BM 01
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NAM ĐƠNG
Đơn vị…TRƯỜNG TIỂU HỌC HƯƠNG LỘC
BM 01
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HYỆN
Đơn vị…………............................................……….
SÁNG KIẾN, KINH NGHIỆM
Mã số: ................................
(Do HĐ xét SKKN ghi)
Một số giải pháp làm công tác chủ nhiệm lớp 5 ở
Trường tiểu học Hương Lộc
SÁNG KIẾN, KINH NGHIỆM
Người thực hiện: Võ Thị Bé Cẩm
………………………………………………………………………
Lĩnhđầy
vựcđủ
nghiên
cứu:của SKKN)
(Ghi
tên gọi
- Quản
lý giáo
dục
(Đề nghị công nhận
danh
hiệu:….ghi
cụthể danh hiệu đề nghị)
- Phương pháp dạy học bộ môn: .............................
(Ghi rõ tên bộ môn)
- Lĩnh vực khác: .......................................................
(Ghi rõ tên lĩnh vực)
Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN
Mơ hình
Đĩa CD (DVD)
Phim ảnh Hiện vật khác
(các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm)
Năm học: 2014- 2015
Người thực hiện:
…………………………........................
Lĩnh vực nghiên cứu:
- Quản lý giáo dục
- Phương pháp dạy học bộ môn: .............................
(Ghi rõ tên bộ môn)
- Lĩnh vực khác: .......................................................
(Ghi rõ tên lĩnh vực)
SƠ LƯỢC LÝ LỊCH
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tên: Võ Thị Bé Cẩm
2. Ngày tháng năm sinh: 01/01/1974
3. Nam, nữ: Nữ
4. Địa chỉ: Trường tiểu học Hương Lộc
5. Điện thoại:
(CQ)/
6. Fax:
E-mail:
(NR); ĐTDĐ:
7. Chức vụ: Giáo viên
8. Nhiệm vụ được giao (quản lý, đồn thể, cơng việc hành chính,
cơng việc chuyên môn, giảng dạy môn, lớp, chủ nhiệm lớp,…):
9. Đơn vị cơng tác: Trường tiểu học Hương Lộc
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Chuyên ngành đào tạo: Giáo dục tiểu học
- Trình độ: Cao đẳng tiểu học
III.KINH NGHIỆM
- Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: Giảng dạy
Số năm có kinh nghiệm: 20 năm
- Các sáng kiến, kinh nghiệm đã có trong 3 năm gần đây:
Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Tập làm văn lớp 4.
IV. Lý do chọn đề tài:
Trong giai đoạn hiện nay, giáo dục được xem là quốc
sách hàng đầu cũng chính là nền tảng để phát triển đất
nước, tạo tiền đề cho tương lai đang trên đà hội nhập với
nền kinh tế thế giới. Nói như vậy có nghĩa là để có một
đất nước phát triển về mọi lĩnh vực, nhất là phát triển về
kinh tế trong thời đại bùng nổ thơng tin, thì ngành giáo
dục là ngành đầu tiên khai trương mở lối. Bởi thế ngành
giáo dục chúng ta cần chú trọng việc đào tạo năng lực
cho đất nước, việc đào tạo này bắt đầu từ đâu? Tất nhiên
có ngơi nhà vững chắc thì cần có một nền móng kiên cố.
Ngay từ trường tiểu học, học sinh phải được học đầy đủ
các mơn học để phát triển tồn diện, đặc biệt là phải biết
sáng tạo trong quá trình học tập để phát triển trí óc, tạo
động cơ học tập tốt và vững chắc để phát triển sau này.
Bởi vậy giáo viên là người tổ chức và điều khiển quá trình
nhân cách của các em, là người chịu trách nhiệm về công
tác giáo dục trẻ trước Nhà nước và nhân dân. Người giáo
viên tiểu học có nhiệm vụ xây dựng tập thể, tổ chức các
hoạt động khác của học sinh để mở rộng và khơi sâu trí
thức, rèn luyện kỹ năng, giáo dục có ý thức và ứng xử,
thỏa mãn nhu cầu và hứng thú, phát triển năng lực của
học sinh. Học sinh tiểu học còn chưa biết hành động độc
lập, giáo viên phải là người tổ chức hoạt động, làm sao
cho từng em học sinh có được nhiệm vụ thích hợp và bộc
lộ được khả năng của mình. Giáo viên tiểu học là tấm
gương sáng để các em noi theo. Trong những giờ tới lớp
tới trường, giáo viên tiểu học hầu như lúc nào cũng ở
cạnh các em, kiểm tra theo dõi được từng hành vi của các
em. Bằng tấm gương của mình kết hợp với việc truyền
thụ những giá trị kiến thức chuẩn mực thể hiện qua nội
dung các mơn học, giáo viên tiểu học cịn góp phần to lớn
trong việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ thông
qua công tác chủ nhiệm lớp.
Để nâng cao chất lượng giáo dục thì việc đầu tiên
của người giáo viên là làm tốt công tác chủ nhiệm lớp,
nhưng công tác chủ nhiệm lớp không phải là một công
việc đơn giản, nó ln là vấn đề trăn trở đối với hầu hết
các giáo viên tiểu học. Làm thế nào để xây dựng được
một tập thể vững mạnh phù hợp với lứa tuổi học sinh.
Nhân cách học sinh được hình thành và phát triển bằng
con đường nào? Làm thế nào để nâng cao chất lượng kiến
thức, năng lực và phẩm chất của học sinh. Từ những vấn
đề trên, bản thân tôi qua nhiều năm giảng dạy, cứ mỗi
năm tôi được nhà trường phân công chịu trách nhiệm
giảng dạy và chủ nhiệm một lớp bản tôi đã rút ra những
kinh nghiệm qua từng năm, bằng mọi cách, suy nghĩ tìm
tịi, học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp đi trước có uy
tín, có năng lực để cơng tác chủ nhiệm của mình đạt kết
quả cao. Xuất phát từ những lí do trên, nên tôi đã chọn đề
tài: “Một số giải pháp để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp
5 ở Trường Tiểu học Hương Lộc”.
