1
Ngày soạn: 8/8/2015
Phần một: Cơ học
Chương I. Động học chất điểm
Tiết 1. Chuyển động cơ
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trả lời được các câu hỏi: Chuyển động cơ là gì; Quĩ đạo của CĐ là gì?
- Nêu được những ví dụ cụ thể về: Chất điểm, vật mốc, mốc thời gian.
- Phân biệt được hệ tọa độ và hệ qui chiếu.
- Phân biệt được thời điểm với khoảng thời gian.
- Trình bày được cách xác định vị trí của 1 điểm trên 1 đường cong và trên 1 mặt phẳng; giải được bài
toán đổi mốc thời gian.
2. Kĩ năng: Vận dụng được kiến thức để xác định vị trí của 1 chất điểm trong 1 hệ qui chiếu; giải quyết
được các câu hỏi và bài tập trong bài.
3. Thái độ: Có hứng thú học tập và vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
4. Năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lí.
B. Chuẩn bị:
* GV: Xem lại phần tương ứng ở THCS.
* HS: Không.
C. Tiến trình tiết học:
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ: Không.
* Bài mới:
Công việc của thày và trò
- Gọi 1 HS đọc định nghĩa về chuyển động cơ?
- GV có thể yêu cầu HS lấy một vài VD?
- Cho HS đọc mục I.2/t8-SGK? Sau đó GV chốt
lại để nêu định nghĩa về chất điểm? ...SGK.
- Hỏi: Khi xét chuyển động của trái đất quanh
mặt trời, có thể coi trái đất là chất điểm được
không? Biết bán kính trái đất là 6400mm và
khoảng cách từ trái đất đến mặt trời là
150.106 km ?
Nội dung chính
I. Chuyển động cơ. Chất điểm:
1. Chuyển động cơ:
…SGK.
2. Chất điểm:
…SGK.
3. Quĩ đạo:
- GV: Gọi một HS đọc khái niệm về quĩ đạo?
...như SGK.
- Hỏi: Hãy cho biết quĩ đạo chuyển động của
…SGK.
mặt trăng quanh trái đất?
II. Cách xác định vị trí của vật trong không
gian:
- GV: Yêu cầu HS quan sát hình 1.1-SGK? Sau
1. Vật mốc và thước đo:
đó nói rõ hình đó cho ta biết điều gì?
…SGK (chữ in nghiêng)
- GV chốt lại và nêu khái niệm vật mốc và thước
2. Hệ tọa độ:
đo? ...SGK.
* Xác định vị trí của điểm M
- Liên hệ: Đường 39A qua Hưng Yên?...
Trên một mặt phẳng (xoy)
…SGK (và H1.3)
- Đàm thoại và diễn giải để nêu cách xác định vị * Vị trí của điểm M được xác
trí của 1 điểm M trên 1 một mặt phẳng (dùng hệ định bởi 2 tọa độ:
tọa độ như SGK và H1.3)
x = OH và y = OI
- Có thể giải quyết câu C3?
…SGK
3. Nếu chất điểm M chuyển
Động trên một đường thẳng
M
O
y
I
O
M
H
x
2
- GV: Phải giới thiệu thêm cách xác định vị trí (x'ox) (như hình vẽ ở dưới):
của 1 chất điểm M trên 1 đường thẳng (x'ox) như …Vị trí của chất điểm
hình vẽ ở cột bên? Trong đó gốc tọa độ O trùng M được xác định bởi x’ o
với vật làm mốc…
M
x
1 tọa độ là: x = OM.
III. Cách xác định thời gian trong chuyển
động:
1. Mốc thời gian và đồng hồ:
- GV: Nêu khái niệm mốc thời gian và đồng hồ … - Mốc thời gian: Là thời điểm bắt đầu đo thời
như SGK.
gian.
- Đo khoảng thời gian trôi đi kể từ mốc thời
gian: Dùng đồng hồ.
2. Thời điểm và thời gian:
* Thời điểm: Tiết 1 bắt đầu lúc 7h00, thì 7h00
- GV: Đàm thoại, nêu ví dụ thật cụ thể về thời
điểm và khoảng thời gian mà hàng ngày HS đã rất
quen để HS dễ tưởng tượng thế nào là thời điểm
và thế nào là khoảng thời gian (hay thời gian)?
- Hỏi: Nếu nói lúc này là 10 giờ sáng, đó là thời
điểm hay thời gian?
- Hỏi: Nếu nói sau mỗi giờ học thì được nghỉ
giải lao 7 phut, đó là thời điểm hay thời gian?
là 1 thời điểm.
- Nêu khái niệm hệ qui chiếu như SGK
- Hỏi: Hệ qui chiếu có tác dụng gì? (để khảo sát
chuyển động của các vật)…
IV. Hệ qui chiếu
...SGK.
* Thời gian (hay khoảng thời gian): Tiết 1
kéo dài từ 7h00 đến 7h45phut. Vậy khoảng thời
gian đã trôi đi từ thời điểm 7h00 đến thời điểm
7h45phut là 45phut.
Nếu mốc thời gian trùng với thời điểm bắt đầu
đo thời gian t 0 (tức cho t 0 = 0 ), thì số chỉ thời
điểm trùng với số đo khoảng thời gian đã trôi đi
kể từ mốc thời gian.
D. Củng cố:
- Hướng dẫn câu 1, 2, 3, 4/t11-SGK? Riêng câu 4 cần nói rõ là hệ tọa độ chỉ xác định được vị trí của vật
ở 1 thời điểm nào đó. Còn hệ qui chiếu không những xác định được vị trí của vật ở những thời điểm khác
nhau, mà còn xác định được diễn biến của hiện tượng.
- Thảo luận bài 5, 6, 7, 8/t11 SGK? (bỏ bài 9/t11 vì lí do giảm tải).
E. Dặn dò:
- Chuyển động cơ? Cách xác định vị trí của 1 chất điểm trên 1 đường thẳng? Hệ qui chiếu?
- Làm bài tập 5, 6, 7, 8/t11 SGK.
F. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn: 9/8/2015
Tiết 2. Chuyển động thẳng đều
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu về tốc độ trung bình và nêu được định nghĩa chuyển động thẳng đều.
- Nắm được phương trình chuyển động và đồ thị tọa độ-thời gian của CĐTĐ.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động để giải các bài tập.
- Giải được các bài toán về CĐTĐ ở các dạng khác nhau như: 2 xe chạy đến gặp nhau; 2 xe đuổi nhau;
xe chạy nhanh, chậm trên đoạn đường khác nhau; các chuyển động có mốc thời gian khác nhau…
- Vẽ được đồ thị tọa độ-thời gian của CĐTĐ.
- Biết cách thu thập thông tin từ đồ thị như: Xác định được vị trí và thời điểm xuất phát, vị trí và thời
điểm gặp nhau, thời gian chuyển động…
3. Thái độ: Có hứng thú học tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn và các bài tập trong bài.
4. Năng lực: Năng lực vận dụng kiến thức vật lý vào các tình huống thực tiễn.
B. Chuẩn bị:
* GV: Có thể vẽ trước H2.4 ra giấy khổ lớn.
* HS: Ôn lại chuyển động cơ; cách xác định vị trí của 1 chất điểm trên 1 đường thẳng (x’Ox)
C. Tiến trình tiết học:
3
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ: Chuyển động cơ là gì? Nêu cách xác định vị trí của 1 chất điểm trên 1 trục (x’ox)?
* Bài mới:
I. Chuyển động thẳng đều (CĐTĐ):
- GV: Vẽ hình 2.2 SGK; đàm thoại và diễn giải
để nêu cách xác định vị trí của vật (chất điểm)
ở thời điểm ban đầu t 0 và ở thời điểm t?...
- Tiếp tục đàm thoại và diễn giải để xác định
thời gian chuyển động và quãng đường vật đi
được từ vị trí M 0 đến vị trí M?...
- Nói thêm: Thường chọn mốc thời gian trùng
với thời điểm ban đầu t 0 (tức là cho t 0 = 0 )
* Lưu ý: Nếu vật chuyển động theo chiều
dương của trục tọa độ thì: x > x 0 , nên s>0.
(t0=0)
(t)
M0
M
x' o
x0
x
s
x
Một chất điểm M chuyển động trên trục
(x'Ox).
* Ở thời điểm ban đầu t 0 vật qua điểm M 0 có
tọa độ: x 0 = OM 0
* Ở thời điểm t, vật qua điểm M có tọa độ:
x = OM
+ Thời gian vật chuyển động từ M 0 đến M là:
( t − t0 )
Nếu chọn mốc thời gian trùng với thời điểm
ban đầu t 0 ( tức là cho t 0 = 0 ). Thì:
Thời gian chuyển động từ M 0 đến M là: t.
+ Quãng đường đi được của vật trong thời gian
s = x − x0
t là:
Ví dụ: x1 = 5m ; x 2 = 8m ; thì s=8-5= 3m.
- Gọi một HS đọc phần I.1/t12-SGK?
1. Tốc độ trung bình:
- GV: Chốt lại khái niệm về tốc độ trung bình
s
+ Tốc độ trung bình:
v tb =
vµ ý nghÜa cña v tb ...SGK ?
Qu·ng ®êng ®i ®îc s
t
v
=
= (m / s)
tb
- Giải quyết câu C1:
Thêi gian chuyÓn ®éng t
1726km
v tb =
≈ 52,3km / h
33h
+ Ví dụ: SGK:
- Thông báo thêm: vtb trên những quãng đường
S=3m; t=1s thì v tb = 3m / s .
khác nhau có thể khác nhau.
2. Chuyển động thẳng đều (CĐTĐ):
- GV gọi 1 HS đọc định nghĩa về CĐTĐ như
SGK?
* Định nghĩa: SGK?
- Hỏi: Nếu nói “CĐTĐ là CĐ có quĩ đạo là
v tb = v = const
đường thẳng, trong đó vật đi được những * Ví dụ:
quãng đường bằng nhau trong những
…SGK – bảng 2.1/t13.
khoảng thời gian bằng nhau bất kì thì đúng
hay sai?”
- Đàm thoại để nêu công thức tính quãng 3. Quãng đường đi được trong CĐTĐ:
+ Công thức: s = v tb t = vt
đường đi được trong CĐTĐ? ...SGK.
- Hỏi: Trong CĐTĐ, s phụ thuộc ntn và t?
+ Nhận xét:
s~t
II. Phương trình chuyển động và đồ thị (Tọa
độ - Thời gian) của CĐTĐ:
- Đàm thoại, dựa vào hình vẽ ở cột bên hướng
1. Phương trình chuyển động thẳng đều:
dẫn HS lập phương trình chuyển động của
+ Đã chọn t 0 = 0 (mốc thời gian trùng với thời
CĐTĐ? ...SGK.
điểm ban đầu). Từ hình vẽ ở trên,ta có:
- Hỏi: Trong CĐTĐ, x phụ thuộc ntn vào t?
- Nói thêm:
x = x 0 + s = x 0 + vt
4
+ Nếu vật chuyển động ngược chiều dương
Gọi là phương trình của CĐTĐ.
của trục tọa độ thì:
x < x 0 ; v<0; và s = (x − x 0 ) < 0
r uuuur
+ x 0 > 0 khi véc tơ x 0 = OM 0 hướng theo 2. Đồ thị (Tọa độ -Thời gian) của CĐTĐ:
Ví dụ:…SGK.
chiều dương của trục tọa độ (x'ox)…
x
- Hỏi: Từ phương trình của CĐTĐ, hãy cho
biết đồ thị (tọa độ-thời gian) của CĐTĐ phải
có dạng là đường gì? Vì sao?
