Tải bản đầy đủ (.doc) (102 trang)

GIÁO AN 10 TIẾT 1-21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (450.4 KB, 102 trang )


PHẦN I CƠ HỌC
CHƯƠNG I ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Tiết 1 CHUYỂN ĐỘNG CƠ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trình bày được các khái niệm:
. Chuyển động cơ
. Quỹ đạo
- Nêu được những ví dụ cụ thể về:
. Chất điểm
. Mốc thời gian
- Phân biệt được:
. Hệ toạ độ và hệ quy chiếu
. Thời điểm và thời gian
2. Kỹ năng:
- Trình bày được cách xác định vị trí của chất điểm trên một đường cong và trên một mặt phẳng.
- Giải được bài toán đổi mốc thời gian.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
. Xem SGK vật lý 8
. Dụng cụ: Viên bi, thước thẳng, thước dây, đồng hồ điện tử.
III. Tiến trình dạy học:
T. gian
(phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
(HS)
Kiến thức cơ bản
5
(0→ 5)
. Hoạt động1: Thả rơi một viên


bi.
- CH1: Vị trí của viên bi có thay
đổi?
- Quan sát
- Trả lời CH1 1. ĐN chuyển động cơ:

- CH2: Vậy viên bi đứng yên hay
chuyển động?
- CH3: Chuyển động là gì?
. Chỉ định HS đọc kết luận ở SGK
. Ghi đề bài và đề mục.
- Trả lời CH2
-Trả lời CH3
. Đọc kết luận ở SGK
. Ghi đề bài, mục I và 1
SGK
5
(5 →
10)
. Hoạt động 2: Chỉ định một HS
đọc VD ở SGK
- CH: Câu hỏi ở SGK: C
1
b
- Chỉ định HS đọc kết luận ở
SGK.
- Ghi đề mục 2
- Xem SGK
- Trả lời CH
- Đọc kết luận

- Ghi đề mục 2 + kết luận
2. Chất điểm: SGK
3
(10 →
13)
. Hoạt động 3: Cho viên phấn
chuyển động trên mặt bảng, nó
vạch nên một đường cong.
- CH1: Đường mà viên phấn vạch
ra gọi là gì?
- CH2: Quỹ đạo của viên bi?
- Ghi đề mục 3
- Quan sát
- Trả lời CH1
- Trả lời CH2
- Ghi đề mục 3
3. Quỹ đạo
7
(13 →
20)
. Hoạt động 4: Đề nghị HS xem
hình 1.1
- CH1: Cột cây số ở hình 1.1 cách
vị trí nào của Phủ Lý 49 km?
- CH2: Cột cây số ở Phủ Lý đóng
vai trò là gì?
→Là vật làm mốc
- CH3: C
2
?

- Quan sát
- Trả lời CH1
- Trả lời CH2
II.Cách xác định vị trí của vật
trong không gian:
1. Vật làm mốc và thước đo
- Ghi các đề mục - Trả lời CH3
- Ghi đề mục II và 1
5
(20 →
25)
. Hoạt động 5: Vẽ hình 1.2
Vẽ quỹ đạo của 1
Chất điểm (là một đường cong)
- CH: Hãy xác định vị trí của M
trên quỹ đạo đó?
- Chỉ định 1 HS đọc phần chữ in
nghiêng.
- Quan sát
- Vẽ hình
- Trả lời CH
. Đọc ở SGK
- Hình vẽ 1.2
- Ghi số liệu cụ thể (dùng thước dây)
5
(25 →
30)
. Hoạt động 6: Đánh dấu 1 điểm
M trên bảng đen.
- CH1: Hãy xác định vị trí của M?

