Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

vai trò ý nghĩa chiến lợc của KHKT trong việc củng cố quốc phòng và an ninh cũng nh phát triển thế mạnh quân sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.66 KB, 12 trang )

Mở đầu
Trong giai đoạn phát triển của thế giới ngày nay, bất kỳ một quốc gia nào
cũng thấy đợc vai trò then chốt của khoa học kỹ thuật (KHKT) và công nghệ đối
với sự phát triển của nền kinh tế xã hội cũng nh trong việc củng cố quốc phòng,
an ninh và chủ quyền lãnh thổ của dân tộc. Cuộc các mạng về KHKT đã đa nhân
loại sang một nền văn minh mới mà chúng ta đang gọi dới nhiều tên gọi khác
nhau nh văn minh hậu công nghiệp hoặc văn minh truyền tin, hay phổ biến
nhất là văn minh trí tuệ . Song bên cạnh đó, cách mạng KHKT mà đặc biệt
hiện nay là cách mạng Khoa học Công nghệ (KHCN) cũng đã và đang gây nên
những mối hiểm hoạ cho chính cuộc sống con ngời. Đó là việc chế tạo những vũ
khí huỷ diệt công nghệ cao nh: bom nguyên tử, bom hoá học, bom laze, vũ khí vi
trùng, máy bay tàng hình, tên lửa vợt đại châu... nhằm sát hại con ngời vì những
mục đích chính trị đen tối của một số các thế lực phản động trên thế giới.
Chính vì thế mọi quốc gia trên thế giới đều nhận thức rõ ràng về vai trò ý
nghĩa chiến lợc của KHKT trong việc củng cố quốc phòng và an ninh cũng nh
phát triển thế mạnh quân sự của đất nớc mình nhằm nâng cao sức mạnh tổng hợp
quốc gia và khẳng định vị thế chính trị trên trờng quốc tế.
Ngày nay, các phơng tiện tiến công đờng không hiện đại đã có ảnh hởng rất
quan trọng đến diễn biến và kết cục của chién tranh, đem lại cho chiến tranh một
bộ mặt mới nên một trong những hớng cần chú trọng nhất chính là việc phát
triển, hiện đại hoá lĩnh vực Phòng không góp phần giữ yên vùng trời, gìn giữ hoà
bình, không đợc để Tổ quốc bị bất ngờ và đập tan mọi âm mu của kẻ thù.

1


Phần 1 :

tác động của khkt trong

công tác phòng không


Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã có tác động rất nhiều
đến quân sự nhng những tác động và ảnh hởng sâu sắc nhất của KHKT
đến KTQS là hoả lực và khả năng cơ động, làm tăng khả năng sống còn
của trang bị vũ khí.
Phơng tiện tấn công đờng không là các phơng tiện vũ khí tiến công từ
trên không vào các mục tiêu trọng điểm của đối phơng mặt đất, mặt nớc, mặt
biển... mở đờng cho các lực lợng lục quân và các lực lợng khác hoàn thành mục
tiêu chiến dịch đề ra. Nó bao gồm những loại vũ khí lợi hại nhất, có sức mạnh
hoả lực lớn, tầm tác chiến xa, có độ cơ động cao, linh hoạt, độ chính xác cao, độ
sống còn của trang thiết bị và có tính bất ngờ.
Tìm hiểu khả năng hoạt động và những hạn chế của các phơng tiện tấn
công đờng không để có thể đối phó với mọi cuộc tấn công đờng không chính là
nhiệm vụ chủ yếu của lực lợng Phòng không
1. Vũ khí truyền thống
* Pháo : Các cờng quốc về quân sự nh Nga, Mỹ, Đức... đang nghiên cứu cải
tạo và phát triển các loại pháo tự hành, đa năng tăng tầm bắn lên từ 30 đến
50km, tăng tốc độ bắn (12phát/phút), giảm trọng lợng để tăng khả năng cơ động,
tăng xác suất tiêu diệt mục tiêu nhờ khả năng tạo lới đạn dày đặc hơn và các
thiết bị ngắm, quan sát có độ chính xác cao hơn. Ví dụ loại pháo tự hành M109
của Mỹ; pháo tự hành Herter, loại ZSU23-4 của Nga hay Cobra của Thổ Nhĩ
Kỳ...
* Tên lửa : là khí cụ bay không ngời lái, thờng chỉ sử dụng một lần, chuyển
động dới tác dụng của trọng lực do động cơ phản lực tạo ra. Đầu đạn mà tên lửa
mang có thể là thuốc nổ thông thờng hoặc có thể là đầu đạn hạt nhân. tên lửa hiện
2