- Đàm thoại, hướng dẫn HS vẽ và nhận xét
dạng của đồ thị (Tọa độ - Thời gian) của
CĐTĐ? ...SGK.
x = 5 + 10t
a. Bảng biến thiên:…(SGK/t14). x
0
b. Đồ thị (Tọa độ-Thời gian):
… H2.4/t14-SGK.
O
t
D. Củng cố:
- Hướng dẫn câu 1;2;3;4;5/t15-SGK ?
- Thảo luận bài 6;7;8/t15-SGK ?
E. Dặn dò: Trả lời từ câu 1 đến câu 5; làm bài 9;10/t15-SGK.
F. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn: 10/8/2015
Tiết 3,4. Chuyển động thẳng biến đổi đều
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Viết được công thức định nghĩa và vẽ được véc tơ biểu diễn vận tốc tức thời; nêu được ý nghĩa của các
đại lượng vật lí có trong công thức.
- Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng biến đổi đều (CĐTBĐĐ), nhanh dần đều, chậm dần đều.
- Viết được phương trình vận tốc của CĐTNDĐ, chậm dần đều; nêu được ý nghĩa của các đại lượng vật
lí trong phương trình đó và trình bày rõ được mối tương quan về dấu và chiều của vận tốc và gia tốc
trong các chuyển động đó.
- Viết được công thức tính và nêu được đặc điểm về phương, chiều và độ lớn của gia tốc trong
CĐTNDĐ, CĐTCDĐ.
- Viết được công thức tính quãng đường đi được và phương trình CĐ của CĐTNDĐ, CĐTCDĐ; nêu
được dấu của các đại lượng có trong công thức và phương trình đó.
- Xây dựng được công thức tính gia tốc theo vận tốc và quãng đường đi được trong CĐTBĐĐ.
2. Kĩ năng:
- Nhớ được: Công thức vận tốc; công thức tính quãng đường đi được; phương trình chuyển động của
CĐTBĐĐ; các đặc điểm về dấu của a, v 0 , v, s, x 0 , x trong các công thức đó.
- Giải được các bài tập đơn giản về CĐTBĐĐ.
3. Thái độ: Hiểu được về chuyển động thẳng đều, áp dụng được vào thực tiễn. Từ đó thêm yêu thích
bộ môn.
4. Năng lực: Năng lực vận dụng kiến thức vật lý vào các tình huống thực tiễn.
B. Chuẩn bị:
* GV: Chuẩn bị 1 máng nghiêng, 1 hòn bi ve, 1 hòn bi sắt…
* HS: Ôn lại về TĐTĐ.
C. Tiến trình tiết học:
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ:
CĐTĐ là gì? Viết công thức tính quãng đường đi được và phương trình của CĐTĐ?
* Bài mới:
I. Vận tốc tức thời. Chuyển động thẳng biến
đổi đều:
1. Độ lớn của vận tốc tức thời:
+ Tại thời điểm t, vật đi qua điểm M.
- GV: Đàm thoại và diễn giải để hướng dẫn HS + Từ M, ta lấy 1 đoạn
M
xây dựng công thức độ lớn của vận tốc tức thời
∆s rất ngắn; gọi ∆t
5
v của vật tại điểm M trên quĩ đạo?
Là thời gian rất ngắn
…SGK và nhấn mạnh ý nghĩa của v cho ta biết để vật đi hết đoạn ∆s
điều gi?...
∆s
là độ lớn của vận tốc tức
- Liên hệ: Tốc kế trên ô tô và trên xe máy có + Đại lượng: v =
∆
t
tác dụng gì?.
thời của vật tại điểm M.
+ v cho ta biết tại M vật chuyển động nhanh hay
chậm.
r
2. Véc tơ vận tốc tức thời ( v ):
+ Ví dụ: Xe tải(1) và xe con(2)
- Hỏi : Hãy quan sát hình 3.3/t17_SGK? Cho chạy theo 2 hướng khác nhau
biết chuyển động của ô tô tải và ô tô con khác và độ lớn vận tốc tức thời khác
nhau những gì?
nhau (xem H3.3/t17).
- GV: Gọi một vài HS trả lời câu hỏi trên và
+ Khái niệm: SGK (chữ màu xanh đầu t17).
chốt lại để nêu khái niệm về về véc tơ vận tốc
tức thời? ...SGK.
- Giải quyết câu C2?
3. Chuyển động thẳng biến đổi đều
(CĐTBĐĐ):
* Định nghĩa: …Quĩ đạo là đường thẳng, độ lớn
vận tốc tức thời (v) tăng đều hoặc giảm đều theo
thời gian.
* Hai loại CĐTBĐĐ:
+ Chuyển động thẳng nhanh dần đều
(CĐTNDĐ): v tăng đều theo thời gian.
+ Chuyển động thẳng chậm dần đều
(CĐTCDĐ): v giảm đều theo thời gian.
- GV: Yêu cầu HS đọc mục I.3/t17-SGK? Thảo
luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau:
+ Chuyển động thẳng biến đổi đều là gì?
+ Phân biệt CĐTNDĐ với CĐTCDĐ?
- GV: Chốt lại để nêu định nghĩa về chuyển
động thẳng biến đổi đều (CĐTBĐĐ)? Về
chuyển động thẳng nhanh dần đều
(CĐTNDĐ)? Về chuyển động thẳng chậm dần
đều (CĐTCDĐ)? ...SGK?
- Liên hệ: Viên bi sắt lăn không vận tốc ban
đầu trên máng nghiêng; quả tạ lăn theo quán
II. Chuyển động thẳng nhanh dần đều:
tính chậm dần trên mặt sân nằm ngang…vv.
- Đàm thoại và diễn giải để xây dựng khái niệm
gia tốc của chuyển động và xác định đơn vị của
gia tốc? ...SGK.
- Hỏi Giá trị của gia tốc (a) cho ta biết điều
gì?... (cho biết vận tốc biến thiên nhanh hay
chậm).
1. Gia tốc trong CĐTNDĐ:
a. Khái niệm gia tốc (a):
+ v 0 là vận tốc tức thời của vật tại thời điểm
ban đầu t 0
+ v là vận tốc tức thời tại thời điểm t.
+ ∆v = (v − v 0 ) là độ biến thiên của vận tốc.
+ ∆t = (t − t 0 ) là khoảng thời gian biến thiên.
+ Vì v tăng đều, nên ∆v : ∆t ⇒ ∆v = a.∆t
⇒a=
∆v
= Const .
∆t
+ Đại lượng a gọi là gia tốc của chuyển động.
• Định nghĩa gia tốc:…SGK/t17.
m / s2 ).
• Đơn vị gia tốc:
r (
b. Véc tơ gia tốc (a) :
r r
r
- Đàm thoại và diễn giải để giới thiệu tiếp về
r
v
−
v
∆
v
0
véc tơ gia tốc? phương và chiều của véc tơ gia
a=
=
tốc trong CĐTNDĐ? ...SGK.
t − t0
∆t
r r r r
r
- GV nhấn mạnh thêm là: trong CĐTNDĐ (và
với: ∆ v = v − v 0 = v + (− v 0 )
cả CĐTCDĐ) thì véc r
tơ gia
tốc
là
không
đổi
cả
uuuuur
+ Trong CĐTNDĐ:
về hướng và độ lớn. (a = const) .
r
r r
v > v 0 ⇒ a cùng chiều với v và v 0 (tức cùng
- Hỏi: Chuyển động thẳng đều có gia tốc
không? Vì sao?
chiều chuyển động) như hình vẽ ở trên.
+ Kết luận: …SGK/t18 (chữ màu xanh).
6
- Yêu cầu HS đọc mục II.2.a/t18-SGK? có thể
thảo luận nhóm để cho biết công thức vận tốc
của CĐTNDĐ?
- Gọi HS nêu công thức vận tốc của
CĐTNDĐ? Sau đó GV chốt lại và nêu công
thức tính vận tốc của vật trong CĐTNDĐ?
...SGK.
- Hỏi: Trong CĐTNDĐ, v phụ thuộc như thế
nào vào t?
- Lưu ý thêm: Các đại lượng a; v; v 0 có giá trị
2. Vận tốc của CĐTNDĐ:
a. Công thức tính vận tốc:
Từ công thức: a =
v − v0
t − t0
+ Nếu chọn mốc thời gian trùng với thời điểm
ban đầu ( t 0 = 0 ), thì:
… v = v 0 + at
r
r r
+ Trong CĐTNDĐ: a cùng chiều với v & v 0 ,
nên a cùng dấu với v và v0
r ur ur
dương khi các véc tơ tương ứng là a; v; v 0
hướng theo chiều dương của trục tọa độ (x'ox)
và có giá trị âm nếu hướng ngược lại.
- Hỏi: Từ công thức vận tốc, hãy cho biết đồ b. Đồ thị (Vận tốc-Thời gian):
thị (vận tốc-thời gian) của CĐTNDĐ phải có
v = v 0 + at . Mà v 0 và a không đổi, nên đồ thị
dạng là đường gì? Vì sao?
(Vận tốc-Thời gian) của CĐTNDĐ là đường
- GV: Chốt lại để nêu dạng và cách vẽ đồ thị
thẳng … (SGK và H3.5)
(Vận tốc - Thời gian) của CĐTNDĐ? ...SGK
- Nói thêm: Từ đồ thị (v - t) ta cũng tìm lại
được giá trị của a; v; v0 và công thức
v = v0 + at
D. Củng cố:
+ CĐTBĐĐ? CĐTNDĐ? CĐTCDĐ?
+ Định nghĩa? Biểu thức? Đơn vị của gia tốc?
+ Phương và chiều của véc tơ gia tốc trong CĐTNDĐ?
+ Công thức tính vận tốc? Đồ thị (Vận tốc-Thời gian) của CĐTNDĐ?
* Nếu còn thời gian thì hướng dẫn các câu hỏi: 1, 2, 3/t22 SGK?
E. Dặn dò: Học kĩ bài, trả lời các câu hỏi 1, 2, 3/t22 SGK?
F. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn:17/8/2015
Tiết 4. Chuyển động thẳng biến đổi đều (tiếp tiết 3)
A. Mục tiêu: Như tiết 3.
B. Chuẩn bị:
* GV: Chuẩn bị như tiết 3.
* HS: Học kĩ những phần đã học ở tiết trước và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5/t22-SGK.
C. Tiến trình tiết học:
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ: Thế nào là CĐTNDĐ? Viết công thức tính vận tốc của vật trong CĐTNDĐ?
(có thể hỏi thêm quan hệ về dấu của a; v; v0 trong công thức tính vận tốc).
* Bài mới (tiếp phần II):
3. Công thức tính quãng đường đi được
- Vì lí do giảm tải, nên chỉ nêu công thức 3.3 trong CĐTNDĐ:
nhưng nhấn mạnh về dấu đại số của a và v 0 ?
at 2
- Lưu ý: s có thể âm nếu vật chuyển động ngược * Công thức: s = v 0 t +
2
r
chiều dương của trục tọa độ (x'ox).
v
*
Về
dấu
đại
số:
a
cùng
dấu
với
(vì
a
0
-Hỏi: s phụ thuộc như thế nào vào t?
r
cùng chiều với v 0 ).
