Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố tính cách cá nhân lên tiềm năng khởi nghiệp của sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.31 KB, 15 trang )

Science & Technology Development, Vol 14, No.Q3- 2011
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ TÍNH CÁCH CÁ NHÂN LÊN
TIỀM NĂNG KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN
Bùi Huỳnh Tuấn Duy, Lê Thị Lin, ðào Thị Xuân Duyên, Nguyễn Thu Hiền
Trường ðại học Bách khoa, ðHQG – HCM
(Bài nhận ngày 04 tháng 04 năm 2010, hoàn chỉnh sửa chữa ngày 11 tháng 09 năm 2011)

TÓM TẮT: Nghiên cứu này hướng ñến tìm hiểu các yếu tố tác ñộng ñến tiềm năng khởi nghiệp
thông qua áp dụng mô hình Entrepreneur Scan (E-Scan) ñược hai tác giả Driessen và Zwart phát triển,
và các công trình nghiên cứu về tiềm năng khởi nghiệp khác liên quan. ðối tượng nghiên cứu chính là
sinh viên trường ðại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả cho thấy có bảy yếu tố tính cách
cá nhân ảnh hưởng ñến tiềm năng khởi nghiệp của sinh viên, trong ñó ba yếu tố có tác ñộng dương lên
tiềm năng khởi nghiệp là nhu cầu thành ñạt, khả năng am hiểu thị trường, khả năng thích ứng. Bên
cạnh ñó, thông qua phân tích ANOVA giữa các nhóm sinh viên thuộc khối kỹ thuật và kinh tế của các
trường ñại học, nhóm nghiên cứu so sánh sự khác biệt về các ñặc tính cá nhân và tiềm năng khởi nghiệp
giữa các nhóm sinh viên ñược ñào tạo từ các môi trường và chương trình ñào tạo khác nhau. Nghiên
cứu này ñem lại các hàm ý quản lý có ý nghĩa cho các nhà quản lý giáo dục trong việc xây dựng các
chương trình khơi dậy và phát triển tiềm năng khởi nghiệp trong sinh viên.
Từ khóa: tiềm năng khởi nghiệp, yếu tố cá nhân
GIỚI THIỆU

doanh (SIFE, Dynamic, CFA IRC,…). Tuy

Việt Nam sau khi chuyển ñổi từ nền kinh tế

nhiên, có một số quan niệm cho rằng ý tưởng

bao cấp sang cơ chế thị trường ñạt ñược nhiều

khởi nghiệp thường chỉ ñến từ sinh viên chuyên


thành tựu to lớn. ðóng góp vào thành công ñó

về khối ngành kinh tế. Thực tế ñã cho thấy có

là các doanh nghiệp tư nhân. Vì thế ñể tạo sự

rất nhiều sinh viên tốt nghiệp từ các trường kỹ

phát triển không ngừng cho ñất nước cần nhiều

thuật ñã và ñang thành công bằng con ñường

doanh nghiệp tư nhân vững mạnh. Người Việt

khởi nghiệp kinh doanh. ðây là một ñiều có thể

Nam hiện ñang mong chờ những thương hiệu

lý giải, vì những sinh viên từ khối kỹ thuật

Việt nổi tiếng trên toàn cầu. Do vậy vấn ñề

thường có sự am hiểu nhất ñịnh về sản phẩm

khởi nghiệp ñang ñược cả xã hội quan tâm.

của doanh nghiệp. Thế nên, ý tưởng khởi

Nhiều tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam ñang


nghiệp kinh doanh xuất phát từ môi trường kỹ

phối hợp với nhà trường cố gắng tạo mọi ñiều

thuật ñược kỳ vọng sẽ có ý nghĩa và hiệu quả

kiện ñể hỗ trợ ý tưởng khởi nghiệp trong giới

cao hơn cho xã hội.

sinh viên thông qua tài trợ nhiều cuộc thi

Trường ðại học Bách Khoa thành phố Hồ

khuyến khích ý tưởng sáng tạo trong kinh

Chí Minh là một trong những trường ñi ñầu

Trang 68


TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 14, SỐ Q3- 2011
trong đào tạo đội ngũ nguồn nhân lực kỹ thuật

người đón lấy cơ hội để thành lập cơng ty riêng

cho quốc gia. Việc tạo ra những con người có

mình ngay khi cơ hội xuất hiện (Shapero,


tiềm năng khởi nghiệp từ chính các ý tưởng sản

1981). Sự khởi nghiệp là một q trình bắt đầu

phẩm dịch vụ của mình được kỳ vọng là một

từ việc nhận biết cơ hội, từ đó phát triển ý

giá trị rất lớn mà cơng tác đào tạo của Trường

tưởng để theo đuổi cơ hội qua việc thành lập

có thể đem lại cho xã hội. Vậy hiện tại, mức độ

cơng

sẵn sàng và tiềm năng khởi nghiệp trong sinh

Entrepreneurship Monitor thì một doanh

viên của Trường đang ở mức nào và các yếu tố

nghiệp khi vừa thành lập sẽ trải qua 3 giai đoạn

nào tác động đến tiềm năng khởi nghiệp của

từ hình thành, phát triển ý tưởng đến thành lập

sinh viên Trường. Nghiên cứu này được thực


doanh nghiệp và cuối cùng là duy trì và phát

hiện nhằm cung cấp bức tranh thực trạng về

triển doanh nghiệp.

ty

mới.

Theo

tổ

chức

Global

tiềm năng khởi nghiệp và mức độ ảnh hưởng

Hiện nay, các quốc gia trên thế giới nghiên

của tính cách cá nhân đến tiềm năng này. Bài

cứu đề tài tiềm năng khởi nghiệp rất nhiều. Các

nghiên cứu còn mang đến sự so sánh giữa các

quốc gia này có tầm nhìn hướng về một xã hội,


nhóm sinh viên đại diện cho khối ngành kinh tế

đất nước tốt đẹp, giàu mạnh khi có những

và kỹ thuật từ các mơi trường đào tạo khác

doanh nghiệp mới được thành lập để cung cấp

nhau, hướng đến giúp các nhà quản lý giáo dục

các giá trị mới cho tồn xã hội. ðối tượng

sử dụng các kết quả nghiên cứu nhằm khơi dậy

nghiên cứu tiềm năng khởi nghiệp đặc trưng là

và khuyến khích tiềm năng khởi nghiệp trong

sinh viên. Vì đối tượng này là thành phần có

sinh viên nói chung và sinh viên khối kỹ thuật

nhiều tiềm năng khi có các tính cách đặc trưng

nói riêng..

về sự năng động và sáng tạo. Tuy nhiên có hai

1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH


trường phái nghiên cứu về tiềm năng khởi

NGHIÊN CỨU

nghiệp. Một trường phái chỉ tập trung nghiên

1.1. Khởi nghiệp

cứu tiềm năng khởi nghiệp đối với sinh viên

ðịnh nghĩa khởi nghiệp theo từ điển tiếng

thuộc chun ngành kinh tế và trường phái còn

Việt được giải nghĩa là bắt đầu sự nghiệp. ðịnh

lại thì nghiên cứu cả tổng thể sinh viên ở tất cả

nghĩa khởi nghiệp cũng thay đổi qua thời gian

các khối ngành.

