Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Quy dinh THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.59 KB, 16 trang )

Một Số Quy Định
Về Thực Tập Nghề Nghiệp


Mục Đích TTNN
• Giúp sinh viên tiếp cận thực tiễn nghề
nghiệp thuộc ngành nghề được đào tạo:
(1) tìm hiểu công việc dự định của mình trong
tương lai sau khi tốt nghiệp;
(2) rèn luyện kỹ năng làm việc, bao gồm cả kỹ
năng chuyên môn và những kỹ năng “mềm”
cần thiết cho công việc tương lai


Nội Dung TTNN
• Nội dung TTNN phải bao gồm các hoạt

động nhằm giúp sinh viên tích lũy kiến
thức chuyên môn và rèn luyện kỹ năng
nghề nghiệp, đáp ứng được chuẩn đầu ra
của chương trình đào tạo


Nội Dung TTNN
• Sinh viên lựa chọn một vị trí công việc cụ

thể thuộc lĩnh vực kế toán hoặc kiểm toán
ở một tổ chức để thực tập nghề nghiệp:
(1) tìm hiểu kỹ lưỡng về các tác nghiệp thực
tế của vị trí công việc đó ở tổ chức;
(2) tham gia làm việc hoặc thực hành các hoạt


động nghề nghiệp chuyên môn để rèn luyện
kỹ năng công việc;
(3) tham gia vào các hoạt động khác của tổ
chức


Địa Điểm TTNN
• Sinh viên được quyền chọn TTNN ở bất kỳ

tổ chức nào (trong hoặc ngoài Tỉnh TTH)
có các hoạt động/công việc liên quan nghề
kế toán và nghề kiểm toán.
• Địa bàn TTNN nên được chọn sao cho
thuận lợi nhất đối với việc TTNN, cũng như
việc học tập của sinh viên.


Địa Điểm TTNN
• Sinh viên KHÔNG ĐƯỢC đi TTNN ngoài địa
bàn Tỉnh TTH trong các học kỳ chính (Học
Kỳ I và Học Kỳ II của Năm học).
• Nếu sinh viên không tìm kiếm được tổ
chức đề TTNN, sinh viên yêu cầu giảng
viên hướng dẫn giúp đỡ.


Đăng Ký TTNN
• Việc đăng ký TTNN được thực hiện thông

qua hệ thống đăng ký TTNN do Khoa và

Phòng Đào tạo Đại học triển khai hàng
năm.
• Sinh viên có thể đăng ký TTNN bất kỳ lúc
nào miễn sao sinh viên thỏa mãn được
điều kiện tiên quyết của việc TTNN:
– Nghề Kế toán: Hoàn thành học phần KTTC1
– Nghề kiểm toán: Hoàn thành học phần
KTTC1 và học phần Kiểm toán đại cương.


Đăng Ký TTNN
• Để không ảnh hưởng đến kỳ thực tập cuối
khóa và viết khóa luận/chuyên đề, việc
TTNN phải được hoàn thành trước khi
sinh viên bắt đầu kỳ thực tập cuối khóa.


Thời Gian TTNN
• Tổng thời gian TTNN: ≥ 180 giờ
• Hình thức TTNN tập trung (trong Học kỳ
Hè), thời gian TTNN là 3 tuần
• Hình thức TTNN không tập trung (trong
các Học kỳ chính), thời gian TTNN là 8
tuần


Đánh Giá TTNN
• Kết quả TTNN của sinh viên được đánh
giá qua 2 phần nội dung:
(1) Đánh giá của Giảng viên hướng dẫn: 80%

(2) Đánh giá của Đơn vị nhận SV TTNN: 20%


Đánh Giá TTNN
• Giảng viên đánh giá thông qua Báo cáo
TTNN/Bản thu hoạch TTNN
• Đơn vị nhận SV TTNN đánh giá trên các
khía cạnh:




Ý thức tổ chức, kỷ luật
Tinh thần, thái độ học tập
Quan hệ, giao tiếp

• Đơn vị nhận SV TTNN đánh giá toàn bộ
quá trình TTNN của sinh viên thông qua
thang điểm 10.


Đánh Giá TTNN
• Báo cáo TTNN/Bản thu hoạch TTNN trình
bày các nội dung chính sau đây:
Phần I – Giới thiệu đơn vị thực tập
Phần II – Giới thiệu Bộ phận thực tập
Phần III – Mô tả chức năng, nhiệm vụ và
những công việc chủ yếu của vị trí công việc
thực tập
Phần IV – Những kỹ năng cần thiết của vị trí

công việc thực tập


Đánh Giá TTNN
• Báo cáo TTNN dài khoảng 15 trang (45005000 từ)
• Hình thức trình bày Báo cáo TTNN/Bản
thu hoạch TTNN dựa theo Quy định về
việc trình bày Báo cáo TTNN do Khoa Kế
toán – Kiểm toán ban hành.


Nhiệm Vụ Của Sinh Viên
• Xây dựng kế hoạch TTNN và nộp cho
giảng viên hướng dẫn phê duyệt.
• Triển khai TTNN theo kế hoạch đã được
phê duyệt.
• Sinh viên phải nghiêm túc thực hiện TTNN
theo sự hướng dẫn của giảng viên và tuân
thủ các quy định của đơn vị thực tập.


Nhiệm Vụ Của Sinh Viên
• Hết thời gian TTNN, sinh viên nộp Hồ sơ
TTNN cho Trợ lý giáo vụ của Khoa. Hồ sơ
TTNN bao gồm:

1. Báo cáo TTNN
2. Phiếu đánh giá của Đơn vị thực tập
3. Kế hoạch TTNN (có xác nhận của giảng
viên)



Câu Hỏi?



×