Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Sự hài lòng của người dân đối với cung cấp dịch vụ công trong ngành NN và PTNT, lập kế hoạch KTXH và quản lý tài chính cấp xã

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 69 trang )





BNNPT
N





Sự hài lòng của người dân ñối với cung cấp dịch vụ công
trong ngành NN và PTNT, lập kế hoạch KTXH
và quản lý tài chính cấp xã
2007 & 2009












Khảo sát ñược thực hiện tại tỉnh Cao Bằng và Hòa Bình











Tháng 11 năm 2010



TÓM TẮT BÁO CÁO

Năm 2008 và 2010, hai ñợt khảo sát ñã ñược tiến hành tại tỉnh Cao Bằng và Hòa Bình ñể ñánh giá
mức ñộ tiếp cận và sự hài lòng của người dân ñối với 4 ñơn vị cung cấp dịch vụ công trong ngành
NNPTNT trong năm trước ñó, gồm khuyến nông, thú y, bảo vệ thực vật và thủy nông, cũng như
sự tham gia, mức ñộ hài lòng của người dân ñối với công tác lập kế hoạch và quản lý sử dụng tài
chính xã. Các kết quả khảo sát sẽ ñược dùng ñể ñánh giá PS-ARD và ñánh giá mức ñộ ñạt ñược
các mục tiêu của chương trình. Ngoài ra khảo sát cũng ñánh giá mức thu nhập và an toàn sinh kế
của người dân. Trong khảo sát năm 2010, các vấn ñề như lập kế hoạch cho các hoạt ñộng giúp giải
quyết các vấn ñề lớn của người dân, tiếp cận và nhu cầu về tín dụng và phương tiện truyền thông,
thông tin của người dân cũng ñược ñề cập.

Tác ñộng của chương trình ñối với dịch vụ công, một phần của hệ thống sinh kế nông thôn
Việc tiếp cận và sử dụng các dịch vụ có chất lượng trong ngành NNPTNT là các khía cạnh quan
trọng trong hệ thống sinh kế nông thôn, một hệ thống sẽ ñược cải thiện thông qua sự hỗ trợ của
chương trình. Nhìn chung qua hai năm, mức ñộ hài lòng của người dân ñối với 4 ñơn vị cung cấp
dịch vụ công trong ngành NNPTNT có tăng lên ở cả hai tỉnh của chương trình. Số lượng các hộ
gia ñình ñánh giá hài lòng hoặc rất hài lòng ñã tăng gấp hai hoặc thậm chí hơn hai lần và theo ñó
thì các mục tiêu mà 4 ñơn vị cung cấp dịch vụ công trong ngành NNPTNT ñã ñặt ra trong năm

2008 sẽ hoàn toàn có thể ñạt ñược, thậm chí ñạt cao hơn mong ñợi. 70-80% số hộ gia ñình ñược
khảo sát tại HB nhận thấy có sự thay ñổi tốt lên từ phía các nhà cung cấp dịch vụ, trong khi ít nhất
50 – 55% các hộ gia ñình ở CB ñánh giá dịch vụ ñược cải thiện hơn so với hai năm trước ñó. Các
thay ñổi chính trong Dịch vụ KNL là có thêm hỗ trợ về vật tư, con giống và ñào tạo cũng như các
hỗ trợ trên ñều theo kịp mùa vụ của người dân. Ngoài ra, cán bộ KNL cũng ñược ñánh giá là có
thái ñộ tốt hơn, hướng dẫn kỹ thuật hiệu quả hơn và theo ñúng yêu cầu của người dân, bao gồm cả
nội dung các tờ gấp tờ rơi và các tài liệu hướng dẫn kỹ thuật khác. Với Dịch vụ thú y, người dân
cảm thấy hài lòng vì kỹ thuật của cán bộ thú y tốt hơn, có nhiều chủng loại thuốc chất lượng cao
ñể chữa trị cho vật nuô, ñiểm dịch vụ khá gần trong xóm và việc tiêm chủng cho con vật cũng
ñược thực hiện ñúng thời gian quy ñịnh; cán bộ thú y cũng ñược ñánh giá là hướng dẫn kỹ thuật
hiệu quả hơn. Các lý do chính ñể người dân ñánh giá tốt hơn về Dịch vụ BVTV là cán bộ BVTV
có thái ñộ tốt hơn, họ sẵn lòng ñến tận nơi ñể xem xét bệnh cây trồng và hướng dẫn người dân sử
dụng ñúng thuốc BVTV ñể chữa cho cây. Người dân cũng ñánh giá cao chất lượng ngày càng
ñược cải thiện của các loại thuốc BVTV cũng như dự báo sâu bệnh hại mà cơ quan chức năng
cung cấp. Với Dịch vụ thủy nông thì người dân hài lòng hơn bởi nhà nước ñã cho cải tạo hoặc xây
mới nhiều công trình cung cấp nước, giúp người dân sử dụng tốt hơn nguồn nước hiện có, lịch
tưới tiêu cũng ñược cung cấp kịp thời hơn ñể người dân chủ ñộng. Thực tế thì ña số các công trình
thủy nông do người dân các thôn tham gia quản lý, tuy nhiên các cán bộ phụ trách thủy nông của
nhà nước nên có ñiều phối tốt hơn giữa các thôn với nhau.
Về khía cạnh thể chế ñịa phương, sự tham gia hiệu quả của người dân vào lập KHPTKTXH ñã
tăng từ 10% lên tới 50% ở cả hai tỉnh. Đa số người ñược hỏi cho biết các hoạt ñộng ñưa ra trong
KHPTKTXH ñược thực hiện. Về Quản lý tài chính cấp xã, 14% người dân ñược hỏi ở HB ñồng ý
với nội dung phân bổ quỹ và con số này ở CB là 28%. Cần thấy rằng ở cả hai tỉnh, rất ít người dân
biết về quỹ phát triển xã nhưng với những người có biết về quỹ này, ñại ña số ñều ñồng ý với nội
dung phân bổ.
Thu nhập hộ gia ñình, một chỉ số khác ñể xem xét sự thay ñổi trong hệ thống sinh kế, chỉ ñược
tính toán cho thời ñiểm năm 2007. Thu nhập bình quân ñầu người tháng ở CB năm 2007 là
421.579 ñồng và ở HB là 533.894 ñồng. Số liệu thống kê chính thức của chính phủ công bố cho
thấy có sự tăng trưởng mạnh mẽ về thu nhập bình quân ñầu người từ 25 lên 32% kể từ năm 2007.
Điểm này ñồng nhất với số liệu giảm nghèo, một dạng chỉ số mà chương trình không thể ño lường

trong tổng mẫu ñiều tra vì thực tế thì số lượng hộ nghèo của tổng mẫu là không ñổi và thậm chí

còn tăng lên. Ngoài ra số hộ gia ñình thiếu ăn từ 1 ñến 4 tháng tăng lên khi so sánh từ năm 2007
qua năm 2009. Điều này cho thấy các dịch vụ tập trung hiện ñang ñược cung cấp cho người dân có
thể không phù hợp cho cả nhóm ñối tượng các hộ gia ñình có hoàn cảnh khó khăn, ñặc biệt hơn.
Với nhóm này, cần có một phương pháp tiếp cận mang tính phân tích cụ thể hơn, nhằm phát triển
một số giải pháp khả thi cả về kỹ thuật và tài chính, giúp nhóm hộ này thoát nghèo.
Để có các thông tin sâu hơn về thu nhập hộ gia ñình, một ñợt khảo sát sẽ ñược lặp lại ở cuối pha
hai của chương trình, khi các thành tựu về cung cấp dịch vụ công và dân chủ cơ sở có ñủ thời gian
tác ñộng ñến thu nhập. Một trọng tâm sẽ là phát triển kinh tế ñã tác ñộng thế nào tới nhóm hộ
nghèo và không nghèo và liệu có sự dịch chuyển từ kinh tế tự cung tự cấp sang ñịnh hướng thị
trường hơn.

Một số khía cạnh cụ thể về cung cấp dịch vụ công trong NNPTNT và dân chủ cơ sở
Mặc dù nhìn chung thì mức ñộ tiếp cận của mọi nhóm người dân, nhóm dân tộc và cả hai
giới ñối với các dịch vụ NNPTNT là như nhau nhưng ở một số hoạt ñộng cụ thể thì mức ñộ
tiếp cận của người nghèo, các nhóm dân tộc thiểu số và phụ nữ thấp hơn. Có thể thấy rằng
trong thực tế nhóm người nghèo cho biết dường như họ ñược tiếp cận với ba dịch vụ KNL, thú y
và BVTV như nhóm không nghèo nhưng với dịch vụ thủy nông thì mức ñộ tiếp cận của họ lại
kém hơn, do người nghèo thường có ít ñất và vị trí ñất ñai không tận dụng ñược lợi ích từ dịch vụ
thủy nông. Nhận ñịnh này cũng ñúng nếu so sánh các nhóm dân tộc Tày-Nùng hay sống ở vùng
thấp và các nhóm dân tộc hay sống ở vùng cao Dao – Hmong của CB.
Đối với sự tham gia của người dân vào các hoạt ñộng KNL như các khóa tập huấn, hội nghị ñầu
bờ, mô hình, không có sự khác biệt giữa nhóm nghèo và không nghèo ở HB năm 2007, nhưng với
năm 2009, số lượng các hoạt ñộng KNL tăng lên nhưng mức ñộ hưởng lợi của người nghèo lại
thấp hơn nhóm không nghèo. Với tỉnh CB, không có sự khác biệt rõ ràng giữa hưởng lợi trực tiếp
từ hoạt ñộng KNL của hai nhóm hộ. Tuy vậy nhóm dân tộc vùng cao Dao và Hmong tham gia ít
hơn so với nhóm vùng thấp Tày và Nùng. Hơn một nữa số nữ giới tham gia vào các hoạt ñộng
KNL ở CB, nhưng con số này ở HB chỉ là gần 1/3.
Đề xuất: áp dụng chiến lược tập trung cụ thể hơn cho nhóm dân tộc vùng cao ở CB và cho nhóm

hộ nghèo và phụ nữ tại HB. Cần xem xét thêm các lý do tại sao sự tham gia của phụ nữ tại HB vào
các hoạt ñộng khá giới hạn. Báo cáo tổng kết năm của các nhà cung cấp dịch vụ công cần cung
cấp thêm các thông tin về người tham gia như giới tính, phân loại hộ và dân tộc. Để người dân có
thể giao tiếp tốt và hiểu rõ hơn, cán bộ KNL cần ñảm bảo ñủ sự có mặt của ñịa diện các nhóm dân
tộc và phụ nữ.
Có thêm nhiều hoạt ñộng ñáp ứng ñúng nhu cầu người dân vì sự tham gia của người dân
vào các cuộc họp lập kế hoạch tăng lên: các hoạt ñộng ñược cho là ñáp ứng ñúng nhu cầu người
dân ñã tăng ñáng kể, cụ thể là từ 10% hộ gia ñình HB và 44% hộ gia ñình CB năm 2007 cho biết
hoạt ñộng ñáp ứng ñúng nhu cầu của họ thì năm 2009, con số này là 60% ở HB và 70% ở CB. Từ
năm 2007, mức ñộ hài lòng chung của nhóm hộ nghèo và nhóm dân tộc thiểu số vùng cao tăng cao
hơn hẳn so với của nhóm hộ không nghèo hoặc nhóm hộ ở vùng thấp. Tuy vậy, số lượng hộ nghèo
cho biết nhu cầu của họ ñược ñưa vào kế hoạch KNL ít hơn so với số hộ không nghèo. Điều này
cũng ñúng khi xem xét khía cạnh tham gia của từng hoạt ñộng cụ thể. Có vẻ như sự tham gia
mạnh mẽ hơn của nhóm không nghèo năm 2009 so với năm 2007 ñã tạo ra một tác ñộng không
mong muốn lên nỗ lực ñáp ứng các nhu cầu cụ thể của nhóm hộ nghèo. Cũng chưa thể lý giải chắc
chắn lý do của tác ñộng này có phải là do cán bộ KNL ñã áp dụng cách tiếp cận ñồng ñều, không
phân biệt theo nhu cầu riêng của từng nhóm hộ hay do nhu cầu của nhóm hộ nghèo thường chỉ
giới hạn ở bao cấp vật tư ñầu vào, mà thực tế thì các dịch vụ công không phải lúc nào cũng ñáp
ứng ñược triệt ñể nhu cầu dạng này.
Đề xuất: cán bộ KNL cần cố gắng triển khai hoạt ñộng cụ thể, ñược thiết kế riêng nhằm xác ñịnh
các trở ngại chính và ñáp ứng như cầu của nhóm hộ nghèo và nhóm dân tộc thiểu số vùng cao.

