Ngày soạn:…../ …../……..
Tên bài:
- Ngày dạy:…../ …../……..
Tiết KHDH: 1-2 – Tuần: 1
VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
(Trích Thượng kinh kí sự)
-Lê Hữu TrácI. Mục tiêu (theo chuẩn KT-KN)
1. Kiến thức:
- Bức tranh chân chân thực, sống động về cuộc sống xa hoa, đầy quyền uy nơi phủ chúa Trịnh và
thái độ tâm trạng của nhân vật “tôi” khi bước vào phủ chúa chữa bện cho Trịnh Cán.
- Vẻ đẹp tâm hồn của Hải Thượng Lãn Ông; lương y; nhà nho thanh cao, coi thường danh lợi.
- Những nét đặc sắc của bút pháp kí sự: tài quan sát miêu tả sinh động những sự việc có thật; lối kể
chuyện lôi cuốn, hấp dẫn; lựa chọn chi tiết đặc sắc; đan xen văn xuôi và thơ.
2. Kĩ năng:
Đọc hiểu thể kí sự trung đại theo đặc trưng thể loại.
3. Thái độ:
Thái độ phê phán nghiêm túc lối sống xa hoa nơi phủ chúa.
Trân trọng lương y, có tâm có đức.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài:
- Cảm nhận được giá trị hiện thực về cuộc sống xa hoa, đầy quyền uy nơi phủ chúa Trịnh và thái độ
tâm trạng của tác giả.
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: tự học, tự giải quyết vấn đề, tương tác, sử dụng ngôn ngữ diễn đạt, tư duy
sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Đọc- hiểu, đánh giá, tranh luận, phân tích và vận dụng viết đoạn, bài
văn nghị luận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ HỌC SINH (HS)
1. Chuẩn bị của GV:
- Giáo viên: Thiết kế giáo án- TLTK về VHVN, sgk- sgv
- Tranh ảnh liên quan bài học
2. Chuẩn bị của HS:
- Học sinh: Vở bài soạn- sách giáo khoa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
(đây là phần ghi bảng của GV,
có dự kiến thời lượng tương
ứng)
I. Tìm hiểu chung :
1. Tác giả:
Lê Hữu Trác (1724-1791)
hiệu Hải Thượng Lãn Ông
( Ông già lười ở đất Thượng
Hoạt động của GV
Hoạt động của
HS
Hoạt động 1 – 30’
Thao tác 1: tìm hiểu về tác
giả
Hs đọc phần tiểu
GV yêu cầu hs đọc phần tiểu dẫn sgk:
dẫn sgk
Năng lực
hình thành
Hồng).
- Quê hương: Đường Hào - Hải
Dương
- Gia đình: Truyền thống khoa
bảng
- Là danh y -> Ông là tác giả
của bộ sách y học nổi tiếng “
Hải Thượng y tông tâm lĩnh”.
Nhà văn, nhà thơ lớn nửa cuối
thế kỉ XVIII
(TKKS)
2. Tác phẩm “TKKS” và
đoạn trích “VPCT”:
a. Tác phẩm “TKKS”:
- Thể loại: Thể kí sự là những
thể văn xuôi ghi chép những
câu chuyện, sự việc, nhân vật
có thật và tương đối hoàn chỉnh
(ĐTr: Tôn trọng sự thật, không
hư cấu, phương thức nghệ thuật
không gò bó…)
- Giá trị nội dung, nghệ
thuật: TKKS là tập nhật kí
bằng chữ Hán, in ở cuối bộ “Y
tông tâm tĩnh”
- Tác phẩm tả quang cảnh ở
kinh đô, cuộc sống xa hoa phủ
chúa Trịnh và quyền uy thế lực
của nhà chúa.
b. Về đoạn trích “VPCT”:
* Nội dung vị trí:
Sgk
* Bố cục:
Câu hỏi:
1) Phần tiểu dẫn sgk trình
bày những nội dung nào?
Tóm tắt những nội dung đó?
