Tải bản đầy đủ (.pptx) (58 trang)

Phân tích ca lâm sàng đái tháo đường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.96 MB, 58 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
KHOA DƯỢC – BỘ MÔN DƯỢC LÂM SÀNG

ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Lớp D4B – Nhóm 5 - Tổ 6

LOGO


Lý do gặp dược sĩ/ bác sĩ – Lý do vào viện
Mờ mắt và mệt mỏi
Diễn biến bệnh
50 tuổi
Mấy tuần nay bệnh nhân thấy mắt nhìn mờ kéo dài và cảm thấy
mệt mỏi, người nặng nề nên quyết định đi khám bệnh.
Tiền sử bệnh
72kg
Tăng huyết áp và tiền đái tháo đường cách đây 3 năm những
không điều trị gì.
Thỉnh thoảng bệnh nhân có đau khớp gối.
1m53
Tiền sử gia đình
Mẹ bệnh đái tháo đường và tăng huyết áp vẫn còn sống và gần đây
có bị một cơn đột quỵ, cha bị bệnh mạch vành.
Lối sống
Bệnh nhân không hút thuốc, không uống rượu nhưng rất ít vận
động
Tiền sử dùng thuốc
Claritin 10mg 1 viên/ ngày khi bị viêm mũi dị ứng.
Ibuprofen 400mg 3 viên/ ngày khi đau khớp.
Tiền sử dị ứng


Không.

Nguyễn Thị B
Nữ


Khám bệnh

Sinh hiệu:
Mạch: 145/90 mmHg
Thân nhiệt: 37oC
Nhịp thở: 12 nhịp/ phút
Khám tổng quát
Thể trạng mập mạp (BMI = 30,8), khám mắt thấy đồng tử tròn đều có phản xạ với ánh sáng, soi đáy mắt
thấy có điểm xuất huyết nhỏ.
Cảm giác bàn chân bình thường.
Chức năng gan bình thường.
Khám tim, phổi, bụng không có gì bất thường.

Cận lâm sàng

Na+ : 138 mEq/L (135 – 145)
K+ : 4,0 mEq/L (3,5 – 5,2)
Ca++ : 1,1 mmol/L (1,13 – 1,35)
Cl- : 98 mmol/L (95 – 105)
BUN: 18 mg/dL (8 – 20)
Cr huyết tương: 1,0 mg/dL (0,8 – 1,2)
HbA1c: 8,2% (3,5 – 5,5)

Glucose khi đói: 156 mg/dL (85 – 110)

Glucose ngẫu nhiên: 215 mg/dL (<200)
LDL: 147 mg/dL (<130)
HDL: 45 mg/dL (>30)
Triglycerid: 200 mg/dL (35 – 160)
Microalbumin nước tiểu: âm tính
Các xét nghiệm chức năng gan bình thường


Chẩn đoán

Thuốc đang sử dụng:

+ Metformin 250mg 2 lần/ ngày
+ Lisinopril 5 mg 1 lần/ ngày




Câu hỏi 1: Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ

Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ theo ADA 2016


Theo khuyến cáo của Hiệp hội ĐTĐ Hoa Kỳ năm 2016
Thử nghiệm

Kết quả

Đường huyết ngẫu nhiên
(đường huyết đo ở thời điểm bất kỳ

không liên quan đến bữa ăn)

≥ 200 mg/dl
Bệnh nhân có kèm triệu chứng điển hình
của tăng đường huyết

Đường huyết đói (G0)
(Đo ở thời điểm nhịn đói ít nhất 8 giờ)

≥ 126 mg/dl (lặp lai 2 lần)

Đường huyết sau ăn (G2)
(Đo 2 giờ sau khi khi uống 75g glucose)

≥ 200 mg/dl (lặp lai 2 lần)

HbA1c
(Đo tại phòng xét nghiệm sử dụng
phương pháp chuẩn)

≥ 6.5% (lặp lai 2 lần)

Đái tháo đường được chẩn đoán dựa
vào 1 trong 4 tiêu chí trên.

HbA1c: 8.2 % (3.5-5.5)
Ca lâm sàng: Glucose khi đói: 156 mg/dl (85-110)
Glucose ngẫu nhiên: 215 mg/dl (<200)



Câu hỏi 2: Nêu phác đồ điều trị bệnh đái tháo đường type 2? Đối với
bệnh nhân này khởi đầu điều trị như thế nào?


Phác đồ
điều trị
đái tháo
đường
typ 2
theo
ADA
2016


Lưu ý
g
n
số
i
lố
i

đ
y
a
th
c
tụ
p
ế

ti
• Khi dùng thuốc vẫn
t
ế
ti
h
íc
th
h
íc
k
m
ó
h
n
c

g
• Một khi dùng insulin: ngưn
id
lin
g
y
a
h
a
re
lu
y
n

o
lf
su
ư
h
insulin n
• Sử dụng ngay insulin khi
Đường huyết > 250mg/dl
HbA1c > 10%
Ceton niệu
t
yế
u
h
g
n

ư
đ
g
n

g
n

ch
Triệu





Ưu điểm của
Metformin
• Giảm HbA1c khoảng 1.5%
• Có thể điều chỉnh liều sau 1-2 tuần điều trị
• Không gây hạ đường huyết quá mức
• Giúp giảm được cân nặng
• Ít tác dụng phụ, chủ yếu trên đường tiêu hóa
• Tỷ lệ thành công cao. Đạt mục tiêu trị liệu sau 3
tháng

Standard of medical care for
diabetes 2016


Bệnh nhân này được bác sĩ chỉ định Metformin 250mg 2 lần/ngày kèm theo
thay đổi lối sống

2 tuần
Đường huyết trung bình >130 mg/dl

Metformin 250mg
2lần/ngày + thay đổi lối
sống

2 tuần
Đường huyết trung bình >130 mg/dl

Tăng liều 500mg 2
lần/ngày


Liều tối đa: 850mg/ngày

Tăng liều 850mg 2
lần/ngày


Câu hỏi 3: Nêu các nhóm thuốc điều trị đái tháo đường? Tại sao các thuốc
điều trị đái tháo đường khác ít được lựa chọn trong trường hợp này?


