Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

NGHIÊN CỨU BỆNH CHẤM XÁM HẠI CHÈ và BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TẠI XÍ NGHIỆP CHÈ LƯƠNG MỸ, CHƯƠNG MỸ, HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.24 MB, 45 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

NGUYỄN TRƯỜNG SƠN
NGHIÊN CỨU BỆNH CHẤM XÁM HẠI CHÈ
VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
TẠI XÍ NGHIỆP CHÈ LƯƠNG MỸ, CHƯƠNG MỸ, HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Chuyên ngành
Mã số
Người hướng dẫn khoa học

: Bảo vệ thực vật
: 60.62.10
: PGS.TS. Ngô Bích Hảo

Hà Nội, 2011

1


KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN

111

2

MỞ ĐẦU
TỔNG QUAN TÀI LIỆU


3

ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, VẬT LIỆU, NỘI DUNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
2


1. MỞ ĐẦU
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Lịch sử trồng chè của nước ta đã có từ lâu. Nhưng cây chè
được khai thác và trồng với diện tích lớn mới bắt đầu khoảng hơn 50
năm nay.
Cây chè chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống kinh tế của
nhân dân ta.
Trong các vùng trồng chè, chè là nguồn thu nhập chủ yếu, góp
phần quan trọng trong việc cải thiện và nâng cao đời sống của nhân
dân
3


1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Tuy nhiên, bên cạnh các yếu tố hạn chế về kinh tế - xã hội như chính

sách, thị trường tiêu thụ, giá cả…còn có những yếu tố kỹ thuật gây khó
khăn cho việc phát triển sản xuất chè như là sự phá hại của sâu bệnh
trong đó bệnh chấm xám hại chè do nấm Pestalozzia theae Sawada gây
ra - là loại bệnh gây hại thường xuyên và nghiêm trọng đã làm thiệt hại
lớn đến năng suất và chất lượng cho các vùng sản xuất chè.
Nấm bệnh chấm xám xuất hiện gần như quanh năm trên nương chè,
nhưng bệnh phát triển mạnh trong điều kiện mưa ẩm và phạm vi nhiệt
độ không khí 250 - 280C thường từ tháng 7 đến tháng 10 hàng năm.
4


1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Xuất phát từ những vấn đề trên, được sự phân công của Bộ môn
Bệnh cây - Khoa Nông học - Trường Đại học Nông nghiệp Hà
Nội, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Ngô Bích Hảo, chúng tôi tiến
hành thực hiện đề tài

“Nghiên cứu bệnh chấm xám hại chè
và biện pháp phòng trừ tại Xí nghiệp
chè Lương Mỹ, Chương Mỹ, Hà Nội ”
5


1.2 Mục đích, yêu cầu của đề tài
Mục
Mục đích.
đích.

Điều tra, xác định thành phần nấm bệnh hại chè, diễn biến
một số bệnh nấm chủ yếu ngoài đồng ruộng, nghiên cứu

nguyên nhân gây bệnh, tìm hiểu diễn biến, đánh giá mức độ
thiệt hại và biện pháp phòng trừ bệnh chấm xám hại chè tại
Xí nghiệp chè Lương Mỹ - Huyện Chương Mỹ - Thành phố
Hà Nội.
6


1.2 Mục đích, yêu cầu của đề tài
 Điều tra thành phần của bệnh hại tại Xí nghiệp chè Lương
Mỹ - Huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội.
 Điều tra diễn biến và ảnh hưởng của một số điều kiện sinh
thái kỹ thuật đến nấm bệnh chủ yếu hại chè tại Xí nghiệp chè

Yêu

Lương Mỹ - Huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội.

cầu

 Xác định nguyên nhân gây bệnh chấm xám do nấm gây ra
và tìm hiểu một số đặc điểm hình thái, sinh học của nấm gây
bệnh. Đánh giá mức độ lây nhiễm và xác định thời kỳ tiềm
dục của bệnh.
 Nghiên cứu ảnh hưởng một số thuốc hoá học trong phòng
trừ bệnh chấm xám hại chè.

