Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Đối sánh VAS 03 với IAS 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.19 KB, 31 trang )

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH THEO
CHUẨN MỰC VAS VỚI IAS.................................................................................1
1.1 So sánh TSCĐ hữu hình trong VAS và IAS...............................................1
1.1.1 Điểm giống nhau..................................................................................1
1.1.2 Điểm khác nhau...................................................................................2
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC TÌNH HUỐNG...............................................14
2.1 Tình huống về việc ghi nhận ban đầu của TSCĐ hữu hình...................14
2.1.1 Tình huống.........................................................................................14
2.1.2 Giải quyết tình huống.........................................................................14
2.1.3 Ưu điểm................................................................................................16
2.1.4 Nhược điểm........................................................................................17
2.2 Tình huống về xác định giá trị sau khi ghi nhận ban đầu của TSCĐ hữu
hình ........................................................................................................................ 17
2.2.1 Tình huống............................................................................................17
2.2.2 Giải quyết tình huống.........................................................................17
2.2.3 Ưu điểm.............................................................................................20
2.2.4 Nhược điểm........................................................................................20
2.3 Tình huống về khấu hao TSCĐ hữu hình................................................21
2.3.1 Tình huống.........................................................................................21
2.3.2 Giải quyết tình huống.........................................................................21
2.3.3 Ưu điểm.............................................................................................22
2.3.4 Nhược điểm........................................................................................22
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHUẨN
MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM VAS 03 THEO CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC
TẾ IAS 16...............................................................................................................23
3.1 Nhận xét.....................................................................................................23
3.2 Giải pháp phát triển VAS 03 theo IAS 16................................................23
3.2.1 Đối với việc ghi nhận ban đầu của TSCĐ hữu hình...........................23
3.2.2 Đối với việc xác định giá trị sau khi ghi nhận ban đầu của TSCĐ hữu


hình.......................................................................................................................... 24
3.2.3 Đối với khấu hao TSCĐ hữu hình......................................................24
KẾT LUẬN

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT ĐÃ ĐƯỢC GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN PHÊ DUYỆT


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong xu thế hội nhập toàn cầu, việc hoàn thiện hệ thống chuẩn mực kế toán là
một trong những thử thách của Việt Nam nhằm bắt nhịp kịp với sự hội nhập kế toán
ở các nước có nền kinh tế thị trường và quan trọng hơn là tạo môi trường pháp lý
cho hội nhập kinh tế, quốc tế và khu vực. Do những đặc thù riêng về chính trị, kinh
tế, pháp lý và văn hóa mà việc áp dụng toàn bộ các chuẩn mực kế toán quốc tế vào
thực tiễn hoạt động kinh doanh ở Việt Nam là chưa thể thực hiện được. Cụ thể, dù
được xây dựng trên cơ sở chuẩn mực kế toán quốc tế nhưng chuẩn mực kế toán tài
sản cố định hữu hình ở Việt Nam vẫn còn nhiều điểm khác biệt mang tính trọng yếu.
Chính vì vậy, nhóm chúng tôi đã lựa chọn đề tài: “Phân tích sự khác biệt giữa VAS
03 so với IAS 16 khi bàn về Tài sản cố định hữu hình” để tìm ra sự khác biệt ấy và
đưa giải pháp giúp phát triển hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam gần với hệ
thống chuẩn kế toán quốc tế.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích bài tiểu luận đặt ra các vấn đề về bản chất và nội dung được đề cập
trong chuẩn mực kế toán Việt Nam về tài sản cố định hữu hình (VAS 03) và chuẩn
mực kế toán quốc tế về máy móc thiết bị nhà xưởng (IAS 16). Phân tích sự khác biệt
và chưa hoàn thiện của VAS 03 so với IAS 16 để có thể đưa ra giải pháp nhằm tăng
tính ổn định và nhất quán của hệ thống chuẩn kế toán Việt Nam từ đó tăng khả năng
đánh giá về tính trung thực và khách quan của thông tin do kế toán cung cấp trong
điều kiện nền kinh tế chuyển đổi.


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu


Đề tài nghiên cứu chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) và chuẩn mực kế toán
quốc tế (IAS) về tài sản cố định hữu hình
4. Phương pháp nghiên cứu (lý luận và thực tế)
+ Phương pháp so sánh : phương pháp này được sử dụng trong suốt quá trình
thực hiện và hoàn thiện đề tài. Trên cơ sở các thông tin đã thu thập được tiến hành
tổng hợp và so sánh. Từ đó có cơ sở đánh giá đúng về sự giống và khác nhau trong
chuẩn mực kế toán Việt Nam và quốc tế về tài sản cố định hữu hình.
+ Phương pháp thu thập thông tin: thu thập thông tin từ tài liệu lưu trữ, internet
và thông tin đại chúng có liên quan đến đề tài nghiên cứu.
+ Phương pháp nghiên cứu tài liệu: nghiên cứu tài liệu có liên quan đến vấn đề
vận dụng chuẩn mực kế toán của các doanh nghiệp, tích hợp nội dung chuẩn mực kế
toán, các tài liệu sửa đổi, bổ sung chuẩn mực kế toán Việt Nam.
+ Phương pháp tổng hợp đánh giá: trên cơ sở phân tích các thông tin, chỉ tiêu
thu thập được, tiến hành tổng hợp đánh giá và đưa ra giải pháp cải tiến.
5. Cấu trúc tiểu luận: Nội dung đề cương gồm 3 chương
+ Chương 1: Tổng quan về TSCĐ hữu hình theo chuẩn mực VAS với IAS.
+ Chương 2: Phân tích các tình huống.
+ Chương 3: Nhận Xét và đề xuất giải pháp phát triển chuẩn mực kế toán Việt
Nam VAS 03 theo chuẩn mực kế toán Quốc tế IAS 16.

