Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Phương pháp đổi mới kiểm tra đánh giá tiếng anh ở trường t h c s doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.12 KB, 11 trang )

A-Đặt vấn đề
I. Lời mở đầu
Ngày nay khi Tiếng Anh đã khẳng định vai trò và tầm quan trọng của

trong trường học , thì việc nâng cao chất lượng dạy và học là vấn đề quan
trọng hàng đầu .Chương trình thay sách được áp dụng hàng loạt vấn đề về
phương pháp dạy học Tiếng Anh lại nảy sinh .Câu hỏi đặt ra là :
Làm thế nào để học sinh có thể lĩnh hội được toàn bộ kién thức và sủ dụng nó
một cách thành thạo ?
Chúng ta đều biết rằng học Tiếng Anh đơn thuần chỉ là học một ngôn
ngữ Muốn sử dụng thành thạo ngôn ngữ đó thì người học phải rèn luyện bốn
kỹ năng cơ bản : -Nge, - Nói , -Đọc, -Viết .Ngay từ năm lớp 6 học sinh đã
được làm quen với bài kiểm tra ,thi. Khi chương trình được nâng cao càng
được yêu cầu khắt khe hơn . Nếu giáo viên không có phương pháp giảng dạy
tốt ,sẽ không truyền đạt hết nội dung của bài dạy hơn nữa những bài kiểm
tra,thi ở chương trình lớp 8,9 thường đài hơn và nhiều hơn, nên rất khó cho
học sinh làm bài
Để đáp ứng được yêu cầu thực tế .Mỗi giáo viên cần phải tìm cho mình
một phương pháp kiểm tra đánh giá dạy học tối ưu , phù nhợp với từng đối
tượng thực tế của từng học sinh để đạt kiết qủa cao đó mới là vấn đề , là mục
đích mà mỗi giáo viên đang đứng lớp phải trăn trở , phải suy nghĩ . Vì vậy
cải tiến kiểm tra đánh giá luôn được nghành giáo dục quan tâm đúng
mức.Nghành luôn động viên khuyến khích những giáo viên có những cải tiến
mới và có những đề tài sáng kiến kinh nghiệm hay ,thiết thực áp dụng thực tế
ngay cho việc kiểm tra đánh giá
II-Thực trạng vấn đề nghiên cứu
1 -Thực trạng của việc dạy kỹ năng đọc Tiếng Anh ở trường T H C S :

1



- Mặc dù tiếng Anh đã trở thành môn học chính thức ỏ trong trường học
.Nhưng việc phát huy lợi ích của nó vẫn chưa được quan tâm nhiều . Một
phần do hạn chế về cơ sở vật chất và thiết bị dạy học ở trường phổ thông
nhưng mặt quan trọng nữa là do chất lượng dạy học chưa cao , chưa thu hút
được sự đam mê học tập của học sinh điều này càng được thể hiện rõ trong
giờ kiểm tra Tiếng Anh .

Bên cạnh đó , vai trò của giáo viên không thể

không kể đến chất lượng dạy học được nâng cao , phương pháp dạy học có
đổi mới phù hợp với từng bài kiểm tra ,bài thi , từng đối tượng học sinh .
Trong chương trình sách giáo khoa cũ , kỹ năng đọc được rèn luyện 4 kỹ
năng Nghe - Nói và Viết .
Sau khi chương trình Tiếng Anh được biên soạn cần được rèn luyện riêng
rẽ , đổi mới phương pháp trong kiểm tra đánh giá càng cao , càng bắt buộc
phải thực hiện theo .Nhiều bài mới lạ được đề cập đến . Học sinh cảm thấy
quá tải , phương pháp cũ không còn phù hợp. Chính vì vậy trong việc này
giáo viên đóng vai trò chủ đạo ra đề như thế nào để vừa đáp ứng được yêu
cầu thực tế ,vừa nâng cao chất lượng của các em .
2 Lí do để chọn đề tài
Nhận thấy kết quả ,hiệu quả của việc kiểm tra đánh giá mụn Tiếng Anh ở
trường
T H C S là một vấn đề ,là một thực trạng cần thiết để bổ sung thêm vào các
phương pháp kiểm tra Tiếng Anh ở trường T H C S nên tôi đã mạnh dạn cải
tiến nội dung cho đề tài của mình đó là: "Phương pháp đổi mới kiểm tra
đánh giá Tiếng Anh ở trường T H C S "
Mục đích của việc nghiên cứu đề tài này là nhằm đổi mới kiểm tra kỹ năng
Tiếng Anh . Từ thực trạng của việc kiểm tra kỹ năng Tiếng Anh ỏ trường T H
C S , cải tiến phương phương pháp tích cực phù hợp với từng bài ,từng đối
tượng học sinh .

