Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Sự tác động của KHKTCN cao đối với các phơng tiện tiến công đờng không

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.97 KB, 10 trang )

1

Sự tác động của KHKTCN cao đối với các phơng tiện tiến công đờng không
--------------------------------------------------------------Mở đầu.

Vũ khí là những công cụ vật chất đặc thù, một bộ phận đặc biệt quan trọng trong nền vă
minh vật chất của loài ngời. Nó ra đời và phát triển từ thấp đến cao,từ đơn giản đến phức tạp .
Qua lịch sử tiến hoá của loài ngời đã chỉ ra cho thấy rằng sự phát triển của vũ khí trang bị phụ
thuộc vào phơng thức sản xuất và đạc biệt vào trình độ phát triển của lực lợng sản xuất. Sự phát
triển ấy nó gắn liền lịch sử văn minh của loài ngời. Tốc độ phát triển nhanh hay chậm của từng
thời kì còn phụ thuộc vào trình độ khoa học kĩ thuật và công nghệ. Ngoài ra, vũ khí trang bị còn
chịu ảnh hởng trực tiếp của nghệ thuật quân sự, cái mà nó đề ra nhu cầu hoàn thiện nâng cao tính
năng những vũ khí hiện có và nhu cầu tạo ra nhiều chủng loại vũ khí trang bị mới.
Cuộc cách mạng Công nghệ, đã tạo ra những thay đổi về chất đối với các loại vũ khí trang
bị. Sự phát triển của vũ khí, trang bị gắn liền với sự phát triển khoa học kĩ thuật công nghệ. Đó là
sự phát triển của các ngành công nghệ nh công nghệ vật liệu, năng lợng, công nghệ sinh học, và
đặc biệt là công nghệ điện tử thông tin vi điện tử do vậy đã tạo ra sự phát triển của vũ khí
trang bị mang tính toàn diện và hiệu quả rất to lớn. Phải nói rằng khởi đầu sự phát triển vợt bậc
của vũ khí trang bị quân sự là bắt đầu từ 2 cuộc đại chiến thế giới (lần thứ 1 từ năm 1914-1918,
lần thứ 2 từ năm 1939-1945), giữa 2 cuộc chiến này đã xuất hiện nhiều loại vũ khí mới, hoàn
thiện việc trang bị cho pháo binh dã chiến và pháo binh hải quân. Các loại vũ khí súng cối, súng
không giật, súng trờng tự động, súng chống tăng, súng ngắn, súng tiểu liên, súng máy các cỡ,
pháo tự hành, pháo chuyên dùng cho máy bay, xe tăng, pháo phòng không và pháo chống tăng
lần lợt ra đời, bắt đầu xuất hiện các dạng phơng tiện tiến công đờng không nh: máy bay đợc bắt
đầu sử dụng nh một phơng tiện chiến đấu và đợc trang bị súng máy và các loại bom, bom bay (V1) và tên lửa(V-2) của Đức, các dàn pháo lực của Liên Xô bắt đầu xuất hiện các dạng. Cuối chiến
tranh thế giới lần thứ 2 vào tháng 6-1945, Mĩ phát triển một loại vũ khí mới-vũ khí hạt nhân. Sau
chiến tranh ở các nớc Liên Xô, Mĩ,Anh và nhiều nớc khác, tên lửa các loại đợc phát triển và dùng
vào việc mang vũ khí hạt nhân. Từ nhng năm 1950 đã tồn tại một tập hợp vũ khí hiện đại bao
gồm các vũ khí hạt nhân, hoá học, sinh học, vũ khí nóng truyền thống, vũ khí phản lực, tên lửa,
mìn (trên bộ và dới nớc), ng lôi và vũ khí lạnh. Đến năm 1970 đã xuất hiện vũ khí chính xác cao,
huỷ diệt lớn, cho phép dùng vũ khí thông thờng tạo hiệu quả tơng đơng, vũ khí hạt nhân chiến


thuật. Sang năm 1980 cùng với sự hoàn thiện và phổ biến hàng loạt các phơng tiện trinh sát, làm
việc từ dải âm tần đến sóng vô tuyến rada và các phơng tiện trinh sát vô tuyến điện tử rồi đến dải
song ánh sáng nh các thiết bị laser, hồng ngoại, khuyếch đại ánh sáng yếu v.v Đầu nh ng năm
1990, một số nớc đã đa phơng tiện chiến tranh tàng hình: máy bay, tên lửa, tàu chiến, và sắp tới
là xe tăng tàng hình. Từ 2 cuộc chiến tranh gần đây là cuộc chiến vùng Vịnh (8-1990 ữ 2-1991)
và gần đây nhất là cuộc chiến Nam T (3-1999), thế giới đã đợc biết đến một dạng vũ khí mới
vũ khí công nghệ thông tin. Nó còn có tên gọi là vũ khí thông minh, vũ khí chính xác cao. Ngoài


