Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

giáo án hình học lớp 7 mới nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.76 KB, 12 trang )

CHƯƠNG I
ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Tiết 1: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm hai góc đối đỉnh, tính chất của hai góc đối đỉnh.
2. Kỹ năng:
- Giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh và nêu được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng
nhau, vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.
3. Thái độ:
- Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.
- Bước đầu tập suy luận, có ý thức tự giác học tập, yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
- Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, giấy rời, bảng nhóm, bút viết bảng.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
- Kiểm tra sĩ số HS
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tập HS.
- Nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Tiết toán đầu tiên phần hình học hôm nay các em tìm hiểu là bài : “Hai góc đối đỉnh”.
b. Các hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Tìm hiểu hai góc đối đỉnh
- GV: Treo bảng phụ vẽ hai góc đối đỉnh và - Ở hình 1 có hai đường thẳng xy, x’y’ cắt nhau tại
hai góc không đối đỉnh.
O.


- Quan sát các hình vẽ trên bảng phụ, nhận
biết hai góc đối đỉnh và hai góc không đối
y’
đỉnh.
x
Ox, Oy là 2 tia đối nhau.
Ox’, Oy’ là 2 tia đối nhau.
2
1
3
+ Hai góc ∠ O1 và ∠ O2 được gọi là hai góc đối
O4
đỉnh.
+ ∠ G1 và ∠ G2 không đối đỉnh.
x’
y
b

c

2
a

1

G

d

- Lắng nghe GV nêu nhận xét và ghi vào vở.

Nhận xét:
- GV: Yêu cầu hãy nhận xét quan hệ về - ∠ O1 và ∠ O3 có chung đỉnh O, cạnh Ox và Oy là
cạnh, về đỉnh của Ô1 và Ô3.
hai tia đối nhau, cạnh Ox’, Oy’ là 2 tia đối nhau.
- GV: Yêu cầu hãy nhận xét quan hệ về - ∠ G1 và ∠ G2 chung đỉnh G, cạnh Ga và Gd là 2
cạnh, về đỉnh của Ĝ 1 và Ĝ 2.
tia đối nhau, cạnh Gb và Gc là 2 tia không đối
- Sau khi các nhóm nhận xét xong GV giới nhau.
thiệu Ô1 và Ô3 có mỗi cạnh của góc này là
Dịch vụ soạn giáo án

1

Điện thoại : 01686.836.514


tia đối của góc kia ta nói Ô1 và Ô3 là hai góc
đối đỉnh. Còn Ĝ 1 và Ĝ 2 không phải là hai
góc đối đỉnh
- GV: Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh?
- GV: Đưa định nghĩa ra bảng phụ, yêu cầu
HS nhắc lại.
- GV: Giới thiệu các cách nói hai góc đối
đỉnh. Yêu cầu làm? 2 Sgk/81.
- GV: Hỏi: Vậy hai đường thẳng cắt nhau sẽ
tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh ?
Cho xÔy, em hãy vẽ góc đđỉnh với xÔy
Yêu cầu HS thực hiện trên bảng.

Định nghĩa: Hai góc đối đỉnh là hai góc có mỗi

cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc
kia.
?2. Hai góc Ô2 và Ô4 cũng là hai góc đối đỉnh vì tia
Oy’là tia đối của tia Ox’ tia Ox là tia đối của tia
Oy.
+ Vẽ tia Ox’là tia đối của tia Ox.
+ Vẽ tia Oy’là tia đối của tia Oy.
x
y’
O
y

x’

Hoạt động 2: Tính chất của hai góc đối đỉnh
- Yêu cầu xem hình 1: Quan sát các cặp góc - Xem hình 1, ước lượng bằng mắt so sánh độ lớn
đối đỉnh. Hãy ước lượng bằng mắt và so của các cặp góc đối đỉnh.
sánh độ lớn của các cặp góc đối đỉnh?
- Yêu cầu nêu dự đoán.
Hình 1: Dự đoán: Ô1 = Ô3 và Ô2= Ô4
- Yêu cầu làm? 3 HS thực hành đo
Đo góc:
- Yêu cầu nêu kết quả kiểm tra.
Ô1= 30o, Ô3 = 30o ⇒ Ô1= Ô3
Hai góc đối đỉnh bằng nhau.
Ô2=150o, Ô4=150o⇒ Ô2= Ô4
- Cho tập suy luận dựa vào tính chất của hai Suy luận:
góc kề bù suy ra Ô1= Ô3
Ô1+ Ô2= 180o (góc kề bù) (1)
- Hướng dẫn:

