Tải bản đầy đủ (.ppt) (60 trang)

Điện tâm đồ trẻ em ECG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.79 MB, 60 trang )

ĐIỆN TÂM ĐỒ TRẺ EM
Ths. Đoàn thị Tuyết Ngân


ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG
Đại cương
 Về nguyên lý cơ bản dẫn truyền và khử cực
của tim ở trẻ con như người lớn
 Tuổi tác liên quan đến thay đổi về giải phẫu
sinh lý ở trẻ con
⇒ Nên đặc điểm ECG bình thường ở trẻ con
khác với người lớn và thay đổi theo tuổi


ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG
Đại cương
 Để ghi được ECG ở trẻ con phải kiên nhẫn và cần sự
giúp đỡ của cha mẹ để đánh lạc hướng bé
 Các chuyển đạo chi đặt ở vi trí gần để giảm hình ảnh
giả do cử động
 Sử dụng vị trí đặt điện cực chuẩn của người lớn
 Thêm c/đ V3R hoặc V4R để phát hiện DTP, DNP
 Thường dùng vận tốc 25mm/s và test 10mm/mV, đôi
khi biên độ cao phải giảm xuống phân nửa


ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG
Chỉ định ECG ở trẻ em:
 Ngất hoặc co giật
 Có TC cơ năng khi gắng sức
 Tim nhanh


 Uống thuốc
 Tim chậm
 Những cơn xanh tím
 Suy tim
 Hạ thân nhiệt










Rối loạn điện giải
Bệnh Kawasaki
Thấp tim
Viêm cơ tim
Đụng giập cơ tim
Viêm màng ngoài tim
Sau mổ tim
Khuyết tật tim bẩm sinh


ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG
Thay đổi điện tim theo tuổi
 Bất thường ở người lớn nhưng có thể bình thường
ở trẻ em
 Mới sanh TP>TT ⇒ Trục (P), R cao ở trước tim

P và sóng T dương là bình thường
 Sức cản mạch máu hệ thống thay đổi làm tăng
dần kích thước TT ⇒ TT>TP lúc 01 tháng tuổi
 Lúc 06 tháng, TP/TT # người lớn


ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG
Thay đổi điện tim theo tuổi
 T âm ở V1 vào ngày thứ 7 cho đến ít nhất 7 tuổi
⇒ T dương trước tim (P) từ V1-V3 giữa ngày thứ 7
và 7 tuổi thường là biểu hiện của DTT


ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG
Thay đổi điện tim theo tuổi
 QRS:
- mới sanh trục QRS là 60 và 1600, R cao ở trước
tim (P), S sâu ở trước tim (T)
- 01 tuổi, trục thay đổi dần giữa 10-100 0
 Q bình thường ở c/đ thành dưới và thành bên,
nhưng là bệnh lý nếu có ở các c/đ khác
 P và thời gian QRS tăng theo tuổi


ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG
Thay đổi điện tim theo tuổi
 Tần số tim lúc nghỉ: mới sanh 140/p, 01 tuổi
120/p, 05 tuổi 100/p, 10 tuổi # người lớn



ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG
Thay đổi điện tim theo tuổi
 Khoảng PR giảm từ lúc mới sanh đến 01 tuổi, sau
đó tăng dần suốt thời kỳ thơ ấu
 Khoảng QT phụ thuộc TS tim và tuổi, QT tăng
dần theo tuổi và giảm dần theo TS tim


ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG
Tuổi

Khoảng Thời gian
PR (ms) QRS (ms)

Biên độ sóng R (S)
(mm)
V1

V6

Mới sinh

80-160

<75

5-26 (1-23) 0-12 (0-10)

6 tháng


70-150

<75

3-20 (1-17) 6-22 (0-10)

1 tuổi

70-150

<75

2-20 (1-20) 6- 23 (0-7)

5 tuổi

80-160

<80

1-16 (2-20) 8- 25 (0-5)

10 tuổi

90-170

<85

1-12 (3-25) 9- 26 (0-4)



ECG bình thường ở bé trai 3 ngày tuổi


ECG BẤT THƯỜNG Ở TRẺ EM


Để chẩn đoán bất thường trên ECG ở trẻ em
người thầy thuốc cần có kiến thức về giá trị
bình thường liên quan đến tuổi, đặc biệt là các
tiêu chuẩn DTT và DTP


ECG BẤT THƯỜNG Ở TRẺ EM
Bất thường về hình dạng sóng
Sóng P: Biên độ sóng P thay đổi rất nhỏ theo
tuổi, đánh giá sóng P tốt nhất ở các c/đ DII, V1
hoặc V4R
 P rộng: lớn nhĩ trái
 P cao >2,5mm ở DII: lớn nhĩ phải
 P âm ở DII, aVF: nhĩ được hoạt hóa bởi vị trí
khác không phải xoang