3 Nhiệm vụ của việc nghiên cứu của đề tài này là :
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc kiểm tra đánh giá Tiếng Anh
2


- Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của việc kiểm tra đánh giá Tiếng Anh ở
trường T H C S . Từ đó có thể so sánh với kết quả đạt được sau khi áp dụng
phương pháp mới
- Rút ra một số bài học bổ ích sau khi nghiên cứu.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Vì thời gian có hạn nên trong đề tài này tôi chỉ áp dụng phương pháp
đổi mới kiểm tra đánh giá đối vớiTrường T H C S Hoằng Cỏt

B - Giải quyết vấn đề
I -Giải pháp thực hiện
Đổi mới kiểm tra đánh giá phải áp dụng vào thực tế :
Để làm được điều này, giáo viên cần lồng ghép ngay các dạng bài tập
khi kiểm tra lại những gỡ vừa mới dạy xong hay kiểm tra bài cũ. Thay đổi
hỡnh thức kiểm tra cũng là một điều mới mẻ mà tôi nghĩ rằng giáo viên có thể
áp dụng để giúp các em rèn luyện làm các dạng bài tập từng giờ, từng ngày và
từng cấp học thỡ chắc rằng cỏc em sẽ khụng cũn thấy khú khi gặp dạng mới
hay thắc mắc vỡ kiểu bài chưa gặp và không biết làm…
Vớ dụ muốn giỳp cỏc em làm quen với dạng bài tập về ngữ õm thỡ
phần Check vocabulary hoặc homework giáo viên nên cho các em xác định
dấu trọng âm nằm ở đâu, hay tỡm từ cú cỏch phỏt õm khỏc từ cũn lại. Vớ dụ
sau khi dạy bài số nhiều của danh từ ở chương trỡnh lớp 6-Unit 3, thay vỡ
giỏo viờn yờu cầu cỏc em học thuộc tất cả cỏc danh từ và kiểm tra bằng cỏch
lờn bảng ghi theo 3 cột /z/, /iz/, /s/ thỡ giỏo viờn cú thể thay đổi bằng cách
sau. Giáo viên viết một bài tập trắc nghiệm trên bảng phụ và chỉ yêu cầu học
sinh tỡm ra từ cú cỏch đọc khỏc với cỏc từ cũn lại, sau đó yêu cầu các em giải

thích tại sao (Why?). Như thế vừa giúp các em ôn lại kiến thức vừa giúp các
em rèn luyện kỹ năng dạng bài tập này một cách chắc chắn.
*Gạch chân dưới từ có cách phát âm khác từ cũn lại: (English 6-Unit 3)
a/ students
doors
windows
b/ kisses
boxes
tables
c/ erasers
chairs
benches
d/ books
boards
clocks
Keys: a. students
b. tables
c. benches
d. boards
Hay khi dạy bài Text (Reading) giáo viên không chỉ cho học sinh đơn
thuần đọc bài và trả lời cõu hỏi (Comprehension question) mà dần hỡnh thành
bài tập trắc nghiệm cho cỏc em qua phần bảng phụ với dạng True/ False hoặc
túm tắt lại bài Text (summary) để các em làm bài tập dạng Gap Fill. Vỡ đa số
các bài trong sách đều cho nhiều ở dạng trả lời cõu hỏi (Comprehension
3


question) nhưng trong bài thi thỡ đa số là ra dạng bài Gap fill. Trong bài tập
cũng có thể ra một câu hơi khó để kích thích sự sáng tạo và học hỏi của các
em khá giỏi. Ví dụ:

*Đọc lại đoạn văn trên và tỡm 01 từ thớch hợp để điền vào chổ trống.
(English 7-Unit 1-Page 11)
Hoa is a (1)………..student in class 7A at Hong Ha school. Her parents
live in (2)……….. but she lives with her relatives in (3)………. . She doesn’t
have any (4)………… there. Her old school is (5)…………….than her new
school. She is (6)………….because she misses her parents and old friends.
Keys: 1. new 2. Hue 3. Ha noi 4. friends 5.smaller 6. unhappy
Một dạng bài nữa là cách trả lời câu hỏi đúng nhất. Đề thi đưa ra một
câu chưa hoàn chỉnh, trong đó, một hay một phần được bỏ trống. Theo sau
đáp án, thường liệt kê 3-4 từ hay cụm từ hoặc mệnh đề. Học sinh sẽ phải chọn
một đáp án đúng duy nhất trong những đáp án đưa ra để hoàn tất câu hợp với
cú pháp và hợp lý nhất. Vớ dụ khi dạy xong bài hỏi về thời gian (What time is
it?) giỏo viờn cú thể kiểm tra lại (15’=fifteen=a quarter) như sau thay vỡ yờu
cầu cỏc em tự trả lời. Điều này cũng giúp một số các em yếu kém có thêm cơ
hội ôn lại lần nữa những gỡ mỡnh chưa nắm chắc chắn.
*Khoanh trũn cõu trả lời đúng nhất. (English 6-Unit 5-56)
1/ What time is it? (7:15) ……………….
a. It’s seven fifteen.
b. It’s a quarter past seven.
c. Cả hai câu trên đều đúng.
2/ What time is it? (9:45) ………………..
a. It’s ten a quarter.
b. It’s a quarter to ten.
c. It’s a quarter past ten.
Keys: 1.c
2.b
Ngoài ra, giỏo viờn phải giỳp học sinh biết tập trung vào cái đúng. Như trên
đó núi, để đạt được điểm cao trong các bài kiểm tra hay bài thi học sinh phải
nắm được kiến thức một cách cơ bản có hệ thống: từ ngữ õm, ngữ phỏp tới
từ vựng. Nếu khi làm bài mà “cái đầu trống rỗng” thỡ cho dù có rèn luyện kỹ

năng đến đâu cũng không thể làm bài được. Ví dụ trong Tiếng Anh cần chú ý
nhất đến: trọng âm, phụ âm, nguyên âm, thời - dạng - thức, cách thành lập
danh từ, tính từ... (tiền tố/hậu tố), quán từ, đại từ quan hệ, các loại câu... Nên
giáo viên cần giúp học sinh hệ thống hóa lại những vấn đề phi hệ thống.
Vớ dụ: -Xếp lại động từ bất qui tắc:
buy -> bought -> bought,
cut -> cut -> cut.
-Một số trạng từ ngoại lệ:
I need him badly (tụi rất cần nú).
He hardly works (nó hầu như không làm việc).
I'll go to Namdinh shortly (chẳng bao lâu nữa tôi sẽ đi Nam Định).
4