V. Giải quyết vấn đề:
Vào đầu năm học bản thân tôi được nhà trường phân
công chủ nhiệm lớp 5/1. Qua giảng dạy và theo dõi các
em nắm tình hình lớp tơi nhận thấy: Lớp có nhiều em
cũng có thế tự học, rất lo cho việc học như: Phương Thảo,
Yến Nhi, Tuyết Nhi, Trọng Nghĩa,… vẫn còn một số em
chưa tự giác học tập: như em Luân, Trọng, Minh Hiếu,
Quốc Hiếu,... và chưa tích cực tham gia việc lớp, việc
trường.
- Một số học sinh trong lớp gặp hoàn cảnh khó khăn
như bố, mẹ ln đau ốm em phải sống trong một căn nhà
thấp bé chật hẹp chỉ đủ kê một chiếc giường khơng có
góc tập, trường hợp em Hiền, có trường hợp bố mẹ khó
khăn khơng ni nổi con cái phải gửi cho ông bà nuôi
hộ(trường hợp em Minh Hiếu) nên ảnh hưởng rất lớn đến
công tác chủ nhiệm của giáo viên. Bên cạnh những khó
khăn đã nêu lớp tơi cũng có một số thuận lợi:
- Vẫn có một số phụ huynh rất quan tâm đến việc học
tập của con em mình, ln động viên nhắc nhở và hướng
dẫn các em chuẩn bị bài tốt, chuẩn bị tốt đồ dùng học
tập, ôn lại bài cũ và đọc trước bài mới trước khi đến
trường.
- Đa số học sinh ở gần nhà nhau nên việc xây dựng đôi
bạn học tập rất thuận lợi. Từ những khó khăn và thuận lợi
trên tơi đã đưa ra cách giải quyết như sau:
Giáo viên chủ nhiệm lớp 5 có chức năng cơ bản là quản
lý, giáo dục lớp mình phụ trách. Chức năng này được thực
hiện như sau:
- Xây dựng, tổ chức tập thể lớp thành một lớp học
vững mạnh.
- Tổ chức điều khiển, lãnh đạo các hoạt động giáo dục
nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
Thiết lập, phát triển quan hệ với các lực lượng giáo dục
trong và ngoài nhà trường để giáo dục học sinh. Giáo viên
chủ nhiệm chịu trách nhiệm chính về việc giáo dục đạo
đức cho học sinh trong lớp. Muốn đạt hiệu quả trong công
tác chủ nhiệm lớp 5, giáo viên phải thực hiện những giải
pháp sau:
* Giải pháp 1. Công tác chủ nhiệm đối với tập
thể học sinh
Tìm hiểu học sinh lớp mình phụ trách ngay từ tuần học
đầu tiên. Để thực hiện tốt chức năng quản lý, giáo dục
học sinh, ngay từ khi nhận lớp giáo viên chủ nhiệm lớp
phải tìm hiểu và nắm vững tình hình học sinh. Tìm hiểu
hồn cảnh gia đình của từng học sinh. Những đối tượng
học sinh do có hồn cảnh như sau: Mồ cơi cha, bố mẹ ly
hơn, hồn cảnh kinh tế khó khăn, cơng việc bố mẹ trong
xã hội, nếp sống gia đình, sự quan tâm của bố mẹ đối với
vấn đề giáo dục con cái để từ đó giáo viên tìm ra những
cách giải quyết của hiện tượng tâm lý của học sinh.
Phương pháp dùng lời khen động viên, an ủi, là động lực
để các em cảm thấy vui vẻ, tự hào khi được thầy cơ đánh
giá mình qua lời khen và kết quả phẩm chất trong từng
học kì. Phiếu liên lạc là một bằng chứng với cha mẹ, người
thân, bạn bè.
Cần quan tâm đến các em cá biệt là những em có cấu
thần kinh nhạy cảm nên các em dễ dao động từ trạng
thái này sang trạng thái khác, giữa vui và buồn, giữa ý
thức và hành động. Dùng phương pháp lời khen, âu yếm
dễ đem lại kết quả, học sinh từ sợ đến yêu mến cô giáo,
từ tự cơ lập đến hịa đồng với bạn bè cùng tuổi cùng lớp,
một khi các em được cô thăm hỏi, quan tâm lo lắng thì
các em mới có thể trao đổi, tự thể hiện hết khả năng của
mình với cơ giáo chủ nhiệm. Chính vì thế giáo viên chủ
nhiệm hiểu tâm sinh lý của từng học sinh.
- Tìm hiểu về khả năng, hứng thú động cơ của học sinh
trong học tập và các hoạt động khác, từ đó giúp giáo viên
hiểu được nguyên nhân để hướng dẫn, giáo dục học sinh
đạt kết quả tốt. Ví dụ: Trong thực tế, có một số em học
yếu các mơn Tốn hoặc Tiếng Việt nhưng các môn năng
khiếu như Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục thì học rất tốt do
các em có hứng thú say mê các mơn này. Từ đó giáo viên
phải biết vận dụng phương pháp dạy học phù hợp với các
môn học để tạo điều kiện giúp các em hứng thú với mơn
Tốn, mơn Tiếng Việt. Tóm lại: Muốn thực hiện tốt những
điều nói trên, yêu cầu người giáo viên phải:
- Nghiên cứu hồ sơ học sinh: Học bạ, sơ yếu lý lịch của
học sinh ở lớp dưới.
- Quan sát hàng ngày các hoạt động và các mối quan hệ
của học sinh.
