Tải bản đầy đủ (.doc) (159 trang)

giáo án công nghệ 7 cả năm.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (763.97 KB, 159 trang )

-1Ngày: 21/ 08/2008

Tuần

Ngày dạy:

TiÕt: 1

ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT TRỒNG TROẽT
Bài: 1,2
Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt- KHAI NIEM VỀ
ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. KiÕn thøc:
- Sau khi häc xong häc sinh hiểu đợc vai trò của trồng trọt, biết đợc nhiệm vơ
cđa trång trät hiƯn nay.
- Hiểu được đất trồng là gì,bản chất của đất trồng, từ đó phân biệt với
thành phần khác không phải là đất.
- Biết được vai trò của đất trồng. Trình bày được thành phần của đất và
vai trò của từng thành phần đối với cây trồng.
2. Kỹ năng:
- Biết đợc một số biện pháp thực hiện nhiƯm vơ trồng trät
- Rèn luyện khả năng phân tích đất qua từng thao tác thực hành.
3. Thái độ:
- Giáo ducï lòng yêu thiên nhiên, hăng say lao động
- Qua nghiên cứu vai trò của đất HS có ý thức giữ gìn và tận dụng đất để
trồng trọt
II.CHUẨN BỊ
1. GV:
- Nghiên cứu SGK tranh ảnh có liên quan tới bài học
- Tham khảo t liệu về nhiệm vụ của nông nghiệp trong giai đoạn tới


2. HS:
- Nghiên cứu kỹ nội cđa dung bµi häc.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới

Lương Đình Vĩ

Trang - 1


-2Hàng ngày mỗi người chúng ta phải sử dụng đến lương thực thực phẩm. Để
có nhiều thực phẩm như thịt, sữa, trứng, cần phải có nhiều sản phẩm từ thực vật,
thực vật sống được phải nhờ đất trồng, muốn có nhiều sản phẩm từ thực vật phải
có trồng trọt . Như vậy trồng trọt có vai trò như thế nào? Và có nhiệm vụ gì đối
với sự phát triển xã hội và đời sống con người ? Bài hôm nay ta sẽ tìm hiểu “
Vai trò, nhiệm vụ vủa trồng troùt
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

HĐ1: Tìm hiểu vai trò của ngành trồng I. Vai trò của trồng troùt
trọt trong nỊn kinh tÕ.
GV: Giíi thiƯu h×nh 1 SGK cho học sinh
nghiên cứu rồi lần lợt đặt câu hỏi cho h/s
hoạt động nhóm trong thời gian 5 phút.
H: Em hÃy kể tên một số loại cây lơng
thực, thực phẩm, cây công nghiệp trồng ở
địa phơng em?

HS:
- Cây lơng thực: Lúa, ngô, khoai, sắn...
- Cây thực phẩm: Bắp cải, su hào, cà
rốt...
- Cây công nghiệp: Bạch đàn, keo. cà
phê. cao su....
GV: Gọi từng nhóm đứng dậy phát biểu ý
kiến!
GV: Kết luận ý kiến và đa ra đáp án.
H: Trồng trọt có vai trß gì trong nền kinh
tế và đời sống con người?
- Cung cÊp l¬ng thùc, thực cho con
người.
- Cung cÊp nguyên liệu cho CN chế
biến.
- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.
- Cung cấp nông sản cho xuất
khaồu.

Lng ỡnh V

Trang - 2


-3HĐ 2. Tìm hiểu nhiệm vụ của trồng trọt

II. Nhiệm vơ cđa trång trät

GV: Cho häc sinh ®äc 6 nhiƯm vụ trong
SGK.

H: Dựa vào vai trò của trồng trọt em hÃy xác
định 6 nhiệm vụ ủaừ neõu treõn nhiệm
vụ naứo laứ của trồng trọt?
HS: Nghiên cứu thoõng tin trả lời
GV: NhËn xÐt rót ra kÕt ln nhiƯm vơ cđa
trång trät lµ nhiƯm vơ 1,2,4,6.
H: Qua bài tập trên em hãy xác định
nhiệm vụ chính của trồng trọt là gì?
HS: Nhiệm vụ chính của trồng trọt là:
- Cung cÊp l¬ng thùc, thực cho con người
và phát triển chăn nuôi.
- Cung cÊp nguyªn liƯu cho chÕ biÕn và
xuất khẩu
GV: NhËn xÐt chốt lại nội dung
- Cung cÊp l¬ng thùc, thực cho con
người và phát triển chăn nuôi.
- Cung cÊp nguyªn liƯu cho chế biến
vaứ xuaỏt khaồu
HĐ 3. Tìm hiểu các biện pháp thực hiện
nhiệm vụ của ngành trồng trọt.
III. Để thực hiện nhiệm vụ của
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu kiến thức SGK trồng trọt cần sử dụng những biện
và trả lời câu hỏi.
pháp gi?
H: Khai hoang lấn biển để làm gì?
H: Tăng vụ trên đơn vị diện tích đất
trồng mục đích để làm gì?
H: áp dụng đúng biện pháp kỹ thuật trồng trọt
mục đích làm gì?
HS: Suy nghĩ trả lời các câu hỏi

GV: Gợi ý câu hỏi phụ

Lng ỡnh V

Trang - 3


-4H: Sử dụng giống mới, bón phân đầy đủ,
phòng trừ sâu bệnh kịp thời nhằm mục
đích gì?
HS: Nhằm tăng năng st..
GV: Tỉng hỵp ý kiÕn cđa häc sinh kÕt ln.
HĐ 4: Tìm hiểu khái niệm về đất trồng.

