Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

giao an cong nghe 7 ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.02 KB, 88 trang )

Trường THCS Nguyễn Tất Thành
Tuần: 20
Tiết: 28

Ngày soạn: /1/2012
Ngàu dạy: /1/2012
BÀI 25: Thực hành: GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT

A. Mục tiêu:
* Kiến thức: Sau khi học xong học sinh cần nắm được
- Làm được các kỹ thuật gieo hạt và cấy cây vào bầu đất
- Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác và lòng hăng say lao động.
- Có ý thức làm việc cẩn thận theo đúng quy trình.
*Kỹ năng:
- HS thành thạo các thao tác gieo hạt và cấy cây vào bầu đất ở vườn nhà
* Thái độ:
- Rèn luyện ý thức lao động,cẩn thận chính xác.
B.Phương pháp:
- Thực hành.
C.Chuẩn bị của GV - HS:
- GV: Đọc và nghiên cứu nội dung bài 25
- Chuẩn bị bầu đất, phân bón, xẻng, hạt giống.
- HS: Đọc SGK xem cách cấy cây vào bầu đất ở địa phương.
D. Tiến trình lên lớp::
1. Ổn định tổ chức 2/:
2.Kiểm tra bài cũ(8’)
Câu1: Em hãy cho biết các cách kích thích hạt giống cây rừng bằng đốt hạt và lực.
Câu 2: Em hãy nêu thời vụ và quy trình gieo hạt cây rừng ở nước ta?
3.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức


HĐ1.Tìm hiểu công việc thực hành.(3’)
GV: Nêu mục tiêu bài thực hành
GV: Kiểm tra vật liệu dụng cụ của học sinh,
thời vụ gieo hạt, quy trình gieo hạt.
GV: Nhắc nhở học sinh giữ gìn vệ sinh, khi
tiếp xúc với đất, phân bón, an toàn lao động khi
dùng dụng cụ.
HĐ2.Tổ chức thực hành.(28’)
GV: Hướng dẫn học sinh thao tác
HS: Quan sát
Bước1: Giáo viên giới thiệu quy trình gieo hạt
vào bầu đấtbằng hình vẽ.
GV: Làm mẫu các thao tác, trộn hỗn hợp đất và
phân bón, đóng bầu đất, gieo hạt, che phủ và
tưới nước luống bầu.
Bước2: Cho hỗn hợp đất phân bón vào bầu.

GV: Đồng Thị Huyền

- I. Chuẩn bị.
- Làm được các thao tác kỹ thuật theo quy
trình gieo hạt vào bầu.

II. Quy trình thực hành.
1.Gieo hạt vào bầu đất.
Bước1: Trộn đất với phân bón tỉ lệ 8889% đất mặt. 10% phân hữu cơ ủ hoại và
1-2 % supe lân.
Bước2: Cho hỗn hợp đất, phân vào bầu,
nén chặt xếp thành hàng.



Trường THCS Nguyễn Tất Thành

Bước 3: Gieo hạt
Bước 4: Che phủ.
HS: Quan sát tiến hành thao tác theo 4 bước.
GV: Giới thiệu cách cấy cây con vào bầu đất
sau đó thực hiện các thao tác mẫu.
Bước 1: Giáo viên giới thiệu quy trình gieo hạt
vào bầu đấtbằng hình vẽ.
GV: Làm mẫu các thao tác, trộn hỗn hợp đất và
phân bón, đóng bầu đất, gieo hạt, che phủ và
tưới nước luống bầu.
Bước 2: Cho hỗn hợp đất phân bón vào bầu.
Bước 3: Cấy cây.
Bước 4: Che phủ.

Bước3: gieo hạt vào bầu ( 2-3 hạt) vào
giữa bầu, lấp kín.
Bước 4: Che phủ bằng rơm, rác mục, cắm
cành lá tươi, tưới nước, phun thuốc.
2.Thực hành cấy cây con vào bầu đất.
Bước 1: Trộn đất.

Bước 2: Cho đất vào bầu
Bước 3: Dùng dao tạo hốc giữa bầu đất,
độ sâu, sâu hơn dễ, đặt bộ dễ thẳng đứng
vào hốc - ép kín cổ dễ.
Bước 4: Che phủ bằng giàn, cành lá tươi,
cắm trên luống, tưới ẩm bằng hoa sen.


HS: Thực hiện quy trình cấy cây vàầu đất.
4.Kết thúc thực hành
- HS: Thu dọ dụng cụ, vật liệu vệ sinh.
- các nhóm đánh giá kết quả thực hành.
- GV: Đánh giá kết quả của học sinh.
- Tìm hiểu kỹ thuật trồng cây ở địa phương.
5. Hướng dẫn về nhà 1/:
- Về nhà tiếp tục thao tác mẫu
- Đọc và xem trước bài 26 chuẩn bị dụng cụ vật liệu cho bài sau.

GV: Đồng Thị Huyền


Trường THCS Nguyễn Tất Thành
Tuần: 20
Tiết: 29

Ngày soạn: /1/2012
Ngàu dạy: /1/2012

BÀI 26,27: TRỒNG CÂY RỪNG VÀ CHĂM SÓC RỪNG SAU KHI TRỒNG
A. Mục tiêu:
* Kiến thức: Sau khi học song học sinh cần nắm được
- Biết được thời vụ trồng rừng.
- Biết cách đào hố trồng cây rừng.
- Biết cách trồng cây gây rừng bằng cây con
- Biết cách chăm sóc rừng sau khi trồng.
*Kỹ năng :
- có những thao tác thành thạo trồng cây rừng và chăm sóc cây rừng.

- Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác và lòng hăng say lao động.
*Thái độ:
- Có ý thức làm việc cẩn thận theo đúng quy trình.
B. Phương pháp:
- Đặt và giải quyết vấn đề.
C.Chuẩn bị của GV - HS:
- GV: Đọc SGK, tham khảo tài liệu thực tế địa phương, hình vẽ 41, 42 SGK và
nghiên cứu nội dung bài 26
- HS: Đọc SGK, liên hệ thực tế gia đình và địa phương.
D.Tiến trình lên lớp::
1. Ổn định tổ chức 2/:
2. Kiểm tra bài củ: ko
3. Bài mới;
Hoạt động của GV và HS
HĐ1.Tìm hiểu về trồng cây rừng(20’)
GV: Nêu mục tiêu của bài học để học sinh
nắm vưỡng thời vụ trồng rừng, kỹ thuật làm
đất trồng rừng…
GV: Các tỉnh miền bắc trồng rừng vào mùa
đông và mùa hè có được không? tại sao?
GV: Giới thiệu kích thước hố cây rừng, dựa
trên hình vẽ trình bày các công việc đào hố
trồng cây nơi đất hoang hoá.
GV: Lưu ý .Đất màu trên mặt để riêng bên
miệng hố.
- Khi lấp cho lớp đất màu đã chộn phân
xuống trước.
GV: Tại sao khi đào hố phải phát quang ở
miệng hố.


GV: Đồng Thị Huyền

Nội dung kiến thức
A.Trồng cây rừng:
I. Thời vụ trồng rừng.
- Thời vụ gieo trồng thay đổi theo vùng
khí hậu. Do đó mùa trồng rừng chính là:
- Miền Bắc: Mùa xuân, mùa thu.
- Miền trung và Miền nam: là mùa mưa.
II. Làm đất trồng cây.
1.Kích thước hố.
Kích thước hố ( cm )
Loại
C. dài Crộng C. sâu
1
30
30
30
2
40
40
40
2.Kỹ thuật đào hố.
- Vạc cỏ và đào hố, lớp đất màu để riêng
nơi miệng hố…


Trường THCS Nguyễn Tất Thành
HS: trả lời.
GV: Khi lấp hố tại sao phải cho lớp đất màu

đã chộn phân xuống dưới.
HS: Trả lời
GV: Cho học sinh quan sát hình 42 rồi giảng
giải cách trồng rừng bằng cây con có bầu.
GV: Tại sao trồng rừng bằng cây con có bầu
được áp dụng phổ biến ở nước ta.
HS: Trả lời
GV: Tại sao trồng rừng bằng cách gieo hạt
vào hố lại ít được áp dụng trong sản xuất?
HS: Trả lời bị chim, côn trùng ăn…
GV: Tại sao vùng đồi núi trọc lâu năm nên
trồng cây con có bầu hay dễ trần? Tại sao?
HS: Trả lời ( Cây con có bầu vì trong bầu có
dủ phân bón tơi xốp…)
HĐ2.Tìm hiểu những công việc chăm sóc
rừng sau khi trồng(20’)
GV: Cần giải thích một số điểm.
+ Sau khi trồng rừng…
+ Giảm chăm sóc rừng khi rừng khép tán
GV: Tại sao khi trồng rừng từ 1-3 tháng phải
chăm sóc ngay?
HS: Trả lời.
Gv: Tại sao việc chăm sóc lại giảm sau 3 đến
4 năm?
HS: Do mức độ phát triển và khép tán của
cây mà số lần chăm sóc/ năm giảm dần.
GV: hướng dẫn cho học sinh tìm ra nguyên
nhân làm cho cây rừng sau khi trồng sinh
trưởng, phát triển chậm, thậm chí chết hàng
loạt.

