Tải bản đầy đủ (.doc) (102 trang)

Một số giải pháp trong công tác quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học và trung học cơ sở huyện yên định, tỉnh thanh hoá đến năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.1 KB, 102 trang )

bộ giáo dục và đào tạo

trờng đại học vinh

lê đức thọ

một số giải pháp trong công tác
Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học
và trung học cơ sở huyện yên định,
tỉnh thanh hóa đến năm 2015

luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Vinh, năm 2008

Lời cảm ơn
Với tình cảm chân thành, tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:
- Ban lÃnh đạo nhà trờng, Khoa Sau đại học trờng Đại học Vinh đà tạo
điều kiện thuận lợi cho chúng tôi đợc học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ đáp
ứng yêu cầu đòi hỏi của giáo dục trong thời kỳ CNH - HĐH đất nớc.
- Xin chân thành cảm ơn các nhà giáo, các nhà khoa học đà nhiệt tình
giảng dạy, giúp đỡ chúng tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt,
1


tôi xin chân thành cảm ơn nhà giáo u tú, PGS. TS Nguyễn Ngọc Hợi - ngời thầy ngời hớng dẫn khoa học đà tận tình chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn
thành luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục.
- Nhân dịp này cho phép tôi xin đợc chân thành cảm ơn LÃnh đạo, chuyên
viên Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hoá; LÃnh đạo Huyện ủy, UBND huyện,
Phòng Giáo dục và Đào tạo, Phòng TC-KH, Phòng Thống kê, Phòng Y tế, Phòng
Nội vụ, CBQL các trờng TH và THCS huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa đà tạo


điều kiện thuận lợi trong viƯc cung cÊp sè liƯu vµ t vÊn khoa häc cho tôi trong quá
trình hoàn thiện đề tài.
- Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đà động viên khích
lệ, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu.
Mặc dù bản thân đà nổ lực cố gắng, nhng luận văn không thể tránh khỏi
những thiếu sót. Kính mong nhận đợc sự góp ý, giúp đỡ của các thầy, cô giáo và
bạn đồng nghiệp.
Vinh, tháng 10 năm 2008
Tác giả luận văn

Lê Đức Thọ

Một số ký hiệu dùng trong luận văn
TT

Ký hiệu

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.

GD-ĐT
KH-CN

KT-XH
CNH, HĐH
GD
QLGD
CBQL
CSVC
DSĐT
GDQD

Giải thích ký hiệu

:
:
:
:
:
:
:
:
:
:

Giáo dục - Đào tạo
Khoa học Công nghệ
Kinh tế XÃ hội
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Giáo dục
Quản lý giáo dục
Cán bộ quản lý
Cơ sở vật chất

Dân số độ tuổi
Giáo dục quốc d©n
2


11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.
21.
22.
23.
24.
25.
26.
27.
28.
29.
30

UBND
CB-GV
BGD&ĐT
PGS TS

GDP
GDTX-DN
ĐH, CĐ, TCCN
KTQD
NSSNGD
KH-CN
HS
GV
TH
THCS
THPT
HT, PHT
XHH
PCGDTH - XMC
PCGDTHĐĐT
PCGDTHCS

:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:

:
:
:
:
:
:
:

ủy ban nhân dân
Cán bộ Giáo viên
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Phó Giáo s Tiến sỹ
Tổng sản phẩm quốc nội
Giáo dục Thờng xuyên Dạy nghề
Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp

Kinh tế quốc dân
Ngân sách sự nghiệp Giáo dục
Khoa học công nghệ
Học sinh
Giáo viên
Tiểu học
Trung học cơ sở
Trung học phổ thông
Hiệu trëng, Phã HiƯu trëng
X· héi hãa
Phỉ cËp gi¸o dơc TiĨu học - Xóa mù chữ
Phổ cập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi
Phổ cập giáo dục Trung học cơ sở


Mục lục

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Phần I: Mở đầu
Lý do chọn đề tài.
Mục đích nghiên cứu.
Nhiệm vụ nghiên cứu.
Khách thể và đối tợng nghiên cứu.
Giả thuyết khoa học.
Phạm vi nghiên cứu.
Các phơng pháp nghiên cứu.
Cấu trúc luận văn.
Phần II: nội dung

Chơng 1: Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu
1.1
1.2
1.3
1.4

Vị trí, vai trò và nhiệm vụ của giáo dục Tiểu học và THCS.
Một số khái niệm cơ bản liên quan đến vấn đề nghiên cứu

Quy hoạch phát triển KT-XH trên địa bàn lÃnh thổ trong điều
kiện kinh tế thị trờng
Quy hoạch phát triển giáo dơc TH vµ THCS
3

Trang
1
1
5
5
5
5
6
6
6
7
7
7
12
18
23


1.5

Một số nhân tố ảnh hởng đến quy hoạch phát triển giáo dục TH
và THCS ở địa phơng
Vai trò của dự báo trong việc quy hoạch GD-ĐT
Phơng pháp xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục TH và THCS


1.6
1.7

Chơng 2: thực trạng giáo dục th và thcs huyện
yên định, tỉnh thanh hoá

2.1

Một số đặc điểm về KT-XH của huyện Yên Định,
tỉnh Thanh Hoá
Khái quát về hệ thống GD-ĐT huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá
Thực trạng quy hoạch giáo dục TH và THCS huyện Yên Định,
tỉnh Thanh Hoá

2.2
2.3

Chơng 3: một số giải pháp trong công tác quy hoạch
giáo dục th và thcs huyện yên định,
tỉnh thanh hoá đến năm 2015

3.1
3.2
3.3
3.4
3.5
3.5.1
3.5.2
3.5.3
3.5.4

3.5.5
3.5.6
3.5.7
3.5.8
3.6
1.
2.

Một số căn cứ có tính chất định hớng
Cơ sở và định mức tính toán trong dự báo
Dự báo quy mô học sinh TH và THCS huyện Yên Định, tỉnh
Thanh Hoá đến năm 2015
Quy hoạch các chỉ tiêu điều kiện
Một số giải pháp trong công tác quy hoạch phát triển giáo dục
TH và THCS huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá
Giải pháp 1: Giải pháp tăng cờng công tác lÃnh đạo, chỉ đạo của
Đảng và chính quyền địa phơng đối với giáo dục TH và THCS
Giải pháp 2: Giải pháp củng cố phát triển quy hoạch mạng lới trờng, lớp tiếp tục hoàn thiện cơ cấu hệ thống giáo dục TH và
THCS một cách hợp lý
Giải pháp 3: Giải pháp quản lý nâng cao chất lợng đội ngũ GV
và CBQL giáo dục TH và THCS
Giải pháp 4: Giải pháp huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn
vốn đầu t cho GD-ĐT
Giải pháp 5: Giải pháp đổi mới cơ chế, quy trình quản lý GD TH
và THCS
Giải pháp 6: Giải pháp phân luồng học sinh sau THCS
Giải pháp 7: Giải pháp đẩy mạnh công tác xà hội hóa sự nghiệp
giáo dục - đào tạo
Giải pháp 8: Giải pháp xây dựng cơ chế phối hợp các lực lợng để
thực hiện quy hoạch Tăng cờng công tác giám sát thanh kiểm tra,

thi đua khen thởng và nhân điển hình tiên tiến
Thăm dò tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp thực hiện
quy hoạch
Phần III: kết luận và kiến nghị
Kết luận
Kiến nghị
Tài liệu tham khảo

