Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Góp phần tập luyện năng lực học vật lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.81 KB, 6 trang )

Góp phần tập luyện một số năng lực học Vật lý cho học sinh thông qua các tiết luyện tập.
A. ĐẶT VẤN ĐỀ

Học sinh học Vật lý hiện nay phần lớn chỉ đầu tư vào việc giải hết bài tập khó
nầy đến các bài tập khó khác mà chưa nâng cao được nhiều năng lực học Vật lý.
Mặt khác trong các tiết luyện tập thường chỉ có Thầy và một số học sinh khá, giỏi
hoạt động tích cực còn số đông chỉ biết ghi chép một cách thụ động, chưa có điều
kiện phát triển năng lực học vật lý.
Việc “Góp phần tập luyện một số năng lực học Vật lý cho học sinh thông qua
các tiết luyện tập” các em là việc có thể làm được và tiến hành một cách thường
xuyên, liên tục.
Tuy nhiên một trong những khó khăn khi thực hiện đònh hướng nầy là việc xác
đònh những năng lực học Vật lý nào cần bồi dưỡng cho học sinh và chọn các bài tập
tương ứng để giúp cho học sinh vừa lónh hội đầy đủ những yêu cầu của chương trình
hiện hành vừa thực hiện được tốt nhất chủ đề trên.

Bài này xin được giới thiệu ø phát thảo mô hình thực nghiệm thông qua các tiết
luyện tập, mà Bản thân đã tiến hành thực nghiệm dạy các lớp 9 môn Vật lý năm
học 2006 - 2007 của trường THCS Tập Sơn, nhằm cố gắng đạt những yêu cầu nói
trên.


A. NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
- Đáp ứng cho việc giảng dạy theo phương pháp mới.
- Để học sinh thích thú hơn trong việc học tập nhất là phải được điểm cao,
hiểu bài và có nhiều kiến thức mới, học sinh có thể an tâm trong học tập.
- Vai trò của giáo viên hết sức to lớn, họ chính là người góp phần quyết
đònh chất lượng hoạt động dạy học và giáo dục là người thầy gây ảnh hưởng đến
sự phát triển nhân cách của học sinh.
- Yêu cầu đạt được khi kiểm tra cũng là các kiến thức đã học và nâng cao,


tuỳ thuộc vào năng lực của học sinh mà yêu cầu này đạt được những mức độ khác
nhau.
- 1 -
Góp phần tập luyện một số năng lực học Vật lý cho học sinh thông qua các tiết luyện tập.
- Nếu học sinh làm được các bài tập khó, giúp học sinh hiểu bài tốt, sẽ đưa
học sinh vào tiết học sôi nổi và thích thú hơn, khi kiểm tra viết sẽ đạt điểm cao
hơn.
II. CÁC BIỆN PHÁP CẢI TIẾN CỤ THỂ:
Xây dựng tiết dạy luyện tập, các bước tiến hành nhằm thực hiện đònh
hướng trên:
1/. Nghiên cứu trọng tâm kiến thức, mục tiêu tiết luyện tập, từ đó xác đònh
những năng lực nào có thể tập luyện cho học sinh.
2/. Xây dựng nhóm bài tập theo mức độ nâng cao dần trên cơ sở những bài
tập đã có trong SGK hiện hành vừa để d8át học sinh củng cố kiến thức, rèn
luyện những năng lực học Vật lý đã dự kiến.
3/. Giúp học sinh tìm tòi lời giải những bài tập đó: Tất cả học sinh được chủ
động suy nghó nhiều hơn, làm bài tập nhiều hơn trong học tập.
4/. Rút ra những thuật toán, công thức tự tạo hoặc đònh hướng giải cho mỗi
loại, tìm kiếm những kiến thức mới, tập luyện những năng lực học Vật lý cần
thiết.
Như vậy giáo viên thiết kế một phương án dạy học nhằm giúp học sinh
hiểu và nắm vững kiến thức, kỹ năng của bài học theo quy trình tự xây dựng, tự
khám phá, tự trình bày theo cách hiểu của chính mình, đồng thời được tập luyện
một số năng lực học Vật lý cụ thể.
Học sinh hiểu được thực chất cấu trúc của bài tập, trực tiếp hoạt động giải
toán Vật lý, phát huy tối đa tính độc lập của mình dưới sự hướng dẫn có giáo
viên. Kết quả thu được trong hoạt động giải bài tập Vật lý là: học sinh thu được
các kiến thức, kỹ năng theo yêu cầu chương trình cùng với một số học sinh khá,
giỏi.
Sau đây là một số ví dụ và cách giải minh hoạ:

Ví dụ 1: Mạch điện như hình vẽ ( h. 1 ) R
1
= 6 Ω, R
2
= 18Ω, R
3
=1,5Ω, U= 6V.
Tính P
3
? ________________________
__________ o o

Đa số học sinh tính P
3
sai bằng cách:
I
3
=
A
R
U
4
5,1
6
3
==
; P
3
=UI
3

= 6.4=24W
Vì các em chưa nắm vững hiệu điện thế giữa 2 đầu của từng điện trở. Do
đó dẫn đến kết quả P
3
=24W sai.
- 2 -
R
3
R
2
R
1
Góp phần tập luyện một số năng lực học Vật lý cho học sinh thông qua các tiết luyện tập.
Cũng có một số học sinh khá vẫn bò sai ở hiệu điện thế của từng điện trở:
R= R
3
+ R
12
= 1,5 + 4,5 = 6 Ω
I =
A
R
U
1
6
6
==
; P
3
= UI = 6.1 = 6W

 Như vậy từ một bài toán cụ thể, trong quá trình giải quyết nảy sinh vấn đề
giúp các em phán đoán tìm phương án đúng:
Muốn tìm hiệu điện thế giữa hai đầu một điện trở, phải nhìn vào hình vẽ
xem kỹ hai đầu dây của điện trở trong một đoạn mạch gồm 3 điện trở thì hiệu
điện thế U
3
không thể bằng hiệu điện thế U được.
Giáo viên hướng dẫn học sinh phải nhận biết ngay công thức đúng là:
P
3
=U
3
I
3
; Từ đó phải tìm U
3
= I
3
R
3
mà I
3
= I nghóa là:
I
3
= I =
A
R
U
1

6
6
==
U
3
= I
3
R
3
= 1. 1,5 = 1,5V
P
3
=U
3
I
3
= 1,5. 1 = 1,5W
Ví dụ 2: Mạch điện như hình vẽ ( h. 2 ) R
1
= 2 Ω, R
2
= 4Ω, nối tiếp vào U=
12V. Mắc thêm R3, Tính R
3
? ( I’=3A )____________
__________ o o

• Học sinh làm được các phần tính như:
I =
A

RR
U
R
U
2
6
12
21
==
+
=

U
1
= IR
1
= 2.2 = 4V
U
2
= IR
2
= 2.4 =8V
* Phần lớn học sinh vẫn bò lúng túng và làm sai ở hiệu điện thế hai đầu R
3
:
R
3
=
Ω==
6

2
12
I
U
hay R
3
=
Ω==
4
2
8
2
I
U
( sai )
* Giáo viên phải hướng dẫn cụ thể là phải tìm hiệu điện thế giữa hai đầu
R
3
và tìm cường độ đòng điện qua R
3
bằng phương pháp phân tích ngược như
sau:
R
3
=
3
3
I
U
, phải tìm U

3
= U
2
= U
23
= I
23
.R
23
= 3. 2 = 6V
Phải tìm I
2
=
A
R
U
5,1
4
6
2
23
==
Phải tìm I
3
= I
23
- I
2
= 3 - 1,5 = 1,5A
Phải tìm I

23
= I’ = 3A
- 3 -
R
2
R
1
R
3
Góp phần tập luyện một số năng lực học Vật lý cho học sinh thông qua các tiết luyện tập.
Phải tìm R =
I
U
=
Ω=
4
3
12

Phải tìm R
23
= R - R
1
= 4 - 2 = 2Ω
Từ lập các bước giải ngược với trên ta được kết quả đúng và chính xác.
R
3
=
3
3