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH THEO
CHUẨN MỰC VAS VỚI IAS


1.1 So sánh TSCĐ hữu hình trong VAS và IAS
1.1.1 Điểm giống nhau
1.1.2 Điểm khác nhau


Tiêu chí so sánh

VAS

IAS

Giới thiệu về TSCĐ hữu hình
Một số đặc điểm của TSCĐ hữu hình
Khái niệm và vị trí trong chuẩn mực
Thời điểm ghi nhận
Xác định giá trị sau khi ghi nhận ban đầu
Phân loại TSCĐ hữu hình ( phạm vi áp dụng)
Tiêu chí ghi nhận TSCĐ hữu hình
Cách tính giá trị khấu hao
Cách đánh giá lại TSCĐ hữu hình
Ghi nhận giá trị TSCĐ hữu hình một số trường hợp :
Trao đổi:
Thanh lý:
Nhượng bán:
Thông tin trình bày trên BCTC
-

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC TÌNH HUỐNG
2.1 Tình huống về việc ghi nhận ban đầu của TSCĐ hữu hình
2.1.1 Tình huống
2.1.2 Giải quyết tình huống
2.1.3 Ưu điểm
2.1.4 Nhược điểm
2.2 Tình huống về xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu ban đầu của TSCĐ hữu hình

2.2.1 Tình huống
2.2.2 Giải quyết tình huống
2.2.3 Ưu điểm
2.2.4 Nhược điểm

2.3 Tình huống về khấu hao TSCĐ hữu hình


2.3.1 Tình huống
2.3.2 Giải quyết tình huống
2.3.3 Ưu điểm
2.3.4 Nhược điểm
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM VAS 03 THEO CHUẨN MỰC
KẾ TOÁN QUỐC TẾ IAS 16
3.1 Nhận xét
3.2 Giải pháp phát triển VAS 03 theo IAS 16
3.2.1. Đối với việc ghi nhận ban đầu của TSCĐ hữu hình
3.2.2. Đối với việc xác định giá trị sau khi ghi nhận ban đầu của TSCĐ hữu hình
3.3.3. Đối với khấu hao TSCĐ hữu hình


MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

IAS

International Accouting Standard
Chuẩn mực kế toán quốc tế

NG


Nguyên giá

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TSCĐ

Tài sản cố định

VAS

Chuẩn mực kế toán Việt Nam


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong xu thế hội nhập toàn cầu, việc hoàn thiện hệ thống chuẩn mực kế toán là
một trong những thử thách của Việt Nam nhằm bắt nhịp kịp với sự hội nhập kế toán
ở các nước có nền kinh tế thị trường và quan trọng hơn là tạo môi trường pháp lý
cho hội nhập kinh tế, quốc tế và khu vực. Do những đặc thù riêng về chính trị, kinh
tế, pháp lý và văn hóa mà việc áp dụng toàn bộ các chuẩn mực kế toán quốc tế vào
thực tiễn hoạt động kinh doanh ở Việt Nam là chưa thể thực hiện được. Cụ thể, dù
được xây dựng trên cơ sở chuẩn mực kế toán quốc tế nhưng chuẩn mực kế toán tài
sản cố định hữu hình ở Việt Nam vẫn còn nhiều điểm khác biệt mang tính trọng yếu.
Chính vì vậy, nhóm chúng tôi đã lựa chọn đề tài: “Phân tích sự khác biệt giữa VAS
03 so với IAS 16 khi bàn về Tài sản cố định hữu hình” để tìm ra sự khác biệt ấy và
đưa giải pháp giúp phát triển hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam gần với hệ
thống chuẩn kế toán quốc tế.

2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích bài tiểu luận đặt ra các vấn đề về bản chất và nội dung được đề cập
trong chuẩn mực kế toán Việt Nam về tài sản cố định hữu hình (VAS 03) và chuẩn
mực kế toán quốc tế về máy móc thiết bị nhà xưởng (IAS 16). Phân tích sự khác biệt
và chưa hoàn thiện của VAS 03 so với IAS 16 để có thể đưa ra giải pháp nhằm tăng
tính ổn định và nhất quán của hệ thống chuẩn kế toán Việt Nam từ đó tăng khả năng
đánh giá về tính trung thực và khách quan của thông tin do kế toán cung cấp trong
điều kiện nền kinh tế chuyển đổi.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) và chuẩn mực kế toán
quốc tế (IAS) về tài sản cố định hữu hình