HS: Cỏ dại chèn ép, đất khô, thiếu dinh
dưỡng, thời tiết sấu…
GV: Hướng dẫn cho học sinh xem tranh nêu
tên và mục đích của từng khâu chăm sóc.
GV: Nêu lên một số chỉ tiêu kỹ thuật trong
chăm sóc.
- Mục đích và cách dào bảo vệ.
- Cách phát quang và mục đích của nó.

GV: Đồng Thị Huyền

III. Trồng rừng bằng cây con.
1.Trồng cây con có bầu.
- Hình 42 (SGK).

2.Trồng cây con dễ trần.
- Tạo lỗ trong hố
- Đặt cây con
- Lấp đất vào hố
- Nén chặt đất
- Vun gốc
B.Chăm sóc rừng sau khi trồng:
I. Thời gian và số lần chắm sóc.
1.Thời gian.
- Sau khi trồng cây gay rừng từ 1 đến 3
tháng phải tiến hành chăm sóc cây.
- Chăm sóc liên tục tới 4 năm.
2. Số lần chăm sóc.
- Năm thứ nhất và hai mỗi năm chăm
sóc 2- 3 lần.


II. Những công việc chăm sóc rừng
sau khi trồng.
* Mục đích: Tác động cho con người,
nhằm tạo môi trường sống của cây, để
cây có tỷ lệ sống cao được thể hiện qua
nội dung chăm sóc sau:
1.Làm dào bảo vệ:
- Trồng dứa, cây cốt khí bao quanh khu
trồng rừng.
2.Phát quang.
- Cây hoang dại chèn ép ánh sáng dinh
dưỡng tạo thuận lợi cho cây sinh
trưởng.
3.Làm cỏ.


Trường THCS Nguyễn Tất Thành
GV: Làm cỏ nhằm mục đích gì? làm như thế
nào?
HS: Trả lời
GV: Nêu công việc xới đất, vun gốc cây – ý
nghĩa?
HS: Trả lời
GV: Mục đích của việc bón phân là gì?
HS: Trả lời

- Không để cỏ dại ăn mất màu…
- Làm sạch cỏ sung quanh gốc cây cách
cây 0,6 đến 1,2 m.

4. Sới đất vun gốc cây.
- Đất tơi xốp, thoáng khí, giữ ẩm cho
đất.
5.Bón phân.
- Bón ngay từ lần chăm sóc đầu, tăng
thêm dinh dưỡng…
6.Tỉa và dặm cây.
- Tỉa bớt chỗ dày, dặm

GV: Tại sao phải tỉa, dặm cây? áp dụng như
thế nào?
HS: Trả lời
4.Củng cố.(4’)
GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
GV: Hệ thống tóm tắt bài học, học sinh nhắc lại.
5. Hướng dẫn về nhà 2/:
- Học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK.
- Đọc và xem trước bài 27 ( SGK ) tìm hiểu việc chăm sóc cây trồng ở địa phương ( Cây
rừng, cây cảnh, cây ăn quả ).

GV: Đồng Thị Huyền


Trường THCS Nguyễn Tất Thành
Tuần: 21
Tiết: 30
Chương II:

Ngày soạn: /1/2012
Ngàu dạy: /1/2012

KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG.
Bài: 28: KHAI THÁC RỪNG.

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Trình bày được mục đích của việc khai thác rừng.
- Nêu được đặc điểm của từng loại khai thác rừng, từ đó phân biệt từng loại
khai thác rừng khác nhau, nêu được ưu nhược điểm của mỗi loại khai thác,
điều kiện để thực hiện từng loại khai thác.
- Trình bày được các biện pháp phục hồi rừng sau khai thác và vai trò của
phục hồi rừng đối với việc bảo vệ và sử dụng tài nguyên thiên nhiên.
2. Kĩ năng: - Từ đặc điểm và điều kiện của việc khai thác rừng, xác định được
phương thức thích hợp để khai thác rừng trong điều kiện địa hình cụ thể mà
phát triển tư duy lôgic và tư duy kĩ thuật của từng HS.
3. Thái độ: - Qua các biện pháp khai thác và phục hồi rừng mà học sinh có ý
thức sử dụng hợp lí tài nguyên rừng hiện nay, đồng thời tăng thêm ý thức bảo
vệ rừng.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, bảng phụ, một số tranh ảnh về khai thác
rừng. Tranh phóng to hình 45; 46; 47- SGK- 72 + 73.
2. Chuẩn bị của học sinh: - Học bài, đọc trước bài mới
- Tìm hiểu tài liệu và thực tế tình hình khai thác rừng ở Việt Nam (Loại khai thác
gỗ, cường độ chặt hạ, tình hình rừng sau khi khai thác...)
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
a. Câu hỏi:
Sau khi trồng ta cần chăm sóc cây rừng như thế nào? Trồng và chăm sóc rừng
nhằm mục đích gì?
b. Đáp án:
* Sau khi trồng cần chăm sóc cây rừng bằng cách:
+) Làm hàng rào bảo vệ

+) Phát quang cây hoang dại.
+) Làm cỏ quanh gốc cây trồng
+) Xới đất, vun gốc
+) Bón phân
+) Tỉa và dặm cây
* Trồng và chăm sóc rừng nhằm mục đích bảo vệ môi trường sống, bảo vệ sản
xuất, cung cấp lâm sản phục vụ đời sống con người.
* Đặt vấn đề: (3’)
Công việc khai thác rừng thời gian qua (Gỗ và các sản phẩm khác) đã làm cho
rừng suy giảm mạnh cả về diện tích, chủng loại cây và chất lượng rừng. Nguyên
nhân cơ bản là: Khai thác rừng bừa bãi, không đúng các chỉ tiêu kĩ thuật, khai thác
rừng không chú ý tới tái sinh và phục hồi lại rừng. Muốn rừng luôn duy trì để bảo vệ
môi trường, bảo vệ sản xuất, cung cấp đều đặn sản phẩm lâm sản cho con người.

GV: Đồng Thị Huyền


Trường THCS Nguyễn Tất Thành
Vậy ta phải khai thác rừng như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp ta trả lời câu hỏi
đó.
2. Bài mới:
Phần hoạt động của thầy và trò
Phần ghi bảng
1. Hoạt động: Tìm hiểu các loại khai thác
I. Các loại khai thác rừng:
rừng
GV:Người ta nói khai thác rừng là ta vào rừng chặt
gỗ, lấy lâm sản cần thiết khác về dùng. Như vậy theo - Khai thác rừng là thu hoạch lâm
sản nhưng đồng thời phải đảm bảo
em đúng hay sai? Vì sao?