Nội dung các khóa ñào tạo phù hợp yêu cầu của người dân, dễ hiểu, kiến thức dễ áp dụng: ở
cả hai tỉnh, các khóa ñào tạo ñược thực hiện ñúng thời vụ, nội dung dễ hiểu và dễ áp dụng nhưng
dù ñã ñược ñánh giá cao năm 2007, chất lượng ñào tạo và hướng dẫn kỹ thuật cũng như thái ñộ
của cán bộ vẫn ñược người dân tiếp tục ñánh giá cao vào năm 2009. Đây thực ra lại là một hạn chế
vì khi người dân ñược yêu cầu ñánh giá về dịch vụ và so sánh, họ ñã không biết nên so sánh sự hài
lòng ñối với dịch vụ với cái gì. Số hộ gia ñình áp dụng kỹ thuật ñã ñược học ở HB là 90% và ở CB
là 85% trong cả hai năm.
Đề xuất: cần tiếp tục hỗ trợ và tăng cường năng lực ñào tạo các phương pháp ñào tạo mới cho cán

bộ KNL vì chính các phương pháp này có thể ñã giúp cải thiện năng lực ñào tạo của cán bộ và
giúp người dân hài lòng hơn. Để tăng khả năng áp dụng ñặc biệt là các vùng cao của CB, cần xác
ñịnh các kỹ thuật phù hợp hơn cho người dân, cả về mặt kỹ thuật và tài chính.
Vật tư ñược cung cấp theo yêu cầu và kịp thời vụ: theo khảo sát các hộ gia ñình, các vật tư như
phân bón, cây giống, con giống ñã ñược cung cấp cho người dân ñúng thời vụ và theo ñúng số
lượng yêu cầu. Nhìn chung việc cung cấp vật tư ñầu vào ñã giảm năm 2009 so với 2007 và vật tư
ñược cấp nhiều hơn cho nhóm hộ nghèo, cho thấy có sự chú trọng hỗ trợ cho nhóm nghèo. Thuốc
thú y chất lượng tốt hơn và số lượng nhiều hơn, dịch vụ gần xóm là các yếu tố góp phần tăng chất
lượng của dịch vụ thú y. Chất lượng của BVTV cũng vậy, chất lượng thuốc tốt hơn nên hiệu quả
với cây trồng cũng cao hơn trước.
Dịch vụ thủy nông do nhiều bên liên quan cung cấp. Ở HB, người dân ñánh giá cao vai trò của
trưởng thôn còn ở CB thì vai trò cao nhất là của nhóm sử dụng nước. Các công trình thủy nông
ñược các xóm quản lý hoạt ñộng khá hiệu quả và ña số người ñược hỏi cho biết nước ñược cấp ñủ
tới tận ruộng của họ, theo ñúng lịch mùa vụ; tuy nhiên chỉ có 50% số hộ ở HB và dưới 30% ở CB
cho biết họ có ñủ nước tưới cho vụ thứ hai trong năm, và tất nhiên cũng phụ thuộc nhiều vào
nguồn nước. Việc quản lý bảo dưỡng công trình thủy nông vẫn gặp một số vấn ñề. 60% người dân
ñược hỏi nói các công trình có bị hư hại và việc sửa chữa không diễn ra kịp thời. Thay ñổi lớn
nhất ñối với thủy nông có lẽ là các hoạt ñộng nâng cấp và xây mới một số công trình, do người
dân chịu trách nhiệm hoàn toàn. Đây cũng là một trong các hoạt ñộng sử dụng quỹ phát triển xã
của PSARD.
Đề xuất: các cơ quan chịu trách nhiệm quản lý thủy nông có thể tiến hành khảo sát ñể tìm ra
nguyên nhân chính cho tình trạng thiếu nước ở một số công trình và xác ñịnh các giải pháp quản
lý và kỹ thuật phù hợp nhất. Với HB, cần làm rõ vai trò quản lý các công trình thủy nông của các
cơ quan có trách nhiệm cấp tỉnh và huyện và trách nhiệm của các tổ chức nhà nước và quần
chúng. Vì vậy, phân cấp quản lý quỹ ñi ñôi với phân công trách nhiệm nâng cấp và bảo dưỡng
công trình là yếu tố cơ bản ñể cải thiện cung cấp dịch vụ này.
Hướng dẫn kỹ thuật, chuyển giao kiến thức thông tin và ñáp ứng nhu cầu dịch vụ: hơn 90%
các hộ gia ñình cho biết họ có thể làm theo các hướng dẫn kỹ thuật của thú y viên. Tỷ lệ thành
công khi chữa trị tăng lên tới khoảng 60% ở HB và 90% ở CB. Ngoài các chương trình tiêm chủng
của nhà nước còn có các loại vắc xin giúp phòng một số bệnh khác cho vật nuôi. Dự báo sâu bệnh

hại của ngành BVTV chỉ tới ñược với 1/3 số hộ ở HB và 50% số hộ ở CB.
Đề xuất: số lượng ñàn gia súc gia cầm tăng nhanh vì thế cần xem xét khả năng sử dụng nguồn
nhân lực ñể mở rộng mạng lưới dịch vụ công và tư nhân như người bán thuốc thú y, thú y viên
(nhà nước và tư nhân), cán bộ thú y huyện tới các vùng sâu vùng xa. Dự báo sâu bệnh hại của cơ
quan BVTV cần ñược mở rộng, thông qua các kênh thông tin và phương tiện truyền thông khác
nhau, sao cho có thể tới nhiều hơn với người dân vùng xa.
Nhóm có hoàn cảnh bất lợi trong lập KHPTKTXH, ñưa nhu cầu hoạt ñộng của người dân
vào KHPTKTXH và thực hiện kế hoạch: năm 2009, có hơn 70% hộ gia ñình tham gia các cuộc
họp xóm về lập kế hoạch cho biết các ý kiến của họ ñược ñưa vào KHPTKTXH xã và không có sự
khác biết lớn giữa ý kiến của người nghèo và người không nghèo. Đa số các kế hoạch cũng ñã
ñược thực hiện. Sự tham gia của nhóm dân tộc vùng cao như Dao và Hmong thấp hơn nhóm vùng

thấp như Tày-Nùng, và ñề xuất cũng ít ñược ñưa vào KHPTKTXH xã. Có 40% số phụ nữ tham
gia vào các cuộc họp lập kế hoạch ở CB, trong khi con số này ở HB là 20%.
Tính minh bạch trong sử dụng quỹ phát triển xã và ñồng ý với phân bổ quỹ: năm 2009, có
28% số hộ ñược hỏi ở CB và 17% ở HB có biết về quỹ phát triển xã. Số liệu này tăng ñáng kể so
với năm 2007. Tại CB, không còn sự khác biệt giữa nhóm nghèo và không nghèo trong việc nhận
thông tin về quỹ, tuy nhiên các nhóm dân tộc sống ở vùng cao dường như ít nhận ñược thông tin
hơn nhóm ở vùng thấp. Nhìn chung những người ñược thông báo về quỹ phát triển xã ñều ñồng ý
với cách phân bổ quỹ.
Đề xuất: vấn ñề về số lượng nữ và dân tộc tham gia và ñưa ra quyết ñịnh trong các cuộc họp lập
kế hoạch cần phải ñược các bên thảo luận. Thực tế ñây là vấn ñề khó vì tham gia phải là tự
nguyện, và nếu ñặt ra số lượng người phải tham gia sẽ vô tình tạo áp lực cho người dân, và việc
tham gia không còn hiệu quả. Dù ña số người ñược hỏi cho biết họ mong muốn ñược thông báo về
ngân sách xã thông qua trưởng thôn hoặc tại các cuộc họp thôn xong việc công khai ngân sách xã
ở các bảng thông báo vẫn cần phải ñược thực hiện ñể thông tin ñược công bố rộng rãi và minh
bạch.

Kết luận chung
Một số vấn ñề mà người dân ở cả hai tỉnh hiện rất quan tâm gồm CSHT yếu kém, ñường xá xa và

khó ñi, khó xuống chợ hoặc thị trấn gần nhất, thiếu vốn ñầu tư, kỹ thuật lạc hậu, sâu bệnh ñịch hại.
Để giải quyết vấn ñề thiếu vốn ñầu tư, ngược lại với ña số các hộ ở HB muốn vay vốn, ở CB, rất
nhiều hộ ngần ngại không muốn vay vốn vì sợ không trả ñược vốn hoặc không biết ñầu tư vào
việc gì. Vấn ñề về CSHT, tiếp cận vốn và cung cấp thông tin kỹ thuật cần ñược ñề cập trong quỹ
phát triển xã.
Việc phân bổ quỹ phát triển xã sau khi có KHPTKTXH và hỗ trợ của PSARD về nâng cao năng
lực các cơ quan cung cấp dịch vụ công ñã có tác ñộng tích cực ñối với dịch vụ công ở các huyện
dự án. Quá trình phân cấp quản lý nguồn vốn nhà nước tới cấp xã và tách biệt các nguồn tài chính
cho dịch vụ công trong NNPTNT không chỉ mang lại cơ hội tăng cường sự tương tác với người
dân mà còn cho phép người dân tự ñặt ra các mục tiêu phát triển. Đây là một ví dụ ñiển hình cho
thấy một chiến lược tốt giúp cải thiện cung cấp dịch vụ công sẽ ñòi hỏi một sự thay ñổi về dòng tài
chính giữa nhà cung cấp dịch vụ và người sử dụng dịch vụ. Nếu có cơ chế phù hợp, có trách
nhiệm rõ ràng và cách quản lý nguồn vốn minh bạch ở cấp hành chính thấp nhất, việc áp dụng
cách tiếp cận này sẽ có tác ñộng trên quy mô lớn trong lĩnh vực NNPTNT.
Khi sử dụng khảo sát sự hài lòng của người dân ñể ñánh giá các chương trình dự án, cần lưu ý
rằng khảo sát sự hài lòng của người dân là một chỉ báo rất chủ quan và chịu ảnh hưởng bởi nhiều
yếu tố khác nhau. Đặc biệt, công cụ này nếu áp dụng ở một ñất nước mà mọi người thường ngần
ngại và không có nhiều kinh nghiệm khi bày tỏ ý kiến của mình một cách thoải mái thì việc phân
tích kết quả phải ñược tiến hành hết sức thận trọng. Khảo sát sự hài lòng của người dân là công cụ
cần thiết ñể ñánh giá dịch vụ công qua các năm, tuy nhiên ñể ñánh giá các chương trình dự án thì
quá trình phân tích và xác ñịnh tác ñộng thực của riêng từng dự án quả là một thách thức khá lớn.

