Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

skkn phương pháp dạy văn biểu cảm ở bậc trung học cơ sở, nhằm nâng cao hiệu quả học môn ngữ văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (682.71 KB, 14 trang )

1


PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ
I. LÍ DO CHỌN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM :
“Văn học là nhân học”. Văn học có vai trò rất quan trọng trong đời sống và
trong sự phát triển tư duy của con người
Là một môn học thuộc nhóm khoa học xã hội, môn văn có tầm quan trọng
trong việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh. Đồng thời cũng
là môn học thuộc nhóm công cụ, môn văn còn thể hiện rõ mối quan hệ với các
môn học khác. Học tốt môn văn sẽ tác động tích cực tới các môn học khác và
ngược lại ,các môn học khác cũng góp phần học tốt môn văn .Điều đó đặt ra yêu
cầu tăng cường tính thực hành, giảm lí thuyết, gắn học với hành, gắn kiến thức
với thực tiễn hết sức phong phú, sinh động của cuộc sống .
Môn văn trong nhà trường bậc THCS chia làm ba phân môn: Văn học
,Tiếng việt, Tập làm văn .Trong thực tế dạy và học ,phân môn tập làm văn là
phân môn “nhẹ kí” nhất. Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng nói: “Dạy làm
văn là chủ yếu là dạy cho học sinh diễn tả cài gì mình suy nghĩ, mình cần bày tỏ
một cách trung thành, sáng tỏ chính xác ,làm nỗi bật điều mình muốn nói” . . .
( Dạy văn là một quá trình rèn luyện toàn diện, Nghiên cứu giáo dục, số 28 ,
11/1973) .
Năm học 2012 – 2013, tôi được phân công giảng dạy môn ngữ văn 7 .Tôi
nhận thấy mặc dù biểu lộ tình cảm, cảm xúc là một nhu cầu thiết yếu của con
người nhưng học sinh chưa biết cách bộc lộ cảm xúc của mình để “khơi gợi lòng
đồng cảm nơi người đọc” ( Văn 7 – tập 1). Khi hành văn ,các em còn lẫn lộn
,chưa phân biệt rõ ràng, rạch ròi giữa văn biểu cảm với các thể loại văn khác
.Chính vì thế ,điểm các bài kiểm tra và điểm trung bình môn văn của các em còn
thấp. Thực tế đó quả là đáng lo ngại .thực trạng vấn đề này ra sao? Vì sao học
sinh gặp nhiều khó khăn trong việc làm văn biểu cảm ? Cần phải làm gì để nâng
cao chất lượng dạy và học văn biểu cảm cho học sinh THCS? §ó là những vấn
đề tôi trăn trở, day dứt, muốn cùng được chia sẻ với các đồng nghiệp trong sáng


kiến kinh nghiệm này .
II.GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU
Chương trình Trung học cơ sở ban hành năm 2002, phần Nội dung
chương trình quy định văn biểu cảm chỉ được học 14 tiết ở học kì I lớp 7
.Chính vì thế trong sáng kiến kinh nghiệm này, tôi chỉ đề cập đến nội dung văn
biểu cảm trong SGK văn 7 tập 1
III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Khi đặt ra vấn đề: Làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy và học văn
biểu cảm ở bậc THCS? ,tôi muốn các đồng nghiệp chia sẽ cùng tôi những kinh
nghiệm giảng dạy, trao đổi bàn luận để tìm ra biện pháp thiết thực, khả thi
nhất ,giải quyết triệt để tình trạng học sinh chỉ chú ý đến môn học tự nhiên hơn
môn học xã hội, bộc lộ tình cảm ,cảm xúc một cách hạn chế . . .Mục đích cuối
cùng của người viết sáng kiến này là mỗi giáo viên văn sẽ đào tạo cho đất nước
những thế hệ học sinh ,không chỉ thành thục về kĩ năng mà còn giàu có về cảm
xúc, có tâm hồn trong sáng, nhân ái, biết vươn tới Chân – Thiện – Mĩ

2


PHẦN B: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I.CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Văn biểu cảm là loại văn thể hiện nội tâm ,tâm trạng của người viết .Ngồi
trước trang giấy ,nếu tâm hồn trống rỗng không cảm xúc ,đầu óc mông lung
không rõ ý nghĩ gì thì người viết không thể có được một bài văn biểu cảm có
hồn .Lúc đó ,bài văn hoặc khô khan ,nhạt nhẽo ,ngắn ngủi hoặc giả tạo ,vay tình
mượn ý .Người giáo viên ,khi dạy văn THCS nói chung ,dạy văn biểu cảm nói
riêng ,ngoài nắm kiến thức ,phương pháp lên lớp còn cần có một tâm hồn ,một
trái tim sống cùng tác giả ,tác phẩm
Để dạy và học tốt văn biểu cảm ở THCS ,người dạy và người học cần nắm vững

hệ thống 6 bài học và luyện tập về văn biểu cảm (trong số 14 tiết học văn biểu
cảm ở lớp 7 – học kì I ) gồm :
- Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
- Đặc điểm của văn biểu cảm
- Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm
- Cách lập ý của bài văn biểu cảm
- Các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm
- Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
II. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY HỌC VĂN BIỂU CẢM

