Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

DE AN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG TRƯỜNG MẦM NON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.86 KB, 36 trang )

ĐỀ ÁN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG
Trường mầm non Bơng Sen Xanh
Loại hình: tư thục

SỰ CẦN THIẾT THÀNH LẬP TRƯỜNG MẦM NON
1. Cơ sở pháp lý :

Căn cứ vào các văn bản quy định về việc thành lập và tổ chức hoạt động Trường mầm
non tư thục của Bộ Giáo dục và Đào tạo như sau :
-

Quyết đònh số 14/QĐ-BGD ĐT ngày 07 tháng 4 năm 2008 của Bộ Giáo dục và Đào
tạo ban hành điều lệ trường mầm non.

-

Thông tư 44/2010/TT-BGDĐT nhày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ Giáo dục và Đào
tạo về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Điều lệ Trường mầm non ban hành kèm
theo Quyết đònh số /QĐ-BGD ĐT ngày 07 tháng 4 năm 2008.

-

Thông tư 05/2011/BGD ĐT ngày 10 tháng 2 năm 2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về
việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Điều lệ Trường mầm non ban hành kèm theo
Quyết đònh số 14/QĐ-BGD ĐT ngày 07 tháng 4 năm 2008.

-

Quyết đònh số : 41/QĐ-BGD ĐT ngày 25 tháng 7 năm 2008 của Bộ Trưởng Bộ Giáo
Dục & Đào tạo về việc ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của trường mầm non


-

Thông tư 28/2011/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 7 năm 2011 của Bộ Giáo dục và Đào
tạo về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tổ chức và hoạt động trường
mầm non tư thục ban hành kèm quyết đònh số 41/QĐ-BGD ĐT ngày 25 tháng 7 năm
2008 của Bộ Trưởng Bộ Giáo Dục & Đào tạo

2. Mục đích :
Hưởng ứng chủ trương xã hội hoá giáo dục dạy và học trong lãnh vực mầm non
nhấtlà tại các Quận ven trung tâm TP.Hồ Chí Minh.
Nhu cầu hiện nay của xã hội trong việc nuôi và dạy trẻ trong độ tuổi mầm non tại
các quận, huyện ven trung tâm thuộc TP.Hồ Chí Minh là rất lớn. Tại quận Gò Vấp
hiện nay số lượng người dân nhập cư từ các tỉnh vào sinh sống rất nhiều, tuy các
trường công lập cũng đã xây dựng thêm nhiều nhưng cũng không đáp ứng được nhu
cầu so với tỷ lệ lớn của người nhập cư quá đông .
Do đó tôi đại diện đứng tên đề xuất xin thành lập : Trường mầm non Đại Việt Mỹ.
Cùng chia sẽ giảm tải cho các trường mầm non công lập, trường mầm non Bơng Sen
Xanhsẽ đảm nhận việc nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em nhằm giúp trẻ hình
thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách để chuẩn bò nền tảng tốt cho trẻ bước vào
lớp một. Do vậy đăng ký thành lập trường mầm non tại quận Gò Vấp để đáp ứng
nhu cầu trên là việc rất cần thiết
Trường mầm non Đại Việt Mỹ

1


II. KẾ HOẠCH VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG
Đòa diểm, tên trường
- Tên trường : Trường mầm non Bơng Sen Xanh, loại hình : tư thục
- Đòa chỉ : 10/187D Lê Đức Thọ, P.15, Q.Gò Vấp - TP.Hồ Chí Minh