+ Tăng diện tích đất canh tác
+ Tăng năng xuất cây trồng

GV: Giới thiệu bài học Đất là tài nguyên + Sản xuất ra nhiều nông sản
thiên nhiên quý giá của Quốc gia
IV. Khái niệm về đất trồng.
GV: Cho học sinh đọc mục 1 phần I SGK
và đặt câu hỏi.
H: Đất trồng là g×?
HS: Là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái
Đất
H: Lớp than đá tơi xốp có phải là đất trồng
không? Tại sao?
HS: Khoõng vỡ thửùc vaọt khoõng theồ sinh
soỏng được
GV: Tỉng hỵp ý kiÕn rót ra kÕt ln

GV: NhÊn mạnh chỉ có lớp bề mặt tơi, xốp
của trái đất thực vật sinh sống đợc

ẹaỏt trong laứ lụựp be maởt tơi xốp

của vỏ Trái Đất, trên đó thực vật
H§ 5. Vai trò của đất trồng:
coự khaỷ naờng sinh soỏng vaứ taùo ra
GV: Hớng dẫn cho học sinh quan sát hình 2 saỷn phaồm
SGK.
V.Vai trò của đất trồng.
H: Đất trồng có tầm quan trọng nh thế nào đối
với cây trồng?
HS: Dửùa vaứo thoõng tin sgk traỷ lụứi
H: Ngoài đất ra cây trồng còn sống ở môi trờng nào nữa?
HS: Soỏng ụỷ môi trường nước
GV: Tỉng hỵp ý kiÕn rót ra kÕt luËn.

Lương Đình Vĩ

Trang - 4


-5-

HĐ 6. Nghiên cứu thành phần của đất
trồng.
GV: Giới thiệu HS sơ đồ 1 phần II SGK

Laứ moõi trửụứng cung cấp nước, chất

dinh dưỡng, ôxi cho cây và giữ cho
cây ủửựng vửừng.
VI. Thành phần của đất trồng.

H: Dựa vào sơ đồ em hÃy cho bieỏt đất trồng
gồm những thành phần gì?
HS: Gồm có phần khí, lỏng và phần rắn
GV: Yêu cầu HS nêu rõ các đặc điểm
của từng phần.
HS: Dựa vào thông tin sgk để trả lời
GV: Bổ sung và chốt lại nội dung
Đất gồm có 3 thành phần: phần
GV: Chia nhãm häc sinh thảo luận lµm bµi
tËp trong SGK. ( 2 phút )  gọi từng khí, lỏng và phần rắn
nhóm trả lời , nhóm khác nhận xét bổ
sung  GV nhận xét, bổ sung thông báo
kết quả
4. Cđng cố :
- GV: Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
- Trồng trọt có vai trò gì trong đời sống nhân dân và KT địa phơng.
- ẹaỏt trong coự tam quan trọng như thế nào đối với đời sống cây trong?
5. Daởn doứ:
- Về nhà học bài theo câu hỏi SGK
- Đọc và xem trớc Baứi 3 SGK Một số tÝnh chÊt cđa ®Êt trång
Ngày tháng năm 2008
Kí duyệt

Ngày soạn: 21/ 08 / 2008

Tn: 2


Lương Đình Vĩ

Trang - 5


-6Ngaứy daùy:

Tiết: 2



Bài 3: Một số tính chất của đất trång
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. KiÕn thøc:
Sau khi häc song học sinh hiểu đợc thành phần cơ giới của đất là gì, thế nào
là đất chua đất kiềm, đất trung tính, vì sao đất dữ đợc nớc và chất dinh dỡng, thế nào
là độ phì nhiêu của đất.
2. Kỹ năng:
Học sinh có ý thức bảo vệ, duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất.
3. Thaựi ủoọ:
Coự yự thửực bảo vệ, duy trì, nâng cao độ phì nhiêu của ủaỏt.
II. CHUAN Bề
1. GV: Chuẩn bị nghiên cứu SGK, tranh ảnh có liên quan đến bài học.
2. HS: Nghiên cứu kü néi cđa dung bµi häc xem t
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đất trồng có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống cây trồng?
- Đất trồng gồm những thành phần nào? Vai trò của từng thành phần?