MỤC LỤC


1.
BốI CảNH
................................................................................................................................. 1
2.
PHƯƠNG PHÁP LUậN VÀ CấU TRÚC CủA KHảO SÁT

............................................................ 3
2.1. Mục ñích và mục tiêu khảo sát ........................................................................................... 3
2.2. Nội dung khảo sát ............................................................................................................... 4
2.3. Công cụ khảo sát hoặc phiếu phỏng vấn hộ gia ñình .......................................................... 5
2.4. Tổ chức và thực hiện khảo sát ............................................................................................ 6
2.4.1.

Dân số và dung lượng mẫu ........................................................................................................................ 6

2.4.2.

Thực hiện thu thập số liệu tại hiện trường ................................................................................................. 8

2.4.3.

Xử lý và phân tích số liệu .......................................................................................................................... 9

2.4.4.

Hạn chế của khảo sát .................................................................................................................................. 9

3.
KếT QUả VÀ THảO LUậN
........................................................................................................ 10
3.1. Tiếp cận và sự hài lòng ñối với cung cấp dịch vụ công theo các khía cạnh khác nhau .... 10
TIẾP

CẬN

CÁC


NHÀ

CUNG

CẤP

DỊCH

VỤ .......................................................................................................... 10

SỰ

HÀI

LÒNG

VỚI

DỊCH

VỤ

CÔNG

NNPTNT ..................................................................................................... 11

3.1.1.

Dịch vụ KNL ........................................................................................................................................... 11


3.1.2.

Dịch vụ thú y ............................................................................................................................................ 16

3.1.3.

Dịch vụ BVTV ......................................................................................................................................... 20

3.1.4.

Quản lý thủy nông .................................................................................................................................... 23

3.2. Sự hài lòng với lập KHPTKTXH và ngân sách ñịa phương ............................................. 26
o

Tham gia lập KHPTKTXH ............................................................................................................................... 26

o

Minh bạch tài chính xã ...................................................................................................................................... 28

3.3. Các khía cạnh xã hội như tiếp cận, sự tham gia và sự hài lòng ........................................ 28
3.3.1.

Cung cấp dịch vụ theo dân tộc ................................................................................................................. 28

3.3.2.

Sự tham gia của phụ nữ ............................................................................................................................ 31


3.4. Các vấn ñề mà người dân gặp phải và một số cơ hội phát triển ....................................... 32
3.4.1.

Các vấn ñề lớn mà người dân gặp phải .................................................................................................... 32

3.4.2.

Tiếp cận và sử dụng vốn vay trong quá khứ và nhu cầu trong tương lai ................................................. 32

3.4.3.

Tiếp cận thông tin và phương tiện truyền thông ...................................................................................... 34

3.5. Thông tin kinh tế hộ gia ñình ............................................................................................ 35
3.5.1.

Thu nhập và các nguồn thu nhập của hộ gia ñình năm 2007 ................................................................... 35

3.5.2.

An ninh lương thực .................................................................................................................................. 38

4.
CÁC KếT LUậN VÀ Đề XUấT
....................................................................................................... 40
4.1. Một số thành tựu chính – cung cấp dịch vụ công NNPTNT ............................................ 40
4.2. Các thành tự chính – dân chủ cơ sở .................................................................................. 42
4.3. Các khía cạnh cụ thể của dịch vụ công NNPTNT và dân chủ cơ sở ................................ 42
4.4. Đóng góp của chương trình ñối với cải thiện sinh kế nông thôn ...................................... 47

4.5. Một số gợi ý cho tương lai ................................................................................................ 49

CHỮ VIẾT TẮT








PHỤ LỤC


Phụ lục I a
Phiếu phỏng vấn hộ gia ñình

Phụ lục I b
Phiếu phỏng vấn về thu nhập hộ gia ñình (chỉ có bản tiếng Việt)

Phụ lục II
Dữ liệu của huyện và xã cho khảo sát của PS-ARD



BVTV
Bảo vệ thực vật
CB
Cao Bằng
CB-GEM

Dự án Quản lý nhà nước - Khuyến nông – Thị trường tỉnh CB
FFS
Trường học nông dân/ lớp học hiện trường/ hội nghị ñầu bờ
GSĐG
Giám sát & ñánh giá
HB
Hòa Bình
IPM
Quản lý dịch hại tổng hợp
KHĐT
Kế hoạch & Đầu tư
KHPTKTXH
Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội
KNL
Khuyến nông lâm
LMLM
Lở mồm long móng
NNPTNT
Nông nghiệp & phát triển nông thôn
OPS
Chi trả theo kết quả ñầu ra
PMSU
Đơn vị quản lý và hỗ trợ chương trình
PSARD
Chương trình cải thiện cung cấp dịch vụ công trong NNPTNT
PTCS
Phổ thông cơ sở
PTD
Phát triển công nghệ có sự tham gia
SDC

Cơ quan Hợp tác và Phát triển Thụy Sỹ
VHLSS
Điều tra mức sống hộ gia ñình VN

Danh sách các hình

Hình 1: Thành phần dân tộc hộ gia ñình thuộc mẫu phỏng vấn tại CB (2009) ................................. 8
Hình 2: tiếp cận ñối với bốn dịch vụ, hai tỉnh, năm 2007 & 2009 .................................................. 10
Hình 3: tiếp cận dịch vụ của nhóm hộ nghèo và không nghèo ....................................................... 11
Hình 4: sự hài lòng ñối với dịch vụ KNL ở hai tỉnh, năm 2007 và 2009 (% hộ gia ñình) .............. 12
Hình 5: tham gia hoạt ñộng lập kế hoạch và dịch vụ KNL theo nhu cầu người dân ...................... 13
Hình 6: mức ñộ tham gia vào các hoạt ñộng KNL ở mỗi tỉnh ........................................................ 14
Hình 7: hộ gia ñình áp dụng kiến thức ñã học, hai tỉnh, năm 2007 và 2009 ................................... 15
Hình 8: ñăng ký nhận vật tư từ dự án tại hai tỉnh, năm 2007 và 2009 (% số hộ gia ñình) .............. 16
Hình 9: sự hài lòng ñối với dịch vụ thú y tại hai tỉnh, năm 2007 & 2009 (% hộ gia ñình) ............. 17
Hình 10: nguồn cán bộ cho thú y tại hai tỉnh, năm 2007 & 2009 ................................................... 18
Hình 11: sự tham gia chương trình tiêm chủng ở hai tỉnh, năm 2007 & 2009................................ 18
Hình 12: mức ñộ ñáp ứng công việc của thú y viên hai tỉnh, năm 2007 & 2009 ............................ 19
Hình 13: chất lượng dịch vụ của thú y viên hai tỉnh, năm 2007 & 2009 (% số hộ gia ñình) .......... 20
Hình 14: sự hài lòng ñối với dịch vụ BVTV tại hai tỉnh, năm 2007 & 2009 (% hộ gia ñình) ........ 20
Hình 15: nguồn cán bộ BVTV ở mỗi tỉnh, năm 2007 & 2009 ........................................................ 21
Hình 16: dự báo sâu bệnh hại và tính hữu ích của thông tin, 2009 ................................................. 22
Hình 17: tham gia các khóa tập huấn BVTV ở mỗi tỉnh, năm 2007 & 2009 .................................. 22
Hình 18: sự hài lòng ñối với dịch vụ thủy nông tại hai tỉnh, năm 2007 & 2009 ............................. 23
Hình 19: trách nhiệm về quản lý chung, sửa chữa bảo dưỡng công trình, lịch tưới tiêu ................ 24
Hình 20: chất lượng quản lý các công trình thủy nông (% số hộ gia ñình) ..................................... 25
Hình 21: chất lượng và bảo dưỡng các công trình thủy nông (% số hộ gia ñình) ........................... 25
Hình 22: sự tham gia của người dân vào lập KHPTKTXH năm 2007 & 2009 .............................. 26
Hình 23: hiệu quả tham gia của người dân vào lập KHPTKTXH ñịa phương ............................... 27
Hình 24: ñánh giá chung về quy trình lập KHPTKTXH (2009) ..................................................... 27

Hình 25: công khai thông tin tài chính xã năm 2007 & 2009 ......................................................... 28
Hình 26: sự tham gia vào các hoạt ñộng KNL của các nhóm dân tộc ở CB, năm 2009 ................. 29
Hình 27: sự hài lòng chung của các nhóm dân tộc "vùng cao" và "vùng thấp" ñối với các nhà cung
cấp dịch vụ công tại CB, năm 2007 & 2009 ................................................................................... 30
Hình 28: sự tham gia của các nhóm dân tộc "vùng cao" và "vùng thấp" tỉnh CB vào lập
KHPTKTXH và quản lý ngân sách xã ............................................................................................ 30
Hình 29: sự tham gia của phụ nữ vào các hoạt ñộng KNL theo tỉnh và theo năm .......................... 31
Hình 30: các vấn ñề chính mà người dân gặp phải, 2 tỉnh, năm 2009 ............................................ 32
Hình 31: vốn tín dụng trong vòng 3 năm qua.................................................................................. 33
Hình 32: nguồn vốn tín dụng của hai tỉnh, theo nhóm hộ nghèo và hộ không nghèo ..................... 33
Hình 33: ñã vay vốn và muốn vay vốn trong tương lai ................................................................... 34
Hình 34: các phương tiện truyền thông ở hai tỉnh (2009) ............................................................... 34
Hình 35:
thiết bị thông tin liên lạc chủ yếu của hộ gia ñình hai tỉnh (2009)
........................................... 35
Hình 36: các nguồn thu nhập chính của hộ gia ñình hai tỉnh .......................................................... 36
Hình 37: các nguồn thu nhập chính của hộ nghèo và hộ không nghèo ........................................... 37
Hình 38: tỷ lệ sản phẩm ñược ñưa ra thị trường (% tổng sản lượng) .............................................. 38
Hình 39: an ninh lương thực của các hộ gia ñình CB và HB (2007 & 2009) ................................. 39
Hình 40: nhận xét chung về thay ñổi của cung cấp dịch vụ công NNPTNT trong 3 năm .............. 41



Danh sách các bảng

Bảng 1: số hộ gia ñình nghèo và không nghèo tại hai tỉnh ............................................................... 7
Bảng 2: Tổng số hộ gia ñình sử dụng dịch vụ công hoặc tham gia lập kế hoạch và tài chính xã ..... 8
Bảng 3: sự tham gia vào các cuộc họp lập kế hoạch và hoạt ñộng KNL ñược thực hiện sau ñó theo
nhu cầu người dân ........................................................................................................................... 13
Bảng 4: mức ñộ tham gia các hoạt ñộng KNL khác nhau ở mỗi tỉnh, năm 2007 và 2009 .............. 14

Bảng 5: cung cấp vật tư ñầu vào cho hai nhóm hộ, 2007 & 2009 (% số hộ gia ñình) .................... 16
Bảng 6: ruộng có nước tưới từ các công trình thủy lợi nhà nước và nhóm sử dụng nước ở mỗi tỉnh
năm 2007 & 2009 ............................................................................................................................ 24
Bảng 7: tiếp cận của nhóm dân tộc "vùng cao" và "vùng thấp" ñối với 4 dịch vụ, tỉnh CB ........... 29
Bảng 8: các lý do hộ gia ñình không muốn vay vốn trong tương lai (%) ....................................... 34
Bảng 9: thu nhập bình quân ñầu người/ tháng ................................................................................ 36
Bảng 10: diện tích canh tác và quy mô gia ñình hai tỉnh ................................................................ 36
Bảng 11: tổng thu nhập từ cây trồng (%) ........................................................................................ 37
Bảng 12: ñưa sản phẩm ra thị trường (% tổng giá trị sản xuất) ...................................................... 38
Bảng 13: mức ñộ hài lòng năm 2008, mục tiêu do các cơ quan cung cấp dịch vụ công ñặt ra và
mức ñộ hài lòng của người dân năm 2010 (% số hộ gia ñình hài lòng và rất hài lòng với dịch vụ)40
Bảng 14: mức ñộ ñạt ñược mục tiêu về lập kế hoạch và ngân sách ................................................ 42
Bảng 15: sự thay ñổi về thu nhập bình quân ñầu người ở các huyện thuộc PSARD (VND) ......... 48
Bảng 16: tỷ lệ ñói nghèo ở các huyện thuộc PSARD và trong tổng mẫu ñiều tra (%) ................... 48



