AN TOÀN XÂY DỰNG
CHƯƠNG 6
KỸ THUẬT AN TOÀN
NỔ MÌN VÀ KHAI THÁC ĐÁ
Công tác nổ mìn
Nổ mìn báo hiệu
Công tác nổ mìn
Phát lệnh khởi công – Ngăn sông
Công tác nổ mìn
Nổ mìn khai thác đá
6.1. Những quy định chung
Tất cả các cơ quan, doanh nghiệp muốn sử dụng VLNCN đều phải xin cấp
giấy phép tại các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Trước khi sử dụng phải làm thủ tục đăng ký với cơ quan công an, cơ quan
thanh tra Nhà nước về KTAT.
VLNCN phải được bảo quản trong kho theo đúng thời hạn quy định.
Kho phải được thiết kế, thi công, nghiệm thu theo đúng các thủ tục hiện
hành về XDCB của nhà nước và phải đăng ký với cơ quan thẩm quyền.
VLNCN thuộc nhóm nào phải bảo quản, vận chuyển riêng theo nhóm ấy và
phải có giấy phép của cơ quan Công an.
Cán bộ chỉ đạo và công nhân phải đảm bảo sức khỏe và có chuyên môn và
kinh nghiệm về kĩ thuật và an toàn nổ phá.
6.2. Khoảng cách an toàn
6.2.1. Khoảng cách an toàn địa chấn
Khi nổ một quả mìn tập trung:
rc = K c . α. 3 Q
rc: khoảng cách an toàn (m)
Kc: hệ số phụ thuộc vào tính chất đất nền của công trình cần bảo vệ
(bảng 6.1)
α: hệ số phụ thuộc vào chỉ số tác dụng nổ phá (bảng 6.2)
Q: Khối lượng của quả mìn
6.2. Khoảng cách an toàn
6.2.1. Khoảng cách an toàn địa chấn
Khi nổ từng đợt:
Nếu KC từng phát mìn đến đối tượng cần bảo vệ chênh lệch nhau quá 10%
rc = K c . α. 3 Qtđ
Qtđ: khối lượng của quả mìn tương đương về tác dụng chấn động
r
Qtđ = ∑ Qi 1
1
ri
n
3
6.2. Khong cỏch an ton
6.2.1. Khong cỏch an ton a chn
q3
n: s lng qu mỡn
q2
r1'
Hình 6.1. Sơ đồ xác
định khối luợng quả
mìn tuơng đuơng
r1
r1: bỏn kớnh khu vc chn
q1
r
2
r
3
o
ng i vi qu mỡn gn
nht so vi khu vc cụng
r2''
trỡnh c bo v
o'
ri: khong cỏch t cỏc qu
mỡn n im giao ca
o''
r3'''
vũng
bỏn
kớnh
r1
v
ng thng ni ca mỡn
gn nht n cụng trỡnh
o'''
Công trình cần bảo vệ
cn bo v
6.2. Khoảng cách an toàn
6.2.2. Khoảng cách AT về tác động của sóng không khí
R s = K s .3 Q
Rs: Khoảng cách AT về tác động của sóng không khí (m)
Ks: hệ số phụ thuộc vào điều kiện vị trí, độ lớn phát mìn và mức độ hư hại
Đối với người phải tiếp cận, vùng an toàn rmin khi tính toán lấy Ks = 15
Khoảng cách an toàn đối với người là trị số lớn nhất trong hai
khoảng cách tính toán trên.
6.3. KTAT trong khai thác đá lộ thiên
Khi khai thác đá phải tạo được tầng khai thác có kích thước phụ hợp.
Kích thước của tầng phụ thuộc vào điều kiện thực tế khả năng hoạt
động của thiết bị sử dụng.
Độ dốc của sườn núi lớn hơn độ dốc trượt lở tự nhiên của đá thì phải
khai thác từ trên xuống, còn nếu nhỏ hơn có thể mở tầng từ dưới lên.
Góc dốc của sườn tầng khai thác:
Với đá xốp α ≤ gốc dốc tự nhiên
Với đá mềm nhưng ổn định α ≤ 600
Với đá rắn α ≤ 800
6.3. KTAT trong khai thác đá lộ thiên
Chiều cao tầng khai thác:
Đối với khai thác thủ công: 6m. Trường hợp vỉa đá ổn định và được cơ
quan chủ quản cho phép thì tăng đến 15m.
Đối với khai thác bằng cơ giới:
Bằng 1,5 lần chiều cao đào đất lớn nhất của máy khi sử dụng máy xúc gầu ngửa.
Bằng 1 lần chiều cao đào đất lớn nhất của máy xúc khi xúc đất mềm không phải
nổ mìn.
Bằng 20m nếu cơ giới hóa toàn bộ quá trình khai thác.
Bằng 30m khi khai thác khối đá đồng nhất và có các biện pháp an toàn bổ sung.