3. Bài mới: Hiện nay cũng như trong tương lai, cây trồng vẫn chủ yếu sinh
trưởng và phát triển trên đất trồng, trồng trọt cần hiểu biết về đất để có những
biện pháp kó thuật phù hợp với đặc điểm của đất và cây trồng. Bài học hôm nay
sẽ cho ta biết một số tớnh chaỏt chớnh cuỷa ủaỏt trong.
Hoạt động của GV và HS

Néi dung ghi b¶ng

Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần cơ I. Thành phần cơ giới của đất là
giới của ủaỏt.
gỡ?
GV: Đa số cây trồng sống và phát triển trên
đất
GV: Em hãy cho biết đất trồng được tạo
nên từ nh÷ng thành phần nào?
HS: ủửụùc taùo neõn tửứ thành phần vô cơ và

Lng ỡnh V

Trang - 6


-7hữu cơ
GV: Trong phan voõ cụ (phan raộn) gom coự
nhửừng haùt naứo?
HS: Hạt cát, limon, sét
GV: Yeõu cau HS ủoùc SGK tìm số liệu về
kích thước của từng loại hạt trên.
HS: đọc thông tin nêu kích thước của từng
loại hạt

GV: Dựa vào kích thước em hãy cho biết,
hạt cát, hạt limon, hật sét khác nhau như
thế nào?
HS: dựa vào thông tin sgk trả lời
GV: nhận xét, bổ sung
- Qua phân tích trên em hãy cho biết thành
phần cơ giới của đất là gì?

- Tỉ lệ % các hạt: cát, limon sét
- Căn cứ vào % của cá hạt trong đất người
trong đất là thành phần cơ giới
ta chia đất thành mấy loại, đó là những
của đất.
loại nào?
HS: 3 loại: đất cát, thịt,sét
GV: Cung cấp số liệu 3 loại đất:
+ Sét : 25% cát, 30% limon, 45% sét
+ Đất thịt: 45% cát, 40% limon, 15% sét
+ Đất cát: 85% cát, 10% limon, 5% sét

- Tùy tỉ lệ từng loại hạt trong
đất mà chia đất thành 3 loại :
đất cát, đất thịt, ủaỏt seựt.

Hoaùt ủoõng 2. Phân biệt thế nào là độ
chua, độ kiềm của đất.
GV: Yêu cầu h/s đọc phần II SGK nêu
II.Thế nào là độ chua, độ kiềm của
câu hỏi
đất.

GV: Độ PH dùng để đo cái gì?
HS: - Dùng để ®o ®é chua, ®é kiỊm cđa ®Êt.
GV: TrÞ sè PH dao động trong phạm vi nào?
HS: Trả lời
GV: Với giá trị nào của PH thì đất đợc gọi

- Dùng để ®o ®é chua, ®é kiỊm cđa
®Êt.

Lương Đình Vĩ

Trang - 7


-8là đất chua, đất kiềm và trung tính.

- Độ PH dao động trong phạm vi từ 0
HS: đất chua (Ph< 6,5), đất trung tính(Ph = đến 14.
- Căn cứ vào ®é PH mµ ngêi ta chia
6,6 - 7,5 ), đất kiem (Ph >7,5)
Hoaùt ủoọng3: Tìm hiểu khả năng giữ nớc và đất thành đất chua (Ph < 6,5), đất
trung tính(Ph = 6,6 - 7,5 ), đất
chÊt dinh dìng cđa ®Êt.
kiềm (Ph >7,5)
GV; Cho học sinh đọc mục III SGK
III. Khả năng giữ nớc và chất dinh
GV: Vì sao đất giữ đợc nớc và chất dinh ddỡng của đất.
ỡng.
HS: Nhờ các hạt cát limon,sét, chất mùn.
GV: Em hÃy so sánh khả năng giữ nớc và chất

dinh dỡng của 3 loaùi ủaỏt treõn?

- Nhờ các hạt cát limon,sét, chất mùn.

HS: Đất sét: Tốt nhất, ủất thịt: TB, ủất cát: Kém

Hoaùt ủoọng 4: Độ phì nhiêu của đất là gì?

- Đất sét giửừ nửụực, chaỏt dinh dửụừng
toỏt nhaỏt

- Đất thịt: TB
GV: Đất thiếu nớc, thiếu chất dinh dỡng cây trồng
- Đất cát: Kém.
phát triển NTN?
IV. Độ phì nhiêu của đất là gì?
HS: Trả lời.
GV: ở Đất đủ nớc và chất dinh dỡng cây trồng
phát triển NTN?
HS: Trả lời.
GV: Giảng giải lấy VD- Đất phì nhiêu là đất
đủ ( Nớc, dinh dỡng đảm bảo cho năng xuất
cao).
- Độ phì nhiêu của đất là khả năng
của đất cho cây trồng có năng xuất
cao.
IV. Cuỷng coỏ:
- GV: Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
- Nêu câu hỏi củng cố , đánh giá bài học
V. Daờn dò:


Lương Đình Vĩ

Trang - 8


-9Về nhà học bài theo phần ghi nhớ và trả lời câu hỏi cuối bàiđọc và xem trớc Bài 4
( SGK).
Ngày tháng năm 2008
Kí duyệt

Ngày soạn: 21/ 08 / 2008

Tn: 3

Ngày dạy:

TiÕt: 3

Bµi 6
BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, CẢI TẠO VÀ BẢO VỀ ĐẤT
I. MỤC TIÊU
1. KiÕn thøc:
- Sau khi häc song học sinh hiểu đợc ý nghĩa của việc sử dụng đất hợp lý. Biết các
biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.
2. Kú naờng:
- Cuỷng coỏ vaứ reứn luyeọn tư duy kó thuật ở học sinh.
3. Thái độ:
- Giáo duùc ý thức chăm sóc, bảo vệ tài nguyên môi trờng đất.
II. CHUAN Bề

1. GV: Đọc SGK, tài liệu tham khảo, tranh vẽ liên quan tới bài học
2. HS: Đọc SGK, tìm hiểu biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất ở địa phơng.
III. TIEN TRèNH LEN LễP
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thành phần cơ giới của đất là gì?
- Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng?

Lương Đình Vĩ

Trang - 9


- 10 3. Bài mới: Đất là tài nguyên quý của cuốc gia, là cơ sở của sản xuất nông,
lâm nghiệp. Vì vậy chúng ta phải biết cách sử dụng cải tạo và bảo vệ đất. Bài
học này giúp các em hiểu: sử dụng đất như thế nào là hợp lí. Có những biện
pháp nào để cải tạo,bảo vệ đất?
Ho¹t động của GV và HS

Nội dung ghi bảng

Hoaùt ủoọng 1. Tìm hiểu tại sao phải sử I. Vì sao phải sử dụng đất hợp lý?
dụng đất một cách hợp lý.
GV: Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin và
cho biết: Vì sao phải sử dụng đất hợp lí?
HS : Do nhu cầu lơng thực, thực phẩm
ngày càng tăng mà diện tích đất trồng trọt có
hạn Phải sửỷ duùng ủaỏt hợp lý.
GV: Nhận xét, bổ sung và chốt lại kiến
- Do nhu cầu lơng thực, thực phẩm

thửực.
ngày càng tăng mà diện tích đất
trồng có hạn vì vậy phải sử dụng đất
GV: Để giúp học sinh hiểu đợc mục đích trồng hợp lý.
của c¸c biƯn ph¸p sư dơng đất GV cho HS
lần lượt traỷ lụứi caực câu hỏi.
GV: Thâm canh tăng vụ trên diện tích
đất canh tác có tác dụng gì?
HS: Không để đất trống, tăng sản lợng, sản
phẩm đợc thu.
- Không để đất trống, tăng sản lợng,
sản phẩm đợc thu.
GV: Không bỏ đất hoang có tác dụng gì?
HS: Tăng đơn vị diện tích đất canh tác.

GV: Chọn giống cây phù hợp với đất có tác - Tăng đơn vị diện tích đất canh
tác.
dụng gì?
HS: Cây sinh trởng phát triển tốt, cho năng
xuất cao.
- Cây sinh trởng phát triển tốt, cho năng
GV: Vừa sử dụng, vừa cải tạo đất có tác dụng xuất cao.
gì?
- Tăng độ phì nhiêu của đất
HS: Tăng độ phì nhiêu của đất
Hoaùt ẹoọng 2: Tỡm hieồu bieọn phaựp caỷi

Lng Đình Vĩ

Trang - 10



- 11 tạo và bảo vệ đất

GV: Giíi thiƯu mét số loại đất cần cải tạo ở II. Bieọn phaựp caỷi taùo vaứ baỷo veọ
ủaỏt.
nớc ta.
+ Đất xám bạc màu, đất mặn,đất phèn
GV: Cày sâu bừa kỹ, bón phân hữu cơ có tác
dụng gì? áp dụng cho loại đất nào?
HS: Tăng bề dày lớp đất trồng, tầng mỏng
nghèo dinh dỡng.
GV: Làm ruộng bậc thang để làm gì?
HS: Chống xoáy mòn rửa trôi

- Tăng bề dày lớp đất trồng, tầng mỏng
nghèo dinh dỡng.

GV: Trồng xen cây nông nghiệp giữa các
- Chống xoáy mòn rửa trôi
băng cây phân xanh có tác dụng gì?
HS: Tăng đoọ che phủ, haùn cheỏ xoựi mòn
( Đất dốc)

GV: cày nông, bừa sục, giữ nớc liên tục, - Tăng đoọ che phủ, haùn cheỏ xoựi
mòn ( Đất dốc)
thay níc thêng xuyªn có tác dụng gì?
HS: Dựa vào thông tin sgk ủeồ traỷ lụứi

GV: Bón vôi với mục đích gì?

HS: Khử chua, áp dụng đối với đất chua.