với các nhà nghiên cứu khác nhau. ðến đầu thế
kỷ 20, định nghĩa khởi nghiệp đã được hồn

1.2. Tình hình nghiên cứu tiềm năng khởi
nghiệp

thiện và được diễn đạt là q trình tạo dựng


Nghiên cứu tiềm năng khởi nghiệp đã được

một tổ chức kinh doanh và người khởi nghiệp

thực hiện ở rất nhiều ở các quốc gia trên thế

là người sáng lập nên doanh nghiệp đó. Tuy

giới. Tuy nhiên các nghiên cứu về tiềm năng

nhiên, khơng phải bất cứ ai cũng có tiềm năng

khởi nghiệp tập trung vào đối tượng chính là

để mở một doanh nghiệp riêng (Learned,

sinh viên các khối ngành kinh tế. Theo Hynes

2002). Một người khởi nghiệp tiềm năng là

(1996) thì các nghiên cứu khoa học cũng như

Trang 69


Science & Technology Development, Vol 14, No.Q3- 2011
các lý thuyết khởi nghiệp cần ñược thực hiện ở

ra mô hình phát triển của quá trình khởi nghiệp


tất cả các tầng lớp sinh viên chứ không nên chỉ

bao gồm các yếu tố tính cách cá nhân, các yếu

tập trung vào sinh viên chuyên ngành kinh tế.

tố xã hội (mối quan hệ gia ñình và vai trò của

Theo ý kiến của giáo sư Hynes, nếu như thực

từng cá thể trong gia ñình) và các yếu tố kinh tế

hiện các nghiên cứu ñánh giá chung cho cả sinh

vĩ mô. Scott vào năm 1988 ñã kết luận rằng

viên kinh tế và sinh viên khối ngành kỹ thuật

những ñứa trẻ có tiềm năng khởi nghiệp thường

thì sẽ có thể phát hiện ñược những ñiều tương

làm việc trong công ty của gia ñình từ khi còn

ñồng và khác biệt giữa 2 nhóm ñối tượng ñó về

nhỏ. Scott ñã khẳng ñịnh rằng sự tác ñộng của

tiềm năng khởi nghiệp của mỗi nhóm ñối


cha mẹ ñến tiềm năng khởi nghiệp của cá nhân

tượng. Những yếu tố ảnh hưởng ñến tiềm năng

gồm 2 phần: vai trò ảnh hưởng và vai trò của

khởi nghiệp ñược nghiên cứu nổi bật là ñộ tuổi,

người cung cấp nguồn lực ñể khởi nghiệp.

giới tính, trình ñộ học thức, kinh nghiệm làm

Reynolds ñã dựa vào kết quả các nghiên cứu

việc, sự giáo dục và các yếu tố cá nhân

trước ñó và tiến hành ñề tài của mình vào năm

(Delmar & Davidsson, 2000). Nếu nhóm

1997. Ông ñã ñi ñến kết luận rằng sự ảnh

những yếu tố riêng lẻ thành những yếu tố tổng

hưởng tích cực của gia ñình, trình ñộ học vấn

quát ảnh hưởng ñến tiềm năng khởi nghiệp của

cao, nhu cầu thành ñạt cao, khả năng chấp nhận


sinh viên thì có 3 yếu tố ảnh hưởng. ðó là yếu

rủi ro cao và có xu hướng ñổi mới là những

tố ñịa lý (demographic data), yếu tố tính cách

nhân tố ảnh hưởng ñến tiềm năng khởi nghiệp

cá nhân (personality traits) và yếu tố môi

của nam giới từ ñộ tuổi 25 ñến 40 tuổi. ðối với

trường (contextual factors). Yếu tố ñịa lý

nhóm các yếu tố tính cách cá nhân, có hai cách

(demographic data) thường dùng ñể diễn tả cá

nghiên cứu ñang ñược các nhà nghiên cứu tiến

nhân khởi nghiệp về giới tính, ñộ tuổi, vùng

hành. Thứ nhất, người nghiên cứu chỉ xem xét

miền. Yếu tố tính cách cá nhân (personality

tác ñộng của một yếu tố tính cách cá nhân.

traits) thường ñược biết ñến ở người khởi


Cách còn lại, người nghiên cứu xem tác ñộng

nghiệp là tính cách tham vọng, chấp nhận rủi ro

tổng hợp của một nhóm các yếu tố tính cách cá

khả năng ñộc lập trong quyết ñịnh.

nhân lên tiềm năng khởi nghiệp. Hai nhà

McClelland vào năm 1961 ñã nhấn mạnh rằng

nghiên cứu Driessen và Zwart ñã thực hiện

nhu cầu thành ñạt là yếu tố quyết ñịnh chính

nghiên cứu sự tác ñộng của 10 yếu tố tính cách

ñến tiềm năng khởi nghiệp của cá nhân. Trong

cá nhân lên tiềm năng khởi nghiệp vào năm

khi ñó vào năm 1987, Robinson thì khẳng ñịnh

2006. Mô hình ñã ñược hai tác giả phát triển

rằng sự tự tin và thỏa mãn bản thân là yếu tố

lên thành mô hình E-Scan sau ñó ñể ño lường


quyết ñịnh. Các nhà nghiên cứu khác thì tranh

các tính cách này tác ñộng ñến tiềm năng khởi

luận rằng tiềm năng khởi nghiệp ñược quyết

nghiệp của một cá nhân và ñược khảo sát trên

ñịnh chính bởi nhiều tính cách mà không chỉ

mạng Internet toàn cầu.



riêng một tính cách. Dyer vào năm 1995 ñã ñưa

Trang 70


TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 14, SỐ Q3- 2011
Thang đo được sử dụng là bộ thang đo gồm