- Thăm gia đình học sinh và trị chuyện trao đổi với phụ
huynh học sinh.
- Sắp xếp chỗ ngồi hợp lý cho học sinh, sau một tháng
phải thay đổi chỗ ngồi từ cánh phải sang cánh trái và
ngược lại để đề phòng bệnh về mắt.
- Trong sổ chủ nhiệm giáo viên phải ghi rõ học sinh có
năng khiếu, học sinh yếu để có kế hoạch bồi dưỡng học
sinh năng khiếu, học sinh dự thi kể chuyện đạo đức, học
sinh dự thi vở sạch chữ đẹp và phụ đạo học sinh yếu
thường xuyên.
Xây dựng tập thể lớp: Thành lập ban cán sự lớp, nhóm
tự quản, … Giáo viên nên chọn những học sinh năng
động, hoạt bát và có năng lực về học tập vào mạng lưới
cán sự lớp: Phương Thảo, Yến Nhi, Trọng Nghĩa, Tuyết Nhi,
Lan, Quang Vũ. Thành lập ban cán sự bộ môn: Giáo viên
nên chọn mỗi bộ mơn một học sinh năng khiếu mơn:
Tốn, Tiếng Việt, Mỹ thuật,... Để giúp giáo viên trong việc
truy bài 15 phút đầu giờ. Xây dựng một tập thể lớp đoàn
kết, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau. Đồng thời giáo viên chủ
nhiệm cũng nên hịa mình vào tập thể đó. Với tình thương
yêu và sự giúp đỡ của cô giáo và các bạn, các em sẽ cảm
thấy tự tin, vượt mọi khó khăn và học tập ngày một tiến
bộ hơn.
* Giải pháp 2. Giáo dục những phẩm chất đạo đức
cho học sinh
Người giáo viên chủ nhiệm cần giáo dục cho các em
những chuẩn mực về thái độ đối với mọi người như người
lao động, với người khác và với chính bản thân mình. Ví
dụ: Trong tiết học có một em học sinh làm việc riêng mà
không chú ý nghe giảng. Vậy ta phải xử lý như thế nào?
Theo tôi giáo viên phải làm sao cho em ngừng ngay việc
làm của mình mà khơng ảnh hưởng đến lớp học. Giáo
viên có thể đặt một câu hỏi trong nội dung mình vừa
giảng rồi gọi em đó đứng lên trả lời. Nếu em khơng trả
lời được thì giáo viên tiếp tục gọi một em khác ngồi gần
em chắc chắn em bên cạnh sẽ trả lời đúng. Giáo viên sẽ
tuyên dương em đó và nhắc nhở em đó phải chú ý trong
giờ học. Nếu em này vẫn lặp lại hành động đó một lần
nữa trong buổi học thì cuối tiết học giáo viên phải nhắc
nhở em trước tập thể lớp. Để xây dựng một tập thể vững
mạnh và giúp học sinh học tập tốt, giáo viên cần phát
động phong trào “Giữ vở sạch, rèn chữ đẹp” vì ơng bà ta
từ xưa đã nói “ Nét chữ nết người”, vì thế mà trong mơi
trường giáo dục, đặc biệt ở các trường tiểu học đã nhận
thấy đây là một nhiệm vụ cần thiết trong việc nâng cao
chất lượng dạy và học, vì vậy mà phong trào “ Rèn chữ
giữ vở” đã được giáo viên chủ nhiệm thực hiện một cách
nghiêm túc và thường xuyên bằng cách: Đầu năm học,
giáo viên kiểm tra phân loại chữ viết của học sinh, phát
hiện những lỗi sai chữ phổ biến để có kế hoạch, biện pháp
rèn luyện học sinh trong từng thời gian. Phải chăm lo
thường xuyên đến sách vở, chữ viết của học sinh, nhắc
nhở các em viết đúng độ cao, viết đúng kiểu chữ, uốn nắn
tư thế ngồi viết của các em qua từng tiết học ở trường và
phối hợp với phụ huynh nhắc nhở các em tư thế ngồi viết
ở nhà.
*Giải pháp 3. Chỉ đạo việc học tập của học sinh:
Công việc học tập là nhiệm vụ hàng đầu của học sinh
trong nhà trường. Thành tích học tập của học sinh là
thước đo của quá trình rèn luyện và phấn đấu của các
em. Vì vậy giáo viên phải sử dụng nhiều biện pháp cụ thể
là:
Cần quan tâm đến việc truy bài đầu giờ: Mỗi buổi học
đều có thể truy bài từ 10 đến 15 phút đầu giờ dành cho
việc truy bài cho mỗi lớp, vì vậy giáo viên chủ nhiệm phải
yêu cầu học sinh thực hiện nghiêm túc, thường xuyên.
Các tổ trưởng kiểm tra các thành viên trong tổ, ban cán
sự kiểm tra các tổ trưởng, giáo viên kiểm tra ban cán sự
lớp.
Bên cạnh đó, giáo viên chủ nhiệm cần phân “Nhóm học
tập” ở nhà và phân cơng
“ Đơi bạn cùng tiến”, em học tốt kèm em học chậm để
giúp các em đó theo kịp với phong trào cả lớp. Phối hợp
với phụ huynh nhắc nhở các em thực hiện tốt tự chuẩn bị
bài ở nhà mỗi tối mà nội quy lớp đã quy định. Giáo viên
chủ nhiệm cần hướng dẫn phương pháp học để giúp các
em biết chuẩn bị bài có hiệu quả, gây khơng khí hứng thú
thi đua trong học tập. Trong học tập học sinh phải có thái
độ học tập đúng, không lười học, không bỏ học, không
gian lận trong kiểm tra thi cử, các phương tiện học tập
phải chuẩn bị đầy đủ, sẵn sàng cho các hoạt động học
tập. Các hoạt động trong lớp được các tổ kiểm tra chéo
nhau.