Qua giảng dạy chương trình ngữ văn lớp 7,tôi nhận thấy kĩ năng nhận diện
các phương thức biểu đạt trong văn bản ,kĩ năng viết ,bộc lộ cảm xúc trong bài
tập làm văn của một bộ phận học sinh còn yếu .
Khi viết bài tập làm văn số 2 với đề bài “Loài cây em yêu”.Dù mới học và
hình thành kĩ năng tạo lập văn bản biểu cảm xong nhưng nhiều học sinh không
phân biệt được văn miêu tả và văn biểu cảm nên bài viết không phải viết về thái
độ và tình cảm của mình đối với một loài cây cụ thể mà tả về loài cây đó .Hoặc
tiết viết bài tập làm văn số 3 đề yêu cầu “Cảm nghĩ của em về hình ảnh người bà
thân yêu của mình” một học sinh viết :
“Bà nội hay thức khuya dậy sớm để làm việc mà tối nội chưa làm .Bà thường đi
làm thuê để kiếm tiền nuôi chúng em.Em thấy vậy bảo bà nội hay là nội đừng đi
làm thuê nữa ,nội chuyển sang nấu xôi đi bán.Nội suy nghĩ một hồi lâu rồi
nói ,đó cũng là một ý kiến hay”
Liệu khi đọc đoạn văn trên ,các đồng nghiệp của tôi có cho rằng đó là một
đoạn văn biểu cảm ?Toàn bài viết của em học sinh đó đều là những lời văn
,đoạn văn tương tự như thế .Cũng với đề văn như trên ,một học sinh khác viết
“Cảm nghĩ của em về bà là một người bà yêu mến con cháu”.Các em cảm nhận
và viết văn như nghĩa vụ ,làm qua loa cho xong rồi đem nộp .Kể cả học sinh khá
,dù cảm và hiểu được yêu cầu của đề ,xác định đúng hướng làm bài nhưng kể
vẫn nhiều hơn biểu cảm .


3


III. NGUYấN NHN
Nguyờn nhõn dn n thc trng trờn thỡ cú nhiu song theo tụi ,do mt s
nguyờn nhõn ch yu sau :
1.i vi ngi dy
a s giỏo viờn u tn ty vi cụng tỏc ging dy,chm lo quan tõm n
hc sinh nhng vn cũn nhng mt hn ch sau :
- Phng phỏp ging dy cha thc s phự hp vi mt b phn khụng nh
hc sinh yu kộm dn n cht lng cha cao .
- Do iu kin khỏch quan nờn vic s dng dựng dy hc ,phng phỏp
trc quan vo tit hc hn ch ,nh hng n cht lng tip thu bi ca
hc sinh .
- Mt s giỏo viờn cha thc s tõm huyt vi ngh ,cha khi gi c
mch ngun cm xỳc n sau mi trỏi ngi hc
- Do s s lp ụng nờn rt khú cho giỏo viờn trong vic theo sỏt, kốm cp
tng hc sinh trong mt tit dy .
1. i vi hc sinh
- Mt s hc sinh vỡ li hc,chỏn hc nờn khụng chun b tt tõm th cho
gi hc vn
- Vỡ trng nm trờn a bn thuc vựng thành phố, phố xá, quán net, và
nhiều trò chơi tiêu khiển cuốn hút các em nên việc cảm thụ văn chơng của
học sinh còn yếu, lơ là học tập
- a s cỏc em li hoc khụng bao gi c sỏch, k c vn bn troSGK
- i sng vn húa tinh thn ngy mt nõng cao ,mt s nhu cu gii trớ
nh xem ti vi ,chi game . . . ngy cng nhiu lm cho mt s em cha cú
ý thc hc b lụi cun, xao nhóng vic hc .
IV.Cách dạy một bài cụ thể

Tiờt 24: c im ca vn bn biu cm, vn biu cm
v cỏch lm bi vn biu cm
A / Mc tiờu :
Sau tit hc, HS Nm c:
1.Kin thc: Hiu cỏc c im c th ca bi vn biu cm. Hiu c
im ca phng thc biu cm l thng mn cnh vt, vt, con
ngi by t t/cm. Khỏc vi vn m/t l nhm mc ớch tỏi hin i
tng c m/t.
- Bit cỏch vn dng nhng kin thc v vn biu cm vo c hiu vn
bn.
- B cc ca bi vn BC, yờu cu ca bi vn BC v cỏch biu cm giỏn
tip v trc tip.
2.T tng:HS cú tỡnh cm gn bú vi cnh vt xung quanh.
3.K nng:Rốn k nng nm bt kin thc c bn,phõn bit c c im
c bn gia cỏc th loi ó hc .