1.3. Mơ hình các yếu tố cá nhân ảnh
hưởng đến sự khởi nghiệp

103 câu hỏi của E-Scan được nhóm nghiên cứu

Nhóm nghiên cứu đã xây dựng và hiệu chỉnh

tổng hợp và hiệu chỉnh cho phù hợp với đối


lại mơ hình E-Scan bằng cách tham khảo nhiều

tượng nghiên cứu. Sau khi nghiên cứu sơ bộ,

mơ hình khác để có được mơ hình phù hợp với

nhóm nghiên cứu tiến hành hiệu chỉnh thang

lại đối tượng nghiên cứu là sinh viên đại học

một lần nữa khi bỏ đi một số biến quan sát và

Bách Khoa, Kinh tế và Hoa sen. Các tính cách

di chuyển một số biến quan sát để đo lường các

cá nhân nghiên cứu mức tác động đến tiềm

yếu tố tính cách cá nhân thích hợp hơn. Bộ

năng khởi nghiệp: nhu cầu thành đạt, nhu cầu

thang đo chính thức của nhóm nghiên cứu gồm

tự chủ, nhu cầu quyền lực, định hướng xã hội,

50 câu hỏi trong đó “nhu cầu thành đạt” (04

sự tự tin, tính nhẫn nại, chấp nhận rủi ro, khả


câu hỏi), “nhu cầu tự chủ” (05 câu hỏi), “nhu

năng am hiểu thị trường, khả năng sáng tạo,

cầu quyền lực” (05 câu hỏi), “định hướng xã

khả năng thích ứng. Các yếu tố tính cách cá

hội”(04 câu hỏi), “sự tự tin” (04 câu hỏi), “tính

nhân được nhóm tham khảo ở các đề tài nghiên

nhẫn nại” (04 câu hỏi), chấp nhận rủi ro (06

cứu trước đây cùng với mơ hình E-Scan để

câu hỏi), khả năng am hiểu thị trường (04 câu

hình thành nên mơ hình nghiên cứu phù hợp

hỏi), “khả năng sáng tạo” (04 câu hỏi), khả

với đối tượng nghiên cứu. Giả thuyết ban đầu

năng thích ứng (06 câu hỏi). Thang đo “tiềm

là sự ảnh hưởng dương của 10 yếu tố đến tiềm

năng khởi nghiệp” (04 câu hỏi) được hiệu


năng khởi nghiệp của sinh viên trường đại học

chỉnh từ thang đo “ý định khởi nghiệp” của

Bách Khoa.

Phạm Thành Cơng (2010).
Mẫu được chọn theo phương pháp thuận

2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Q trình nghiên cứu được tiến hành theo hai

tiện, phi xác suất, có kiểm sốt để phân phối

bước: Nghiên cứu sơ bộ (nhằm xây dựng và

đều cho ba nhóm sinh viên được chọn nghiên

hiệu chỉnh bộ thang đo các yếu tố cá nhân và

cứu, gồm có: (1) nhóm sinh viên đang theo học

tiềm năng khởi nghiệp) và nghiên cứu chính

các khoa khối kỹ thuật trường ðại học Bách

thức (nhằm cung cấp dữ liệu để kiểm chứng

Khoa Tp. HCM, (2) nhóm sinh viên thuộc khoa


thang đo và các giả thiết nghiên cứu). Trong

Quản lý cơng nghiệp3, trường ðại học Bách

đó, nghiên cứu sơ bộ được tiến hành theo hai

Khoa Tp. HCM (đại diện cho sinh viên khối

bước, gồm sơ bộ định tính thơng qua phỏng

kinh tế của trường ðại học Bách Khoa

vấn tay đơi lần lượt với 7 cá nhân sinh viên

Tp.HCM), và (3) nhóm sinh viên thuộc khoa

nhằm khảo sát tính phù hợp của bộ thang đo

Quản trị kinh doanh thuộc các trường ðại học

cho từng nhóm khái niệm tính cách, và bước

Kinh tế và ðại học Hoa Sen. Mục đích phân bổ

hai gồm sơ bộ định lượng nhằm phát và kiểm
tra thử 20 bảng câu hỏi để đảm bảo bảng câu
hỏi là dễ hiểu và có thể sử dụng được.

3


Sinh viên Khoa Quản lý cơng nghiệp được học theo
chương trình đào tạo rất sát với chương trình đào tạo của
sinh viên ngành Quản trị kinh doanh của các trường ðại
học Kinh tế và ðại học Hoa sen.

Trang 71


Science & Technology Development, Vol 14, No.Q3- 2011
mẫu nghiên cứu cho ba nhóm sinh viên là

của công ñoạn thứ hai là so sánh tiềm năng

nhằm tìm hiểu sự khác biệt giữa các nhóm sinh

khởi nghiệp và các yếu tố cá nhân ñể có ñược

viên này về các ñặc ñiểm tính cách cá nhân

bức tranh tổng thể về toàn bộ ñối tượng nghiên

cũng như tiềm năng khởi nghiệp. Nhóm (1)

cứu cũng như nhìn ra ñược những ñiểm mạnh,

ñược chọn ñại diện cho nhóm sinh viên thuộc

yếu về các nhóm tính cách của sinh viên trường


khối kỹ thuật. Nhóm (2) ñược chọn ñại diện

ðại học Bách khoa về khía cạnh tiềm năng

cho nhóm sinh viên thuộc khối kinh tế nhưng

khởi nghiệp.

chia sẻ cùng môi trường ñào tạo và ñược hưởng

3. KẾT QUẢ

cùng các chương trình ngoại khóa như nhóm
sinh viên khối kỹ thuật, và nhóm (3) ñược chọn

Công ñoạn một: Phân tích sinh viên ñại học
Bách Khoa

ñại diện cho nhóm sinh viên thuộc khối kinh tế
nhưng thừa hưởng chương trình ñào tạo và các
hoạt ñộng ngoại khóa khác với nhóm (2).

Sau khi phân tích ñộ tin cậy, phân tích nhân
tố ñể nhóm nhân tố, rút gọn dữ liệu. Nhóm
nghiên cứu xác ñịnh ñược có 10 nhân tố tính

Số bản câu hỏi phát ra và thu về là 612. Sau

cách ñặc trưng cho sinh viên trường ðại học


khi làm sạch còn lại 600 mẫu ñược ñưa vào

Bách Khoa, ñó là Nhu cầu thành ñạt, Nhu cầu

phân tích trong ñó có 400 mẫu trả lời bởi sinh

tự chủ, Nhu cầu quyền lực, Sự tự tin, ðịnh

viên ðại học Bách Khoa (200 sinh viên khoa

hướng xã hội, Tính nhẫn nại, Chấp nhận rủi ro,

Quản lý công nghiệp và 200 sinh viên khối kỹ

Am hiểu thị trường, Khả năng sáng tạo, Khả

thuật của Trường ðại học Bách Khoa), và 200

năng thích ứng4. Nhóm nghiên cứu ước tính giá

mẫu trả lời bởi sinh viên chuyên ngành quản trị

trị trung bình của các nhân tố ñại diện và sử

kinh doanh ðại học Kinh tế & Hoa sen.

dụng trong phân tích hồi quy nhằm ño lường

Quy trình phân tích dữ liệu gồm 2 công ñoạn


tác ñộng của các yếu tố tính cách cá nhân ảnh

chính: công ñoạn thứ nhất là phân tích 400 mẫu

hưởng ñến tiềm năng khởi nghiệp. Kết quả

của sinh viên ðại học Bách Khoa (200 sinh

phân tích hồi quy ñược trình bày trong Bảng 1,

viên khoa Quản lý công nghiệp và 200 sinh

các giả thiết ñược kiểm chứng ở mức ý nghĩa

viên khối kỹ thuật). Mục tiêu của công ñoạn

5%.

thứ nhất là kiểm chứng tác ñộng của các nhóm

Dựa vào kết quả trên, 3 yếu tố nhu cầu quyền

tính cách lên tiềm năng khởi nghiệp của sinh

lực, tính nhẫn nại, chấp nhận rủi ro ñược kết

viên Trường ðại học Bách khoa thông qua mô

luận là không tác ñộng ñến tiềm năng khởi


hình hồi quy nhằm xác ñịnh mức ñộ tác ñộng

nghiệp vì các hệ số hồi qui không có ñủ ý nghĩa

của các yếu tố cá nhân lên tiềm năng khởi

thống kê ở mức ý nghĩa 5%. Yếu tố nhu cầu tự

nghiệp của sinh viên. Công ñoạn thứ hai là

chủ tác ñộng âm ñến tiềm năng khởi nghiệp.

phân tích 600 mẫu (gồm cả sinh viên Bách

ðiều này trái ngược với giả thuyết ban ñầu.