2

Sự tác động của KHKTCN cao đối với các phơng tiện tiến công đờng không
---------------------------------------------------------------

ra, đã và đang xuất hiện các loại vũ khí thông thờng theo nguyên lý mới tác động đến mục tiêu
bằng các dạng năng lợng phi cơ học và phi hoá học, nh năng lợng sóng vô tuyến (vũ khí điện tử
phi hạt nhân), năng lơng quang lợng tử (vũ khí laser), năng lợng âm thanh (vũ khí hạ âm) Đặc
biệt, gần đây đã xuất hiện vũ khí phi sát thơng, có tác dụng phá hoại các phơng tiện vật chất cũng
nh vô hiệu hoá khả năng chiên đấu của con ngời, tạm thời hoặc vĩnh viễn.
Trong các cuộc chiến tranh gần đây và tơng lai xu hớng phát triển các loại vũ khí tiến
công đờng không(PTTCĐK) và điều khiển từ xa đợc đặt làm trọng tâm. Các phơng tiện tiến công
đờng không là các vũ khí , trang thiết bị dùng để tiến công từ trên không vào các mục tiêu mặt
đất , mặt nớc(nh máy bay, tên lửa,vệ tinh..).. của đối phơng, các PTTCĐK bao gồm các phơng
tiện mang, phá huỷ, dẫn đờng, đấu tranh điện tử .. phục vụ cho tiến công đờng không.
Sự tác động của khoa học kĩ thuật cộng nghệ cao đối với các phơng tiện tiến công đờng không.
I/ Khả năng hoạt động của các phơng tiện tiến công đờng không:
Do vũ khí tiến công đờng không đóng vai trò chủ yếu trong chiến tranh công nghệ cao, nếu nh
các cuộc chiến tranh trớc đây, đặc biệt là cuộc chiến tranh ở Việt Nam, ngời ta còn tranh cãi về
hiệu quả và vai trò to lớn của phơng tiện tiến công đờng không, thì đến nay, sau chiến tranh Vùng
Vịnh ngời ta không thể phủ nhận hiệu quả và vai trò to lớn của nó.

Tuỳ thuộc vào qui mô và tình huống chiến tranh, các phơng tiện tiến công đờng không có vai trò
và nhiệm vụ khác nhau. Nhng tóm lại, nó có những nhiệm vụ chủ yếu sau: tập kích đờng không
vào đối phơng để phá huỷ tiềm lực quân sự, kinh tế, hệ thống lãnh đạo-chỉ huy của nhà n ớc và
quân đội, giành u thế hạt nhân và trên không, cô lập vùng tác chiến, yểm trợ trực tiếp từ trên
không và tiến hành tác chiến điện tử nhằm tiêu diệt tiềm lực và khả năng chiến tranh của đối ph ơng. Đồng thời, thực hiện các hoạt động răn đe, gây sức ép, làm hoang mang, rối loạn tinh thần
đối phơng, hổ trợ cho lực lợng trong nớc gây bạo loạn lật đổ.
Trong suốt quá trình phát triển của các phơng tiện tiến công đờng không thì cuộc tranh đua về tốc
độ vẫn là cuộc tranh đua gay go nhất, nớc nào cũng muốn có các phơng tiên bay với tốc độ nhanh
nhất, vì chỉ có nh vậy mới giành đợc quyền làm chủ trên không, việc nâng cao tốc độ của phơng
tiên bay phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố kỹ thuật. Mặt khác bay cao cũng là một tính năng quan
trọng, bởi vì khí tiến công thì ngời chỉ huy nào cũng muốn giành lấy điểm cao, từ trên cao dể
dàng lao xuống công kích đối phơng, khi gặp nguy hiểm có thể nhanh chóng bay lên cao hơn đối
phơng, làm đối phơng không thể nào vơn tới đợc.
Do đó các nớc đế quốc ngày càng tăng cờng đầu t để xây dựng và hoàn thiện các lực lợng tiến
công đờng không. Ngày nay, các loại phơng tiện tiến công đờng không lại đợc trang bị bởi khoa
học kỹ thuật tiên tiến thì không những nâng cao các chức năng vốn có mà còn có thể hoạt động


3

Sự tác động của KHKTCN cao đối với các phơng tiện tiến công đờng không
---------------------------------------------------------------

trong mọi địa hình, thời tiết khác nhau, bay xa nh tên lửa vợt đại châu, bay cao ra ngoài khoảng
không vũ trụ v.v..
* Xét về máy bay:
Máy bay quân sự là một trong các thành phần chủ yếu của phơng tiện tiến công đờng không.
Máy bay là một khí cụ bay có hoặc không có ngời lái, nặng hơn không khí, có thiết bị để tạo lực
kéo hoặc đẩy và thiết bị lực nâng khi chuyển động trong khí quyển.
Sự ra đời của máy bay quân sự gắn liền với sự phát triển của kỹ thuật hàng không, từ những máy