Sau mỗi tuần có tiết sinh hoạt, tổ trưởng lên báo
cáo, sau đó lớp trưởng nhận xét trước lớp về các mặt hoạt
động trong tuần. Để giúp tổ trưởng và lớp trưởng làm tốt
cơng việc của mình, giáo viên chủ nhiệm nên xây dựng
các loại sổ theo dõi cho từng tổ và lớp. Sổ tổ gồm các nội
dung: Danh sách học sinh trong tổ, phần theo dõi về
chuyên cần, phần theo dõi về việc làm chuẩn bị các bài ở
nhà, vi phạm kỷ luật, ghi chú. Các nội dung trên được
theo dõi từng ngày và tổ trưởng quản lý sổ này. Qua mỗi
tháng, giáo viên chủ nhiệm cùng với ban cán sự lớp tổng
kết những ưu điểm, khuyết điểm của mỗi tuần, mỗi tháng
công khai trên bảng thi đua của lớp. Cuối mỗi học kỳ, để
khuyến khích động viên các em, giáo viên chủ nhiệm
tổng kết, xếp loại và phát thưởng cho các tổ, cá nhân đạt
thành tích tốt, giúp các tổ và cá nhân các em có hướng
phấn đấu tốt trong thời gian đến để phong trào học tập
của lớp ngày một cao hơn.
* Giải pháp 4. Tổ chức các hoạt động vui chơi
Trong một số tiết sinh hoạt mỗi tuần, giáo viên chủ
nhiệm cần phối hợp với giáo viên tổng phụ trách đội tổ
chức cho các em sinh hoạt ngoài trời, hướng dẫn các em
chơi những trò chơi hấp dẫn, sinh động giúp các em thoải
mái tinh thần. Thỉnh thoảng trong tiết sinh hoạt cuối tuần
giáo viên nên tổ chức cho các em chơi trò chơi: “Hái hoa
dân chủ” với các câu hỏi xoay quanh những kiến thức các
em đã học nhằm giúp các em hứng thú và khắc sâu kiến
thức hơn. Trước đợt kiểm tra cuối học kì và cuối năm,
giáo viên chủ nhiệm nên tổ chức trò chơi “Đố vui để học”
giữa các tổ trong lớp để tạo một sân chơi bổ ích, giúp các
em nắm bắt các kiến thức đã học một cách nhẹ nhàng
thoải mái để các em làm bài kiểm tra được tốt hơn.
Nhờ thường xuyên tổ chức các hoạt động sinh hoạt tập thể và các trò
chơi cho cả lớp nên các em trở nên rất tự tin, rất năng động sáng tạo. Và
điều quan trọng là tôi đã thực sự xây dựng được một môi trường học tập
thân thiện, học sinh tích cực. Sĩ số của lớp tơi luôn đảm bảo, chất lượng
học tập của học sinh ngày càng nâng cao.
* Giải pháp 5. Cộng tác với cha me học sinh
Sự quan tâm của gia đình đối với trẻ em vơ cùng to
lớn. Do đó giáo viên chủ nhiệm cần phải kết hợp chặt chẽ
với gia đình trong quá trình giáo dục và cụ thể là tiến
hành đều đặn các công việc. Thông báo kết quả học tập
từng tháng của học sinh cho gia đình biết để phối hợp
giáo dục. Đi thăm gia đình học sinh thường xun có
trọng tâm, trọng điểm. Theo kế hoạch từng tháng, giáo
viên chủ nhiệm mỗi tháng cần đi thăm 4 gia đình học sinh
để nắm bắt được điều kiện học tập, hoàn cảnh của từng
học sinh và tạo nên sự gần gũi giữa giáo viên chủ nhiệm
và phụ huynh học sinh. Giúp đỡ những em kịp thời trong
học tập cũng như năng lực và phẩm chất để các em được
phát triển toàn diện.
Một học sinh muốn có kết quả học tập tốt ngồi việc tiếp thu những
kiến thức ở trên lớp thôi chưa đủ mà việc ôn lại bài cũ, chuẩn bị trước
bài mới tại nhà cũng vơ cùng quan trọng. Trong khi đó, tơi thấy điều
kiện gia đình, khơng gian sống của học sinh cũng như nhận thức của cả
phụ huynh lẫn học sinh chỉ dừng lại ở nhận thức học tại lớp là đủ.Và
điều này làm ảnh hưởng rất lớn đến kết quả học tập của các em. Muốn
học sinh tự học ở nhà có kết quả thì các em phải có góc học tập và mỗi
em phải có phương pháp tự học ở nhà. Về phương pháp học tập, tơi có
thể hướng dẫn cho từng em và cả lớp qua các tiết học. Nhưng cịn góc
học tập thì gia đình phải làm cho con em của mình. Thực tế theo dõi các
gia đình đa số các em được ba mẹ chuẩn bị góc học đúng như: Quang
Vũ, Trọng Nghĩa, Yến Nhi, Lan, một số em góc học tập cịn chung như
em Trọng, Luân, Hiền, Triều.
*Giải pháp 6. Sự gương mẫu của giáo viên
Người giáo viên luôn là vị Thần tượng của các em học
sinh là tấm gương sáng để các em noi theo. Do đó mỗi lời
nói, mỗi cử chỉ, hành động của giáo viên phải hết sức tế
nhị, dịu dàng. Chẳng hạn: Khi kiểm tra sách vở của học
sinh về việc bao bọc và chữ viết sạch, chữ đẹp thì giáo
viên cũng nên cho học sinh xem sách vở của giáo viên
hoặc một số anh chị khóa trước trình bày sạch đẹp, để
học sinh thấy được cách trình bày và sự bảo quản sách vở
sạch sẽ, trình bày rõ ràng học tập theo.