- Caứy noõng không xới lụựp phèn ụỷ
dửụựi leõn, bửứa suùc hoà tan chất phèn
trong nửụực, giữ nớc liên tục taùo moõi
trửụứng yếm khÝ …, thay níc thêng
xuyªn có tác dụng rửa phèn
- Khử chua, áp dụng đối với đất chua

IV. Cuỷng coỏ
- GV: Gọi 1-2 em học sinh đọc phần ghi nhí SGK
- Hoàn thành bài tập theo sơ đồ
Đất kém phì nhiêu
(1)

Cải tạo

Lương Đình Vĩ

Trang - 11


- 12 -

Đất phì nhiêu
(2)

Giữ đất phì nhiêu
(3)


Giữ đất phì nhiêu năng
suất cây trồng cao
(4)

V. Dặn dò
- VỊ nhµ häc bài theo phần ghi nhớ và câu hỏi SGK
- Đọc vµ xem tríc Bµi 7 SGK.
Ngày 06 tháng 09 năm 2008
Kớ duyeọt

Ngaứy soaùn: 06/ 09/ 2008

Tuần: 4

Ngaứy daùy:

Tiết: 4

Bài 7
TAC DỤNG CỦA PHÂN BÓN
TRONG TRỒNG TRỌT
I. MỤC TIÊU
1 KiÕn thøc:
Học xong bài HS:
- Nêu được những đặc điểm cơ bản của phân bón, phân biệt được một số
loại phân bón thông thường.

Lương Đình Vĩ

Trang - 12



- 13 - Giải thích được vai trò của phân bón đối với đất trồng, với năng suất và
chất lượng sản phẩm.
2. Kó năng:
- Rèn kó năng nhận biết, phân biệt các loại phân bón
- Phát triển tư duy kó thuật và tư duy kinh tế
3. Thái độ:
- Cã ý thức tận dụng các sản phẩm phụ ( thân, cành, lá) cây hoang dại để làm
phân bón.
II. CHUAN Bề
1. GV: Đọc SGK, tài liệu tham khảo, tranh vẽ liên quan tới bài học
2. HS: Đọc SGK, tìm hiểu biện pháp sử dụng phân bón ở địa phơng.
II. TIEN TRèNH LEN LỚP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao phải cải tạo đất?
- Người tã thường dùng những biện pháp nào để cải tạo đất?
3. Bài mới:
Ngày xưa ông cha ta đã nói “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” Câu
tục ngữ này phần nào đã nói lên tầm quan trọn của phân bón trong rồng trọt.
Bài này chúng ta tìm hiểu xem phân bón có tác dụng gỡ trong saỷn xuaỏt noõng
nghieọp.
Hoạt động của GV và HS

Nội dung ghi bảng

Hoaùt ủoọng 1.Tìm hiểu khái niệm về I. Phân bón là gì?
phân bón.
GV: Yêu cầu học sinh đọc thoõng tin SGK

sau đó nêu câu hỏi;
GV: Phân bón là gì? gồm những loại nào?
HS: - Là thức ăn cung cấp cho cây trồng

- Là thức ăn cung cấp cho cây trồng.

- Gồm 3 loại chính: phân hữu cơ vô - Gồm 3 loại chính: phân hữu cơ vô
cơ và sinh vật.
cơ và sinh vật.
GV: Nhóm phân hữu cơ, vô cơ, vi sinh + Phân hữu cơ:

Lng ỡnh V

Trang - 13


- 14 gồm những loại nào?

. Cây điều tranh, phân trâu bò,
phân lợn, cây muồng muồng, bèo
HS: dửùa vaứo thoõng tin sgk ủeồ traỷ lụứi
GV: Cây điều tranh, phân trâu bò thuộc dâu, khô dầu dừa, đậu tơng.
+ Phân hoá học:
nhóm phân nào?
. Supe lân, phân NPK, Urê;

HS: Phân hữu cơ

+ Phân vi sinh:
. Daùm, Nitragin.


Hoaùt ủoọng 2.Tìm hiểu tác dụng của II. Tác dụng của phân bón.
phân bón:
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 6
SGK và trả lời câu hỏi;
GV: Phân bón có ảnh hởng nh thế nào tới đất, - Nhờ có phân bón đất phì nhiêu
hơn, có nhiều chất dinh dỡng, cây
năng suất cây trồng và chất lợng nông sản?
HS: phaõn boựn giuựp cây trồng phát triển, trồng phát triển, sinh trởng tốt cho năng
xuất cao, chất lợng tốt.
sinh trởng tốt cho năng xuất cao, chất lợng tốt.
GV: Giải taực duùng cuỷa phân bón năng
xuất chất lợng nông sản độ phì nhiêu
của đất.
GV: Giảng giải cho học sinh thấy nếu bón quá
nhiều, sai chủng loại không tăng naờng
suaỏt mà ngửụùc laùi giảm naờng suaỏt .

IV.Củng cố.
- GV: yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
- Nêu câu hỏi củng cố cuoỏi baứi hoùc
- Yêu cầu học sinh đọc phần có thể em cha biết SGK.
- Đánh gớa giờ học.
V. Daởn doứ
- Về nhà học bài theo câu hỏi SGK và phần ghi nhớ SGK.
- Đọc và xem trớc bài 8 SGK và chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm.

Lng ỡnh V

Trang - 14



- 15 -

Ngày 13 tháng 09 năm 2008
Kí duyệt

Ngày soạn: 16/ 09/ 2008

Tn: 5

Ngày dạy:

TiÕt: 5

Bài 8:THỰC HÀNH
NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HÓA HỌC
THÔNG THƯỜNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được những đặc điểm và tính chất vật lí của phân hóa học làm cơ sở
cho việc nhận biết từng loại.

