Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

SKKN sử dụng thí nghiệm trong đổi mới phương pháp dạy học môn vật lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.72 KB, 12 trang )

T VN
Trong nhng nm gn õy, ngh quyt ca i hi ng v nhiu vn kin
khỏc ca B Giỏo dc - o to u nhn mnh vic i mi phng phỏp dy
hc l mt nhim v quan trng ca tt c cỏc cp hc v bc hc nc ta
nhm o to nhng con ngi tớch cc, t giỏc nng ng sỏng to, cú nng lc
gii quyt vn , bit vn dng kin thc vo cuc sng. Ngh quyt ln th 2
ca ban chp hnh trung ng khúa VIII v nhng gii phỏp ch yu trong giỏo
dc v o to ó ch rừ: i mi mnh m phng phỏp giỏo dc- o to,
khc phc li truyn th mt chiu, rốn luyn thnh np t duy sỏng to ca
ngi hc. Tng bc ỏp dng nhng phng phỏp tiờn tin v phng tin
hin i vo quỏ trỡnh dy hc, m bo iu kin v thi gian t hc, t nghiờn
cu ca hc sinh...
Cng nh hu ht cỏc thy cụ giỏo khỏc, trong nhng nm hc va qua bn
thõn tụi ó trn tr tỡm tũi, tng bc thc hin vic i mi phng phỏp ging
dy theo yờu cu ca ngnh giỏo dc ra bi chỳng ta u bit phng phỏp
ging dy l mt trong nhng yu t c bn v quan trng nhm truyn t kin
thc ti hc sinh t hiu qu tt nht. Phng phỏp ging dy phự hp, khoa
hc s l con ng giỳp hc sinh tip thu kin thc mt cỏch hiu qu, phỏt
huy trớ lc ca ngi hc. Mi cp hc, mi b mụn u phi cú mt phng
phỏp ging dy phự hp v khụng ngng i mi, hon thin l mt trong nhng
yu t, ng lc nhm khụng ngng nõng cao cht lng ton din cho hc sinh
hin nay.
T nhng suy ngh trờn tụi thy rng mt trong nhng ni dung i mi
phng phỏp dy hc mụn vt lý kớch thớch gõy hng thỳ cho hc sinh hc
tp l vic nghiờn cu khai thỏc cỏc thớ nghim trong cỏc gi hc, ú l iu
kin rt thun li cú th nõng cao hn na hiu qu trong vic tip thu kin
thc ca hc sinh. T cỏc chuyờn v i mi phng phỏp dy hc v s tỡm
tũi, i mi trong s dng cỏc dng c thớ nghim thc hnh vo dy hc tụi ó
rỳt ra mt s kinh nghim trong s dng thớ nghim trong ging dy vt lý xin
đợc trình bày cùng độc giả tham khảo với mục đích khụng ngng nõng cao cht
lng ton din cho học sinh




SKKN: Sử dụng thí nghiệm trong đổi mới phương pháp dạy học môn vật lý

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
I.CƠ SỞ LÝ LUẬN
Vật lý là một môn khoa học thực nghiệm.Trong chương trình Vật lí THCS
hầu như bài nào cũng có thí nghiệm. Từ các thí nghiệm học sinh hình thành
khái niệm. Trong chương trình, chủ yếu là các thí nghiệm biểu diễn hình
thành tri thức mới và một số thí nghiệm chứng minh. Thí nghiệm kiểm tra
đóng vai trò khai thác sâu kiến thức biến kiến thức thành kỹ năng kỹ xảo vận
dụng vào giải bài tập.. Do đó tôi thấy rằng một trong những giải pháp đổi
mới phương pháp dạy học Vật lý ở trường THCS thì giải pháp đổi mới trong
việc thực hiện các thí nghiệm của từng bài học, làm đầy đủ, có chất lượng
các thí nghiệm trên lớp là giải pháp được đặt lên hàng đầu. Giáo viên cần chú
trọng việc sử dụng đồ dùng dạy học và dụng cụ thí nghiệm ở tất cả các tiết
học và cần tạo điều kiện để các em học sinh được tự tay làm thí nghiệm, tự
mình quan sát đo đạc và rút ra nhận xét, kết luận (tức là được trải nghiệm
trong thực tế) các em học sinh học tập sẽ hứng thú hơn, phát huy được tính
năng động sáng tạo của các em, kết quả học tập sẽ đạt cao hơn rất nhiều.