* Nhận xét: …chữ in nghiêng cuối mục 3/t19.
4. Liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng
7
- Nêu công thức 3.4/t19 SGK (có thể đàm thoại
để CM nhanh công thức này)
- Vẽ H3.7, đàm thoại để hướng dẫn HS thiết lập
phương trình CĐ của CĐTNDĐ?...SGK.
- Nói thêm về dấu đại số: a; v 0 ; x 0 sẽ dương khi
r r r
các véc tơ tương ứng a; v 0 ; x 0
v 2 − v 20 = 2as
5. Phương
CĐTNDĐ:
s1 s2 s3
= = = a = const ⇒ k/luận.
t 12 t 22 t 32
- Yêu cầu HS đọc mục III.1/t20_SGK? Thảo luận
nhóm để trả lời câu hỏi: TrongCĐTCDĐ, véc tơ
gia tốc cùng chiều hay ngược chiều chuyển
động?
- GV: Tiếp tục rđàm thoại để nêu công thức tính
a? Hướng của a ? Công thức tính vận tốc v? Đồ
thị (Vận tốc - Thời gian)? Công thức tính quãng
đường đi được? Và phương trình CĐ của vật
trong CĐTCDĐ? ...SGK.
- Nhấn mạnh các công thức của CĐTNDĐ và của
CĐTCDĐ là như nhau. Chỉ khác
r rlà trong
r
CĐTNDĐ thì a cùng chiều với v 0 & v nên a
trình
chuyển
động
(t0=0)
x’ o
của
(t)
M0
x
M
x0
hướng theo
chiều dương
r của
uuuurtrục tọa đọ (x'ox)
Với: x 0 = OM 0
- Câu C6: v 0 = 0 thì s = at 2 / 2 . Đo s1 ;s2 ;t1 ;t 2
⇒
đường đi được trong CĐTNDĐ:
s
x
- Ta có: x = x 0 + s = x 0 + v 0 t +
at 2
2
III. Chuyển động thẳng chậm dần đều
(CĐTCDĐ):
1. Gia tốc của CĐTCDĐ:
a. Công thức tính gia tốc:
a=
∆v v − v 0
=
(đã chọn t 0 = 0 )
∆t
t
b. Véc tơr giar tốc:
r
r
r
r ∆ v v − v 0 v + (− v 0)
a=
=
=
∆t
∆t
∆t
- Trong CĐTCDĐ,
v < v 0 , nên véc tơ gia r
tốc a ngược chiều
r
r
với v & v 0 (như hình vẽ trên).
- Kết luận:…SGK (chữ màu xanh).
2. Vận tốc của vật CĐTCDĐ:
a. Công thức: v = v 0 + at
cùng dấu với v 0 và v.
r
r
v 0 và v (vì a ngược
Nhưng
a
trái
dấu
với
Còn trong CĐTCDĐ thì a ngược chiều với
r r
r r
chiều
với
v
0 &v )
v
v 0 & v nên a trái dấu với v 0 và v.
b. Đồ thị (Vận tốc-Thời gian):
v0
- Nói thêm:
r Chuyển động thẳng đều thì a=0 (vì …. Như hình 3.9 SGK.
vận tốc v không biến đổi). Vì vậy nếu cho a=0
3. Công thức tính quãng
thì các công thức của CĐTBĐĐ trở thành các
o
t
đường đi được và phương
công thức của CĐTĐ…
trình CĐ của CĐTCDĐ:
-Hỏi: Vậy CĐTNDĐ và CĐTCDĐ khác nhau
như thế nào?
at 2
;
s = v0t +
2
at 2
x = x0 + v0t +
2
2
2
Tương tự cũng có: v − v 0 = 2as
* Trong CĐTCDĐ thì a trái dấu với v 0 và v
D. Củng cố:
+ Các công thức chung của CĐTBĐĐ? Quan hệ về dấu đại số của a với v 0 và v?
+ Hướng dẫn lại từ câu 1 đến câu 8/t22 SGK?
+ Thảo luận bài 9; 10; 11/t22 SGK?
E. Dặn dò:
Làm các bài tập sau: Bài 9/t15 SGK; bài 12, 13, 14/t22 SGK.
GIỜ SAU CHỮA BÀI TẬP.
F. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
8
Ngày soạn: 25/8/2015
Tiết 5. Bài tập
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Qua bài tập, củng cố các khái niệm về CĐ cơ, CĐ thẳng đều, CĐT biến đổi đều; các đại
lượng liên quan như: Vận tốc, gia tốc, đường đi vv.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng các công thức của CĐTĐ và các công thức của
CĐTBĐĐ vào bài tập.
3. Thái độ: Có ý thức giải bài tập; tính toán cẩn thận, chính xác; có hứng thú học tập.
4. Năng lực: Năng lực sử dụng kiến thức vật lí để thực hiện nhiệm vụ học tập.
B. Chuẩn bị:
* GV: Soạn giáo án chữa bài tập
* HS: Giải trước các bài tập đã cho về nhà.
C. Tiến trình tiết học:
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ khi chữa bài tập.
* Bài mới:
Bài 12/t22-SGK:
a. Tính a:
- Gọi hoặc cho HS xung phong lên - Chọn trục tọa độ (x'Ox) trùng với quĩ đạo của tàu;
chữa.
chiều dương là chiều CĐ (chiều vận tốc); gốc thời
- Gọi một vài HS khác nêu nhận xét?
gian là lúc rời ga.
x’ O M
x
v
=
0
- GV nhận xét và chữa lại.
- Có: 0
; v=40/3,6(m/s)
- Lưu ý cho HS đổi đơn vị của t, của v
t=60s.
r
r
và v’? …
- Vì là CĐTNDĐ, nên a cùng chiều với v .
- Hỏi: Vì sao a lại cùng dấu với v? Và - Ta có:
vì sao s>0?
a=
v − v 0 (40 / 3,6) − 0
=
⇒ a ≈ 0,185(m / s2 )
t
60
b. Tính s:
at 2
0,185.60 2
s = v0t +
=0+
⇒ s = ... ≈ 333m
2
2
c. Tính ∆t =(t-t’) là thời gian cần tính.
… v'=60km/h=(60/3,6)m/s.
- Hỏi (ở câu c): Nếu ở câu c, ta bỏ
∆v v − v ,
v − v,
- Ta có: a =
chữ “nữa” đi thì kết quả sẽ ntn?
=
⇒ ∆t =
∆t
∆t
a
với
⇒ ∆t =
(60 / 3,6) − (40 / 3,6)
≈ 30s
0,185
∆t = (t , − t)
Bài 14/t22-SGK:
a. Tính:
- Chọn trục tọa độ (x'ox) trùng với quĩ đạo của tàu;
- Gọi hoặc cho HS xung phong lên
chiều dương là chiều CĐ (chiều vận tốc); gốc thời
chữa.
gian là lúc bắt đầu hãm phanh. x’ O
M
x
- Gọi một vài HS khác nêu nhận xét?
v
=
(40
/
3,6)m
/
s
- Ta có: v=0; 0
- GV nhận xét và chữa lại.
- Hỏi: Vì sao a trái dấu với v 0 ?
- Hỏi: Vì sao s>0?
- Lưu ý: Câu b có thể dùng công thức:
a=
v − v 0 0 − (40 / 3,6)
=
⇒ a ≈ −0,0926(m / s2 )
t
120
b. Tính s:
0 − v 20 −(40 / 3,6)2
v − v = 2as ⇒ s =
=
≈ 667m
2a
2( −0,0926)
2
2
0
9
s = v0t +
at 2
2
D. Củng cố:
x’ A
B
Nếu còn thời gian, hướng dẫn thêm bài 9/t15-SGK
- Chọn trục tọa độ (x'Ox) trùng với quĩ đạo của 2 ô tô
O
gốc O ≡ A ; gốc thời gian là lúc xuất phát.
a. Công thức tính quãng đường đi được và pt chuển động của 2 xe:
+ Công thức tính quãng đường đi được:
* Xe đi từ A: sA = v A t = v A t = 60t (km).
x(km)
C
x
xA
xB
* Xe đi từ B: sB = v B t = v B t = 40t (km).
60
+ Phương trình chuyển động:
* Xe đi từ A: x A = x 0A + v A t = 0 + 60t(km) (1)
40
* Xe đi từ B: x B = x 0B + v B t = 10 + 40t(km) (2)
b. Đồ thị tọa độ x(t):
+ Bảng biến thiên
20
t(h)
0
0,5
1
x A (km)
0
30
60
0
t(h)
0,5
1
x B (km)
10
30
50
+ Đồ thị: Hình bên.
c. Vị trí và thời điểm xe A đuổi kịp xe B:
+ Hai xe gặp nhau (cùng vị trí C trên đường), nghĩa là cùng tọa độ.
+ Nhìn vào đồ thị (Tọa độ - Thời gian) ở trên, ta thấy: Giao điểm của 2 đồ thị chính là điểm có
x A = x B = 30km ; và thời điểm gặp nhau là sau 0,5h, tính từ lúc xuất phát.
* Lưu ý: Có thể cho x A = x B ⇔ 60t=10+40t... ⇒ ...t=0,5h ... và x A = x B = ... = 30km
E. Dặn dò: Tự giải những bài tập tương tự trong SGK và SBT.
F. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn: 30/8/2015
Tiết 6,7. Sự rơi tự do
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trình bày, nêu ví dụ và phân tích được khái niệm về sự rơi tự do.
- Nêu được những đặc điểm của sự rơi tự do và gia tốc rơi tự do.
- Nắm được: Công thức vận tốc và công thức tính quãng đường đi được của vật rơi tự do.
- Đưa ra được những ý kiến nhận xét về hiện tượng xảy ra trong các TN sơ bộ về sự rơi tự do.
2. Kĩ năng: Nhớ được các công thức và giải được một số dạng bài tập đơn giản về sự rơi tự do.
3. Thái độ: Thấy được sự phong phú của các loại chuyển động cơ. Từ đó thêm yêu thích bộ môn.
4. Năng lực: Năng lực trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lý.
B. Chuẩn bị:
* GV: Chuẩn bị các TN về sự rơi trong không khí; chuẩn bị ống NiuTơn (H4.1)
* HS: Ôn lai về CĐTBĐĐ đặc biệt là CĐTNDĐ.
C. Tiến trình tiết học:
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ: Chuyển động thẳng nhanh dần đều là gì? Nêu công thức tính vận tốc và
công thức tính quãng đường đi được trong CĐTNDĐ?
* Bài mới:
I. Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do:
1. Sự rơi của các vật trong không khí:
- GV: Cho HS một hòn sỏi nhỏ, một tờ giấy cắt a. Các thí nghiệm:
thành nhiều mảnh nhỏ, một miếng bìa các tông
- Thí nghiệm 1: Hòn sỏi rơi nhanh hơn tờ
dày. Đặt ra cho HS các câu hỏi sau:
giấy nhỏ.
10
+ Hãy nêu phương án và làm TN xác định vật
nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ?
+ Hãy nêu phương án và làm TN xác định hai
vật nặng nhẹ khác nhau mà vẫn rơi nhanh
chậm như nhau?
+ Thử nêu phương án và làm TN xác định hai
vật nặng nhẹ như nhau mà vẫn rơi nhanhchậm
khác nhau?
+ Thử nêu phưng án và làm TN xác định vật
nhẹ lại rơi nhanh hơn vật nặng?