Muốn học sinh giữ vở cẩn thận không cẩu thả thì khi
trình bày bảng giáo viên cần lưu ý viết chữ rõ ràng, sử
dụng thước khi gạch chân bất kỳ trường hợp nào. Hoặc
một khi giáo viên đã nhận xét những học sinh thì bản
thân giáo viên cũng phải làm gương trước. Hành vi của giáo
viên sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lí cũng như sự hình thành tính cách
của trẻ. Vì vậy khi lên lớp, tơi ln chú y đến cả cách đi đứng, nói năng,
cách ăn mặc, cách cầm sách, chữ viết, thái độ,...để học trị noi theo.
Khơng vì bất cứ lí do gì mà tơi cho phép mình cẩu thả hoặc xuề xịa, qua
loa trước mặt học sinh.
Khi nói chuyện, khi giảng, cũng như khi nghiêm khắc phê bình lỗi lầm
của học sinh, tơi ln thể hiện cho các em thấy tình cảm u thương của
một người thầy đối với học trò. Theo quy luật phản hồi của tâm lí, tình
cảm của thầy trước sau cũng sẽ được đáp lại bằng tình cảm của học trò.
Lòng nhân ái, bao dung, đức vị tha của người thầy ln có sức mạnh to
lớn để giáo dục và cảm hóa học sinh. “Lớp học thân thiện” chỉ có được
khi người thầy có tấm lịng nhân hậu, bao dung, hết lịng vì học sinh
thân u của mình. Có một người thầy như vậy thì chắc chắn học sinh sẽ
chăm ngoan, tích cực và ham học, thích đi học.
VI. Hiệu quả của đề tài:
Do làm tốt công tác chủ nhiệm lớp, trong năm học lớp
tơi cũng có học sinh tham gia thi cấp huyện: 1 em đạt giải Nhì.
Thi cờ vua: 1 em đạt giải Nhất. Thi vẽ tranh trên máy tính: 1 em đạt giải
Khuyến khích. Cấp tỉnh: Thi viết chữ đẹp: 1em được công nhận. Thi vẽ
tranh trên máy tính: 1 em đạt giải Khuyến Khích. Thi Vở sạch chữ đẹp:
Lớp được công nhận.
Kết quả xếp loại trong năm học 2014-2015, lớp 5/1 đạt
được như sau:
-
Về học lực: 100% HT
- Về Năng lực 100% Đạt
- Về Phẩm chất: 100% Đạt
-
Hồn thành chương trình Tiểu học đạt 100%
- Với kết quả chất lượng của học kì một như trên, tỷ
lệ học sinh yếu được giảm dần, tỷ lệ học sinh năng
khiếu tăng lên. Trong các đợt kiểm tra định kỳ lớp
luôn đạt chất lượng cao. Tỷ lệ học sinh yếu chậm
giảm.
THỜI ĐIỂM ĐÁNH
GIÁ
Kiến thức
Năng lực
Phẩm chất
SL
%
SL
%
SL
%
Cuối học kỳ I
31
100
31
100
31
100
Cuối học kỳ II
31
100
31
100
31
100
VII. Kết luận, kiến nghị, đề xuất:
Để có được kết quả như vậy là do quá trình nỗ lực
phấn đấu của giáo viên và sự cố gắng của từng em học
sinh. Qua đó tơi đã rút ra một số kinh nghiệm cho bản
thân tơi: Nói chung cơng tác của giáo viên chủ nhiệm lớp
ở cấp tiểu học rất phong phú và phức tạp. Nó địi hỏi
người giáo viên phải nhiệt tình, u nghề, mến trẻ và
vượt khó. Chúng ta phải thực sự u thương học sinh, chỉ
có tình u thương mới giúp chúng ta cảm hóa được tất
cả các em. Muốn giáo dục học sinh có hiệu quả, giáo viên
chủ nhiệm phải kết hợp đồng bộ các tổ chức như: Giáo
viên bộ môn, tổng phụ trách Đội, phụ huynh học sinh.
Đối với tập thể lớp, người giáo viên bao giờ cũng giữ vai
trị chủ đạo trong q trình giáo dục học sinh. Giáo viên
chủ nhiệm phải nắm được đặc điểm chung của lứa tuổi để
có những tác động chung phù hợp, mặt khác phải nắm
được đặc điểm riêng của từng em mới có tác động tích
cực với từng đối tượng học sinh. Giáo viên chủ nhiệm lớp
cần tìm hiểu và nắm vững học sinh trong lớp về mọi mặt
để có biện pháp tổ chức việc giáo dục sát với học sinh,
nhằm thúc đẩy việc tiến bộ của lớp.
Là một giáo viên tiểu học, muốn làm tốt cơng tác chủ
nhiệm lớp mình phụ trách, địi hỏi người giáo viên phải
chịu khó học hỏi, tham khảo và rút ra những kinh nghiệm
trong thực tế lớp mình phụ trách để giúp các em hình
thành nhân cách và phát triển năng lực. Trên đây là một
số giải pháp kinh nghiệm tôi đã đưa ra, tôi đã thực hiện
đạt kết quả tốt hơn trước, góp phần nâng cao chất lượng
giáo dục và hình thành nhân cách của học sinh. Tôi mong
rằng, sáng kiến nhỏ này sẽ được áp dụng vào các lớp
trong những năm học tới đạt kết quả tốt hơn. Đề tài tơi
vừa nêu có thể chưa được hồn hảo. Tơi rất mong các cấp
quản lý và các bạn đồng nghiệp bổ sung, chỉnh lý bổ sung
để được hoàn thiện hơn.
hiện
Người thực
Võ Thị Bé Cẩm
PHỊNG GD&ĐT NAM ĐƠNG
NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG TH HƯƠNG LỘC
phúc
CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ
Độc lập - Tự do - Hạnh
Hương Lộc, ngày 12 tháng 05 năm 2015
BÁO CÁO THÀNH TÍCH CƠNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
I. SƠ LƯỢC LÝ LỊCH:
- Họ và tên: VÕ THỊ BÉ CẨM
- Sinh ngày: 01/01/1974.