Lương Đình Vĩ

Trang - 15


- 16 - Mô tả được quy trình nhận biết từng loại phân hóa học
- Vận dụng đặc điểm và tính chất của phân hóa học, áp dụng trong từng

bước cuỷa quy trỡnh ủeồ phân biệt đợc một số loại phân bón thờng dùng.
2. Kú naờng:
Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích và có ý thức bảo đảm an toàn lao động và
báo vệ môi trờng.
3. Thaựi ủoọ:
Caọn thận, chÝnh x¸c, biết giúp đỡ gia đình và những người xung quanh nhận ra
được những loại phân hóa học
II. CHUẨN BI
1.Giaựo vieõn:
- Đọc SGK, tài liệu tham khảo, làm thử thÝ nghiƯm
- Mẫu vật, dụng cụ như sgk.
2. Học sinh:
§äc SGK, Chuẩn bị mẫu vật thực hành.
III. TIEN TRèNH LEN LỚP
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Ph©n bãn là gì? gom nhửừng loaùi phaõn naứo?
- Phân bón có ảnh hởng nh thế nào tới đất, năng suất cây trồng và chất lợng nông
sản?
3. Baứi mụựi: Nhaõn tieọn ủi chợ mẹ em mới mua ít phân đạm về để bón cho rau,
nhưng cho sơ suất, mẹ em không nhớ là dạng đạm gì và để lẫn vào những túi
phân hóa học chưa dùng – mẹ em không biết lấy gói nào đi bón cho rau, em hãy
chọ giúp mẹ em một túi và chỉ rõ những điểm cần lưu ý khi dùng loại này để có
hiệu quả cao, nhưng em cũng lúng túng không giúp được gì cho mẹ
Để giải quyết được trường hợp này ta hãy nghiên cứu bài hôm nay(Thực hành
nhận biết một số loại phân bón hoựa hoùc thoõng thửụứng )
Hoạt động của GV và HS

Nội dung ghi b¶ng


Hoạtđộng 1: Giới thiệu bài thực hành

I. Giới thiệu bài thực hành

GV: Mục đích của việc làm thí nghieọm
laứ giuựp caực em phân biệt đợc một số loại

Lng Đình Vĩ

Trang - 16


- 17 ph©n bãn thêng dïng trong trồng trọt.
GV: Nêu quy tắc an toàn lao động và vệ
sinh môi trường
Giới thiệu quy trình bài thục hành, sau
đó gọi 1 – 2 HS nhắc lại.
Hoạtđộng 2: Tỉ chøc thùc hµnh
GV: KiĨm tra dơng cơ thùc hµnh cđa häc
II. Tỉ chøc thùc hành.
sinh, kẹp gắp, thìa, diêm, nớc.
GV: Chia nhóm thực hành moói nhoựm 3 4
em và chia mẫu phân bón cho tửứng nhoựm
Hoaùtủoọng 2 :Thực hiện quy trình.
- Bớc1: Giáo viên thao tác mẫu học sinh quan
sát. Vửứa laứm vửứa phaõn tớch
- Bớc 2: Hoùc sinh thửùc haứnh, giáo viên II.Quy trình thực hành.
quan sát nhắc nhở giuựp học sinh thửùc hieọn - Bớc 1: Học sinh quan sát
những thao tác khó.
Hoaùtủoọng 3: Đánh giá kết quả.

- Cho đáp án để học sinh tự đánh giá kết quả
theo mẫu của mình.

- Bớc 2: Học sinh thao tác.

III Kết quả.
- Thu dọn dụng cụ, làm vệ sinh.
- Ghi kết quả vào vë theo mÉu.

IV. Kiểm tra – Đánh giá.
GV: dùng sơ đồ để củng cố lại các thí nghiệm
Mẫu phân hóa học

Bước 1
Dạm hay kali

Hòa nước

Lương Đình Vĩ

Lân
Trang - 17


- 18 Tan

Khai

ẹaùm


ẹoỏt

Bửụực 3

QS
maứu

Bửụực 2

khoõng tan

khoõng khai

Laõn
nung
chaỷy

kali

Supel
aõn

Voõi

- Đánh giá kết quả của học sinh
- Nhaọn xét đánh giá giờ học về chuẩn bị quy trình thực hành và an toàn lao
động, kết quả thực hành.
- Nhaộc nhụỷ HS veọ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân, thu xếp dụng cụ
V. Daởn doứ.
- Về nhà học bài đọc và xem trớc bµi 9 SGKNgày 20 tháng 09 năm 2008

Kí duyệt

Ngày soạn: 24 / 09/ 2008

Tuần: 6

Ngaứy daùy:

Tiết: 6

Bài 9
CACH Sệ DUẽNG VÀ BẢO QUẢN
CÁC LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG
I. MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
Học xong bài HS:
- Sau khi häc song häc sinh hiểu đợc các cách bón phân, cách sử dụng và bảo
quản các loại phân bón thông thờng.