Phần I: mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:
1.1. VÒ lý luËn:

4

28
30
37
39
39
47
66
69
69
80
81
91
99
99
101
102

104
106
108
109
110
113
115
115
118
120


Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng nhấn mạnh:
"Phát triển GD - ĐT là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp
CNH -HĐH, là điều kiện để phát huy nguồn lực con ngời - yếu tố cơ bản để phát
triển xà hội, tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững".
Trong thời đại hiện nay, chúng ta đang tiến hành sự nghiệp công nghiệp hoá và
hiện đại hoá đất nớc, đứng trớc cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang phát triển
nhanh nh vũ bÃo và dần bớc sang giai đoạn cao hơn, giai đoạn mà công nghệ thông
tin và tri thức trở thành hàng đầu, trí tuệ nh là nền móng, là động lực chính cho sự
phát triển xà hội một cách nhanh và bền vững. Chính điều đó mà nhất thiết phải đặt
trên nền tảng dân trí ngày càng cao. Muốn tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nớc đạt hiệu quả cao thì trớc hết phải bằng, phải dựa vào giáo dục & đào tạo và
khoa học công nghệ. Thông qua phát triển mạnh mẽ của Giáo dục và Đào tạo là
"Quốc sách hàng đầu", Đảng ta đà đề ra trong Nghị quyết TW2 (khoá VIII) và tiếp
tục đợc khẳng định trong Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX.
Nh vậy, trớc hết chúng ta phải có một chiến lợc giáo dục và đào tạo nhằm
nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dỡng nhân tài trên tất cả các lĩnh vực kinh
tế, chính trị, xà hội, tiếp thu thành tựu khoa học và công nghệ thế giới phục vụ công
nghiệp hoá nâng cao đời sống nhân dân đảm bảo công bằng, văn minh và tiến bộ xÃ

hội. Đó chính là lý tởng và mục tiêu cao cả của chủ nghĩa xà hội mà Đảng và nhân
dân đang quyết tâm biến thành hiện thực.
Giáo dục & Đào tạo là lĩnh vực giữ vai trò trọng yếu trong sự phát triển của
một quốc gia. Đó là kết luận rút ra từ thực tiễn phát triển của lịch sử. Đặc biệt trong
thời đại ngày nay, đảng ta đà khẳng định con ngời vừa là động lực vừa là mục tiêu
của sự phát triển kinh tế xà hội. Muốn thực hiện thắng lợi công cuộc công nghiệp
hoá, hiện đại hoá phải gấp rút nâng cao trình độ của mỗi con ngời. Đó là nhiệm vụ là
trọng trách của Giáo dục - Đào tạo.
Để khẳng định vai trò, vị trí hết sức quan trọng của Giáo dục - Đào tạo và
xứng đáng đợc vị thế nêu trên, Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ơng Đảng
khoá VIII đà đề ra Nghị quyết: Định hớng phát triển giáo dục và đào tạo trong thời
kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và nhiệm vụ đến năm 2010. Một trong 4 giải pháp
để thực hiện Nghị quyết là phải đổi mới công tác quản lý giáo dục, mà trớc hết là:
Tăng cờng công tác dự báo và kế hoạch hoá sự phát triển giáo dục. Đa giáo dục vào
quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xà hội của cả nớc và của từng địa phơng. Có
chính sách điều tiết quy mô và cơ cấu đào tạo cho phù hợp với nhu cầu phát triển
kinh tế xà hội, khắc phục tình trạng mất cân đối nh hiện nay. Gắn đào tạo với sử
dụng.. [2. 15]
5


Ngày 28 tháng 12 năm 2001, Thủ tớng Chính phủ đà ban hành quyết định
số 201/2001/QĐ-TTg về việc phê duyệt Chiến lợc phát triển giáo dục - đào tạo
2001- 2010. Tại điều 2 Quyết định ghi: Bộ Giáo dục & Đào tạo phối hợp với Bộ
Lao động thơng binh xà hội, các Bộ, ban ngành liên quan và UBND các tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ơng tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch giáo dục 5
năm và hàng năm phù hợp với chiến lợc phát triển giáo dục và đào tạo.
Quốc Hội khoá X đà thông qua Luật Giáo dục. Tại điều 86 của Luật quy
định nội dung quản lý nhà nớc về giáo dục bao gồm Trớc hết là việc xây dựng và
chỉ đạo chiến lợc quy hoạch, kế hoạch chính sách phát triển giáo dục.

Để xây dựng đợc kế hoạch phát triển giáo dục nhằm đảm bảo sự cân đối về
cơ cấu, phù hợp với yêu cầu phát triển KT XH, có tính khả thi cao thì tr ớc hết
phải xây dựng đợc quy hoạch giáo dục, bởi quy hoạch là cơ sở khoa học cho việc
xây dựng kế hoạch giáo dục. Hơn nữa nếu dự báo giúp cho nhà quản lý có cái
nhìn tổng quát về trạng thái tơng lai của giáo dục thì quy hoạch giáo dục là sự bố
trí, sắp xếp trạng thái tơng lai đó một cách có trật tự khoa học tơng thích với xu
thế phát triển của cả hệ thống KT XH, đồng thời có tính khả thi.
Quán triệt sâu sắc quan điểm GD - ĐT là Quốc sách hàng đầu, là nhân tố
quan trọng quyết định đến sự tăng trởng kinh tế xà hội Nghị quyết Đại hội Đảng
bộ tỉnh Thanh Hoá lần thứ XV đà chỉ rõ: Coi trọng phát triển cả ba mặt: Mở rộng
quy mô, đa dạng hoá các loại hình trờng lớp, nâng cao chất lợng và phát huy hiệu
quả điều chỉnh, bố trí sắp xếp mạng l điều chỉnh, bố trí sắp xếp mạng l ới các trờng, phổ thông, các trung tâm đào
tạo, các trờng trung học Đại học, Cao đẳng trên địa bàn phù hợp và đáp ứng đợc
yêu cầu phát triển giáo dục và đào tạo điều chỉnh, bố trí sắp xếp mạng l [20.42].
Vấn đề hoạch định chiến lợc, quy hoạch phát triển giáo dục và đào tạo, từ
trớc đến nay đà có nhiều tác giả trong và ngoài nớc nghiên cứu quy hoạch, những
vấn đề lý luận, giúp cho các nhà quản lý giáo dục có những t duy và cách nhìn
biện chứng việc xác định tơng lai của giáo dục. Nội dung của các công trình này
đà đợc đề cập nhiều trong các tạp chí khoa học nh Nền giáo dục thế kỷ XXI
Những triển vọng của Châu á - Thái Bình Dơng của tác giả R.Royingh: Tơng
lai của giáo dục và giáo dục của tơng lai của Hội thảo khoa học UNESCO tổ
chức năm 1997. Song ở mỗi tỉnh, thành phố qua thực tế phát triển của giáo dục đào tạo cho thấy bên cạnh những thành tích đà đạt đợc, Ngành giáo dục vẫn còn
nhiều những mâu thuẩn bất cập, mất cân đối, có những yếu kém còn bộc lộ rõ rệt,
mâu thuẩn cha đợc đáp ứng và giải quyết kịp thời. Để giải quyết những bất cập,
mất cân đối, đồng thời nâng cao chất lợng, hiệu quả giáo dục - đào tạo thì việc
quy hoạch phát triển giáo dục và đào tạo nói chung, quy hoạch phát triển giáo dục
6