Bên cạnh đó, qui luật xóa mờ của trí nhớ sẽ làm ta không những quên
mà cũn loạn trớ nhớ. Vỡ vậy, giỏo viờn cũng đừng vỡ học sinh quỏ “sợ” dạng
bài sửa lỗi mà cho cỏc em luyện tập nhiều. Giáo viên nên định hướng rừ cho
cỏc em trong trường hợp gặp phải thỡ sau khi làm xong và được xác định đáp
án, tuyệt đối không nhỡn vào cỏi sai nữa, hóy tập trung cao độ vào cái
đúng và nói liên tục vài lần đồng thời nhắm mắt nghĩ lại nó, sau đó tưởng
tượng tỡnh huống, như vậy sẽ nhớ rất lâu. Đây là một dạng của thiền: “nhỡn
sõu, nghe sõu - tập trung cao độ”. Nói ra tức là tạo đường mũn ngoại ngữ,
tạo cỏch học xoỏy ốc cho nóo bộ. Điều này giúp cho số học sinh từ chỗ phàn
nàn, “khó chịu” có thể sẽ quen và rất hoan nghờnh.
Thêm vào đó, giáo viên cũng động viên khuyến khích học sinh nên
làm nhiều bài trắc nghiệm về đọc hiểu để nâng cao tư duy logic. Sau đó rút ra
từ/cấu trúc gỡ hay dựng mà khú dựng trong những bài đó để học. Kẻ những
bảng tổng kết, viết sau những tờ lịch to treo khắp mọi nơi trong nhà để học.
Tốt hơn nữa là hóy thực hiện “văn hóa nghe”: thường xuyên bật băng/đĩa
(những lúc làm việc ở nhà), với những nội dung thiết thực, lắng nghe hay

không lắng nghe, bài học vào đầu lúc nào không biết. “Văn hóa nghe” đó
chính là phương pháp “tắm ngoại ngữ” (language bath) vụ cựng hiệu quả
trong học tập, nhất là Tiếng Anh.
Tóm lại, để rèn luyện kỹ năng cho học sinh không phải giáo viên chỉ có
làm sao giúp các em học thuộc là được. Mà giáo viên cần giúp cho các em
làm quen càng nhiều càng tốt. Điều này có thể chứng minh qua các câu nói
sau:
“I hear and I forget
I read and I remember
I do and I understand”
Vỡ thế một chõm ngụn khi học Tiếng Anh mà chỳng ta cần ghi nhớ là “Thực
hành-thực hành và thực hành” “Practice-practice and practice”. Do đó
giáo viên càng tạo cho các em có nhiều cơ hội làm bài tập trắc nghiệm trên
lớp thỡ cỏc em càng cú nhiều kỹ năng làm bài hơn.
II. CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
1. Biện phỏp .
a/ Thứ nhất, về bỡnh diện tõm lý và ý thức:
+ Trước khi làm bài: xác định một tư tưởng thoải mái, tự tin, bỡnh tĩnh.
+ Đọc kỹ câu hỏi, yêu cầu, hướng dẫn (chú ý từng dấu phẩy, từng phần gạch
chõn, phần chấm chấm...).
+ Chọn câu dễ, bài dễ làm trước.
+ Không chủ quan. Nếu làm xong trước giờ khụng nờn rời phũng thi sớm.
Nhắm mắt, nghỉ, thư gión vài phỳt sau đó đọc lại từng câu, từng chữ, từng dấu
chấm... để tự sửa lỗi cho mỡnh. Kinh nghiệm cho thấy một số thớ sinh ra
trước sau đó đó hối tiếc.
b/ Thứ hai, về bỡnh diện ngụn ngữ: Luụn cõn nhắc các nét cơ bản
nhất và tự hỏi mỡnh:
5