bay đông cơ bay với tốc độ bé, bay thấp, gần và chỉ hoạt động trong điều kiện thời tiết cho phép
cho tới ngày nay những máy bay quân sự hiện đại đợc ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ
thuật mới nhất (trong các lĩnh vực vật liệu, điều khiển, dẩn đờng vô tuyến, vi xử lý, lade), có u
thế về tính cơ động cao, tốc độ lớn (thờng vợt âm và siêu vợt âm), tầm hoạt động rộng và trong
mọi điều kiện thời tiết, có khả năng tiếp nhiên liệu trên không, hệ thống cấp cứu hiện đại v.v..
Hiện nay ứng dụng nền khoa học vũ trụ, thì cũng đã xuất hiện loại máy bay vũ trụ, có khả năng
hoạt động trong cả khí quyển lẩn trên khoảng không vũ trụ, một dạng máy bay vũ trụ đợc dùng
hiện nay là tàu con thoi nh Côlômbia, Endivơ của Mỹ và Buran của Liên Xô cũ. Trong tác
chiến hiện đại tốc độ có ý nghĩa rất lớn có quyết định thành bại, công nghệ mới đã cho phép
nhiều nớc chế tạo các phơng tiện chiến tranh đạt đợc những tốc độ tối u , đảm bảo có thể phản
ứng nhanh kể cả trong tình huống chiến lợc, chiến dịch, chiến thuật đặc biệt các loại pháo mặt
đất phòng không đã đợc tự hành hoá nhiều loại phơng tiện tiến công đờng không có thể tuỳ
theo chơng trình đặt sẵn hoặc đặc tính của địa hình hay điều khiển từ xa, làm vô hiệu hoá hệ
thống phòng không đối phơng, có thể đa bom, đạn, tên lửa vào lúc và vị trí cần thiết một cách bí
mật bất ngờ, chính xác trong mọi điều kiện thời tiết ngày đêm, không phụ thuộc vào địa hình, địa
vật xung quanh mục tiêu. Các loại máy bay chiến đấu đã có thể bay ở độ cao thấp hoặc cực thấp,
vợt qua các loại địa hình phức tạp, tránh sự quan sát và hoả lực phòng không.
Việc sử dụng rộng rãi các loại máy bay vận tải, trực thăng để chở quân và các trang bị đã
tăng khả năng cơ động, triển khai các lực lợng chiến thuật, chiến dịch và cả chiến lợc nhanh
chóng tạo những đột biến về tơng quan thế lực mở những hớng tấn công mới thay đổi hớng chủ
yếu và duy trì nhịp độ tiến công cao suốt quá trình trận chiến đấu, chiến dịch, đánh phá ác liệt
trên phạm vi rộng, uy hiếp cả tiền tuyến và hậu phơng của địch. Với trực thăng có thể thực hiện
bao vây theo chiều thẳng đứng và nhảy cóc nhanh chóng, bất ngờ đột kích vào bên sờn phía
sau lực lợng đối phơng.
Cùng với các phơng tiện trinh sát-báo động chỉ huy-kiểm soát, truyền thông công nghệ cao.
Máy bay, tàu chiến, tên lửa đã tạo phép nhanh chóng cơ động hoả lực trên phạm vi toàn chiến tr ờng đảm bảo nhanh chóng chính xác tiêu diệt các mục tiêu bằng cách thực hiện đồng thời các
loại hoả lực. Việc xác định mục tiêu nhanh hơn, chọn và thực hành hoả lực trong thời gian trớc


4


Sự tác động của KHKTCN cao đối với các phơng tiện tiến công đờng không
---------------------------------------------------------------