II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU
Trước đây trong khi giảng dạy giáo viên chỉ chú trọng đến khối lượng kiến thức
cần truyền đạt mà coi nhẹ phương pháp học tập và nghiên cứu mang tính đặc thù
của bộ môn. Vật lý là môn khoa học thực nghiệm thế nhưng tình trạng phổ biến
hiện nay vẫn là :
- Dụng cụ thí nghiệm thiếu, một phần bị hư hỏng không chính xác, có năm
được bổ sung thêm thì không đồng bộ với dụng cụ cũ. Nhìn chung chưa
có đầy đủ dụng cụ thí nghiệm cần thiết cho các giờ học .
- Số lượng học sinh trong một nhóm quá đông, một bộ phận học sinh yếu

và trung bình ít có cơ hội làm việc trong nhóm .
- Kỹ năng làm thí nghiệm của học sinh vẫn còn hạn chế .
- Một số bài thực hành thí nghiệm không thành công và thế không thể đánh
giá kỹ năng thực hành của học sinh, làm giảm tính thuyết phục của nội
dung bài học.
- Nhà trường chỉ có một cán bộ phụ trách phòng thí nghiệm cho tất cả các
môn học, được đào tạo chưa sâu cho từng bộ môn nên rất khó khăn trong
việc giúp giáo viên chuẩn bị và hướng dẫn học sinh thực hành.
Về cơ bản việc sử dụng thí nghiệm vật lý ở trường THCS vẫn còn hạn chế,
chưa phát huy hết tính độc lập sáng tạo của học sinh. Trong khi đó lượng
kiến thức trong sách giáo khoa luôn luôn được bổ sung chỉnh lý cho kịp với

Giáo viên: Bùi Thị Thảo - Trường THCS Hoằng Lý

2


SKKN: Sử dụng thí nghiệm trong đổi mới phương pháp dạy học môn vật lý

sự phát triển của thời đại. Từ thực trạng trên dẫn đến chất lượng của môn học
chưa tốt do đó cần đổi mới trong việc sử dụng thí nghiệm dạy học.
III.CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
1. Thực hiện chia nhóm cho học sinh học tập
2. Thiết kế bài dạy : lập kế hoạch hoàn thiện, phát triển kiến thức cho học
sinh một cách phù hợp với nội dung SGK, phải biết kết hợp thí nghiệm với hệ
thống câu hỏi dẫn dắt phù hợp tạo điều kiện để học sinh chủ động tiếp thu kiến
thức.
3.Thực hiện chuẩn bị chu đáo đồ dùng dạy học cho mỗi tiết học trước
ngày dạy hai đến ba ngày, thực hiện làm thử chu đáo, tìm cách thay thế các đồ
dùng chưa hợp lý có trong phòng thí nghiệm.

4. Thực hiện tự học hỏi thông qua tiếp thu các chuyên đề, qua tổ nhóm
chuyên môn và qua các phương tiện thông tin đại chúng .
II NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN.
:
1. Chia tổ nhóm:
Trước đây việc thực hiện các thí nghiệm trong các tiết học là do giáo viên làm
biểu diễn hoàn toàn nên các em tiếp thu kiến thức một cách thụ động, kỹ năng
thực hành của học sinh rất yếu các em nắm không sâu được kiến thức và nội
dung bài học. Các em rất lúng túng khi tự tay thực hiện các bài thực hành.Vì vậy
cần đổi mới phương pháp truyền thụ này.
Ngay từ giờ học đầu tiên của năm học giáo viên cần cho học sinh mắn được
đặc thù của bộ môn là môn khoa học thực nghiệm, giáo viên chia học sinh của
lớp thành các nhóm học tập, mỗi nhóm gồm cả các đối tượng khá, giỏi, trung
bình và yếu. Cử nhóm trưởng, nhóm phó, thư ký của nhóm. Nhóm trưởng chịu
trách nhiệm điều hành hoạt động của nhóm sao cho mọi thành viên trong nhóm
đều được tham gia các công việc của nhóm, những thành viên yếu thường được
giao công việc dễ hơn: Quan sát ghi số liệu. Tạo điều kiện cho các em chủ động
tích cực trong giờ học.
2.Chuẩn bị thí nghiệm
Nói chung thí nghiệm phải kích thích được hứng thú óc sáng tạo của học sinh.
Muốn đạt được điều đó giáo viên phải tìm hiểu thật kỹ nội dung bài dạy, xác
định rỏ nội dung kiến thức mục đích thí nghiệm. Giáo viên cần có óc sáng tạo,
chịu khó để lựa chọn các dụng cụ thí nghiệm cần thiết cho phù hợp. Các dụng cụ
thí nghiệm phải đơn giản dễ làm và chất lượng tốt đảm bảo độ chính xác cao.
Nhiều khi giáo viên phải tự tạo ra các dụng cụ thí nghiệm phục phụ cho giảng
dạy vì không phải dụng cụ thí nghiệm nào cũng có và cũng hoạt động tốt vì vậy
phải chuẩn bị thí nghiệm trước hai ba ngày.
Để kích thích thị giác giáo viên cũng cần phải chọn các thí nghiệm có đồ
dùng màu sắc tương phản “bặt mắt” giúp học sinh quan sát tốt hơn.