Lng ỡnh V

Trang - 18


- 19 2. Kó năng:
- Rèn luyện tư duy khoa học trên cơ sở dựa vào đặc điểm của phân bón mà
suy ra cách sử dụng, bảo quản hợp lí.
3. Thaựi ủoọ:
- Có ý thức tiết kiệm, bảo đảm an toàn lao động và bảo vệ môi trờng.
II. CHUAN Bề

1. GV: - Đọc SGK, tài liệu tham khảo
- Tranh hình 7,8,9,10 SGK.
2. HS: Đọc SGK, tìm hiểu cách bón phân, cách sử dụng và bảo quản các loại phân
bón thông thêng ở địa phương và gia đình.
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
4. Ổn định lớp
5. Kiểm tra bài cũ:
- B»ng c¸ch nào để phân biệt đợc phân đạm, phaõn laõn và phân kali?
* Traỷ lụứi: Đốt trên than củi, mùi khai là phân đạm, ko có mùi khai kali.
Phân lân khi ủoỏt coự maứu( nâu, nâu sẫm, trắng xám). vôi ( trắng dạng bột)
3. Baứi mụựi:
Trong baứi 7 8 chuựng ta đã làm quen với một số loại phân bón thường dùng
trong nông nghiệp hiện nay. Bài này chúng ta sẽ học cách sử dụng các loại phân
đó sao cho có thể thu được năng suất cây trồng cao, chất lửụùng noõng saỷn toỏt vaứ
tieỏt kieọm ủửụùc phaõn boựn.
Hoạt động của GV và HS

Nội dung ghi bảng

Lng ỡnh V

Trang - 19


- 20 HĐ1:Tìm hiểu một số cách bón phân.

I.Cách bón phân

GV: yeõu cau HS tỡm thoõng tin traỷ lụứi caõu
hoỷi:

GV:Căn cứ vào thời kỳ phân bón, ngời ta chia ra Căn cứ vào thời kỳ phân bón, ngời ta
làm mấy cách bón phân, ủoự laứ nhửừng caựch chia ra làm 2 cách bón phân: bón
nào?
lót và bón thúc
HS: Chia làm 2 cách bón: bón lót và bón
thúc
GV: Híng dÉn häc sinh quan sát hình vẽ 7, 8,
9,10 SGK . Em hãy cho biết tên của các
cách bón phân trong hình.
HS: dựa vào hình nêu được: bón theo
hµng; bãn theo hèc; bón vÃi; phun trên lá.
GV: Em haừy choùn caực caõu dưới đây (sgk)
để nêu ưu, nhược điểm của từng cách bón
phân và ghi vào vở bài tập.
HS: Thảo luận nhóm chọn ưu, nhược điểm
để điền vào các khoảng trống được in dưới
hình 7, 8, 9,10 SGK
GV: Quan sát hướng dẫn học sinh thảo
luận cho từng nhóm đọc đáp án của tổ
mình  nhóm khác nhận xét bổ sung 
GV công bố đáp án chuẩn  Rót ra kÕt ln.
GV: giảng giải cho học sinh thấy cách bón
- Theo hàng: u điểm 1 và 9 nhợc
phân trực tiếp vào đất coự tác dụng như thế
®iĨm 3.
nào…
- Bãn theo hèc: u ®iĨm 1 và 9 nhợc
HS: laộng nghe
điểm 3.
- Bón vÃi: u điểm 6 và 9 nhợc điểm

HĐ2: Giới thiệu một số cách sử dụng các phân 4.
bón thông thờng.
- Phun trên lá: u điểm 1,2,5 nhợc
GV: Giảng giải cho học sinh thấy khi bón điểm: 8.
phân vào đất

Lng ỡnh V

Trang - 20


- 21 GV: Yêu cầu học sinh tỡm thoõng tin SGK II. Cách sử dụng các loại phân bón
traỷ lụứi caõu hoỷi.
thông thờng.
Những đặc điểm chủ yếu của phân hữu
cơ là gì?
HS: Laứ caực loaùi phaõn chuong coự thaứnh
phan phửực tạp khó hòa tan thêng
GV: Với đặc điểm đó phân hữu cơ thường
dùng để bón lót hay bón thúc?
HS: Dïng ®Ĩ bãn lãt.
GV: Những loại phân nào thì được dùng
để bón thúc? Vì sao?
HS: Phân đạm, phân kali dùng để bón
thúc vì các loại phân này dễ hòa tan nên
- Phân hữu cơ thờng dùng để bón lót.
deó bũ mửa rửỷa troõi gaõy laừng phớ.
GV: Phân lân thờng dùng để bón lót hay boựn
thuực? Vỡ sao?