4. Phương pháp nghiên cứu (lý luận và thực tế)
+ Phương pháp so sánh : phương pháp này được sử dụng trong suốt quá trình
thực hiện và hoàn thiện đề tài. Trên cơ sở các thông tin đã thu thập được tiến hành
tổng hợp và so sánh. Từ đó có cơ sở đánh giá đúng về sự giống và khác nhau trong
chuẩn mực kế toán Việt Nam và quốc tế về tài sản cố định hữu hình.
+ Phương pháp thu thập thông tin: thu thập thông tin từ tài liệu lưu trữ, internet
và thông tin đại chúng có liên quan đến đề tài nghiên cứu.
+ Phương pháp nghiên cứu tài liệu: nghiên cứu tài liệu có liên quan đến vấn đề
vận dụng chuẩn mực kế toán của các doanh nghiệp, tích hợp nội dung chuẩn mực kế
toán, các tài liệu sửa đổi, bổ sung chuẩn mực kế toán Việt Nam.
+ Phương pháp tổng hợp đánh giá: trên cơ sở phân tích các thông tin, chỉ tiêu
thu thập được, tiến hành tổng hợp đánh giá và đưa ra giải pháp cải tiến.
5. Cấu trúc tiểu luận: Nội dung đề cương gồm 3 chương
+ Chương 1: Tổng quan về TSCĐ hữu hình theo chuẩn mực VAS với IAS.
+ Chương 2: Phân tích các tình huống.
+ Chương 3: Nhận Xét và đề xuất giải pháp phát triển chuẩn mực kế toán Việt
Nam VAS 03 theo chuẩn mực kế toán Quốc tế IAS 16.



CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH THEO CHUẨN
MỰC VAS VỚI IAS
1.1 So sánh TSCĐ hữu hình trong VAS và IAS
1.1.1 Điểm giống nhau
- Tài sản được ghi nhận là TSCĐ hữu hình khi: thu được lợi ích kinh tế trong
tương lai từ tài sản đó, nguyên giá có thể xác định một cách đáng tin cậy, có hình
thái vật chất cụ thể.
- Lợi ích mang lại cho doanh nghiệp từ việc sử dụng tài sản không chỉ theo cách
trực tiếp mà còn có thể theo cách gián tiếp thông qua một tài sản khác. Cụ thể như:
+ VAS có quy định “những tài sản sử dụng cho mục đích đảm bảo an toàn sản
xuất, kinh doanh hoặc bảo vệ môi trường mặc dù không trực tiếp đem lại lợi ích
kinh tế như các TSCĐ khác nhưng chúng lại cần thiết cho doanh nghiệp trong việc
đạt được các lợi ích kinh tế nhiều hơn từ các tài sản khác” thì sẽ được ghi nhận là
TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp.
+ IAS cũng có quy định tương tự “bất động sản, nhà xưởng hay dụng cụ có thể
được hình thành cho mục đích an toàn hoặc cho lý do bảo vệ môi trường. Việc hình
thành các tài sản như thế tuy không trực tiếp làm tăng lợi ích kinh tế thu được từ bất
cứ tài sản hiện có nào nhưng cần thiết trong việc giúp doanh nghiệp thu được lợi ích
kinh tế trong tương lai từ các tài sản khác. Những tài sản như thế đủ tiêu chuẩn để
được ghi nhận là tài sản và chúng cho phép doanh nghiệp thu được lợi ích kinh tế từ
các tài sản liên quan nhiều hơn là khi không có các tài sản đó.”
- Nguyên giá TSCĐ hữu hình được mua theo phương thức trả góp: đều giống nhau
đó là ghi nhận nguyên giá TSCĐ hữu hình theo giá mua hay tương đương số tiền
phải trả tại thời điểm mua. Đồng thời tiền lãi trả góp ( khoản chênh lệch giữa tổng số

9



tiền phải thanh toán và giá mua trả ngay ) sẽ được ghi nhận vào chi phí sản xuất,
kinh doanh theo kỳ hạn thanh toán.
- Xác định giá trị ban đầu: cả hai chuẩn mực IAS 16 và VAS 03 đều yêu cầu xác
định giá trị ban đầu của TSCĐ hữu hình theo nguyên giá. Sau khi ghi nhận ban đầu,
tài sản được trình bày theo giá trị còn lại bằng nguyên giá trừ đi khấu hao luỹ kế và
các khoản lỗ tích luỹ từ việc giảm giá trị tài sản. Nguyên giá bao gồm các khoản
chi liên quan đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng và có đủ điều
kiện hoạt động theo dự tính của nhà quản lý. Các khoản chi phí phát sinh sau khi
ghi nhận ban đầu nhằm đảm bảo cho tài sản giữ được khả năng hoạt động như
ban đầu sẽ không được vốn hoá mà phải ghi vào chi phí sữa chữa, bào trì tài sản
trong kì phát sinh.
-Về phương pháp khấu hao cả hai chuẩn mực điều có những cách khấu hao giống
nhau đó là sử dụng : phương pháp khấu hao đường thẳng, khấu hao theo số dư giảm
dần và phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm
1.1.2 Điểm khác nhau
Tiêu chí so sánh
1. Giới thiệu về TSCĐ hữu hình

VAS

IAS

Mục đích của
chuẩn mực này là
quy định và hướng
dẫn các nguyên tắc
và phương pháp kế
toán đối với tài sản
cố định (TSCĐ)

hữu hình, gồm:
Tiêu chuẩn TSCĐ
hữu hình, thời
điểm ghi nhận, xác
định giá trị ban