4


- Nhận biết các đặc điểm của văn bản biểu cảm.
B / Chuẩn bị : * HS : Đọc, soạn bài và chuẩn bị bài trước ở nhà.
* GV : Soạn giáo án.Bảng phụ .
C / Hoạt động trên lớp :
* Tổ chức lớp :
* Kiểm tra bài cũ : 4 phút
H? Văn biểu cảm là gì ? có những cách biểu hiện nào ?
H? Đọc đoạn văn ( thơ) là văn biểu cảm ?
 Văn biểu cảm là … nhằm biểu đạt t/cảm, cảm xúc , sự đánh giá …
khêu gợi lòng
đồng cảm. (văn biểu cảm còn gọi là văn trữ tình)

 Có 2 cách biểu cảm: trực tiếp - gián tiếp .
 HS đọc đoạn văn ( thơ) và nêu nội dung biểu cảm.
* Bài mới :
`- Hoạt động 1 :
+ Mục tiêu : Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh vào học bài
mới.
+ Phương pháp: Thuyết trình.
+ Thời gian: 2 phút
Văn biểu cảm cú những đặc điểm nào? Nội dung của nó muốn nêu lên
vấn đề gì? Bố cục bài văn gồm mấy phần? Hôm nay, ta vào tìm hiểu bài
để nắm rõ điều đó.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
`- Hoạt động 2 : I / Tìm hiểu đặc điểm của VB biểu cảm :
+. Mục tiêu : HS nắm được đặc điểm của văn bản biểu cảm, đề văn biểu
cảm và cách làm bài văn biểu cảm
+. Phương pháp : vấn đáp giải thích, phân tích...
+ Thời gian: 10 phút
1) Ví dụ 1 :
* 1 HS đọc bài văn “ tấm gương ”.
a) Đọc bài văn “ tấm gương ”
H? Bài văn biểu đạt t/cảm gì ?
- Ca ngợi đức tính trung thực,
ghét thói xu nịnh, dối trá.
H? Để biểu đạt t/cảm ấy, t/giả đã làm ntn - Mượn h/ả “ tấm gương ”, ví
tấm gương với người bạn tốt.
H? Tác giả biểu cảm trực tiếp hay gián
tiếp ?
 Gián tiếp ca ngợi người
H? Bố cục bài văn gồm mấy phần ? chỉ ra trung thực.

các phần ?
- Bố cục : 3 phần
+ Mở bài : giới thiệu đặc
* HS thảo luận - nêu nhận xét :
điểm gương.
H? em có nhận xét gì về t/cảm, sự đánh + Thân bài : các đức tính của
giá của tác giả ?
gương.
* GV chốt :
+ Kết bài : Khẳng định lại.
* 1 HS đọc đoạn văn của Nguyên Hồng b) Nhận xét :
H? Đoạn văn biểu đạt t/cảm gì ?
- Tình cảm , sự đánh giá rõ
H? T/cảm ấy được biểu hiện trực tiếp hay ràng chân thực.

5


gián tiếp ? vì sao em biết ?

- H/ả “ tấm gương ” có sức
khêu gợi, tạo nên giá trị của
bài văn .
2) Ví dụ 2 :
* HS thảo luận - nêu nhận xét:
a) Đọc đoạn văn của Nguyên
H? Căn cứ vào 2 VD đã tìm hiểu , em Hồng :
thấy văn biểu cảm có những đặc điểm gì ? - Tình cảm : biểu hiện nỗi
khổ đau, cô đơn của đứa con
* GV chốt :

với người mẹ đang ở xa 
cầu mong sự thông cảm, giúp
đỡ.
- GV gọi 1 HS đọc ( ghi nhớ )
- Biểu hiện trực tiếp qua
những câu cảm thán, từ ngữ,
câu hỏi biểu cảm.
b) Nhận xét :
- Mỗi bài văn biểu cảm tập
trung biểu đạt 1 t/cảm.
- Phương thức biểu đạt: trực
tiếp hay gián tiếp ( thông qua
m/tả, kể chuyện )
- Bố cục : 3 phần.
- Tình cảm phải rõ ràng,
trong sáng, trung thực.
3) Kết luận : ( ghi nhớ : SGK
- 86 )
`- Hoạt động 3: II / Đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu
cảm :
+. Mục tiêu : HS nắm được kiến thức về đặc điểm của văn bản biểu cảm
và vận dụng ở các ví dụ
+. Phương pháp : vấn đáp giải thích, phân tích và thảo luận nhóm...
H? Gạch chân những từ có t/chất gợi ý
trong các đề bài ?
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu 1 số đề cụ
thể.
H? Xác định đối tượng m/tả được dùng
làm phương tiện biểu cảm ?
H? Xác định mục đích m/tả ?