+ Từ gỡ/Cấu trỳc gỡ?
+ Thời gỡ/Thời đó hài hũa chưa?
+ Dạng gỡ (chủ động/bị động)?
+ Danh từ số nhiều hay số ớt?
+ Quỏn từ gỡ (a/an/the/0)?
+ Giới từ gỡ (động từ cụm/dạng bị động: dễ quên giới từ)?
+ Từ loại hợp lý chưa (noun, adj hay là adv...)?
+ Chủ/vị... thế nào ? Ở đâu? Hài hũa chưa?
+ Ý nghĩa, văn phong đúng chưa? Có logic không?...
2. Một vài kinh nghiệm và thủ thuật giỳp học sinh làm bài kiểm tra, bài
thi trắc nghiệm hiệu quả.
a. Theo đúng hướng dẫn: đọc kỹ các hướng dẫn về làm bài thi.
b. Đọc hết toàn bộ từng câu hỏi và tất cả các chọn lựa của đáp án
trước khi chọn câu trả lời. Các em nên xem qua một lượt tất cả các câu hỏi và
trả lời những câu hỏi mà các em cảm thấy chắc chắn câu trả lời của mỡnh là
đúng. Việc này sẽ giúp các em thoải mái hơn và bản thân các em cũng sẽ thấy
tự tin hơn để tiếp tục làm những câu hỏi khác. Nếu như học sinh đó chắc chắn
về một cõu trả lời nào đó, đừng quay trở lại để thay đổi nó. Thông thường (tất
nhiên không phải luôn luôn) khi chúng ta đó chắc chắn về cõu trả lời của
mỡnh, chỳng ta thực sự khụng cần phải suy nghĩ nhiều về nú nữa. Xem lại
cõu trả lời chỉ làm cho cỏc em cảm thấy khụng chắc chắn và dễ làm cỏc em
thay đổi ý kiến. Điều này rất hay xảy ra, và đôi khi lại bị mất điểm.
c. Trả lời tất cả cỏc cõu. Mỗi câu đều có điểm, cho nên bỏ câu nào là
mất điểm câu đó. Với những câu hỏi mà ta không biết câu trả lời chính xác
thỡ học sinh cũng phải nờn đoán. Phương pháp phỏng đoán và loại trừ là
một điều tích cực. Có người nghĩ rằng đoán khụng phải là một cỏch hay. Tuy
nhiờn, nếu khụng chắc chắn về cõu trả lời thỡ việc phỏng đoán một cách
lôgic và khoa học là giải pháp cho thí sinh.
Thớ sinh chẳng mất gỡ nếu đoán câu trả lời. Vỡ với cõu trả lời sai, thớ
sinh sẽ khụng "ăn" điểm nhưng cũng không bị trừ điểm. Chẳng hạn là B, và

điền câu trả lời B vào tất cả các câu hỏi cũn lại. Như vậy, xác suất đúng sẽ
cao hơn, trong điều kiện thời gian cũn quỏ ớt.
Vậy là, thí sinh nên phỏng đoán khi làm bài thi vỡ đây không phải là gian dối.
Đó đơn giản là một cách thông minh khi làm bài thi. Những thí sinh khác
cũng làm như thế, vỡ vậy, tại sao lại giới hạn cơ hội của chính mỡnh? Điều
đầu tiên các em cần ghi nhớ đó là đừng cố gắng hoàn thành một câu hỏi trước
khi chuyển sang một câu hỏi tiếp theo. Điều này là rất quan trọng. Nếu các em
tập trung quá nhiều vào một câu hỏi mà các em chưa hiểu (hay chưa thể trả
lời được) tức là các em đang tự gây ra cho mỡnh ớt nhất hai khú khăn sau:
- Mất thời gian: Học sinh phải nhớ rằng, mỗi một câu hỏi chỉ được từ
0,25-1 điểm (theo từng đề ra cho mỗi câu và như nhau) vỡ vậy, nếu học sinh
dành quỏ nhiều thời gian cho một cõu hỏi mà khụng thể trả lời những cõu hỏi
sau đó thỡ cỏc em sẽ cũn mất nhiều điểm hơn rất nhiều.
6