Ô3+ Ô2= 180o (góc kề bù) (2)
+Nhận xét gì về tổng Ô1+Ô2? Vì sao?
Từ (1) và (2)=> Ô1 + Ô2= Ô3 +Ô2⇒ Ô1= Ô3
+Nhận xét gì về tổng Ô3+Ô2? Vì sao?
+Từ (1) và (2) suy ra điều gì?
Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
Hoạt động 3: Luyện tập
- GV: Hỏi: Ta có hai góc đối đỉnh thì bằng Bài 1 SGK/82:
nhau. Vậy hai góc bằng nhau có đối đỉnh a) Góc xOy và góc x’Oy’ là hai góc đối đỉnh vì
không?
cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh Oy là tia
- Bài 1 và bài 2 SGK/82 gọi HS trả lời bằng đối của cạnh Oy’.
miệng.
b)Góc x’Oy và góc xOy’ là hai góc đối đỉnh vì
cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh Oy’ là tia
đối của cạnh Oy.
Bài 2 SGK/82:
a) Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của
một cạnh của góc kia được gọi là hai góc đối đỉnh.
b)Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc
đối đỉnh.
4. Củng cố :
- Thế nào là hai góc đối đỉnh ?
- Trả lời
- Hai đường thẳng cắt nhau có mấy cặp góc
đối đỉnh ?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Cần học thuộc định nghĩa và tính chất hai - Chú ý
góc đối đỉnh. Học cách suy luận.
Dịch vụ soạn giáo án


2

Điện thoại : 01686.836.514


- Biết vẽ góc đối đỉnh với một góc cho
trước, vẽ hai góc đối đỉnh với nhau.
- BTVN: 3, 4, 5/ 83 SGK; 1, 2, 3/73,74
SBT.
TIẾT 2 : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình,và vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho
trước. Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.
- Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài tập.
3. Thái độ: Có ý thức tự giác trong học tập, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
- HS: Thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm, bút viết bảng.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
- Kiểm tra sĩ số HS
2. Kiểm tra :
+ Câu 1: Thế nào là hai góc đối đỉnh? Vẽ hình, đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh.
+ Câu 2: Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh? Vẽ hình? Bằng suy luận hãy giải thích vì sao hai
góc đối đỉnh lại bằng nhau?
+ Câu 3: Hãy chữa BT 5 trang 82 SGK.

- Cho cả lớp nhận xét và đánh giá kết quả
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Tiết toán hôm nay các em tìm hiểu là bài : “Luyện tập”.
b. Các hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động : Luyện tập
- GV: Yêu cầu đọc đề bài 6/83
Bài 6/83 SGK:
- GV: Để vẽ hai đường thẳng cắt nhau tạo thành Cho: xx’ ∩ yy’ = { A} ; Â1 = 47o
góc 47o ta vẽ như thế nào?
Tìm: Â2 =?; Â3 =?; Â4 =?
- GV: Gọi một HS lên bảng vẽ hình.
- Cách vẽ:
- Yêu cầu tóm tắt bài toán:
+ Vẽ góc xÂy = 47o.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình, HS khác vẽ vào + Vẽ tia đối Ax’của tia Ax.
vở BT.
+ Vẽ tia đối Ay’của tia Ay, được đt xx’ cắt
- Yêu cầu HS quan sát hình, đọc kỹ bài và tìm lời yy’ tại A.
x
giải cho bài toán.
y’
2
- GV: Gọi 1 HS lên bảng làm, các HS khác cho xÂy = Â = 47o
3
1 47
1
làm trong vở.

A
4
x’
Gợi ý:
y
+ Biết Â1 có thể suy ra Â3 được không? Vì sao?
Giải
+ Biết Â1 có thể suy ra Â2 được không? Vì sao?
Â3 = Â1 = 47o (đối đỉnh).
+ Tính được Â4? Vì sao?
Â2=180o-Â1=180o-47o=133o (Â2, Â1 kề bù).
0

Dịch vụ soạn giáo án

3

Điện thoại : 01686.836.514


Â4 = Â2 = 47o (đối đỉnh).
z’
- GV: Yêu cầu hoạt động nhóm làm BT7/83 BT (7/83 SGK): Giải
x
SGK. Nêu mỗi cặp góc bằng
Ô1 = Ô4 (đđ);
2 1
nhau phải nêu lý do.
Ô2 = Ô5 (đđ);
6