- Phân tích → cần chọn 1 hệ
toạ độ → ghi đề mục 2
- CH2: C
3
?
- Quan sát
- Trả lời CH1
- Cả lớp nhận xét
- Ghi đề mục 2
- Trả lời CH2
- Vẽ hình 1.3, 1.4 và ghi câu
trả lời
2. Hệ toạ độ
- Hình vẽ 1.3,
1.4
7
(30 →
37)
. Hoạt động 7: Đề nghị HS quan
sát bảng 1.1
- Định hướng một vài thông số để
học sinh tập trung chú ý kết hợp ví
dụ cần thiết → mốc thời gian.
- CH: Dựa vào bảng 1.1. Hãy xác
- Quan sát
- Ghi đề mụch III và 1
III. Cách xác định thời gian trong
chuyển động:
1. Mốc thời gian và đồng hồ:
định thời gian tàu đi từ Vinh đến

Đồng Hới?
. Cho thêm một số ví dụ để phân
biệt rõ thời điểm và thời gian +
trường hợp đặc biệt của việc chọn
mốc thời gian...
- CH:( Dựa vào bảng 1.1, chọn
mốc thời gian và nêu câu hỏi thích
hợp)
- Trả lời CH
- Chú ý
- Trả lời CH
- Ghi đề mục 2 và các ví dụ
cụ thể
2. Thời điểm và thời gian:
3
(37 →
40)
. Hoạt động 8: Đề nghị HS đọc
mục IV.
. Cho ví dụ→CH? (Cụ thể)
- Xem SGK
- Ghi đề mục IV
- Trả lời
IV. Hệ quy chiếu:
5
(40 →
45)
. Hoạt động 9: Cũng cố.
- CH: Thêm các điểm N, K vào
hình 1,3 rồi đề nghị HS xác định

toạ độ.
. Cho viên phấn từ điểm A chuyển
động (chậm) trên mặt bảng đen
qua các điểm cho trước B, C, D.
→ nêu các yêu cầu cụ thể để HS
thực hiện.
- Vẽ hình
- Trả lời CH
- Ghi kết quả
- Ghi các yêu cầu về nhà.
. Dùng đồng hồ điện tử thực
hiện theo trình tự:
1. Chọn mốc thời gian (bấm
để đồng hồ bắt đầu hoạt động
từ giá trị 0).
2. Xác định thời điểm vật đi
qua A, B, C (t
1
?, t
2
?, t
3
?).
3. Tìm khoản thời gian vật
(viên phấn) đi từ A→B,
B→C.
* Dặn HS về nhà hoàn thành các
câu hỏi và bài tập từ 1 →8
* Chọn lại mốc thời gian (lúc
vật bắt đầu rời A) rồi lặp lại

trình tự cũ → so sánh, nhận
xét.




Tiết 2 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
I > Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
HS
-Hiểu được:
* Tốc độ trung bình.
* Chuyển động thẳng đều.
* Phương trình và đồ thị của CĐTĐ
2/ Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức đã hiểu để trả lời câu hỏi và giải BT ở SGK và SBT
III> Tiến trình dạy học:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN
HĐ1
5Ph
a. Cách xác định vị trí trên 1 đường
thẳng?
TL 1a
TL 1b
HĐ2
10ph
b. ĐN CĐ đều ?
a. Viết ct tính vtốc TB?
b. Đơn vị của vt TBình?

c. Ý nghĩa của vt
TB?
d. Thế nào là CĐTĐ?
e. Viết ct tính s?
f. Nhận xét s và t biến thiên thế
nào?
TL 2a
TL 2b
TL 2c

Tlời 2d,2e,2f
I> CĐTĐều:
( vẽ trục tọa độ )
1/ Tốc độ TB:
Cthức
Đơn vị
Ý nghĩa
(SGK)
2/ CĐ TĐều :
a/ĐN:
(SGK)
b/ Chú ý: Trong CĐTĐ v là vận
tốc TB
3/ QĐ đi trong CĐTĐ
S = v
tb
t = vt
Nhận xét:
S tỉ lệ với t
TG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS KT CƠ BẢN

HÑ3
20ph
HĐ4
7ph
HĐ5
3ph
a. Làm thế nào để xác định được
vị trí của 1 chất điểm ở 1 thời
điểm t bất kì?
b. Tọa độ của chất điểm M vào
lúc đầu và vào thời điểm t?
c. Tại sao phải qui ước dấu v ?
d. Một người đi xe máy trên
đường thẳng từ A đến B,AB =
250km với vận tốc không đổi
50km/h
Lập ptcđ của xe ?
e. Chọn :
- Trục tọa độ
- gốc thời gian ?
f. lập bảng (x,t) ?
g. Vẽ đồ thị (x,t)?