Giới tính: Nữ
- Quê quán: Vinh Giang - Phú Lộc- Thừa Thiên Huế.
- Trú quán: Cụm 2 Tổ dân phố 2 - Thị trấn Khe Tre - Nam đông
-Thừa Thiên Huế.
- Đơn vị công tác: Trường tiểu học Hương Lộc, Nam Đông, Thừa
Thiên Huế.
- Chức vụ hiện nay: Giáo viên
- Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: Cao đẳng sư phạm tiểu học.
II. THÀNH TÍCH ĐẠT ĐƯỢC:
1. Quyền hạn, nhiệm vụ được giao hoặc đảm nhận:
Năm học này, bản thân tôi được nhà trường phân công trực tiếp giảng
dạy và chủ nhiệm lớp 5, và bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt lớp 5.
2. Thành tích đạt được:
- Là giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp 5. Vào đầu năm học, tôi đã phối
kết hợp với các giáo viên bộ môn cùng điều tra nắm chất lượng và tìm
hiểu hồn cảnh của từng em để có kế hoạch tổ chức, cách dạy và giải
pháp phụ đạo, bồi dưỡng, ôn tập kịp thời.
- Để nâng cao chất lượng giáo dục bản thân tôi cần vạch ra các giải
pháp, kế hoạch phù hợp và đúng thực tiễn nhằm đưa chất lượng của lớp,
cũng như chất lượng mũi nhọn của lớp 5 ngày một đi lên. Tôi luôn chú
trọng thực hiện tốt phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện, học
sinh tích cực” rèn kĩ năng sống cho học sinh. Thường xuyên đổi mới
phương pháp giảng dạy. Vì vậy tơi ln hồn thành xuất sắc nhiệm vụ
được giao. Năm học 2014-2015 đây là năm thực hiện cách đánh giá theo
thông tư 30 của Bộ giáo dục nên khác cách đánh giá năm 2013-2014
theo thông tư 32 cụ thể là:
* Bảng thống kê so sánh các tiêu chí.
Nội dung thực
hiện
Năm học 20132014
Thực hiện thông
tư 32
-Tổng số học
sinh
- Hạnh kiểm
Xếp loại:
Năm học 2014-2015
So sánh
Thực hiện thông tư
30
tỷ lệ %
31 em
- Thực hiện đầy
đủ 100%
31 em
100%
- Phẩm chất: Đạt
- 2 năm
đều đạt
100%
100%
+ Thực hiện đầy
đủ.
+ Phẩm chất
- Kết quả học
lực
Xếp loại:
+ Giỏi,
Khá,Trung
bình.
- Giỏi: 7em; Khá: - Kiến thức, kĩ năng:
1 16 em; Trung
Hồn thành 100%
bình: 8 em
- 2 năm
đều đạt
100%
Lên lớp 100%
+ Kiến thức, kĩ
năng.
- Năng lực.
Năng lực: Đạt 100%
- Năm
2013-2014
khơng có.
- Năm
2014-2015
Đạt 100%
- Kết quả tốt
nghiệp
- Học sinh giỏi
cấp huyện
- - Hồn thành chương
trình Tiểu học đạt
100%
- Thi viết chữ đẹp:
1 em đạt giải Nhì.
-Thi cờ vua: 1 em
đạt giải Nhất.
Đạt
100%
Tăng so
với năm
trước.
-Thi vẽ tranh trên
máy tính: 1 em đạt
giải Khuyến khích.
Lớp được cơng nhận.
- Học sinh giỏi
cấp tỉnh
- Thi viết chữ đẹp:
Tăngso
1em được công nhận vớinăm
trước.
- Thi vẽ tranh trên
máy tính: 1 em đạt
giải Khuyến Khích.
- Thi Vở sạch chữ
đẹp: Lớp được công
nhận.
* Muốn nâng cao chất lượng đại trà cũng như chất lượng mũi nhọn,
tôi cần vạch ra các giải pháp sau:
-Trong giảng dạy giáo viên cần quan tâm đến các đối tượng học sinh.
Biết chia sẽ với các em có hồn cảnh khó khăn, động viên kịp thời các
em có tiến bộ, ln tổ chức tạo cho các em có sự tự tin trong học tập
cũng như trong các phong trào, hoạt động khác.
-Tổ chức, thiết kế các hoạt động học và chơi, chơi và học, vui chơi các
trò chơi lành mạnh, giáo dục cho các em tính thi đua, tham gia nhiệt
tình, tích cực, tự giác, chủ động tham gia học tập và vui chơi. Tự giác và
chủ động tự học, một cách chắc chắn toàn diện hiểu bài thật thấu đáo,
thật bền vững.
- Thường xuyên sử dụng và làm thêm các đồ dùng dạy học một cách
khoa học, thẩm mĩ, hợp lí sẽ kích thích tính tập trung chú ý bài học cho
các em.
- Bên cạnh đó người giáo viên luôn gương mẫu đi đầu trong mọi công
việc, thường xuyên trau dồi kiến thức, không ngừng học tập, nghiên cứu
thêm các tài liệu nâng cao tay nghề.
- Giáo dục cho các em xem việc học tập là quan trọng hàng đầu rất cần
thiết trong tương lai, dù có khó khăn đến đâu cũng phải tự học và vươn
lên trong học tập. Có phấn đấu học tập sẽ đem lại quyền lợi, điều vui vẻ,
sau này cho chính mình.