7


2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU


- Đặc điểm sinh vật học của cây chè.
- Giá trị dinh dưỡng và kinh tế của cây chè.
- Tình hình sản xuất chè trên thế giới và ở Việt Nam.
- Tình hình sản xuất chè ở Việt Nam.
- Tình hình nghiên cứu bệnh hại chè trên thế giới và ở Việt Nam.
- Nghiên cứu trong nước.

8


3. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, VẬT LIỆU, NỘI DUNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1.
3.1. Đối
Đối tượng
tượng và
và địa
địa điểm
điểm nghiên
nghiên cứu.
cứu.
Đối tượng nghiên cứu: Bệnh chấm xám gây hại trên cây chè
tại Chương Mỹ - Hà Nội.
Địa điểm nghiên cứu:
- Nghiên cứu bệnh hại chè tại Xí nghiệp chè Lương
Mỹ - Huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội.
- Nghiên cứu mẫu bệnh chấm xám hại chè trong
phòng thí nghiệm tại Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội sau
khi thu thập mẫu bệnh ngoài đồng ruộng.

Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 01/2010 đến tháng 6/2010.
9


3. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, VẬT LIỆU, NỘI DUNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2.
3.2. Vật
Vật liệu
liệu nghiên
nghiên cứu.
cứu.
Mẫu nấm bệnh hại chè thu thập ngoài đồng ruộng tại Xí nghiệp
chè Lương Mỹ - Huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội
Một số thuốc hoá học sử dụng trong thí nghiệm: Daconil 75WP,
Tilt super 300ND, Manage 5 WP.
Các loại hoá chất, dụng cụ, máy móc phục vụ thí nghiệm..

10


3. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, VẬT LIỆU, NỘI DUNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3.
3.3. Nội
Nội dung
dung và
và phương
phương pháp
pháp nghiên

nghiên cứu.
cứu.
Nội dung và phương pháp nghiên cứu ngoài đồng ruộng.
- Điều tra thành phần và mức độ phổ biến nấm bệnh hại chè.
- Điều tra diễn biến một số nấm bệnh chủ yếu hại chè.
- Điều tra ảnh hưởng của một số yếu tố canh tác kỹ thuật
(Giống, tuổi cây, phương pháp đốn, địa thế đât, chế độ chăm sóc…) đến
bệnh chấm xám hại chè.
- Thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của một số thuốc trừ nấm đến
sự phát triển của nấm Pestalozzia theae Sawada ngoài đồng ruộng.

11


3. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, VẬT LIỆU, NỘI DUNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3.
3.3. Nội
Nội dung
dung và
và phương
phương pháp
pháp nghiên
nghiên cứu.
cứu.
Nội dung và phương pháp nghiên cứu trong phòng
- Phương pháp kiểm tra và xác định nguyên nhân gây bệnh.
- Phương pháp chế tạo môi trường.
- Phương pháp phân lập.
- Xác định nguyên nhân gây bệnh chấm xám chè do nấm gây ra.

- Ảnh hưởng của các môi trường nuôi cấy khác nhau đến sự phát triển
của nấm Pestalotiopsis theae Sawada
- Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phát triển của nấm Pestalotiopsis
theae Sawada.
- Ảnh hưởng của pH môi trường nuôi cấy đến sự phát triển của nấm
Pestalotiopsis theae Sawada.
- Khảo sát ảnh hưởng của một số thuốc trừ nấm đến sự phát triển của
nấm Pestalotiopsis theae Sawada trên môi trường PDA.
12


3. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, VẬT LIỆU, NỘI DUNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3.
3.3. Nội
Nội dung
dung và
và phương
phương pháp
pháp nghiên
nghiên cứu.
cứu.
Chỉ tiêu theo dõi đánh giá .
- Tính tỉ lệ bệnh (%)
- Chỉ số bệnh (%)
- Xác định độ hữu hiệu của thuốc hoá học
trong phòng thí nghiệm theo công thức Abbott.
- Xác định độ hữu hiệu của thuốc hoá học
ngoài đồng ruộng (công thức
13



4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

11

Giới thiệu về xí nghiệp chè lương mỹ.

22

Thành phần và di bệnh hại chè tại xí nghiệp chè
Lương Mỹ - Huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội.