Hdẫn hs giải bt 9/15
Củng cố và cho btvn

TL 3a
Vẽ trục tọa độ
TL 3b
Vẽ tọa độ

TL 3c
Viết gthích của gv ở 3c
- Viết 3d
-TL 3e
- Vẽ trục tọa độ
-TL 3f
- Lập bảng (x,t)
- TL 3g
- Vẽ đồ thị (x,t)
- Đọc, tóm tắt đề bài 9 trang 15 sgk
- Chọn trục tđộ , gốc tgian
- Lập pt và giải
II> PTrình CĐ và …
1/ Pt CĐTĐ
(Vẽ trục tọa độ)
Chọn trục tđộ
Chọn gốc thời gian
x = x
0
+ s
= x
0
+ vt
Qui ước dấu v:
V > 0 khi
V < 0 khi
2/Đồ thị...
Tóm tắt đề
AB = 250km
v = 50km/h

a.Lập ptcđ
b.vẽ đồ thị(x,t)
Giải :
III> BTập



TIẾT 3-4 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

I>Mục tiêu: HS
1/ Kiến thức :
Viết và hiểu được công thức và định nghĩa về:
+ Vận tốc tức thời, gia tốc.
+ Chuyển động biến đổi đều (NDĐ, CDĐ).
2/ Kĩ năng:
Vận dụng kiến thức đã học giải BT về chuyển động thẳng BĐ đều.
II> Chuẩn bị:
GV: Hòn bi và máng nghiêng.
HS: Đọc bài CĐTBĐĐ trước  chuẩn bị câu hỏi.
III> Tiến trình dạy học:
( * Tiết 3)

HĐ HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ KT CƠ BẢN
HĐ1
5ph
HĐ2
5ph
*Kiểm tra bài cũ:
a. Đ/n cđ thẳng đều?
b. Viết pt của CĐTĐ?

*Tạo tình huống:
a.Thả hòn bi trên máng nghiêng
hòn bi cđ thế nào?
b.Muốn biết một vật cđ nhanh
hay chậm tại 1điểm ta làm thế
nào?
c. Tại sao phải lấy

rất nhỏ?
d. C1 (SGK)

TL 1a,1b
(Hs ở dưới theo dõi nhận xét)
TL 2a,2b
Chép kt cơ bản
I>Vận tốc tức
thời.CĐTBĐĐều:
1/Độ lớn vận tốc tức thời:
v =
t
s
Δ
Δ


:


:
* Ý nghĩa: v có thể cho ta

HĐ3
5ph
HĐ4
5ph
HĐ5
10ph
a.Làm thế nào để chỉ hướng cđ của
vật đồng thời chỉ độ lớn vận tốc tức
thời?
b.C2 (SGK)
a.Nhắc lại đ/n cđ không đều (đã học
ở lớp 8)
b.Phân tích – Cho vdụ về cđ NDĐ,
CD Đều
a. Làm thế nào để biết CĐNDĐ (1)
nhanh hơn CĐNDĐ (2)
b.Thử nêu 1 đơn vị của a?
c. Vectơ gia tốc vẽ như thế nào?
- Gốc?
- Hướng?
- Độ dài?
TL 2c,2d
Chép kt cơ bản
TL 3a,C2
Chép kt cơ bản
Xem SGK
TL 4a,4b
Chép kt cơ bản
Xem SGK
biết tại điểm ta xét vật cđ

nhanh hay chậm
2/ Vectơ vận tốc tức thời (
v
)
v

{
- Gốc
- Hướng
- Độ dài
(SGK)
3/ Chuyển động thẳng
BĐĐ:
a. Đn chuyển động thẳng
BĐĐ:
(sgk)
b. Đn chuyển động thẳng
NDĐ:
(sgk)
c. Đn chuyển động thẳng
CDĐ:
(sgk)
II>Chuyển động thẳng
NDĐ:
1/Gia tốc trong
CĐTNDĐ:
a. Khái niệm gia tốc:
* Công thức:
HĐ6
10ph