điều kiện phục hồi rừng.
HS:Đúng nhưng chưa đủ, chúng ta còn phải duy trì
rừng.
- Các loại khai thác rừng:
Kết luận và ghi bảng.
+) Khai thác trắng
GV: Bảng phụ bảng 2- SGK- 71, yêu cầu học sinh
+) Khai thác dần
quan sát và tìm hiểu (T.g: 4’)
+) Khai thác chọn
HS:Nghiên cứu và tìm hiểu nội dung.
GV:Khai thác dần có đặc điểm như thế nào?
HS:Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 đến 4 lần khai
thác, kéo dài từ 5 đến 10 năm. Rừng tự phục hồi
bằng rừng tái sinh.
GV:Khai thác chọn và khai thác trắng có đặc điểm
như thế nào?
Trả lời theo SGK.
GV:Dựa vào bảng phân loại hãy chỉ ra các đặc điểm
Khai thác trắng rừng ở nơi đất có độ
giống và khác nhau giữa các loại khai thác rừng?
dốc lớn hơn 150 sẽ có tác hại là: Đất
HS:-Giống: Đều là khai thác (Chặt cây), vẫn đảm
bị bào mòn, rửa trôi và thoái hoá. Về
bảo điều kiện phục hồi rừng.
mùa mưa dòng chảy có khối lượng
-Khác: Khai thác trắng là chặt hết cây trong 1
mùa chặt; Khai thác dần là chặt hết cây trong 3 đến 4 và tốc độ rất lớn nên gây ra lũ lụt.
lần chặt, trong 5 đến 10 năm; Khai thác chọn là chọn Việc trồng lại rừng gặp nhiều khó
khăn.

chặt cây theo yêu cầu sử dụng.
0
GV:Rừng ở nơi đất dốc lớn hơn 15 , nơi rừng phòng Rừng phòng hộ nhằm mục đích:
Chống gió bão, điều hoà dòng chảy
hộ có khai thác trắng được không? Tại sao?
để chống lũ lụt, chống hnạ khô cho
HS:Trả lời, GV nhấn mạnh và ghi bảng.
các dòng sông, chống gió và cố định
GV: Khai thác trắng mà không trồng rừng ngay có
cát ở vùng ven biển... Vì cậy rừng
tác hại gì?
phòng hộ không được khai thác
HS: Nếu khai thác rừng mà không trồng rừng ngay
trắng.
sẽ có tác hại: diện tích rừng bị mất đi, đồi trọc phát
triển sẽ không bảo vệ được môi truờng, bảo vệ sản
xuất, không có sản phẩm lâm sản cung cấp cho con
người.
2.Hoạt động: Tìm hiểu các điều kiện áp dụng
khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam
GV:Tình trạng rừng ở Việt Nam hiện nay như thế
II. Điều kiện áp dụng khai thác
nào? Yêu cầu học sinh: Thảo luận nhóm theo bàn
rừng hiện nay ở Việt Nam:
(T.g: 5’) và trả lời.
HS:Thảo luận và trả lời.

GV: Đồng Thị Huyền



Trường THCS Nguyễn Tất Thành
Diện tích rừng tự nhiên ngày càng giảm mạnh, đồi
trọc tăng nhanh, độ che phủ của rừng xanh ngày 1
thu hẹp, rừng phát triển chủ yếu trên đất dốc và ven
biển.
- Chất lượng rừng: Trước đây rừng rất nhiều cây gỗ
tốt (Lim, táu, nghiến...) có đường kính lớn hơn 40cm
chiếm 40-50% trữ lượng rừng. Rừng có trữ lượng gỗ
khoảng 200- 300m3/ ha. Ngày nay hầu hết là rừng tái - Chỉ được khai thác chọn, không
sinh, đã qua nhiều lần khai thác, cây gỗ tạp là thành được khai thác trắng.
phần chủ yếu và thấp bé, rừng có trữ lượng gỗ
- Rừng còn nhiều cây gỗ to, có giá
3
thường dưới 50m / ha.
trị kinh tế.
Rừng gỗ tốt và sản lượng cao chỉ còn ở đỉnh và dãy
- Lượng gỗ khai thác chọn < 35%
núi cao, dốc lớn.
lượng gỗ của rừng khai thác.
GV:Xuất phát từ tình hình rừng trên, việc khai thác
* ĐK khai thác rừng trên đây nhằm
rừng ở nước ta hiện nay nên theo các điều kiện nào? mục đích: Duy trì, bảo vệ diện tích
Chỉ ra các ĐK (SGK). GV ghi bảng.
rừng hiện có, rừng có khả năng tự
GV:Các điều kiện khai thác rừng trên đây nhằm mục phục hồi và phát triển tốt, bảo vệ
đích gì?
rừng đầu nguồn và bảo vệ đất,
Suy nghĩ trả lời.
không phải trồng rừng lại.
Nhấn mạnh và ghi bảng.

3.Hoạt động: Tìm hiểu các biện pháp phục hồi
rừng sau khai thác.
GV:Theo em sau khi khai thác ta phải làm như thế
nào để rừng sớm phục hồi và phát triển? ⇒
III.Phục hồi rừng sau khai thác
GV:Sau khi khai thác trắng tình hình rừng như thế
nào?
HS:Cây gỗ không còn, cây tái sinh không nhiều, cây
hoang dại phát triển.
- Sau khai thác trắng phải phục hồi
- Đất bị bào mòn, rửa trôi, rừng tự phục hồi khó
rừng theo hướng nông, lâm kết hợp.
khăn.
- Sau khai thác dần và khai thác
GV:Sau khi khai thác dần và khai thác chọn tình
chọn phải phục hồi rừng theo hướng
hình rừng như thế nào?
thúc đẩy tái sinh tự nhiên để rừng tự
Cây gieo giống, cây con tái sinh nhiều, Đất vẫn được phục hồi.
tán rừng che phủ, rừng có khả năng tự hồi phục.
Qua đó hãy nêu các biện pháp phục hồi rừng sau
khai thác?
Nêu, giáo viên ghi bảng.
3. Củng cố và luyện tập: (5’)
? Qua bài em cần ghi nhớ những kiến thức gì?
H. Phát biểu nội dung ghi nhớ.
? Yêu cầu 1- 2 học sinh đọc lại nội dung ghi nhớ.
H. Thực hiện.
4. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Học bài, trả lời theo câu hỏi cuối SGK

- Đọc trước tiết 30: Bảo vệ và khoanh nuôi rừng.
- Tìm các ví dụ để minh hoạ cho tác hại của việc phá rừng và cháy rừng

GV: Đồng Thị Huyền


Trường THCS Nguyễn Tất Thành
Tuần: 21
Tiết: 31

Ngày soạn: /1/2012
Ngày dạy: /1/2012

Bài 29: BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Nêu được ý nghĩa của việc bảo vệ và nuôi dưỡng rừng đối với
việc giữ gìn và phát triển tài nguyên rừng.
- Giải thích mục đích, biện pháp bảo vệ rừng.
2. Kĩ năng: - Nêu và giải thích được mục đích, đối tượng và biện pháp khoanh
nuôi phục hồi rừng.
- Nêu được mối quan hệ giữa bảo vệ và nuôi dưỡng rừng.
3. Thái độ: - Qua nội dung về bảo vệ, nuôi dưỡng rừng mà học sinh biết được
cách bảo vệ, nuôi dưỡng rừng, đồng thời có ý thức bảo vệ và phát triển rừng ở
địa phương.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV.
2. Chuẩn bị của học sinh: - Học bài, đọc trước bài mới
- Tìm hiểu tài liệu về khoanh nuôi, phục hồi rừng, tác hại của việc phá rừng,
nguyên nhân làm cho rừng suy giảm cả về số lượng và chất lượng.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
a. Câu hỏi:
Nêu các loại khai thác rừng? Điều kiện khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam là
gì? Các điều kiện khai thác đó nhằm mục đích gì?
b. Đáp án:
* Các loại khai thác rừng:
+) Khai thác trắng
+) Khai thác dần
+) Khai thác chọn
* Điều kiện khai thác rừng:
- Chỉ được khai thác chọn, không được khai thác trắng.
- Rừng còn nhiều cây gỗ to, có giá trị kinh tế.
- Lượng gỗ khai thác chọn < 35% lượng gỗ của rừng khai thác.
* ĐK khai thác rừng trên đây nhằm mục đích: Duy trì, bảo vệ diện tích rừng
hiện có, rừng có khả năng tự phục hồi và phát triển tốt, bảo vệ rừng đầu
nguồn và bảo vệ đất, không phải trồng rừng lại.
* Đặt vấn đề: (3’)
Rừng nước ta đang giảm nhanh về cả số lượng và chất lượng. Chính các hoạt động
của con người là nguyên nhân chủ yếu phá hoại rừng. Phá hoại rừng đã gây ra bao
nhiêu khó khăn và thảm hoạ cho cuộc sống và sản xuất của xã hội. Bảo vệ và phát
triển rừng, cũng có nghĩa là bảo vệ cuộc sống của cộng đồng dân cư. Vậy bảo vệ và
khoanh nuôi rừng là làm như thế nào? Ta cùng nhau nghiên cứu nội dung bài hôm
nay.
2. Bài mới:

GV: Đồng Thị Huyền


Trường THCS Nguyễn Tất Thành
Phần hoạt động của thầy và trò

1. Hoạt động tìm hiểu ý nghĩa của việc bảo
vệ và khoanh nuôi rừng
GV: Nhắc lại tình hình rừng ở nước ta từ năm
1943 đến 1995 và nguyên nhân làm cho rừng suy
giảm?
HS: Diện tích rừng tự nhiên ngày càng giảm, diện
tích đồi trọc còn quá lớn so với diện tích có thể
trồng rừng. Năm 1943, rừng có trữ lượng gỗ
150m3/ha chiếm 70%, năm 1993 còn khoảng 10%
diện tích rừng có trữ lượng 120m3/ha.
Nguyên nhân: Do khai thác lâm sản tự do bừa bãi,
khai thác kiệt nhưng không trồng rừng thay thế,
đốt rừng làm nương, rẫy và lấy củi, phá rừng khai
hoang,chăn nuôi ….
GV: Rừng bị phá hoại có tác hại gì đối với môi
trường đất, nước, không khí, đối với việc bảo tồn
giống nòi, đối với đời sống kinh tế và sản xuất…?
HS: Rừng là tài nguyên quý báu của đất nước, là
một bộ phận quan trọng của môi trường sống, có
ảnh hưởng rất lớn tới đời sống của xã hội. Những
tác hại do phá rừng gây lũ lụt, dẫn đến tác hại ở
nước ta trong những năm gần đây là rất lớn về
kinh tế. Động, thực vật rừng ngày càng suy giảm
và có nguy cơ bị tuyệt chủng, khí hậu ngày càng
khác nghiệt, trái đất nóng lên….
GV:Vậy việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng có ý
nghĩa như thế nào?
HS:Nêu ý nghĩa, giáo viên chốt lại và ghi bảng.
2. Hoạt động: Tìm hiểu mục đích và các
biện pháp bảo vệ rừng.

GV:Bảng phụ bài tập: Những nội dung nào sau
đây được coi là mục đích của bảo vệ rừng?
a. Cấm hành động phá rừng
b. Tổ chức định canh, định cư
c. Giữ gìn tài nguyên thực vật
d. Giữ gìn tài nguyên động vật
e. Giữ đất rừng hiện có
g. Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển.
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm theo bàn (T.g:
3’)
HS:Các nhóm hoạt động, đại diện 1 nhóm trả lời,
các nhóm khác bổ xung.
GV:Chốt lại và tổng kết ghi bảng.
GV:Muốn đạt được các mục đích trên ta phải áp
dụng triệt để các biện pháp bảo vệ rừng.

GV: Đồng Thị Huyền

Phần ghi bảng
I. Ý nghĩa:

Rừng là tài nguyên quý giá của đất
nước là bộ phận quan trọng của môi
trường sinh thái, việc bảo vệ và
khoanh nuôi phục hồi rừng có ý
nghĩa sinh tồn đối với cuộc sống và
sản xuất của nhân dân ta.

II. Bảo vệ rừng:
1. Mục đích:


- Giữ gìn tài nguyên động vật, thực
vật và đất rừng hiện có.
- Tạo điều kiện để phát triển rừng
2. Biện pháp bảo vệ rừng:
- Tuyên truyền và xử lí những vi
phạm luật bảo vệ rừng: Nghiêm cấm
mọi hành động phá rừng, gây cháy,
lấn chiếm, mua bán lâm sản, săn bắn
động vật rừng


Trường THCS Nguyễn Tất Thành
?Theo em để bảo vệ rừng ta phải làm gì?
Nêu theo ý hiểu.
?Những đối tượng nào được kinh doanh rừng?
HS:Cơ quan lâm nghiệp của nhà nước, cá nhân
hay tập thể được cơ quan chức năng giao đất, phải
làm theo sự chỉ đạo của nhà nước.
Chốt lại các biện pháp bảo vệ rừng.
3. Hoạt động: Tìm hiểu khoanh nuôi rừng
GV:Khoanh nuôi phục hồi rừng là 1 giải pháp lợi
dụng triệt để khả năng tái sinh của rừng, kết hợp
với các biện pháp bảo vệ, biện pháp kĩ thuật lâm
sinh và trồng bổ sung để phục hồi rừng.
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm thảo luận về
mục đích, đối tượng, biện pháp khoanh nuôi bảo
vệ rừng (T.g: 6’)
Hướng dẫn học sinh xác định đối tượng khoanh
nuôi, phục hồi rừng.

Các nhóm hoạt động, đại diện 1 nhóm trình bày
kết quả.
Chốt lại và ghi bảng.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho nhân
dân vùng núi, phát triển kinh tế và
tham gia tích cực bảo vệ rừng.
- Cơ quan lâm nghiệp của nhà nước,
cá nhân hay tập thể được cơ quan
chức năng giao đất, phải làm theo sự
chỉ đạo của nhà nước
III. Khoanh nuôi phục hồi rừng
1. Mục đích:
Tạo hoàn cảnh thuận lợi để các nơi
đã mất rừng phục hồi lại rừng có sản
lượng cao.
2. Đối tượng khoanh nuôi:
Đất lâm nghiệp đã mất rừng nhưng
còn khả năng phục hồi thành rừng,
gồm có:
+) Đất đã mất rừng và nương rẫy bỏ
hoang cond tính chất đất rừng
+) Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng
đất mặt dày trên 30cm.
3. Biện pháp:
Bảo vệ: Cấm chăn thả gia súc, chống
chặt phá, tổ chức phòng cháy.
- Phát dọn dây leo, bụi dậm, cuốc sới
xung quanh gốc, trồng, dặm bổ xung.


3. Củng cố và luyện tập: (6’)
? Qua bài em cần ghi nhớ những kiến thức gì?
H. Trả lời theo nội dung ghi nhớ- SGK- 77
G. Chốt lại kiến thức toàn bài như ND ghi nhớ
? Yêu cầu 1- 2 học sinh đọc lại nội dung ghi nhớ.
H. Thực hiện.
? Yêu cầu 1 học sinh đọc mục có thể em chưa biết?
H. Thực hiện.
4. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối SGK- 77
- Đọc mục “ Có thể em chưa biết”
- Làm đề cương ôn tập theo câu hỏi ôn tập - SGK- 79
- Đọc trước tiết 31: Vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi.
**************************************************

GV: Đồng Thị Huyền


Trường THCS Nguyễn Tất Thành

Ngày soạn: 16/01/2011

Ngày giảng: 18/01/2011. Lớp 7A1
Ngày giảng: 27/01/2011. Lớp 7A2
Phần III:
CHĂN NUÔI.

Chương I:
ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT CHĂN NUÔI
Tiết 31:

VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Hiểu và nêu được vai trò của ngành chăn nuôi trong nền kinh
tế quốc dân.
2. Kĩ năng: - Trình bày được một số nhiệm vụ phát triển chăn nuôi của nước
ta trong thời gian tới.
3. Thái độ: - Có thái độ và ý thức học tập tốt nội dung kiến thức về kĩ thuật
chăn nuôi gia súc, gia cầm và vận dụng vào công việc chăn nuôi tại gia đình.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV, một số tài liệu minh hoạ về
sản lượng sản phẩm chăn nuôi phục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu.
2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trước bài mới
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: (0’)
* Đặt vấn đề: (5’)
Chăn nuôi là 1 trong 2 ngành sản xuất chính trong nông nghiệp. Chăn nuôi và trồng
trọt luôn hỗ trợ nhau phát triển. Phát triển chăn nuôi toàn diện trên cơ sở đẩy mạnh
chăn nuôi trang trại và gia đình để đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng thực phẩm ngày
càng lớn của nhân dân và xuất khẩu.
Chăn nuôi là một ngành sản xuất nông nghiệp có chức năng chuyển hoá những sản
phẩm của trồng trọt và phế, phụ phẩm một số ngành công nghiệp chế biến thực
phẩm thành sản phẩm vật nuôi có giá trị cao.
Vậy sản phẩm của ngành chăn nuôi bao gồm những gì? Trong chăn nuôi người ta
thường nuôi những con vật nào? Nhằm mục đích gì? Liên hệ với địa phương? Trong
thời gian tới, nhiệm vụ của ngành chắn nuôi nước ta phải làm những việc gì?
Để trả lời cho các câu hỏi đó, ta cùng nhau tìm hiểu bài hôm nay.
2. Bài mới:
Phần hoạt động của thầy và trò
? Yêu cầu học sinh đọc và tìm hiểu mục ISGK- 81?
H Thực hiện.