Giáo viên: Bùi Thị Thảo - Trường THCS Hoằng Lý

3


SKKN: Sử dụng thí nghiệm trong đổi mới phương pháp dạy học môn vật lý

Thí nghiệm thành công tức là phải được chuẩn bị kỹ, làm đi làm lại nhiều
lần nếu thất bại sẽ phá vỡ tiến trình bài học gây tâm lí hoang mang thất vọng đối
với học sinh. Điều không thể thiếu được là giáo viên phải chuẩn bị hệ thống câu
hỏi hướng dẫn học sinh quan sát hiện tượng, phân tích kết quả thí nghiệm vận
dụng các kiến thức có liên quan để đi đến tri thức mới một cách logic.
3. Tiến hành thí nghiệm.
Vật lý là một trong những môn học có ưu thế trong việc phát huy tính tích
cực chủ động sáng tạo của học sinh, trong đó sách giáo khoa là một trong những
phương tiện thể hiện phương pháp dạy học tích cực. Bên cạnh việc áp dụng
phương pháp thực nghiệm cần phải sử dụng phương pháp suy luận lôgic mới có
thể rút ra kết luận khoa học. Chẳng hạn như căn cứ vào quan sát thí nghiệm, rút
ra được các dạng giống nhau cho nhiều trường hợp, dạng đặc biệt của một
trường hợp, xác định mối quan hệ định lượng giữa các hiện tượng, xử lí sự
chênh lệch giữa các số liệu, suy luận để đưa ra hệ quả .
*Bước 1: Thu thập thông tin
Giáo viên hướng cho học sinh quan sát các sự kiện, hiện tượng, thí
nghiệm, tìm được những thông tin cần thiết từ thực tế, sách giáo khoa, báo....
Trong chương trình vật lý 6, học sinh đã nhiều lần tập đưa ra “Dự đoán”
và được giáo viên hướng dẫn làm thí nghiệm để kiểm tra tính đúng đắn của dự
đoán. Đến lớp 7 phương pháp nghiên cứu đó cần được phát triển và nâng cao
hơn cần hướng dẫn học sinh thường xuyên đưa ra nhiều dự đoán khác nhau về
cùng một hiện tượng và tự lực đề xuất các phương án làm thí nghiệm để kiểm
tra dự đoán. Đặc biệt trong chương trình vật lý 7 có sử dụng nhiều đến phương

pháp thực nghiệm, tiếp tục rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm thí nghiệm và từ
thí nghiệm rút ra kiến thức của bài học.
Tập cho học sinh lập kế hoạch khám phá thiết kế thí nghiệm, lựa chọn dụng cụ
thiết bị thí nghiệm, chỉ ra đại lượng cần đo, những điều cần xác định trong thí
nghiệm, chỉ ra những yếu tố cần giữ nguyên, không thay đổi khi làm thí nghiệm.
(Giáo viên hướng học sinh lựa chọn phương án mà giáo viên đã lựa chọn,đã
thiết kế)
Tiến hành thí nghiệm: Hướng dẫn học sinh bố trí lắp đặt dụng cụ thiết bị thí
nghiệm; thực hiện thí nghiệm theo phương án đề ra, cần thiết thay đổi phương
án thí nghiệm nếu kết quả không phù hợp với vấn đề đặt ra.
Ghi kết quả khám phá. Đọc số chỉ của các dụng cụ thí nghiệm ở mức độ
cẩn thận và chính xác cần thiết, lập bảng kết quả, biểu diễn kết quả bằng đồ thị ,
sơ đồ ......
*Bước 2: Xử lí thông tin
Ví dụ như : Lập bảng, biểu, vẽ đồ thị theo những cách khác nhau, từ đó
phân tích dữ liệu, kết quả thí nghiệm và nêu ý nghĩa của chúng. Tìm quy luật từ
kết quả thí nghiệm từ biểu bảng đồ thị. Phân loại dấu hiệu giống nhau, khác
nhau, nhận biết những dấu hiệu bản chất của những nhóm đối tượng đã quan
sát......, so sánh, phân tích, tổng hợp dữ liệu và rút ra kết luận
*Bước 3:Thông báo kết quả làm việc
Giáo viên: Bùi Thị Thảo - Trường THCS Hoằng Lý