33

Xác định nguyên nhân gây bệnh chấm xám và tìm hiểu một số
đặc điểm hình thái, sinh học của nấm gây bệnh. Đánh giá mức
độ lây nhiễm và xác định thời kỳ tiềm dục của bệnh.
14


4.1. Giới thiệu về xí nghiệp chè Lương Mỹ.

Điều kiện tự nhiên.
Nhiệm vụ SXKD của Xí nghiệp chè Lương Mỹ
trong thời gian tới.

15



4.2. Thành phần và di bệnh hại chè tại xí nghiệp chè Lương Mỹ Huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội.
Bảng 4.1: Thành phần bệnh hại chè tại XN chè Lương Mỹ Huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội năm 2010.
Tên Việt Nam

Tên khoa học

Bệnh chấm xám

Pestalotiopsis
Sawada

Bệnh chấm nâu

Bộ phận bị hại
theae

Mức độ
phổ biến

Lá bánh tẻ, lá già

++

Colletotrichum cameliae
Masse

Lá bánh tẻ, lá già

+


Bệnh tóc đen

Marasmius equinis
Muler Berk

Lá, thân, cành

+

Bệnh sùi cành

Bacterium sp

Lá, cành, búp

+

Lá bánh tẻ, lá già

+

Bệnh đốm mắt cua

Cercosporella theae Petch

16


4.2. Thành phần và di bệnh hại chè tại xí nghiệp chè Lương Mỹ Huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội.


Hình 4.1: Triệu chứng bệnh chấm
xám hại chè.

Hình 4.2. Triệu chứng bệnh chấm
nâu hại chè.

17


4.2. Thành phần và di bệnh hại chè tại xí nghiệp chè Lương Mỹ Huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội.

Hình 4.3. Triệu chứng bệnh tóc
đen trên chè.

Hình 4.4. Triệu chứng bệnh sùi cành chè

18


4.2. Thành phần và di bệnh hại chè tại xí nghiệp chè Lương Mỹ Huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội.
Bảng 4.2: Tình hình một số bệnh chính hại chè tại XN chè Lương Mỹ
Tên bệnh

Địa điểm
Đội 2

Đội Tân Thành

Đội Mỹ Tân


TLB%

CSB%

TLB%

CSB%

TLB%

CSB%

1. Chấm xám

13,2

3,9

17,4

4,5

14,2

4,1

2. Chấm nâu

9,3


2,7

10,0

3,0

10,3

3,0

3. Sùi cành chè

6,0

1,9

9,6

2,8

8,3

2,2

4. Tóc đen

3,8

1,8


4,5

2,1

4,4

1,9

5. Đốm mắt cua

1,9

0,8

2,5

1,0

3,2

1,5
19


4.2. Thành phần và di bệnh hại chè tại xí nghiệp chè Lương Mỹ Huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội.

Đồ thị 4.2: Tình hình nhiễm bệnh chấm xám tại Xí nghiệp chè Lương Mỹ
20



Ảnh hưởng của giống chè tới sự phát triển của bệnh chấm xám.

Đồ thị 4.3. Ảnh hưởng của giống chè tới bệnh chấm xám.

21


Ảnh hưởng của tuổi chè tới sự phát triển của bệnh chấm xám.

Đồ thị 4.4: Ảnh hưởng của tuổi chè tới sự phát triển của bệnh chấm xám

22


Ảnh hưởng của hình thức đốn tới sự phát triển của bệnh chấm xám.

Đồ thị 4.5: Ảnh hưởng của hình thức đốn tới sự phát triển của bệnh chấm xám hại chè.

23


Ảnh hưởng của địa thế đất tới sự phát triển của bệnh chấm xám.

Đồ thị 4.6: Ảnh hưởng của địa thế đất tới sự phát triển của
bệnh chấm xám hại chè.

24


Ảnh hưởng của chế độ chăm sóc tới sự phát triển của bệnh chấm xám


Đồ thị 4.7: Ảnh hưởng của một số biện pháp chăm sóc tới sự phát triển của bệnh chấm xám hại chè.

25


×