khi đối phơng kịp phản ứng hiệu quả nhanh chóng đạt đợc mục đích của trận đánh với tổn thất
nhỏ nhất.
Không những thế để tăng khả năng chiến đấu, máy bay quân sự ngày nay còn đợc trang bị các
phơng tiện hiên đại hoạt động trong mọi điều kiện thời tiết nh: rađa tìm diệt mục tiêu, trang bị
kháng áp để bay cao, hệ thống tự động dẫn đờng chỉ huy,các loại vũ khí tối tân khác v.v.. Nổi bật
trong các loại vũ khí công nghệ cao hiện nay phải nói đến các loại vũ khí tác chiến trên không..
Vũ khí trang bị không chiến đợc các nớc quan tâm nghiên cứu và không ngừng cải tiến. Ngày
nay, trong chiến tranh công nghệ cao các phơng tiện tiến công đờng không hiện đại có ảnh hởng
rất lớn tới diễn biến và kết cục của chiến tranh, đem lại cho chiến tranh một bộ mặt mới.Nhiều
loại máy bay tàng hình đã đợc đa vào sử dụng, ví dụ nh : F-22 (Mỹ) có khả năng tàng hình ở mọi
tần phổ, mặt cắt phản xạ rađa chỉ bằng 1% của F-15 (khoảng 0,065 0,08). Ngoài ra còn có
các biện pháp tàng hình hồng ngoại, âm thanh và ánh sáng I-42 của Nga cũng là loại máy bay
tàng hình vừa có khả năng tiêm kích và cơng kích. Sự sống còn của máy bay còn đợc nâng lên
nhờ khả năng tăng giảm tốc độ trong thời gian ngắn (nh F12 ở độ cao 9140m có thể tăng tốc độ
từ M0,8 lên M1,8 trong khoảng từ 45s(55s, góc công kích lớn từ 45-50-60 độ cho phép nhanh
chóng tiếp cận và cách xa đối phơng khi cần thiết, có Rađa ở phía sau và điều khiển tên lửa tiêu
diệt máy bay của đối phơng ở phía sau (Su 55 của Nga). Các loại tên lửa nhử mồi có thể bay cự
ly thấp qua các địa hình phức tạp, trong mọi điều kiện thời tiết, ngày đêm để tránh lới lửa phòng
không đối phơng với tốc độ siêu âm và dẫn máy bay tới khu vực chỉ định với độ sai số 1m. Có thể
tấn công mục tiêu mặt đất từ cự ly 250km.
Tàu sân bay là căn cứ không quân, căn cứ hậu cần quan trọng . Với t cách là một cụm lực lợng có
khả năng tác chiến tổng hợp, có tác dụng răn đe và trực chiến tốt, tàu sân bay đang đợc hiện đại
hoá nhằm tăng khả năng sống còn.
* Tên lửa:
Tên lửa là khí cụ bay không ngời lái, có hoặc không có điều khiển, thờng chỉ xử dụng một lần,
chuyển động dới tác động của trọng lực do động cơ phản lực tạo ra.

Cùng với sự phát triển khoa học kỹ thuật, những mục tiêu quan trọng thờng đợc bảo vệ bởi một
hệ thống phòng không rất mạnh, đây là khó khăn lớn cho đối phơng nếu họ sử dụng máy bay tới
tập kích, tính bất ngờ của đòn tiến công bị hạn chế, nên hiệu quả đột kích không cao. Vì vậy, đột
kích bằng tên lửa dần trở thành một thủ đoạn mở đầu cuộc chiến. Bởi vì, tên lửa có tầm bắn xa,
độ chính xác cao, uy lực mạnh. Với sự xuất hiện của vũ khí tên lửa, đặc biệt là tên lửa đờng đạn
chiến lợc, máy bay ném bom sẽ mất đi vị trí độc tôn, nó không còn là là phơng tiện mang vũ khí
hạt nhân duy nhất nữa.
Ngày nay, thì hệ thống tên lửa không ngừng đợc cải tiến để nâng cao các tính năng nh: cự ly, tốc
độ, độ chính xác, có khả năng hoạt động trong mọi diều kiện thời tiết mà điển hình là các tên


5

Sự tác động của KHKTCN cao đối với các phơng tiện tiến công đờng không
---------------------------------------------------------------

lửa vợt đại châu. Các loại tên lửa nhử mồi có thể bay ở cự ly thấp qua các địa hình phức tạp, trong
mọi điều kiện thời tiết, ngày đêm, để tránh lới phòng không đối phơng với tốc độ siêu âm và dẫn
máy bay tới khu vợc chỉ định với độ sai số 1m. Có thể tấn công mục tiêu mặt đất từ cự ly 250km.
II/ Khả năng sống còn của các phơng tiện tiến công đờng không:
Trong chiến tranh hiện đại thì ngoài khả năng cơ động, hoả lực thì khả năng sống còn cũng
không kém phần quan trọng nếu không muốn nói nó có tầm quan trọng hàng đầu. Bởi vì trang bị
các phơng tiện tiến công đờng không hiện đại rất tốn kém, mặt khác ngời điều khiển các phơng
tiện này đòi hỏi phải có một trình độ cao, nên vấn đề đặt ra hiện nay cho các nhà chế tạo là phải
làm sao để tối thiểu hoá khả năng bị tiêu diệt của phơng tiện trong điều kiện đối phơng có hệ
thống phòng không hiện đại. Điều này phụ thuộc vào hai yếu tố: kỹ thuật và con ngời.
-

Yếu tố con ngời trong chiến tranh hiện đại ngày dần đợc thay thế bởi các hệ


thống tự động có thể làm thay công việc của con ngời mà có độ chính xác rất cao, tuy nhiên cũng
không xem nhẹ yếu tố con ngời bởi vì không phải bất kỳ công việc nào hiện nay máy móc cũng
làm đợc. Một ngời phi công giỏi có thể bay thấp, tốc độ cao, lợi dụng địa hình hiểm trở (nhất là
các khe núi, cửa sông)và những hạn chế của rađa đối phơng để bay vào tấn công bất ngờ, thủ
đoạn này đã đợc phi công Mỹ sử dụng rất nhiều ở chiến tranh Việt Nam và Nam T. Tuy nhiên để
bay thấp gặp rất nhiều khó khăn đó là khi bay thấp thì ngời lái sẽ rất căng thẳng, cộng với địa
hình phức tạp sẽ gây rất nhiều nguy hiểm cho ngời lái, khi bay thấp phải phối hợp với tốc độ cao
néu không sẽ bị các tầm súng tầm thấp bắn hạ, mặt khác bay thấp thì điều kiện không khí, nhiệt
độ không ổn định sẽ gây khó khăn.
-