4


SKKN: Sử dụng thí nghiệm trong đổi mới phương pháp dạy học môn vật lý

Cho đại diện nhóm mô tả lại những thí nghiệm đã làm, trình bày, giải thích
những việc đã làm bằng lời, bằng hình vẽ hoặc bằng đồ thị...nêu kết luận đã tìm
thấy được. Từ báo cáo của từng nhóm giáo viên cho lớp thảo luận để đi đến kết

luận chung, tổng quát cho vấn đề đang nghiên cứu.
*Bước 4: Vận dụng ghi nhớ kiến thức
Vận dụng giải các bài tập( định tính, định lượng, thực nghiệm) làm đồ chơi,
dụng cụ học tập....
Trong mỗi tiết dạy có thí nghiệm, giáo viên có thể phát huy tính tích cực học tập
của học sinh ở những mức độ khác nhau (có thể giáo viên thực hiện, có thể giáo
viên điều khiển học sinh thực hiện một vài phần, có thể để học sinh tự thực hiện
hoàn toàn.....)
Ví dụ : ở bài “Sự truyền ánh sáng”
Khi nghiên cứu về đường truyền ánh sáng đầu tiên giáo viên phải yêu cầu
học sinh đọc sách giáo khoa để thu thập thông tin để tìm hiểu mục đích của thí
nghiệm, dụng cụ thí nghiệm và cách tiến hành thí nghiệm. Giáo viên yêu cầu
học sinh bố trí thí nghiệm như hình 2.1 trong SGK và quan sát ánh sáng phát ra
từ dây tóc đèn pin bằng ống thẳng và ống cong sau đó yêu cầu học sinh trả lời
câu hỏi: ánh sáng từ dây tóc đèn pin truyền trực tiếp đến mắt ta theo ống thẳng
hay ống cong?
Để trả lời được câu hỏi này học sinh phải tự làm thí nghiệm, quan sát tìm
tòi được những thông tin cần thiết cho quan niệm đường truyền của ánh sáng.
Tiếp theo yêu cầu học sinh xử lí thông tin bằng thí nghiệm kỉêm tra (bố trí thí
nghiệm như hình 2.2 SGK) với thí nghiệm này học sinh kiểm tra xem khi không
dùng ống ánh sáng có truyền đi theo đường thẳng không? Việc xử lí thông tin
này đòi hỏi học sinh phải suy nghĩ tìm tòi, tiến hành thí nghiệm, lựa chọn thông
tin đã thu thập ở thí nghiệm hình 2.1vật lý 7 để tìm ra lời giải đáp đúng về
đường truyền của ánh sáng. Từ đó học sinh phải hoàn thành được phần kết luận
trong SGK (Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng)
Để phát huy hiệu quả các thí nghiệm học sinh tự tìm tòi kiến thức một
cách chủ động sáng tạo. Điều vô cùng quan trọng là giáo viên phải biết lập kế
hoạch hoàn thiện, phát triển kiến thức cho học sinh một cách phù hợp với nội
dung SGK, phải biết kết hợp thí nghiệm với hệ thống câu hỏi dẫn dắt. Ở chương
II phần Âm học lớp 7 hầu hết các thí nghiệm biểu diễn và thí nghiệm kiểm

chứng để xây dựng và mở rộng kiến thức. Ví dụ bài “Nguồn âm” ngoài các dụng
cụ như dây cao su, trống, âm thoa....giáo viên có thể tạo thêm một thí nghiệm
nhạc cụ (đàn ống nghịêm) và hướng cho học sinh tự làm và kiểm tra được kết
luận. Với thí nghiệm củng cố này học sinh sẽ rất hứng thú và nắm vững được
đặc điểm của nguồn âm đó là “Vật dao động phát ra âm”. Có làm được như vậy
theo tôi đã đạt được mục đích đặt ra.
4. Trao đổi ở tổ nhóm
Ngoài sự nỗ lực của bản thân mỗi giáo viên cần tích cực học hỏi, trao đổi
dự giờ bạn nhất là giao lưu chuyên môn, các giờ dạy tốt dạy giỏi ở trường bạn.
Đặc biệt trong trường hàng tuần tổ chức một buổi sinh họat chuyên môn của
Giáo viên: Bùi Thị Thảo - Trường THCS Hoằng Lý