I
U
=
Ω=
4
5,1
6

* Cách khác ngắn gọn hơn:
Tính: R
3
=
232
232
.
RR
RR


Phải tìm R
23
= R - R
1

Phải tìm R =
I
U

* Nghóa là: R =
I

U
=
Α=
4
3
12
R
23
= R - R
1
= 4 - 2 = 2 Ω
R
3
=
232
232
.
RR
RR

=
Ω=

4
24
2.4

• TIẾN HÀNH VÀ KẾT QUẢ:
Cho học sinh giải từng bài tập vào vở. Giáo viên nhấn mạnh tác dụng của
mỗi bài tập. Tất cả học sinh phải làm việc một cách tích cực và đều có kết quả

đối với những câu hỏi có vận dụng kiến thức cơ bản mà các học sinh từ yếu tới
trung bình phải làm được.
Giáo viên tích cực kiểm tra chất lượng của tất cả các kết quả đó. Điều này
thể nghiệm được qua việc kiểm tra từng học sinh, cho thấy phần lớn đều giải
được những bài tập nói trên. Nếu việc này được tiến hành một cách thường
xuyên thì các năng lực sẽ dần dần được nâng cao.
• Ưu điểm:
- Kết quả thu được trong hoạt động giải bài tập đạt kết quả tốt. Đặc biệt
học sinh tự đề xuất được nhiều bài tập đa dạng khi giải câu 3b,c nên các em rất
hào hứng trong học tập.
- Đa số học sinh rất thích phương pháp nầy.
- Học sinh nắm vững kiến thức lâu hơn.
- Trên 100% các em đều có điểm trung bình trở lên khi làm bài kiểm tra.
• Tồn tại:
- Một số học sinh chỉ nghe giảng và ghi chép bài giải nên không đạt điểm
tối đa khi kiểm tra.
- 4 -
Góp phần tập luyện một số năng lực học Vật lý cho học sinh thông qua các tiết luyện tập.

B. KẾT LUẬN
I. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
1/ Năng lực suy luận chính xác, linh hoạt:
- Tóm tắt ngay bài toán bằng các kí hiệu các đại lượng đã cho và cần
tìm.
- Ghi ngay công thức đại lượng cần tìm: R; I; I
1
; I
2
; P…
2/ Năng lực tính toán đúng và hợp lý:

- Thay giá trò đã có vào công thức và tính nhẩm hoặc bằng máy tính.
- Ghi kết quả tìm được và đơn vò thích hợp
3/ Năng lực xử lý tình huống vận dụng kiến thức vật lý vào thực tiển và lập
công thức mới. Khái quát hoá đưa ra cách tìm hiệu điện thế giữa hai đầu dây và
cường độ dòng điện qua từng trường hợp các điện trở mắc hỗn hợp.
Hiệu quả giáo dục được nâng cao, kết quả học tập của các em được khả quan
đó là nhờ công lao tìm tòi kiến thức mới của người thầy và sự siêng năng nhận thức
của học sinh.
Việc nghiên cứu triển khai dạy Vật lý lớp 9 nói riêng, vật lý THCS nói chung
theo đònh hướng bồi dưỡng năng lực học lý cho học sinh trước hết ở các lớp 9 là
một việc có thể làm được. Việc áp dụng cách làm trêm trong điều hiện nay là khả
thi nếu người thầy thường xuyên đầu tư thoả đáng, trước hết là khâu chuẩn bò của
bài giảng.
Năng lực của người Thầy được nâng cao thêm thông qua thực tiển nghiên cứu
kỹ hơn toàn bộ chương trình, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo qua
việc dự kiến được diễn biến trong giờ học.
II. CÁC YÊU CẦU ĐỂ ĐẠT:
- Yêu cầu đạt được khi giải bài tập là củng cố và nâng cao kiến thức. Tuỳ
thuộc vào năng lực của học sinh mà yêu cầu nầy đạt được những mức độ cao thấp
khác nhau. Một số năng lực học lý cần đònh hướng tới khi dạy các tiết luyện tập vật
lý 9:
1/ Năng lực suy luận chính xác, linh hoạt:
- Khả năng nhớ tên, kí hiệu các đại lượng, các đơn vò của các đại lượng.
- Khả năng nhớ, nắm vững các công thức chính đã học
- 5 -

×