Trong thời đại ngày nay, thì yếu tố kỹ thuật đóng vai trò then chốt, dới sự tác

động của khoa học kỹ thuật công nghệ cao thì đã khắc phục các nhợc điểm để tăng khả năng cơ
động, hoả lực dặc biệt là tăng khả năng sống còn của trang thiết bị. Các phơng tiện tiến công đờng không hiện đại có tốc độ cao, khả năng cơ động tốt đã gây không ít khó khăn cho khả năng
kháng cự của đối phơng. Để đảm bảo bay thấp an toàn, gần đây, một số loại máy bay đợc trang bị
hệ thống tự động quan sát địa hình và điều khiển máy bay tránh vật cản, nhờ đó máy bay có thể
bay ở độ cao 15-20 m mà không bị đâm vào các vật cản trên mặt đất.
Sự sống còn của máy bay còn đợc tăng lên nhờ khả năng tăng giảm tốc độ trong thời gian ngắn
nh F12 ở độ cao 9140m có thể tăng tốc độ từ M0,8 lên M1,8 trong khoảng từ 45s-55s, góc công
kích lớn từ 45-60 độ cho phép nhanh chóng tiếp cận và tách xa đối phơng khi cần thiết, có rađa ở
phía sau và tiêu diệt tên lửa diệt máy bay của đối phơng ở phía sau.
III/ Khả năng chế áp điện tử:
Chế áp vô tuyến điện tử đợc sử dụng để ngăn cản, gây khó khăn cho các hoạt động của
các phơng tiện vô tuyến điện tử của đối phơng bằng cách phát sóng vô tuyến điện tử, âm thanh và


6

Sự tác động của KHKTCN cao đối với các phơng tiện tiến công đờng không

---------------------------------------------------------------

hồng ngoại hoặc tiêu diệt chúng nhờ dẫn vũ khí theo tia sóng vào nguồn phát xạ đó nh tên lửa
Shrike đợc sử dụng trong chiến tranh Việt Nam, Vùng Vịnh, Nam T. Hình thức này ngời ta gọi là
chế áp bằng hoả lực. Bằng các loại nhiễu, nhiễu chế áp có năng lợng lớn hơn nhiều lần so với
tín hiệu có ích. Để chế áp có hiệu quả phải có công suất phát xạ nhiễu lớn. Muốn phá sự làm
việc của thiết bị vô tuyến điện tử bằng một loại nhiễu là không thể đợc. Để chế áp sự làm việc
của thiết bị vô tuyến điện tử cùng loại nhng sử dụng các dạng tín hiệu và phơng pháp xử lý khác
nhau thì phải sử dụng các loại nhiễu khác nhau. Để đạt cờng độ mong muốn, tạo đợc màn nhiễu
theo ý đồ chiến thuật thờng phải sử dụng linh hoạt và kết hợp các loại nhiễu.
Gây nhiễu có thể tiến hành trong suốt quá trình chiến đấu, hay một giai đoạn cần thiết
nào đó hoặc một khoảng thời gian nào đó trớc trong và cả sau khi tấn công. Cũng có thể chỉ gây
nhiễu trên hớng tấn công chính hoặc trên một hớng phụ hoặc đồng thời cả hai. Đôi khi ngời ta
tiến hành sau một trận đánh kết thúc nhằm nhử phơng tiện vô tuyến điện tử đối phơng hoạt động
để có cơ hội xác định lại đối phơng, tìm các điểm mới xuất hiện... phục vụ cho kế hoạch tác chiến
tiếp.
Tóm lại, phơng pháp gây nhiễu rất đa dạng và linh hoạt, nó phải đợc kết hợp chặt chẽ với
nghệ thuật tác chiến và ý đồ chiến thuật thì hiệu quả mới cao.
Các loại nhiễu chế áp :
Nhiễu tạp : Còn gọi là nhiễu tiếng ồn, có biên độ, tần số và pha của sóng biến đổi hỗn
loạn ngẫu nhiên. Đối với đài rađa nó biểu hiện dới dạng sóng hoá một phần hay toàn bộ hiện
sóng. Đối với máy thu thông tin nó biểu hiện dới dạng tiếng ồn ào ri rít hỗn loạn ...
Nhiễu tạp rất có hiệu quả đối với rađa vì cấu trúc của nó gần giống tạp thăng giáng nội bộ
của máy thu nên thờng rất khó phát hiện và khó áp dụng các biện pháp làm giảm ảnh hởng của
nó.
Nhiễu tạp đối với rađa cũng có tác dụng chế áp nguỵ trang tín hiệu hữu ích. Chế áp tín
hiệu chủ yếu là do làm quá tải máy thu. Nguỵ trang là làm tín hiệu hữu ích không thể phân biệt
trên nền nhiễu. Trong thực tế đối với các đài rađa nhiễu tạp là loại nhiễu rất khó khử.
Theo độ rộng phổ nhiễu, nhiễu tạp chia thành : nhiễu chặn , nhiễu ngắm và nhiễu hỗn hợp
(quét).