1
1. Bối cảnh

Chương trình cải thiện cung cấp dịch vụ công trong Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (PS-
ARD) do Cơ quan Hợp tác và Phát triển Thụy Sỹ (SDC) tài trợ ñược bắt ñầu triển khai thực hiện
vào tháng 1 năm 2008, kết thúc vào cuối năm 2010. Trong quá trình thực hiện ba năm, PS-ARD sẽ
tập trung hỗ trợ nâng cao năng lực cán bộ tại các cơ quan cung cấp dịch vụ công trong ngành
NNPTNT của hai tỉnh CB và HB, nhằm giúp cung cấp dịch vụ công ñã ñược cải thiện, ñáp ứng
nhu cầu của người dân.
Ngoài củng cố hiệu quả hoạt ñộng của các ñơn vị cung cấp dịch vụ công trong ngành NNPTNT
thông qua thay ñổi cơ cấu tổ chức, chương trình còn hỗ trợ thực hiện các phương pháp xây dựng
năng lực cho cán bộ và giới thiệu một số phương pháp luận và công cụ mới như Lớp học hiện
trường/ hội nghị ñầu bờ, phát triển công nghệ có sự tham gia (PTD), chi trả theo kết quả ñầu ra

(OPS), khuyến nông thị trường. Việc thay ñổi từ cung cấp dịch vụ thông qua các trao ñổi thông tin
(từ phía cán bộ các cơ quan nhà nước) một chiều từ trên xuống, ñòi hỏi cán bộ phải xem người dân
như là khách hàng, thay vì là người thụ hưởng. PS-ARD hỗ trợ các cơ quan nhà nước tăng cường
thể chế cơ sở theo Thông tư 34/2007-PLUBTVQH11 về thực hiện quy chế dân chủ cơ sở, ñược
phê duyệt năm 2007, Luật ngân sách năm 2002 và Chỉ thị 33/2004/CT-TTg về lập KHPTKTXH
năm năm 2006 – 2010.
Để góp phần vào có ñược sự tham gia, trách nhiệm giải trình, dân chủ và minh bạch, PS-ARD hỗ
trợ hai tỉnh phát triển và thử nghiệm phương pháp lập KHPTKTXH mới ở 5 huyện và 103 xã.
Ngoài ra chương trình còn giúp tăng cường năng lực quản lý tài chính xã cho cấp cơ sở. Các quy
trình và hướng dẫn lập KHPTKTXH và quản lý tài chính cũng hướng dẫn trong thực tế cho các xã
dùng quỹ phát triển xã của PSARD ñể thực hiện lập KHPTKTXH và quản lý tài chính.
Cung cấp các dịch vụ công cần ñảm bảo tuân thủ các nguyên tắc về thể chế như ñảm bảo hiệu
suất, hiệu quả, sự tham gia, công bằng, trách nhiệm giải trình và minh bạch. Hai nguyên tắc ñầu
tiên có thể ñược ñánh giá ở chính trong cơ quan tổ chức nhưng các nguyên tắc sau cần phải nhận
ñược phản hồi từ phía người sử dụng dịch vụ công. Khảo sát này chỉ ñánh giá phản hồi từ phía
người dân, nhưng các kết quả cần phải ñược xem xét trong cả bối cảnh ñánh giá các nhà dịch vụ
công
1
hoặc các khía cảnh thể chế
2
, ñặc biệt là ở cấp xã.
Các khảo sát ño lường nhận ñịnh của người sử dụng ñược xem như phương pháp chủ yếu ñể ñánh
giá các thay ñổi về chất lượng của cung cấp các dịch vụ công nói chung và là công cụ GSĐG
cải
cách hành chính công
(PAR) nói riêng. Tới nay các phương pháp này ít khi ñược các hệ thống cơ
quan nhà nước sử dụng. Vì thế PS-ARD ñã tiến hành khảo sát ñể làm ví dụ về khảo sát thăm dò ý
kiến người sử dụng ở các vùng nông thôn, trong tương lai có thể các cơ quan nhà nước cũng sẽ
tiến hành các khảo sát tương tự.
Đợt khảo sát hiện thời ñược xem như một công cụ ñể ñánh giá những thành tự mà PS-ARD ñạt

ñược khi so sánh với các chỉ số ñã ñặt ra trong khung logic của chương trình. Các chỉ số này cũng
phù hợp với loạt chỉ số về khung GSĐG chung của chính phủ, dành giám sát các kế hoạch phát
triển KTXH 2006 - 2010. Nhóm chỉ số bao gồm mức ñộ hài lòng của người dân với cung cấp dịch
vụ công và tiến trình thực hiện nghị ñịnh dân chủ cơ sở. Với tiến trình thực hiện nghị ñịnh dân chủ
cơ sở, còn có ñánh giá nhận ñịnh của người dân xem thế nào ñược coi là thực hiện dân chủ cơ sở



1
Đánh giá dịch vụ 8 cơ quan cung cấp dịch vụ công trong ngành NNPTNT của tỉnh CB và HB, PS-ARD 2009
2
Đánh giá tác ñộng quỹ phát triển xã trong 3 năm, PS-ARD 2010


và coi một số phần trong lập KHPTKTXH như sự tham gia, bình ñẳng, minh bạch tài chính công
như cơ sở của trách nhiệm giải trình.
Khảo sát ñược tiến hành năm 2008 (lấy thời ñiểm ñể khảo xát là năm 2007) ñể thiết lập một nền
dữ liệu cơ sở và một khảo sát khác ñược lặp lại năm 2010 (lấy thời ñiểm ñể khảo xát là năm 2009)
ñể ño lường, xem xét các thay ñổi và ñánh giá các thành tựu của chương trình. Theo các giả ñịnh
về tác ñộng của chương trình, dịch vụ công trong NNPTNT ñược cải thiện sẽ có tác ñộng trực tiếp
hoặc gián tiếp lên sinh kế của hộ gia ñình, giúp tăng thu thập, ñóng góp vào ñảm bảo an toàn
lương thực, và giảm ñói nghèo. Thu nhập của người dân ñã ñược ñánh giá năm 2008 cũng ñể làm
dữ liệu nền, tuy nhiên do thời gian thực hiện chương trình ngắn và thời gian ñể dịch vụ công ñã cải
thiện có tác ñộng lên thu nhập hộ gia ñình lại dài nên năm 2010 không làm ñánh giá lại thu nhập
hộ gia ñình nữa. Tuy nhiên số liệu về tỷ lệ ñói nghèo và an toàn lương thực vẫn xuất hiện trong cả
hai ñợt khảo sát, ñược sử dụng cẩn thận cho một số diễn giải.


2. Phương pháp luận và cấu trúc của khảo sát
2.1. Mục ñích và mục tiêu khảo sát

Mục ñích chính của khảo sát là ñánh giá PS-ARD; ngoài ra khảo sát sẽ là một ví dụ về khảo sát
thăm dò ý kiến người sử dụng ở các vùng nông thôn cho các cơ quan nhà nước, cách sử dụng
thông tin ñể ñánh giá quá trình
cải cách hành chính công, cụ thể là về cung cấp
dịch vụ công trong
NNPTNT.
Mục tiêu cụ thể của khảo sát này là:
• cung cấp dữ liệu nhằm tạo ra một nền dữ liệu cơ sở cho các chỉ số trong khung logic của
chương trình (sự hài lòng của người dân) ở thời ñiểm bắt ñầu chương trình
• ñánh giá mức ñộ ñạt ñược các mục tiêu chương trình ở thời ñiểm kết thúc chương trình
• cho phép các cơ quan cung cấp dịch vụ công áp dụng cách quản lý dựa vào kết quả thông
qua việc so sánh các mục tiêu ñạt ñược năm 2010 với thông tin khảo sát năm 2008
• cung cấp thêm thông tin cụ thể về lĩnh vực dịch vụ công NNPTNT cần tập trung
• phát triển và thử nghiệm phương pháp khảo sát mà tương lai các cơ quan nhà nước có thể
tiến hành thường xuyên hơn

Địa bàn khảo sát là một số xã vùng cao của hai tỉnh CB và HB thuộc các huyện dự án của PS-
ARD.
Mục tiêu của khảo sát là nhằm ñánh giá:
Sự hài lòng của người dân ñối với 4 ngành dịch vụ công trong NNPTNT, cụ thể là ñối với
tiếp cận và chất lượng dịch vụ;
Sự tham gia của người dân vào lập KHPTKTXH và nhìn nhận về tính minh bạch trong tài
chính xã
Kinh tế hộ gia ñình và an toàn lương thực

Lưu ý ñối với giả thiết tác ñộng của PS-ARD: khi ñánh giá thu nhập hộ gia ñình, giả thiết rằng
dịch vụ công trong NNPTNT ñược cải thiện cuối cùng sẽ ñóng góp vào làm tăng thu nhập hộ gia
ñình từ sản xuất nông lậm nghiệp, do sản lượng tăng và ña dạng hóa nguồn thu từ các sản phẩm
cung cấp ra thị trường, cần phải ñược kiểm chứng. Tuy nhiên do thời gian thực hiện chương trình
ngắn và thời gian ñể dịch vụ công ñã cải thiện có tác ñộng lên thu nhập hộ gia ñình lại dài nên

năm 2010 không làm ñánh giá lại thu nhập hộ gia ñình nữa. Sau khi kết thúc chương trình, khảo
sát có thể ñược lặp lại bất cứ lúc nào, hoặc khảo sát cơ sở lúc ban ñầu có thể ñược dùng ñể so sánh
với ñiều tra mức sống hộ gia ñình VN (VHLSS). Ngoài ra, ở cả hai lần khảo sát cũng có số liệu về
tình trạng ñói nghèo và an toàn lương thực hộ gia ñình, và các số liệu này có thể ñược dùng ñể
kiểm chứng cho giả thiết ñã ñặt ra.
Liên quan tới lập kế hoạch cho pha tiếp theo của chương trình, khảo sát cũng ñã thu thập một số
thông tin cơ bản về các vấn ñề nổi trội nhất mà người dân quan tâm như tiếp cận và nhu cầu về tín
dụng và sử dụng phương tiện truyền thông, thông tin khác nhau ñể thu thập thông tin cho lập kế
hoạch.


2.2. Nội dung khảo sát
Khảo sát ñược chi thành ba phần, gồm:
Phần I – thu thập ý kiến của người dân về cung cấp dịch vụ công trong NNPTNT và các yếu
tố dân chủ cơ sở
a. Sự hài lòng ñối với cung cấp dịch vụ công trong NNPTNT
Để ñánh giá mức ñộ hài lòng của người dân về cung cấp dịch vụ trong ngành NNPTNT, phần I
của khảo sát sẽ tập trung vào các lĩnh vực chính là khuyến nông khuyến lâm, bảo vệ thực vật, thú
y và thủy nông:
• Dịch vụ khuyến nông: Trung tâm Khuyến nông
• Dịch vụ thú y: Chi cục Thú y
• Dịch vụ BVTV: Chi cục BVTV
• Dịch vụ thủy nông: Công ty khai thác công trình thủy nông HB và Chi cục thủy nông
tỉnh CB.
Cần lưu ý rằng các cơ quan ñược ñề cập tới trong cuộc khảo sát này thực hiện rất nhiều chức năng
(quản lý nhà nước) nhưng không phải tất cả các chức năng ñó ñều ñược nhắc tới trong khảo sát.
Các cơ quan này cũng có thể chưa hẳn là nhà cung cấp dịch vụ (theo quy ñịnh của pháp luật và/
hoặc theo cách hiểu chung về cung cấp dịch vụ). Trong thực tế, các cơ quan này là các cơ quan có
hoạt ñộng gần gũi, trực tiếp nhất với người dân, các họat ñộng lại thiết thực nhất và cán bộ là
những người mà người dân biết ñến nhiều nhất.