H? em có nhận xét gì về các đề văn biểu
cảm ?
* HS thảo luận - nêu nhận xét :
* GV chốt:
- Đề văn biểu cảm bao giờ cũng nêu ra đối
tượng biểu cảm và định hướng t/cảm cho
bài làm .
H ? Nhắc lại các bước cần tiến hành khi
tạo lập VB ?

1) Đề văn biểu cảm :
a) Ví dụ : ( 5 đề : SGK - 88 )
* HS đọc 5 đề ở mục I
( SGK - 88 ).
- Các từ : Quê hương , cảm
nghĩ , biết ơn , vui buồn , nụ
cười .
* Đề a : Vườn cây quê
hương.
- Đối tượng : vườn cây ở quê
hương em .
- Bày tỏ những suy nghĩ,
t/cảm về vườn cây của quê
hương mình, qua đó nói lên
niềm tự hào của quê hương.
b) Nhận xét :

6



 GV lưu ý cho HS : với văn biểu cảm - Đề văn biểu cảm bao giờ
cũng phải tuân thủ các bước trên.
cũng nêu ra đối tượng biểu
cảm và định hướng t/cảm cho
bài làm .
H? ở bước tìm hiểu đề , tìm ý cần xác
định được điều gì ?
2) Các bước làm bài văn
* HS thảo luận - trả lời
biểu cảm :
* GV chốt:
- Tìm hiểu đề, tìm ý
- Xác định đối tượng phát biểu cảm nghĩ. - Lập dàn ý
-Hình dung và hiểu ntn về đối tượng ấy
- Viết bài
H? Dàn bài cần đảm bảo yêu cầu gì ?
- Sửa bài
* HS thảo luận - trả lời :
a) Tìm hiểu đề, tìm ý
* GV chốt:
- Xác định đối tượng phát
- Sắp xếp các ý theo bố cục 3 phần.
biểu cảm nghĩ.
H? Em sẽ dự định viết các phần của bài -Hình dung và hiểu ntn về đối
văn ntn ?
tượng ấy
* GV chốt:
:
- MB : Nêu cảm xúc đối với nụ cười của
mẹ.

- TB : Nêu các biểu hiện, sắc thái nụ cười
của mẹ.
b) Lập dàn ý
- KB : Lòng yêu thương, kính trọng mẹ.
- Sắp xếp các ý theo bố cục 3
* HS thảo luận - trả lời
phần.
H? Sau khi viết có cần kiểm tra lại - MB : Nêu cảm xúc đối với
không ? vì sao ?
nụ cười của mẹ.
H? Vậy để làm được 1 bài văn biểu cảm, - TB : Nêu các biểu hiện, sắc
em cần phải thực hiện những bước nào
thái nụ cười của mẹ.
- GV gọi 1 HS đọc ( ghi nhớ )
- KB : Lòng yêu thương, kính
trọng mẹ.
* Bài văn : ( SGK - 89 ).
H? Bài văn biểu đạt t/cảm gì ? về đối c) Viết bài
tượng nào ?
Viết bài theo các bố cục đã
H? Em hãy đặt nhan đề cho bài văn ?
lập dàn bài
* HS rút ra kết luận qua mục
H? Đặt đề văn thích hợp cho bài văn trên ( ghi nhớ )
d) sửa bài :
H? Em hãy nêu lên dàn ý của bài văn ?
- Cần phải kiểm tra lại để
tránh sai sót.
* Ghi nhớ : ( SGK - 88 )
1 HS đọc ( ghi nhớ : SGK 88 ).

* HS đọc bài văn ( SGK 89 )
- Tình cảm yêu mến, gắn bó
với quê hương An Giang.
- Nhan đề : An Giang quê tôi.
Kí ức một miền

7


quê …
- Đề văn : Cảm nghĩ về quê
hương An Giang
* Dàn ý :
a) MB : giới thiệu tình yêu
quê hương An Giang.
b) TB : ( Biểu hiện ).
- Tình yêu quê từ tuổi thơ.
- Tình yêu quê trong chiến
đấu, những tấm gương …
c) KB :
- Khẳng định lại tình yêu và
niềm tự hào là người con của
đất mẹ An Giang.
 Theo lối trực tiếp bằng các
từ ngữ : Tôi yêu, tôi nhớ …
III) Luyện tập:
+. Mục tiêu : HS nắm được kiến thức về đặc điểm của văn bản biểu cảm
và vận dụng vào làm bài tập phần luyện tập.
+. Phương pháp : vấn đáp giải thích, phân tích và thảo luận nhóm...
+ Thời gian:10 phút