- GV: Cần hướng dẫn và gợi ý HS đưa ra phương
án và tiến hành các TN theo yêu cầu ở trên?
- Lưu ý ở TN3: Cần gấp đôi 1 tờ giấy và dùng
kéo cắt để có 2 tờ giấy giống hệt nhau.
- Gọi HS trả lời từng ý của câu C1?
- Hỏi: Trong không khí, có phải cứ vật nào nặng
hơn là rơi nhanh hơn không?
- Đặt vấn đề: Vậy yếu tố nào đã ảnh hưởng đến sự
rơi nhanh hay chậm của các vật trong không khí?
- Nếu có thiết bị như H4.1 thì GV làm TN cho HS
quan sát và rút ra nhận xét về kết quả TN? (nếu
không thì mô tả TN và nêu kết quả)
- Hỏi trong chân không có vật nào rơi nhanh
hơn vật nào không?
- Sau đó gọi 1 HS đọc định nghĩa về sự rơi tự do?
- GV: Nói thêm cho HS một chú ý là khi nào sự
rơi của các vật trong không khí được coi là sự rơi
tự do? ...(mục in nhỏ ở cuối trang 25).
- GV: Giới thiệu những đặc điểm của sự rơi tự do
như SGK.
- Riêng các công thức của sự rơi tự do thì cần đàm
thoại để hướng dẫn HS dựa vào các công thức của
CĐTNDĐ mà xây dựng các công thức của sự rơi
tự do?
2
- Nên đưa thêm công thức: v = 2gs .
- Thí nghiệm 2:… Tờ giấy vo viên rơi
nhanh như hòn sỏi, dù hòn sỏi nặng hơn.
- Thí nghiệm 3: Tờ giấy vo viên rơi nhanh
hơn tờ giấy không vo viên, mặc dù nặng nhẹ
như nhau.
- Thí nghiệm 4: Hòn bi sắt nhỏ hơn vẫn rơi
nhanh hơn miếng bìa các tông, dù miếng bìa
nặng hơn.
b. Trả lời câu C1:
…TN 1; 4; 3; 2.
c. Kết luận:
…SGK/t24.
2. Sự rơi của các vật trong chân không
(sự rơi tự do):
a. Ống NiuTơn:
- Ống chứa đầy không khí: Mẩu chì nhỏ rơi
nhanh hơn cái lông chim.
- Ống không còn không khí: Mẩu chì và lông
chim rơi nhanh như nhau.
b. Kết luận:
- Trong chân không thì mọi vật rơi nhanh như
nhau.
- Sự rơi tự do là gì? ...SGK.
c. Chú ý (mục in chữ nhỏ cuối trang 25):
Trong không khí: Nếu sức cản của không
khí rất nhỏ so với trọng lượng của vật, thì sự
rơi của vật được coi là sự rơi tự do.
II. Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật:
1. Những đặc điểm của sự rơi tự do:
a. Phương của chuyển động rơi tự do:
…SGK.
b. Chiều của chuyển động rơi tự do:
…SGK.
c. Tính chất của chuyển động rơi tự do:
…SGK …(rơi tự do là CĐTNDĐ).
d. Các công thức của của chuyển động rơi
tự do:
- Công thức tính vận tốc:
v=gt
(1).
Với g là gia tốc rơi tự do; g ≈ 9,8m / s 2 .
- Công thức tính quãng đường đi được
gt 2
(2).
2
- Cũng có: v 2 = 2gs (3).
s=
D. Củng cố:
- Thông báo thêm: Một vật nặng được ném lên theo phương thẳng đứng sẽ CĐTCDĐ với gia tốc
11
cũng bằng g.
- Hướng dẫn các câu 1, 2, 3, 4,6/t27-SGK.?
- Thảo luận bài 7, 8, 9
* Lưu ý bài 9/t27: s = gt 2 / 2 , cho t=1s thì s=g/2 (1)
Cho s'=4s, thì có: 4s = gt '2 / 2 (2)
(1)&(2) có … 4s = ... = st '2 …nên … t'= …=2(s)… vậy đáp án là B
E. Dặn dò: Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4,6/t27-SGK; đọc trước phần còn lại của bài (mục
II.2/t26-SGK)
F. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn: 31/8/2015
Tiết 7. Sự rơi tự do (tiếp T6)
A. Mục tiêu: Như tiết 6.
B. Chuẩn bị:
* GV: Như tiết 6.
* HS: Học kĩ những phần đã học về sự rơi tự do ở tiết trước và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 6/T27SGK
C. Tiến trình tiết học:
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ:
- Sự rơi tự do là gì? Khi nào sự rơi của một vật trong không khí được coi là sự rơi tự do? Cho một ví dụ?
- Nêu những đặc điểm của sự rơi tự do?
* Bài mới (tiếp):
- Cho HS đọc mục II.2/t26-SGK? Thảo luận nhóm
để trả lời các câu hỏi sau:
+ Tại cùng một nơi thì gia tốc rơi của các vật
là khác nhau hay như nhau?
+ Ở những vĩ độ khác nhau thì giá trị của g
khác nhau hay bằng nhau? Nếu khác nhau thì
khác nhau nhiều hay ít?
- Cuối cùng, GV chốt lại về độ lớn của gia tốc rơi
tự do như SGK?
- Thông báo trước: Sau này người ta còn chứng
minh được là càng lên cao thì g càng giảm.
2. Gia tốc rơi tự do:
- Ở cùng một nơi trên trái đất và gần mặt đất,
các vật rơi tự do với cùng một gia tốc g.
- Ở những vĩ độ khác nhau thì g có khác nhau
một chút.
Ví dụ: …SGK/t26.
- Thường lấy gần đúng: g ≈ 9,8m / s2 .
Thậm trí có thể lấy g ≈ 10m / s2 .
D. Củng cố:
1. Sự rơi tự do là gì? Những đặc điểm của sự rơi tự do? Giá trị của gia tốc rơi tự do?..
2. Hướng dẫn HS giải một số bài tập tại lớp:
Bài 10/t27-SGK:
s = 20m;g ≈ 10m / s2 ;t = ?; v = ?
gt 2
2s
⇒t=
= ... = 2s; v = gt = ... = 20m / s. …(hoặc: v 2 = 2gs... )
Giải: s =
2
g
Bài 11/t27-SGK: (Chỉ hướng dẫn và yêu cầu HS về nhà giải tiếp):
+ Gọi: Gọi t là thời gian rơi tự do của hòn đá; t’ là thời gian âm truyền từ đáy hang đến miệng hang.
+ Ta có: t+t'=4s ⇒ t'=(4-t); với ( 0 ≤ t ≤ 4s ).
gt 2
9,8t 2
s=
= v a .t ' ⇒
= 330(4 − t) ⇒ 4, 9t 2 = 1320 − 330t ⇒ 4, 9t 2 + 330t − 1320 = 0
2
2
gt 2
⇒ ...t ≈ 3, 787s(lo¹i nghiÖm ©m cña t) ⇒ ...s=
= ... ≈ 70,3m
2
E. Dặn dò: Trả lời các câu hỏi và làm lại các bài tập ở trang 27-SGK.
F. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
12
Ngày soạn:6/9/2015
Tiết 8,9. Chuyển động tròn đều
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa về chuyển động tròn đều; nêu được 1 số VD thực tế về CĐ tròn đều.
- Viết được công thức tính độ lớn của tốc độ dài và trình bày đúng được hướng của véc tơ vận tốc trong
CĐ tròn đều.
- Phát biểu được ĐN, viết được công thức và nêu được đơn vị của tốc độ góc trong CĐ tròn đều.
- Phát biểu được ĐN, viết được công thức và nêu được đơn vị của chu kì và tần số.
- Viết được công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc.
- Nêu được hướng của gia tốc trong CĐ tròn đều và viết được công thức của gia tốc hướng tâm.
- Chứng minh được các công thức 5.4; 5.5; 5.6; 5.7 SGK cũng như sự hướng tâm của véc tơ gia tốc.
2. Kĩ năng: Nhớ được các công thức và giải được các bài tập đơn giản về CĐ tròn đều.
3. Thái độ: Có hứng thú học tập và vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
4. Năng lực: Năng lực thực nghiệm và mô hình hóa
B. Chuẩn bị:
* GV: Nếu có điều kiện thì chuẩn bị một số TN minh họa về CĐ tròn đều.
* HS: Ôn lại khái niệm về vận tốc; gia tốc (độ lớn và hướng).
C. Tiến trình tiết học:
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ: Sự rơi tự do là gì? Nêu những đặc điểm của sự rơi tự do?
* Bài mới:
I. Định nghĩa:
1. Chuyển động tròn:
- GV: Gọi 1HS đọc định nghĩa về CĐ tròn?
…SGK.
- Hỏi: Hãy nêu một vài VD về CĐ tròn?
- GV: Gọi một HS đọc định nghĩa về tốc độ trung
bình của vật trong chuyển động tròn?
- GV: Gọi 1 HS đọc định nghĩa về CĐ tròn đều?
- Đàm thoại và diễn giải để xây dựng công thức
định nhgĩa của tốc độ dài v? ...SGK.
- Nói thêm:
Trong CĐ tròn đều thì v là không đổi và chính
là độ lớn của vận tốc tức thời và bằng tốc độ trung
bình của vật.
2. Tốc độ trung bình trong chuyển động
tròn đều:
v1b =
§ é dµi cung mµ vËt ®i ®îc s
= (m / s)
Thêi gian chuyÓn ®éng
t
3. Chuyển động tròn đều:
…SGK.
II. Tốc độ dài và tốc độ góc:
1. Tốc độ dài:
- Gäi ∆s lµ ®é dµi cung mµ vËt ®i
M
O
M’
®îc tõ ®iÓm M ®Õn ®iÓm M' trong
thêi gian rÊt ng¾n ∆t
∆s
- Ta cã: v =
lµ tèc ®é dµi cña vËt t¹i ®iÓm M.
∆t
* v cũng là vtb và cũng là độ lớn của vận tốc
tức thời của vật tại điểm M.
* Trong CĐ tròn đều: v= const.
2. Vécr tơ vận tốc trong CĐ tròn đều:
M
- Gọi: ∆s là véc tơ độ dời
- Đàm thoại và diễn giải
r để xác định phương,
chiều của véc tơ vận tốc v của vật trong CĐ tròn rất ngắn (tính từ điểm M)
O
∆t : Là thời gian rất
đều? …SGK.
r
- Liên hệ: Máy mài, các mạt sắt bắn ra theo ngắn để vật đi hết đoạn ∆s
M’
r
phương tiếp tuyến với vành đá mài…r
r ∆s
Khi đó véc tơ v =
là véc tơ vận tốc
- Lưu ý cho HS: Véc tơ vận tốc v cho biết sự
∆
t
nhanh chậm và hướng của chuyển động của vật tại
(tức thời) của vật tại điểm
điểm M đang xét…
r M.
r
r
- Nói thêm: Trong CĐ cong bất kì, véc tơ vận tốc - Vì ∆s rất ngắn, nên ∆s vµ do ®ã v trùng với
13
tức thời tại một điểm trên quĩ đạo cũng có phương tiếp tuyến của quĩ đạo tròn tại điểm M.
tiếp tuyến với quĩ đạo tại điểm đó.
* Kết luận: …SGK/T30.