- Mất tinh thần: Học sinh sẽ cảm thấy lo lắng và sự lo lắng này rất có
thể sẽ làm các em bị mất tập trung và do đó sẽ không thể đem lại cho các em
một kết quả cao được
d. Chọn cõu trả lời tốt nhất trong các đáp án được câu hỏi đưa ra. Có
thể các em nghĩ rằng câu trả lời đúng không nằm trong số những đáp án đưa
ra, nhưng các em bị giới hạn là chỉ được chọn lựa đáp án tốt nhất trong số
đáp án đó cho mà thụi. Hóy hạn chế bản thõn mỡnh trong phạm vi kiến thức
mà mỡnh biết. Học sinh thường bị tắc khi cố gắng tỡm ra đúng từ mà chúng
chưa thể nhớ ra. Nếu không thể nhớ ra từ đó, hóy dựng một từ khỏc cũng cú ý
nghĩa tương tự.
e. Không nên phí thời gian cho một câu hỏi nào đó, hoặc chưa hiểu
rừ, hoặc quỏ khú. Nếu chưa trả lời được ngay thỡ nờn bỏ qua để làm những
câu kế tiếp. Sau đó, nếu cũn thời gian sẽ làm trở lại những câu đó bỏ qua núi
trờn. Nhớ ghi số thứ tự của cõu đó bỏ qua vào giấy nhỏp để dễ nhận diện.

Nhưng, nếu như thời gian làm bài đó gần hết mà học sinh vẫn chưa thể
tỡm ra được đáp án, hóy chọn một đáp án bất kỡ theo sự suy đoán của các
em. Do không bị trừ điểm nếu học sinh chọn câu sai, nên trước khi hết giờ thi,
học sinh cần chọn nhanh đáp án hợp lý nhất cho những cõu chưa trả lời.
Đừng bao giờ bỏ qua bất kỡ cõu hỏi nào trong một bài thi trắc nghiệm vỡ nếu
cỏc em trả lời, cỏc em sẽ cú 25% cơ hội trả lời đúng, cũn nếu khụng trả lời
cỏc em chẳng cú cơ hội đúng nào cả.
f. Đọc câu nào thỡ trả lời ngay cõu ấy. Tránh cách làm bằng việc trả
lời trước trên giấy nháp toàn bộ bài thi rồi sau đó mới tô vào bản trả lời, vỡ
đôi lúc sẽ rất cập rập vào giờ chót nờn sẽ tụ lộn xộn trờn phiếu trả lời.
g. Phải đánh dấu câu trả lời theo đúng hướng dẫn và đúng với số thứ
tự của câu trên bản trả lời: Dùng bút chỡ đen tô kín ô trũn tương ứng với chữ
cái đó chọn trờn phiếu trả lời. Cần lưu ý là phải tụ đậm (đối với một số đề thi
bắt buộc chấm bằng máy) và lấp kín diện tích cả ô (không dùng gạch chéo
hay đánh dấu). Chẳng hạn, nếu ta đang làm câu số 9 và chọn C là phương án
đúng thỡ ta tụ đen ô C trên dũng số 9 của phiếu trả lời:
Nờn nhớ là khụng tụ 2 ụ cho cựng một cõu vỡ đề thi thường chỉ cho một
phương án đúng cho một câu. Thí dụ nếu đó chọn và tụ đen đáp án C rồi thỡ
khụng tụ thờm ụ nào nữa. Trong trường hợp tô nhầm ô hay muốn đổi phương
án trả lời, thỡ phải tẩy thật sạch ụ cũ và tụ kớn ụ mới được chọn.
h. Xem lại bài kiểm tra trước khi nộp: Xem lại toàn bộ bài kiểm tra
một lần nữa để cố gắng tỡm ra cõu trả lời cho những cõu hỏi khú. Bõy giờ
học sinh đó cảm thấy tự tin hơn vào mỡnh và sự tự tin này sẽ giỳp cỏc em làm
bài thi tốt hơn. Tuy nhiên, học sinh cũng không nên quá tập trung vào một câu
hỏi. Khi đó xem toàn bộ bài kiểm tra hai lần, cỏc em hóy chỳ ý tỡm xem cú
cõu hỏi nào trong bài mà cỏc em đó trả lời cú thể giỳp cỏc em trả lời được
những câu hỏi khó không? Mẹo này rất ít học sinh sử dụng khi làm bài thi.
Nhưng trong bài kiểm tra đôi khi có những câu hỏi mà câu trả lời của nó lại
nằm trong chính những câu hỏi sau đó. Vỡ vậy, học sinh nờn hoàn thành bài
7