Các khía cạnh cung cấp dịch vụ trong ngành nông nghiệp và PTNT tại hai tỉnh
Khảo sát ñặt ra các vấn ñề cụ thể trong phiếu phỏng vấn hộ gia ñình như tiếp cận dịch vụ, ñịnh
hướng dịch vụ theo nhu cầu người sử dụng, chất lượng và thời gian cung cấp của “các sản phẩm
dịch vụ” (ñào tạo và nguyên vật liệu ñầu vào), nhận ñịnh về trình ñộ và kỹ năng của ñội ngũ cán
bộ.

KHÍA CẠNH CÂU HỎI
Tiếp cận Tất cả các nhóm (gồm hộ nghèo, phụ nữ) có ñược tiếp cận dịch vụ như nhau
không?
Định hướng nhu cầu/ dựa
theo nhu cầu
Các hoạt ñộng/dịch vụ ñó có theo nhu cầu của người dân không? Người dân
có tham gia hiệu quả trong các cuộc họp lập kế hoạch nông lâm nghiệp
không?
Nội dung phù hợp/ chất
lượng
Các nội dung của các lớp tập huấn có phù hợp với người dân, có dễ hiểu và
có áp dụng ñược vào thực tế không?
Đúng thời hạn/ mùa vụ Các nguyên vật liệu ñầu vào (giống, phân bón..) có ñược cung cấp theo
ñúng thời hạn/mùa vụ và theo yêu cầu không?
Kỹ năng, mức ñộ ñáp ứng
công việc của ñội ngũ cán bộ
Chất lượng hướng dẫn của ñội ngũ cán bộ như thế nào? Họ có ñáp ứng các
yêu cầu ñưa ra và ñúng hạn không?
Sự hài lòng nói chung Sự hài lòng ñối với các nhà cung cấp dịch vụ và thay ñổi diễn ra trong 3
năm gần ñây?
b. Sự hài lòng ñối với lập kế hoạch PTKTXH ñịa phương và quản lý tài chính cấp xã
Vì PS-ARD hỗ trợ các cơ quan nhà nước ñể nâng cao sự tham gia vào lập kế hoạch PTKTXH ñịa
phương và phân cấp và quản lý tài chính nên khảo sát cũng bao gồm thu thập thông tin phản hồi
của người dân về lập kế hoạch PTKTXH có sự tham gia, mức ñộ tham gia vào tiến trình ra quyết

ñịnh, thông tin về ngân sách và chi tiêu cấp xã.





KHÍA CẠNH CÂU HỎI CHÍNH
Sự tham gia và tính ñại
diện
Đại diện của các hộ (nghèo và không nghèo) ñã tham gia vào các cuộc họp
thôn về lập kế hoạch PTKTXH như thế nào và ai (nam giới, phụ nữ) tham
gia?
Kết luận và ñồng thuận Các nhu cầu/ ñề xuất của người dân có ñược ñưa vào kế hoạch xã không? Kế
hoạch xã có phản ánh ý kiến của người dân (các hộ nghèo và hộ dân tộc) và
ngân sách có ñược phân bổ phù hợp không?
Thông tin Người dân muốn biết về các thông tin lập kế hoạch xã và ngân sách xã theo
hình thức nào?
Chung Anh/ chị có hài lòng với quy trình lập KHPTKTXH mới không? Cần phải
làm gì ñể quản lý tài chính xã tốt hơn?
o
Phần II
(chỉ có trong khảo sát năm 2008) -
kinh tế hộ gia ñình – thu nhập và các nguồn thu
nhập

Phần II bao gồm thông tin chi tiết về các hoạt ñộng kinh tế hộ gia ñình, cụ thể tập trung vào thu
thập thông tin, số liệu về các nguồn thu nhập khác nhau hoặc từ các hoạt ñộng sản xuất kinh
doanh. Khảo sát ñiều tra sẽ ñánh giá thực trạng ñói nghèo, số tháng thiếu lương thực và các nguồn
thu nhập khác nhau của các hộ gia ñình theo phiếu phỏng vấn hộ gia ñình của Chương trình. Dữ
liệu thu thập ñược cũng sẽ cung cấp thông tin về tỷ lệ các sản phẩm ñược ñưa ra thị trường và

ñược xem như chỉ số cho thấy người dân ñã chuyển từ sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng
hóa cung cấp cho thị trường hay không. Đây là dấu hiệu của phát triển kinh tế.
o Phần III (chỉ có trong khảo sát năm 2010) – các vấn ñề của người dân liên quan tới tiếp
cận tín dụng và thông tin
Để có thể chuẩn bị cho pha tiếp theo của PS-ARD, phần III của phiếu phỏng vấn hộ gia ñình ñược
dùng ñể thu thập thông tin liên quan ñến những vấn ñề lớn mà người dân thường gặp phải như
trồng trọt chăn nuôi và tăng thu nhập hộ gia ñình.
Theo kinh nghiệm từ hoạt ñộng quỹ phát triển xã của PS-ARD, người dân thường mong muốn cấp
không ñầu vào sản xuất nhưng trong khảo sát này còn có một số thông tin khác về tiếp cận, sử
dụng và nhu cầu vay vốn.
Ngoài ra, có thể thấy rằng một số phương tiện thông tin hiện ñại có thể tiềm tàng nhiều khả năng
giúp tăng cường thông tin cho người dân vùng xa. Vì thế trong phiếu phỏng vấn hộ gia ñình cũng
ñưa ra một số câu hỏi về sở hữu và sử dụng phương tiện thông tin truyền thông của người dân.
Phần 2 là câu hỏi về số tháng thiếu ăn trong năm, ñược lặp lại trong khảo sát năm 2010.
2.3. Công cụ khảo sát hoặc phiếu phỏng vấn hộ gia ñình
Phiếu phỏng vấn hộ gia ñình ñược thiết kế sao cho bao gồm toàn bộ phạm vi của cuộc khảo sát và
tập trung vào các lĩnh vực chính, sự hài lòng của người dân ñối với dịch vụ trong ngành NNPTNT
và các nhu cầu dịch vụ trong tương lai. Một nguồn tài liệu hữu ích giúp cho việc thiết kế khảo sát
là bộ công cụ khảo sát ý kiến người dân của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) "Cải thiện thể
chế ñịa phương và cung cấp dịch vụ - bộ công cụ khảo sát ý kiến người dân”
3
.



3
Bản in năm 2007, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) và Học viện Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADBI)


Phần I và III: Trước khi thiết kế phiếu phỏng vấn hộ gia ñình, nhóm cán bộ Đơn vị Quản lý và

Hỗ trợ Chương trình (PMSU) ñã họp với các bên liên quan, lãnh ñạo và cán bộ các ñơn vị cung
cấp dịch vụ công ở cấp tỉnh và huyện ñể xác ñịnh và thống nhất về quy mô của dịch vụ công mà
ñơn vị cung cấp. Việc này giúp thu gọn lại một số lựa chọn thông tin và giúp cho phiếu phỏng vấn
hộ gia ñình tập trung hơn (sử dụng kiểu trả lời ña lựa chọn). Dựa trên các thông tin này, PMSU ñã
xây dựng bản thảo phiếu phỏng vấn. Sau ñó thử nghiệm phiếu phỏng vấn hộ gia ñình tại hiện
trường, và phiếu ñược PMSU và cán bộ ñơn vị cung cấp dịch vụ tiếp tục chỉnh sửa lại, sao cho
phù hợp trước khi sử dụng tại hiện trường. Việc phản hồi này rất quan trọng nhằm ñảm bảo các
thông tin phỏng vấn các hộ gia ñình sẽ ñược sử dụng cho các ñơn vị cung cấp dịch vụ và làm cho
kết quả khảo sát chính xác, phù hợp hơn. Năm 2010, phiếu phỏng vấn có thêm một số câu hỏi
nhấn mạnh vào các thay ñổi về dịch vụ trong vòng 2, 3 năm trước và gợi ý của người dân về
hướng cải thiện dịch vụ. Một phần mới cũng ñược thêm vào phiếu phỏng vấn (phần III), bao gồm
các câu hỏi liên quan ñến các vấn ñề người dân gặp phải hàng ngày, tiếp cận và sử dụng vốn vay
cũng như các phương tiện thông tiên ñể thu nhận thông tin.
Để ñánh giá mức ñộ hài lòng chung với dịch vụ, phiếu phỏng vấn ñã ñưa ra bốn lựa chọn cho
người trả lời. Nếu ñưa ra 3 và 5 lựa chọn, người trả lời có thể sẽ chỉ ñưa ra câu trả lời ở khoảng
giữa. 5 lựa chọn cũng ñòi hỏi quá nhiều sự phân biệt rõ ràng giữa các lựa chọn. 4 lựa chọn gồm:
không hài lòng, bình thường, hài lòng và rất hài lòng; cho phép phân biệt rõ ràng giữa lựa chọn
tích cực (hài lòng/ rất hài lòng) và các lựa chọn kém tích cực/ tiêu cực như bình thường/ không hài
lòng. Người dân thường tránh ñưa ra các nhận ñịnh tiêu cực, không hài lòng nên lựa chọn “bình
thường” trong cung cấp dịch vụ có nghĩa “không tệ” mà cũng “không tốt” (theo nhận ñịnh thông
thường của mọi người).
Phiếu phỏng vấn hộ gia ñình ñược sử dụng cho năm 2010 có trong Phụ lục I.
Phầnt II: Đối với ñánh giá thu nhập hộ gia ñình, PS-ARD thống nhất dùng mẫu sẵn có của Tổng
Cục Thống kê về “Điều tra mức sống hộ gia ñình Việt Nam (VHLSS)” ñể sử dụng cho khảo sát
này. Việc sử dụng mẫu này ñể tính thu nhập hộ gia ñình còn cho phép so sánh kết quả của cuộc
khảo sát này với kết quả của ñiều tra toàn quốc. Ngoài ra, sử dụng cùng mẫu biểu này cũng giúp
tiết kiệm chi phí vì không cần phải thiết kế một mẫu mới và tập huấn cho ñiều tra viên. Để giảm
bớt khối lượng công việc không cần thiết, PS-ARD ñã cắt bớt một vài phần liên quan tới tính toán
chi tiết thu thập hộ gia ñình trong mẫu sẵn có trong VHLSS. Các câu hỏi và thông tin cần trong
phiếu ñều ñưa về mốc thời gian năm 2007, cũng là thời ñiểm tiến hành VHLSS.