3. Tốc độ góc. Chu kì. Tần số:
a. Tốc độ góc ( ω ):
M
∆α
r
ω=
, với:
∆t
O
GV: Đàm thoại và diễn giải để giới thiệu định + ∆α là góc mà bán kính
M’
nghĩa và đơn vị của tốc độ góc của chuyển động OM quét được trong thời
gian ∆t .
tròn đều? ...SGK.
- Hỏi; Tốc độ góc lớn thì vật chuyển động tròn + ω là tốc độ góc của vật CĐ tròn đều.
là nhanh hay chậm?
* Định nghĩa của ω :…SGK.
* Đơn vị: (rad/s)
b. Chu kì (T):
* Định nghĩa chu kì T: …SGK.
- GV: Giới thiệu định nghĩa và đơn vị của chu
* Đơn vi của chu kì: Là giây (s).
kì? ...SGK.
*
Liên hệ giữa tốc độ góc và chu kì:
- Hỏi: Chu kì lớn thì vật chuyển động tròn là
2π
2π
nhanh hay chậm?
ω=
⇔T=
T
ω
- GV: Giới thiệu tiếp công thức liên hệ giữa chu kì
c. Tần số (f):
với tốc độ góc? ...SGK.
* Định nghĩa tần số f: …SGK.
- GV: Giới thiệu định nghĩa và đơn vị của tần
* Đơn vị của tần số: Vòng/giây hoặc héc
số? ...SGK.
(Hz).
- Hỏi: Tần số lớn thì vật CĐ tròn là nhanh hay
* Liên hệ giữa ω; T vµ f:
chậm?
1 ω
f= =
- GV: Giới thiệu tiếp về công thức liên hệ giữa
T 2π
ω; T; vµ f ?...
d. Liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc:
- GV: Đàm thoại để nêu công thức liên hệ giữa tốc
độ dài với tốc độ góc? với chu kì? Với tần số?
∆s
⇒ ∆s = r∆α
r
∆s
∆α
2π
... ⇒ v = ωr =
r = 2πfr
Mà: v = = r
∆t
∆t
T
Ta có: ∆α =
D. Củng cố:
- Hướng dẫn các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5, 6/t34-SGK?
- Thảo luận bài 8/34-SGK?
E. Dặn dò:
- Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5, 6 và làm bài 8/t34-SGK?
- Đọc trước phần còn lại của bài.
F. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn: 8/9/2015
Tiết 9 . Chuyển động tròn đều (tiếp tiết 8)
A. Mục tiêu: Như tiết 8.
B. Chuẩn bị:
* GV: Như tiết 8.
* HS: Học kĩ những phần đã học ở tiết trước.
C. Tiến trình tiết học:
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ:
+ Chuyển động tròn đều là gi? Nêu các đặc điểm về phương, chiều và độ lớn của véc tơ vận tốc
trong CĐ tròn đều?
+ Nêu các định nghĩa về: tốc độ góc; chu kì; tần số của chuyển động tròn đều? Nêu công thức
liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc?
14
* Bài mới (tiếp tiết 8):
- Lưu ý: Vì lí do giảm tải, nên không phải chứng
minh gia tốc trong CĐ tròn đều hướng vào tâm quĩ
đạo (chỉ công nhận).
- Hỏi: Chuyển động tròn đều có gia tốc không?
Vì sao?
- Đàm thoại để phân tích và chỉ ra được trong CĐ
tròn đều, véc tơ vận tốc tuy không đổi về độ lớn
nhưng luôn đổi phương, nên cũng có gia tốc.
- Thông báo: Véc tơ gia tốc trong CĐ tròn đều
luôn hướng vào tâm quĩ đạo, nên gọi là gia tốc
hướng tâm …SGK.
- Liên hệ: Mọi CĐ cong đều có gia tốc vì véc tơ
vận tốc cũng luôn đổi phương.
- Thông báo tiếp công thức tính độ lớn của gia tốc
hướng tâm? ...SGK.
III.Gia tốc hướng tâm:
1. Hướng của véc tơ gia tốc trong CĐ
tròn đều:
M
- Trong
CĐ
tròn
đều,
véc
r
tơ v Luôn đổi phương, nên
O
cũng có gia tốc.
- Gia tốc trong CĐ tròn đều
Luôn hướng vào tâm
r của quĩ đạo, nên gọi là
gia tốc hướng tâm ( a ht ).
* Kết luận: …SGK/T33.
2. Độ lớn của gia tốc hướng tâm:
a ht =
v2
= ... = ω2 r
r
- Hỏi: Gia tốc của vật trong CĐ tròn đều cho
ta biết điều gì?(cho biết vận tốc đổi phương
nhanh hay chậm)
D. Củng cố:
a.. CĐ tròn đều? Tốc độ dài? Tốc độ góc? Chu kì? Tần số? Liên hệ giữa v; ω ; T; f ?
b. Gia tốc hướng tâm? Hướng và độ lớn của gia tốc hướng tâm?
c. Hướng dẫn HS giải các bài tập sau:
Bài 11/t34-SGK: ω = 400vg / ph =
400.2 π 40 π
=
rad ≈ 41,89rad / s. ⇒ v = ωr = ... ≈ 33,5m / s.
60s
3
Bai 13/t34-SGK:
2π
2π
r=
.0,1m ≈ 1, 74.10 −4 m / s = 0,174mm / s
T
3600s
2π
2π
.0, 08m ≈ 1,16.10 −5 m / s = 1,16.10 −2 mm / s = 0, 0116mm / s
+ Kim giờ: v ' = ω ' r ' = r ' ⇒ v ' =
T'
43200s
+ Kim phút: v = ωr =
Bài 14/t34-SGK:
+ Nhận xét: Khi bánh xe quay được 1 vòng quanh trục thì xe tiến được 1 đoạn đường đúng bằng chu vi
vành ngoài của lốp xe.
+ Vậy tốc độ dài của 1 điểm ở vành ngoài lốp xe (so với trục) đúng bằng tốc độ của ô tô trên đường.
1000 1000
=
≈ 530vg . Với n là số vòng quay của bánh xe.
Ta có: s = 1000m = 2 πrn ⇒ n =
2 πr 2 π.0,3
E. Dặn dò: Trả lời lại các câu hỏi/t34-SGK? Làm bài tập 15/t34-SGK.
F. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn:
Tiết 10. Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trả lời được câu hỏi thế nào là tính tương đối của chuyển động?
- Trong những trường hợp cụ thể, chỉ ra được đâu là hệ qui chiếu đứng yên, đâu là hệ qui chiếu chuyển
động.
- Viết được đúng công thức cộng vận tốc cho từng trường hợp cụ thể của các CĐ cùng phương.
- Giải thích được 1 số HT liên quan đến tính tương đối của CĐ.
2. Kĩ năng: Nhớ được công thức cộng vận tốc và giải được 1 số bài toán cộng vận tốc cùng phương.
3. Thái độ: Có hứng thú học tập và vận dụng kiến thức vào bài tập mang tính thực tiễn.
4. Năng lực: Đề suất giả thuyết, kiểm tra giả thuyết. Đề suất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lý thí
nghiệm.
15
B. Chuẩn bị:
* GV: Xem lại các phần tương ứng ỏ THCS (lớp 8).
* HS: Ôn lại các phần tương ứng ở THCS.
C. Tiến trình tiết học:
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ: Chuyển động tròn đều là gì? Nêu khái niệm về chu kì và khái niệm về tần số
của CĐ tròn đều?
* Bài mới:
I. Tính tương đối của chuyển động:
1. Tính tương đối của quĩ đạo:
- Đàm thoại để nêu tính tương đối của quĩ * Ví dụ: … SGK
đạo? ...SGK.
* Kết luận: ... SGK.
2. Tính tương đối của vận tốc:
- Đàm thoại để nêu tính tương đối của vận
* Ví dụ: … SGK
tốc? ...SGK.
* Kết luận: …SGK
II. Công thức cộng vận tốc:
1. Hệ qui chiếu chuyển động và hệ qui
chiếu đứng yên:
- Thuyền là vật 1 (hay là: t)
- GV: Đưa ví dụ như ở SGK. Đặt tên cho thuyền
- Dòng nước là vật 2 (hay: n)
là vật 1; dòng nước là vật 2; bờ sông là vật 3.
- GV: Giới thiệu tiếp khái niệm về hệ qui chiếu
- Bờ sông là vật 3 (hay: b)
đứng yên; hệ qui chiếu chuyển động; vận tốc * Hệ qui chiếu gắn với bờ là hệ qui chiếu
tương đối; vận tốc kéo theo; vận tốc tuyệt đối? đứng yên.
...SGK?
* Hệ qui chiếu gắn với 1 vật trôi theo dòng
- Hướng cho HS nên đặt tên cho các vật như sau: nước (hệ gắn với dòng nước) là hệ qui chiếu
Vật chuyển động là vật 1; vật đứng yên tuyệt đối
chuyển
r động.
r
so với mặt đất là vật 3; vật còn lại là vật 2.
+ v12 hay v tn là vận tốc của thuyền so với
nước,
r gọi là
r vận tốc tương đối.
+ v 23 hay v nb là vận tốc của nước so với bờ,
gọi rlà vận tốc
r kéo theo.
+ v13 hay v tb là vận tốc của thuyền so với bờ,
gọi là vận tốc tuyệt đối.
2. Công thức cộng vận tốc:
- Đàm thoại và diễn giải (dựa cả vào kinh nghiệm
thực tiễn) để đưa ra công thức cộng vận tốc trong
cả hai trường hợp thuyền xuôi dòng và thuyền
ngược dòng nước. Từ đó rút ra công thức cộng
vận tốc trong trường hợp tổng quát? ...SGK.
- Có thể yêu cầu HS phát biểu bằng lời công thức
cộng vận tốc? ...(những dòng in nghiêng ở cuối
mục b/t37-SGK)
- Liên hệ: Máy bay bay theo chiều gió? Bay ngược
chiều gió? ...
- Hỏi: Trong trường hợp thuyền đi ngược dòng
nước, nếu v12 < v 23 (hay v tn < v nb ) thì
thuyền sẽ chuyển động như thế nào so với bờ
sông?
a. Nếu
các
r
r vận tốc cùng phương cùng chiều
v12 vµ v 23 cùng phương cùng chiều (thuyền
xuôi dòng nước).
Ta thấy :
v13 = v12 + v 23
r
r
r
v13 = v12 + v 23
r
r r
Hay: v tb = v tn + v nb
b. Nếu
r các
r vận tốc cùng phương ngược chiều
v12 vµ v 23 cùng phương ngược chiều
(thuyền ngược dòng nước)
Ta thấy :
v13 = v12 − v 23
Nhưng
r vẫn
r có:r
v =v +v
r tb rtn rnb
Hay: v13 = v12 + v 23
c. Tổng quát:
16
- GV: Nên đưa thêm trường hợp cộng hai vận tốc Trong mọi trường hợp ta luôn có:
r
r
r
khác phương theo qui tắc hình bình hành và qui
v = v +v
.
tắc 3 điểm.
r Gọi là
r công thức cộng vận tốc
Ví dụ: Thuyền máy
+ NÕu v12 vµ v 23 cïng ph¬ng cïng chiÒu th×:
Đi ngang dòng sông
v13 = v12 + v 23
Hồng…
r
r
+ NÕu v12 vµ v 23 cïng ph¬ng ngîc chiÒu th×:
13
12
23
v13 = v12 − v 23
D. Củng cố:
- Tính tương đối của chuyển động? Công thức cộng vận tốc? Trường hợp các vận tốc cùng phương
cùng chiều? Trường hợp các vận tốc cùng phương ngược chiều?...