tiểu học và trung học cơ sở cấp huyện nói riêng lại càng trở nên quan trọng, thiết

thực và cấp bách.
1.2. Thực tiễn:
Yên Định là vùng quê có truyền thống văn hoá lịch sử, truyền thống cử
nghiệp và truyền thống cách mạng lâu đời, đây cũng là mảnh đất mà con ngời đến
tụ c từ rất sớm, là huyện rất vinh dự đợc Bác Hồ về thăm ngày 11 tháng 12 năm
1961 (Tại xà Yên Trờng), đợc Đảng và Nhà nớc phong tặng danh hiệu Anh hùng
lực lợng vũ trang nhân dân.
Từ khi có Nghị quyết TW II (Khoá VIII) của Đảng, sự nghiệp giáo dục trong
huyện thực sự đà có nhiều khởi sắc. Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Yên
Định thấm nhuần sâu sắc quan điểm: Giáo dục là quốc sách hàng đầu, Đầu t cho
giáo dục là đầu t cho sự phát triển. Những năm gần đây, đặc biệt là từ khi chia tách,
huyện Yên Định đợc tái thành lập từ tháng 01 năm 1997 (theo Nghị định 72/CP, tách
từ huyện Thiệu Yên), huyện Yên Định đà đạt nhiều thành tích góp phần đổi mới sự
nghiệp giáo dục và phát triển KT XH của huyện. Năm 1991 hoàn thành
PCGDTHXMC, năm 2000 hoàn thành PCGDTHĐĐT, năm 2002 hoàn thành
PCGDTHCS. Gần đây nhất, năm học 2006-2007 là đơn vị đạt danh hiệu đơn vị dẫn
đầu các Phòng Giáo dục & Đào tạo trên địa bàn toàn tỉnh, vinh dự đợc đón nhận
Danh hiệu Huân chơng lao động hạng 3 trong phong trào thi đua Dạy tốt-Học tốt.
Song để đáp ứng với yêu cầu đổi mới hiện nay, Giáo dục huyện Yên định còn
nhiều khó khăn thử thách nh:
- Quy mô và mạng lới trờng, lớp cha thực sự hợp lý theo phân bố dân c và quy
hoạch phát triển KT XH trên địa bàn huyện.
- Mặt bằng dân trí ở các xÃ, thị trấn còn chênh lệch đáng kể.
- Đội ngũ cán bộ, giáo viên tuy đà đáp ứng với yêu cầu về định biên tối thiểu
nhng cha đảm bảo về cơ cấu, chủng loại ở các bộ môn...
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị liên tục đợc đầu t, bổ sung hàng năm, song cha
đáp ứng với yêu cầu đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông, đặc biệt tốc độ xây
dựng trờng chuẩn Quốc gia còn chậm, chất lợng GD toàn diện cha cao điều chỉnh, bố trí sắp xếp mạng l
Đây là những vấn đề mà đang đợc các nhà quản lý, quản lý giáo dục quan tâm.
Trong thực tế từ trớc đến nay cha có công trình khoa học nào nghiên cứu một cách

đầy đủ trên cơ sở khoa học và thực tiễn. Vấn đề xây dựng quy hoạch và thực hiện quy
hoạch phát triển giáo dục - đào tạo huyện Yên Định trong giai đoạn này có một ý
nghĩa quan trọng và cần thiết. Nhng thực hiện bằng cách nào để đạt đợc kết quả cao
nhất. Cũng là câu hỏi của không ít những ngời làm quản lý giáo dục hiện nay: bằng
những nhận thức về vai trò, tầm quan trọng của công tác quy hoạch giáo dục, bằng
7


những kiến thức tiếp thu đợc qua bài giảng các chuyên đề Sau đại học, từ thực tế
những hạn chế, khó khăn trong việc thực hiện quy hoạch ở địa bàn huyện Yên Định
tỉnh Thanh Hoá, vì lẽ đó đề tài Luận văn nghiên cứu đợc lựa chọn là: Một số giải
pháp trong công tác quy hoạch phát triển giáo dục Tiểu học và Trung học cơ sở
huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá đến năm 2015.
2. Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, phân tích và đánh giá thực trạng giáo dục
Tiểu học và THCS trong giai đoạn vừa qua; Đa ra một số giải pháp trong công tác
quy hoạch phát triển giáo dục Tiểu học và THCS huyện Yên Định, tỉnh Thanh
Hoá đến năm 2015 phù hợp với sự phát triển chung của Ngành Giáo dục và điều
kiện KT-XH trên địa bàn huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu:
3.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quy hoạch phát triển giáo dục phổ thông
nói chung, quy hoạch phát triển giáo dục Tiểu học và THCS nói riêng.
3.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác phát triển giáo dục Tiểu học và
THCS huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá trong những năm từ năm 1997 (huyện đợc
tái thành lập) và giai đoạn hiện nay.
3.3. Các giải pháp thực hiện quy hoạch phát triển giáo dục Tiểu học và
THCS huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá đến năm 2015.
4. Khách thể và đối tợng nghiên cứu:
4.1. Khách thể nghiên cứu:
Hệ thống giáo dục Tiểu học và THCS huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá.

4.2. Đối tợng nghiên cứu:
Một số giải pháp trong công tác quy hoạch phát triển giáo dục Tiểu học và
Trung học cơ sở huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá đến năm 2015.
5. Giả thuyết khoa học:
Hệ thống giáo dục Tiểu học và THCS huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá sẽ
phát triển đáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH và giai đoạn CNH, HĐH đất nớc, nhu
cầu và chất lợng học tập của con em nhân dân ngày càng đợc nâng cao. Nếu hệ thống
này đợc xây dựng trên cơ sở thực hiện các giải pháp trong công tác quy hoạch một
cách có cơ sở lý luận khoa học và thực tiễn.
6. Phạm vi nghiên cứu:
Các trờng Tiểu học và THCS huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá.
7. phơng pháp nghiên cứu:
7.1. Nhóm các phơng pháp nghiªn cøu lý luËn:

8


Nghiên cứu các Nghị quyết, Chỉ thị, Quyết định của Đảng và Nhà nớc; của Bộ
GD&ĐT, Sở GD&ĐT tỉnh Thanh Hoá, các Bộ và Ngành liên quan. Nghiên cứu các
tài liệu, khoa học, sách báo có liên quan đến nội dung của vấn đề nghiên cứu.
7.2. Nhóm các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
Khảo sát, điều tra thu thập số liệu thực tiễn liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
7.3. Nhóm các phơng pháp dự báo và toán thống kê:
- Phơng pháp thống kê toán học.
- Phơng pháp so sánh.
- Phơng pháp ngoại suy xu thế.
- Phơng pháp chuyên gia.
- Phơng pháp sơ đồ luồng.
8. Cấu trúc luận văn:
Luận văn gồm 3 phần:

Phần I: Mở đầu Những vấn đề chung.
Phần II: Nội dung: Gồm 3 chơng:
- Chơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
- Chơng 2: Thực trạng công tác quy hoạch giáo dục TH và THCS huyện
Yên Định, tỉnh Thanh Hóa.
- Chơng 3: Một số giải pháp trong công tác quy hoạch phát triển giáo dục
TH và THCS huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá đến năm 2015.
Phần III: Kết luận và kiến nghị.

