Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Phì đại nhĩ phì đại thất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (861.96 KB, 16 trang )

PHÌ ĐẠI NHĨ- PHÌ ĐẠI
THẤT


PHÌ ĐẠI NHĨ PHẢI




P cao ≥ 2.5mm ở DII, DIII, aVF còn goi là P phế
P hai pha ở V1, pha dương cao
Trục sóng P chuyển phải > +75 độ



Phì đại nhĩ trái
P hai đỉnh , rộng >0.11s ở DI, DII, và aVL là triệu
chứng quan trong nhất. P này còn gọi là P 2 lá
P hai pha ở V1, pha âm rộng>0.04s
Trục sóng P lệch trái giữa âm 30 độ và + 45 độ




Phì đại hai nhĩ
P cao và rộng ở DI, DII
- P hai pha ở V1, cả hai pha đều rộng và dày
- Thường phối hợp với phì đại thất


PHÌ ĐẠI THAÁT TRAÙI




1. Thang điểm Estes (1969):13 điểm
- R hay S / chuyển đạo chi ≥ 20mm.
Hay S / V 1 – 2 – 3 ≥ 25mm.
Hay R / V 4 – 5 – 6 ≥ 25mm
- Thay đổi ST và T (chiều ngược với QRS )
+ Không có sử dụng Digitalis.
+ Có sử dụng Digitalis
- Pha âm / P 2 pha / V1 > 0.04 (thời gian hoặc biên độ )


3đ.
1đ.


- Trục lệch T ≥ - 300
2đ.
- Thời gian QRS ≥ 0,09s.
1đ.
- Thời gian xuất hiện nhánh nội điện ≥ 0,05s.
1đ.
Lớn thất T khi ≥ 5 điểm. Có khả năng lớn thất T khi ≥ 4
điểm.


2. Cornell( 1985)

Nam : R / aVL + S/ V3 > 28mm.


Nữ : R / aVL + S / V3 > 20mm.
3. Sodi Pallares (1983): qR5,6
4. Holt Spodick( 1962): R6 > R 5.
5.Du- Shane: dày phần đáy vách liên thất( dùng khi không
có nhồi máu cơ tim):
Q5,6 > 4mm.
6.Sokolov Lyon (1949): S1 R5,6 ≥ 35mm.
R5,6 > 26mm.
RF > 20mm.
RL > 11mm.
S1 > 24mm.
7. Scott (1959): (> 25 tuổi) R I S I I I > 25mm.
S R > 14mm.


8. Mac – Fee: chuyển đạo cao nhất (T) + chuyển
đạo sâu nhất (P) > 40mm.
9. Blondeau – Heller: S2 R6 > 35mm.
10. Lewis: RI SIII–R III S I > 17mm.
11. Chỉ số White – Bock: > 18mm.
12. Ungerleider – Gubner: RI SIII ≥
25mm( horizontal position).
13. Piccolo – Roberts(1985): tổng QRS / 12 chuyển
đạo > 175 – 255 mm.



PHÌ ĐẠI THẤT PHẢI
- Trục lệch phải mạnh ≥ +110 độ.
- Tiêu chuẩn điện thế :

+ R/S ở V1 >1
+ R ở V1 ≥ 7 mm
+ R/V1 + S/V5 hoặc V6 ≥ 11mm
+ R/aVR > 5mm
- ST chênh xuống, T âm /V1, V2
- Nhánh nội điện muộn .0.04s ở V1,V2
- q nhỏ ở V1



Phì đại hai thất
Có tiêu chuẩn của phì đại thất trái và thất phải
 Phì đại thất trái mà kèm theo một trong các tiêu
chuẩn sau :
+ Trục lệch phải
+ R /S>1 ở V1
+ S/R >1 ở V5, V6
+ Phì đại nhĩ phải
+ R > Q và R> 5mm ở aVR



PHÌ ĐẠI THẤT & BLỐC NHÁNH
1. Chẩn đoán xác đònh lớn T(T) khi có blốc nhánh (T):
Lớn nhó (T) có thể là yếu tố duy nhất để chẩn đoán.
Có quan điểm cho là không thể chẩn đoán được.
2. Chẩn đoán xác đònh lớn T(T) khi có blốc nhánh (P):
- S sâu giữa R & R’/V1,2.
- R5,6 cao.
- S1 R6 đạt tiêu chuẩn điện thế.

3. Chẩn đoán xác đònh lớn T(T) khi có blốc nhánh (P) & blốc phân nhánh (T) trước: Robert F.
Coyne(1996)
- RIRL > 13mm.
- RL > 7mm.
- RI > 7mm.
4. Chẩn đoán xác đònh lớn T(P) khi có blốc nhánh (P): R’ > 10 – 15mm.
5. Chẩn đoán phân biệt lớn thất & blốc nhánh



×