- Chủ đầu tư : Nguyễn Thị Thùy Mỵ
- Hiệu trưởng dự kiến : Nguyễn Thị Ngọc Hà
- Điện thoại : 62.528.528 / 0903.926.118 – HT: 0902.942.200
- Tên tổ chức trường : Công ty CP Anh Ngữ Quốc Tế Việt Mỹ
2. Tổ chức quản lý nhân sự :
- Cơ sở trực thuộc quản lý của phòng Giáo dục và Đào tạo hỗ trợ chuyên môn
chăm sóc nuôi dạy trẻ.
- Giáo viên được tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo khối lớp
3. Công tác bán trú:
- Thực đơn lên trước 1 tuần, thay đổi nhiều món trong tuần.
- Đảm bảo khẩu phần ăn, cân đối dinh dưỡng một ngày ở trường của bé.
- Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ.
- Đảm bảo vệ sinh đồ dùng nấu ăn và vệ sinh nhà bếp sạch sẽ. Muỗng, chén ăn
của trẻ phải trụng nước sôi hàng ngày.
- Đảm bảo chia khẩu phần ăn theo đúng độ tuổi của trẻ.
- Kiểm tra thường xuyên khẩu vò món ăn, các hoạt động của bếp theo quy đònh.
* Quản lý sức khỏe cô và cháu:
+ Đối với giáo viên và công nhân viên:
- Mỗi học kỳ khám sức khỏe một lần ở trung tâm y tế quận.
- Giáo viên, công nhân viên ăn mặc, đầu tóc gọn gàng, móng tay cắt ngắn.
- Nhà bếp nấu có đeo tạp dề, đeo khẩu trang
+ Đối với trẻ :
-

Có tủ thuốc chăm sóc sức khỏe tại trường
Khám sức khỏe hai lần trong năm.
Hợp đồng chăm sóc sức khỏe với trạm y tế phường để các bé được uống
các loại vacxin phòng bệnh
Mỗi cháu có biểu đồ sức khỏe theo dõi hàng tháng.


4. Nhiệm vụ của Trường Mầm non Đại Việt Mỹ:
- Tiếp nhận và quản lý trẻ em trong độ tuổi từ 18 tháng đến 6 tuổi
- Tổ chức nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em theo chương trình chăm sóc
giáo dục Mầm non của Bộ Giáo dục ban hành.
Trường mầm non Đại Việt Mỹ

2


-

-

Quản lý giáo viên, nhân viên và trẻ
Quản lý sử dụng đất đai, trường lớp, trang thiết bò và tài chánh theo quy đònh
của pháp luật.
Chủ động kết hợp với phụ huynh trong việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục
trẻ; kết hợp với các ban nghành, đoàn thể, các tổ chức xã hội nhằm tuyên
truyền, phổ biến kiến thức khoa học về nuôi dạy trẻ cho gia đình và cộng
đồng.
Tổ chức cho giáo viên, nhân viên và trẻ em của trường tham gia các hoạt động
xã hội trong phạm vi cộng đồng.
Thực hiện quyền lợi và nghóa vụ khác theo quy đònh của pháp luật.
Trong quá trình hoạt động, nhà trường sẽ cố gắng hoàn thiện hơn để đạt chất
lượng tốt nhất.

5. Kế hoạch chương trình giảng dạy từng nhóm trẻ như sau :
 Dạy theo chương trình của Bộ Giáo Dục và Đào tạo, S Giáo dục và Đào tạo,
Phòng giáo dục và đào tạo
 Phân phối chương trình :

- Nhóm trẻ : Từ 18 đến 36 tháng : Lớp nhà trẻ
- Nhóm trẻ 3tuổi : Lớp mầm
- Nhóm trẻ 4tuổi : Lớp chồi
- Nhóm trẻ 5tuổi : Lớp lá