5


SKKN: Sử dụng thí nghiệm trong đổi mới phương pháp dạy học môn vật lý

nhóm, tổ như đăng ký dạy tốt, thảo luận về việc vận dụng đổi mới phương pháp
giảng dạy vào từng tiết học. Bàn bạc trong tổ về cách thức sáng tạo các thí
nghiệm trong từng bài dạy. Nhờ đó mà kỹ năng thí nghiệm và chất lượng giảng
dạy được nâng nên rõ rệt.
ÁP DỤNG VÀO MỘT TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ.
Ví dụ 1: Bài 10- Nguồn âm
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức.
- Nêu được đặc điểm chung của các nguồn âm
- Nhận biết được một số nguồn âm trong đời sống.
2. Kỹ năng. Quan sát thí nghiệm kiểm chứng để rút ra đặc điểm của nguồn âm
là dao động.
3. Thái độ.

Yêu thích môn học
II/ Chuẩn bị:
* Đối với mỗi nhóm học sinh.
- Một sợi dâycao su mảnh
- Một thìa và một cốc thuỷ tinh mỏng
- Một âm thoa và một búa cao su
* Đối với giáo viên.- ống nghiệm hoặc lọ nhỏ- Vài ba dải lá chuối
- “Bộ đàn ống nghiệm” gồm 7 ống nghiệm đã được các tổ đổ nước với các mực
khác nhau.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học.
*Hoạt động 1: (5ph) Tổ chức tình huống học tập
GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu mục tiêu của chương II.
GV: Chương âm học nghiên cứu các hiện tượng gì?
HS: Đọc mở bài và nêu mục đích của bài
GV: Vậy âm thanh được tạo ra như thế nào ta nghiên cứu bài hôm nay.
*Hoạt động 2: Nhận biết nguồn âm (10ph)
GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin C1 và giữ yên lặng 1phút để trả lời câu hỏi
C1.
GV: Thông báo (vật phát ra âm gọi là nguồn âm)
HS: Lấy ví dụ về nguồn âm(3 em)
HS: Trả lời câu hỏi C2
*Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm chung của nguồn âm(20 ph)
Thí nghiệm 1:
GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu thí nghiệm H10.1 SGK và yêu cầu học sinh
cho biết mục đích thí nghiệm và đọc C3.
HS: Nêu dụng cụ thí nghiệm và cách tiến hành thí nghiệm.
GV: Tổ chức hoạt động nhóm và yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm(vừa lắng
nghe vừa
quan sát)
GV: Theo dõi giúp đỡ những nhóm yếu.

Thí nghiệm 2: H10.2 SGK. Thay cốc bằng trống
Giáo viên: Bùi Thị Thảo - Trường THCS Hoằng Lý

6


SKKN: Sử dụng thí nghiệm trong đổi mới phương pháp dạy học môn vật lý

GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK và làm thí nghiệm như H10.2
SGK
GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau:
Phải kiểm tra như thế nào để biết mặt trống có rung động không? ( Thí nghiệm
1: H10.1(SGK)
HS: Trả lời câu hỏi C4 SGK
GV: Thông báo: Sự rung động qua lại vị trí cân bằng của vật gọi là dao động.
Thí nghiệm 3:
GV: Yêu cầu học sinh quan sát H10.3 SGK và tiến hành làm thí nghiệm.
HS: Làm thí nghiệm. Gõ vào một nhánh của âm thoa, lắng nghe, quan sát và trả
lời câu hỏi C5 SGK
GV: Yêu cầu học sinh tìm phương án kiểm tra sự dao động của âm thoa.
HS: Đưa ra phương án kiểm tra, sờ nhẹ tay vào một nhánh của âm thoa. (Thí
nghiệm 2: H10.2 SGK)
GV: Qua các thí nghiệm trên em hãy cho biết làm thế nào để vật phát ra âm?
GV: Bằng cách nào để kiểm tra vật đó có dao động không?
HS: Trả lời câu hỏi và hoàn thành kết luận trong SGK
* Hoạt động 4: Vận dụng củng cố hướng dẫn về nhà.
1/ Vận dụng.
GV: Yêu cầu họcc sinh thảo luận và trả lời C6, C7, C8.
HS: Nhận xét.
GV: Gọi học sinh làm thí nghiệm củng cố sau đó trả lời câu hỏi C9 SGK