6.3. KTAT trong khai thác đá lộ thiên
Bề rộng mặt tầng khai thác:
Khai thác thủ công, không vận chuyển trên mặt tầng: B ≥ 1,5m.
Khai thác thủ công, vận chuyển bằng goòng đẩy tay: B ≥ 3m.
Khai thác cơ giới: đủ để cho thiết bị khai thác, vận chuyển lớn nhất
H
làm việc an toàn.
γ
α
B
H×nh 6.4. Gãc dèc suên tÇng, mÆt tÇng, bÒ réng mÆt tÇng khai th¸c.
6.3. KTAT trong khai thác đá lộ thiên
Góc nghiêng mặt tầng khai thác:
Khai thác thủ công γ ≤ 150
Khai thác cơ giới: tính theo độ ổn định cân bằng của mặt tầng và
thiết bị hoạt động trên tầng mặt.
Trước khi cắt một tầng mới phải kiểm tra sườn tầng và mặt tầng.
Không để có đá rời trong phạm vi cách mép tầng 0,5m, đề phòng đá
lăn.
Công tác nổ mìn và khai thác phải tuân thủ TCVN 4586-1997 và TCVN
5178-1990.
6.3. KTAT trong khai thác đá lộ thiên
Có biển báo nguy hiểm
6.3. KTAT trong khai thác đá lộ thiên
Khai thác theo tầng đào hợp lý
6.3. KTAT trong khai thác đá lộ thiên
Chiều rộng đường phải đủ cho xe đi lại
6.3. KTAT trong khai thác đá lộ thiên
Công nhân cần phải đứng ở vị trí ổn định
6.3. KTAT trong khai thác đá lộ thiên
Trang bị bảo hộ lao động cho công nhân
6.4. Yêu cầu an toàn khi vận hành máy khoan
6.4.1. Máy khoan lớn: d ≥ 105mm
Mặt tầng phải ổn định, phải kê chèn máy chắc chắn.
Phải che chắn bộ phận chuyển động của máy.
Khi di chuyển máy khoan phải hạ cần, Ldc< 100m, chú ý chiều cao an
toàn lưới điện phía trên.
Người vận hành phải kiểm tra máy trước khi làm việc, không được
phép rời máy khi đang khoan, người không có trách nhiệm không được
đứng trên máy.
Cáp nâng cần khoan phải bảo đảm điều kiện an toàn qui định và kiểm
tra theo định kỳ ít nhất một lần trong tuần.
Nếu máy khoan dùng điện phải có tiếp đất.
6.4. Yêu cầu an toàn khi vận hành máy khoan
6.4.2. Búa khoan hơi ép cầm tay: d ≤ 76mm
Công nhân điều khiển phải đứng trên mặt tầng ổn định, trường hợp
khoan để mở tầng phải tạo thành chỗ đứng rộng ít nhất 1m.
Không làm việc nơi mà phía trên có khả năng sạt lở. Chú ý chống bụi
cho người công nhân.
Khi bắt đầu khoan phải cho máy chạy tốc độ chậm, sau mới tăng dần
lên đến tốc độ ổn định.
Mỗi máy khoan phải có hai người thay phiên nhau đứng máy.
AN TOÀN XÂY DỰNG
CHƯƠNG 7
KỸ THUẬT AN TOÀN
KHI ĐÀO HỐ SÂU
VÀ LÀM VIỆC TRÊN CAO
NỘI DUNG
7.1. Nguyên nhân xảy ra tai nạn khi đào hố sâu
7.2. Các biện pháp và kỹ thuật an toàn phòng ngừa tai
nạn khi đào móng hố sâu
7.3. Nguyên nhân xảy ra tai nạn khi làm việc trên cao
7.4. Các biện pháp phòng ngừa và các phương tiện kỹ
thuật bảo vệ ngã cao
7.1 Nguyên nhân xảy ra tai nạn khi đào hố sâu
Sụp đổ đất khi đào móng, hào sâu khi chiều sâu vượt quá giới hạn cho
phép.
Đất đá lăn, rơi từ trên bờ xuống hố móng khi có người làm việc ở phía
dưới.
Người lao động leo trèo trên mái hố móng không tuân theo nội quy an
toàn, không đeo dây an toàn.
Người rơi xuống vì không có biển báo, dây chằng bảo vệ thiếu đèn bảo
vệ vào ban đêm và lúc sương mù.
Bị nhiễm hơi, khí độc (CO2, NH3, CH4, ....) xuất hiện bất ngờ ở các hố
sâu.
Gặp bom, mìn, đường dây điện ngầm, nước ngầm.
7.1 Nguyên nhân xảy ra tai nạn khi đào hố sâu
Sụp đổ đất khi đào móng, hào sâu khi
chiều sâu vượt quá giới hạn cho phép.
7.1 Nguyên nhân xảy ra tai nạn khi đào hố sâu
Đất đá lăn, rơi từ trên bờ
xuống hố móng khi có người
làm việc ở phía dưới