- Hướng dẫn các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ở cuối bài?
E. Dặn dò: Làm các bài tập sau: Bài 4.11/t19-SBT; bài 5.11/t23-SBT; bài 5/t38-SGK.
GIỜ SAU CHỮA BÀI TẬP
F. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn: 15/9/2015
Tiết 11. Bài tập
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Qua bài tập, củng cố kiến thức về sự rơi tự do, chuyên động tròn đều, tính tương đối của
vận tốc, quĩ đạo.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài tập liên quan đến sự rơi tự do, chuyển động tròn đều, công thức cộng
vận tốc vv.
3. Thái độ: Có ý thức giải bài tập; tính toán cẩn thận, chính xác; có hứng thú học tập.
4. Năng lực: Năng lực sử dụng kiến thức vật lí để thực hiện nhiệm vụ học tập.
B. Chuẩn bị:
* GV: Soạn giáo án chữa bài tập.
* HS: Giải trước các bài tập đã cho về nhà từ tiết trước.
C. Tiến trình tiết học:
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ khi chữa bài tập.
* Bài mới:
Bài 4.11/t19-SBT:
- Gọi hoặc cho HS xung phong lên chữa?
- Gọi một vài HS khác nêu nhận xét?
- GV: Nhận xét và chữa lại.
- Lưu ý 1 (hỏi HS): Quãng đường đi được
trong giây thứ tư là gì? Có phải là quãng
đường đi được trong 4 giây không?
Bài 4.11/T19-SBT:
Giải:
0 1s 2s
3s
s
* Tính 34 :
- Quãng đường
Vật đi được trong 4s kể từ lúc bắt đầu rơi là:
s4 =
4s
gt 24 9,8.4 2
=
= 78, 4m.
2
2
- Quãng đường vật đi được trong 3s kể từ lúc bắt
đầu rơi là:
s3 =
gt 23 9,8.32
=
= 44,1m
2
2
- Vậy quãng đường vật đi được trong giây thứ tư là:
s34 = s4 − s3 = ... = 34,3m.
- Lưu ý 2 (hỏi HS): Độ tăng vận tốc của
vật trong giây thứ tư là gì?
* Tính ∆v 34 :
- Hỏi: Hãy nhẩm thật nhanh độ tăng vận - Vận tốc của vật sau 4s kể từ lúc bắt đầu rơi là:
tốc của vật trong giây thứ nhất và độ tăng
v 4 = g.4
vận tốc của vật trong giây thứ hai sẽ là
- Vận tốc của vật sau 3s kể từ lúc bắt đầu rơi là:
bao nhiêu?
17
- Cần nhấn mạnh: Giá trị của gia tốc chính
v 3 = g.3
là độ tăng vận tốc của vật trong 1 đơn vị - Vậy độ tăng vận tốc của vật trong giây thứ tư là:
thời gian. Nên độ tăng vận tốc của vật
v 4 − v 3 = g = 9,8m / s
trong bất kì giây nào cũng bằng
g = 9,8m / s 2 .
Bài 5.11/t23-SBT:
- Gọi 1 HS lên bảng chữa?
- Gọi một vài HS khác nêu nhận xét?
- GV: Nhận xét và chữa lại.
- Cần làm rõ một số ý sau:
+ Khi bánh xe quay được một vòng
quanh trục của nó, thì xe tiến lên được
một đoạn là bao nhiêu? (so với chu vi
mép ngoài của bánh xe)
+ Vậy tốc độ của ô tô trên đường và tốc
độ dài của một điểm ở mép ngoài của
bánh xe (so với trục) bằng nhau hay khác
nhau?
Bài 5/t38-SGK:
- Gọi hoặc cho HS xung phong lên chữa?
- Gọi một vài HS khác nêu nhận xét?
- GV: Nhận xét và chữa lại.
- GV: Cần làm rõ cho HS một số ý sau:
+ Hãy đặt tên vật 1, vật 2, vật 3 cho
thuyền; cho nước, cho bờ sông?
+ Viết công thức cộng vận tốc trong
trường hợp tổng quát?
Bài 5.11/T23-SBT:
- Nhận xét: Khi bánh xe quay 1 vòng thì xe tiến
được đoạn đường đúng bằng chu vi vành ngoài của
bánh xe. Vì vậy tốc độ dài của 1 điểm ở vành ngoài
bánh xe đúng bằng tốc độ của ô tô trên đường.
v=36km/h=10m/s; r=0,25m.
* Tính tốc độ góc:
v = ωr ⇒ ω =
v
10
=
= 40rad / s
r 0, 25
* Tính gia tốc hướng tâm:
a ht =
v2
, hay a ht = ω2 r = ... = 400m / s 2
r
Bài 5/T38-SGK:
- Gọi: Thuyền rlà vậtr1; dòng
r nước là vật 2; bờ sông
là vật 3. Ta có: v13 = v12 + v 23 .
r
r
− Mµ: v12 vµ v 23 cïng ph¬ng ngîc chiÒu, nªn:
v13 = v12 − v 23 ⇒ v12 = v13 + v 23
-Mặt khác:
100
0,1
m
km
10km
3
3
v13 =
= 10km / h; v 23 =
=
= 2km / h
1
1h
1ph
h
60
⇒ ... v12 = 10 + 2 = 12km / h . Vậy đáp án là: C
D. Củng cố: Nếu còn thời gian, có thể hướng dẫn thêm bài 5.14/t23-SBT; bài 6.10/t26-SBT
E. Dặn dò: Đọc trước bài 7/t39-SGK (Sai số của phép đo các đại lượng Vật Lí)
F. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn: 21/9/2015
Tiết 12. Sai số của phép đo các đại lượng Vật Lí
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa về phép đo các đại lượng vật lí. Phân biệt phép đo trực tiếp và phép đo gián
tiếp.
- Nắm được những khái niệm cơ bản về sai số của phép đo các đại lượng vật lí và cách xác định sai số
của phép đo.
- Nắm được 2 loại sai số: Sai số ngẫu nhiên, sai số hệ thống (chỉ xét sai số dụng cụ).
- Cách xác định SS dụng cụ, SS ngẫu nhiên.
- Tính SS của phép đo trực tiếp; tính SS của phép đo gián tiếp.
- Biết cách viết đúng kết quả phép đo, với số các chữ số có nghĩa cần thiết.
2. Kĩ năng: Vận dụng được những kiến thức về phép đo các đại lượng vật lí, cách tính sai số và cách
viết đúng kết quả đo một đại lượng vật lí vào một bài thực hành cụ thể.
3. Thái độ: Có hứng thú học tập, hiểu được tầm quan trọng của phương pháp thực nghiệm trong vật lí.
Từ đó vận dụng được vào các bài thực hành.
4. Năng lực: Năng lực thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin.
B. Chuẩn bị:
* GV: Nghiên cứu kĩ các loại tài liệu nói về phép đo các đại lượng Vật Lí.
18
* HS: Đọc trước bài 7/T39-SGK ở nhà.9
C. Tiến trình tiết học:
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ: Không.
* Bài mới:
- GV: Giới thiệu khái niệm về phép đo; dụng cụ
đo; đo trực tiếp; đo gián tiếp … SGK
- GV: Giới thiệu về hệ đo lường quốc tế SI mà
nước ta sử dụng; đơn vị cơ bản; đơn vị dẫn xuất?
…
- GV: Giới thiệu về các loại sai số như sai số dụng
cụ (sai số hệ thống); sai số ngẫu nhiên (chính là
sai số tuyệt đối trung bình); và sai số tuyệt đối của
phép đo? ...SGK (từ mục II.1 đến II.4/t41, 42SGK.
I. Phép đo các đại lượng Vật Lí. Hệ đơn vị
SI:
1. Phép đo các đại lượng Vật Lí:
- Định nghĩa: …SGK (chữ in màu xanh/t39)
- Dụng cụ đo: ...SGK.
- Phép đo trực tiếp: …SGK.
- Phép đo gián tiếp: …SGK.
2. Đơn vị đo:
- Hệ SI: …SGK/t40.
- Đơn vị cơ bản: …SGK.
- Đơn vị dẫn xuất: …SGK.
II. Sai số phép đo:
1. Sai số hệ thống;
- Sai số hệ thống: …SGK/t40.
- Nguyên nhân: Do đặc điểm cấu tạo của dụng
cụ và do chưa được hiệu chỉnh.
2. Sai số ngẫu nhiên:
- Sai số ngẫu nhiên: …SGK.
- Nguyên nhân: Có thể do hạn chế của giác
quan; do điều kiện thí nghiệm không ổn định..
3. Giá trị trung bình:
- Đo n lần một đại lượng A, có thể cho những
giá trị khác nhau.
- Giá trị trung bình:
A=
A1 + A 2 + ... + A n
n
4. Cách xác định sai số của phép đo:
a. Sai số ngẫu nhiên:
+ Sai số tuyệt đối của mỗi lần đo:
∆A1 = A − A1
∆A 2 = A − A 2
… ∆An = A − A n
+ Sai số tuyệt đối trung bình:
∆A =
∆A1 + ∆A 2 + ... + ∆A n
n
∆A chính là sai số ngẫu nhiên.
b. Sai số tuyệt đối của phép đo:
- Hỏi: Biết giá trị trung bình của A và sai số
∆A = ∆A + ∆A '
tuyệt đối (tức sai số toàn phần) của phép đo A.
Vậy giá trị thực của đại lượng A sẽ là bao Với
+ ∆A ' là sai số dụng cụ.
nhiêu?
Giá trị của ∆A ' : Thường lấy bằng nửa
- GV: Giới thiệu cách viết kết quả đo …SGK/t42.
Đặc biệt là qui định về cách viết các con số có hoặc
nghĩa của sai số tuyệt đối của phép đo ( ∆A ) và 1 độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ đo…
cách viết giá trị trung bình ( A ) … như mục
+ ∆A là sai số tuyệt đối của phép đo
III.5/t42-SGK.
5. Cách viết kết quả đo:
19
(A − ∆A) = A = (A + ∆A)
Hoặc viết: A = A ± ∆A
* Chú ý:
+ Chú ý 1: Giới thiệu ví dụ như mục II.5/t42- GV: Giới thiệu tiếp về sai số tỉ đối δA của phép SGK.
+ Chú ý 2: ∆A chỉ lấy 1 hoặc tối đa là 2 chữ
đo và ý nghĩa của nó? ...SGK/t42.
số có nghĩa …SGK. Còn giá trị trung bình ( A
) được viết đến bậc thập phân tương ứng.
6. Sai số tỉ đối:
- GV: Giới thiệu tiếp về cách xác định sai số của
phép đo gián tiếp …SGK/t42,43.
δA =
∆A
.10 (%)
A
δA càng nhỏ thì phép đo càng chính xác.
7. Sai số của phép đo gián tiếp:
a. Sai số tuyệt đối của một tổng hay hiệu:
- Ví dụ: A là đại lượng đo gián tiếp
- Và có: A= X ± Y ± Z thì ∆A = ∆X + ∆Y + ∆Z
- GV: Giới thiệu một chú ý về cách lấy gần đúng b. Sai số tỉ đối của một tích hay một thương:
các hằng số (như số π ) có trong công thức của
- Ví dụ:
các đại lượng đo gián tiếp? ...SGK/T43.