- GV gọi hs trình bày
* Định hướng câu trả lời:
- Vài nét về tác giả
- Tác phẩm “TKKS”
- Thể kí sự
2) Dựa vào sgk trình bày vài
nét về tác giả Lê Hữu Trác?
- Gv nhận xét chốt ý
HS làm việc cá
nhân:
- HS ghạch chân
nội dung kiến
thức sgk theo gợi
ý của GV
* Thao tác 2: Tiềm hiểu tác
phẩm “TKKS”
GV phát vấn
Em hiểu như thế nào về tác
phẩm “TKKS” ?
GV hướng dẫn:
- Tìm hiểu thể loại tác
phẩm?
- Em hiểu như thế nào
về thể kí sự?
- hs làm việc và
- Nội dung tác phẩm
trả lời cá nhân
Thao tác 3: GV yêu cầu hs
đọc văn bản sgk
GV yêu cầu hs đọc đoạn
trích.
- Học sinh đọc
1) Đọc - hiểu văn bản: dựa đoạn trích (Những
vào tác phẩm, em hãy cho học sinh còn lại
biết nội dung đoạn trích ?
theo dõi tổ chức
2) Chia bố cục đoạn trích và thảo luận)
nêu nội dung chính của từng - hs thảo luận cặp
phần?
sau đó trả lời câu
GV đánh giá kết quả của
hỏi
HS…
HS trình bày kết
quả
II. TÌm hiểu văn bản:
Hoạt động 2. gv hướng dẫn
hs đọc hiểu đoạn trích
Kĩ năng lĩnh
hội và thu
thập thông
tin.
Kĩ năng
tương tác,
làm việc
nhóm
Thao tác 1: Hướng dẫn
tìm hiểu mục 1:20’
1. Quang cảnh phủ chúa:
GV: Phát vấn
* Cảnh bên ngoài:
1) Tác giả đã thấy gì về - hs suy nghĩ trả
- Mấy lần cửa
quang cảnh bên ngoài cung lời
- Cây cối “um tùm”, tiếng ? Chi tiết nào miêu tả điều
chim ríu rít, danh hoa đua đó?
thắm, mùi hương thoang
thoảng, hành lang nối nhau liên 2) Tác giả có những suy
tiếp, lời truyền báo rộn ràng, nghĩ ntn khi lần đầu tiên
người qua lại như mắc cửi…
thấy được những quang
→ Không khí: ngào ngạt mùi cảnh ấy?
hương nhưng tù đọng, ngột GV cho hs đọc nhẫm lại
ngạt. Quang cảnh phủ chúa đoạn trích và đưa ra câu hỏi Hs đọc nhẫm lại
Trịnh cực kì xa hoa tráng lệ hs thảo luận nhóm trả lời đoạn trích và thảo
nhằm khẳng định quyền uy tột GV nhận xét chốt ý
luận nhóm, cử đại
cùng của nhà chúa trong khi * GV giảng:
diện trả lời gv
đó dân tình trong nước đang Quang cảnh ở đó khác hẳn
chịu nhiều khổ cực vì đói rét, cuộc sống đời thường và tác
vì chiến tranh.
giả đã đánh giá: “Cả trời
Nam sang nhất là đây!”. Qua
bài thơ ta thấy danh y cũng
chỉ ví mình như một người
đánh cá ( ngư phủ ) lạc vào
động tiên (đào nguyên ) dù
tác giả vốn là con quan sinh
* Kiến trúc và cách bài trí trưởng ở chốn phồn hoa nay
bên trong phủ Chúa:
mới biết phủ chúa.
- Tác giả đi qua mấy lần cửa GV phát vấn
đến một cái điếm, ở đó “ có H: Tác giả kể và tả gì khi Hs suy nghĩ trả lời
những cây lạ lùng và những được dẫn vào cung? Những
hòn đá lì lạ”…“ cột và bao lơn chi tiết nào được quan sát
lượn vòng”
kĩ nhất?