HĐ7
a. Từ công thức tính a
v=?
b. Đọc và làm vdụ trang 18 sgk?
c.Vẽ đồ thị v-t của bt
ở trên?
Củng cố, dặn dò,BTVN
a.Cho Hs công thức
v
tb
= (v
0
+ v)/2 
công thức s=?
b. C
4
? (SGK)
c. C
5
? (SGK)
a.Làm thế nào tìm công thức liên hệ
s,v,v
0
,a không chứa t?
b.Từ công thức vận tốc  t?
c.Thế t vào pt s?
a.Viết lại ptrình của
TL 5a
TL 5b
TL 5c

Chép kt cơ bản
Xem SGK
TL 6a
TL 6b
TL 6c
Chép kt cơ bản
Xem SGK
a =
t
v
Δ
Δ
* Khái niệm:
(SGK)
*Đơn vị:
(SGK)
b.Vectơ gia tốc:
* Công thức:

a
=
t
v
Δ
Δ

* TCĐNDĐều :
a

{

- Gốc
- Hướng
- Độ dài
2/Vận tốc của CĐTNDĐ
a. Công thức tính v
Thiết lập 
v=
(SGK)
b. Đồ thị v-t
Đồ thị là 1 đường thẳng
(SGK)

3/Công thức tính s
Ta c/minh được:
v
tb
= (v
0
+ v)/2
 s = v
0
t +at
2
/2
5ph
*Tiết4
HĐ1
5ph
HĐ2
5ph

HĐ3
5ph
HĐ4
5ph
HĐ5
10ph
CĐTĐ?
b.Nêu rõ tên của x
0
,x,s?
a.Phân biệt cđ thẳng NDĐ và CDĐ?
b.Chiều
a
so với chiều
v
ở cdđ?
c.Dấu a so với dấu v?
a.Hướng dẫn hs làm bt ví dụ trang
20:
- Lập ct tính v?
- Tính v?
- Lập bảng giá trị v-t
- Vẽ đồ thị v-t
a. C7,
b. C8 (SGK)?
a. Củng cố
b. Làm bt 12 trang 22 (sgk)
c. Chép btvn
TL 1a,1b,1c
Chép kt cơ bản

TL 2a,2b,2c
TL 3a,3b
TL 4a,b,c
Chép kiến thức cơ bản
Làm bt ví dụ
Nhận xét:
S là hàm bậc 2 của t
4/Công thức liên hệ
giữa a,v,s trong
CĐTNDĐ:
Từ công thức v và s
 v
2
– v
0
2
= 2as
5/Phương trình cđ của
CĐTĐ:
Hvẽ trục tọa độ
 x = x
0
+ s
III>Chuyển động thẳng
CDĐ:
1/ Gia tốc:
a. Công thức:
a=
b.Véctơ
a

c.Chú ý:

a

v
2/Vận tốc:
a. Công thức:
*Chú ý: a khác dấu v
b. Đồ thị:
3/ Công thức đường đi
S=
HĐ6
5ph
HĐ7
10ph
TL C7,C8
* Chú ý Ở CĐCDĐ có lúc
v=0 (SGK)
4/ Ptrình chuyển động
IV> Tổng hợp:
Ở CĐTNDĐ và CĐTCDĐ
đều sử dụng các công
thức:
V =
S =
V
2
– V
2
0

= 2as
X=
* Ở nd đều a cùng dấu v.
* Ở cd đều a khác dấu v.






TIẾT 5: BÀI TẬP
I> Mục tiêu: HS
1/ Kiến thức:
- Viết và hiểu được các công thức a, v, s, công thức liên hệ giữa v, v
0
và s, ptrình chuyển động của CĐTBĐ
đều  công thức của cđ thẳng đều với a = 0.
2/ Kỹ năng:
- Giải được các BT ở SGK và SBT về CĐTĐèu và CĐTBĐ đều
ở các dạng khác nhau.
II> Tiến trình dạy học:


HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ
HĐ1
8 phút
* Kiểm tra bài cũ:
a. Viết các công thức về a, v, s
của CĐTBĐ đều và nêu tên và
dấu của các đại lượng trong công

thức đó ?
b. Công thức liên hệ giữa v, v
0
,
s của CĐTBĐ đều và nêu tên và
4 hs lên bảng làm các câu
hỏi 1a, b, c, d.
HS còn lại theo dõi trên
bảng nhận xét
HĐ2
32 ph
HĐ3
5ph
dấu của các đại lượng trong công
thức đó?
c. Phương trình chuyển động
của CĐTBĐ và nêu tên và
dấu của các đại lượng trong pt
đó?
d. Gia tốc của CĐTĐ? Từ đó 
công thức trong CĐTĐ?
Hướng dẫn HS làm các BT ở
SGK
6, 7 trang 11
6, 7, 8, 9 / 15
9, 10/22
12, 13, 14/22
BTVN:
- Các bài còn lại ở SGK
- Các bài sau ở SBT:

1.9, 2.1  2.7, 2.9, 2.10,
2.12, 3.1  3.10, 3.13 
3.15
-Một số hs lên bảng làm BT
- HS còn lại ở lớp tự làm bt
Và theo dõi trên bảng để
nhận xét.
- Ghi các BT đã sửa vào vở

BÀI 4 : SỰ RƠI TỰ DO (2 Tiết)
TIẾT 6 : SỰ RƠI TRONG KHÔNG KHÍ VÀ SỰ RƠI TỰ DO
I> MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
Trình bày, nêu ví dụ và phân tích được khái niệm về sự rơi tự do.
2/ Kỷ năng :
- Đưa ra được những ý kiến nhận xét trong các TN sơ bộ về sự rơi tự do
- Giải được 01 số bài tập đơn giản, trắc nghiệm khách quan về sự rơi tự do
3/ Thái Độ:
- Có hứng thú học tập và có tinh thần hợp tác trong việc học tập qua quan sát các thí nghiệm
- Biết trân trọng đối với công lao của các nhà khoa học
II> CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên : Chuẩn bị các dụng cụ thí nghiệm 1,3,4 mục I.1
+ 01 vài viên sỏi + 01 vài tờ giấy 15cm x 15cm
+ 01 vài viên bi xe đạp và 01 vài bìa phẳng có trọng lượng lớn hơn của viên bi.
2/ Học sinh : Đọc và làm thử TN 1,2,3,4 mục I.1 ở nhà
III>TIẾT TRÌNH DẠY HỌC:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ KIẾN THỨC CƠ BẢN
HĐ1
15ph

* Giới thiệu sự rơi của vật trong khơng khí: Thả
nhẹ 01 hồn sỏi hoặc 01 viên bi ở 1 độ cao nào đó
các vật chuyển động xuống phía dưới
* Tiến hành TN 1 :
- Lấy một hòn sỏi và 01 tờ giấy phẳng (hòn sỏi
nặng hơn)
- Thả rơi cùng lúc từ cùng 01 độ cao
- Hỏi : Vật nào rơi nhanh hơn?
* Đặt vấn đề (câu hỏi bõ ngõ)
* Thu nhận thơng tin
* Quan sát và trả lời hòn sỏi
rơi nhanh hơn
TG HOẠT ĐỘNG CỦA
THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ KIẾN THỨC CƠ BẢN
Trong khơng khí, có phải vật nặng
rơi nhanh hơn vật nhẹ khơng ?
* Tiến hành TN 2:
- Lấy một hòn sỏi và 01 tờ giấy vo
tròn nén chặt
- Thả rơi cùng lúc từ cùng 01 độ
cao
- Hỏi : Vật nào rơi nhanh hơn?
* Đặt vấn đề (câu hỏi bõ ngõ)
Trong khơng khí, có phải 2vật
nặng như nhau rơi nhanh như nhau
khơng ?
* Tiết hành TN 3:
* Suy nghĩ và dự đốn
* Quan sát và trả lời:

Hai vật rơi như nhau
* Quan sát và trả lời:
- Tờ vo tròn rơi nhanh hơn
I> Sự rơi trong khơng khí
và sự rơi tự do
1. Sự rơi trong khơng khí:
- Các vật rơi nhanh hay
chậm khác nhau khơng phải
do vật nặng hay nhẹ
HĐ2
15ph
- Lấy 2 tờ giấy: 01 để phẳng và 01
vò tròn (cùng khối lượng)
- Thả rơi cùng lúc 2 tờ cùng 01 độ
cao
- Hỏi: Vật nào rơi nhanh hơn ?
* Tiết hành TN 4:
- Lấy 01 viên bi và 01 tấm bìa đặt
năm ngang (tấm bìa nặng hơn)
- Thả rơi cùng lúc từ cùng 01 độ
cao
* Giải quyết câu hỏi đặt vấn đề
* Đặt vấn đề: Nếu loại bỏ được
ảnh hưởng của không khí thì mọi
vật sẽ rơi như thế nào?
* Mô tả thí nghiệm ống Newton
* Hỏi: Các vật rơi như thế nào
trong ống chân không
* Hỏi: Tìm các lực có ảnh hưởng
đến sự rơi của vật trong ống không