? Chăn nuôi cung cấp những loại thực

GV: Đồng Thị Huyền

TG
Phần ghi bảng
18’ I. Vai trò của chăn nuôi:


Trường THCS Nguyễn Tất Thành
phẩm gì?
H Cung cấp thịt, trứng, sữa......
? Các sản phẩm này có vai trò gì trong đời
sống?
H Làm thức ăn, thực phẩm có giá trị dinh
dưỡng cao cho con người, phục vụ cho
nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
? Hiện nay có còn cần sức kéo từ vật nuôi
không? Em biết những loại vật nuôi nào
có thể cho sức kéo?
H Trả lời.
? Ngoài vai trò về cung cấp thực phẩm, sức
kéo thì chăn nuôi còn có vài trò gì khác
nữa?
H Chăn nuôi cung cấp cho ngành trồng trọt,
lâm nghiệp, chăn nuôi một số loài thuỷ
sản .... số lượng phân bón rất lớn, chất
lượng tốt.
H Chăn nuôi còn cung cấp nguyên liệu cho
ngành công nghiệp nhẹ các sản phẩm

như: Lông gia cầm, sừng, da, ...
G Giới thiệu thêm: Con thỏ, chuột bạch... là
những vật nuôi có giá trị trong nghiên cứu
khoa học, tạo vắc xin, huyết thanh phục
vụ cho ngành thú y và y tế....
Tóm lại chăn nuôi có các vai trò gì?
? Trả lời, giáo viên chốt lại và ghi bảng.
H

?
H
?
H

Giữa ngành chăn nuôi và trồng trọt có
mối quan hệ với nhau như thế nào? Hỗ
trợ nhau như thế nào?
Chăn nuôi cung cấp phân bón, sức kéo
cho trồng trọt, trồng trọt cung cấp thức ăn
cho chăn nuôi (Rau, thân, lá cây.....)
Làm thế nào để giữ vệ sinh môi trường
khi sử dụng phân chuồng bón ruộng?
Trước khi bón phân vào ruộng ta phải ủ
phân.

GV: Đồng Thị Huyền

Ngành chăn nuôi cung cấp:
- Thực phẩm có giá trị dinh dưỡng
cao cho con người (Trứng, thịt,

sữa...) phục vụ cho nhu cầu trong
nước và cho xuất khẩu.
- Cung cấp nguyên liệu cho ngành
công nghiệp nhẹ (Lông gia cầm,
sừng, da, xương...) Chế biến vắc
xin, huyết thanh phục vụ cho ngành
thú y và y tế.
- Cung cấp phân bón (Số lượng lớn,
chất lượng tốt) cho ngành trồng trọt,
lâm nghiệp và chăn nuôi một số loài
thuỷ sản.


Trường THCS Nguyễn Tất Thành
Nói tóm lại chăn nuôi góp phần tăng thu
G nhập cho kinh tế gia đình, sử dụng hợp lí
sức lao động (Trẻ em chăn trâu, bò...)
Nước Việt Nam chúng ta đang là một
nước nông nghiệp, vậy nhiệm vụ của
? ngành chăn nuôi nước ta trong những

năm tới như thế nào?
Bảng phụ sơ đồ 7- SGK- 82. Yêu cầu học
sinh quan sát và tìm hiểu.
16’ II. Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi
G Ngành chăn nuôi nước ta có mấy nhiệm
ở nước ta:
vụ? Đó là những nhiệm vụ gì?
? Suy nghĩ và trả lời.
Theo em phát triển chăn nuôi toàn diện là

H như thế nào?
- Phát triển chăn nuôi toàn diện.
? Đa dạng về loài vật nuôi, đa dạng về quy
mô chăn nuôi: Nhà nước, trang trại (Tập
H thể hay tư nhân) và gia đình (Chăn nuôi
nhỏ, tận dụng thức ăn thừa, phế phụ phẩm
để chăn nuôi...)
Gia đình em nuôi con nào? Địa phương
em có những quy mô chăn nuôi nào?
? Trả lời.
Chuyển giao tiến bộ kĩ thuật cho nhân
H dân nghĩa là làm như thế nào?
- Chuyển giao tiến bộ kĩ thuật cho
? Làm thức ăn hốn hợp để bán cho nhân
nhân dân.
dân tiện sử dụng, hiệu quả kinh tế cao..
H - Nhập giống ngoại, năng suất cao hoặc
giống mới phù hợp với điều kiện tự nhiên,
kinh tế vùng miền để nhân dân nuôi.
- Tiêm phòng, chữa trị bệnh, chăm sóc,
nuôi dưỡng đúng kĩ thuật, vệ sinh môi
trường tốt.
- Thu mua, chế biến sản phẩm cho chăn
nuôi: Thuận tiện, hiệu quả kinh tế cao.....
Đầu tư nghiên cứu và quản lí nghĩa là làm
như thế nào?
- Đào tạo cán bộ nông nghiệp để về phục
vụ cho các địa phương như: Kĩ sư chăn
? nuôi, bác sĩ thú y, kĩ sư nông nghiệp...
- Tăng cường đầu tư nghiên cứu và

- Cho nhân dân vay vốn để phát triển
quản lí.
H chăn nuôi theo vùng, theo quy hoạch
chung của địa phương và của cả nước.
Mục tiêu chung của ngành chăn nuôi
nước ta là gì?
Tăng nhanh số lượng và chất lượng sản
phẩm.

GV: Đồng Thị Huyền


Trường THCS Nguyễn Tất Thành

?
H

- Mục tiêu chung: Tăng nhanh số
lượng và chất lượng sản phẩm.
3. Củng cố và luyện tập: (5’)
? Qua bài em cần ghi nhớ những kiến thức gì?
H. Phát biểu nội dung ghi nhớ (SGK- 82)
G. Chốt lại toàn bộ nội dung của bài.
? Địa phương em có cán bộ, kĩ sư, bác sĩ thú y giúp đỡ về kĩ thuật chăn nuôi
cho gia đình không? Có ai tiêm phòng dich bệnh cho vật nuôi?
H. Trả lời (Liên hệ thực hế địa phương)
4. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Học bài, trả lời theo các câu hỏi cuối SGK
- Học thuộc nội dung ghi nhớ.
- Đọc trước tiết 32: Giống vật nuôi.


************************************************
Ngày soạn: 23/01/2011
Ngày giảng: 25/01/2011. Lớp 7A1
Ngày giảng: 10/02/2011. Lớp 7A2
Tiết 32:
GIỐNG VẬT NUÔI.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Hiểu được khái niệm về giống vật nuôi.
2. Kĩ năng: - Biết cách phân loại giống vật nuôi. Hiểu vai trò của giống vật
nuôi trong chăn nuôi.
3. Thái độ: - Liên hệ thực tế để thấy được sự đa dạng của giống vật nuôi ở địa
phương và vai trò của con người trong quá trình hình thành
giống vật nuôi.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV. Tìm hiểu về các giống vật
nuôi đang có trong địa bàn dân cư xung quanh
trường học hoặc đang có trong huyện, tỉnh.
2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trước bài mới, tìm hiểu về các giống vật nuôi
ở địa phương.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: (6’)
a. Câu hỏi:
Nêu vai trò và nhiệm vụ của ngành chăn nuôi nước ta trong thời gian tới?
b. Đáp án:
* Vai trò: Ngành chăn nuôi cung cấp:
- Thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao cho con người (Trứng, thịt, sữa...) phục
vụ cho nhu cầu trong nước và cho xuất khẩu.
- Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp nhẹ (Lông gia cầm, sừng, da,
xương...) Chế biến vắc xin, huyết thanh phục vụ cho ngành thú y và y tế.