đại đợc áp dụng kỹ thuật điện tử tin học và kỹ thuật điều khiển tự động đã đảm bảo
cho tên lửa bay ổn định, tìm và diệt đợc mục tiêu ở cự ly rất xa từ 1000 dến 5000
thậm chí có loại 11000km với độ chính xác cỡ vài mét. Sự xuất hiện của tên lửa sẽ

làm cho máy bay ném bom chiến lợc mất đi vị trí độc tôn trong việc mang vũ khí
hạt nhân. Việc dùng tên lửa tiến công vừa có tác dụng tiêu diệt các mục tiêu quan
trọng song chủ yếu là có tác dụng răn đe. Trên thế giới hiện nay các loại tên lửa
quan trọng nhất là: tên lửa đạn đạo (Ballistic Missle) nh TRIDENT D-5,
MX,FERSING-2, tên lửa xuyên lục địa v.v..., tên lửa hành trình Cruise, Tomahawk
BGM-109D, ALCM, SRAM, ASRAM..., tên lửa diệt tên lửa Patriot, Linebacker;
ngoài ra còn có các loại tên lửa không đối đất, đất đối không, tác chiến điện tử...
* Đạn: ngoài các loại đạn thờng dùng từ nhiều thập kỷ, giờ đây với tiến bộ
của kỹ thuật cảm biến sensor, nhiều loại đạn mới ra đời là các loại có điều khiển:
đạn chống giáp tự động tìm mục tiêu, đạn chống giáp nhạy cảm, đạn chống tăng,
đạn xuyên giáp (đặc biệt là loại YROO 120ly của Mỹ), đạn nhiều đầu, đạn
không vỏ...
*Các loại máy bay: ra đời từ những năm đầu của thế kỷ XX, máy bay nhanh
chóng chiếm giữ một vai trò trọng yếu trong tất cả các cuộc chiến tranh.
- Máy bay ném bom (còn gọi là máy bay oanh tạc): dùng bom, tên lửa tiêu
diệt các mục tiêu trên đất liền, trên biển. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, vào
thời kỳ chạy đua vũ trang, trên thế giới xuất hiện hàng loạt các máy bay ném
bom có tốc độ vợt âm thanh, tầm bay xa (18000km), trần bay cao (21000km) và
trọng tải lớn (50 tấn). Ví dụ máy bay ném bom chiến lợc tầm xa B52G, B52H,
B1, B1B và niềm tự hào của nớc Mỹ hiện nay là máy bay ném bom chiến lợc
tàng hình B2; máy bay ném bom chiến lợc tầm trung FB-111 (Mỹ), Miragiơ - IV
(Pháp)...
- Máy bay tiêm kích và cờng kích chiến thuật chủ yếu là không chiến dùng
để tiêu diệt các cơ sở vũ khí hạt nhân, các phơng tiện mang bom và vũ khí hạt
3


nhân, tiêu diệt không quân đối phơng, cô lập chiến trờng, yểm trợ cho các lực lợng khác, trinh sát chiến thuật và các nhiệm vụ tác chiến điện tử khác. Đây là
các loại máy bay có tốc độ rất cao hầu hết là vợt tốc độ âm thanh (2500km/h),
trần bay thực tế lên tới gần 30 000km và hoạt động trên khắp các chiến truờng và