- Qua một đại đường rồi đến GV giảng:
một gác tía, qua một cửa nửa Đại đường uy nghi sang
tác giả quan sát kĩ “ nhà lớn trọng đến nổi một danh y nổi
thật cao và rộng, hai bên hai cái tiếng cũng chỉ dám ngước
kiệu …trên sập mắc một cái mắt nhìn rồi lại cuối đầu đi “
võng điều”
và cảm nhận rằng ở đó toàn
=> Đó là một nơi thâm nghiêm, những đồ đạc nhân gian
vô cùng xa hoa, tráng lệ. Màu chưa từng thấy”.
sắc chủ đạo: đỏ, vàng rực rỡ,
tác giả đã bị ngợp , bị động
Tự
quyết
đề
giải
vấn
Kĩ năng
tương tác,
làm việc
nhóm
trước cảnh uy nghi cẩn mật quá
mức tưởng tượng.
2. Cung cách sinh hoạt:
- Vào phủ phải có thánh chỉ, có
lính chạy thét đường.
- Người hầu và quan lại đi lại
như mắc cửi
- Lời lẽ nhắc đến chúa và thế tử
phải cung kính( tránh dùng
những từ kiêng kị)
- Ăn uống toàn sơn hào hải vị;
vật dụng sử dụng toàn mâm
vàng chén bạc, sơn son thếp
vàng.
- Chúa luôn có phi tần hầu trực
…tác giả không được trực tiếp
gặp chúa … “phải khúm núm
đứng chờ từ xa”
=>Là nơi quyền uy tối thượng,
nhiều phép tắc, luật lệ.
3. Tâm trạng và thái độ của
tác giả khi bắt mạch, kê đơn
cho Thế Tử:
- Thái độ
- Lập luận và lý giải căn bệnh
của thế tử là do ở chốn màn the
trướng gấm,ăn quá no ,mặc quá
ấm, tạng phủ mới yếu đi ->
Cuộc sống xa hoa, hưởng lạc
nhưng thiếu sinh khí
- Tâm trạng
Tâm trạng của Tác giả
Phương Chữa
trị
sách
hòa ngay sợ bị
hoãn, kéo dài trói buộc vào
thời
gian danh
lợi,
chữa bệnh để quyền chức
ông có thể về mất tự do.
lại quê nhà.
GV phát vấn
H: Lần đầu đặt chân vào
Tự
phủ Chúa ,tác giả đã nhận Hs suy nghĩ trả lời quyết
xét : “cuộc sống ở đây thực
đề
khác người thường” .anh
(chị) có nhận thấy điều đó
qua cung cách simh hoạt nơi
phủ chúa? Nhận xét?
• Các từ Thánh chỉ,
Thánh thượng, Thánh
thể trong đoạn trích
chỉ ai? Dụng ý của
tác giả?
GV cho hs viết một đoạn
văn 5-7 dòng nêu cảm
nhận của mình về 1trong
2 nội dung trên – TG 5’.
GV: Chọn bài của 3 hs,
đọc, nhận xét, cho điểm
Yêu cầu hs đọc lại đoạn cuối
(giải thích các từ khó và đưa
ra câu hỏi)
1) Cách chuẩn bệnh của Lê
Hữu Trác cùng những biến
tâm tư của ông khi kê đơn
cho ta hiểu gì về người thầy
thuốc này ?
Gv nhận xét
GV giảng:
-Nội cung là một cảnh vàng
son, nhưng tù hãm, thiếu
không khí, ngột ngạt, cuộc
sống thế tử như “ con chim
non nhốt trong lồng son”.
- Ông cũng muốn kết hợp
việc nâng cao thể lực đồng
thời với trị bệnh nhưng ông
nghĩ nếu chữa lành quá sớm
Hs thực hiện yêu
câu của gv – TG
5’.