- Đọc bài "cây phượng” và thảo luận nhóm
- Viết bài hoàn chỉnh về đề văn “ Loài cây em yêu”
- So sánh văn biểu cảm và văn miêu tả:
* Văn miêu tả là tái hiện sự vật , sự việc. Làm cho sự vật, sự việc đó hiện
ra trước mắt người đọc. Miêu tả là mục đích. Phương thức tự sự là
phương tiện
* Văn biểu cảm: Là bộc lộ tình cảm của người viết về sự vật, con người…
Qua đó khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc. Như vậy dùng phương
pháp miêu tả, tự sự để biểu cảm. Biểu cảm là mục đích còn tự sự, miêu tả
là phương tiện
IV) Củng cố :
+Mục tiêu: HS khái quát hóa và khắc sâu kiến thức vừa học
+ Phương pháp: Khái quát hóa
+ Thời gian: 2 phút
H ? Văn biểu cảm có những đặc điểm gì ? Đề văn biểu cảm gồm
mấy phần? Cách làm bài văn biểu cảm?
V. Hướng dẫn về nhà : 2 phút
- Học thuộc ( ghi nhớ ) để nắm chắc những đặc điểm của văn biểu cảm,
đề văn, cách làm văn biểu cảm
V. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC
VĂN BIỂU CẢM BẬC THCS

8


Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng từng đánh giá rất cao lứa tuổi học sinh
trong nhà trường như sau “Lứa tuổi từ 7 đến 17 là rất nhạy cảm,thông minh
lạ lùng lắm”.Từ thực tế giảng dạy ,tôi mạnh dạn đưa ra một số giải pháp để
nâng cao chất lượng dạy và học văn biểu cảm ở bậc THCS như sau :
1. Đối với giáo viên

1.1 Ngoài một số phương pháp tích cực trong dạy học phân môn tập làm văn
như : Phương pháp dạy tập làm văn thông qua hoạt động ,phương pháp
trực quan ,hình thức vấn đáp ,thảo luận . . .Giáo viên cần vận dụng sáng
tạo một số phương pháp khác như phương pháp đóng vai ,phương pháp
sử dụng trò chơi học tập .
1.2 Dù dạy văn biểu cảm về sự vật và con người hay văn biểu cảm về tác
phẩm văn học ,giáo viên luôn phải định hướng và hướng dẫn các em nắm
vững quy trình để làm một bài văn biểu cảm tốt.Quy trình đó bao gồm :
a.Tìm hiểu đề và tìm ý
* Tìm hiểu đề
Một đề bài thường ra dưới dạng khái quát nhằm thích hợp với tất cả
đối tượng học sinh .Do đó ,quá trình tìm hiểu đề bài sẽ diễn ra như một
hoạt động nhằm cá thể hóa đề bài cho từng học sinh kết quả của quá trình
này là mỗi học sinh có một đề bài cho riêng mình .Trong đề bài văn biểu
cảm ,giáo viên cần định hướng cho các em tìm hiểu đề bằng cách tìm ra
lời giải cho các câu hỏi sau :
- Em định phát biểu cảm nghĩ ,tình cảm ,mong muốn về đồ vật (con vật
,loài cây,cảnh vật . . .) nào ? về người nào ? về tác phẩm nào ?
- Em viết bài biểu cảm đó nhằm mục đích gì?(giãi bày cảm xúc,tình cảm
nào?)
- Em viết bài biểu cảm đó để ai đọc ?(cô giáo ,thầy giáo ,bố mẹ ,bạn bè. . .)
Lời giải đáp cho ba câu hỏi trên sẽ quyết định nội dung bài viết (trình bày
cảm xúc gì ?) ,giọng điệu bài viết (viết cho bạn bè phải là giọng văn thân mật
,có thể suồng sã; còn viết cho thây cô hoặc bố mẹ phải thân thiết nhưng
nghiêm trang )
* Tìm ý
Tìm ý cho bài văn biểu cảm chính là tìm cảm xúc ,tìm những ý nghĩ và tình
cảm để diễn đạt thành nội dung của bài .Ý nghĩ ,cảm xúc ,tình cảm muôn
màu muôn vẽ trong các bài văn biểu cảm đều bắt nguồn từ việc quan sát cuộc
sống xung quanh ,từ những gì người viết đã sống và trải qua ,đã tiếp xúc

trong tác phẩm .Vì thế ,muốn tìm ý cho bài văn biểu cảm không phải cứ ngồi
một chỗ mà đợi ý nghĩ ,cảm xúc đến .Sau khi có một đề bài ,hãy quan sát kĩ
đối tượng đề bài nêu ra để từ đó ,cảm xúc xuất hiện .Nếu không có điều kiện
quan sát trực tiếp ,hãy lục lọi trong trí nhớ ,trong kỉ niệm những gì mình biết
về đối tượng và từ từ nhớ lại các chi tiết .Nếu cả kỉ niệm trong kí ức cũng
không có thì tìm đọc sách báo ,xem phim ảnh về đối tượng để ghi nhận các
chi tiết cần thiết .