kiểm tra của mỡnh (bỏ lại những cõu hỏi khú, chưa trả lời được), sau đó dùng
thời gian cũn lại để tiếp tục với những câu hỏi khó đó.
j. Để tiết kiệm thời gian, học sinh nờn Phõn bổ thời gian một cỏch
hợp lý
Học sinh tuyệt đối không tô hai phương án trả lời trong cùng một câu
hỏi, và cũng không được gạch chéo, hay đánh dấu cộng cho phương án trả
lời.
Cựng với bỳt chỡ, tất nhiên thí sinh nên mang theo tẩy. Không nên sử dụng
tẩy ở đầu bút chỡ, vỡ ngay việc quay đầu bút để tẩy cũng sẽ tốn đến mấy
giây. Học sinh nên mang một cục tẩy rời. Tay phải cầm bút, tay trái cầm tẩy.
Nếu có một câu trả lời nào bạn nghĩ mỡnh đó làm sai, cú thể tẩy ngay.
k. Đọc trước câu hỏi để định hướng nội dung cần tỡm trong bài đọc
hiểu
Thí sinh nên tập trung đọc những thông tin cần cho câu trả lời chứ
không nên đọc cả đoạn văn mà không có định hướng gỡ.
Thông thường, thí sinh bắt đầu đọc đoạn văn trước, rồi đọc câu hỏi thứ nhất
và trở lại bài đọc để tỡm cõu trả lời. Như vậy là để trả lời mỗi câu hỏi, thí
sinh phải đọc đoạn văn đến 2 lần. Cách tốt nhất là thí sinh đọc câu hỏi trước
để biết rằng mỡnh cần phải tỡm thụng tin gỡ trong khi đọc cả đoạn văn.
Câu hỏi đầu tiên trong đoạn văn thường là câu hỏi về chủ đề, ý chớnh hoặc
tiờu đề phù hợp cho đoạn văn “Which of the following is the main
idea/point/purpose/topic/best title of/for the passage?"
Nếu thấy câu hỏi loại này xuất hiện đầu tiên trong bài đọc hiểu, học sinh
đừng trả lời ngay, mà nên trả lời các câu hỏi tiếp theo trước. Sau khi đó trả lời
hết cỏc cõu hỏi khỏc, học sinh sẽ biết nội dung chớnh của bài đọc là gỡ và cú
thể trả lời cõu hỏi này tốt hơn.
*Trả lời những câu hỏi có từ “định hướng”
Những câu hỏi có từ “định hướng” sẽ cho thí sinh biết câu hỏi là về vấn đề

gỡ, và định hướng cho thí sinh phải tỡm thụng tin gỡ trong bài đọc.
Nếu gặp câu hỏi như sau: “According to the passage, Tom was…”, thỡ cần
phải tỡm trong đoạn văn nội dung nói về Tom. Như vậy, “Tom” chính là từ
định hướng trong câu hỏi này. Từ định hướng thường là những danh từ hoặc
cụm danh từ, là những từ in hoa, con số và từ viết tắt.
Thí sinh nên làm theo những bước sau để trả lời dạng câu hỏi này:
Bước 1: Đọc câu hỏi và tỡm ra từ “định hướng”
Bước 2: Tỡm từ “định hướng” trong đoạn văn
Bước 3: Khi đó tỡm ra từ “định hướng”, đọc câu phía trước từ đó và
chính câu chứa từ “định hướng”.
Bước 4: Nếu đó tỡm ra thụng tin, trở lại phần cõu hỏi và cõu trả lời để
tỡm cõu trả lời gần nhất với thông tin trong đoạn văn.
Bước 5: Nếu khụng tỡm thấy thụng tin cần cho cõu trả lời, từ “định
hướng” có thể xuất hiện trở lại trong phần sau của đoạn văn. Lặp lại bước 2
đến bước 4 mà thí sinh gặp từ “định hướng”.
8