2/ Củng cố :GV:Các vật phát ra âm có chung đặc điểm gì?
HS: đọc phần có thể em chưa biết
GV: Bộ phận nào trong cổ phát ra âm (cổ họng phát ra âm do dây âm thanh
trong cổ dao động)
HS: Nêu phương án kiểm tra (Đặt tay vào sát ngoài cổ họng)
3/ Hướng dẫn về nhà.
Học bài và làm bài tập 10.1 đến 10.5 SBT.
Làm lại các thí nghiệm trong điều kiện cụ thể (ở gia đình), quan sát sự các vật
khi phát ra âm.
Đọc trước bài học sau, chú ý đến các thí nghiệm, liên hệ với thực tiễn cuộc sống.
Ví dụ 2:

Bài 27: Thực hành đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện
đối với đoạn mạch nối tiếp

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức- kĩ năng:
• Biết mắc nối tiếp 2 bóng đèn
• Thực hành đo và phát hiện được quy luật về HĐT và Cường độ dòng
điện trong mạch điện mắc nối tiếp hai bóng đèn.
• Năm vững qui tắc sử dụng Ampekế và vôn kế để đo cường độ dòng
điện và hiệu điện thế trong mạch điện
2.Thái độ:
Giáo viên: Bùi Thị Thảo - Trường THCS Hoằng Lý

7


SKKN: Sử dụng thí nghiệm trong đổi mới phương pháp dạy học môn vật lý


• Hứng thú học tập bộ môn, có ý thức thu thập thông tin trong thực tế
đời sống.
II. Chuẩn bị : Mỗi nhóm :Nguồn điện 6V, Một Ampekế, một vôn kế, hai bóng
đèn 3V, dây nối, khóa K, báo cáo thực hành.
II. Nội dung SGK:
SGK chỉ dừng lại ở mức độ làm cho học sinh biết mắc nối tiếp 2 bóng đèn...
III. Hoạt động dạy học:
Cần làm cho học sinh nắm được dấu hiệu của mạch điện mắc nối tiếp, kết
luận tổng quát cho đoạn mạch gồm nhiều thiết bị tiêu thụ điện mắc nối tiếp
Hoạt động 1: Mắc nối tiếp 2 bóng đèn
-Treo hình 27.1 a, yêu cầu học sinh quan sát để nhận biết 2 bóng đèn mắc nối
tiếp
-Giáo viên đưa ra phản ví dụ (một mạch điện khác trong đó 2 đèn không mắc
nối tiếp), yêu cầu học sinh quan sát, thảo luận tìm dấu hiệu nhận biết 2 bóng đèn
mắc nối tiếp:
Học sinh: Dấu hiệu nhận biết 2 bóng đèn mắc nối tiếp:
- 2 đèn mắc liên tiếp thành một dãy
- Điểm đầu của đèn 2 là điểm cuối của đèn 1.
- Hoạt động của 2 đèn phụ thuộc nhau( nếu tháo một đèn thì đèn còn lại không
hoạt động)
-Yêu cầu hs trả lời câu hỏi C1....
Học sinh: ..Hình 27.1 a Am pe kế, công tắc và 2 bóng đèn mắc nối tiếp
-Yêu cầu học sinh thực hành theo nội dung C2:
(Trước khi học sinh thực hành giáo viên chú ý nêu qui tắc sử dụng Ampekế để
đo cường độ dòng điện trong mạch)
Học sinh: Hoạt động nhóm lắp mạch điện đúng như sơ đồ trên bảng chú ý chốt
(+) của Am pekế mắc về phía cực dương của nguồn, khóa mở và vẽ sơ đồ vào
báo cáo.
Hoạt động 2 : Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch nối tiếp.
- Yêu cầu học sinh : Sau khi kiểm tra lại mạch xem mắc đúng theo sơ đồ thì

mới đóng công tắc quan sát hiện tượng, đọc và ghi số chỉ của Ampekế, qua các
lần đo cường độ dòng điện tại các vị trí khác nhau, học sinh thảo luận để rút ra
nhận xét
-Sau khi học sinh rút ra nhận xét: Trong đoạn nối tiếp, dòng điện có cường độ
bằng nhau tại các vị trí khác nhau của mạch: I 1=I2= I3. Giáo viên thông báo
"kết luận trên cũng đúng cho mạch điện gồm nhiều thiết bị tiêu thụ điện mắc nối
tiếp: I1= I2=I3=.......=In"
Hoạt động 3: Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp:
-Tổ chức cho học sinh làm việc tương tự như hoạt động 2.
Học sinh: Thực hành....rút ra nhận xét: Đối với đoạn mạch gồm hai bóng đèn
nối tiếp, hiuêụ điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng HĐT trên mỗi
đèn: U13 = U12 + U23.