Mục đích của IAS
làquy định các
phương pháp kế
toán nhà cửa, nhà
xưởng và máy móc
thiết
bị.
Các
nguyên tắc chính
ghi nhận tài sản,
xác định giá trị và
thay đổi khấu hao,
giảm giá tài sản.
Tiêu chuẩn này

10


đầu, chi phí phát
sinh sau ghi nhận
ban đầu, xác định
giá trị sau ghi nhận
ban đầu, khấu hao,
thanh lý TSCĐ hữu

hình và một số quy
định khác làm cơ
sở ghi sổ kế toán
và lập báo cáo tài
chính. Đồng thời
chuẩn mực ra đời
nhằm để đáp ứng
yêu cầu hội nhập,
các tiêu chuẩn
đánh giá của Việt
Nam sẽ tương đồng
với các tiêu chuẩn
đánh giá của quốc
tế; đảm bảo tính
đồng bộ của hệ
thống kế toán, theo
đó, hệ thống chuẩn
mực kế toán Việt
Nam hiện nay xây
dựng dựa trên
chuẩn mực kế toán
quốc tế.

cũng quy định hạch
toán kế toán đối
với tài sản, máy
móc thiết bị để
người dùng báo cáo
tài chính có thể
phân biệt thông tin

về đầu tư của một
thực thể trong tài
sản, máy móc thiết
bị và những thay
đổi trong đầu tư
đó. Các vấn đề chủ
yếu trong kế toán
đối với tài sản, máy
móc thiết bị là sự
công nhận của các
tài sản, việc xác
định giá trị ghi sổ
của họ và những
chi phí khấu hao và
khoản lỗ do giảm
được công nhận
trong mối quan hệ
với họ.Nhằm tạo sự
hài hòa giữa chuẩn
mực kế toán quốc
tế và chuẩn mực kế
toán của các quốc
gia

2. Một số đặc điểm của TSCĐ hữu hình Nguyên giá củaTTSCĐ hữu hình ban
TSCĐ hữu hình đầu được ghi nhận
bao gồm tất cả các theo nguyên giá.
chi phí liên quan·
Nguyên giá của
trực tiếp đến việc TSCĐ hữu hình

11


đưa TSCĐ hữu
hình vào trạng thái
sẵn sàng sử dụng.
Về mặt hiện vật:
Tham gia vào
nhiều
chu
kỳ
SXKD và vẫn giữ·
nguyên được hình
thái vật chất ban
đầu cho đến khi hư
hỏng phải loại bỏ.
Về mặt giá trị: Tài
sản cố định được
biểu hiện dưới hai·
hình thái:
Một bộ phận giá trị
tồn tại dưới hình
thái ban đầu gắn
với hiện vật TSCĐ.
Một bộ phận giá trị
tài sản cố định
chuyển vào sản
phẩm và bộ phận
này sẽ chuyển hoá
thành tiền khi bán

được sản phẩm.
Khi tham gia vào·
quá trình SX, nhìn
chung
TSCĐ
không bị thay đổi
hình thái hiện vật·
nhưng tính năng
công suất giảm dần
tức là nó bị hao
mòn và cùng với
sự giảm dần về giá
12

bao gồm tất cả các
chi phí liên quan
trực tiếp đến việc
đưa TSCĐ hữu
hình vào trạng thái
sẵn sàng sử dụng.
Nguyên giá bao
gồm chi phí tháo
dỡ, di dời TSCĐ
hữu hình và khôi
phục mặt bằng đặt
TSCĐ hữu hình cố
định.
Những thay đổi
liên quan đến nghĩa
vụ di dời và khôi

phục mặt bằng
thường được điều
chỉnh tăng hoặc
giảm nguyên giá
của TSCĐ hữu
hình liên quan và
khấu hao theo thời
gian sử dụng còn
lại của TSCĐ hữu
hình.
TSCĐ hữu hình
được khấu hao theo
thời gian sử dụng
hữu ích.
TSCĐ hữu hình
vẫn được khấu hao
cho dù không được
sử dụng ngoại trừ
trường hợp TSCĐ
hữu hình này được


trị sử dụng thì giá
trị của nó cũng
giảm đi. Bộ phận
giá trị hao mòn đó·
chuyển vào giá trị
sản phẩm mà nó
SX ra và gọi là
trích khấu hao cơ

bản. TSCĐ là một
hàng hoá như một
hàng hoá thông
thường khác, thông
qua mua bán trao
đổi, nó có thể
chuyển quyền sở
hữu, quyền sử
dụng từ chủ thể
này sang chủ thể·
khác
trên
thị
trường tư liệu SX
Do có kết cấu phức
tạp gồm nhiều bộ
phận với mức độ
hao mòn không
đồng đều nên trong
quá trình sử dụng·
TSCĐ có thể bị hư
hỏng từng bộ phận

phân loại là TSCĐ
hữu hình dài hạn
nắm giữ để bán
Các ước tính liên
quan đến thời gian
sử dụng hữu ích,
giá trị thanh lý và

phương pháo khấu
hao phải được xem
xét lại ít nhất mỗi
năm một lần tại
thời điểm cuối
năm. Nếu có thay
đổi thì áp dụng phi
hồi tố như các thay
đội liên quan đến
ước tính kế toán.
Đối với TSCĐ
hữu hình có các bộ
phận với thời gian
sử dụng hữu ích
khác nhau thì các
bộ phận này được
khấu hao theo tỷ lệ
khác nhau.
Các chi phí phát
sinh sau khi ghi
nhận ban đầu được
ghi tăng nguyên giá
nếu chi phí này
mang lại lợi ích
tương lai.
·
TSCĐ hữu hình
có thể được đánh
giá lại theo giá trị
hợp lý nếu như giá