2.4. Tổ chức và thực hiện khảo sát
Khảo sát lần ñầu tiên ñược tiến hành vào giữa năm 2008, thu thập số liệu ở mốc thời gian 2007,
năm trước khi dự án bắt ñầu. Lý tưởng nhất là khảo sát này ñược thực trong giai ñoạn thiết kế dự
án. Năm 2010, khảo sát ñược lặp lại và thu thập số liệu ở mốc thời gian 2009. Các kết quả khảo sát
sẽ ñược dùng ñể ñánh giá dự án trong ba năm, trước khi dự án kết thúc vào tháng 12 năm 2010,
nếu không sẽ rất khó thu xếp ñể thực hiện kiểu khảo sát này sau khi dự án ñã kết thúc.
2.4.1. Dân số và dung lượng mẫu
Người dân tham gia là cộng ñồng dân cư canh tác nông nghiệp tại 5 huyện Chương trình PS-ARD
ở tỉnh CB và HB. Thành phần của cuộc khảo sát là các hộ gia ñình, những người sử dụng trực tiếp
từ một tới bốn dịch vụ (KN, BVTV, TY, TL). Tại thời ñiểm tiến hành khảo sát năm 2008, tổng số


hộ tại 2 huyện ñiều tra của tỉnh CB là 16,896
4
và 3 huyện của tỉnh HB là 54,631
5
(xem Phụ lục II).
Với mức ñộ tin cậy là 90% và sai số cho phép 5,8% thì kích thước mẫu phù hợp cho từng tỉnh là
200 hộ gia ñình.
Tại mỗi tỉnh, PS-ARD lựa chọn 6 xã thuộc các huyện dự án, có ñặc ñiểm ñặc trưng chung của
vùng (tỷ lệ hộ nghèo, ñại diện các nhóm dân tộc) và ñiều kiện sinh thái nông nghiệp (ở vùng cao
và vùng thấp) của một huyện. Khảo sát bao gồm các xã ñược hưởng lợi và không ñược hưởng lợi
từ chương trình 135. Danh sách các xã và số hộ gia ñình khảo sát tại mỗi xã ñược trình bày trong
PHỤ LỤC II. Mẫu cần phản ánh các ñặc ñiểm ñiển hình của dân số ở các huyện khảo sát (về phân
loại kinh tế hộ và thành phần dân tộc), tuy nhiên nếu tập trung nhiều hơn vào các khu vực vùng xa
hoặc các nhóm có hoàn cảnh bất lợi hơn thì kết quả cũng chấp nhận ñược. Mỗi xã sẽ lựa chọn
ngẫu nhiên các hộ từ 2-3 thôn (thôn xa và gần trung tâm xã).
Bảng 1
: số hộ gia ñình nghèo và không nghèo tại hai tỉnh



HB 2008 HB 2010 CB 2008 CB 2010
Loại hộ
Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng %
Không nghèo 155 78 151 76 109 54 108 54
Nghèo 45 23 49 25 91 46 92 46

Tỷ lệ hộ nghèo (theo chuẩn nghèo của nhà nước quy ñịnh thu nhập 200’000 ñồng/ người/ tháng
cho khu vực nông thôn) tại tỉnh HB là từ 22 ñến 25% và tại CB là 46 – 53%. Đa số các hộ gia ñình
ñã ñược phỏng vấn năm 2008 sẽ ñược phỏng vấn lại vào năm 2010. Tuy nhiên một số hộ ñã
chuyển ñi nơi khác nên cán bộ ñiều tra ñã phỏng vấn một số hộ khác thay thế, tổng số hộ này
không vượt quá 5% tổng mẫu ñiều tra.
Thành phần dân tộc của các mẫu ñiều tra
Các hộ gia ñình ñược lựa chọn ngẫu nhiên. Tuy nhiên việc loại trừ phỏng vấn hộ gia ñình tại các
xã vùng thấp không nghèo và các thị tứ ñã ñưa tới kết quả là có ít hộ gia ñình thuộc nhóm dân tộc
Kinh trong tổng mẫu. Tại HB, 100% hộ gia ñình ñược phỏng vấn ñều thuộc dân tộc Mường, cao
hơn ñôi chút so với mức trung bình của cả 3 huyện chỉ là 85%. Đại diện hộ trong tổng mẫu của
tỉnh CB thể hiện ñầy ñủ thành phần các dân tộc trong huyện nhưng cũng có ñôi chút nghiêng hơn
về các hộ ở vùng cao và xa, ñặc biệt là hộ gia ñình người Dao (xem
Hình 1
) Mẫu hộ gia ñình cho
năm 2008 và 2010 gần như nhau, gồm 37% người Dao (38% năm 2010), 37% Tày, 21% Nùng
(20% năm 2010) và 4% Hmong. Số hộ ñại diện là người Dao cao hơn trung bình cả hai huyện
(22%) trong khi số hộ là người Nùng lại ít hơn trung bình cả hai huyện (37%).




4
Nguồn: UBND huyện, 2008

5
Nguồn: thống kê tỉnh HB, 2008



Hình 1: Thành phần dân tộc hộ gia ñình thuộc mẫu phỏng vấn tại CB (2009)
Số lượng mẫu
Cần lưu ý rằng tổng số hộ ñiều tra mỗi tỉnh là 200. Tuy nhiên không phải tất cả các hộ ñều tiếp cận
các dịch vụ như nhau, và ñây cũng là một khía cạnh lưu ý của khảo sát này. Vì vậy số lượng hộ
gia ñình và số câu trả lời cho mỗi câu hỏi ñiều tra sẽ có thể ít hơn 200. Tổng số hộ sử dụng dịch vụ
hoặc tham gia vào lập kế hoạch và tài chính xã có trong
Bảng 2.

Bảng 2: Tổng số hộ gia ñình sử dụng dịch vụ công hoặc tham gia lập kế hoạch và tài chính xã
Hòa Bình Cao Bằng
KHÍA CẠNH
2007 2009 2007 2009
KNL 168 167 186 193
Thú y 198 197 193 191
BVTV 38 98 187 199
Thủy nông 128 162 47 60
Lập KHPTKTXH 16 126 50 150
Tài chính xã 26 57 33 57
2.4.2. Thực hiện thu thập số liệu tại hiện trường
Chương trình sử dụng triệt ñể các nguồn số liệu có sẵn tại ñịa phương và ñảm bảo lồng ghép chặt
chẽ với hệ thống của nhà nước. Nếu trong tương lai không còn dự án thì các cơ quan nhà nước vẫn
có thể lặp lại khảo sát mà không gặp nhiều khó khăn. Cục Thống kê của hai tỉnh ñược hợp ñồng ñể
thu thập số liệu. Hợp ñồng với Cục Thống kê sẽ có ba thuận lợi chính: (1) Cục Thống kê ñã có sẵn
những thông tin cơ bản về dân số của các xã giúp cho tiến trình chọn mẫu ñược dễ dàng; (2) Cục
Thống kê có thể huy ñộng một ñội ngũ cán bộ ñiều tra viên có chất lượng từ các huyện và họ

thông thạo ñiều kiện ñịa phương và thường nói tiếng ñịa phương; (3) Điều tra viên ñều ñã ñược
tập huấn các kỹ năng về phỏng vấn và họ có kinh nghiệm về các câu hỏi trong cuộc ñiều tra
VHLSS.
Nguyên tắc cơ bản của phỏng vấn thu thập ý kiến người dân là thời lượng chỉ nên kéo dài nhiều
nhất là 1,5 tiếng, câu hỏi ngắn và rõ ràng. Tuy nhiên nếu gộp cả phần II và phần II vào thì thời
lượng phỏng vấn là 2 tiếng. Trong trường hợp phỏng vấn với các hộ gia ñình người Dao và
Hmong, người hỏi còn cần thêm phiên dịch nên ñôi khi thời lượng phỏng vấn kéo dài tới 3, 4
tiếng.
0%

1%
4%

37%
21%
37%
Kinh/khác Tày Nùng Dao HMong



2.4.3. Xử lý và phân tích số liệu
Đối với phần I, thông tin phản hồi của người dân về cung cấp dịch vụ công trong ngành NNPTNT
và thực hiện dân chủ cơ sở, PS-ARD sử dụng phần mềm nhập và xử lý dữ liệu SPSS
6
, một chương
trình rất phù hợp cho xử lý dữ liệu về xã hội học. Dữ liệu do Cục Thống kê của mỗi tỉnh nhập và
làm sạch. Việc phân tích dữ liệu do một cán bộ của PMSU thực hiện.
Đối với phần II, thu nhập hộ gia ñình, PS-ARD hợp ñồng với một tư vấn bên ngoài ñể xây dựng
một chương trình phần mềm riêng ñược gọi là ”Khảo sát PS-ARD” (phiên bản 1.0) ñể nhập và xử
lý dữ liệu. Tư vấn cung cấp số liệu ñã phân tích theo bảng biểu, ñịnh dạng mà PS-ARD yêu cầu.

2.4.4. Hạn chế của khảo sát
Như ñã nêu trong mục 2.4.1, không phải tất cả các hộ ñều có tiếp cận như nhau tới các dịch vụ
hoặc tham gia vào lập kế hoạch nên các hộ có thể có câu trả lời cho các câu hỏi tiếp theo về dịch
vụ càng ít ñi. Thực tế thì nếu lượng mẫu cho các câu hỏi ít dần ñi sẽ dẫn ñến lỗi mẫu cao hơn nếu
so sánh với tổng mẫu là 200 hộ ban ñầu và cuối cùng khiến kết quả kém tin cậy hơn. Ngoài ra khi
so sánh giữa hai nhóm nghèo và không nghèo hoặc giữa các nhóm dân tộc khác nhau cũng cần
phải lưu ý ñến hạn chế này.
Nhìn chung, ñánh giá “sự hài lòng” là một việc khó. Khi ñặt ra câu hỏi xem người dân có hài lòng
hay không hoặc hài lòng ở mức ñộ nào thì khó có thể mong ñợi nhận ñược câu trả lời mang tính
khách quan. Với bản chất mang tính chủ quan, các câu trả lời có thể phụ thuộc vào kinh nghiệm cá
nhân, khả năng so sánh, ñiều kiện sống (hộ khá giả, hộ nghèo, hộ có hoàn cảnh ñặc biệt), hiện
trạng phát triển kinh tế của khu vực ñó, văn hóa, tâm trạng của người trả lời phỏng vấn và cách
tiến hành phỏng vấn. Đây là l ý do vì sao ngoài các câu hỏi chung về sự hài lòng với các nhà cung
cấp dịch vụ trong NNPTNT, phiếu còn có các câu hỏi cụ thể về các thông tin khách quan hơn, ví
dụ như sự tham gia vào các hoạt ñộng và khả năng ñáp ứng công việc và kỹ năng của ñội ngũ cán
bộ. Thông tin còn phụ thuộc vào trí nhớ của người ñược hỏi và quan niệm riêng ở thời ñiểm phỏng
vấn.
Thiết kế phiếu phỏng vấn ñể có thể thu thập các thông tin trong cả 4 lĩnh vực trong ngành
NNPTNT và các khía cạnh về thực hiện dân chủ cơ sở nhưng thời lượng phỏng vấn phải dưới 2
tiếng là một ñiều khó. Trong thực tế, nhiều câu trả lời trong phiếu phỏng vấn hộ gia ñình lại dẫn
tới sự cần thiết phải hỏi sâu hơn nhưng ñiều này vượt quá phạm vi của khảo sát ban ñầu và thông
tin không nhất thiết phải thu thập ở cấp hộ gia ñình mà còn có thể có ở các loại khảo sát khác.
Phiếu phỏng vấn hộ gia ñình tập trung vào các câu hỏi về tình hình thực tế của người dân, không
hỏi các câu hỏi mang tính giả ñịnh như người dân có sẵn sàng chi trả cho dịch vụ công không, có
tham gia tập huấn nếu có phụ cấp hoặc tiền ăn hoặc tiền ñi lại không. Tuy nhiên năm 2010, nhằm
chuẩn bị cho lập kế hoạch pha tiếp theo của dự án, phiếu phỏng vấn có các câu hỏi về dịch vụ ñã
thay ñổi như thế nào trong 3 năm gần ñây và cần cải thiện bằng cách nào.