- Đồng hành với những giải pháp đó, trong q trình giảng dạy, bản
thân tôi luôn áp dụng những phương pháp phù hợp với trình độ và tâm
lý lứa tuổi của học sinh, giúp các em nắm vững kiến thức một cách dễ
dàng. Đổi mới công nghệ ứng dụng khoa học vào thực tiễn. Ln có
những sáng kiến kinh nghiệm như tổ chức hoạt động nhóm trong dạy
học, sửa lỗi chính tả cho học sinh, giúp học sinh lớp 4 “Giữ vở sạch viết chữ đẹp” có kĩ năng sống. Ln chấp hành tốt chủ trương đường lối
của Đảng, chính sách và pháp luật của nhà nước; Tự giác bồi dưỡng học
tập nâng cao trình độ chun mơn, phẩm chất đạo đức. Nêu cao vai trị
cá nhân trong cơng tác xây dựng Đảng và các đoàn thể, tham gia các
hoạt động xã hội, từ thiện…
- Ngồi ra, bản thân tơi là giáo viên chủ nhiệm lớp nên tôi đã xác định
trách nhiệm và nhiệm vụ của mình là phải nêu cao tinh thần đồn kết
trong trường, tích cực trong mọi cơng việc của Trường, Đội, quan tâm
giúp đỡ các thành viên trong khối, trong công tác chuyên môn cũng như
các hoạt động khác, hoàn thành tốt các phong trào của trường, ngành đề
ra. Là một giáo viên bản thân luôn sát cánh cùng các thành viên trong
khối để cùng ra đề kiểm tra, cùng hoàn thành tốt các nhiệm vụ mà nhà
trường giao. Trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 5 mặc dù với
thời gian bồi dưỡng ngắn nhưng tôi đã tích cực nghiên cứu kiến thức và
có kế hoạch phù hợp trong công tác bồi dưỡng.
- Là giáo viên giảng dạy tiểu học, bản thân tơi ln xác định tư tưởng
chính trị vững vàng, tuyệt đối trung thành với Đảng với Tổ Quốc Việt
Nam. Chấp hành tốt chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà
nước, các quy chế, quy định của ngành, của nhà trường. Thực hiện tốt
các chính sách về dân số, KHHGĐ, luật ATGT, tham gia phịng chống
tham nhũng, lãng phí, …Vận dụng và thực hiện các cuộc vận động: Cuộc
vận động hai không của ngành, cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm
gương đạo đức của Hồ Chí Minh”,…
Cuối năm đạt danh hiệu đảng viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.
III. CÁC HÌNH THỨC ĐÃ ĐƯỢC KHEN THƯỞNG5
1. Danh hiệu thi đua:
Năm
Danh hiệu thi đua
Số, ngày, tháng, năm của quyết định
công nhận danh hiệu thi đua; cơ
quan ban hành quyết định
2013
Chiến sĩ thi đua cơ sở
Số 716 ngày 02 tháng 07 năm 2013
Chủ tịch ủy ban nhân dân huyện Nam
Đông Tỉnh Thừa Thiên Huế.
2015
Lao động tiên tiến
Số 803 ngày 13 tháng 7 năm 2015 Chủ
tịch ủy ban nhân dân huyện Nam
Đơng Tỉnh Thừa Thiên Huế
2. Hình thức khen thưởng:
Năm Hình thức khen thưởng Số, ngày, tháng, năm của quyết định
công nhận danh hiệu thi đua; cơ
quan ban hành quyết định
2014 - Giấy khen Đảng viên
hoàn thành xuất sắc
nhiệm vụ năm 2014.
Số 08 -QD/ĐU ngày 29 tháng 07 năm
2014 Đảng Bộ xã Hương Lộc Tặng.
HIỆU TRƯỞNG
XÁC NHẬN, ĐỀ NGHỊ
(Ký, đóng dấu)
NGƯỜI BÁO CÁO
THÀNHTÍCH
(Ký, ghi rõ họ và tên)
Võ Thị Bé Cẩm
TRƯỞNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO XÁC NHẬN
(Ký, đóng dấu)
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………….................
........................
CÂU CHUYỆN DỰ THI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM GIỎI
CẤP HUYỆN
NHỚ MÃI KỈ NIỆM
Họ và tên: Võ Thị Bé Cẩm
Ngày sinh: 01/01/1974
Giáo viên trương Tiểu học Hương Lộc
Kính thưa: Quý vị đại biểu!
Ban giám khảo!
Cùng tồn thể q thầy cơ giáo kính mến!
Bản thân rất vinh dự được đến với hội thi giáo viên chủ nhiệm giỏi
cấp huyện. Trong tôi luôn mang theo kỉ niệm không bao giờ quên như
những lời tâm sự. Là kỉ niệm đã theo suốt những năm tháng dạy học mà
mỗi khi nghĩ về nó tơi lại nhớ đến hình ảnh cơ học trị nhà nghèo, cực kì
chăm học tên là Hiền.
Năm 1995 tôi được trở thành giáo viên, giảng dạy ở trường Cấp 1
Hương Phú. Thời gian đầu nhận lớp một, tơi có phần bỡ ngỡ vì mới ra
trường chưa có một chút kinh nghiệm nào. Cịn các em cũng có thể lần
đầu tiên đến trường. Làm quen thế nào, dạy dỗ các em các ra sao?... Bao
nhiêu câu hỏi cứ xốy trong đầu. Có lúc bản thân cảm thấy trăn trở và
suy nghĩ mãi trước những thử thách đó.