13


trí hợp lý của
TSCĐ hữu hình có
thể ước tính được
một cách đáng tin
cậy.
·
TSCĐ hữu hình
phải được xem xét
đánh giá khả năng
giảm giá trị khi có
dấu hiệu cho thấy
TSCĐ hữu hình có
dấu hiệu bị giảm
giá trị.
·
Tiền đền bù thu
được từ TSCĐ hữu
hình bị mất hoặc
hỏng hóc không
được dùng để bù
trừ vào giá trị còn
lại của TSCĐ hữu
hình bị mất hoặc bị
hỏng hóc đó.
·
Lãi hoặc lỗ từ

thanh lý TSCĐ hữu
hình được ghi nhận
là chi phí khác
hoặc thu nhập khác
trên báo cáo kết
quản hoạt động
kinh doan
3. Khái niệm và vị trí trong chuẩn mực

Là những tư liệu
lao động chủ yếu
có hình thái vật
chất thõa mãn các
tiêu chuẩn của tài
14

Là những loại tài
sản có thời gian sử
dụng trên một năm,
được dầu tư để
phục vụ hoạt động


4. Thời điểm ghi nhận

5. Xác định giá trị sau khi ghi nhận ban
đầu

sản cố định hữu
hình, tham gia vào

nhiều chu trình
kinh doanh nhưng
vẫn giữ nguyên
hình thái vật chất
ban đầu như nhà
cửa, vật kiến trúc
máy móc thiết bị,
phương tiện vận
tải..
Vị trí: chuẩn mực
số 3: TSCĐ hữu
hình
TSCĐ hữu hình
phải được xác định
giá trị ban đầu theo
nguyên giá

- Chỉ cho phép sử
dụng phương pháp
giá gốc.
- Tài sản chỉ được
đánh giá lại trong
một số trường hợp
đặc biệt..
Thời điểm ghi nhận
TSCĐ hữu hình
thường đã được
thõa
mãn


nguyên giá tài sản
được xác định
thông qua mua
sắm, trao đổi hoặc
qua xây dựng.
15

sản
xuất
kinh
doanh nhằm tạo ra
nguồn thu nhập chủ
yếu cho doanh
nghiệp.
TSCĐ
trong doanh nghiệp
bao gồm TSCĐ
hữu hình (Đất đai,
nhà cửa, máy móc
thiết bị và phương
tiện vận tải)

Không quy định
mức giá trị tối thiểu
để ghi nhận
tài sản đủ tiêu
chuẩn ghi nhận.

- Giá đánh giá lại
phải là giá trị hợp

lý tại ngày đánh giá
lại trừ đi khấu hao
lũy kế và các khoản
lỗ do giá trị tài sản
bị tổn thất.
Nguyên giá TSCĐ
hữu hình bao gồm:
- Giá mua
- Các chi phí liên
quan trực tiếp đến
việc đưa tài sản vào
vị trí và trạng thái


6. Phân loại TSCĐ hữu hình ( phạm vi
áp dụng)

- Tương tự như qui
định của chuẩn
mực kế toán quốc
tế, trừ khoản mục
chi phí ước tính
cho việc tháo dỡ, di
chuyển các tài sản
và khôi phục mặt
bằng thì không
được tính vào
nguyên giá TSCĐ

sẵn sàng sử dụng

theo đúng dự định
của Ban Giám đốc;
- Các chi phí ước
tính cho việc tháo
dỡ, di chuyển các
tài sản và khôi
phục mặt bằng;
- Chi phí lãi vay
liên quan

TSCĐ hữu hình
được phân loại
theo nhóm tài sản
có cùng tính chất
và mục đích sử
dụng trong hoạt
động sản xuất, kinh
doanh của doanh
nghiệp, gồm:
(a) Nhà cửa, vật
kiến trúc;
(b) Máy móc, thiết
bị;
(c) Phương tiện
vận tải, thiết bị
truyền dẫn;
(d) Thiết bị, dụng
cụ quản lý;
(e) Vườn cây lâu
năm, súc vật làm

việc và cho sản
phẩm;
(f) TSCĐ hữu hình
khác.