GV: Đồng Thị Huyền


Trường THCS Nguyễn Tất Thành
- Cung cấp phân bón (Số lượng lớn, chất lượng tốt) cho ngành trồng trọt, lâm
nghiệp và chăn nuôi một số loài thuỷ sản.
* Nhiệm vụ: - Phát triển chăn nuôi toàn diện.
- Chuyển giao tiến bộ kĩ thuật cho nhân dân.
- Tăng cường đầu tư nghiên cứu và quản lí.
- Mục tiêu chung: Tăng nhanh số lượng và chất lượng sản phẩm.
* Đặt vấn đề: (2’)
Ca dao tục ngữ có câu: “Tốt giống, tốt má, tốt mạ, tốt lúa”, điều này nói lên
mối quan hệ chặt chẽ giữa giống với năng suất và chất lượng sản phẩm. Trong
bài học này chúng ta sẽ biết thế nào là giống vật nuôi và vai trò quan trọng của
giống vật nuôi đối với ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm như thế nào?
Để trả lời cho các câu hỏi đó, ta cùng nhau tìm hiểu bài hôm nay.
2. Bài mới:
?
H
?
H
?
H
?
H
G
H
G


Phần hoạt động của thầy và trò
TG
Phần ghi bảng
Muốn chăn nuôi trước hết phải có điều
20’ I. Khái niệm về giống vật nuôi.
kiện gì?
1.Thế nào là giống vật nuôi:
Phải có giống.
- Giống vật nuôi là sản phẩm do con
Để nhận biết vật nuôi của một giống cần
người tạo ra, mỗi giống vật nuôi
chú ý điều gì?
đều có đặc điểm ngoại hình giống
Cần chú ý tới đặc điểm về ngoại hình,
nhau, có năng xuất và chất lượng
năng suất và chất lượng giống.
sản phẩm như nhau, có tính di
Theo em hiểu thế nào là giống vật nuôi
truyền ổn định, có số lượng cá thể
Trả lời theo ý hiểu.
nhất định.
Bảng phụ phần diền khuyết khái niệm,
yêu cầu học sinh hoàn thiện?
Tên giống
Đặc điểm ngoại
Thực hiện, hoàn thiện khái niệm vào vở
vật nuôi
hình dễ nhận biết
viết.
- Gà ri

- Chân thấp, bé,
Phát phiếu học tập cho các nhóm (Bảng
lông màu đỏ thẫm,
SGK- 84)
đen
Các nhóm hoạt động, lấy ví dụ về giống
- Lợn móng - Thấp, bụng xệ,
vật nuôi và điền vào vở bài tập những đặc
cái
má nhăn.
điểm ngoại hình theo mẫu.
Chốt lại: Muốn chăn nuôi trước hết phải
có con giống. Nuôi giống vật nuôi nào
cũng phải phụ thuộc vào điều kiện kinh
tế, trình độ hiểu biết về kĩ thuật.
VD: Nếu có hiểu biết về kĩ thuật chăn
nuôi, có kinh nghiệm chăn nuôi, điều kiện
* Để nhận biết vật nuôi của 1 giống
kinh tế khá (Có vốn để trang bị cơ sở vật
cần chú ý:
chất, chuồng trại, thức ăn…) thì nuôi các
- Đặc điểm về ngoại hình (Màu sắc,
giống vật nuôi có năng suất cao, thường
lông, da, các bộ phận cơ thể)
là các giống ngoại nhập. Nếu không có
- Các số liệu về năng suất, sản
điều kiện trên thì nuôi các giống chịu
lượng.
được kham khổ, dễ nuôi thường là các
- Sự ổn định về di truyền các đặc

giống vật nuôi trong nước.
điểm của giống ở đời sau.

GV: Đồng Thị Huyền


Trường THCS Nguyễn Tất Thành
Để nhận biết vật nuôi của 1 giống cần chú
G ý những gi?
Em hãy nêu tiêu chí phân loại giống vật
? nuôi?
Đọc và tìm hiểu SGK- 84: Nêu tiêu chí
H giống vật nuôi.
Nhấn mạnh lại và ghi bảng.
G Lấy ví dụ?
? Lấy ví dụ dưới sự hướng dẫn của GV.
H Phân tích cho học sinh thấy được cần có 4
G điều kiện sau:
- Có chung nguồn gốc.
- Có đặc điểm ngoại hình và năng xuất
giống nhau.
- Có đặc điểm di truyền ổn định
- Có số lượng cá thể đông và phân bố trên
địa bàn rộng.
Phân tích làm cho học sinh thấy được
G giống vật nuôi có ảnh hưởng đến năng
xuất và chất lượng chăn nuôi.
Qua ví dụ SGK, học sinh tự lấy ví dụ
H khác từ giống vật nuôi ở gia đình, địa
phương.

Qua các ví dụ chúng ta thấy rằng vai trò
G của giống và việc không ngừng chọn lọc
và nhân giống để tạo ra các giống vật
nuôi ngày càng tốt hơn là 1 trong các
khâu kĩ thuật chăn nuôi phải chú ý.

2. Phân loại giống vật nuôi:
- Theo địa lý
- Theo hình thái ngoại hình
- Theo mức độ hoàn thiện của
giống.
- Theo hướng sản xuất.
3. Điều kiện để công nhận là một
giống vật nuôi.
- Có chung nguồn gốc.
- Có đặc điểm ngoại hình và năng
xuất giống nhau.
- Có đặc điểm di truyền ổn định
- Có số lượng cá thể đông và phân
bố trên địa bàn rộng.
11’ II. Vai trò của giống vật nuôi
trong chăn nuôi:
1. Giống vật nuôi quyết định đến
năng xuất chăn nuôi:
(Bảng 3 SGK )
2. Giống vật nuôi quyết định đến
chất lượng SP chăn nuôi:

3. Củng cố và luyện tập: (5’)
? Yêu cầu 2 học sinh lần lượt đọc nội dung ghi nhớ- SGK- 85

H. Thực hiện.
? Yêu cầu học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi cuối SGK- 85.
H. Thực hiện.
G. Chốt lại toàn bộ các kiến thức trong bài.
4. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Học bài, trả lời theo các câu hỏi cuối SGK- 85
- Học thuộc nội dung ghi nhớ- SGK- 85
- Làm bài tập: Hãy tìm hiểu đặc điểm 1 số giống vật nuôi ở quê hương em.
***********************************************

KIỂM TRA HỒ SƠ, GIÁO ÁN.

GV: Đồng Thị Huyền


Trường THCS Nguyễn Tất Thành

Ngày soạn: 06/02/2011

Ngày giảng: 08/02/2011. Lớp 7A1
Ngày giảng: 17/02/2011. Lớp 7A2

Tiết 33:
SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Trình bày được khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của
vật nuôi.
2. Kĩ năng: - Phân biệt được các đặc điểm của quá trình sinh trưởng, phát dục
của vật nuôi.
3. Thái độ: - Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng, phát

dục của vật nuôi, từ đó có thể vận dụng vào thực tiễn chăn nuôi
gia đình.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV. Bảng phụ bảng số liệu về
cân nặng, chiều cao, chiều dài của 1 số loài vật
nuôi kèm theo hình vẽ con vật hoặc ảnh phóng to
của loài vật nuôi đó.
2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trước bài mới, tìm hiểu về các giống vật nuôi
ở địa phương.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
a. Câu hỏi:
Trình bày điều kiện để được công nhận là 1 giống vật nuôi? Vai trò của giống
vật nuôi trong chăn nuôi?
b. Đáp án:
* Điều kiện để công nhận là một giống vật nuôi:
- Có chung nguồn gốc.
- Có đặc điểm ngoại hình và năng xuất giống nhau.
- Có đặc điểm di truyền ổn định
- Có số lượng cá thể đông và phân bố trên địa bàn rộng.
* Vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi:
- Giống vật nuôi quyết định đến năng xuất chăn nuôi, đến chất lượng sản phẩm
chăn nuôi
* Đặt vấn đề: (3’)
Sự phát triển của vật nuôi từ lúc còn là hợp tử đến lúc thành cá thể non đến trưởng
thành rồi già cỗi diễn ra rất phức tạp nhưng tuân theo những quy định nhất định.
Trong giờ học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu những kiến thức cơ bản về quá trình
sinh trưởng phát dục của vật nuôi và mối quan hệ khăng khít giữa sinh trưởng và
phát dục, thông qua đó hiểu được vai trò nuôi dưỡng và điều kiện sống trong mối


GV: Đồng Thị Huyền


Trường THCS Nguyễn Tất Thành
quan hệ với yếu tố di truyền để tạo nên năng suất, hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi
gia súc, gia cầm.
2. Bài mới:
G

?
H
?
H
?
H
G
G

?
H
?
H
G
G
?