4 O5
y
- Sau 5 ph GV công bố kết quả của các nhóm và Ô3 = Ô6 (đđ)
cho nhận xét đánh giá.
xôz = x’ôz’ (đđ);
z
- Cho điểm động viên nhóm làm nhanh, tốt.
yôx’ = y’ôx (đđ); zôy’ = z’ôy (đđ)
xôx’ = yôy’ = zôz’ = 180o
- GV: Đưa bài mẫu lên bảng phụ để học sinh tự
nhận xét bài làm của nhóm mình.
- GV: Yêu cầu làm BT 8/83
- GV: Yêu cầu 2 HS lên bảng vẽ hai góc chung
đỉnh O cùng số đo là 70o.
- GV:
+ Hai góc có đối đỉnh không?
+ Muốn hai góc đối đỉnh thì phải sửa đầu bài thế
nào để vẽ được hai góc đối đỉnh có cùng số đo là
70o?
- GV: Yêu cầu HS đọc BT9/83
- GV: Hỏi:
+ Muốn vẽ góc vuông xÂy ta làm thế nào?
+ Muốn vẽ góc x’Ây’ đối đỉnh với góc xÂy ta làm
thế nào?
+ Em có nhận xét khi 2 đường thẳng cắt nhau tạo
thành 1 góc vuông thì các góc còn lại sẽ thế nào?
+ Các góc còn lại cũng bằng một vuông.
- + Em có cơ sở lý luận nào về nhận xét đó?

y’


x’

BT 8/83 SGK.
y
z
y
y’
o
70
o
70
70o
70o
x
O
x
x’
BT 9/83 SGK
- HS có thể trao đổi nhóm 2 người tìm câu
trả lời.
+ Vẽ tia Ax.
+ Dùng ê ke vẽ tia Ay sao cho xÂy = 90o.
+ Vẽ tia đối Ax’ của tia Ax.
+ Vẽ tia đối Ay’ của tia Ay được góc x’Ây’
đối đỉnh với góc xÂy
Các cặp góc vuông không đối đỉnh là:
xÂy và yÂx’; yÂx’ và x’Ây’;
y’Âx’ và y’Âx; xÂy và xÂy’.
y


x

A

x'
y’

4. Củng cố :
- Yêu cầu HS nhắc lại:
+ Thế nào là hai góc đối đỉnh?

+ Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh
của góc này là tia đối của một cạnh của góc
kia
+ Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

+ Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh.
- GV: Yêu cầu làm BT 7/74 SBT.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà xem lại bài, làm lại các bài tập
- Xem bài kế tiếp.

Dịch vụ soạn giáo án

- Lắng nghe

4

Điện thoại : 01686.836.514



* Lưu ý : Quý thầy, cô download giáo án về rồi giải nén ra xem
- Quý thầy (cô) nào không có nhiều thời gian để soạn giáo án cũng như không có
nhiều thời gian chỉnh sửa giáo án thì hãy liên hệ với chúng tôi qua số điện thoại
01686.836.514 để mua bộ giáo án Hình Học (lớp 6, 7, 8, 9) về in ra dùng, giáo án này
soạn theo chuẩn kiến thức kĩ năng không cần chỉnh sửa. Có bộ giáo án rồi quý thầy, cô
không mất nhiều thời gian ngồi soạn cũng như chỉnh sửa giáo án. Thời gian đó, quý
thầy (cô) dùng để lên lớp giảng bài, truyền đạt kiến thức cho học sinh sao cho thật hay,
phần thời gian còn lại mình dành để chăm sóc gia đình.
- Bộ giáo án được bán với giá cả hữu nghị.
1. THÔNG TIN VỀ BỘ GIÁO ÁN :
- Giáo án soạn theo chuẩn kiến thức, kĩ năng.
- Các bài dạy được sắp xếp thứ tự theo phân phối chương trình.
- Giáo án soạn chi tiết, chuẩn in.
- Giáo án không bị lỗi chính tả.
- Bố cục giáo án đẹp.
- Giáo án được định dạng theo phong chữ Times New Roman
- Cỡ chữ : 13 hoặc 14
2. HÌNH THỨC GIAO DỊCH NHƯ SAU :
- Bên mua giáo án : chuyển tiền qua tài khoản bên bán giáo án theo thoả thuận hai
bên chấp nhận. (chuyển qua thẻ ATM)
- Bên bán giáo án : sẽ chuyển File giáo án cho bên mua giáo án đúng như hai bên
thoả thuận. (gửi qua mail).
- Có thể nạp card điện thoại.
3. ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ ĐỂ TRAO ĐỔI THÔNG TIN :
- Quý thầy, cô muốn mua bộ giáo án thì liên hệ :
+ Điện thoại : 01686.836.514 (gọi điện trao đổi để rõ hơn).
+ Mail :


Dịch vụ soạn giáo án

5

Điện thoại : 01686.836.514


TIẾT 3:

Dịch vụ soạn giáo án

6

Điện thoại : 01686.836.514


Dịch vụ soạn giáo án

7

Điện thoại : 01686.836.514


Dịch vụ soạn giáo án

8

Điện thoại : 01686.836.514



Dịch vụ soạn giáo án

9

Điện thoại : 01686.836.514


Dịch vụ soạn giáo án

10

Điện thoại : 01686.836.514


Dịch vụ soạn giáo án

11

Điện thoại : 01686.836.514


Dịch vụ soạn giáo án

12

Điện thoại : 01686.836.514




×