Phần II: Nội dung
Chơng 1: Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu
1.1. Vị trí, vai trò và nhiệm vụ của giáo dục Tiểu học và THCS.
1.1.1. Vị trí, vai trò và nhiệm vụ GD-ĐT trong sự phát triển kinh tế xÃ
hội (KT-XH):
Nh chúng ta đà biết Giáo dục là một hiện tợng xà hội đặc biệt, sinh ra, tồn
tại và phát triển cùng với xà hội loài ngời. Trong lịch sử phát triển xà hội loài ngời, mỗi một chế độ chính trị xà hội có một nền giáo dục riêng. Nền giáo dục đó tơng ứng phù hợp với chế độ xà hội đang tồn tại và cùng hỗ trợ cho x· héi ph¸t

9


triển. Trong đó, mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phơng pháp và hình thức tổ chức
của giáo dục quy định bởi hoàn cảnh lịch sử của xà hội đối với giáo dục.
Giáo dục là quá trình chuyển giao những tinh hoa văn hoá, những giá trị
kinh nghiệm của loài ngời, của dân tộc cho các lớp thế hệ tiếp theo. Nhằm làm
cho họ phát triển hoàn thiện nhân cách, có khả năng tham gia mọi hoạt động xÃ
hội góp phần đảm bảo sự tồn tại và phát triển xà hội.
Giáo dục ngày nay đợc coi là nền móng của sự phát triển khoa học kỹ thuật
trong giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá (CNH-HĐH) của nớc ta. Góp phần
thúc đẩy nền kinh tế quốc dân phát triển và giữ gìn phát huy nền văn hoá dân tộc
theo xu hớng toàn cầu trong khu vực và quốc tế.

Chủ tịch Hồ Chí Minh đà khẳng định: Không có giáo dục, không có cán
bộ thì không nói gì đến kinh tế văn hoá. Vấn đề này trong bản tuyên ngôn độc
lập năm 1945 Bác cũng đà nhận định: Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu.
Đảng và nhà nớc ta đà khẳng định đờng lối chính sách về giáo dục rất rõ
ràng và đúng đắn: Giáo dục và khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu, là
động lực thúc đẩy, là điều kiện cơ bản đảm bảo thực hiện các mục tiêu KT-XH,
xây dựng và bảo vệ đất nớc (Nghị quyết TW4 khoá VII).
Nghị quyết của Đảng ta cũng chỉ ra: Giáo dục đóng vai trò then chốt trong
toàn bộ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xà hội (CNXH) và bảo vệ tổ quốc xà hội
chủ nghĩa (XHCN). Giáo dục là động lực đa đất nớc thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu
vơn lên trình độ tiên tiến của khu vực và thế giới. Trên con đờng CNH - HĐH đất
nớc, giáo dục đợc coi là khâu đột phá, là điều kiện quan trọng phát huy nguồn
lực con ngời, yếu tố cơ bản để phát triển xà hội, tăng trởng kinh tế nhanh và bền
vững [3].
Bởi vậy, việc đầu t cho giáo dục chính là đầu t cho phát triển. Giáo dục
đứng ở vị trí trung tâm của phát triển mỗi cá nhân con ngời và cộng đồng. Nh
AL.VinTopfer khẳng định: Tơng lai của con ngời phụ thuộc vào giáo dục. Giáo
dục là nền tảng văn hoá của đất nớc, là sức mạnh tơng lai của một dân tộc, nó đặt
những cơ sở ban đầu trọng yếu cho sự phát triển toàn diện con ngời. Giáo dục giúp
cho mọi ngời phát huy tất cả tiềm năng và tiềm lực sáng tạo để bớc vào thế kỷ
mới.
Với vai trò, vị trí to lớn nh vậy, Nghị quyết TW 2 (khoá VIII) đà xác định
nhiệm vụ, mục tiêu cơ bản của giáo dục là nhằm xây dựng con ngời và thế hệ trẻ
thiết tha gắn bó với lý tởng độc lập dân tộc và CNXH, có đạo đức trong sáng, có ý
chí kiên cờng xây dựng và bảo vệ tổ quốc; biết giữ gìn và phát huy các giá trị văn
hoá của dân tộc; có năng lực tiếp thu tinh hoa văn hoá của nhân loại; phát huy
10


tiềm năng của dân tộc và con ngời Việt Nam, có ý thức cộng đồng và phát huy

tính tích cực của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học công nghệ hiện đại, có t duy
sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, có tác phong và tính tổ chức kỷ luật, có sức
khỏe, là ngời thừa kế xây dựng CNXH vừa hồng vừa chuyên nh lời căn dặn
của Bác Hồ.
Chính vì thế mà hơn bao giờ hết vị trí vai trò của giáo dục đợc đề cao nh
thời hiện đại ngày nay; thời đại mà cả nhân loại đang tiến vào thế kỷ XXI; thời đại
mà nền kinh tế tri thức với xu thế hoà nhập toàn cầu hoá đang phát triển nhanh nh
vũ bÃo của cuộc cách mạng khoa học công nghệ.
Giáo dục và KT-XH có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Bởi lẽ, giáo dục vừa
là mục tiêu, vừa là động lực phát triển KT-XH; đồng thời sự phát triển KT-XH
cũng chính là mục tiêu và là sức mạnh của giáo dục. Vai trò, động lực của giáo
dục trong sự phát triển KT-XH đợc thể hiện ở các mặt:
+ Giáo dục nâng cao dân trí, làm nền tảng cho sự phát triển đất nớc hiện tại
và lâu dài.
+ GD-ĐT cung cấp nguồn nhân lực cho phát triển KT-XH.
+ GD-ĐT là nhân tố nòng cốt trong sự phát triển khoa học - công nghệ.
Ngày nay, thành tựu của khoa học công nghệ đà khẳng định u thế và sức
mạnh của giáo dục trong việc chinh phục tù nhiªn, sù tiÕn bé cđa x· héi víi nỊn
kinh tế, sản xuất và đời sống phát triển đà thể hiện giáo dục là một trong những
yếu tố cấu thành. Hơn nữa, sự phát triển của giáo dục không tách rời nhu cầu và
khả năng của nền sản xuất.
Qua những kiến giải trên, ta thấy GD-ĐT có những chức năng cơ bản đối
với xà hội là:
+ Chức năng phát triển xà hội (P1).
+ Chức năng thực hiện phúc lợi xà hội (P2).
+ Chức năng phục vụ dịch vụ xà hội (P3).
Xác định đúng vị trí, vai trò và chức năng của giáo dục có ý nghĩa quan
trọng trong việc xây dựng định hớng chiến lợc phát triển GD-ĐT phục vụ thiết
thực cho sự phát triển KT-XH nhất là trong giai đoạn CNH-HĐH đất nớc.
Chức năng của GD-ĐT đối với xà hội đợc biểu diễn sơ đồ sau:

Sơ đồ số 1: Mối liên hệ giữa 3 chức năng của giáo dôc.
P1

GD
11


P2

P3

1.1.2. Vị trí, vai trò của giáo dục Tiểu học và THCS trong hệ thống giáo
dục quốc dân (GDQD).
Xu thế thời đại ngày nay Toàn cầu hoá, kinh tế tri thức, công nghệ thông
tin, văn minh trí tuệ. Trong bối cảnh đó, Đảng ta khẳng định tiếp tục đờng lối ®ỉi
míi trªn mäi lÜnh vùc cđa ®êi sèng KT-XH; Trong đó, GD-ĐT đợc xác định nhân
tố cơ bản quan trọng nhất để phát triển nguồn nhân lực với chất lợng cao đáp ứng
yêu cầu thực tiễn trong giai đoạn CNH - HĐH đất nớc.
Với quan điểm giáo dục đặt ở trung tâm của sự phát triển giữa con ngời, cá
nhân và cộng đồng. Giáo dục phổ thông đợc xác định là một bộ phận quan trọng
trong hệ thống giáo dục quốc dân (GDQD).
Giáo dục phổ thông (GDPT) là nền tảng văn hoá của một nớc, là sức mạnh
tơng lai của dân tộc. Giáo dục phổ thông giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong việc
góp phần xây dựng nền văn hoá mới, cải tạo nòi giống, tạo mặt bằng dân trí, đào
tạo lao động kỹ thuật và bồi dỡng nhân tài đáp ứng những nhu cầu KT-XH của
một quốc gia.
Hệ thống giáo dục phổ thông ở nớc ta với chơng trình là 12 năm đợc thống
nhất, áp dụng và phát triển rộng khắp trong cả nớc.
Giáo dục TH và THCS là hai cấp học đầu tiên của hệ thống giáo dục phổ
thông. Vì vậy, việc xác định vị trí, vai trò của giáo dục TH và THCS trong hệ

thống giáo dục phổ thông là rất quan trọng.
Vị trí của giáo dục TH và THCS trong hệ thống GDQD đợc thể hiện ở sơ đồ
khung của hệ thống GDQD theo Nghị định 90/CP của Chính phủ.
a. Giáo dục Tiểu học:
Điều 23, mục 2 Luật giáo dục ghi mục tiêu của giáo dục TH: Giáo dục
Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn
và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh
tiÕp tơc häc THCS” [7. Tr17].
Lt gi¸o dơc cịng chØ rõ: Giáo dục TH là bậc học bắt buộc đối với mọi
trẻ em từ 6 đến 14 tuổi; đợc thực hiện trong 5 năm học từ lớp 1 đến lớp 5”. Ti
häc sinh vµo líp 1 lµ 6 ti [7. Tr16]. Do đó, GDTH có một số đặc điểm sau:
12


- Giáo dục Tiểu học (GDTH) là bậc học nền tảng của hệ thống GDQD có
nhiệm vụ xây dựng và phát triển tình cảm, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và thể chất
của trẻ em. Nhằm hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển toàn diện nhân cách
con ngời Việt Nam XHCN. Bậc TH là bậc đầu tiên có nhiệm vụ phải xây dựng
toàn bộ nền móng cho hệ thống giáo dục phổ thông.
- GDTH là bậc học phổ cập và phát triển, tạo điều kiện để nâng cao dân trí,
đào tạo nhân lực và bồi dỡng nhân tài. Tính phổ thông yêu cầu trẻ em học xong
bậc tiểu học phải đạt đợc chuẩn tri thức và kỹ năng tối thiểu. Song, bậc TH cũng
tạo ra những điều kiện để trẻ em tiếp tục phát triển, có khả năng học tập suốt đời.
Để trở thành những con ngời cã trÝ t ph¸t triĨn, cã ý chÝ cao, cã tình cảm đẹp.
Tính phổ cập phát triển giáo dục thể hiện ở tính cá thể và đồng loạt. Tính đồng
loạt là yêu cầu mọi trẻ em đến 11 tuổi và một bộ phận đến 14 phải đạt trình độ tốt
nghiệp TH. Tính phát triển ở chỗ đối với những trẻ em có khả năng và điều kiện
học tập thì có thể phát triển cao hơn.
+ Bậc TH là bậc của cách học, ở các lớp đầu cấp của bậc học này, học sinh
chủ yếu là học cách học, còn ở các lớp cuối cấp, cách học là công cụ để các em

chiếm lĩnh tri thức.
+ Nội dung dạy học của bËc TH võa mang tÝnh d©n téc, võa mang tÝnh hiện
đại; bao gồm những tri thức khoa học tự nhiên, xà hội và nhân văn, giáo dục đạo
đức, lối sống và thẩm mỹ.
b. Giáo dục THCS:
Giáo dục THCS là cấp häc trong bËc Trung häc cđa hƯ thèng gi¸o dơc quốc
dân. Đây là cấp học tiếp theo của bậc TH. Giáo dục THCS có vị trí quan trọng
trong bậc học phổ thông. Mục 2 điều 23 Luật giáo dục ghi: Giáo dục THCS
nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục TH. Giúp
trẻ em có trình độ học vấn phổ thông THCS và những hiểu biết ban đầu về kỹ
thuật hớng nghiệp để tiếp tục học THPT,THCN, học nghề hay đi vào cuộc sống
lao động[7. Tr 17].
Giáo dục THCS là cấp học cha có sự phân hoá việc học về mặt tổ chức, mà
chỉ là sự chuẩn bị phân luồng học sinh sau THCS.
Giáo dục THCS là bậc học tơng đối độc lập. Đối tợng tuyển là những học
sinh đà tốt nghiệp TH và bËc häc nµy sÏ cÊp b»ng cho häc sinh tèt nghiệp THCS.
Hiện nay, giáo dục THCS là cấp học đợc thùc hiƯn theo híng phỉ cËp, nh»m gi¶i
qut tèt sù hoà nhập của trẻ em vào môi trờng và cải thiện môi trờng một cách có
hiệu quả, với mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực và góp phần bồi
dỡng nhân tài cho đất nớc.
13