Giáo viên: Bùi Thị Thảo - Trường THCS Hoằng Lý

8


SKKN: Sử dụng thí nghiệm trong đổi mới phương pháp dạy học môn vật lý

-Giáo viên thông báo: Đối với đoạn mạch gồm nhiều thiết bị điện mắc nối tiếp,
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế trên mỗi thiết
bị điện: U= U1 +U2 +...+ Un
3/ Hướng dẫn về nhà..
- Quan sát cụ thể ở gia đình các dụng cụ tiêu thụ điện được mắc nối tiếp hay
mắc như thế nào, các thiết bị dùng điện trong gia đình hoạt động có phụ thuộc
nhau hay hoạt động đọc lập đối với nhau?
Đọc trước bài học sau, chú ý liên hệ với thực tiễn cuộc sống.
III. KIỂM NGHIỆM:
Qua việc áp dụng đề tài trên vào giảng dạy, tôi đã theo dõi và tiến hành

khảo sát chất lượng học sinh học môn Vật lý và thu được kết quả tương đối khả
quan.Trước đây học sinh tiếp thu kiến thức một cách bị động, các em không
được tự tay làm thí nghiệm nên kỹ năng thực hành rất kém, các em không tự tìm
tòi kiến thức nên hiểu không sâu, không yêu thích môn học. Việc vận dụng kiến
thức vào giải các bài tập và giải thích các hiện tương tự nhiên của các em chưa
tốt. Đặc biệt việc vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống của các em
còn rất yếu : Nhiều em bóng đèn của gia đình bị cháy, dây chì đứt, không dám
tự tay lắp bóng đèn, thay dây chì khác vào.... Các em không mạnh dạn để tìm tòi
sáng tạo và tự nghiên cứu, tự khám phá các qui luật và hiện tượng trong tự
nhiên....
Mấy năm gần đây học sinh được hướng dẫn, tập làm thí nghiệm, được
hướng dẫn để tự nghiên cứu vấn đề: Đưa ra dự đoán, biết lập kế hoạch, tìm dụng
cụ thí nghiệm và làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán rồi từ kết quả thí nghiệm tự
rút ra nội dung kiến thức của bài học nên học sinh hiểu bài sâu hơn, chủ động
nghiên cứu hơn, sáng tạo hơn. Kỹ năng thực hành tốt hơn, việc vận dụng kiến
thức vào thực tế cuộc sống của các em thông thạo hơn. Chất lượng cụ thể qua
theo dõi liên tục sau hai năm của một khóa học sinh như sau :
Lớp
7A
7B

Khảo sát giữa kì I
Năm học 2010- 2011
Điểm
Điểm
Điểm
Khá - Giỏi
T.bình
Yếu-Kém
20%

60%
20%
16%

60%

24%

Khảo sát cuối năm
Năm học 2010- 2011
Điểm
Điểm
Điểm
Khá - Giỏi
T.bình
Yếu-Kém
40%
56%
4%
40%