ở mọi điều kiện thời tiết. Chính vì thế đây là các loại máy bay đang đợc phát
triển nhanh chóng cả về số lợng cũng nh mức độ tối tân của các trang thiết bị
cho chúng. Có thể kể ra ở đây hàng trăm loại khác nhau: MIG-29SM, SU27...của Nga; F4, F15, F16, F22, F111... và đặc biệt là máy bay cờng kích tàng
hình F117A của Mỹ.
- Các loại máy bay khác phục vụ chiến đấu: Máy bay hải quân, máy bay
tiếp dầu trên không, máy bay trinh sát SR71, TR-1, U-2, RF-4C, máy bay trinh
sát chỉ huy báo động sớm E2, E2C; máy bay trực thăng, máy bay không ngời
lái...
2. Vũ khí phi truyền thống
Nguyên lý chế tạo của vũ khí phi truyền thống dựa trên các đặc tính cơ
bản của sóng điện từ. Khi sóng điện từ lan truyền, nó tải theo năng lợng tạo
thành dòng năng lợng. Thành phần cơ bản của một vũ khí hệ phi truyền thóng
bao gồm : nguồn năng lợng, thiết bị tạo sóng, thiết bị hội tụ tạo chùm hẹp.
Khi chiếu rọi vào mục tiêu dòng năng lợng tạo nên các tác nhân sát thơng nh : xung điện từ, năng lợng sóng.
Vũ khí phi truyền thống mang tác nhân sát thơng gồm những loại sau :
vũ khí chùm hạt, pháo điện từ vô hình.
Vũ khí phi truyền thống mang tác nhân phi sát thơng gồm những loại
sau : vũ khí tuyết trơn, vũ khí siêu keo, vũ khí laze
3. Các phơng tiện trinh sát
Các phơng tiện trinh sát kiểu radar, laze, âm thanh hồng ngoại đặt trên mặt đất
hay máy bay đã cải tiến đáng kể khả năng quan sát đối phơng và tăng độ chính
4


xác. Song đối với nền khoa học công nghệ hôm nay thì phơng tiện trinh sát chủ
yếu của các nớc tiên tiến là vệ tinh - những mắt ngàn dặm hay gián điệp siêu
cấp. Bởi lẽ vệ tinh có u điểm sau:
- Phạm vi trinh sát rất rộng
- Khả năng thu thập thông tin tốc độ cao
- Khả năng quan sát trên mọi địa hình, mọi điều kiện thời tiết, không bị hạn

chế về biên giới lãnh thổ, có độ an toàn và mức độ chính xác cao
Chính vì những đặc điểm này mà hiện nay công nghệ chế tạo vệ tinh đợc hầu
hết các quốc gia có tiềm lực kinh tế đầu t với quy mô ngày càng lớn.
4. Các phơng tiện tác chiến điện tử
Đây là hình thức tác chiến tiêu biểu cho các cuộc chiến tranh trong tơng
lai. Thành phần của tác chiến điện tử gồm:
- Bảo vệ điện tử: có nhiệm vụ bảo vệ an toàn các trang thiết bị điện tử của ta
chống lại mọi mối đe doạ, gây nhiễu loạn của đối phơng.
- Chế áp điện tử: có nhiệm vụ gây rối nhiễu, làm tê liệt, làm mất khả năng điều
khiển, làm mù hệ thống các trang bị điện tử và hệ thống chỉ huybảo vệ của đối
phơng.
- Trinh sát điện tử: làm nhiệm vụ thu thập thông tin tạo thành hệ thống C 3I
hoàn hảo thực hiện việc chỉ huy kiểm soát thông báo tình hình diễn biến thực
của chiến trờng.

Phần 2 :

Lực lợng phòng không

I. Giới thiệu chung về phòng không.

5


Phòng không là toàn bộ các biện pháp, hành động của lực lợng phòng
không nhằm quản lý, bảo vệ an toàn vùng trời của Tổ quốc, phát hiện ra những
dấu hiện tiến công đờng không của địch để kịp thời đánh trả và phòng tránh, bảo
vệ các mục tiêu quan trọng và bảo đảm hoạt động tác chiến của các lực lợng vũ
trang, bảo toàn cho nhân dân
Lực lợng phòng không đợc phân chia thành các loại sau :