Nhiễu chặn - nhiễu dải rộng : đó là việc gây nhiễu ồ ạt và đồng thời trên toàn băng sóng
thậm chí trên nhiều băng tần số, có tác động đến toàn bộ dải tần của hệ mục tiêu (so với mục tiêu
thì phổ nhiễu có thể rộng gấp hàng chục thậm chí hàng trăm lần).Ưu điểm của loại nhiễu này là
năng lợng nhiễu rộng trên toàn băng tần có thể gây nhiễu cho nhiều đài có tần số công tác lân cận
nhau. Nhng cũng do đó mà năng lợng đa vào mỗi kênh thu giảm xuống. Đây cũng chính là nhợc
điểm của nó và đòi hỏi công suất lớn hơn máy gây nhiễu. Điều đặc biệt của loại nhiễu này là với
công suất phát nhiễu không đổi, mật độ công suất nhiễu giảm khi mở rộng phổ phát xạ.


7

Sự tác động của KHKTCN cao đối với các phơng tiện tiến công đờng không
---------------------------------------------------------------

Nhiễu ngắm - nhiễu dải hẹp : tạo ra trên một dải tần tơng đối hẹp , không vợt quá hai đến
ba lần dải tần của máy thu bị nhiễu tức là loại phát xạ mà tổng số năng lợng có thể tập trung vào
dải tần của máy thu.
Vì mật độ năng lợng cao, nhiễu có thể vào máy thu từ các hớng phụ của giản đồ định hớng ăng ten thu. Muốn nhiễu có hiệu quả máy phát nhiễu phải điềuchỉnh vào đúng tần số đài chế
áp. Sai số cho phép phụ thuộc độ rộng phổ của nhiễu ngắm. Đối với một số đài rađa sai số đó
không đợc vợt quá 1/2 độ rộng giải tần máy thu. Nh vậy một máy phát nhiễu ngắm trong một
thời điểm chỉ có thể phá sự làm việc bình thờng đối với những rađa cùng tần số làm việc. Nhiễu
ngắm là loại nhiễu có hiệu quả nhất. Tuy vậy nhiễu ngắm đòi hỏi phải biết trớc chính xác tần số
máy thu đối phơng (đây là nhợc điểm mà phía chống nhiễu có thể sử dụng). Nhng trong thực tế
không phải bao giờ cũng làm đợc điều đó vì tần số của phơng tiện vô tuyến điện tử hoàn toàn có
thể di chuyển rất nhanh, nên trong đài gây nhiễu ngắm phải sử dụng máy thu phức tạp và phải
điều khiển theo tần số chế áp.
Nhiễu trợt nhiễu quét : mang tính chất vừa chặn vừa ngắm. Tạo ra bằng cách điềuchỉnh
máy phát nhiễu dải hẹp di chuyển trên một giải tần rộng. Tức là về mặt công suất nhiễu tập trung
trên một giải tần số hẹp, nhng theo thời gian nó sẽ quét trên một băng tần số rộng. Nhờ đó lần lợt
tập trung đợc mật độ công suất khá cao vào dải tần từng rãnh của thiết bị vô tuyến điện, nhiều

rãnh hay một đài trên mạng nhiều tần số. Nếu chọn tốc độ điềuchỉnh (tần số vô tuyến điện có thể
thay đổi nhanh chóng theo định luật ngẫu nhiên khoảng 5 % của tần số trung tâm 10(150MHz và
mật độ công suất nhiễu thích hợp có thể làm cho máy thu không kịp thời hồi phục độ nhạy, trong
khoảng thời gian điềuchỉnh máy phát nhiễu trợt. Nhng máy thu có mạng chống nhiễu và làm
việc ở giải rộng, thì hiệu quả của loại nhiễu này có thể kém hơn nhiễu chặn không điềuchỉnh
máy thu.
Nh đã nêu đây là loại nhiễu kết hợp đợc u điểm của cả hai loại nhiễu : ngắm (tập trung
năng lợng vào một giải tần số hẹp) chặn (quét trên một băng tần số rộng). Tuy vậy, nó đòi hỏi
phải thờng xuyên biết đợc tần số thiết bị cần gây nhiễu theo thời gian thực. Bằng cách sử dụng
máy phát nhiễu dải hẹp, dải rộng thuộc các giải khác nhau và nhiễu quét, các lực l ợng tấn công
luôn có gắng sử dụng hiệu quả nhất bề rộng của dải nhiễu đúng lúc và có hiệu lực trong dải thông
của máy thu mục tiêu.
Nhiễu không điều chế : thờng đợc sử dụng thời kì đầu của chiến tranh vô tuyến điện tử để
phá hoại sự làm việc của một số rađa và hệ thống đạo hàng vô tuyến. Mức độ tác động cuả nhiễu
không điều chế đối với máy thu phụ thuộc vào biên độ của nhiễu và độ chính xác điều chỉnh tần
số máy phát nhiễu, vào tần số đài bị chế áp. Khi tần số nhiễu trùng với tần số đài chế áp và biên
độ đủ lớn làm cho máy thu dễ bị quá tải. Nhiễu không điềuchế tác động lên đài rađa sẽ làm xuất
hiện những dải tối theo hớng nguồn nhiễu phát xạ. Độ rộng dải phụ thuộc vào công suất máy