6
SPSS: Số liệu thống kê dành cho các ngành khoa học xã hội (phiên bản 17, 2008)


10
3. Kết quả và thảo luận

Bắt ñầu bằng thông tin về tiếp cận 4 loại hình dịch vụ công là KN, BVTV, thú y và thủy nông, báo
cáo sẽ trình bày kết quả khảo sát năm 2009 và có so sánh với năm 2007.
Báo cáo ñưa ra thông tin phản hồi của người dân về cung cấp dịch vụ, tiếp theo là nhận ñịnh của
người dân về thực hiện dân chủ cơ sở (lập kế hoạch PTKTXH ñịa phương và quản lý tài chính).
Thông tin sẽ tập trung vào câu hỏi liệu các nhóm hộ nghèo và không nghèo có ñược tiếp cận dịch
vụ công như nhau hay không và hai nhóm hộ này nhận ñịnh khác nhau không.
Một chương riêng sẽ trình bày về tiếp cận và nhận ñịnh chất lượng dịch vụ của các nhóm dân tộc
khác nhau của CB, cũng như tiếp cận và sự tham gia của phụ nữ vào các hoạt ñộng.
3.1. Tiếp cận và sự hài lòng ñối với cung cấp dịch vụ công theo các khía cạnh khác
nhau
TIẾP

CẬN

CÁC

NHÀ

CUNG

CẤP

DỊCH


VỤ

Phiếu phỏng vẫn hộ gia ñình ñược bắt ñầu bằng câu hỏi “lọc” ñể biết hộ gia ñình có sử dụng dịch
vụ của 4 nhà cung cấp dịch vụ (KNL, thú y, BVTV, thủy nông). Câu trả lời ñược sử dụng ñể xác
ñịnh việc tiếp cận tới từng dịch vụ. Cần lưu ý là câu hỏi chỉ cung cấp thông tin về mức ñộ tiếp cận
hiện có; câu trả lời không thể cung cấp thông tin về tiếp cận nói chung (ñiều kiện ñể tiếp cận) hoặc
cũng không ñưa ra thông tin về nhu cầu của hộ gia ñình muốn tiếp cận một dịch vụ cụ thể. Vì vậy,
không tiếp cận một dịch vụ cũng có nghĩa là hộ gia ñình không cần tới dịch vụ này. Chẳng hạn
nếu người dân không có ñất ruộng dùng nước từ công trình thủy nông thì dịch vụ quản lý công
trình thủy nông ñương nhiên là không liên quan ñến họ. Kết quả chi tiết về tiếp cận cả bốn dịch vụ
ñược ñưa ra trong
Hình 2
dưới ñây.



Tỉnh HB Tỉnh CB
Hình 2: tiếp cận ñối với bốn dịch vụ, hai tỉnh, năm 2007 & 2009
Tiếp cận chung tới một số dịch vụ trong NNPTNT tương ñối tốt. Ở HB, tiếp cận ñối với KNL ñạt
84% trong khảo sát cả hai năm. Với dịch vụ thú y thì thậm chí hai năm ñạt 100% và 99%. Không
có thay ñổi ñáng kể giữa các năm. Riêng với BVTV 19% hộ gia ñình HB cho biết có tiếp cận dịch
vụ năm 2007, con số này tăng lên gần 50% năm 2009. Cũng như vậy, tiếp cận dịch vụ thủy nông
của HB tăng từ 64% lên 81% trong vòng 2 năm. Tại CB, tiếp cận tới KNL, thú y và BVTV dao
ñộng giữa 93 và 100%, không có sự thay ñổi lớn giữa hai năm. Tiếp cận dịch vụ thủy nông tăng từ
24% lên 30% t
ại CB.
84
100


19
64
84
99
49
81
0
20
40
60
80
100

KNL

Thú y BVTV Thủy lợi
2007

2009
%
HH

93
97
94
24
97
96
100


30
0
20
40
60
80
100

KNL

Thú y BVTV Thủy lợi
2007 2009

% HH



11
Tiếp cận rất hạm chế của các hộ gia ñình HB năm 2007 ñối với dịch vụ BVTV rất ñáng ngạc
nhiên (ñặc biệt khi so sánh với số liệu của CB). Lý giải ở ñây có thể là người dân coi người bán
thuốc BVTV là ñối tượng trợ giúp dịch vụ BVTV (xem chương 3.1.3), trong khi ñó ở CB thì cán
bộ trạm BVTV mới là nơi mà người dân tìm ñến khi cần dịch vụ BVTV. Các hộ gia ñình ở HB có
sự phân biệt rõ ràng hơn giữa cán bộ nhà nước và người bán thuốc nên vì thế có khác biệt lớn về
số liệu BVTV ở hai tỉnh năm 2007. Tuy nhiên ñiều này không giải thích ñược tại sao năm 2009 số
lượng hộ gia ñình tiếp cận dịch vụ BVTV lại tăng hơn gấp hai lần năm trước.

Tổng hai tỉnh
Hình 3: tiếp cận dịch vụ của nhóm hộ nghèo và không nghèo
Ở cả hai tỉnh, tiếp cận ñối với dịch vụ KNL và thú y của nhóm nghèo và không nghèo là gần như
nhau. Với BVTV thì dường như nhóm hộ nghèo tiếp cận nhiều hơn một chút, như năm 2007 có

65% hộ nghèo và chỉ 52% hộ không nghèo. Khác biệt này gần như không còn nữa trong năm
2009. Về thủy nông, nhóm hộ nghèo sử dụng dịch vụ này ít hơn hộ không nghèo, ở cả hai năm,
hợp với thực tế rằng nhiều hộ nghèo canh tác ở các diện tích vùng cao dùng nước tự nhiên hơn là
số hộ khá giả sống ở vùng thấp, có ñiều kiện tưới tiêu cho diện tích canh tác của mình. Với cả hai
nhóm, tiếp cận dịch vụ tăng năm 2009 so với 2007, 10% với nhóm nghèo và 13% với nhóm không
nghèo.
SỰ

HÀI

LÒNG

VỚI

DỊCH

VỤ

CÔNG

NNPTNT
Để có tổng quan nhận ñịnh của người dân về các nhà cung cấp dịch vụ, người dân ñược hỏi về sự
hài lòng chung của mình ñối với các dịch vụ mà hộ gia ñình có tiếp cận. Để tránh làm kết quả tính
toán trở nên bất thường khi tiếp cận một số dịch vụ rất thấp, số tổng dùng ñể tính toán là tổng số
câu trả lời, vì vậy nếu hỏi về ‘tiếp cận’ thì kết quả trả lời sẽ rơi vào 5 mức ñộ ñánh giá dịch vụ (1)
không tiếp cận, (2)
không bằng lòng
, (3)
bình thường
, (4)

bằng lòng
, (5)
rất bằng lòng
. Vì vấn ñề
tiếp cận ñã ñược ñề cập tới ở ñầu chương này nên các phần tiếp theo sẽ không thảo luận chi tiết.

3.1.1. Dịch vụ KNL
Hình 5 cho thấy mức ñộ tiếp cận và sự hài lòng của người dân hai tỉnh ñối với dịch vụ KNL, phân
theo nhóm hộ nghèo và không nghèo. Ngoài ra hình còn cho thấy thay ñổi về ñánh giá dịch vụ ở
hai năm. HB, sự hài lòng với dịch vụ KNL tăng từ 16% năm 2007 lên 66% năm 2009, trong ñó
20% nói h
ọ rất hài lòng. Tỷ lệ hộ không hài lòng với dịch vụ này giảm từ 37% năm 2007 xuống
chỉ còn 3% năm 2009. Ở CB, sự hài lòng với dịch vụ KNL tăng từ 38% năm 2007 lên 66% năm
90
96
65
35
88
99
52
48
94
97
77
45
88
97
73
61
0

20
40
60
80
100

KNL

Thú y BVTV

Thủy nông
Nghèo '07

k-nghèo '07

Nghèo '09

k-nghèo '09

% HH


12
2009. Chỉ có 4% và 2% số hộ không hài lòng với dịch vụ này trong cả hai năm. Ở cả hai tỉnh, sự
hài lòng của các hộ nghèo có xu hướng tăng hơn so với nhóm hộ không nghèo.


Tỉnh HB Tỉnh CB
Hình 4: sự hài lòng ñối với dịch vụ KNL ở hai tỉnh, năm 2007 và 2009 (% hộ gia ñình)
Các lý do chính cho sự “không hài lòng” của người dân HB năm 2007 là chủ yếu là họ không có

cơ hội tham gia vào các khoá tập huấn và hướng dẫn kỹ thuật và chỉ ñược hỗ trợ hạn chế giống
cây, con và phân bón.
Các thông tin cụ thể về từng dịch vụ ñược phân tích dưới ñây.
o Dịch vụ theo nhu cầu của người dân
Trung tâm Khuyến nông của hai tỉnh ñều cho biết ñội ngũ cán bộ khuyến nông thường xuyên tổ
chức các cuộc họp tại hiện trường ñể lập kế hoạch các hoạt ñộng khuyến nông. Trong hai năm vừa
qua ở cả hai tỉnh, lượng người dân tham gia vào các cuộc họp lập kế hoạch KNL tăng ñáng kể,
giúp cho các hoạt ñộng KNL sau ñó trở nên ñúng theo nhu cầu người dân hơn (xem
Hình 5
).
Tại tỉnh HB, có thể thấy mức tăng ñáng kể về sự tham gia của người dân vào lập kế hoạch, với mức
tiếp cận dịch vụ từ 14% năm 2007 lên tới 99% năm 2009. Tại CB, mức tham gia các cuộc họp lập kế
hoạch cũng tăng từ 88 lên 100%. Các hoạt ñộng KNL thực tế ñã ñáp ứng tốt hơn và theo ñúng nhu cầu
của người dân. Với HB, phần lớn các hộ nói rằng họ ñược tham gia vào các cuộc họp và cho rằng các
hoạt ñộng khuyến nông ñạt ñược các mong ñợi của họ, con số này năm 2007 chỉ có 70%, trong khi tại
CB chỉ có 24%.

Dựa trên tổng số mẫu là 200 hộ năm 2007, 10% các hộ cho biết c
ác hoạt ñộng KNL thực tế ñã ñáp
ứng ñúng nhu cầu của họ, con số này là gần
60% năm 2009. Với CB, dịch vụ theo ñúng nhu cầu
tăng từ 20% năm 2007 lên gần 70% năm 2009 (xem Hình 6).
2
2
1
19
22
18