- Phòng không quốc gia
- Phòng không lục quân.
- Phòng không hải quân
- Phòng không địa phơng.
Mỗi lực lợng phòng không trên đều có vai trò, vị trí riêng nhng lại luôn
luôn có sự liên hệ với nhau, bổ trợ lẫn nhau để hoàn thành nhiệm vụ chung của
lực lợng phòng không.
Hoạt động phòng không đầu tiên trên thế giới xuất hiện vào cuối chiến
tranh thế giới thứ nhất và kể từ chiến tranh thế giới thứ hai cho đến nay, phòng
không đã trở thành bộ phận quan trọng của phòng thủ chung đất nớc và các hành
động tác chiến của bộ đội binh chủng hợp thành của nhiều nớc trên thế giới
ở Việt Nam, lực lợng phòng không đợc coi trọng ngay từ những ngày
đầu trong kháng chiến chống Pháp. Đến năm 1951 thì đợc tổ chức thành lực lợng
phòng không chiến đấu của bộ đội binh chủng hợp thành và góp phần quan trọng
vào chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954.Trong kháng chiến chống Mỹ, phòng
không Việt Nam đã đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân của
địch, bảo vệ miền Bắc, bảo vệ Giao thông chiến lợc, góp phần giải phóng miền
Nam, thống nhất đất nớc. Trong tơng lai, phòng không phải đối phó với các cuộc
tiến công đờng không từ vũ trụ và từ trên không bằng các vũ khí hiện đại. Vì

6


vậy, lực lợng phòng không phải luôn luôn đợc cải tiến và hoàn thiện các tính
năng mới để luôn chiến thắng của kể thù.
II. Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức của lực lợng phòng không.
Phòng không để bảo vệ an toàn tính mạng, tài sản của nhân dân, là giáo
dục nhân dân nâng cao kiến thức phòng không, xây dựng các loại công sự phòng
tránh, nguỵ trang, nghi binh, xây dựng hệ thống quan sát thông tin báo động,
thực hành báo động phòng không, lập kế hoạch và tổ chức phòng tránh, sơ tán

ngời và khắc phục hậu quả, giúp các ngành có liên quan bảo vệ các mục tiêu
quan trọng. Phòng không nhân dân cũng có nhiệm vụ động viên, tổ chức lực lợng dân quân tự vệ và quần chúng nhân dân tích cực đánh trả tiến công (tập
kích) đờng không của địch ở địa phơng. Tiến hành tổ chức và thực hiện phòng
không nhân dân với sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, các cấp theo chức năng
của mình, dới sự lãnh đạo, chỉ đạo thống nhất của Nhà nớc từ Trung ơng đến địa
phơng.
1.Phòng không quốc gia.
Phòng không quốc gia có nhiệm vụ bảo vệ an toàn vùng trời, lãnh thổ và
những mục tiêu quan trọng của quốc gia, là lực lợng nòng cốt, có sự hiệp đồng
của không quân tiêm kích và các lực lợng phòng không khác để tổ chức đánh trả
các cuộc tập kích đờng không của địch có hiệu quả. Trong phòng không quốc
gia, phòng không bảo vệ những yếu địa chiến lợc nh trung tâm hành chính
chính trị, khu công nghiệp, dân c, căn cứ và các mục tiêu quan trọng khác.
Về mặt tổ chức, quân chủng phòng không bao gồm các binh đoàn, binh
đội hoả lực nh : Bộ đội tên lửa phòng không, bộ đội pháo phòng không, bộ đội
rađa phòng không, bộ đội tác chiến điện tử và bộ đội không quân tiêm kích.
a. Bộ đội tên lửa phòng không.
Là binh chủng cơ bản của bộ đội phòng không quốc gia, có nhiệm vụ hiệp
đồng chặt chẽ với những lực lợng phòng không khác bảo vệ vững chắc mục tiêu
7


dợc giao. Bộ đội tên lửa phòng không đồng thời cũng có thể tham gia vào việc
đập tan các cuộc tiến công trên bộ của địch bằng cách yểm hộ cho bộ binh,
không quân hoạt động trên chiến trờng.
Trong thời bình, nhiệm vụ cơ bản của bộ đội tên lửa phòng không là
không cho các phơng tiện tiến công đờng không của đĩchâm phạm vùng trời đất
nớc với mục đích trinh sát hoặc khiêu khích và đánh trả các cuọc tập kichs đờng
không bất ngờ của địch.
Đặc điểm chiến đấu của bộ đội tên lửa phòng không là :