8

Sự tác động của KHKTCN cao đối với các phơng tiện tiến công đờng không
---------------------------------------------------------------

phát nhiễu, độ rộng giản đồ định hớng ăngten rađa và mức cách sóng phụ của rađa ấy. Khi tần số
của nhiễu không điềuchế không trùng với tần số rađa, cờng độ nhiễu không lớn nhiễu chỉ có tác
dụng làm biến dạng tín hiệu mà thôi. Nhiễu liên tục không điều chế đợc sử dụng rộng rãi vì nó
không đòi hỏi điềuchỉnh chính xác tần số máy phát nhiễu vào tần số sóng mang đài bị chế áp.
Mặt khác nhờ có bộ lọc có thể dễ dàng loại trừ tác dụng của loại nhiễu này.

Nhiễu điềuchế : là điều chế dao động cao tần bằng các tín hiệu nhiễu. Sự biến điệu của
nhiễu đợc xác định bởi độ rộng của dải tần, cờng độ và thời gian giao thoa trong máy thu mục
tiêu. Sự biến điệu này có thể tạo ra các dáng điệu chuyển động riêng và sự chuyển động của ảnh,
trên màn rađa làm cho nhoè ảnh mục tiêu và mất khả năng tập trung của trắc thủ hoặc gây nhiễu
âm điệu, hỗn loạn không thể thu đợc tin thực. Nhiễu điều chế có thể là liên tục, xung.
Nhiễu địa vật : nhiễu địa vật nổi trên hiện sóng nh mục tiêu thật có biên độ lớn nhng
không di chuyển. ở vùng nhiễu đồi núi sóng về thành từng đám dày đặc. Nhất là ở khu vực gần
tâm càng ra xa nhiễu càng ít hoặc không có. Sóng về địa vật có thể che lấp mục tiêu. Khu vực ít
sóng cũng có thể làm trắc thủ nhầm lẫn khi theo dõi bám sát mục tiêu .
Nhiễu xung : là nhiễu do địch phát ra dới dạng xung mà đã thu đợc. Nhiễu tạo ra trên màn
hiện sóng một hoặc rất nhiều tín hiệu giống nh mục tiêu thật. Nhiễu xung không che lấp đợc
mục tiêu nhng gây ra sự lẫn lộn thật giả làm tăng số lợng khi ta xác định số lợng loại kiểu.
Diệt nguồn bức xạ :
Tiêu diệt, hoặc làm hỏng, không thể khôi phục lại đợc, các thiết bị vô tuyến điện tử của
đối phơng là thủ đoạn chống vô tuyến điện tử triệt để nhất. Để thực hiện thủ đoạn này ngoài
những vũ khí triệt phá thông thờng còn có những vũ khí đặc hiệu chống vô tuyến điện tử nh tên
lửa bám nguồn sóng, phóng xạ hạt nhân.
Tên lửa bám nguồn sóng : đó là những tên lửa có rađa thụ động, theo năng lợng điện tử
của mục tiêu phát ra, bám theo nó và tiêu diệt.
Phóng xạ hạt nhân : Những bức xạ phát sinh do vụ nổ hạt nhân gây ra có thể làm cho
hỏng không thể khôi phục những thiết bị vô tuyến điện tử ở cách điểm nổ hàng chục km. Đó là
những tia nơtơron cao năng lợng, khi xuyên qua vật liệu chúng tác động nh những viên đạn cao
tốc gây xộc xệch trong cấu trúc vật liệu. Tai hại nhất là đối với các chất bán dẫn. Bên cạnh đó
những tia gama và X có tác dụng ion hoá không khí rất mạnh, biến các chất cách điện thành dẫn
điện gây ra những dòng quang điện lớn trong những linh kiện bán dẫn, có thể làm cháy mạch
điện, nhất là những vi mạch tổng hợp mỏng manh và tinh tế. Cho dù có khôi phục đợc chăng nữa
thì những h hỏng nhất thời đó của hệ thống vô tuyến điện tử cũng vẫn là tai hại đối với những hệ
vũ khí hiện đại, phức tạp. Đặc biệt vào thời điểm thực hành tác chiến thì hết sức nguy hại.
Trong chiến tranh công nghệ cao, thì yếu tố bất ngờ, bí mật có vai trò quan trọng. Muốn
vậy tác chiến điện tử phải xuyên suốt quá trình tác chiến, trớc khi không tập bên tiến công tiến