Khoa và sinh viên khối quản trị kinh doanh
trường ðại học Kinh tế và Hoa sen). Mục tiêu

Trang 72

4

Nội dung các khái niệm nhân tố tính cách này ñược nêu
trong Phụ lục.


TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 14, SỐ Q3- 2011
Các yếu tố còn lại ảnh hưởng dương đến mơ


nhân Việt Nam, mà kết quả nghiên cứu cho

hình đúng như giả thuyết ban đầu. Yếu tố nhu

thấy sinh viên cũng bị ảnh hưởng bởi cách suy

cầu tự chủ gây tác động âm đến mơ hình vì đối

nghĩ này. ðây là ngun nhân chính mà kết quả

tượng nghiên cứu nghĩ rằng nhu cầu tự chủ là

đưa ra yếu tố chấp nhận rủi ro khơng ảnh

sự độc lập hồn tồn ở cách suy nghĩ và ra

hưởng đến tiềm năng khởi nghiệp.

quyết định. Và họ cho rằng, một người khởi

Hai yếu tố nhu cầu quyền lực, tính nẫn nại

nghiệp cần sự giúp đỡ của nhiều người để có

khơng ảnh hưởng đến tiềm năng khởi nghiệp

thể khởi đầu cơng ty của mình được thuận lợi

của sinh viên vì đối tượng nghiên cứu là sinh


nhất. Do đó, kết quả khảo sát sinh viên cho

viên đại học Bách Khoa nghĩ rằng sự khởi

thấy nhu cầu tự chủ càng thấp thì tiềm năng

nghiệp khơng phải xuất phát từ mong muốn

khởi nghiệp càng cao.

kiểm sốt, ra lệnh cho người khác và tính nhẫn

Trong các yếu tố khơng có vai trò ảnh hưởng

nại là tính cách cần phải có trong mọi cơng

lên tiềm năng khởi nghiệp có yếu tố chấp nhận

việc chứ khơng riêng gì đối với khởi nghiệp.

rủi ro. Khái niệm này đo lường khả năng chủ

ðiều này cũng phù hợp với đặc tính truyền

động ứng phó với rủi ro, khả năng lường trước

thống của người Việt Nam là cần cù, chịu khó,

được các tình huống và đề ra phương án để hạn


ơn hòa và thân thiện.

chế rủi ro ở mức thấp nhất. Tuy nhiên kết quả

Dựa vào kết quả của phân tích hồi quy, yếu

cho thấy ở đối tượng nghiên cứu là sinh viên,

tố nhu cầu thành đạt, am hiểu thị trường và khả

khả năng chủ động ứng phó với rủi ro khơng có

năng thích ứng ảnh hưởng nhiều nhất đến tiềm

ảnh hưởng đến tiềm năng khởi nghiệp. Ý thức

năng khởi nghiệp. Yếu tố nhu cầu tự chủ tác

về rủi ro và thái độ chủ động trong phòng ngừa

động âm nhưng khả năng ảnh hưởng khơng cao

và ứng phó với rủi ro tại các doanh nghiệp ở

với hệ số hồi quy là -0.081. Kết quả cho biết

Việt Nam nhìn chung còn thấp, mọi người

các yếu tố cá nhân giải thích được 36% sự biến


thường chấp nhận rủi ro một cách thụ động,

thiên của tiềm năng khởi nghiệp (chỉ số R

khơng có sự chuẩn bị tốt cho các tình huống.

square hiệu chỉnh là 0.36).

Tính cách này khơng chỉ tồn tại ở các doanh
Bảng 1.Tóm tắt kết quả phân tích hồi quy và kiểm định giả thuyết

Giả

Quan hệ kiểm định

thuyết

Hệ số hồi quy

p-

Kết quả

chuẩn hóa

value

(mức 95%)

H1


Nhu cầu thành đạt

TIỀM NĂNG KHỞI NGHIỆP

0.214

0.000

Ủng hộ

H2

Nhu cầu tự chủ

TIỀM NĂNG KHỞI NGHIỆP

-0.086

0.05

Ngược với giả thuyết

H3

Nhu cầu quyền lực

TIỀM NĂNG KHỞI NGHIỆP

-0.010


0.834

Bác bỏ

H4

Sự tự tin

TIỀM NĂNG KHỞI NGHIỆP

0.102

0.039

Ủng hộ

H5

ðịnh hướng xã hội

TIỀM NĂNG KHỞI NGHIỆP

0.128

0.039

Ủng hộ

Trang 73



Science & Technology Development, Vol 14, No.Q3- 2011
H6

Tính nhẫn nại

TIỀM NĂNG KHỞI NGHIỆP

-0.057

0.247

Bác bỏ

H7

Chấp nhận rủi ro

TIỀM NĂNG KHỞI NGHIỆP

0.018

0.725

Bác bỏ

H8

Am hiểu thị trường


TIỀM NĂNG KHỞI NGHIỆP

0.190

0.000

Ủng hộ

H9

Khả năng sáng tạo

TIỀM NĂNG KHỞI NGHIỆP

0.111

0.028

Ủng hộ

H10

Khả năng thích ứng

TIỀM NĂNG KHỞI NGHIỆP

0.203

0.000


Ủng hộ

Công ñoạn hai: Phân tích so sánh giữa ba

Quản trị kinh doanh thuộc các trường ðại học
Kinh tế và ðại học Hoa Sen. Kết quả phân tích

nhóm sinh viên
Bảy ñặc ñiểm tính cách có vai trò tác ñộng

ANOVA cho thấy chỉ có sự khác biệt giữa nhu

lên tiềm năng khởi nghiệp ñược sử dụng trong

cầu thành ñạt và tiềm năng khởi nghiệp giữa 3

nghiên cứu sâu về sự khác biệt giữa ba nhóm

nhóm ñối tượng sinh viên. Các yếu tố khác

sinh viên gồm: (1) nhóm sinh viên ñang theo

không có sự khác biệt giữa các nhóm. Cụ thể,

học các khoa khối kỹ thuật trường ðại học

phân tích ANOVA ñược thực hiện với các

Bách Khoa Tp. HCM, (2) nhóm sinh viên


bước như sau. ðiểm trung bình các nhân tố tính

thuộc khoa Quản lý công nghiệp, trường ðại

cách và Tiềm năng khởi nghiệp ñược ước

học Bách Khoa Tp. HCM (ñại diện sinh viên

lượng cho ba nhóm sinh viên và ñược trình bày

khối kinh tế của trường ðại học Bách Khoa

trong Bảng 2.