- Có hoả lực mạnh, có hiệu quả chiến đấu cao.
- Có khả năng tiêu diệt các mục tiêu ở trên không ở độ cao tử 20 đến 30 km
- Có khả năng chiến đấu trong mọi điều kiện thời tiết khác nhau.
- Có khả năng cơ động hoả lực nhanh.
Biên chế tổ chức bộ đội tên lửa phòng không phụ thuộc vào trang bị kỹ
thuật, nhiệm vụ đợc giao và đặc điểm hoạt động của địch trên không. Bộ đội tên
lửa phòng không đợc tổ chức thành các trung (lữ ) đoàn, trong trung đoàn có các
phân đội hoả lực, phân đội kỹ thuật và các phân đội bảo đảm khác. Khi bảo vệ
vùng yếu địa nhỏ hẹp thì trung đoàn phải tổ chức đánh trên cả bốn hớng, bố trí
đội hình chiến đáu vòng tròn. Khi bảo vệ vùng yếu địa rộng lớn phải tổ chức
đánh một hớng, bố trí đội hình chiến đấu hàng ngang.
b. Bộ đội rađa phòng không.
Nhiệm vụ của bộ đội rađa phòng không là quản lý chặt chẽ vùng trời Tổ
quốc, chủ động và kịp thời phát hiện, theo dõi, xác định đúng tính chất mọi hoạt
động của máy bay và các phơng tiện hoạt động đờng không khác của địch nhất
là thời điểm địch bắt đầu tập kích đờng không, sau đó thông báo kịp thời tình
hình trên không cho sở chỉ huy quân chủng. Bảo đảm hoạt động chiến dấu của

8


bộ đội không quân, bộ đội tên lửa, pháo phòng không và các chuyến bay đặc
biệt.
Về biên chế, các trung đoàn rađa phòng không nằm trong s đoàn phòng
không. Dới trung đoàn là các trạm rađa, trong mỗi trạm rađa có rađa dẫn đờng,
rađa cảnh giới, vọng quan sát Biên chế này phải phù hợp với biên chế của bộ
đội phòng không.
Đặc điểm chiến đấu của bộ đội rađa phòng không là :
- Thờng xuyên sẵn sàng chiến đấu cao ngay cả thời bình cũng nh thời
chiến.

- Đối tợng chiến đấu có số lợng lớn máy bay và phơng tiện hoạt động đờng
không đợc trang bị hiện đại.
- Điều kiện chiến đấu rất phân tán, chịu ảnh hởng của điều kiện địa hình,
thời tiết song lại đòi hỏi sự chỉ huy chiến đấu tập trung thống nhất cao.
- Hiệp đồng tác chiến với nhiều đơn vị nhất là với các đơn vị hoả lực phòng
không.
c. Bộ đội pháo phòng không.
Bộ đội pháo phòng không có nhiệm vụ hiệp đồng tác chiến với tên lửa
phòng không, rađa phòng không, không quân tiêm kích cũng nh các lực lợng
phòng không khác để tổ chức đánh trả các cuộc tập kích đờng không của địch
(tiêu diệt các mục tiêu từ tầm trung trở xuống. Pháo phòng không là lực lợng cơ
bản để xây dựng lực lợng phòng không tại chỗ, tầng thấp và rộng khắp. Pháo
phòng không tham gia bảo vệ bốn loại mục tiêu :
- Mục tiêu diện : có bán kính lớn hơn 500m.
- Mục tiêu diểm : có bán kính < 500m.
- Các công trình hành lang giao thông.
9