14


11

14
47
49
46

32

40

30
15
16
15

37

33

38
3
0
4

16

13


17 17
12
18

0%
20%

40%

60%

80%

100%
Tổng '07

Nghèo '07 K-nghèo '07

Tổng '09 Nghèo '09 K-nghèo '09

% HH

rất hài lòng

hài lòng

bình
thường

k-hài lòng k-tiếp cận

0 0 0
2
1
2
38
35
40

64
67

60
51
54
49

33
29

35
4 2
5
2
0
3
7
8
6
1
2

0
0%

20%

40%

60%

80%

100%
Tổng '07 Nghèo '07 K-nghèo '07

Tổng '09

Nghèo '09

K-nghèo '09

% HH
rất hài lòng
hài lòng


bình
thường


k-hài lòng



k-tiếp cận



13

Hình 5: tham gia hoạt ñộng lập kế hoạch và dịch vụ KNL theo nhu cầu người dân ở mỗi tỉnh, năm
2007 và 2009 (% tổng số hộ trong mẫu)
Dường như có nhiều hộ gia ñình tham gia vào các cuộc họp lập kế hoạch, các hoạt ñộng ñược thực
hiện sau ñó ñáp ứng nhu cầu của hộ không nghèo nhiều hơn là hộ nghèo (xem Bảng 3).
Bảng 3: sự tham gia vào các cuộc họp lập kế hoạch và hoạt ñộng KNL ñược thực hiện sau ñó theo nhu
cầu người dân
Tỉnh HB Tỉnh CB
Hạng mục hoạt ñộng
Nghèo Không nghèo Nghèo Không nghèo
Tham gia lập kế hoạch '07 13 14 92 19
Hoạt ñộng theo nhu cầu '07 67 71 85 28
Tham gia lập kế hoạch '09 88 81 97 97
Hoạt ñộng theo nhu cầu '09 58 75 65 73
Năm 2007 tại CB, các cuộc họp lập kế hoạch cho KNL chủ yếu chú trọng vào nhóm hộ nghèo
(92% hộ nghèo so với 19% hộ không nghèo tham gia) và 85% số hộ nghèo thấy rằng các hoạt
ñộng khuyến nông diễn ra sau ñó ñã ñáp ứng ñúng nhu cầu của họ. Số lượng hộ không nghèo tham
gia họp kế hoạch năm 2007 khá thấp nhưng ñã tăng ñáng kể lên mức 97% năm 2009. Cùng với
mức tăng về số lượng hộ không nghèo thì mức ñáp ứng nhu cầu của hộ nghèo giảm từ 85% năm
2007 xuống 65% năm 2009. Các hộ không nghèo tham gia họp lập kế hoạch nói rằng các hoạt
ñộng KNL ñáp ứng ñúng nhu cầu của họ ñã tăng từ 28% lên 73%. Tại HB, các hoạt ñộng ñáp ứng
ñúng nhu cầu người dân năm 2007 thấp hơn, với 67% hộ nghèo và 71% hộ không nghèo cho biết
hoạt ñộng KNL ñáp ứng ñúng nhu cầu của họ. Sự khác biệt càng lớn năm 2009 khi chỉ có 58% hộ

nghèo và 75% hộ không nghèo cho biết hoạt ñộng KNL ñáp ứng ñúng nhu cầu của họ.
Một kết luận chung ở ñây là liệu có phải ít người tham gia hơn nhưng họ lại thuộc nhiều nhóm có
cùng mong muốn và vì vậy ý kiến của các nhóm này sẽ ñược ghi nhận và ñáp ứng. Với một số
người, ñặc biệt thuộc nhóm hộ không nghèo, tiếng nói của người nghèo có phần nào ít ñược lắng
nghe hơn.
14
85
83
97
10
20
59
68
0

20
40
60
80
100
HB CB

Tham gia lập KH '07 Tham gia lập KH '09
HĐ theo nhu cầu '07 HĐ theo nhu cầu '09



14
o
Tham gia vào các hoạt ñộng khuyến nông


Như có thể thấy trong Hình 6, trong vòng bao năm qua, sự tham gia của các hộ gia ñình HB vào
các hoạt ñộng KNL tăng ñáng kể, từ dưới 50% năm 2007 lên 137% năm 2009; một số hộ gia ñình
tham gia hơn một hoạt ñộng.


Hình 6: mức ñộ tham gia vào các hoạt ñộng KNL ở mỗi tỉnh, 2007 & 2009 (% số hộ gia ñình)
Mức tăng diễn ra ở nhóm hộ không nghèo cao hơn so với nhóm hộ nghèo. Điều này cũng phù hợp
với thực tế ñã nêu ở trên là hoạt ñộng ít ñáp ứng nhu cầu do hộ nghèo ñưa ra hơn. Tại CB, mức ñộ
tham gia trong vòng ba năm qua ñã giảm từ 140% xuống 116%. Mức giảm này gắn nhiều hơn với
nhóm hộ không nghèo, giúp mang lại sự ñồng ñều hơn giữa hai nhóm hộ Theo như các quan sát
trước ñây (xem Bảng 3), tỷ lệ hộ không nghèo cho biết mức ñộ ñáp ứng các nhu cầu mà họ ñưa ra
tăng lên.
Các hộ gia ñình tham gia vào sáu loại hoạt ñộng KNL, với mức ñộ tham gia khác nhau nhiều (xem
Bảng 4). Đa số các hộ gia ñình cho biết ñã tham gia tập huấn trồng trọt, sau ñó là số hộ ñược tập
huấn về chăn nuôi, thú y và tập huấn mô hình. Số lượng hộ gia ñình tham gia tập huấn lâm nghiệp,
thủy sản và PTD ít hơn hẳn.
Bảng 4: mức ñộ tham gia các hoạt ñộng KNL khác nhau ở mỗi tỉnh, năm 2007 và 2009
Tỉnh/ Năm CB 2007 CB 2009 HB 2007 HB 2009
Hoạt ñộng
Tổng số
hộ
Số hộ
nghèo
Tổng số
hộ
Số hộ
nghèo
Tổng số
hộ

Số hộ
nghèo
Tổng số
hộ
Số hộ
nghèo
Trồng trọt
61 65 51 56 18 18 49 47
Chăn nuôi
38 29 42 43 17 18 46 42
Mô hình
21 18 10 9 1 2 14 7
Lâm nghiệp
17 17 6 4 6 7 17 14
Thủy sản
6 2 3 1 4 2 4 2
PTD
4 2 4 1 3 2 8 5

Năm 2007 tại HB, 18% số hộ ñược hỏi cho biết có tham gia các hoạt ñộng tập huấn về trồng trọt,
17% tham gia các hoạt ñộng tập huấn về chăn nuôi, thú y; chỉ 1% tham gia các hoạt ñộng tập huấn
mô hình và 6% tham gia các hoạt ñộng tập huấn về lâm nghiệp. Việc người dân ít tham gia vào
các hoạt ñộng KNL lý giải phần nào về sự không hài lòng ñối với KNL tại HB năm 2007 (37%
không hài lòng). Chỉ 3% tham gia các hoạt ñộng PTD và 4% tham gia các hoạt ñộng ñào tạo về
thủy sản. Năm 2009 con số tham gia của người dân HB vào các hoạt ñộng tăng ñáng kể, cụ thể là
49%, 46%, 17% và 14% h
ộ gia ñình tham gia các hoạt ñộng trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp và
mô hình.
48
137


147

116
49
116

134

115

48
144

157
117

0
20
40
60
80
100
120
140
160
180
HB '07

HB '09


CB '07

CB '09

%
Tổng
Nghèo
K-nghèo


15
Năm 2007 tại CB, 61% số hộ ñược hỏi cho biết có tham gia các hoạt ñộng tập huấn về trồng trọt,
38% tham gia các hoạt ñộng tập huấn về chăn nuôi, 21% tham gia các hoạt ñộng tập huấn mô hình
và 17% tham gia các hoạt ñộng tập huấn về lâm nghiệp. Chỉ 4% tham gia các hoạt ñộng PTD và
6% tham gia các hoạt ñộng ñào tạo về thủy sản. Năm 2009 con số tham gia của người dân CB vào
các hoạt ñộng giảm, tuy vẫn ở mức cao, cụ thể là 51%, 42%, 10% và chỉ 6% hộ gia ñình tham gia
các hoạt ñộng trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp và mô hình.
Không có sự khác biệt lớn về mức ñộ tham gia của hộ nghèo và hộ không nghèo tại HB năm 2007.
Tuy nhiên, năm 2009, lượng hộ nghèo tham gia vào các hoạt ñộng KNL ít hơn số hộ không nghèo.
Vì thế, nhóm hộ nghèo ñược hưởng lợi ít hơn từ các hoạt ñộng này. Tại CB, số hộ nghèo năm
2007 tham gia các khóa tập huấn lâm nghiệp và trồng trọt nhiều hơn số hộ không nghèo xong lại ít
hơn số hộ không nghèo ở hoạt ñộng mô hình, chăn nuôi và thủy sản. Năm 2009, khác biệt này
giữa hai nhóm hộ không còn nữa.
o Chất lượng các hoạt ñộng KNL
Chất lượng các hoạt ñộng khuyến nông ñược người dân ở cả hai tỉnh, (hộ nghèo và không nghèo)
cho là khá tốt, và không thay ñổi nhiều giữa các năm. 95 – 100% các hộ gia ñình cho biết nội
dung, thời gian tập huấn phù hợp và kiến thức dễ hiểu, dễ áp dụng. Lượng hộ áp dụng các kiến
thức kỹ thuật ñã học có tăng, ở CB là từ 77% lên 85%, HB là từ 96% lên 98% (xem Hình 7
: hộ gia

ñình áp dụng kiến thức ñã học, hai tỉnh, năm 2007 và 2009 (% số
).


Hình 7: hộ gia ñình áp dụng kiến thức ñã học, hai tỉnh, năm 2007 và 2009 (% số hộ gia ñình)

Năm 2009, 49% các hộ gia ñình CB và 60% các hộ gia ñình HB cho biết ñược nhận tài liệu tập
huấn, như tờ rơi tờ gấp và sách mỏng, tăng hơn so với chỉ 38% và 41% năm 2007.
o Vật tư
Một dịch vụ quan trọng nhưng không do trạm khuyến nông trực tiếp thực hiện, chỉ có cán bộ KNL
hỗ trợ về tổ chức (lên danh sách người hưởng lợi, liên kết/ kết nối với các công ty cung cấp vật tư
77
96
85
98

0
20
40
60
80
100
CB HB

%

2007 2009


16

phân bón và cây giống, tổ chức vận chuyển và phân phối) là cung cấp các vật tư ñầu vào trọng yếu
trong sản xuất nông nghiệp như phân bón, giống cây trồng, vật nuôi
7
.
Đăng ký nhận cây giống ở CB giảm, với 88% các hộ ñăng ký cây giống năm 2007 nay chỉ còn
57% năm 2009 (xem Hình 8). Tương tự như thế, tại HB, với 96% các hộ ñăng ký cây giống năm
2007 nay chỉ còn 32% năm 2009. Rất ít hộ muốn nhận con giống (4% ở HB và 13% ở CB - chỉ
ñánh giá năm 2009). Đa số các hộ gia ñình cho biết vật tư ñược cung cấp ñúng mùa vụ.


Hình 8: ñăng ký nhận vật tư từ dự án tại hai tỉnh, năm 2007 và 2009 (% số hộ gia ñình)
Nếu năm 2007 dường như ít hộ nghèo ñược nhận vật tư từ dự án hơn hộ không nghèo thì năm
2009, xu hướng này lại ñược ñảo ngược lại (xem Bảng 5).
Bảng 5: cung cấp vật tư ñầu vào cho hai nhóm hộ, 2007 & 2009 (% số hộ gia ñình)
2007 2009
CB Hộ nghèo Hộ không nghèo Hộ nghèo Hộ không nghèo
Nhận cây giống 83 91 66 48
Nhận phân bón 57 70 73 54
Nhận con giống 21 6
HB Hộ nghèo Hộ không nghèo Hộ nghèo Hộ không nghèo
Nhận cây giống 73 78 77 73
Nhận phân bón 100 95 58 23
Nhận con giống 7 3
3.1.2. Dịch vụ thú y
Hình 9
cho thấy mức ñộ tiếp cận và sự hài lòng của người dân 2 tỉnh với dịch vụ thú y trong 2 năm
gần ñây, phân loại theo nhận ñịnh của hộ nghèo và hộ không nghèo. Mức thay ñổi rất ñáng ngạc
nhiên, với mức tăng hài lòng lên gần gấp hai.
Tại HB, lượng hộ gia ñình hài lòng và rất hài lòng tăng từ 48% năm 2007 lên 90% năm 2009. Có
khác biệt giữa ý kiến của hộ nghèo và hộ không nghèo nhưng vẫn có nhiều hộ không nghèo (38%)




7
Theo thông tin của KNL tỉnh và huyện, loại hình này chỉ áp dụng cho vật tư ñầu vào ñược bao cấp
77
96
74
32
4
88
64
57
63
13
0
20
40
60
80
100
120
Đăng ký cây giống Đăng ký phân bón Đăng ký con giống

% HH

HB '07 HB '09

CB '07 CB '09

×