9


Đối với văn biểu cảm về tác phẩm văn học ,cảm xúc và suy nghĩ về tác phẩm
văn học được nảy sinh từ bản thân tác phẩm .Tìm ý trong trường hợp này
chính là đọc kĩ ,đọc đi đọc lại nhiều lần tác phẩm ,ngẫm nghĩ tìm ra vẻ đẹp
,tìm ra triết lí của nội dung ,tìm ra cái mới ,cái độc đáo của các yếu tố hình
thức nghệ thuật.
Tình cảm trong văn biểu cảm là tình cảm nhân văn. Đó là tình yêu thiên
nhiên, yêu đất nước, yêu con người, ghét thói tầm thường độc ác. Vậy giáo
viên phải giúp học sinh cảm nhận được tình cảm nhân văn trong bài văn đó
là gì? Lấy các ví dụ trong các văn bản thuộc thơ trữ tình để làm ví dụ
b. Lập dàn ý
Bài văn biểu cảm cũng có kết cấu ba phần (mở bài ,thân bài ,kết bài ) như
các kiểu văn bản khác .Mở bài nhằm giới thiệu đối tượng và cảm xúc chính
về đối tượng .Phần thân bài là sự phát triển các cảm xúc chính đã nêu ra ở
phần mở bài .Phần kết bài khép lại các ý đã trình bày
c. Viết bài
Viết bài văn biểu cảm là việc viết các đoạn văn và nối chúng với nhau ,tạo
thành chỉnh thể thống nhất .Khi viết bài cần thực hành thành thạo kĩ năng
hành văn ,đặt câu ,sử dụng từ ,chọn giọng điệu ,cách bộc lộ cảm xúc phù
hợp.Khi viết bài ,kết nối các đoạn trong bài văn biểu cảm cần chú ý đến lôgíc

phát triển của cảm xúc ,của tình cảm .Theo lôgíc này ,mỗi đoạn trong bài đều
phải hướng vào làm nổi rõ lên cảm xúc chính ,tình cảm chính .Khi viết bài
học sinh phải nắm được cách biểu cảm trực tiếp , hay gián tiếp qua hình ảnh
từ ngữ nào, qua miêu tả hay tự sự để bộc lộ tình cảm
d. Sửa bài
Đa số học sinh khi làm bài không biết cách phân phối thời gian hợp lí nên
viết xong là nộp bài ,thậm chí hết thời gian nhưng vẫn chưa làm xong bài .Do
đó ,khâu tự sửa bài sau khi viết không được coi trọng .GV cần nhắc nhở các
em chú trọng hơn đến việc sửa bài trước khi nộp
1.3 Để dạy tốt văn biểu cảm ,giáo viên nên chú ý trước tiên đến việc đổi mới
cách ra đề .Từ đề tài chung cho cả lớp ( có tính định hướng chung ) ,phải
thực hiện quá trình cá thể hóa đề bài (quá trình hướng dẫn mỗi học sinh
đi từ đề tài chung cho cả lớp đến việc xác định đề bài riêng ,đề bài cụ thể
phù hợp với vốn sống ,với tình cảm ,cảm xúc riêng của mỗi học
sinh ).Một lí luận sư phạm tôi đã rút ra được trong quá trình giảng dạy
,đó là :Giáo viên không được bắt học sinh viết bài văn biểu cảm về đề tài
các em chưa được sống ,chưa có hiểu biết ,có cảm xúc nếu GV đó muốn
học sinh làm tốt yêu cầu mình đưa ra .
1.4 Khi chấm bài làm văn biểu cảm của học sinh ,GV nên coi trọng tính cá
biệt ,sự độc đáo trong suy nghĩ ,rung động có trong nội dung hơn là độ
dài của bài .Nếu bài văn biểu cảm của các em chỉ cần có được một ,hai
cảm nhận hoặc một,hai nội dung có sắc thái tình cảm riêng ,các thầy cô
giáo nên trân trọng ,biểu dương và tỏ thái độ đánh giá cao qua cách cho
điểm