Tp.HCM), và (3) nhóm sinh viên thuộc khoa
Bảng 2. Giá trị trung bình các ñặc ñiểm tính các cá nhân giữa các nhóm sinh viên
Giá trị trung bình
Khối kỹ thuật ðại

Khoa Quản lý công nghiệp

Khoa QTKD ðại Học

Học Bách Khoa

ðại Học Bách Khoa

Kinh Tế & Hoa Sen


Nhu cầu thành ñạt

3.9450

4.0588

4.0988

Nhu cầu tự chủ

3.0467

3.0000

3.1383

ðịnh hướng xã hội

3.5888

3.6000

3.5513

Sự tự tin

3.4338

3.4125


3.4675

Khả năng am hiểu thị trường

3.6738

3.7525

3.7738

Khả năng sáng tạo

3.6817

3.6933

3.7533

Khả năng thích ứng

3.5720

3.5470

3.5340

Biến phụ thuộc tiềm năng

3.4888


3.6400

3.8038

Nhân tố

khởi nghiệp

ðể chuẩn bị cho phép kiểm chứng ANOVA,

phương sai của các tính cách giữa các nhóm

bước kiểm chứng tính ñồng nhất phương sai

sinh viên là khác nhau ñối với ba tính cách Nhu

giữa ba nhóm sinh viên ñược thực hiện và trình

cầu thành ñạt, Khả năng am hiểu thị trường,

bày trong Bảng 3, các kết luận ñược rút ra cho

Khả năng thích ứng, và giống nhau ñối với các

mức ý nghĩa 5%. Kết quả Bảng 3 cho thấy

tính cách còn lại.

Trang 74



TAẽP CH PHAT TRIEN KH&CN, TAP 14, SO Q3- 2011
Bng 3. Kt qu kim chng phng sai gia cỏc nhõn t
Nhõn t

p-value (Test of Homogeneity of

Kt qu phng sai gia ba

Variances)

nhúm

Nhu cu thnh ủt

0.025

Khỏc nhau

Nhu cu t ch

0.947

Ging nhau

nh hng xó hi

0.448

Ging nhau


S t tin

0.774

Ging nhau

Kh nng am hiu th trng

0.000

Khỏc nhau

Kh nng sỏng to

0.339

Ging nhau

Kh nng thớch ng

0.025

Khỏc nhau

Bin ph thuc tim nng khi nghip

0.318

Ging nhau


i vi cỏc tớnh cỏch cú phng sai khỏc

cú phng sai ging nhau, phõn tớch ANOVA

nhau gia ba nhúm sinh viờn, phõn tớch

ủc s dng. Kt qu ủc trỡnh by trong

ANOVA khụng phự hp. i vi cỏc tớnh cỏch

Bng 4 cho phõn tớch ANOVA.

Bng 4.Kt qu phõn tớch ANOVA cỏc nhõn t cú phng sai ging nhau
Nhõn t

p-value (ANOVA)

Kt lun gia ba nhúm

Nhu cu t ch

0.139

Khụng cú s khỏc nhau

nh hng xó hi

0.709


Khụng cú s khỏc nhau

S t tin

0.691

Khụng cú s khỏc nhau

Kh nng sỏng to

0.339

Khụng cú s khỏc nhau

Bin ph thuc tim nng khi nghip

0.000

Cú s khỏc nhau

i vi cỏc tớnh cỏch cú phng sai khỏc

(kim ủnh t tng cp cho trng hp phng

nhau gia ba nhúm sinh viờn theo kt qu Bng

sai khỏc nhau) cho tng nhõn t tớnh cỏch. Kt

3, phõn tớch ANOVA khụng phự hp, nhúm


qu ủc trỡnh by trong Bng 5.

nghiờn cu tin hnh phõn tớch Tamhanes T2
Bng 5. Kt qu phõn tớch Tamhanes T2 ủi vi cỏc nhõn t cú phng sai khỏc nhau
Nhu cu thnh ủt
Cp nhúm

p-value (Multiple comparisons

Kt lun gia hai nhúm

Tamhanes T2)
Khi k thut i Hc Bỏch Khoa v Khoa Qun lý

0.134

Khụng cú s khỏc nhau

0.042

Cú s khỏc nhau

0.859

Khụng cú s khỏc nhau

cụng nghip i Hc Bỏch Khoa
Khi k thut i Hc Bỏch Khoa v Khoa QTKD i
Hc Kinh T & Hoa Sen
Khoa Qun lý cụng nghip i Hc Bỏch Khoa v

Khoa QTKD i Hc Kinh T & Hoa Sen

Trang 75


Science & Technology Development, Vol 14, No.Q3- 2011
Khả năng am hiểu thị trường
Cặp nhóm

p-value (Multiple comparisons

Kết luận giữa hai nhóm

Tamhane’s T2)
Khối kỹ thuật ðại Học Bách Khoa và Khoa Quản lý

0.464

Không có sự khác nhau

0.329

Không có sự khác nhau

0.976

Không có sự khác nhau

công nghiệp ðại Học Bách Khoa
Khối kỹ thuật ðại Học Bách Khoa và Khoa QTKD ðại

Học Kinh Tế & Hoa Sen
Khoa Quản lý công nghiệp ðại Học Bách Khoa và
Khoa QTKD ðại Học Kinh Tế & Hoa Sen
Khả năng thích ứng
Cặp nhóm

p-value (Multiple comparisons

Kết luận giữa hai nhóm

Tamhane’s T2)
Khối kỹ thuật ðại Học Bách Khoa và Khoa Quản lý

0.956

Không có sự khác nhau

0.890

Không có sự khác nhau

0.994

Không có sự khác nhau

công nghiệp ðại Học Bách Khoa
Khối kỹ thuật ðại Học Bách Khoa và Khoa QTKD ðại
Học Kinh Tế & Hoa Sen
Khoa Quản lý công nghiệp ðại Học Bách Khoa và
Khoa QTKD ðại Học Kinh Tế & Hoa Sen


ðể phân tích sự khác biệt giữa ba nhóm ở
biến phụ thuộc Tiềm năng khởi nghiệp, nhóm

bằng phương pháp Bonferroni, có ñược kết quả
như trình bày trong Bảng 6.