Các cơ chế góp phần làm tăng Glucose
GLP-1 RA, DPP4 I
Sulfonuyurea,Glinid, Insulin
Giảm tiết
Insulin

Giảm tác dụng Incretin

TỤY

Tăng ly
giải mô
mỡ

Tế bào α
Amylin

Tăng tái
hấp thu

Glucose

TĂNG GLUCOSE HUYẾT

Tăng tiết
Glucagon

Gan tăng
SXG

Giảm thu
nạp Glucose

Rối loạn chức năng dẫn
Biguanide,TZD
truyền thần kinh
Đề kháng insulin cũng có thể ảnh hưởng đến não bộ

Biguanide,TZD

SGLT-2 I


1.INSULIN
Chỉ định:
 ĐTĐ type 1 : tiểu đường phụ thuộc hoàn toàn
vào insulin do tế bào β bị hủy hoại, dẫn đến thiếu
hụt insulin tuyệt đối.
 ĐTĐ type 2 không đáp ứng với các thuốc hạ
đường huyết dạng uống.

- sử dụng ngắn hạn : nhiễm trùng, bệnh
nặng, thuốc làm tăng đường huyết (corticoid)
- sử dụng dài hạn : BN bị CCĐ với thuốc hạ
đường huyết dạng uống ( suy thận mạn, điều trị
thất bại, ko dung nạp, ko kiểm soát được đường
huyết dù dùng liều tối đa hay phối hợp)
 ĐTĐ do cắt tụy.
 ĐTĐ trong thai kỳ hoặc chuẩn bị mang thai
(ngắn hạn) : do có sự giảm dung nạp glucose.


2.NHÓM SULFONYLUREA
• Cơ chế tác động
Kích thích tế bào β tiết insulin
• Các loại thuốc sulfamid hạ đường huyết
Thế hệ 1 : acetohexamide, chlorpropamide,
tolazamide, tolbutamide.
Thế hệ 2 : glibenclamide, glipizide, gliclazide,
Glimepiride
• Chỉ định
ĐTĐ type 2.
Thường phối hợp SU với TZD, biguanide
Không phối hợp 2 loại sulfamide hạ đường huyết uống


NHÓM SULFONYLUREA
• Tác dụng phụ
Hạ đường huyết
Tăng cân
TDP khác ( thường gặp SU thế hệ 1) : buồn nôn, ói

mửa, vàng da ứ mật, mất bạch cầu hạt, thiếu máu tiêu
huyết và bất sản, tăng huyết áp và phản ứng da.
• Chống chỉ định
ĐTĐ type 1, BN suy gan, suy thận.
PNCT và cho con bú, trẻ em.


3.NHÓM GLINIDE

NATEGLINID

REPAGLINID


4.NHÓM BIGUANIDE
• Cơ chế tác động
Tăng nhạy cảm insulin ở gan và mô ngoại biên.
Giảm sản xuất glucose ở gan.
Tăng sử dụng glucose ở ngoại biên
• Chỉ định
ĐTĐ type 2 không đáp ứng với SU hay chế độ ăn kiêng.
Sử dụng riêng lẻ hay phối hợp với SU để kiểm soát đường
huyết và lipid.
• Ưu điểm: không làm tăng cân, không gây hạ đường huyết
nặng nếu dùng đơn độc.


NHÓM BIGUANIDE
• Tác dụng phụ
RL tiêu hóa : tiêu chảy, khó chịu, buồn nôn. Nên uống lúc no và tăng liều

dần.
Thiếu máu do giảm hấp thu vitB12 và acid folic.
Nhiễm toan do acid lactic : ít nhưng nguy hiểm, chủ yếu ở BN tăng sx
lactic (suy tim, thiếu oxy mô), giảm thải acid lactic ( suy gan, thận, nghiện
rượu)
• Chống chỉ định
o Suy gan, suy thận, tiền sử nhiễm acid lactic.
o Bệnh giảm oxy ở mô ( bệnh tim mạch, hô hấp)
o Nghiện rượu.


5.NHÓM Thiazolidinedione(TZD)

• Cơ chế tác động
Tăng nhạy cảm insulin với mô ngoại
biên, giảm tổng hợp glucose ở gan,
tăng vận chuyển glucose vào cơ và mô
mỡ.
• Chỉ định
ĐTĐ type 2 kháng insulin


NHÓM Thiazolidinedione(TZD)

• Tác dụng phụ
Tăng cân, phù, tăng thể tích huyết tương.
Tăng men gan có hồi phục.
Tăng nguy cơ gãy xương tay chân ở PN sau mãn kinh.
Hiện nay, FDA khuyến cáo thận trọng với Rosiglitazon vì tăng
nguy cơ bệnh tim mạch

• Chống chỉ định
Suy tim xung huyết tiến triển hay rối loạn chức năng gan.
PNCT và cho con bú.
ALT >2,5 chỉ số bt.


×