Chuẩn mực này
quy định cho tất cả
các loại nhà xưởng,
máy móc, thiết bị.
Nhà xưởng, máy
móc và thiết bị là
những TS hữu hình
được doanh nghiệp
giữ để sản xuất,
cung cấp hàng hóa
và dịch vụ, cho
thuê hoặc cho mục
đích quản lý hành
chính, và thường
được sử dụng trong
nhiều kỳ.Ví dụ đất
đai, nhà cửa, máy
móc, tàu bè, máy
bay, phương tiện
vận tải,nội thất,
thiết bị lắt đặt.
chuẩn mực này
không áp dụng cho:
- Tài sản sinh học


16


- Không nhắc đến

7. Tiêu chí ghi nhận TSCĐ hữu hình

liên quan đến hoạt
động nông nghiệp;
- Tài nguyên rừng
và các nguồn tài
nguyên tương tự tái
sinh được;
- Các quyền về
khoáng sản, quyền
thăm dò và khai
thác khoáng sản,
dầu, khí thiên
nhiên,

các
nguồn tài nguyên
tương tự tái sinh
- TSCĐ hữu hình -Không quy định
phải thỏa mãn mức giá trị tối thiểu
đồng thời thêm 2 để ghi nhận TSCĐ.
tiêu chuẩn sau: thời ( IAS 16 khoản 7).
gian sử dụng ước
tính trên 1 năm và
có đủ tiêu chuẩn

giá trị theo quy
định hiện hành.
- Quy định mức giá
trị tối thiểu để
ghinhận TSCĐ là
30 triệu.
(theo mục 1.c điều 3
chương II của TT
45/2013/TT-BTC

VAS 03 khoản 6)

8. Cách tính giá trị khấu hao

-VAS dựa trên IAS -IAS 16 đề cập
làm cơ sở để tính việc ghi nhận Khấu
giá trị khấu hao
hao vào chi phí
kinh doanh trong
kỳ : “ các bộ phận

17


của TS đủ tiêu
chuẩn ghi nhận như
TS riêng lẽ cần
được KH riêng,
nếu các bộ phận
này được thay thế

thường xuyên thì
các bộ phận mới
cũng được coi là
TS riêng lẽ và KH
theo thời gian sử
dụng hữu ích của
chúng, các bộ phận
cũ được xóa sổ khi
bị thay thế”- Khoản
48 IAS 16

9. Cách đánh giá lại TSCĐ hữu hình

- Quyết định việc
xây dựng giá trị
TSCĐ HH sau khi
ghi nhận ban đầu
được sử dụng theo
phương pháp giá
gốc
- Áp dụng phương
pháp đánh giá lại
khi rơi vào một
trong những trường
hợp như: đánh giá
lại giá trị TSCĐ
theo quy định của
pháp luật, nâng cấp
TSCĐ, tháo dỡ 1
hay 1 số phận của

TSCĐ HH đó và
chênh lêch do đánh
giá lại được xử lý

18

-Đơn vị có thể lựa
chọn phương pháp
giá
gốc
hoặc
phương pháp đánh
giá lại và áp dụng
chính sách này cho
một nhóm tài sản.
( IAS 16 khoản 32-39).

- TS có giá trị ghi
nhận được ghi nhận
1 cách đáng tin cậy
sau khi ghi nhận
ban đầu sẽ được
đánh giá lại = giá
trị hợp lý tại ngày
được đánh giá lại khấu hao lũy kế và
các khoản giảm trừ
lũy kế và chênh


theo quy định của lệch từ việc đánh

nhà nước. (VAS 3 giá lại TS sẽ được
khoản 28)
ghi nhận vào phần
thặng dư đánh giá
lại hay chi phí tùy
thuộc vào việc
đánh giá lại TS làm
tăng hay giảm trá
trị tài sản.
( Khoản 31,39,40 IAS
16).

10. Ghi nhận giá trị TSCĐ hữu hình
một số trường hợp :
-

Trao đổi:
Thanh lý:
Nhượng bán:

1.Trao đổi: VAS 03
quy định khá rõ
việc
xác
định
nguyên giá TSCĐ
HH trong cả 2
trường hợp trao đổi
tương tự và hình
thức trao đổi TSCĐ

HH không tương
tự.
Không quy định
giao dịch nào là
giao dịch trao đổi
TS có bản chất
thương mại.
2. Thanh lý: không
yêu cầu doanh
nghiệp phải xem
xét, đánh giá lại giá
trị thanh lý.
3. Khoản thu,
nhượng bán TSCĐ
là tổng số tiền đã
thu và sẽ thu được

19

1. Trao đổi: Không
quy định rõ hai
trường hợp trao đổi
như VAS 03 mà chỉ
quy định giá gốc
các TSCĐ không
được đo lường theo
giá trị hợp lý.
Quy định rõ về các
giao dịch trao đổi
TS có bản chất

thương mại.

2. Thanh lý: yêu
cầu doanh nghiệp
phải xem xét, đánh
giá lại giá trị thanh
lý và yêu cầu giá trị
thanh lý của TS
không được vượt
quá giá trị còn lại
của TS đó.
3. Không đề cập


của người mua từ
hoạt động nhượng
bán TSCĐ. Các chi
phí nhượng bán
TSCĐ được ghi
nhận là chi phí để
xác định kết quả
kinh doanh trong
kỳ

11. Thông tin trình bày trên BCTC

nội dung này

/>i-lieu/luan-van-sosanh-chuan-mucke-toan-quoc-te-vachuan-muc-ketoan-viet-nam-vetai-san-co-dinh21089/
- VAS 03 không đề - Yêu cầu đưa ra

cập đến vấn đề này các điểm chi tiết
trong BCTC
về việc trình bày
phương pháp đánh
giá lại TSCĐ HH
( IAS 16 khoản 77).