- HS trình bày
HS đọc
cuối,
đoạn
hs thảo luận trả
lời
giải
vấn
=> Dám nói thẳng ý kiến, chữa thì chúa sẽ khen và giữ lại
thật . Kiên quyết bảo vệ chính làm quan, điều này ông
kiến đến cùng.
không muốn. Trong ông có
một mâu thuẫn phải trung
với chúa nhưng phải tránh
việc chúa bắt làm quan nên
ông chọn phương sách bồi
dưỡng sức khỏe.
H: Trước quyết định của
TG em có nhận xét gì về
con gười của ông?
-Hs suy nghĩ ,trả
-Gv nhận xét ,tổng hợp:
lời .
Câu hỏi THMT:
Qua cuộc sống của thế tử,
4. Bút pháp kí sự đặc sắc của em suy nghĩ ntn về mối quan
tác phẩm
hệ giữa môi trường sống và
+ Khả năng quan sát tỉ mỉ ,ghi con người?
- HS trao đổi ,thảo
chép trung thực ,tả cảnh sinh
Hoạt động 4: GV hướng luận ,đại diện
động
dẫn hs tổng kết:
trình bày .
+ Lối kể khéo léo ,lôi cuốn
Qua bài học, em hãy rút ra ý
bằng những sự việc chi
nghĩa của đoạn trích?
tiết đặc sắc .
+ Có sự đan xen với tác phẩm
thi ca làm tăng chất trữ tình của
tác phẩm .
III. Tổng kết:
Đoạn trích “Vào phủ chúa
Trịnh” phản ảnh quyền lực to
lớn của Trịnh Sâm, cuộc sống
xa hoa hưởng lạc trong phủ
chúa đồng thời bày tỏ thái độ
coi thường danh lợi quyền quý
của tác giả.
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Mô tả yêu cầu cần đạt ở mỗi mức độ (MĐ) trong bảng sau
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Nội dung
MĐ1
MĐ2
MĐ3
I.Tìm
hiểu - Nắm được thông tin - Hiểu được nhân cách
chung
về cuộc đời con người con người Lê Hữu
Lê Hữu Trác.
Trác.
- Nhận biết được đặc
trưng thể kí
- Hiểu được đặc trưng
Kĩ
tương
làm
nhóm,
hợp
thức.
năng
tác,
việc
tổng
kiến
Vận dụng cao
MĐ4
thể kí tôn trọng sự
thật, tác phẩm mang
gí trị hiện thực cao
II. Tìm hiểu
văn bản.
1. Quang cảnh - Nhận biết được các
phủ chúa (Bên chi tiết miêu tả quang
trong,
bên cảnh phủ Chúa
ngoài,
cung
cách
sinh
hoạt)
2. Tâm trạng
và thái độ của
tác giả khi bắt
mạch, kê đơn
cho Thế Tử
- Nhận biết được tâm
trạng và thái độ của
tác giả khi bắt mạch,
kê đơn cho Thế Tử
- Hiểu được giá trị
hiện thực của các chi
tiết đó.
- Hiểu được mâu
thuẫn giằng xé trong
con người tác giả.
Cảm nhận đực nhân
cách con người Lê
Hữu Trác khi quyết
định chữa bện cho
Thế Tử.
- Viết một đoạn
văn nêu cảm
nhận của mình
về 1trong 3 nội Vận dụng tổng
dung trên
hợp kiến thức
giải
quyết
những
tình
huống được đặt
ra: Qua cuộc
sống của thế
tử, suy nghĩ ntn
về mối quan hệ
giữa
môi
trường sống và
con người?
2. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn do
Câu 1: Trình bày những hiểu biết của em về thể lại kí trung đại.
Câu 2: Phân tích giá trị hiện thực miêu tả qua cung cách sinh hoạt nơi phủ Chúa
Câu 3: Cảm nhận của anh chị về bài thơ Của LHT trong đoạn trích.
Câu 4: Từ mâu thuẫn giằng xé tâm trạng của tác giả khi phát hiện ra bệnh tình của Thế Tử và cách
giải quyết vấn đề của ông, em có suy nghĩ gì về lương tâm và đạo đức của các bác sĩ ngày nay.
----------------------------------