Thế là tuần học thứ nhất đã trơi qua, sáng nào đến lớp rất lâu rồi, có
khi hết cả tiết một, thì em đó mới đến lớp. Lúc đầu tơi khơng để ý thấy
em đến nhanh chóng cho vào lớp mà khơng hỏi han gì thêm. Sang tuần
sau cũng vậy, em vẫn đến lớp muộn, thậm chí có hơm cịn nghỉ học
khơng cần xin phép. Tơi bắt đầu thấy khó chịu, vì đã vài lần nhắc nhở
thấy em khơng tiến bộ. Sáng hơm đó, khi đã kết thúc bài học vần là em
đến: Thưa cô cho vào lớp ạ! Bất ngờ tôi hỏi: Sao em đi học muộn mãi
thế! Nghe tơi nói, em ịa khóc nức nở. Thống chút bối rối, tơi chạnh
lịng nhìn em. Lúc này tơi hỏi nhỏ mấy câu nhưng em vẫn nghẹn ngào
khơng nói. Rồi một số bạn trong lớp nhanh nhảu thưa:
Thưa cô nhà bạn xa lắm!
Thưa cơ bạn đi học một mình ạ!...
Các em nhao nhao nói, khiến nỗi buồn trong tơi dịu đi, lấy lại bình
tĩnh cho em vào lớp rồi tiếp tục bài giảng. Giờ ra chơi, tôi đến bên em
hỏi thăm em kể:
-Ba cuốc đất mẹ trồng rau và trông ba em nhỏ, ở nhà có ơng bà
nội, mà em là con gái lớn nhất.
Qua cách kể tơi nghĩ hồn cảnh nhà em thật đáng thương. Nhưng vì
em q thích và thèm được đến trường như các bạn nên em tự đi học
một mình vậy thơi. Tơi lặng lẽ theo lời kể ngây thơ của em.
Ngày thứ sáu cuối tuần, buổi học kết thúc, tôi quyết định ở lại sẽ
đưa em về nhà, phần thì rất thương em, phần thì tị mò muốn biết gia
cảnh của em. Dọc theo con đường hoang vu của những lùm cây, bụi
rậm, hai cơ trị trên chiếc xe đạp. Em líu ríu đằng sau, trước thái độ ân
cần của cơ giáo em cởi mở hơn, dường như em quên đi câu chuyện trước
đó. Cịn tơi khơng thể diễn tả được nỗi xúc động của mình, càng đi tơi
càng thấy thương em, trời ơi xa quá! Mình người lớn đi xe đạp mà vẫn
cịn thấy qng đường dài đến thế? Huống gì với đơi bàn chân bé xíu,
non nớt của cơ bé lớp một phải băng qua mỗi ngày. Tôi chợt thấy thẹn
thùng và có lỗi với em, vì mình đã vơ tâm với em trong thời gian qua.
Đang suy nghĩ…. Bỗng em reo lên:
-Nhà đây rồi cơ ơi!
Nhìn quanh nhà đâu là túp lều tranh bé xíu. Tơi theo em vào nhà đằng
kia một bà cụ đang nằm ốm, bên nọ ba em nhỏ đang chơi đùa. Ngôi nhà
cũ kĩ xiêu vẹo, chẳng có thứ gì đáng giá. Ba mẹ em sau vườn đi vào,
nhìn có vẻ lam lũ, vất vả lắm. Tơi đã trị chuyện với họ rất nhiều qua
trao đổi tôi thấy họ rất yêu thương con cái muốn con mình được học
hành. Biết được điều đó tơi mạnh dạn đề nghị họ cố gắng tạo điều kiện
cho em Hiền được đi học kẻo tội nghiệp lắm. Họ đã khóc và nhận lời
mặc dù cuộc sống của gia đình cịn q nhiều khó khăn.
Sau buổi gặp gỡ với gia đình của em hơm đó, Hiền ít nghỉ học, đi
học đúng giờ hơn và trút bỏ được vẻ mặt lo lắng, sợ sệt. Em hồn nhiên
nhí nhảnh học tập vui chơi, hịa nhập với các bạn cùng lớp. Thời gian
trơi qua nhanh thật, mới đó mà đã hơn hai mươi năm, song mỗi lần
ngẩm nghĩ lại tôi vẫn nhớ mãi về em, về nghị lực phi thường của cô bé
làng quê ngày ấy. Cũng từ kỉ niệm này đã đánh thức trong tôi tinh thần
trách nhiệm, luôn tâm huyết với nghề nghiệp. Một bài học đã giúp tôi
thường xuyên gần gũi các em học sinh hơn, cần quan tâm nhiều với các
em có hồn cảnh khó khăn, thơng cảm và chia sẻ với các em khuyết tật,
… Trong thâm tâm mình là người mẹ thứ hai của các em.
Mới gần đây thơi, một lần tình cờ tơi đi thăm người bạn ở bệnh viện,
gặp lại em. Tôi không tài nào nhớ nỗi, nhưng em cứ ngờ ngợ và nhận ra
tôi. Ôm chầm lấy tôi. Em reo lên sung sướng!
-Thưa cô em đã có gia đình, có con rồi, chồng em là tài xế, hiện em
đang may ở một công ti trong huyện.
Em kể trong niềm vui hân hoan và nghẹn ngào:
- Cơ ơi! Cho đến bây giờ, có rất nhiều lần em trở lại đoạn đường ấy có
khi là xe máy, có khi là ơ tơ nhưng em khơng sao quên được cái cảm
giác ngồi sau xe đạp của cô buổi trưa hôm đó, cái hơm cơ đưa em về
nhà. Đó chính là lí do vì sao đến tận hơm nay mà em vẫn cịn nhận ra cơ!
-Cơ rất tự hào về em,…
Câu chuyện “Nhớ mãi kỉ niệm” đến đây đã hết rồi! Cuối cùng tơi xin
kính chúc q vị đại biểu, ban giám khảo, cùng các đồng chí đồng
nghiệp lời chúc mạnh khỏe, hạnh phúc, vui vẻ! Kính chúc hội thi giáo
viên chủ nhiệm giỏi thành công rực rỡ!