- Phân đạm, kali, hỗn hợp, thơng
HS: Phân lân thờng dùng để bón lót vỡ phân
dùng để bón thúc, nếu bón lót thì chỉ bón
lân khoự hoứa tan.
lợng nhỏ
HĐ3.Giới thiệu cách bảo quản các loại phân
- Phân lân thờng dùng để bón lót.
bón thông thờng.
GV: Yêu cầu học sinh tỡm thoõng tin SGK
traỷ lụứi caõu hoỷi.
GV: Vì sao không để lẫn lộn các loại phân III. Bảo quản các loại phân bón
với nhau?
thông thờng.
HS: Xảy ra phản ứng làm hỏng chất lợng
phân.
GV: Vì sao phải dùng bùn ao để phủ kín
đống phân ủ?
HS: Tạo điều kiện cho vi sinh vật phân - Không để lẫn lộn các loại phân với
giải, hạn chế đạm bay, giữ vệ sinh môi tr- nhau vú deó xảy ra phản ứng làm
ờng.
hỏng chất lợng phân.

Lng ỡnh V

Trang - 21


- 22 GV: Cung cấp thêm một số thông tin ve - Tạo điều kiện cho vi sinh vật
caựch xửỷ lí phân hữu cơ dễ sử dụng như đào ph©n giải, hạn chế đạm bay, giữ
vệ sinh môi trờng.

ham xaõy lò iôga …

IV. Củng cố:
- Gäi 1-2 häc sinh ®äc phần ghi nhứ sgk
- Nêu câu hỏi củng cố bài học
- Có mấy cách bón phân?
- Để bảo quản phân bón thông thờng ta áp dụng nhửừng bieọn phaựp gỡ ?

Lương Đình Vĩ

Trang - 22


- 23 - Đảnh giá giừ học.
V. Daởn doứ:
- Trả lời câu hỏi cuối bài.
- Về nhà đọc và xem tríc bµi 10 SGK

Ngày 27 tháng 09 năm 2008
Kí duyệt

Lương Đình Vĩ

Trang - 23


- 24 Ngày soạn: 01 / 10/ 2008

Tn: 7


Ngày dạy:

TiÕt: 7

Bµi 10
VAI TRÒ C ỦA GIỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Sau khi häc xong học sinh:
- Neõu ủửụùc vai trò của giống cây trång và chỉ tiêu cơ bản đánh giá giống
cây trồng tốt hiện nay trong sản xuất nông nghiệp.
- Nêu được ủaởc ủieồm cụ baỷn ve các phơng pháp chọn tạo gièng c©y trång hiện
nay như: phương pháp chọn lọc, phương pháp gây đột biến, phương pháp nuuôi
cấy mô.
2. Kó năng:
- Từ đặc điểm của mỗi phương pháp tạo giống mà nêu ra được đặc điểm
khác nhau và giống nhau vủa chúng, qua đó phát triển tư duy so sánh.
3. Kó naờng:
- Có ý thức quý trọng, bảo vệ các gống cây trồng quý hiếm trong sản xuất ở địa phợng
II. CHUAN Bề
1. Giaựo vieõn: Đọc SGK, tài liệu tham khảo, Tranh hình 11,12,13,14 SGK.
2. Hoùc sinh : Đọc, nghieõn cửựu trước nội dung SGK,
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- ThÕ nµo lµ bãn thóc, bãn lãt?
- Những loại phân nào thì được dùng để bón thúc? Vì sao?
* Đáp án: - Bãn lãt lµ bón phân vào đất trớc khi gieo trồng.
- Bón thúc là bón phân trong thời gian sinh trởng
- Phaõn ủaùm, phân kali dùng để bón thúc vì các loại phân này dễ


Lương Đình Vĩ

Trang - 24


- 25 hòa tan nên dễ bị mưa rửa trôi gây lãng phí.
3. Bài mới: Kinh nghiệm sản xuất của nhân dân ta đã được đúc rút trong
câu
ca dao: “ Nhất nước, nhì phân, tam cần tứ giống”
Ngày nay con người đã chủ động trong tưới tiêu nước, chủ động tạo và sử
dụng phân bón, thì giống lại được lên hàng đầu. Vậy giống cây trồng có vai trò
như thế nào trong việc thực hện nhiệm vụ sản xuất trồng trọt ? và làm thế nào
để có giống cây trồng tốt? Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời vaỏn ủe naứy.
Hoạt động của GV và HS

Nội dung ghi b¶ng

Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò I. Vai trò của giống cây trồng
của giống cây trồng
GV: nêu vấn đề: ở địa phương A
Trước đây, cây lúa cho gạo
ăn không thơm, không dẻo.
Ngày nay, cấy giống lúa mới
cho gạo ăn thơm, dẻo.
Hỏi: Như vậy cấy giống lúa mới
đã có tác duùng nhử theỏ naứo?
HS: Cho phaồm chaỏt toỏt.
GV: Yêu cầu học sinh quan sát
hình 11 a, b, c sgk phoựng to,

thảo luận nhóm trả lời các câu
hỏi hái sgk:
a. Thay giống cũ bằng giống
mới năng suất cao có tác dụng
gì?
b. Sử dụng giống mới ngắn
ngày có tác dụng gì đến các vụ
gieo trồng trong năm?
c. Sử dụng giống mới ngắn
ngày có ảnh hưởng như thế nào
đến cơ cấu cây trồng?

Lương Đình Vĩ

Trang - 25


×