A=X
Y
⇒ δA = δX + δY + δZ
Z
c. Chú ý:
- Nếu trong công thức xác định đại lượng đo
gián tiếp có chứa các hằng số (như π chẳng
hạn) …SGK/t43.
- Ví dụ:…SGK/T43 (cuối bài).
Trong VD này cần lưu ý:
∆s 2 ∆d ∆π
∆π
=
+
= ... = 0, 4% +
. Thì ta phải
π
π
s
d
∆π 0, 001
0.4
=
.100 ≈ 0, 03 <
lấy π ≈ 3,142 ®Ó
π 3,142
10
D. Củng cố: Nếu còn thời gian, hướng dẫn nhanh các bài tập ở t44-SGK.
Bài 1:
+ t = ... ≈ 0, 404s ⇒ ...∆t1 = 0, 006s; ∆t 2 = 0, 005s... ⇒ ...∆t = ... = 0, 004s
+ Sai số dụng cụ ∆t ' = 0, 001s ⇒ ...∆t = ∆t + ∆t ' = ... = 0, 005s .
+ Đây là phép đo trực tiếp.
+ Nếu chỉ đo 3 lần (n<5):
∆t = ∆t max = 0, 006s; t =
t1 + t 2 + t 3
= ... ≈ 0, 402 ⇒ t = t ± ∆t max = (0, 402 ± 0, 006)s
3
Bài 2:
s = 798mm; ∆s = 1mm ⇒ s = s + ∆s = (798 ± 1)mm
Bài 3:
1. Tính v:
v=
2s 2.0, 798
∆v ∆t
1
0, 005
=
≈ 3.95m / s ⇒ δv =
+
=
+
≈ 0, 014 = 1, 4%
0, 404
t
v
t 798 0, 404
⇒ ∆v = v.δv = 3, 95.0, 014 ≈ 0, 06m / s ⇒ v = v ± ∆v = (3, 95 ± 0, 06)m / s
2. Tính g:
g=
2s
2s 2.0, 798
∆g ∆s 2 ∆t
1
2.0, 005
⇒g= 2 =
≈ 9, 78m / s2 ⇒ δg =
=
+
=
+
≈ 0, 026m / s 2 = 2, 6%
2
2
t
0,
404
798
0,
404
g
s
t
t
⇒ ∆g = g.δg = 9, 78.0, 026 ≈ 0, 26m / s 2 ⇒ ...g = (g ± ∆g) = (9, 78 ± 0, 26)m / s2
E. Dặn dò:
20
- Về nhà đọc lại kĩ bài 7/t39-SGK.
- Đọc trước bài 8/t45-SGK. Giờ sau làm thực hành về sự rơi tự do (2 tiết).
F. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn: 22/9/2015
Tiết 13,14. Thực hành: Khảo sát chuyển động rơi tự do. Xác định gia tốc rơi tự do
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được tính năng và nguyên tắc HĐ của đồng hồ đo thời gian hiện số sử dụng công tắc đóng ngắt và
cổng quang điện.
- Nắm được cách làm thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do tại nơi làm thí nghiệm.
2. Kĩ năng:
- Thao tác khéo léo để đo được chính xác quãng đường s và thời gian rơi tự do t của vật trên những
quãng đường s khác nhau.
- Vẽ được đồ thị mô tả sự thay đổi vận tốc rơi của vật theo thời gian t, và quãng đường đi s theo t 2. Từ đó
rút ra kết luận về tính chất của sự rơi tự do là CĐT nhanh dần đều,
- Tính g và sai số của phép đo g.
3. Thái độ: An toàn, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác và trung thực trong khi làm bài thực hành.
4. Năng lực: Đề xuất giả thuyết, kiểm tra giả thuyết. Đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lý thí
nghiệm.
B. Chuẩn bị:
* GV: Chuẩn bị cho 4 nhóm HS 4 bộ dụng cụ (như ở T46-SGK). Nên làm thử ở phòng thực
hành trước rồi mới đưa HS lên làm đồng loạt ở phòng thực hành bộ môn.
* HS: Ôn lại về sự rơi tự do; đọc lại bài 7/T69-SGK; Đọc trước bài 8/T45-SGK. Và chuẩn bị
mỗ HS 1 tờ giấy kẻ ô li (để vẽ hình)
C. Tiến trình tiết học:
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ:
+ Phép đo một đại lượng vật lí là gì? Thế nào là đo trực tiếp? Thế nào là đo gián tiếp?
+ Hãy nêu các loại sai số sẽ gặp phải khi đo một đại lượng vật lí?
* Bài mới:
I. Mục đích:
I. GV: giới thiệu mục đích bài thực hành …SGK.
…SGK.
II. Sơ sở lí thuyết:
II. GV: Đàm thoại và diễn giải để nêu cơ sở lí thuyết của bài
…SGK.
thực hành khảo sát chuyển động rơi tự do và đo gia tốc rơi tự
do? ...SGK.
III. Dụng cụ cần thiết:
…SGK.
IV. Giới thiệu Dụng cụ đo:
…SGK.
IV. GV: Đặt 1 bộ dụng cụ lên bàn. Giới thiệu kĩ tính năng; cách
III. GV: Kể tên các bộ phận chính của mỗi bộ dụng cụ TN …
SGK.
lắp ráp; cách điều khiển từng bộ phận của bộ dụng cụ như: Đồng
hồ đo thời gian hiện số có độ chính xác cao (đo đến 1/1000s),
nam châm điện, trụ sắt, cổng quang điện, hộp công tắc vv (thực
ra công tắc ở ngay đồng hồ đo thời gian hiện số chứ không bố
trí riêng như ở H8.1-SGK)
V. GV: Gọi 4 HS của 4 nhóm của lớp lên bảng. Giáo viên
hướng dẫn lắp ráp, điều khiển bộ dụng cụ …SGK.
VI. GV: Vừa làm, vừa hướng dẫn HS tiến hành từng bước bài
thực hành như mục VI-SGK. Cả lớp ngồi dưới quan sát.
V. Lắp ráp bộ thí nghiệm:
…SGK.
VI. Tiến hành thí nghiệm:
…SGK.
21
- Lưu ý hướng dẫn HS cách ghi kết quả đo vào bảng số liệu
(bảng 8.1-SGK) và cách xử lí kết quả đo như phần báo cáo thực
hành ở trang 49,50-SGK.
D. Củng cố:
- GV: Nhắc lại HS cách lắp ráp; các bước tiến hành TN; cách đọc và ghi kết quả đo vào bảng số liệu;
cách xử lí kết quả đo vv.
- Nếu còn thời gian, có thể hướng dẫn các câu hỏi ở cuối bài ở trang 50-SGK.
Câu 1:
Chỉ quan tâm đến sai số ngẫu nhiên. Bỏ qua sai số dụng cụ (vì các dụng cụ có độ chính xác rất cao).
Câu 2:
- Phương pháp chụp ảnh hoạt nghiệm (phần in chữ nhỏ trang 26-SGK.)
- Thả một hòn sỏi nhỏ từ tầng 3 lớp học xuống sân trường: Khi thả cho vật rơi thì đồng thời bấm cho
đồng hồ bắt đầu đếm thời gian, khi vật chạm đất thì bấm cho đồng hồ ngừng đếm. Tiếp đến đo quãng
đường hòn sỏi rơi (khoảng cách từ vị trí thả vật đế chỗ vật chạm mặt sân theo phương thẳng đứng). Từ
đó áp dụng công thức: g =
2s
để tính g.
t2
E. Dặn dò:
- Đọc lại thật kĩ bài thực hành.
- Kẻ sẵn Bản báo cáo thực hành trang 49-SGK và chuẩn bị giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị.
Giờ sau làm thực hành tại phòng thực hành bộ môn vật lí.
F. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn: 28/9/2015
Tiết 14. Thực hành khảo sát chuyển động rơi tự do…(tiếp T13)
A. Mục tiêu: Như tiết 13.
B. Chuẩn bị:
* GV: Chuẩn bị 4 bộ thí nghiệm đủ cho 4 nhóm ở 4 bàn tại phòng thực hành bộ môn.
* HS: Kẻ sẵn Bản báo cáo thực hành trang 49-SGK và chuẩn bị giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị.
C. Tiến trình tiết học:
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ khi thực hành.
* Bài mới:
1. Giáo viên giao dẫn cho mỗi nhóm một bộ dụng cụ thực hành.
2. Giáo viên yêu cầu từng nhóm tự lắp ráp và tiến hành TN như đã hướng dẫn ở tiết trước; ghi
kết quả vào bảng số liệu; xử lí kết quả theo yêu cầu ở mẫu báo cáo thực hành trang 49,50-SGK.
Giáo viên giám sát và hướng dẫn thêm.
3. Khi hết giờ, GV yêu cầu HS tắt nguồn điện, tháo dụng cụ và cho vào hộp cất giữ.
D. Củng cố:
- GV: Nhận xét về tinh thần và thái độ của HS khi làm bài thực hành.
- Nhận xét sơ bộ về kết quả thực hành của các nhóm.
E. Dặn dò:
- Hoàn thành nốt bản báo cáo thực hành theo mẫu báo cáo thực hành trang 49,50-SGK. Giờ sau
nộp để chấm điểm.
- Ôn lại toàn bộ chương I , làm lại các bài tập của chương - Giờ sau kiểm tra 45 phut.
F. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn: 29/9/2015
22
Tiết 15. Kiểm tra 1 tiết
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Qua KT 1 tiết, đánh giá được sự tiếp thu và vận dụng kiến thức của HS khi học xong chương I.
- Rút kinh nghiệm để giảng dạy các chương sau được tốt hơn.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào bài kiểm tra TNKQ và tự luận.
3. Thái độ: Kiên trì, tự lực, tự tin và tự giác khi làm bài kiểm tra.
4. Năng lực: Năng lực lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lý để nâng
cao trình độ bản thân.
B. Chuẩn bị:
* GV: Soạn ma trận đề (cùng với nhóm giáo viên cùng dạy khối 10); soạn đề kiểm tra theo ma
trận, đáp án và biểu điểm chấm; in đề đủ cho tất cả HS (theo từng lớp).
* HS: Ôn lại chương I - Động học chất điểm; làm lại các dạng bài tập của chương; chuẩn bị
bút, giấy nháp trắng, máy tính. vv.
C. Tiến trình tiết học:
* Tổ chức lớp:
* Bài mới: Kiểm tra 1 tiết (45 phút).
- GV giao đề cho từng HS; giám sát HS làm bài; thu bài khi hết giờ.
D. Củng cố: Nhận xét ý thức và tinh thần tự lực, tự giác của HS khi làm bài kiểm tra.
E. Dặn dò: Đọc trước bài 9/t54-SGK.
F. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn: 3/10/2015
Chương II. Động lực học chất điểm
Tiết 16. Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Phát biểu được: Định nghĩa lực; định nghĩa về tổng hợp lực và phân tích lực.
- Hiểu qui tắc hình bình hành lực.
- Nắm được điều kiện cân bằng của 1 chất điểm.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được qui tắc hình bình hành để tìm hợp lực của 2 lực đồng qui hay để phân tích 1 lực thành 2
lực đồng qui.
- Vận dụng được điều kiện cân bằng của chất điểm vào bài tập.
3. Thái độ: Có hứng thú học tập, hiểu được tính chất véc tơ của lực, trân trọng những đóng góp của bộ
môn cho khoa học.