nghiên cứu ñã tiến hành phân tích sâu ANOVA
Bảng 6. Kết quả phân tích sâu ANOVA so sánh cặp về tiềm năng khởi nghiệp giữa ba nhóm sinh viên
Cặp nhóm

p-value (Multiple comparisons

Kết luận giữa hai nhóm

Bonferroni)
Khối kỹ thuật ðại Học Bách Khoa và Khoa Quản lý

0.171

Không có sự khác nhau

0.000

Có sự khác nhau

0.118

Không có sự khác nhau


công nghiệp ðại Học Bách Khoa
Khối kỹ thuật ðại Học Bách Khoa và Khoa QTKD ðại
Học Kinh Tế & Hoa Sen
Khoa Quản lý công nghiệp ðại Học Bách Khoa và
Khoa QTKD ðại Học Kinh Tế & Hoa Sen

Tóm lại kết quả phân tích sự khác biệt giữa

ðại học Kinh tế & Hoa sen có giá trị trung bình

ba nhóm sinh viên cho thấy yếu tố Nhu cầu

về nhu cầu thành ñạt cao nhất là 4.0988, tiếp

thành ñạt có sự khác biệt duy nhất giữa cặp

ñến là khoa Quản lý công nghiệp thấp hơn

sinh viên khối kỹ thuật ðại Học Bách Khoa và

không ñáng kể 4.0588 và cuối cùng là khối kỹ

sinh viên khối Quản trị kinh doanh trường ðại

thuật ðại học Bách Khoa 3.945.

Học Kinh tế & Hoa sen, nhu cầu thành ñạt là

Biến phụ thuộc Tiềm năng khởi nghiệp có sự


giống nhau giữa 2 cặp còn lại. Dựa vào giá trị

khác biệt duy nhất giữa sinh viên khối kỹ thuật

trung bình thì khối quản trị kinh doanh trường

ðại Học Bách Khoa và sinh viên khối Quản trị

Trang 76


TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 14, SỐ Q3- 2011
kinh doanh trường ðại Học Kinh tế & Hoa sen.

trọng lên Tiềm năng khởi nghiệp của sinh viên,

Khơng có sự khác biệt giữa 2 cặp còn lại. Dựa

phân tích tương quan giữa các nhóm sinh viên

vào giá trị trung bình thì khối quản trị kinh

cho thấy sinh viên thuộc khối kỹ thuật có tính

doanh trường ðại học Kinh tế & Hoa sen có

cách này ở mức thấp nhất. ðặc điểm này mặc

giá trị trung bình cao nhất về tiềm năng khởi


dù đặc trưng cho nhà kỹ thuật nói chung,

nghiệp 3.8038, tiếp đến là khoa Quản lý cơng

nhưng để khơi dậy được động lực và tiềm năng

nghiệp 3.64 và cuối cùng là khối kỹ thuật đại

khởi nghiệp, các trường đại học nói chung và

học Bách Khoa 3.4888.

trường ðại học Bách Khoa nói riêng cần xây

4. KẾT LUẬN

dựng các chương trình hoạt động kích thích

Nghiên cứu này chú trọng phân tích các yếu

tính cách này phát triển nhằm khơi dậy và khai

tố tính cách cá nhân ảnh hưởng đến tiềm năng

thác động lực kinh doanh trong sinh viên kỹ

khởi nghiệp của sinh viên dựa trên mơ hình

thuật.


được xây dựng, kiểm định và tham khảo từ mơ

So sánh với các nghiên cứu đã được thực

hình E-Scan cùng các mơ hình nghiên cứu khác

hiện trước đây thì do có sự khác biệt giữa đối

liên quan. Kết quả cho thấy tiềm năng khởi

tượng nghiên cứu, mục tiêu và mơ hình nghiên

nghiệp của sinh viên trường ðại học Bách

cứu nên việc so sánh các kết quả ít có sự tương

Khoa có thể được giải thích bởi bảy yếu tố tính

thích. Kết quả của bài nghiên cứu này là một

cách đến 36%. Bảy yếu tố tính cách và đặc

mơ hình nghiên cứu được kế thừa, bổ sung từ

điểm cá nhân đó là Nhu cầu thành đạt, Nhu cầu

các nghiên cứu khác nhau trong và ngồi nước.

tự chủ, ðịnh hướng xã hội, Sự tự tin, Khả năng


Cụ thể, đối chiếu với bài nghiên cứu của

am hiểu thị trường, Khả năng sáng tạo, Khả

Teixeira về tiềm năng khởi nghiệp với đối

năng thích ứng, trong đó Nhu cầu tự chủ tác

tượng khảo sát gồm 2430 sinh viên năm cuối

động âm đến mơ hình và sáu yếu tố còn lại ảnh

tất cả các nghành nghề được đào tạo tại trường

hưởng dương đến mơ hình. Dựa vào kết quả,

đại học Porto ở Bồ ðào Nha. Kết luận của bài

ba yếu tố ảnh hưởng dương nhiều nhất đến

nghiên cứu là hai yếu tố giới tính, độ tuổi và 4

Tiềm năng khởi nghiệp (sắp theo thứ tự mức

tính cách cá nhân là chấp nhận rủi ro, tố chất

ảnh hưởng) là Nhu cầu thành đạt, Am hiểu thị

lãnh đạo, sự sáng tạo và khả năng học thuật


trường, Khả năng thích ứng. ðây là cơ sở quan

được phát hiện có sự tác động mạnh mẽ đến

trọng mà nhà trường, các cơ quan ban ngành có

tiềm năng khởi nghiệp trong khi các yếu tố mơi

thể sử dụng để xây dựng các mơn học, hoạt

trường như hồn cảnh gia đình được xác định

động ngoại khóa giúp thúc đẩy tiềm năng khởi

là có tác động ít hơn. Trong bài nghiên cứu

nghiệp trong sinh viên thơng qua việc kích

này, tác giả cũng phát hiện các kết quả tương

thích các nhóm tính cách quan trọng này.

đồng với hai bài nghiên cứu trước của Hatten

Ngồi ra, mặc dù kết quả nghiên cứu cho thấy

& Ruhland (1995) và Kent (1990) cho rằng

Nhu cầu thành đạt có vai trò tác động quan


sinh viên có tiềm năng khởi nghiệp sẽ có khả

Trang 77


Science & Technology Development, Vol 14, No.Q3- 2011
năng thành công nhiều hơn nếu ñược phát hiện

nghiên cứu về các yếu tố khác ảnh hưởng ñến

và trau dồi từ khi còn ngồi trên ghế giảng

tiềm năng khởi nghiệp ngoài nhóm yếu tố tính

ñường. Ở môi trường trong nước, bài nghiên

cách cá nhân ñể có cái nhìn toàn thể về ñề tài

cứu của Phạm Thành Công thực hiện tại trường

tiềm năng khởi nghiệp. Thứ ba, nghiên cứu chỉ

ñại học Bách Khoa Tp.HCM về ñề tài ảnh

xác ñịnh mức ñộ tác ñộng của các yếu tố tính

hưởng của các yếu tố cá nhân ñến ý ñịnh khởi

cách cá nhân ñến tiềm năng khởi nghiệp của


nghiệp của giới trẻ tại thành phố Hồ Chí Minh.