1.2. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến vấn đề nghiên cứu
1.2.1. Khái niệm quy hoạch:
Khi nghiên cứu bản chất của sự vật, hiện tợng trong quá trình vận động và
phát triển, các nhà khoa học đà tổng kết và đa ra nhận định: Khi xem xét bất cứ
một hiện tợng xà hội nào trong sự phát triển vận động của nó thì bao giờ cũng
thấy vết tích của quá khứ, những cơ sở của hiện tại và những mầm mống của tơng
lai. Quá khứ, hiện tại, tơng lai của các hiện tợng về các hiện tợng xà héi lµ mét sù

kÕ tơc trùc tiÕp cđa nhau”. Cho nên trong hoạt động tổ chức quản lý, một trong
những yêu cầu quan trọng là: Phải biết tổng kết, đánh giá những cái đà qua, thích
ứng cái hiện tại và dự đoán cái tơng lai. Tổng kết cái đà qua, xem xét cái hiện tại
để tìm ra quy luật phát triển trong tơng lai. Song, với nhà quản lý việc tìm ra trạng
thái tơng lai của đối tợng quản lý là cha đủ, họ còn phải bố trí, sắp xếp và hoạch
định quá trình vận động của đối tợng theo một quy trình hợp lý. Trong một
khoảng thời gian nào đó, đảm bảo cho cái tơng lai đợc diễn ra theo đúng nh dự
định và có tính hiệu quả cao phù hợp với tiến trình phát triển của xà hội. Đó chính
là vấn đề và những giải pháp nhằm xây dựng quy hoạch và thực hiện quy hoạch.
Quy hoạch là vấn đề khoa học có ý nghĩa lớn cả về lý luận cũng nh thực
tiễn. Xây dựng quy hoạch phát triển sẽ là cơ sở khoa học để hoạch định các chính
sách, cụ thể hoá các chiến lợc nhằm xây dựng chơng trình phát triển KT-XH. Từ
đó mà nảy sinh những biện pháp trên cơ sở khoa học và thực tiễn để thực hiện quy
hoạch một cách có hiệu quả. Quy hoạch là nền tảng để xây dựng kế hoạch.
Nghiên cứu qua trình phát triển của các nớc tiên tiến trên thế giới, các nớc
công nghiệp phát triển nh Anh, Pháp, Mỹ, Liên Xô cũ và các nớc Đông Âu đều
khẳng định: Quy hoạch là vấn đề có ý nghĩa lớn lao với mục đích tạo ra những cơ
sở khoa học cho việc xây dựng các chính sách, chơng trình phát triển KT-XH. Đặc
biệt, họ rất coi trọng vấn đề quy hoạch cả về lý luận cũng nh thực tiễn Do đó nền
kinh tế của họ phát triển mạnh và bền vững. Song, tuỳ theo mục đích quy hoạch và
đặc điểm KT-XH, quan niệm về quy hoạch ở các nớc trên thế giới có những điểm
khác nhau.
+ Liên Xô và các nớc Đông Âu (cũ) quan niệm quy hoạch là tổng sơ đồ
phát triển phân bố lực lợng sản xuất.
+ Đối với các nớc công nghiệp phát triển:
Pháp: Quan niệm về quy hoạch đợc hiểu là dự báo phát triển vµ tỉ chøc thùc
tiƠn theo l·nh thỉ.
Anh: Quan niƯm quy hoạch là sự phân bố có trật tự sự tiến hoá có kiểm
soát, các đối tợng trong không gian nhất ®Þnh.
14



+ Đối với các nớc đang phát triển:
Trung Quốc: Quan niệm quy hoạch là dự báo kế hoạch phát triển, là chiến
lợc để quyết định các hành động nhằm đạt tới mục tiêu, qua đó quyết định các
mục tiêu và biện pháp mới.
Hàn Quốc: Coi quy hoạch là xây dựng chính sách phát triển với hai nội
dung cơ bản là dự báo phát triển và bố trí sắp xếp hợp lý hoạt động của hệ thống
theo thời gian và không gian nhằm đạt đợc mục tiêu đề ra.
Việt Nam: Quan niệm của ông cha ta Ngẫm xa, nghiệm nay gắng tìm hiểu
hng vong mọi nhẽ.
+ Thuật ngữ quy hoạch theo từ điển tiếng Việt do Viện ngôn ngữ học xuất
bản năm 1998, định nghĩa: Quy hoạch là sự bố trí sắp xếp toàn bộ theo một trình
tự hợp lý trong từng thời gian làm cơ sở cho việc lập kế hoạch dài hạn.
Theo quan điểm của viện kế hoạch dài hạn và phân bố lực lợng sản xuất thì:
Quy hoạch tổng thể là luận chứng khoa học về mục tiêu phơng hớng, giải pháp,
bớc đi của các chơng trình lớn và sự bố trí chiến lợc trên địa bàn lÃnh thổ trong
phát triển dài hạn của một nớc, một ngành, một vùng làm căn cứ cho hoạch định
các chính sách, kế hoạch và những dự án cụ thể.
Nh vậy, quy ho¹ch cã nhiƯm vơ quan träng trong viƯc thùc hiƯn đờng lối,
chiến lợc phát triển, tăng cờng cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc ra quyết định,
hoạch định các chính sách phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch đồng thời có
nhiệm vụ điều chỉnh công tác chỉ đạo trên cơ sở những tiên đoán của quy hoạch.
Do vậy, khi nghiên cứu quy hoạch ta phải đặt nó trong mối quan hệ với một số
khái niệm có liên quan chứ không xem xét một cách độc lập, các khái niệm đó là:
Cơng lĩnh, chiến lợc, kế hoạch, dự báo.
1.2.2. Các khái niệm cơ bản có liên quan
a. Cơng lĩnh: Là đờng lối chỉ đạo với mức cao nhất, tổng hợp và khái niệm
nhất, nội dung nêu lên mục tiêu tổng quát của toàn bộ hệ thống với các định hớng
lớn và khả năng nguồn lực huy động để thực hiện mục tiêu. Đờng lối chỉ đạo phải

có tính hợp lý thống nhất trong một thời gian dài phù hợp với đờng lối của hệ
thống cao hơn.
b. Chiến lợc: Là sự cụ thể hoá đờng lối ở mức độ toàn hệ thống nhằm thực
hiện những mục tiêu đà đề ra, trong đó cần phải xem xét kỹ mối quan hệ giữa các
mục tiêu trong điều kiện không gian, thời gian nhất định và nguồn lực hiện có.
Trên cơ sở đó, xác định sắp xếp các mục tiêu theo thứ tự u tiên, xác định các mục
tiêu có tính khả thi cho từng giai đoạn phù hợp với việc phân phèi nguån lùc vµ

15


các điều kiện. Đồng thời lựa chọn cách thực hiện cho các hoạt động, đề ra các giải
pháp, huy động nguồn lực để đạt đợc mục tiêu đề ra.
c. Kế hoạch: Kế hoạch đợc hiểu là: Sự sắp đặt, hoạch định đờng lối có hệ
thống của những công việc dự định làm [14, 340]. Kế hoạch là chơng trình hành
động, là sự cụ thể hoá việc thực hiện một hoặc nhiều mục tiêu trong phạm vi
không gian, thời gian và nguồn lực nhất định. Có sự cân đối giữa các mục tiêu và
nguồn lực để đạt đợc kết quả có thể đánh giá và định lợng đợc với nguồn lực sử
dụng tối u.
Ngoài việc sử dụng tối u các nguồn lực, kế hoạch phải đảm bảo phối hợp
chặt chẽ hợp lý giữa những ngời những cơ quan tham gia thực hiện kế hoạch.
d. Kế hoạch hoá: Là sự phát triển một cách có kế hoạch [15, 341]. Kế
hoạch hoá có nghĩa là xác định mục tiêu, mục đích đối với thành tựu tơng lai và là
con đờng, biện pháp, cách thức để đạt đợc mục tiêu đó. Kế hoạch hoá có 3 nội
dung chủ yếu là: Xác định và hình thành mục tiêu, xác định và đảm bảo các
nguồn lực và đề xuất các giải pháp cần thiết để hoàn thành mục tiêu đó. Kế hoạch
hoá là một chức năng quan trọng của quản lý.
đ. Dự báo: Là những thông tin quan trọng có cơ sở khoa học về trạng thái
khả dĩ của đối tợng dự báo trong tơng lai, về các con đờng khác nhau để đạt tới
trạng thái tơng lai ở các thời điểm khác nhau.