4. Năng lực: Vận dụng kiến thức vật lý vào các tình huống thực tiễn.
B. Chuẩn bị:
* GV: Chuẩn bị TN hình 9.5 (nếu có đủ điều kiện).
* HS: Ôn lại các kiến thức lượng giác đã học
C. Tiến trình tiết học:
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ: Không.
* Bài mới:
I. Lực. Cân bằng lực
1. Lực là gì:
- GV: Có thể cho HS đọc mục I/54-SGK? Thảo luận nhóm để
…SGK.
trả lời các câu hỏi sau:
+ Lực là gì? Các lực cân bằng là các lực như thế nào?
+ Giá của lực là gì? Hai lực cân bằng là hai lực như thế
nào?
- GV: Chốt lại và nêu khái niệm về lực? Giá của lực? Các lực
cân bằng? Hai lực cân bằng? ...SGK.
23
- GV: Có thể đàm thoại để nói rõ: Lực làm vận tốc của vật
biến đổi nghĩa là gây ra gia tốc cho vật. Từ đó nêu định nghĩa
mới về lực (so với ở THCS)?
- Hỏi: Vậy lực có phải là nguyên nhân duy trì chuyển động 2. Các lực cân bằng:
của vật hay không? ...( Trả lời: Không phải, lực là nguyên
…SGK.
nhân gây ra cho vật gia tốc. Còn cái gì đã duy trì chuyển động
3. Hai lực cân bằng:
của vật thì ta sẽ trả lời trong những bài sau).
- Giá của lực: Là đường thẳng
- Có thể giải quyết câu C1? Câu C2?
mang véc tơ lực.
- Hai lực cân bằng: Là 2 lực cùng
tác dụng vào 1 vật, cùng giá, cùng
độ lớnur và urngược
r chiều
ur nhau.
ur
F1 + F 2 = 0 ⇔ F1 = − F 2
4. Đơn vị lực:
- GV: Nêu đơn vị của lực? ...SGK/t54. Có thể thông báo
Đơn vị lực là NiuTơn - kí hiệu là
trước: Đo lực bằng lực kế.
(N).
II. Tổng hợp lực:
1. Thí nghiệm:
M
D
A
- Đặt vấn đề? ...SGK.
- GV: Mô tả hoặc làm thí nghiệm H9.5 (nếu có đủ điều kiện).
B
N
Sau đó nêu kết quả của TN.
O
- Đàm thoại để hướng dẫn HS phân tích sự cân bằng của vòng
nhẫn O (coi là chất điểm) dưới tác dụng của 3 lực như H9.5 và
H9.6 …SGK?
- GV: Tiếp tụcurđàmurthoại và diễn giải để phân tích cho HS
C
ur
thấy là hai lực F1 & F 2 cân bằng với lực F 3 nên lực thay thế
ur
ur
chúng là lực F phải cân bằng với lực F 3 …SGK.
…SGK/t55.
- GV: Tiếp tục thông báo kết quả là tứ giácurOADB
là
một
hình
ur
ur
ur
ur
ur
bình hành, nghĩa là lực F thay thế cho F1 & F 2 được biếu
+ F lµ hîp lùc cña F1 vµ F 2
ur ur ur
diễn bằng đường chéo OD của hình bình hành này…
F = F1 + F 2
ur
ur
+ Vµ F c©n b¨ng víi F 3
ur
ur
F = −F 3
2. Tổng hợp lực:
…SGK/t56 (mục II.2)
3. Qui tắc hình bình hành:
* Qui tắc:
……
- GV: Đàm thoại (dựa vào hình 9.6) để hướng dẫn HS nêu qui …Như SGK/t56
tắc tổng hợp hai lực (qui tắc hình bình hành lực)? ...SGK/t56. (mục II.3)
ur ur ur
- GV: Gọi 1 HS đọc định nghĩa về tổng hợp lực? ...SGK/T56.
GV: Có thể nói thêm về qui tắc 3 điểm để tổng hợp 2 lực mà
F = F1 + F 2
HS được học ở môn toán ?
O
- GV: Cần phải giải quyết câuurC4/t56-SGK?...
ur
* Lưu ý:
- Hỏi: Nếu góc giữa 2 lực F1 & F 2 tăng lên nhưng độ lớn
F1 − F2 ≤ F ≤ F1 + F2 đây là tính
ur
của 2 lực đó không đổi thì độ lớn của hợp lực F của chúng
chất của tam giác.
sẽ tăng hay giảm?
III. Điều kiện cân bằng của chất
điểm:
…SGK/t56
24
- GV: Thông báo hoặc gọi 1 HS nêu điều kiện cân bằng của
ur ur
r
một chất điểm? ...SGK/t56.
… F1 + F 2 + ... = 0
- Hỏi: Hãy chỉ ra những lực cân bằng tác dụng vào chiếc IV. Phân tích lực:
cặp đang nằm yên trên mặt bàn nằm ngang?
1. Giải thích lại thí nghiệm
hình 9.5/t55-SGK:
…SGK/t56 (mục IV. 1).
- GV: Đàm thoại và diễn giải để giải thích lại sự cân bằng của
vòng nhẫn O ở thí nghiệm H9.5 và H9.6-SGK bằng cách thay
ur
ur, ur,
thế lực F 3 bằng 2 lực F1 & F 2 . Hai lực này cân bằng với 2
ur ur
lực F1 & F 2 …SGK/t56 và H9.8…
- Từ việc giải thích lại về sự cân bằng của vòng nhẫn O (bằng
H9.8). GV cho HS nêu định nghĩa về phân tích lực? ...SGK.
2. Định nghĩa về phân tích lực:
… SGK/t56 (mục IV.2).
3. Qui tắc phân tích lực;
…SGK/t57 (mục IV. 3).
4. Chú ý:
- GV: Đàm thoại và diễn giải để nêu cho HS qui tắc phân tích
…Phần chữ in nghiêng t57-SGK
một lực thành 2 lực đồng qui? …SGK/t57.
- Nói rõ cho HS là phép phân tích lực ngược với phép tổng (mục IV.4)
hợp lực.
- Đàm thoại để nêu chú ý: t57-SGK (mục IV.4)
D. Củng cố:
- Hướng dẫn câu 1, 2, 3, 4/t58-SGK.
- Thảo luận bài 5, 6, 7/t58-SGK:
Bài 5/t58-SGK:
F1 − F2 ≤ F ≤ F1 + F2 ⇒ ...F = 15N ⇒ ...(C).
Bài 7/t58-SGK:
ur
- Hình bình hành mà ta áp dụng để phân tích lực F … là hình thoi. … áp dụng kiến thức hình
F 3
học, ta dễ dàng tính được độ lớn của F1 và F2 ( F1 = F2 =
= ... ≈ 0,58F ⇒ ...( D)
3
E. Dặn dò: Cần nắm được điều kiện cân bằng của chất điểm; qui tắc hình bình hành về tổng hợp
và qui tắc hình bình hành về phân tích lực.
F. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn: 4/10/2015
Tiết 17,18. Ba định luật NiuTơn.
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Phát biểu được: Định luật I Niutơn; định nghĩa quán tính; định luật II và định luật III Niutơn; viết được
hệ thức của điịnh luật II và hệ thức định luật III Niutơn.
- Hiểu định nghĩa của khối lượng và nêu được tính chất của khối lượng.
- Nêu được đặc điểm của cặp “lực và phản lực”; phân biệt được cặp lực này với cặp lực cân bằng.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được Đluật I Niutơn và khái niệm quán tính để giải thích 1 số HT đơn giản và để giải các bài
tập trong bài.
- Vận dụng phối hợp Đluật II và Đluật III Niutơn để giải các bài tập ở trong bài.
3. Thái độ: Có hứng thú học tập, hiểu được tầm quan trọng của 3 định luật niu tơn trong đời sống và
khoa học. Từ đó thêm yêu thích bộ môn.
4. Năng lực: Năng lực Trình bày mối quan hệ giữa các đại lượng vật lý. Vận dụng kiến thức vật lý vào
các tình huống thực tiễn.
25
B. Chun b:
* GV: Chun b thờm mt s vớ d v 3 nh lut Ni Tn.
* HS: ễn li khỏi nim v lc, qui tc tng hp 2 lc, qui tc phõn tớch lc
C. Tin trỡnh tit hc:
* T chc lp:
* Kim tra bi c: Nờu iu kin cõn bng ca mt cht im? Phỏt biu qui tc hỡnh bỡnh hnh
v tng hp 2 lc?
* Bi mi:
I. nh lut I NiuTn:
- t vn : SGK/t59.
1. Thớ nghim lch s ca Galilờ:
- Mc I.1: GV cn nờu ý ngha lch s ca TN
SGK.
ny ca Galilờ? SGK.
2. nh lut I NiuTn:
- GV: Cho HS c mc I.2/t60-SGK ? Sau ú
SGK.
gi mt HS phỏt biu inh lut I NiuTn ?
- Hi: T nh lut I NiuTn, hóy cho bit
lc cú phi l nguyờn nhõn duy trỡ chuyn
ng ca vt hay khụng?
- m thoi v din gii nờu khỏi nim v
quỏn tớnh? SGK. T ú Nờu cho HS 2 chỳ
ý (vỡ sao nh lut I NiuTn cũn gi l nh
lut quỏn tớnh, v CT gi l chuyn ng
theo quỏn tớnh)?
- Gii quyt cõu C1:
+ Vỡ xe v ngi cú quỏn tớnh.
+ Vỡ chõn b lc ca t gi li, cũn ngi
vn chuyn ng theo quỏn tớnh nờn ta phi
gp chõn li
3. Quỏn tớnh:
* Quỏn tớnh: SGK.
* Chỳ ý:
+ nh lut I NiuTn cũn c gi l nh lut
quỏn tớnh.
+ Chuyn ng thng u c gi l chuyn
ng theo quỏn tớnh.
II. nh lut II NiuTn:
1. nh lut II NiuTn:
- GV: Nhn mnh ln na l lc khụng phi l + nh lut: SGK.
nguyờn nhõn duy trỡ chuyn ng ca vt, m + Cụng thc:
lc truyn gia tc cho vt (hoc lm vt bin
dng). Vy gia tc m vt thu c ph thuc
nh th no vo lc tỏc dng?...
- GV: Yờu cu HS c mc II.1/t61-SGK?
Sau ú gi mt HS phỏt biu v nờu cụng
thc mụ t nh lut II NiuTn?
- Hi: Nu hp lc ca cỏc lc tỏc dng vo
vt bng khụng
thỡ kt qu s nh th no?
r
(tr li: a s bng khụng, nờn vt s ng
yờn hoc CT) T ú núi thờm cho HS l
v mt toỏn hc, cú th coi nh lut I NiuTn
l h qu ca nh lut II NiuTn
ur
r F
ur
r
a = F = ma
m
ur
Với F là hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật:
ur ur ur
F = F1 + F 2 + ...
2. Khi lng v mc quỏn tớnh:
- Gii quyt cõu C2: F nh nhau, vt no cú a. nh ngha khi lng:
SGK.
m ln hn thỡ a nh hn, tc l vn tc bin
i ớt hn, tc l bo ton vn tc tt hn,
ngha l quỏn tớnh ln hn.
- Hi vy khi lng l gỡ? T ú gi ý cho
HS nờu nh ngha khi lng? ...SGK.