khí, ống chân không ?
* Giải quyết câu hỏi ĐVĐ
* Giới thiệu sự rơi tự do và định
nghĩa sự rơi tự do
* Giới thiệu TN của Galilê
* Trả lời được : Trong không khí,
không phải vật nặng rơi nhanh hơn vật
nhẹ
* Suy nghĩ và dự đoán
* Đọc SGK mục 2.a
* Trả lời: rơi như nhau
* Trả lời
- Trong không khí: F
c
của không khí và
trọng lực
- Trong chân không : Chỉ có trọng lực
* Trả lời và ghi nhận
* Đọc SGK mục 2.b in nhỏ
2. Sự rơi tự do:
a) ống Newton:
nếu loại bỏ được ảnh hưởng
của không khí thì các vật rơi
nhanh như nhau.
b. Định nghĩa:
Sự rơi tự do là sự rơi chỉ
dưới tác dụng của trọng lực
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN
HĐ3 Vận dụng củng cố
10ph

HĐ 4
5ph * Hỏi C
2
: Sự rơi của những vật nào trong 4 TN mà ta làm trên có thể coi là sự rơi tự do ?
* Bài tập 7 (Trắc nghiệm khách quan)
Chuẩn bị phương án tìm đặc điểm của sự rơi tự do tiết sau
* BT về nhà : chứng minh rằng trong CĐTNDĐ, hiệu 2 quãng đường đi được trong 2 khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 01
lượng không đổi
* Gợi ý:
V
0
= 0
t
0
= 0 áp dụng : S = ½ at
2
Tính l
1
, l
2
?
* Đọc SGK và trả lời:
Sự rơi của hòn sỏi, tờ giấy vo tròn, viên bi.
* Thảo luận cả lớp:
- 01 học sinh nêu đáp án
- 02 học sinh khác phân tích
TIẾT 2 NGHIÊN CỨU SỰ RƠI TỰ DO CỦA CÁC VẬT
I> MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
+ Nêu được những đắc diểm của sự rơi tự do và gia tốc rơi tự do

2. Kỷ năng :
- Nêu ra được những ý kiến, nhận xét về đặc điểm: Phương, chiều, tính chất của chuyển động rơi tự do
- Viết, hiểu và áp dụng được các công thức của sự rơi tự do để giải bài tập
3. Thái độ :
Có tinh thần hợp tác: Thầy – trò, trò – trò trong học tập
II> CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị 1 sợi dây dọi có giá treo và 1 vòng kim loại lồng vào dây dọi.
- Vẽ trước ảnh hoạt nghiệm trên giấy khổ to ; có ghi sẳn 1 số quãng đường rơi thực của hòn bi sau mỗi 1/31
S = 0,03 s liên tiếp nhau l
1,
l
2
, l
3.
2. Học sinh:
- Giải BT về nhà ở tiết trước
- Ôn bài CĐTNDĐ
III>TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
TG HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN
HĐ1
2ph
HĐ2
8ph *Kiểm tra bài cũ:
- Sự rơi tự do là gì ? cho ví dụ và phân tích
Tìm hiểu các đặc điểm: Phương , chiều của sự rơi tự do
* Lồng vòng kim loại vào dây dọi và treo lên giá
* Hỏi: Nêu đặc điểm phương rơi, chiều rơi của vòng kim loại ?
*Kết luận về phương và chiều rơi của sự rơi tự do * 1 học sinh lên bản trả lời
* 2 học sinh lên bảng thả rơi vòng kim loại

* quan sát và trả lời
1. Những đặc điểm của sự rơi tự do :
a. Phương: thẳng đứng
b. Chiều : Từ trên xuống