Phần hoạt động của thầy và trò
TG
Phần ghi bảng
Trứng thụ tinh tạo thành hợp tử. Hợp tử

12’ I. Khái niệm về sự sinh trưởng
phát triển thành cá thể non, lớn lên rồi già.
và phát dục của vật nuôi:
Cả quá trình này gọi là sự phát triển của
vâth nuôi. Sự phát triển của vật nuôi luôn
có sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ
và hỗ trợ nhau.
Quan sát hình ảnh 3 con ngan (H.54) Em
có nhận xét gì về khối lượng, hình dạng,
kích thước cơ thể?
Quan sát và trả lời: Thấy có sự tăng về
khối lượng, kích thước và thay đổi về hình
dạng.
Người ta gọi sự tăng khối lượng (Tăng cân)
của con ngan trong quá trình nuôi dưỡng là
gì? (Thảo luận theo bàn)
Gọi là sự sinh trưởng.
Theo em hiểu sinh trưởng nghĩa là gì?
Phát biểu theo ý hiểu.
1. Sự sinh trưởng:
Chốt lại và ghi bảng:
Là sự tăng lên về khối lượng, kích
thước các bộ phận của cơ thể:
Sự sinh trưởng do cơ chế phân chia tế bào,
Chiều cao, chiều dài, …..
tế bào được sinh ra giống tế bào đã sinh ra
nó. Ví dụ:
- Tế bào cơ sinh ra tế bào cơ, do đó cơ to
và dài ra thêm.
- Tế bào gan sinh ra tế bào gan, gan sẽ to

thêm ra.
- Tế bào xương sinh ra tế bào xương, kết
quả xương to thêm, dài thêm.
Quan sát hình 54: Mào con ngan lớn nhất
có đặc điểm gì nổi bật?
Mào to và có màu đỏ.
Ngan trưởng thành có đặc điểm gì mà ngan
con không có được?
Có khả năng sinh sản.
Khi ngan có khả năng sinh sản gọi là sự
2. Sự phát dục:
phát dục.
Là sự thay đổi về chất của các bộ
Giới thiệu và ghi bảng:
phận trong cơ thể.
Con gà trống thành thục sinh dục khác con
gà trống nhỏ ở những đặc điểm nào?
Mào đỏ, to, biết gáy….

GV: Đồng Thị Huyền


Trường THCS Nguyễn Tất Thành
H Đặc điểm của con ngan trưởng thành có
G mào to, con gà trống biết gáy, biết đạp mái,
thể hiện sự phát dục của con vật.
Ở con cái, cùng với sự phát triển của cơ
thể, buồng trứng sinh trưởng đến lúc
trưởng thành, buồng trứng bắt đầu sinh ra
trướng chín, đó là sự phát dục buồng trứng.

Con đực cũng vậy, tinh hoàn lớn lên cùng
với sự phát triển cơ thể, đến lúc tinh hoàn
sản xuất ra tinh trùng và hooc môn sinh
dục kích thích gà gáy, biết đạp mái, đó là
sự phát dục.
Bảng phụ bài tập- SGK- 87, yêu cầu học
? sinh hoạt động các nhân và hoàn thiện?
Trả lời: +) Sự sinh trưởng: 1 + 2 + 5
H
+) Sự phát dục : 3 + 4
G
H
?
H
G
?
H

G

Bảng phụ sơ đồ 8- SGK- 87, yêu cầu học
sinh đọc và tìm hiểu?
Đọc và tìm hiểu.
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm theo bàn
(T.g: 5’) nêu các đặc điểm của sự sinh
trưởng và phát dục của vật nuôi?
Các nhóm hoạt động, đại diện các nhóm
trình bày kết quả.
Qua kết quả hoạt động nhóm chốt lại và
ghi bảng.

Tìm ví dụ về sinh trưởng phát dục theo giai
đoạn của con gà?
Phôi trong trứng → Phát triển phôi trong
khi ấp trứng (21 ngày) → Gà con (1 đến 6
tuần) → Gà dò (7 đến 14 tuần) → Gà
trưởng thành.
Trong quá trình phát triển của vật nuôi, sự
sinh trưởng phát dục không đồng đều về:
+) Khả năng tăng trọng: Vật nuôi non tăng
nhanh, đến lúc trưởng thành tăng chậm,
sau đó dừng lại không tăng nữa.
+) Sự phát triển các cơ quan bộ phận: Con
non, xương phát triển nhanh, càng lớn cơ
càng phát triển nhanh, xương phát triển
chậm lại.
+) Khả năng tích luỹ mỡ: Càng lớn khả
năng tích luỹ mỡ càng mạnh…
Bảng phụ bài tập- SGK- 88: yêu cầu học
sinh suy nghĩ trả lời?

GV: Đồng Thị Huyền

II. Đặc điểm sự sinh trưởng và
11’ phát dục của vật nuôi:

* Theo 3 giai đoạn:
- Sinh trưởng phát dục theo giai
đoạn.
- Sinh trưởng phát dục không đồng
đều.

- Sinh trưởng phát dục theo chu kì.


Trường THCS Nguyễn Tất Thành
G - Không đồng đều: a) + b)
- Theo giai đoạn : d)
H - Theo chu kì
: c)
Mỗi loài động vật có chu kì động dục khác
nhau: Lợn: 21 ngày; Ngựa: 23 ngày; Gà,
G vịt: Hàng ngày.
Gà ri: Đẻ từ 70 → 90 trứng / Năm
Gà LơGo: Đẻ 250 → 270 trứng / Năm
G Nuôi thật tốt con gà ri có thể tăng sản
lượng trứng bằng gà LơGo không? Tại
? sao?
Không vì do gien di truyền quyết định.
(Giống vật nuôi quyết định đến năng suất
H và chất lượng sản phẩm chăn nuôi)
Tương tự: Nuôi thật tốt 1 con lợn ỉ không
thể tăng khối lượng bằng con lợn Landrat
G hoặc lợn Ioocsai.
Muốn chăn nuôi đạt năng suất cao ta phải
làm gì?
? Ta phải có giống tốt và kĩ thuật nuôi tốt.
Kết luận: Năng suất chăn nuôi là kết quả
H của quá trình sinh trưởng phát dục của vật
G nuôi.

8’


III. Các yếu tố tác động đến sự
sinh trưởng và phát dục của vật
nuôi:

Năng suất chăn nuôi là kết quả của
quá trình sinh trưởng phát dục của
vật nuôi.
Năng suất chăn nuôi = Giống (Yếu
tố di truyền) + Yếu tố ngoại cảnh
(Thức ăn, nuôi dưỡng, chăm sóc)

Nắm được các yếu tố này con người có thể
điều khiển sự phát triển vật nuôi theo ý
G muốn.
3. Củng cố và luyện tập: (5’)
? Qua bài em cần ghi nhớ được những kiến thức gì?
H. Nêu nội dung phần ghi nhớ- SGK- 88
? Yêu cầu 1- 2 học sinh đọc lại nội dung ghi nhớ.
H. Thực hiện.
G. Chốt lại 1 lần toàn bộ nội dung bài học.
4. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Học bài, học thuộc nội dung phần ghi nhớ.
- Trả lời theo các câu hỏi cuối SGK- 88
- Đọc trước tiết 34: Một số phương pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuôi.
***************************************************

GV: Đồng Thị Huyền



Trường THCS Nguyễn Tất Thành

Ngày soạn: 13/02/2011

Ngày giảng: 15/02/2011. Lớp 7A1
Ngày giảng: 17/02/2011. Lớp 7A2

Tiết 34:
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC VÀ
QUẢN LÍ GIỐNG VẬT NUÔI.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Hiểu được khái niệm về chọn giống vật nuôi, nêu được
phương pháp chọn lọc hàng loạt và kiểm tra các cá thể để chọn
giống vật nuôi.
2. Kĩ năng: - Trình bày được ý nghĩa, vai trò và các biện pháp quản lí tốt
giống vật nuôi.
-Vận dụng chọn một số vật nuôi ở địa phương để gia đình chăn
nuôi.
3. Thái độ: - Nghiêm túc, từ đó có thể vận dụng vào thực tiễn chăn nuôi GĐ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV, một số tư liệu về cân nặng,
độ dày mỡ lưng của lợn, sản lượng trứng của gia
cầm…
2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trước bài mới, tìm hiểu về các giống vật nuôi
ở địa phương.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
a. Câu hỏi:
- Thế nào là sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi?
- Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi

b. Đáp án:
* Sự sinh trưởng:
Là sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận của cơ thể: Chiều
cao, chiều dài, …..
* Sự phát dục:
Là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.
* Những yếu tố ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi:
Năng suất chăn nuôi là kết quả của quá trình sinh trưởng phát dục của vật
nuôi.
Năng suất chăn nuôi = Giống (Yếu tố di truyền) + Yếu tố ngoại cảnh
(Thức ăn, nuôi dưỡng, chăm sóc)
* Đặt vấn đề: (2’)