sinh viên, nghiên cứu mà bỏ qua sự tương tác

ðối tượng khảo sát của nghiên cứu này là các

giữa các yếu tố cá nhân với nhau. Thứ tư, mục

cá nhân ñã có ý ñịnh khởi nghiệp hiện ñang học

ñích của E-scan ñược thiết kế là ñể ñánh giá

tập hoặc ñã ñi làm thực tế. Kết quả luận văn

tiềm năng khởi nghiệp của một cá nhân, do vậy

thạc sĩ này là có 6 nhóm yếu tố tính cách cá

việc sử dụng E-scan ñể rút ra các hàm ý quản

nhân ảnh hưởng ñến ý ñịnh khởi nghiệp của

lý cần có sự cẩn trọng nhất ñịnh. Cụ thể, nghiên

giới trẻ. ðó là nhóm yếu tố am hiểu thị trường,

cứu này chưa tách ra ñược các yếu tố tính cách

ñịnh hướng xã hội, chấp nhận rủi ro; nhóm yếu


có thể thay ñổi (personal states) và nhóm hầu

tố chịu ñựng nhẫn nại và sự tự tin; sự sáng tạo;

như không thể thay ñổi hoặc thay ñổi rất chậm

nhu cầu thành ñạt so với bản thân có tác ñộng

(personal traits) ñể trực tiếp rút ra các hàm ý

dương lên ý ñịnh khởi nghiệp. Hai nhóm yếu tố

quản lý giáo dục. Do vậy, cần có những ñề tài

tác ñộng âm ñến ý ñịnh khởi nghiệp là khả

phát triển tiếp theo trong ñó có có sự phân tích

năng thích ứng, nhu cầu thành ñạt so với người

tách bạch các yếu tố tính cách dễ thay ñổi mà

khác.

cũng là các yếu tố ñược kỳ vọng giáo dục sẽ

Nghiên cứu này cũng không tránh khỏi một

giúp hỗ trợ uốn nắn. Ngoài ra các nghiên cứu


số hạn chế. Thứ nhất, trong công ñoạn một của

tiếp theo cần khảo sát mối tương quan giữa các

nghiên cứu, toàn bộ mẫu nghiên cứu (600 mẫu)

yếu tố tính cách ñộc lập ñể mang ñến cái nhìn

ñã không ñược sử dụng mà thay vào ñó là số

sâu sắc hơn cho sự ảnh hưởng của nhóm yếu tố

mẫu trả lời (400 mẫu) từ các sinh viên ñến từ

tính cách ñến tiềm năng khởi nghiệp. ðiều này

trường ðại học Bách khoa. Việc không ñưa

sẽ giúp các nhà quản lý giáo dục ở nhà trường,

toàn bộ mẫu vào kiểm chứng là do tính phân

cơ quan, ban ngành nhà nước sử dụng ñể có thể

tán và không ñồng nhất trong toàn bộ mẫu dẫn

tác ñộng tích cực ñến tiềm năng khởi nghiệp

ñến các thang ño không có ñủ ñộ tin cậy ñể


trong sinh viên.

phân tích. Hạn chế này giới hạn khả năng tổng

PHỤ LỤC

quát hóa các kết luận về tác ñộng của các yếu
tố tính cách cá nhân lên tiềm năng khởi nghiệp
trong sinh viên nói chung. Thứ hai, kết quả cho
thấy các yếu tố cá nhân giải thích ñược 36%
tiềm năng khởi nghiệp. Do ñó cần có các ñề tài

Trang 78

Khái niệm các yếu tố tính cách và tiềm năng
khởi nghiệp.
Nhu

cầu

Achievement)

thành

ñạt

(Need

for



TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 14, SỐ Q3- 2011
Người có nhu cầu thành đạt cao là cá nhân

ðịnh hướng xã hội thể hiện cấp độ mà một

ln đặt ra mục tiêu đạt được sự nghiệp mong

người tập trung sự chú ý của mình vào mọi

đợi. Nhà khởi nghiệp ln suy nghĩ về các mục

người trong cộng đồng. Những người khởi

tiêu và làm hết sức lực để đạt được mục tiêu.

nghiệp hiểu rằng mọi người và mạng lưới quan

Những người có nhu cầu thành đạt muốn tạo sự

hệ là cần thiết để có thể nhận diện ra được

khác biệt trong cộng đồng bằng cách thể hiện

những ý tưởng mới.

khả năng làm việc hăng say, bền bỉ. Những

Sự tự tin (Self Belief)


người có nhu cầu thành đạt thấp khơng có

Sự tự tin là sự tin tưởng vào khả năng của

mong muốn thể hiện tốt cơng việc và khơng cố

chính mình và tin tưởng vào khả năng của nhân

gắng, nỗ lực. Những người này dễ chấp nhận

viên dưới quyền được mình giao việc. Những

kết quả hiện tại.

người khởi nghiệp tự tin ln tin rằng mình có

Nhu cầu tự chủ (Need for Autonomy)

thể đạt được mục tiêu bằng khả năng của chính

Nhu cầu được ra quyết định cho riêng mình

mình. Nhưng những người khởi nghiệp khơng

và được thực hiện những điều mà mình mong

phải là tp người tin rằng khả năng của mình

muốn. Sự tự chủ thường là ngun nhân để một


có thể làm được mọi việc, mà sự tin tưởng của

người chọn cho mình con đường làm nhà khởi

họ ở đây là tin rằng mọi sự thành cơng có được

nghiệp. Những người khởi nghiệp thành cơng

bằng khả năng của chính mình.

ln thực hiện cơng việc độc lập với mọi

Tính nhẫn nại (Endurance)

người, ra những quyết định của riêng bản thân

Tính nhẫn nai là sự bền bỉ tiếp tục thực hiện

và cạnh tranh khốc liệt trong lĩnh vực mà họ

cơng việc ngay cả khi có những bất lợi xảy ra

chọn. Những người có nhu cầu tự chủ thấp

trong q trình thực hiện cơng việc. Những

thường nhờ sự giúp đỡ từ người khác và dễ

người có tiềm năng khởi nghiệp thường có tính


dàng từ bỏ quyết định của cũng chính mình.

nhẫn nại cao. Với ý chí vững chắc, họ cuối

Nhu cầu quyền lực (Need for Power): Nhu

cùng cũng sẽ vượt qua những trở ngại và đạt

cầu quyển lực là sự mong muốn kiểm sốt đối

được thành cơng. Ngay cả khi những cố gắng

với người khác, ra những luật lệ, ngun tắc

của họ chưa mang đến hiệu quả thì họ cũng vẫn

bắt buộc người khác phải tn theo. Nhu cầu

cố gắng thực hiện những giải pháp mới.

quyền lực cũng có thể là một lý do để một

Chấp nhận rủi ro (Risk Taking)

người mong muốn thành nhà khởi nghiệp, bởi
vì những người này đang chịu áp lực của sự
kiểm sốt do người khác đặt ra. Những người
khởi nghiệp biết rất rõ mình muốn điều gì và
họ có thể tác động đến người khác như thế nào
để đạt được mục tiêu.