- IAS 16 có đề cập
những khoản bên
dưới trong BCTC:
+ Các khoản hư
hỏng giảm giá trị
TS được ghi nhận
vào lãi lỗ
+ Chênh lệch tỷ giá
từ việc chuyển đổi
từ đồng tiền chức
năng sang đồng
tiền khác, những
giới hạn về quyền
đối với TS cầm cố
hoặc thế chấp

/LinkClick.aspx?
fileticket=c1gjysyV
aWg

20



%3D&tabid=736

CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH CÁC TÌNH HUỐNG

21


2.1 Tình huống về việc ghi nhận ban đầu của TSCĐ hữu hình
2.1.1 Tình huống
Ngày 06/01/2016 Công ty Nhất Uy ký hợp đồng mua sơmi rơmóoc với Công ty
AMT, Ngày 22/02/2016 Công ty AMT xuất hóa đơn sơmi rơmóoc với giá mua đã bao
gồm VAT: 265.000.000VND. Công ty Nhất Uy mua sơmi rơmóoc với hình mua vay
ngân hàng với tỷ lệ 40%, 60%. Công Ty Nhất Uy thanh toán cho Công Ty AMT:
106.000.000VND, ngân hàng cho vay 159.000.000VND.
Ngày 26/02/2016 đóng thuế trước bạ: 6.000.000 VND, phí đăng kiểm sơmi
rơmóoc: 230.000 VND, phí đăng ký biển số: 150.000VND. Và ngày 02/03/2016
phát sinh thêm chi phí thuê xe đầu kéo kéo sơmi rơmóoc về bãi xe với giá chưa
VAT: 3.000.000 VND. Tất cả các chi phí trên đều thanh toán bằng tiền mặt.. Ngày
02/03/2016 hai bên bắt đầu tiến hành bàn giao sơmi rơmóoc bằng biên bản bàn giao
TSCĐ.
2.1.2 Giải quyết tình huống
Chỉ tiêu
phân tích
Đối

VAS

IAS


Phương tiện vận tải: Sơmi rơmóoc

Tài sản

đánh giá
Xác định

= 240.909.091+6.000.000+150.000

= 240.909.091+6.000.000+150.000

nguyên

= 247.059.091VND.

+3.000.0000 = 250.059.091VND.

tượng

giá

Tiêu

chí

1.

Nguyên

giá


của

sơmi

rơmóoc:

ghi nhận

247.059.091 (>30.000.00tr- mục c,

TSCĐ hữu

khoản 1, điều 3 chương 2 của thông tư

hình
2.

1. Không qui định mức giá trị tối thiểu để ghi
nhận Tài sản cố định .

45/2013/TT-BTC).
Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế

2. Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong kinh

trong kinh doanh. Vì Công Ty Nhất Uy

doanh. Vì Công Ty Nhất Uy hoạt động trong


22


hoạt động trong lĩnh vực vận tải.
3.

đường bộ bằng xe container.
Vì sơmi rơmóoc mua mới 100% nên

4.

chắc chắn sử dụng trên 1 năm.
Giá mua này được xuất hóa đơn và

1.

Nghiệp
vụ

kế

toán phát
sinh
(ĐVT:
VND)

lĩnh vực vận tải đường bộ bằng xe container.
3. Không đề cập

trên hợp đồng mua bán thể hiện số


4. Giá mua này được xuất hóa đơn và trên hợp

tiền khớp nhau, thuế trước bạ đóng

đồng mua bán thể hiện số tiền khớp nhau,

đúng mức quy định nhà nước và các chi

thuế trước bạ đóng đúng mức quy định nhà

phí khác liên quan đến mua TSCĐ đều

nước và các chi phí khác liên quan đến mua

có chứng từ.

TSCĐ đều có chứng từ. Nên xác định chi phí

Giá mua TCSĐ hữu hình

1.

Nợ TK 211.3

240.609.091

Nợ TK 211

Nợ TK 133.2


24.060.909

Nợ TK 133.2

24.060.909

Có TK 112.1

106.000.000

Có TK 112.1

106.000.000

Có TK 341.1

159.000.000

Có TK 341.1

159.000.000

chứng
minh
TCSĐ

240.609.091

2. Chi phí thuế trước bạ

Nợ TK 211.3 6.000.000
Có TK 333.9 6.000.000

2.

Chi phí thuế trước bạ
Nợ TK 211 6.000.000
Có TK 333.9 6.000.000

3. Chi phí đăng ký biển số
Nợ TK 211.3
150.000
Có TK 111.1
150.000

3.

Chi phí đăng ký biển số
Nợ TK 211
150.000
Có TK 111.1

4.

Chứng từ

tài sản tin cậy.
Giá mua TCSĐ hữu hình

-


Hợp dồng mua bán
Hóa đơn mua xe
Bản sao chứng thực xuất xưởng
Bản sao chứng thực an toàn kỹ thuật
Biên bản bàn giao sơmi rơmóoc
Ủy nhiệm chi thanh toán.