GV: Đồng Thị Huyền


Trường THCS Nguyễn Tất Thành
Muốn chăn nuôi đạt hiệu quả cao, người chăn nuôi phải duy trì công tác chọn lọc để
giữ lại những con giống tốt nhất đóng góp tối đa cho thế hệ sau và loại bỏ những
con có nhược điểm, việc đó gọi là chọn giống. Khi chọn lọc giống xong phải biết
cách quản lí giống. Vậy làm thế nào để chọn lọc và quản lí giống vật nuôi? Ta cùng
nhau tìm hiểu bài hôm nay:
2. Bài mới:
Phần hoạt động của thầy và trò
G Trong chăn nuôi con người luôn muốn có
giống vật nuôi ngày càng tốt hơn. Vì vậy
cần phải thường xuyên chọn lọc giống vật
nuôi.
G Chọn giống là hình thức chọn lọc nhân tạo
do con người tiến hành nhằm giữ lại những

vật nuôi tốt nhất, phù hợp yêu cầu sản xuất
để làm giống.
? Chọn giống vật nuôi nhằm mục đích gì?
H Chọn những con có ngoại hình, thể chất,
khả năng sản xuất cao, đáp ứng được mục
đích của người chăn nuôi.
? Tìm mục đích chăn nuôi của một số vật
nuôi: Con lợn, bò sữa, gà, vịt…..
H Trả lời theo ý hiểu và dựa trên cơ sở thực
tế đã biết.
? Chọn giống gà con mới nở, chọn lợn con
làm giống theo em phải chọn như thế nào?
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm (T.g: 4’)
Các nhóm hoạt động, đại diện nhóm trả lời,
H các nhóm khác bổ xung.
Nhận xét chung và chốt lại:
G + Chọn giống gà con mới nở phải chọn
những con lông bông, nhanh nhẹn, to,
khoẻ, biểu hiện rõ những ưu điểm của
giống. Loại bỏ những con hở rốn, vẹo mỏ,
khèo chân, hỏng mắt, bụng sệ, lòng đỏ
không tiêu hết, lông bết….
+ Chọn lợn con làm giống phải là những
con vật tròn mình, lưng thẳng, bụng không
sệ, mông nở, bốn chân cứng cáp, móng
chân gọn, da mỏng, lông mịn, có 10 - 12
vú, vú đều và nở.
+ Chọn bò lai Sin (Thuộc nhóm bò u hình
thành ở Việt Nam từ những năm 30 của thế
kỉ 20, trên cơ sở bò lai vàng Việt Nam với

bò Sin Ấn Độ), để làm bò mẹ phải chọn bê

GV: Đồng Thị Huyền

TG
Phần ghi bảng
12’ I. Khái niệm về chọn giống vật
nuôi:


Trường THCS Nguyễn Tất Thành
đầu dài, trán dô, tai cúp, yếm phát triển, có
u cao, chân cao, mình ngắn, bầu vú phát
triển, lông vàng màu cánh gián hoặc vàng
đậm.
Qua đó hãy cho biết: Thế nào là chọn
? giống vật nuôi?
Trả lời
H Chốt lại và ghi bảng.
G
Để chọn giống vật nuôi cần sử dụng những
G phương pháp nào? ⇒
G

?
H
?

Phương pháp chọn lọc hàng loạt là phương
pháp chọn lọc đơn giản, phù hợp với trình

độ kĩ thuật về công tác giống còn thấp,
phương pháp này chỉ sử dụng các kết quả
theo dõi định kì về sức sản xuất của từng
vật nuôi trong toàn bộ vật nuôi đực và cái
để chọn lọc, không phải tổ chức chế độ
nuôi dưỡng, theo dõi, kiểm tra riêng biệt.
Do đó phương pháp này cũng rẻ hơn các
phương pháp chọn lọc khác.
Cho ví dụ về chọn lọc hàng loạt?
Gà, vịt, trâu, bò….
Phương pháp chọn lọc hàng loạt theo em là
làm như thế nào?
Trả lời.
Chốt lại và ghi bảng.

H
G Yêu cầu học sinh đọc và tìm hiểu thông tin
trong SGK- 89: Phương pháp kiểm tra
? năng suất nghĩa là làm như thế nào?
Trả lời.
Phương pháp kiểm tra năng suất thường
H được dùng để chọn lọc vật nuôi ở giai đoạn
G hậu bị. Phương pháp này có độ chính xác
cao hơn phương pháp chọn lọc hàng loạt
do loại trừ được phần lớn ảnh hưởng của
các yếu tố không do di truyền và có cường
độ chọn lọc cao hơn.
Nêu ứng dụng của phương pháp kiểm tra
năng suất đối với lợn ở nước ta để giúp học
G sinh tiếp thu được phương pháp này:

Để chọn lợn đực hậu bì thì căn cứ vào tăng
khối lượng, mức tiêu tốn thức ăn và độ dày

GV: Đồng Thị Huyền

- Căn cứ vào mục đích chăn nuôi
để chọn những vật nuôi đực và cái
giữ lại làm giống gọi là chọn
giống vật nuôi.
II. Một số phương pháp chọn
14’ giống vật nuôi:
1. Chọn lọc hàng loạt:

Là phương pháp dựa vào các tiêu
chuẩn đã định trước, và sức sản
xuất của từng vật nuôi trong đàn
để chọn ra những cá thể tốt nhất
làm giống.
2. Kiểm tra năng suất:
Các vật nuôi được nuôi dưỡng
trong cùng một điều kiện chuẩn,
trong cùng một thời gian rồi dựa
vào kết quả đạt được đem so sánh
với những tiêu chuẩn đã định
trước lựa những con tốt nhất giữ
lại làm giống.


Trường THCS Nguyễn Tất Thành


G
G

?
H

?
H
G
?
H
G

mỡ lưng để chọn con tốt nhất sau khi nuôi
từ 90 đến 300 ngày tuổi với cùng 1 tiêu
chuẩn định trước.
Phương pháp này cũng được áp dụng để
chọn lọc tất cả các loại vật nuôi tại các cơ
sở giống.
Thông báo thêm: Muốn chăn nuôi phát
triển phải gìn giữ môi trường, ngược lại
môi trường trong sạch thì vật nuôi phát
triển cho năng suất và chất lượng cao.
Quản lí giống vật nuôi nhằm mục đích gì?
Nhằm mục đích giữ cho các giống vật nuôi
không bị pha tạp về di truyền, tạo điều kiện
thuận lợi cho việc chọn lọc giống thuần
chủng hoặc lai tạo để nâng cao chất lượng
của giống vật nuôi.
Quản lí giống vật nuôi bao gồm các công

việc gì?
Gồm việc tổ chức và sử dụng giống vật
nuôi.
Chốt lại và ghi bảng.
Bảng phụ sơ đồ 9- SGK- 90: Nêu các biện
pháp quản lí giống vật nuôi?
Trình bày như SGK- 90.
Đăng kí giống quốc gia là đặc biệt cần thiết
với các cơ sở nhân giống thuần chủng
giống gốc. Qua kiểm tra thành tích, các vật
nuôi giống có thành tích xuất sắc nhất,
vượt chuẩn quy định sẽ được ghi vào sổ
giống quốc gia. Qua đó giúp cho việc ghép
đôi giao phối và kế hoạch nhân giống được
thuận lợi.
- Phân vùng chăn nuôi giúp cho việc quản
lí các giống vật nuôi được thuận lợi và phát
huy được thế mạnh chăn nuôi của mỗi
vùng.
- Chính sách chăn nuôi đúng sẽ khuyến
khích chăn nuôi phát triển.

8’

III. Quản lí giống vật nuôi:

Nhằm mục đích giữ cho các giống
vật nuôi không bị pha tạp về di
truyền, tạo điều kiện thuận lợi cho
việc chọn lọc giống thuần chủng

hoặc lai tạo để nâng cao chất
lượng của giống vật nuôi.
- Có 4 biện pháp quản lí giống vật
nuôi:
+ Đăng kí Quốc gia các giống vật
nuôi
+ Chính sách chăn nuôi
+ Phân vùng chăn nuôi
+ Qui định về sử dụng đực giống
ở chăn nuôi gia đình.

3. Củng cố và luyện tập: (4’)
? Qua bài em cần ghi nhớ những kiến thức gì?
H. Phát biểu nội dung ghi nhớ.
G. Chốt lại toàn bộ các kiến thức trong bài.
? Yêu cầu 1 - 2 học sinh đọc lại nội dung ghi nhớ.
H. Đọc.
4. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)

GV: Đồng Thị Huyền


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×