ðịnh hướng xã hội (Social Orientation)

Chấp nhận rủi ro là khả năng xử lý những
tình huống khơng chắc chắn và sẵn lòng đón
nhận thất bại nếu như tình huống xấu nhất xảy
ra. Những người tiềm năng khởi nghiệp cao là
những người chấp nhận rủi ro một cách chủ
động. Trong q trình làm việc, những người
chấp nhận rủi ro chủ động ln suy nghĩ về các

Trang 79


Science & Technology Development, Vol 14, No.Q3- 2011
phương án ñối phó với rủi ro ñê giảm mức rủi

nghiệp thường quan sát các sự việc diễn ra

ro xuống thấp nhất có thể. Họ luôn chú tâm vào

xung quanh mình. Họ thường suy nghĩ ra nhiều

mục tiêu và cống hiến hết khả năng của mình

cách giải quyết một vấn ñề và chọn phương án

ñể ñạt ñược mục tiêu mong muốn ñó, mặc dù

tối ưu nhất. Những người sáng tạo thường


rủi ro có thể gây ảnh hưởng, cản trở họ trong

chuyển vấn ñề của họ thành cơ hội và chấp

quá trình thực hiện.

nhận rủi ro ñể nắm bắt cơ hội ñó.

Khả năng am hiểu thị trường (Market
Awareness)

Khả năng thích ứng (Flexibility)
Khả năng thích ứng là khả năng có thể

Khả năng am hiểu thị trường ñề cập ñến khả

chuyển ñổi ñể phù hợp với sự thay ñổi của môi

năng hiện thực hóa các nhu cầu tiềm năng của

trường. Những người có khả năng thích ứng

thị trường và dẫn dắt các nhu cầu này ñến các ý

cao thường phản ứng lại sự thay ñổi từ môi

tưởng kinh doanh của người khởi nghiệp.

trường mà họ quan sát ñược một cách nhanh


Những người có tiềm năng khởi nghiệp thường

chóng. Họ hiểu ñược tác ñộng của cơ hội và

mong ñợi những nhu cầu cụ thể của các phân

nguy cơ và chuyển ñổi các ý tưởng kinh doanh

khúc thị trường còn bỏ ngõ. Những người am

của mình cho phù hợp với môi trường mới.

hiểu thị trường biết ñược chính xác ñối thủ
cạnh tranh trong lĩnh vực mình hoạt ñộng. Họ

Tiềm năng khởi nghiệp (Entrepreneurial
Potential)

thường cập nhật tin tức từ các tạp chí chuyên

Tiềm năng khởi nghiệp diễn ñạt sự sẵn sàng

ngành nói chuyện với khách hàng tiềm năng về

khởi nghiệp của một con người. Một sinh viên

những thay ñổi trong thị trường khi có sự ñổi

có tiềm năng khởi nghiệp là người có khả năng


mới xảy ra.

trong tương lại sẽ thành lập, quản lý doanh

Sự sáng tạo (Creativity)

nghiệp mới thành lập của mình. Người có tiềm

Sự sáng tạo là khả năng có thể kết hợp những

năng khởi nghiệp cao là người luôn suy nghĩ về

suy nghĩ và các ý tưởng ñể ñưa ra những triển

các ý tưởng kinh doanh, chọn lựa ý tưởng tốt

vọng mới. Những người có tiềm năng khởi

ñể theo ñuổi.

Trang 80


TAẽP CH PHAT TRIEN KH&CN, TAP 14, SO Q3- 2011
IMPACT OF PERSONAL CHARACTERISTICS ON STUDENTS
ENTREPRENEURIAL POTENTIAL
Bui Huynh Tuan Duy, Le Thi Lin, Dao Thi Xuan Duyen, Nguyen Thu Hien
University of Technology, VNU- HCM

ABSTRACT: This research aims at exploring factors impacting entrepreneurial potential

through applying Entrepreneur Scan (E-Scan) model developed by Driessen and Zwart and other
entrepreneurial potential related researches. The main object of study is students of Ho Chi Minh City
University of Technology. The results of this research indicate that seven characteristics significantly
impact on students entrepreneurial potential, of which three characteristics have posive impacts,
including need for achievement, market awareness, and flexibility. Through ANOVA analysis, three
groups of students with different majors and from different universities are analyzed to identify the
differences in personal characteristics and entrepreneurial potential. This research bring meaningful
findings to education policy makers in building entrepreneurial oriented programs and supports to
encourage potential students to start their own business.
Key words: entrepreneurial potential, characteristics.
[5]. Hynes,

TI LIU THAM KHO

B.

education
[1]. Delmar, F. v Davidsson, P. (2000).
Where do they come from? Prevalence
and

characteristics

entrepreneurs.

of

nascent

Entrepreneurship


&

Regional Development, 12, 123.

The

Entrepreneur

Scan

Measuring Characteristics and Traits of
Entrepreneurs.

careers.

Entrepreneurship Theory and Practice,
19(2), 7-21.
[4]. Global Entrepreneurship Monitor (2010).
Global report.

entrepreneurship
disciplines.

training:

Introducing

into


non-business

Journal

of

European

Industrial Training, 20(8), 1017.
[6]. Learned, K.E. (1992). What Happened

Organization

Formation.

Entrepreneurship Theory and Practice,
16, 39-48.
[7]. McClelland, D.C. (1961). The Achieving

[3]. Dyer, W.G. (1994). Toward a theory of
entrepreneurial

and

Entrepreneurship

Before the Organization? A Model of

[2]. Driessen, Martijn P. v Peter S. Zwart
(2006).


(1996).

Society, Princeton, New Jersey, USA.
[8]. Phm Thnh Cụng, (2010). nh hng
ca cỏc yu t cỏ nhõn ủn ý ủnh khi
nghip ca gii tr TP. HCM. Lun
vn thc s, i hc Bỏch Khoa Tp.
HCM

Trang 81


Science & Technology Development, Vol 14, No.Q3- 2011
[9]. Reynolds, P. D. (1997) Who starts new
firms?

Preliminary

explorations

of

fFirms-in- Ggestation. Small Business
Economics, 9, 449–462.

based

Journal


of

Small

Business Management, 26(4), 5-13.
[12]. Shapero,

A.

(1981).

Self-renewing

econonomies. Economic Development

[10]. Robinson, P. B. (1987). Prediction of
entrepreneurship

entrepreneurship.

on

attitude

Commentary, 5(Apr), 19-22.
[13]. Teixeira,

Aurora

A.C.


(2007).

consistency model. Unpublished doctoral

Entrepreneurial potential in business

dissertation, Brigham Young University.

and engineering courses. Why worry

Dissertation Abstracts International, 48,

now?. University of Porto, Department

2807B.

of Economics.

[11]. Scott, M.G., và Twomey, D.F. (1988).
The long-term supply of entrepreneurs:
students’ career aspirations in relation to

Trang 82



×