Tính chất của dự báo là khả năng nhìn trớc đợc tơng lai với một độ tin cậy
nhất định và ớc tính đợc các điều kiện khách quan có thể thực hiện đợc dự báo đó.
Mục tiêu cuối cùng của công tác dự báo là phải thể hiện đợc một cách tổng hợp
những kết quả dự báo theo những phơng án khác nhau. Chỉ ra đợc xu thế phát
triển của đối tợng dự báo, tạo ra tiền đề cho việc lập kế hoạch có căn cứ khoa học.
1.2.3. Mối quan hệ giữa quy hoạch, dự báo, chiến lợc và kế hoạch.
- Quy hoạch là sự cụ thể hoá của chiến lợc ở mức độ toàn hệ thống, đó là
một bản kế hoạch hành ®éng mang tÝnh tỉng thĨ bao gåm nhiỊu vÊn ®Ị liên quan
đến hệ thống lớn, phức tạp. Cần phải có sự xem xét, cân đối giữa mục tiêu, giải
pháp và nguồn lực. Phải đồng bộ giữa các hoạt động khác nhau, đồng thời xác
định cụ thể nguồn lực, nhiệm vụ cho các chơng trình dự án trong phạm vi không
gian và thời gian nhất định phải sử dụng tối u nguồn lực.
- Chiến lợc là nền tảng xây dựng quy hoạch. Nếu chiến lợc là cách để thực
hiện mục tiêu trong điều kiện nguồn lực cho phép, trong không gian và thời gian
nhất định, thì quy hoạch là bớc cụ thể hoá chiến lợc, là giải pháp bố trí, sắp xếp
cách thức thực hiện chiến lợc đà định nhằm đạt đợc mục tiêu của chiến lợc. Nói
cách khác, quy hoạch khác chiến lợc ở chỗ: Chiến lợc là nghệ thuật sáng tạo ra và
16


sử dụng các kế hoạch hoặc mu kế nhằm thực hiện mục tiêu. Do vậy, trong chiến lợc có mu kế và có nghệ thuật. Còn trong quy hoạch vấn đề mu kế ít đợc đặt ra nhng phải tiên liệu đợc, trù tính đợc các khả năng xảy ra và các biện pháp đối phó.
- Kế hoạch là bớc cụ thể hoá các quy hoạch, mục tiêu trong kế hoạch là
nhằm thực hiện từng nội dung của quy hoạch và thờng đợc thực hiện trong không
gian hẹp, thời gian ngắn. Quy hoạch là cơ sở để các kế hoạch đợc xây dựng và
thực hiện. Trong quy hoạch, kế hoạch thực hiện với các mục tiêu đợc gắn liền với
nhau tạo nên sự đồng bộ, cân đối và hỗ trợ lẫn nhau. Quy hoạch làm cho kế hoạch
trở thành một thể thống nhất, hợp lý trong quá trình vận hành thực hiện mục tiêu.
Quy hoạch khác kế hoạch ở chỗ: Quy hoạch bao gồm một số kế hoạch gắn
liền với nhau diƠn ra trong mét kho¶ng thêi gian. TÝnh dù báo, dự đoán đối với
quy hoạch ở mức cần thiết. Quy hoạch cũng phải căn cứ vào định mức và định

mức cũng phải điều chỉnh căn cứ vào mức biến động của các yếu tố ảnh hởng.
Dự báo là công cụ, là phơng tiện cho việc xây dựng kế hoạch, quy hoạch và
chiến lợc. Kết quả dự báo là cơ sở khoa học cho việc vạch ra những chiến lợc phát
triển.
Từ sự phân tích trên chúng ta thấy, Quy hoạch là bớc cụ thể hoá của chiến lợc, còn kế hoạch là bớc cụ thể hoá của quy hoạch. Nếu mục tiêu của chiến lợc là
mục tiêu tổng quát mà hƯ thèng kinh tÕ x· héi hc tõng hƯ thèng phải đạt trong
vòng 10 năm hoặc 20 năm thì quy hoạch mục tiêu tổng quát đợc phân thành hệ
thống các mục tiêu cho từng giai đoạn và bố trí sắp xếp nguồn lực hợp lý để thực
hiện hệ thống mục tiêu ấy.
Mối quan hệ giữa quy hoạch, dự báo, chiến lợc và kế hoạch đợc biểu diễn
theo sơ đồ sau:

Sơ đồ số 2: Mối quan hệ giữa các khái niệm có liên quan đến quy hoạch.
Đờng lối

Chiến lợc

Quy hoạch

Dự báo
17

Kế ho¹ch


Bảng số 1: Tổng quan về cơng lĩnh, chiến lợc, quy hoạch và kế hoạch.
Các thành tố

Phạm vi


Thời
gian

Yếu tố

Tính chất

Cấp xây dựng

Đờng lối, cơng
lĩnh, chính sách

Hệ thống
KT-XH

50
năm

Mục tiêu
nguồn lực

Có tính hợp
lý cao

Quản lý cấp cao,
Trung ơng

Chiến lợc

Hệ thống

KT-XH, Tiểu
hệ thống

1020
năm

Mục tiêu,
biện pháp,
nguồn lực

Có tính khả
thi cao

Quản lý cấp cao,
cấp Trung ơng,
tỉnh Thành phố

Quy hoạch

Hệ thống
KT-XH,
Tiểu hệ
thống

5-10
năm

Mục tiêu,
biện pháp,
nguồn lực


Đảm bảo
tính thích
ứng, khả
thi tối u

Quản lý cấp Nhà
nớc, cấp trung
gian (Thành phố,
quận, huyện)

Kế hoạch

Hệ thống
KT-XH, Tiểu
hệ thống

1-5
năm

Mục tiêu,
biện pháp,
nguồn lực

Đảm bảo
tính tối u

Quản lý cấp cơ sở
( cơ quan quản lý
trực tiếp ).