2.1.3 Ưu điểm:
23

150.000

Chi phí thuê xe đầu kéo kéo sơmi rơmóoc về

bãi xe
Nợ TK 211
3.000.000
Nợ TK 133.2
300.000
Có TK 111.1
3.300.000
- Hợp dồng mua bán
- Hóa đơn mua xe
- Bản sao chứng thực xuất xưởng
- Bản sao chứng thực an toàn kỹ thuật
- Biên bản bàn giao sơmi rơmóoc
- - Ủy nhiệm chi thanh toán.



- VAS xác định nguyên giá định hướng theo IAS
- Có thông tư hướng dẫn cụ thể nghiệp vụ hạch toán phát sinh của TSCĐ ( Thông tư 200).
- VAS phân loại tài sản rõ ràng, cụ thể. Còn IAS nói chung chung.
- VAS đưa ra tiêu chí ghi nhân TSCĐHH rõ rãng ( 4 tiêu chí) và có đưa ra giá trị tối
thiểu ghi nhận TSCĐ HH.
- Đưa ra thời gian sử dụng hiệu quả của TSCĐ : trên 1 năm.
- VAS dựa trên IAS để đưa ra chuẩn mực cho phù hợp và hội nhập với quốc tế.
2.1.4 Nhược điểm:
Xác định nguyên giá không tính chi phí di chuyển tài sản vào trạng thái sử dụng.
Nên việc đánh giá về nguyên giá không được chính xác với chi phí doanh nghiệp bỏ
ra.
Tài liệu tham khảo:
- />
toan-Viet-Nam-va-Quoc-te---Phan-3
- ( Đường link
Thông tư 45/20113/TT-BTC)
- Bộ chứng từ mua TSCĐ của Công Ty TNHH TM DV Vận Tải Nhất Uy.

2.2 Tình huống về xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu ban đầu của TSCĐ
hữu hình
2.2.1 Tình huống
Giả sử cuối năm 2011, công ty A mua một căn nhà có trị giá 10 tỷ đồng, thời gian
sử dụng 20 năm, công ty khấu hao theo phương pháp đường thẳng. Cuối năm 2013,
công ty đánh giá lại căn nhà này có nguyên giá gộp (bao gồm cả khấu hao lũy kế) là
12 tỷ đồng, giá trị còn lại là 10,8 tỷ đồng, thời gian sử dụng không thay đổi so với
ban đầu (thời gian sử dụng còn lại sau đánh giá lại là 18 năm).
2.2.2 Giải quyết tình huống
Khấu hao lũy kế của căn nhà trước khi đánh giá: 2 x 10 / 20 = 1 tỷ đồng

24



Giá trị còn lại của căn nhà trước khi đánh giá: 10 tỷ - 1 tỷ = 9 tỷ đồng.
+ Điều chỉnh khấu hao lũy kế tỷ lệ với nguyên giá gộp sau đánh giá của TSCĐ để
giá trị còn lại của TSCĐ sau đánh giá bằng với giá đánh giá lại.
Trong trường hợp này nguyên giá gộp của tài sản tăng 20% [(12 – 10)/10 = 20%]
nên khấu hao lũy kế được điều chỉnh tăng 20%. Do đó:
Nguyên giá của TSCĐ sau đánh giá lại là 12 tỷ đồng
Khấu hao lũy kế sau đánh giá lại là 1 x (1 + 20%) = 1,2 tỷ đồng.
Giá trị còn lại sau đánh giá lại: 12 – 1,2 = 10,8 tỷ đồng
Chênh lệch điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ: 12 tỷ – 10 tỷ = 2 tỷ đồng
Chênh lệch điều chỉnh tăng hao mòn lũy kế TSCĐ: 1,2 tỷ - 1 tỷ = 0,2 tỷ đồng.
Chênh lệch đánh giá lại TSCĐ: 10,8 tỷ - 9 tỷ = 2 – 0,2 = 1,8 tỷ đồng
Chỉ tiêu phân tích
Nguyên giá

VAS

IAS

10 tỷ đồng

10 tỷ đồng

Giá trị TSCĐ hữu

Gía trị sổ sách = NG – Hao mòn

Gía trị sổ sách = NG – Hao mòn lũy kế –


hình theo mô hình

lũy kế

Lỗ tổn thất trài sản lũy kế

giá gốc

10 tỷ - 1 tỷ = 9 tỷ đồng

= 10 tỷ - 1 tỷ - 0 = 9 tỷ đồng

Nguyên giá đã điều

12 tỷ đồng

12 tỷ đồng

Không áp dụng

Giá trị TSCĐ nếu có đánh giá lại
= NG đã điều chỉnh – Hao mòn đã

=

chỉnh
Giá trị TSCĐ hữu
hình theo phương

đ.chỉnh – Lỗ tổn thất t.sản lũy kế

= 12 tỷ - 1,2 tỷ - 0 = 10,8 tỷ đồng

pháp đánh giá lại
Nghiệp vụ kế toán
phát sinh

1.
Không áp dụng

1.
Nợ TK TSCĐ HH : 2 tỷ đồng
Có TK Hao mòn
TSCĐ HH : 0,2 tỷđồng
Có TK Chênh lệch đánh
giá lại TSCĐ : 1,8 tỷ đồng
2. Khấu hao lũy kế được trừ vào

2.
Không áp dụng

nguyên giá gộp của tài sản và giá trị

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×