Khảo sát đầu năm
Năm học 2011- 2012

52%

8%

Khảo sát cuối kỳ II
Năm học 2011- 2012


Lớp

Điểm
Khá - Giỏi

Điểm
T.bình

Điểm
Yếu-Kém

Điểm
Khá - Giỏi

Điểm
T.bình

Điểm
Yếu-Kém

8A
8B

40%
32 %

56%
60%


4%
8%

60%
60%

40%
40%

0
0

Giáo viên: Bùi Thị Thảo - Trường THCS Hoằng Lý

9


SKKN: S dng thớ nghim trong i mi phng phỏp dy hc mụn vt lý

Nh vy nm sau so vi nm trc hoc so sỏnh cht lng cui nm so
vi u nm thỡ t l hc sinh tip thu v hiu bi ngay ti lp tng lờn rừ rt, t
l hc sinh khỏ gii tng, gim t l hc sinh trung bỡnh v khụng cũn hc sinh
yu kộm.Hc sinh yờu thớch mụn hc hn. Kt qu thi hc sinh gii vt lý cp
huyn hng nm c nõng lờn (Nm hc 2010- 2011: lp 9 : D thi 2em thỡ t
mt gii nhỡ v mt gii ba, nm hc 2011-2012 lp 9 d thi 1 em v em ú t
gi nhỡ, ng i vt lý 9 xp th nhỡ huyn Hong húa, lp 8 d thi 2 em thỡ
mt em t gii nhỡ v mt em t gii t gii nht, ng i xp th nht
huyn Hong Húa).
Nm hc 2012- 2013 : lp 9 d thi hc sinh gii cp thnh ph 2em t mt gii
nhỡ v mt gii ba, ng i mụn vt lý 9 xp th nhỡ ca thnh ph Thanh húa.

Điều đáng kể hơn cả là tính năng động và khả năng tự lập của các em thể
hiện khá rõ rệt, quan hệ thầy trò trở lên gần gũi hơn. Trong giờ học khoảng cách
giữa thầy và trò đợc thu hẹp. Học sinh mạnh dạn hỏi thầy, trình bày quan điểm
và lập trờng của mình, mở rộng giao tiếp và t duy của các em.

C. KT LUN V XUT
Vic i mi phng phỏp ging dy l vic lm thng xuyờn ca giỏo viờn,
gúp phn nõng cao cht lng giỏo dc. Tuy nhiờn cng ging nh cỏc hot
ng khỏc trong nh trng nhõn t quyt nh vn l i ng giỏo viờn. Theo
tụi ngi thy phi cú nhn thc ỳng, yờu ngh, chm ch cú s chun b k
(sau khi ó nghiờn cu k bi dy) cỏc thớ nghim phi c thy ch ng tin
hnh trc nhiu ln, vi cỏc phng thc khỏc nhau chn ra phng phỏp
hay nht, hc sinh d ỏp dng khai thỏc c tt kin thc t cỏc thớ nghim
ny, hc sinh phi t mỡnh c lm cỏc thớ nghim, ngụn ng ca thy phi
trong sỏng, chớnh xỏc, trỡnh by ngn gn sỳc tớch hc sinh tip thu bi
nhanh. Trong mi bi hc, ngi dy cn nghiờn cu k mc tiờu, ni dung
SGK, sỏch bi tp... tỡm hiu s tng ng ca ni dung kin thc SGK v mc
tiờu ca bi hc t ú sp xp, b sung cỏc phn t kin thc t chc cỏc hot
ng dy hc... tng ng cho phự hp.Bờn cnh ú ngi thy phi luụn tỡm
tũi, sỏng to, hc tp, lng nghe ý kin gúp ý ca ng nghip, rỳt ra kin thc
mang tớnh thc tin v vn dng phng phỏp tt nht cho mi bi dy.Mụn Vt
lớ l mụn khoa hc thc nghim rt gn vi cuc sng ú l thun li nhng
khai thỏc ht hiu qu ca tng tit hc theo tụi l mt ngh thut v vụ cựng
khú
Bn thõn tụi khi nghiờn cu v thc hin i mi trong s dng cỏc thớ nghim
vt lý trong quỏ trỡnh dy hc, kt qu thc hin thy hc sinh hiu sõu bi hc,
bit vn dng bi hc gii thớch tt cỏc hin tng vt lý, yờu thớch b mụn
hn.Vỡ vy tụi rt mong mun kinh nghim ny c vit lờn c gi tham

Giỏo viờn: Bựi Th Tho - Trng THCS Hong Lý


10


SKKN: Sử dụng thí nghiệm trong đổi mới phương pháp dạy học môn vật lý

khảo. Tôi xin chân thành được sự góp ý của các bậc tiền bối, của các
thầy, cô giáo, của đồng nghiệp và độc giả xa gần.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

XÁC NHẬN CỦA
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh hóa ngày 15/3/2013
Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh
nghiệm của mình viết, không sao chép
nội dung của người khác
Bùi Thị Thảo

Giáo viên: Bùi Thị Thảo - Trường THCS Hoằng Lý

11


SKKN: Sử dụng thí nghiệm trong đổi mới phương pháp dạy học môn vật lý

Giáo viên: Bùi Thị Thảo - Trường THCS Hoằng Lý

12




×