Các khái niệm

1.3. Quy hoạch phát triển KT-XH trên địa bàn lÃnh thổ trong điều
kiện kinh tế thị trờng.
1.3.1. Mục đích, yêu cầu của xây dựng quy hoạch phát triển KT-XH.
Nh ta đà biết xây dựng phát triển KT-XH trên địa bàn lÃnh thổ nhằm phục
vụ cho công tác lÃnh chỉ đạo, điều hành trong quá trình phát triển KT-XH của
nhân dân địa phơng và các nhà đầu t trên địa bàn lÃnh thổ.
Trong điều kiện kinh tế thị trờng công tác nghiên cứu quy hoạch cần phải
đổi mới về nội dung, phơng pháp nghiên cứu để có nhận thức đầy đủ về quy hoạch
phát triển KT-XH với những vấn đề cần làm rõ:
- Thế nào là quy hoạch phát triển KT-XH.
- Nội dung của quy hoạch phát triển KT-XH.
- Phơng pháp nghiên cứu quy hoạch phát triển KT-XH.
Để thực hiện đợc nội dung trên, quy hoạch phát triển KT-XH trên địa bàn
lÃnh thổ phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Trên cơ sở những căn cứ khoa học của quy hoạch giúp các cơ quan lÃnh
đạo và quản lý của địa phơng đa ra những chủ trơng, kế hoạch, những giải pháp
18


hữu hiệu điều hành quá trình phát triển kinh tế xà hội theo Nghị quyết đề ra cũng
nh giúp các nhà đầu t và nhân dân hiểu rõ tiềm năng cơ hội đầu t cũng nh các yêu
cầu phát triển KT-XH của địa phơng.
- Quy hoạch phải đảm bảo yêu cầu của nền kinh tế thị trờng, của tiến bộ
khoa học công nghệ, đảm bảo sự phát triển nhanh và bền vững.
- Quy hoạch là một quá trình động ”, cã träng ®iĨm cđa tõng thêi kú. Cã
nghÜa quy hoạch vừa có tính xác định, vừa có tính cơ động. Vì vậy, quy hoạch
phải xác định đợc trọng điểm, phải xác định đợc khâu đột phá, phải đề cập đợc

nhiều phơng án khác nhau, thiết thực và khả thi. Phải tìm ra đợc các giải pháp, các
biện pháp giải quyết đợc các mâu thuẫn có tính tới những vấn đề nảy sinh. Trong
quá trình thực thi phải thờng xuyên bổ sung, cập nhật số liệu cần thiết để điều
chỉnh kịp thời phù hợp với tình hình thực tế nhằm đảm bảo sự phát triển hài hoà,
bền vững hệ thống KT-XH.
- Công tác quy hoạch phát triển KT-XH là công việc thờng xuyên có tính
thừa kế và phát triển. Đặc biệt khi thực hiện công tác quy hoạch cần quán triệt
quan điểm của Đảng, Nhà nớc về phát triển KT-XH trong thời kỳ quy hoạch.
1.3.2. Những nguyên tắc cơ bản của quy hoạch phát triển KT-XH.
Việc xây dựng quy hoạch phát triển KT-XH trên địa bàn lÃnh thổ cần phải
đảm bảo các nguyên tắc sau đây:
- Quy hoạch phải xây dựng trên cơ sở tính toán với những luận cứ khoa học
đảm bảo tính hoàn thiện của hệ thống chính trị, KT-XH, an ninh quốc phòng, ...
Quy hoạch phải phù hợp hoàn cảnh thực tế, xu thế phát triển và có tính khả thi, kết
hợp giữa yêu cầu phát triển và khả năng thực hiện, giữa yêu cầu đáp ứng hiện tại
với yêu cầu phát triển ổn định lâu dài. Đặc biệt, lu ý quy hoạch mới đợc thực hiện
phải mang tÝnh kÕ thõa quy ho¹ch cị víi sù lùa chọn và sử dụng từng bộ phận của
một số phân hƯ trong hƯ thèng cã thĨ ph¸t huy t¸c dơng tránh gây lÃng phí không
cần thiết trong nền kinh tế mở với xu thế toàn cầu hoá hiện nay.
- Quy hoạch phải kết hợp giữa định tính và định lợng đợc tính toán kỹ.
Song, khi đa vào quy hoạch phải giải quyết chỉ ở mức độ cần thiết.
- Quy hoạch phát triển KT-XH của địa phơng phải phù hợp với quy hoạch
của vùng, của ngành và của cả nớc.
1.3.3. Nội dung, phơng pháp nghiên cứu quy hoạch phát triển KT-XH
của địa phơng.
Nội dung, phơng pháp nghiên cứu quy hoạch phát triển KT-XH của địa phơng phải đảm bảo yêu cầu và nguyên tắc nêu trên. Song, cần lu ý trong quá trình
thực hiện phải bổ sung, điều chỉnh phải phù hợp với tình hình thực tiễn của cơ chế
19



thị trờng, chú ý nâng cao tính định hớng và tính hiện thực, đáp ứng yêu cầu chỉ
đạo của cơ quan Nhà nớc địa phơng.
Nội dung quy hoạch tổng thể bao gồm:
Nội dung 1: Các yếu tố và nguồn lực phát triển:
- Vị trí, vai trò và chức năng của địa phơng trong tổng thể phát triển KT-XH
vùng và cả nớc.
- Điều kiện tự nhiên và nguồn tài nguyên thiên nhiên.
+ Vị trí địa lý, đặc điểm tình hình khí hậu.
+ Đánh giá tài nguyên thiên nhiên.
- Đặc điểm dân số và nguồn nhân lực.
- Các yếu tố về tình hình chiến lợc phát triển của vùng, cả nớc và bối cảnh
quốc tế tác động đến phát triển xà hội của địa phơng.
- Xác định những lợi thế so sánh, thời cơ cũng nh khó khăn, hạn chế, thách
thức sự phát triển của địa phơng.
Nội dung 2: Phơng hớng phát triển KT-XH trong thời kỳ quy hoạch.
- Các quan điểm để phát triển.
- Mục tiêu phát triển.
+ Mục tiêu và nhiệm vụ chủ yếu.
+ Xác định phơng hớng chung và cơ cấu kinh tế.
- Quy hoạch phát triển các ngành kinh tế và phát triển cơ cấu hạ tầng.
- Quy hoạch phát triển các ngành, lĩnh vực xà hội.
- Phơng hớng tổ chức không gian lÃnh thổ.
- Các bớc đi trong từng giai đoạn: 5 năm, 10 năm trong thời kỳ quy hoạch,
chơng trình phát triển và dự án đầu t.
Nội dung 3: Giải pháp chủ yếu.
- Các giải pháp thực hiện phơng pháp, mục tiêu.
- Biện pháp thực hiện quy hoạch và các kiến nghị.
Quy hoạch phát triển KT-XH trên địa bàn lÃnh thổ cần tập trung vào những
vấn đề then chốt: Quan điểm, mục tiêu, định hớng phát triển, các giải pháp về cơ
chế chính sách và tổ chức thực hiện các chơng trình đầu t quan trọng để thực hiện

mục tiêu phát triển của lÃnh thổ, phù hợp với định hớng phát triển vùng và cả nớc.
Với nội dung trình bày trên đây có thể khái quát nội dung quy hoạch tổng
thể phát triển KT-XH của địa phơng nh sau:

Sơ đồ số 3: Sơ đồ tổng hợp néi dung quy ho¹ch tỉng thĨ
20



×