ECG BẤT THƯỜNG Ở TRẺ EM
Bất thường về hình dạng sóng
Phức bộ QRS:
 QRS kéo dài: BN, DT, RL chuyển hoá, thuốc
 Chẩn đoán dày thất dựa vào tiêu chuẩn biên độ
phụ thuộc biên độ R hoặc S được điều chỉnh

theo tuổi


ECG BẤT THƯỜNG Ở TRẺ EM
Bất thường về hình dạng sóng
Phức bộ QRS:
 Nhiều đặc điểm được dùng để chẩn đoán dày thất:
+ DTP : qR hoặc rSR’ ở V1, sóng T dương ở c/đ trước
tim phải ở tuổi từ 7 ngày đến 7 tuổi, trục chuyển phải
mạnh (đặc biệt kết hợp DNP) đão ngược hoàn toàn
sóng R và S ở vùng trước tim của người lớn
+ DTT: Q sâu ở c/đ trước tim trái hoặc thay đổi điển
hình của người lớn ST chênh xuống và T âm ở thành
bên


ECG BẤT THƯỜNG Ở TRẺ EM
Bất thường về hình dạng sóng
Phức bộ QRS:
 Q bình thường có thể thấy ở DII, III, aVF, V5
và V6. Q ở c/đ khác hiếm gặp và thường kết
hợp với bệnh lý: bất thường động mạch vành
hoặc NMCT thứ phát do HC Kawasaki


ECG BẤT THƯỜNG Ở TRẺ EM
Bất thường về hình dạng sóng
Thời gian QT:
 Khoảng QT phải điều chỉnh theo TS tim bằng
cách chia QT với căn bậc hai của RR (QTc)

 Khoảng QT dài: QTc > 0,45s
Lưu ý: thời gian QT thay đổi rất lớn trong 3
ngày đầu của cuộc sống
 QT dài có thể kết hợp hạ kali, hạ can xi, hạ
thân nhiệt, do thuốc, chấn thương sọ não, QT
dài bẩm sinh


ECG BẤT THƯỜNG Ở TRẺ EM
Bất thường về hình dạng sóng
Thời gian QT:
 Đặc điểm của QT dài bẩm sinh: T có móc, U
bất thường, nhịp tim tương đối chậm so với
tuổi, sóng T so le (alternans)
⇒ Nguy cơ loạn nhịp thất và đột tử


Hội chứng QT kéo dài bẩm sinh


ECG BẤT THƯỜNG Ở TRẺ EM
Bất thường về hình dạng sóng
Đoạn ST, sóng T:
 Đoạn ST chênh lên:
+ bình thường: hiện tượng tái cực sớm
+ bệnh lý: NMCT, viêm cơ tim, viêm màng
ngoài tim, dày thất
 T âm: bệnh cơ tim (viêm, nhồi máu, đụng dập)
 T dẹt: suy giáp
 T cao bất thường: tăng Kali huyết



ECG BẤT THƯỜNG Ở TRẺ EM
Bất thường về tần số và nhịp tim
Tần số tim:
 Tần số tim trẻ em thay đổi rất lớn theo tuổi và
hoạt động thể lực, có thể dẫn tới giải thích sai
lầm bởi sử dụng tiêu chuẩn điện tim người lớn
 Bệnh lý hệ thống cần được xem xét ở trẻ em
có bất thường về nhịp và tần số tim


ECG BẤT THƯỜNG Ở TRẺ EM
Bất thường về tần số và nhịp tim
Tần số tim:
 Nhanh xoang ở trẻ em: TS tim có thể đến
240/p
 Tình trạng thiếu oxy, nhiễm trùng, toan máu,
tổn thương nội sọ có thể gây nhịp chậm
 Loạn nhịp xoang thường gặp ở trẻ em, thường
liên quan đến hô hấp, nhịp tim chậm hơn khi
thở ra và nhanh lên khi hít vào


ECG BẤT THƯỜNG Ở TRẺ EM
Bất thường về tần số và nhịp tim
Loạn nhịp tim
 Tiếp cận chẩn đoán LNT ở trẻ em tương tự
như ở người lớn



ECG BẤT THƯỜNG Ở TRẺ EM
Bất thường về tần số và nhịp tim
Loạn nhịp tim
 Hầu hết LN nhanh với QRS hẹp ở trẻ em là nhịp
nhanh bộ nối do vào lại thứ phát sau đường dẫn
truyền phụ:
- Nếu dẫn truyền qua đường phụ theo chiều xuôi, ECG
nhịp xoang sẽ bình thường (đường dẫn truyền phụ ẩn)
- Nếu dẫn truyền theo chiều ngược ở nhịp xoang, ECG
cho thấy hội chứng WPW điển hình
 Tim nhanh vào lại bộ nối hiếm khi thấy ở nhủ nhi,
thường thấy ở tuổi thiếu niên và người trưởng thành


ECG BẤT THƯỜNG Ở TRẺ EM
Bất thường về tần số và nhịp tim
Loạn nhịp tim
 Rung nhĩ và cuồng nhĩ hiếm khi gặp ở trẻ em
và thường kết hợp với bệnh tim thực tổn hoặc
phẫu thuật tim trước đó
 Cuồng nhĩ là LNT hiếm gặp ở trẻ sơ sinh có
tim bình thường


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×