HĐ3
10ph
HĐ4
5ph
HÑ5
10ph
HÑ6
10ph Tìm hiểu tính chất của chuyển động rơi tự do:
* Treo ảnh hoạt nghiệm đã vẽ sẵn và giải thích
* Yêu cầu so sánh các khoảng cách l
1
, l
2
* Hỏi : nêu kết quả và kết luận BT ra về nhà tiết trước
* Gợi ý: dấu hiệu nhận biết CĐTNDĐ từ kết luận BT trên
* Kết luận tính chất của sự rơi tự do
Xây dụng công thức của chuyển động rơi tự do:
* Hỏi: Viết công thức vận tốc và đường đi của CĐTNDĐ ?
* Gợi ý: áp dụng cho sự rơi tự do với V
0
= 0 và gia tốc a=g
* Giải thích g và t
Tìm hiểu đặc điểm của g
* Thông báo : đo bằng thực nghiệm

với mọi vật rơi tự do
g = const
tại 1 nơi trên TĐ và gần MĐ
* Hỏi: Nêu đặc điểm g các nơi khác nhau trên TĐ
Vận dụng và giao nhiệm vụ về nhà
* Giải BT 8 : Nêu sơ lược v
0
và quỹ đạo của các chuyển động ở câu A, B, C
* Giải BT 9: gợi y # h bằng hình vẽ
S = ½ gt
2
H = h – s
* BT về nhà : 10, 11, 12
* yêu cầu chuẩn bị cho bài sau * Đọc SGK mục II- 1 phần in nhỏ và hình 4.3
* 1 Học sinh lên bảng trả lời
* 1 học sinh trả lời
* Thu thập thông tin
* trả lời : v = v
0
+ at
S = v
0
t + ½ at
2
* Xây dựng công thức
V = gt
S = ½ gt
2
* Thu nhận thông tin
* Đọc SGK mục II. 2 và trả lời

*Thảo luận nhóm (mỗi nhóm gồm 2 bàn gần nhau)
* Thảo luận nhóm và nêu đáp án
* 1 Học sinh lên bảng giải tự luận
* Ghi nhận
* Ôn khái niệm gia tốc, vận tốc ở bài 3. c. Chuyển động rơi tự do là chuyển
động nhanh dần đều.
d. các công thức :
v = gt
s = ½ gt
2
với: g : gia tốc rơi tự do
t : thời gian rơi
2. Đặc điểm của g:
* tại 1 nơi g = const
* Các nơi khác nhau g khác nhau
* Thường lấy : g 9,8 m/s
2
,

Tiết 8 - 9: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
I> Mục tiêu:
1/Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều.
- Viết được công thức tính độ lớn của tốc độ dài và trình bày đúng được hướng của vectơ vận tốc của chuyển động
tròn đều.
- Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức và nêu được đơn vị của tốc độ góc trong chuyển động tròn đều.
- Viết được công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc của CĐTĐ
- Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều, viết được biểu thức của gia tốc hướng tâm.
2/Kĩ năng:
- Chứng minh được các công thức (5.3), (5.4), (5.5), (5.6), (5.7) trong sách giáo khoa.

- Giải được các bài tập đơn giản về chuyển động tròn đều.
- Nêu được một số ví dụ thực tế về chuyển động tròn đều.
II> Chuaån bò:
Giáo viên:
- Một vài thí nghiệm đơn giản minh hoạ chuyển động tròn đều.
- Hình vẽ 5.5 trên giấy to dùng cho chứng minh.
Học sinh:
-Ôn lại các khái niệm vận tốc, gia tốc ở bài 3.
III>Tiến Trình Dạy - Học:
T/g
(Phút)
HÑ CUÛA THAÀY HÑ CUÛA TROØ Kiến thức
cơ bản
HĐ 1
5ph
Kiểm tra bài cũ:
- Đặc điểm rơi tự do?
- Cho biết các chuyển động đã học thuộc
dạng quỹ đạo nào?
Học sinh trả lời câu hỏi
HĐ 2
5ph
-Tiến hành các thí nghiệm chuyển động
tròn ( đầu cánh quạt quay, đầu kim đồng
hồ...)
I/ Định nghĩa
1/ Chuyển động tròn

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×