10


1.5 Giáo viên cần hướng dẫn ,khuyến khích và khuyến khích hơn nữa việc
học sinh đọc sách ,bắt đầu từ việc đọc các văn bản trong SGK .Thực tế

cho thấy học sinh rất lười đọc sách dẫn đến đọc yếu ,gây khó khăn cho
việc cảm thụ văn bản.Chính vì thế ,GV cần khơi nguồn và nuôi dưỡng
thói quen đọc sách của học sinh bằng cách :trong mỗi tiết dạy GV lấy dẫn
chứng ,ví dụ ,trích các câu nói ,đoạn thơ ,đoạn văn hay từ các sách tham
khảo ,sách nâng cao ,các tác phẩm văn học và cho các em trực tiếp nhìn
thấy .Khi GV làm được như thế ,không cần phải “Khua chiêng gõ mõ”
,tự các em sẽ tìm đến với sách ,làm bạn với sách
1.6 Một học sinh muốn học tốt văn biểu cảm cần phải có kĩ năng diễn đạt trôi
chảy ,hấp dẫn .GV nên giao các bài tập rèn viết ở nhà cho học sinh sau
mỗi tiết học .Đặc biệt ,GV nên hướng dẫn các em cách viết nhật kí, viÕt
th tay, tùy bút, tập viết các đoạn văn biểu cảm. Để giúp các em nuôi
dưỡng tình cảm đẹp khi còn ngồi trên ghế nhà trường.
2. Đối với học sinh
2.1 Để học tốt văn biểu cảm ,cần biết tạo nên cảm xúc ;bởi cảm xúc là sự
cảm thụ của trái tim ,của tấm lòng và tình cảm người học .Các em hãy
đến với giờ văn bằng trái tim ,bằng tấm lòng của mình thì những cung
bậc tình cảm vui ,buồn ,thương ,hờn giận từ bài giảng của thầy cô sẽ đi
vào lòng các em.Các em sẽ biết thương cảm những số phận bất hạnh ,biết
căm ghét sự bất công ,cái xấu ,cái ác;biết yêu thiên nhiên hoa cỏ ,yêu quê
hương đất nước , “Người với người sống để yêu nhau” ( Tố Hữu)
2.2 Để làm tốt một bài văn biểu cảm ,khi làm bài ,trước tiên,các em cần định
rõ cho mình các yêu cầu cụ thể để biến đề tài chung cho cả lớp thành đề
bài của riêng mình .Sau đó ,cần xác định rõ những tình cảm cảm xúc
,những rung động nào là mạnh mẽ ,là riêng của mình .Hãy tập trung trình
bày những tình cảm ,cảm xúc ,suy nghĩ đó một cách trực tiếp hoặc gián
tiếp (qua miêu tả cảnh vật ,qua một câu chuyện . . . ).Các em cần chú ý
đến sự riêng biệt ,độc đáo của nội dung hơn là ham viết dài .Đồng thời
,cần lựa chọn các từ ngữ ,hình ảnh (so sánh ví von ,so sánh ngầm . . . )
thích hợp để diễn tả những tình cảm ,cảm xúc,suy nghĩ của mình
2.3 Điểm quan trọng nhất để làm bài văn biểu cảm đạt kết quả cao là tự bản

thân các em hãy tích cực đọc sách ,tích cực tham gia các hoạt động trong
nhà trường ,ngoài xã hội để có thêm vốn sống ,vốn hiểu biết .Qua đó ,các
em cần chú ý rèn luyện cho tâm hồn mình trở nên chứa chan những tình
cảm yêu ,ghét ,buồn,thương ,hờn giận ,nhớ nhung . . . dạt dào những suy
nghĩ đẹp đẽ cao thượng về tình bạn ,tình yêu thương cha mẹ thầy cô ,yêu
quê hương đất nước . . .
Đó là cái gốc to ,là nhữn g chùm rễ sâu
cung cấp chất bổ dưỡng cho cây văn biểu cảm luôn xanh tươi, nở hoa, kết
trái .
VI. KẾT QUẢ

11


Qua nhiÒu năm rút kinh nghiệm và thay đổi ,áp dụng những giải pháp
nêu trên tôi nhận thấy chất lượng dạy và học văn biểu cảm ở môn văn khối 7
được nâng cao rõ rệt .Ở phương diện là một giáo viên trực tiếp đứng lớp
giảng dạy, tôi thấy mình vững vàng hơn trong chuyên môn; tự tin say mê hơn
với sự nghiệp trồng người .Ai đó đã từng nói “Nghiệp văn là nghiệp khổ”
nhưng tôi chẳng thấy khổ chút nào mà ngược lại, tôi thấy mình sung sướng
hạnh phúc vì được cống hiến, góp sức mình làm đẹp cho đời .Đối với các em
học sinh, các em bước đầu đã ý thức được tầm quan trọng của môn văn , biết
bộc lộ cảm xúc của mình đúng cách, đúng nơi, đúng lúc .Số lượng học sinh
có kĩ năng làm văn biểu cảm tốt khá nhiều hơn , số học sinh bị điểm yếu
giảm nhiều . Điều đáng mừng là các em có hứng thú khi làm bài văn biểu
cảm.
PHÇN C:

KẾT LUẬN vµ ®Ò xuÊt


I. KẾT LUẬN CHUNG

Có lẽ trong nhà trường không có môn khoa học nào có thể thay thế được
môn văn .Đó là môn học vừa hình thành nhân cách vừa hình thành tâm hồn
.Trong thời đại hiện nay ,khoa học kĩ thuật phát triển rất nhanh ,môn văn sẽ giữ
lại tâm hồn con người ,giữ lại những cảm giác nhân văn để con người tìm đến
với con người ,trái tim hòa cùng nhịp đập trái tim .Sau khi nghiên cứu ,tham
khảo sáng kiến kinh nghiệm này ,bản thân người dạy và người học sẽ có cái nhìn
mới mẻ ,tích cực hơn về phương pháp dạy và học văn biểu cảm .Từ đó ,rất hi
vọng kết quả học văn của các em sẽ tốt hơn ;các em sẽ yêu thích ,ham mê môn
văn hơn nữa.
II. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT , KIẾN NGHỊ

1. Đối với phụ huynh
- Quan tâm hơn đến việc học hành của con em mình ,đầu tư nhiều về thời
gian cho con cái học tập ,không nên để cho các em phụ giúp nhiều công
việc gia đình
- Hướng dẫn và tạo cho con thói quen đọc sách;chia sẻ tư vấn ,định
hướng ,bồi dưỡng tâm hồn cho con để các em có nhiều thuận lợi trong
việc bộc lộ và phát triển cảm xúc ,tình cảm trong cuộc sống nói chung và
trong việc làm văn biểu cảm nói riêng
- Phối hợp chặt chẽ ,thường xuyên với giáo viên bộ môn văn để tìm hiểu
,nắm bắt kịp thời tình hình học tập của con em mình
2.Đối với phòng giáo dục
- Tổ chức hội thảo chuyên đề cho giáo viên bộ môn văn trong từng năm để

12


giáo viên có dịp trao đổi kinh nghiệm ,bàn luận tìm ra biện pháp tối ưu ,tích

cực nâng cao chất lượng dạy học môn văn
- Đầu tư trang thiết bị ,dụng cụ trực quan ,đặc biệt là đầu tư công nghệ
thông tin để hỗ trợ cho giáo viên giảng dạy văn
2. Đối với địa phương
- Quản lí chặt chẽ các điểm kinh doanh internet và các điểm dịch vụ không
lành mạnh ,làm ảnh hưởng đến chất lượng học tập của học sinh
- Quan tâm sát sao,hiệu quả đến chất lượng giáo dục ở địa phương ,đầu tư
cơ sở vật chất kịp thời phục vụ cho việc dạy và học

XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 15 tháng 3năm
2015
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, tuyệt đối không sao chép
nội dung của người khác.
Người viết

Lê Thị Nhung

13


TI LIU THAM KHO
1. Sỏch giỏo khoa v sỏch giỏo viờn, ng vn 7 tp 1, chun kin thc k
nng mụn Ng vn
2. Ti liu bi dng thng xuyờn cho giỏo viờn THCS chu kỡ III
(20042007 ) mụn ng vn quyn 1 v 2 NXB Giỏo dc
3. Phng phỏp dy hc ng vn trng THCS theo hng tớch hp v
tớch cc on Th Kim Nhung - NXB i hc quc gia TPHCM

4. Dy hc tp lm vn trung hc c s - Nguyn Trớ NXB Giỏo dc
5. Vn biu cm trong chng trỡnh ng vn trung hc c s - Nguyn
Trớ ,Nguyn Trng Hon NXB Giỏo dc.
MC LC
PHN A: đặt vấn đề
I. L DO CHN SNG KIN KINH NGHIM
II.GII HN NGHIấN CU
III.MC CH NGHIấN CU
PHN B. giảI quyết vấn đề
A.C S L LUN CA SNG KIN KINH NGHIM
B. THC TRNG CA việc dạy và học văn biểu cảm
C.NGUYấN NHN
D. Một bài dạy cụ thể
E. MT S GII PHP NNG CAO CHT LNG
DY V HC VN BIU CM BC THCS
PHN C. KT LUN và đề xuất
I. KT LUN CHUNG
II. MT S XUT ,KIN NGH
TI LIU THAM KHO

14



×