9

Sự tác động của KHKTCN cao đối với các phơng tiện tiến công đờng không
---------------------------------------------------------------

hành gây nhiễu điện tử mạnh, chế áp, phá huỷ hệ thống rađa, thông tin, chỉ huy của đối ph ơng,
giành quyền khống chế điện tử, loại bỏ những chớng ngại cho đòn tập kích. Mặt khác ngày nay,
để phát huy triệt để u thế kỹ thuật cao, thì các phơng tiện tiến công đờng không lấy ban đêm làm
thời cơ tiến công có lợi để tăng khả năng tiến công của quân nhà, hạn chế khả năng chống trả của
đối phơng, vì vậy chế áp điện tử càng trở nên quan trọng. Trong chiến tranh hiện đại thiết bị gây
nhiễu có thể lắp trên máy bay chuyên dụng thờng hoạt động chủ yếu ở các khu vực cách ngoài
tầm của tên lửa phòng không đối phơng, hoặc đợc lắp trên chính bản thân các máy bay ném bom,
tiêm kích nh máy bay ném bom chiến lợc B52 của Mỹ. Thí dụ: trong chiến tranh Việt Nam, Libi,
Vùng Vịnh, không quân Mỹ đã tiến hành nhiều thủ đoạn gây nhiễu nh sử dụng các máy bay tác
chiến điện tử các loại (EB-66, EF-111,) để chế áp hệ thống rađa, tên lửa phòng không, phát tín
hiệu giả, phá hoại hệ thống C3I (chỉ huy, kiểm soát, truyền thông, tình báo) của đối phơng
Không những thế các phơng tiện còn tung ra các loại nhiễu tiêu cực nhằm mục đích gây rối loạn
hệ thống rađa của đối phơng, làm cho đối phơng không phân biệt đâu là mục tiêu, nh tung ra
ngoài các mảnh kim loại, các dải kim loại mà đã đợc sử dụng nhiều trong chiến tranh ở Việt
Nam.
IV/ Khả năng điều khiển có độ chính xác cao:
Trong thời đại ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ cao, thì khoa học
kỹ thuật quân sự cũng phát triển không ngừng, vũ khí tiến công đờng không cũng không ngoại lệ.
Mặt khác chi phí cho một cuộc chiến tranh hiện đại rất lớn đòi hỏi vũ khí nói chung, và vũ khí
tiến công đờng không nói riêng phải những tính năng sao cho hiệu quả sử dụng cao nhất, trong
đó khả năng điều khiển độ chính xác cao đợc đặt lên hàng đầu.
Hiện nay, trên thế giới thì danh từ vũ khí tinh khôn đã không còn xa lạ nhất là sau hai
cuộc chiến tranh Vùng Vịnh và Nam T, điều này chứng tỏ khả năng điều khiển có độ chính xác

cao nhất là đối với vũ khí tiến công đờng không không phải là phát triển hết mà sẽ còn tiến xa
hơn. Các loại vũ khí sử dụng trong hai cuộc chiến tranh vừa qua cho ta thấy khả năng điều khiển
có độ chính xác rất cao, sai số bây giờ chỉ vòng trong 1m hoặc vài bớc chân.
Phơng tiện tiến công đờng không hiện nay, với những vũ khí cực kỳ hiện đại nh: các loại
tên lửa có điều khiển, bom có điều khiển bằng vô tuyến truyền hình, hồng ngoại, lade, âm thanh
v.v.. Ngoài ra các phơng tiện trinh sát, dẫn đờng đặt trên mặt đất cũng nh đặt trên máy bay đợc
cải tiến đáng kể làm tăng khả năng trinh sát, tăng độ chính xác. Trong giai đoạn công nghệ phát
triển thì phơng tiện trinh sát của các nớc tiên tiến chủ yếu là vệ tinh nh: vệ tinh trinh sát chụp
ảnh, vệ tinh trinh sát điện tử, vệ tinh báo động sớm tên lửa đờng đạn, vệ tinh giám thị hải dơng.
Ví dụ trong cuộc chiến tranh Nam T với hệ thống định vị toàn cầu (GPS) đã dẫn đờng cho các
loại phơng tiện tiến công đờng không với độ chính xác rất cao


10

Sù t¸c ®éng cña KHKTCN cao ®èi víi c¸c ph¬ng tiÖn tiÕn c«ng ®êng kh«ng
---------------------------------------------------------------



×