Nếu từ định hướng xuất hiện 5 đến 6 lần trong đoạn văn thỡ cú thể phải đọc
cả đoạn. Thí sinh không nên làm điều đó mà hóy quay thật nhanh trở lại cõu
hỏi và chọn một từ “định hướng” khác.
Nếu vẫn chưa tỡm được câu trả lời thỡ cú thể cõu hỏi này thuộc diện khú.
Thớ sinh cú thể ỏp dụng phương pháp phỏng đoán và tiếp tục làm câu hỏi
tiếp theo. Cần lưu ý rằng, thớ sinh khụng nờn dành quỏ 1 phỳt cho mỗi cõu
hỏi.
Thớ sinh cũng nờn ghi nhớ nội dung mỡnh đó đọc để có thể trả lời câu hỏi về
nội dung chính của đoạn văn.

C .KẾT LUẬN
7. Kết quả đạt được

Qua quỏ trỡnh giảng dạy và đúc kết kinh nghiệm để giúp các em làm
bài kiểm tra và bài thi trắc nghiệm tôi đó đạt được một số kết quả nhất định.
Xin đưa ra bản ví dụ minh họa của khối 8 năm học 2010 - 2011 như sau:
*Học kỳ I
Lớp
Bài thứ nhất
Bài thứ hai
Trờn TB
Dưới TB
Trờn TB
Dưới TB
Lớp 8A/36
25
10
28
7
Lớp 8B/32
18
14
20
12
*Học kỳ II
Lớp
Lớp 8 A/36
Lớp 8B/32

Bài thứ nhất
Trờn TB
Dưới TB
30

6
22
10

Bài thứ hai
Trờn TB
Dưới TB
33
3
25
7

Như vậy, nếu giáo viên thường xuyên giúp các em “cập nhập” những
dạng bài một cách phong phú và đầy đủ, bên cạnh những gỡ mỡnh vừa truyền
đạt thỡ chắc chắn học sinh sẽ nhanh chúng hỡnh thành kỹ năng làm bài và óc
sáng tạo lôgic rất nhiều. Điều này cũng sẽ mang lại thành cụng khụng nhỏ cho
cỏc em.

9


Hoằng Cỏt ,Ngày 27 Thỏng 4 Năm
2011
Người viết đề tài sáng kiến kinh nghiệm

GV:

Nguyễn Thị Huệ

Tài liệu tham khảo.

1 Sổ tay người dạy Tiếng Anh .- Nhà xuất bản Giáo Dục
2.Sách giáo khoa , sách giáo viên sách bài tập 6,7,8,9.-Bộ Giáo Dục Và Đào
Tạo
3.Sách bài tập bổ trợ nâng cao Tiếng Anh 6,7,8,9 - Nhà xuất bản Giáo Dục
4.Ngữ pháp Tiếng Anh của Nguyễn Khuê. - Nhà xuất bản Đà Nẵng
5 Một số vấn đề đổi mới phương pháp ở trường T H C S .- Bộ Giáo Dục Và
Đào Tạo .
10


6 Tạp chí báo giáo dục và thời đại .
7 Britain - nhà xuất bản Oxford .
8 Toefl Reading - Nhà xuất bản trẻ- 2004
9 Cause & Effect - Heinle & Heinle Publishers

mục lục.
A-Đặt vấn đề .
I - Lời mở đầu.
II-Thực trạng vấn đề nghiên cứu .
B -Giải quyết vấn đề .
I- Giải pháp thực hiện.
II- Các biện pháp tổ chức thực hiện .
C- Kết lận .
1- Tính hiệu quả so với cách làm cũ .
2- ý kiến đề xuất.

11




×