- Bảo vệ đội hình quân binh chủng trong chiến đấu tấn công và phòng ngự.
Vì vậy, biên chế của pháo phòng không thuộc quân chủng phòng không,
quân chủng hải quân và các quân khu, quân đoàn. Các trung đoàn pháo phòng
không đợc biên chế trong các s đoàn pháo phòng không, dới trung đoàn là các
đại đội pháo.
Đặc điểm chiến đấu của pháo phòng không là :
- Diễn biến chiến đấu khẩn trơng, liên tục, phức tạp.
- Yêu cầu hiệp đồng chiến đấu cao.
- Hình thức và phơng pháp chiến đấu phong phú, đa dạng.
d. Bộ đội không quân tiêm kích.
Nhiệm vụ của bộ đội không quân tiêm kích là tiêu diệt các loại mục tiêu

trên không (có hoặc không có ngời lái) của đối phơng, đảm bảo co các đơn vị
không quân khác hoạt động, chống mọi cuộc đổ bộ của địch. Ngoài ra có thể
đánh phá các mục tiêu trên mặt đất, mặt nớc và trinh sát đờng không, bảo vệ
mục tiêu đợc giao, bộ đội hợp thành và các mục tiêu quan trọng khác trong khu
vực hoạt động của đơn vị, thực hiện trinh sát trên không.
Biên chế của bộ đội không quân tiêm kích : trong binh chủng đợc chia
thành các s đoàn TKPK, dới là các trung đoàn, trong trung đoàn không quân
tiêm kích có các phi đội và các đơn vị bảo đảm.
Bộ đội không quân tiêm kích có thể đa toàn bộ lực lợng vào chiến đấu,
lần lợt đa các phân đội vào chiến đấu hoặc tự tìm diệt mục tiêu trên không, tổ
chức trực ban trên sân bay và trực ban trên không để giành thế chủ động đánh
địch, có thể chiến đấu ban ngày và ban đêm trong mọi điều kiện khí tợng khác
nhau. Có khi quan sát bằng mắt hoặc không quan sát đợc, đánh đơn hoặc trong
đội hình tốp, độc lập hoặc đợc dẫn đờng từ sở chỉ huy.

10


g. Bộ đội tác chiến điện tử phòng không.
Tác chiến điện tử là tập hợp các biện pháp về chiến thuật, chiến kỹ thuật
dựa trên cơ sở các thiết bị vô tuyến điện tử hiện có nhằm đạt tới mục đích giành
thế chủ động trên chiến trờng thông qua các hoạt động trinh sát vô tuyến điện tử,
và chế áp vô tuyến điện tử (gây nhiễu sóng rađa, thông tin liên lạc, đạo hàng, dẫn
vũ khí và các hệ thống quang điện tử ).
Các biện pháp tiến hành tác chiến điện tử trong lực lợng phòng không:
- Chống nhiễu bảo vệ rađa.
- Làm trận địa giả vô tuyến điện tử.
- Chống tên lửa tự dẫn.
- Chống trinh sát vô tuyến điện tử của đối phơng.
- Thực hiện trinh sát nhiễu, trinh sát kỹ thuật vô tuyến các phơng tiện vô

tuyến điện tử khác của không quân đối phơng và các biện pháp khác.
Hoạt động của tác chiến điện tử
Tác chiến
điện tử

Bảo vệ
điện tử

Trinh sát
điện tử

Thiết bị điện tử
của ta

Chế áp
điện tử

Thiết bị điện tử
của địch

Các biện pháp tác chiến điên tử nhằm thực hiện các nhiệm vụ :
- Đảm bảo khả năng quan sát tình huống trên không, phát hiện phơng tiện
tiến không.
11


- Dẫn đờng cho máy bay tiêm kích đến mục tiêu.
- Dẫn hoặc tự dẫn cho tên lửa phòng không đến mục tiêu.
- Cung cấp phần tử bắn nhằm tăng hiệu quả cho hoả lực pháo.
- Trinh sát phục vụ chế áp thiết bị vô tuyến điện tử của không quân đối phơng.

- Báo động truyền tin về đờng bay đối phơng, chỉ huy và điều khiển các lực
lợng phòng không.
- Đảm bảo an toàn cho không quân mình trớc hoả lực của phòng không bản
thân.
2. Phòng không lục quân.
Nhiệm vụ của phòng không lục quân là đảm bảo an toàn cho hoạt động
tác chiến của bộ đội trên mặt đất khi hoạt động độc lập hoặc phối hợp với các lực
lợng phòng không khác. Phòng không lục quân vừa phải bảo vệ lực lợng tác
chiến của binh chủng hợp thành, đồng thời phải bảo vệ các mục tiêu yếu địa của
địa phơng.
Phòng không lục quân đợc biên chế từ Bộ tổng tham mu đến các quân
khu, quân đoàn xuống đến tỉnh thành và cấp thấp là huyện.
Về lực lợng với quân khu, quân đoàn có một lữ đoàn phòng không.
3. Phòng không hải quân.
Nhiệm vụ của phòng không hải quân là tiến hành đánh trả và phòng
tránh các cuộc tiến công đờng không của đối phơng, bảo vệ lực lợng hải quân
hoạt động trên biển và các điểm trú đậu, các tuyến giao thông trên biển và các
mục tiêu quan trọng khác của hải quân. Trong tác chiến trên biển, phòng không
12


hải quân đợc tiến hành chủ yếu bằng các phơng tiện phòng không trên tàu và
máy bay tiêm kích. ở căn cứ và gần bờ đợc tiến hành bằng các phơng tiện phòng
không của các quân chủng khác và lực lợng vũ trang địa phơng.
Biên chế của phòng không hải quân có khác so với các lực lợng phòng
không khác do đặc thù chủ yếu phòng tránh đánh trả lực lợng tiến công của đối
phơng để bảo vệ an toàn cho hải quân .
4. Phòng không địa phơng.
Phòng không địa phơng có nhiệm vụ bảo vệ các mục tiêu kinh tế chính
trị, đầu mối giao thông quan trọng và tính mạng, tài sản của nhân dân địa phơng

do bộ đội phòng không của tỉnh, thành, quận, huyện tiến hành d ới sự chỉ đạo
của cơ quan quân sự địa phơng và phối hợp với các lực lợng phòng không khác.
Về tổ chức, lực lợng phòng không địa phơng bao gồm hai thành phần :
- Lực lợng phòng không của quân khu đợc trang bị và biên chế theo lực lợng phòng không địa phơng.
- Lực lợng phòng không trong dân quân tự vệ, do ban chỉ huy quân sự tỉnh,
thành, quận, huyện lãnh đạo trực tiếp.

13


Kết luận
Lực lợng phòng không nhân dân Việt Nam với những truyền thống lịch sử
vẻ vang qua các cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc đã không ngừng lớn
mạnh ,nâng cao ,cải tiến, tiếp thu vũ khí, trang thiết bị kĩ thuật phù với yêu cầu
tình hình mới, đề cao cảnh giác để chống lại các âm mu phá hoại của các thế lực
thù địch .
Ngày nay, với vai trò là thế hệ trẻ trong công cuộc xây dựng và phát triển
đất nớc theo kịp trình độ tiên tiến của thế giới, chúng em nhận thấy mình cần
phải luôn nỗ lực trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá nớc ta. Đó cũng
chính là một trong những yếu tố quan trọng để có một nền công nghệ quân sự
tiên tiến, để có thể chủ động ,tự tin ,có đủ khả năng giữ vững độc lập chủ quyền
đất nớc trớc bất kì một cuộc chiến tranh của bất kì kẻ thù nào. Do vậy, đội ngũ
sinh viên - những nhà khoa học tơng lai của đất nớc cần phát huy truyền thống
dân tộc, nỗ lực học tập, góp phần tích cực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc
Tuy nhiên, em cũng có một số đề xuất nh sau : Hiện nay, công nghệ tin
học của nớc ta cũng tơng đối phát triển, việc tạo ra một số phần mềm để giảng
dạy trong nhà trờng về lĩnh vực quân sự là một điều hoàn toàn có khả năng thực
hiện đợc. Điều đó sẽ nâng cao đợc khả năng nhận biết của sinh viên trong lĩnh
vực này đồng thời giảm đợc thời gian huấn luyện cũng nh chi phí so với việc

diễn tập thật.

14



×