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC NUÔI DƯỢNG
 Nhóm trẻ từ 18 – 24 tháng
A. CHĂM SĨC NI DƯỠNG (Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe)
Nợi dung
18 tháng – 24 tháng
1.Tập lụn nền nếp,thói quen tớt -Làm quen với chế đợ ăn cơm nát và các loại thức
trong sinh hoạt
ăn khác nhau.
-Làm quen với chế đợ ngủ mợt giấc
-Tập mợt sớ thói quen vệ sinh
+Rửa tay trước khi ăn và sau khi vệ sinh
+"goi"cơ khi bị ướt bị bẩn
2.Làm quen với mợt sớ việc tự -Tập tự xúc ăn bằng thìa,́ng nước bằng cớc
phục vụ,giữ gìn sức khỏe
-Tập ngời vào bàn
-Tập thể hiện khi có nhu cầu ăn ngủ vệ sinh
-Tập ra ngời bơ khi có nhu cầu ra vệ sinh
-Làm quen với rửa tay lau mặt
3.Nhận biết và tránh mợt sớ nguy -Nhận biết mợt sớ vật dụng nguy hiểm,những nơi
cơ khơng an toàn
nguy hiểm khơng được phép sờ vào hoặc dến gần
-Nhận biết mợt sớ hành đợng nguy hiểm và phòng
tránh.
B. GIÁO DỤC
Trường mầm non Đại Việt Mỹ


3


Phát triển 4 mặt toàn diện nhân cách
1) Giáo dục thể chất
Nội dung
1. Bài tập phát triển chung

18-24 tháng tuổi
Lưng bụng ,lườn:cúi về phía trước,nghiêng người
sang hai bên
Chân:dang sang 2 bên,ngồi xuống,đứng lên

2.Tập các động tác cơ bản và phát -Tập bò trươn:
triển tố chất vận động ban đầu
+Bò trườn tới đích.
+Bò chui (dưới dây/gậy kê cao)
-Tập đi,chạy:
+Đi theo hướng thẳng
+Đi trong đường hẹp
+Đi bước qua vật cản
-Tập bước lên,xuống bậc thang:
+Ngồi lăn bóng
+Đứng ném,tung bóng
3.Tập các cử động của bàn -Xoa tay,cử động các ngón tay
tay,ngón tay và phối hợp tay-mắt
-Cầm,bóp,gõ đóng đồ vật
-Đóng mở nắp có ren
-Tháo lắp lòng họp tròn vuông

-Xếp chồng 4-5 khối
-Vạch các nét nguệch ngoạc bằng ngón tay.
2)Giáo dục và phát triển nhận thức
Nội dung
18-24 tháng tuổi
1.Luyện tập và phối hợp các giác -Tìm đồ đạt vừa mới cất giấu.
quan:thị
giác,thính
giác,xúc -Nghe và nhận biết âm thanh và tìm nơi phát ra âm
giác,khứu giác,vị giác
thanh
-Sờ nắn,lắc,gõ đồ chơi và nghe âm thanh.
2.Nhận biết:
-Một số bộ phận của cơ thể con -Tên chức năng chính một số bộ phận của cơ
người
thể:mắt,mũi,miệng,tai,tay,chân
-Một số đồ dùng đồ chơi

-Tên,đặc điểm nổi bật,công dụng và cách sừ dụng
đồ dùng,đồ chơi quen thuộc

-Một số phương tiện giao thông -Tên phương tiện giao thông gần gũi
quen thuộc
-Một số con vật,hoa ,quà quen thuộc

-Tên va một số đặc điểm nổi bậc của con
vật,rau,hoa,quả quen thuộc

-Một số màu cơ bản,kích thước,hình
dạng,số lượng,vị trí trong không -Màu đỏ ,vàng, xanh

gian
-Kích thước to-nhỏ
Trường mầm non Đại Việt Mỹ

4


-Bản thân,người gần gũi
-Tên của bản thân
-Hình ảnh của bản thân trong gương
-Đồ chơi,đồ dùng của bản thân
-Tên của một số người thân gần gũi trong gia
đình,nhóm lớp
3)Giáo dục phát triển ngôn ngữ
Nội dung
1.Nghe

18-24 tháng tuổi
-Nghe lời nói với sắc thái tình cảm khác
nhau
-Nghe và tự chỉ tên gọi đồ vật,sự vật,hành
động quen thuộc
-Nghe và thực hiện các yêu cầu bằng lời
nói
-Nghe các câu hỏi:cái gì?để làm gì?ở đâu?
như thế nào?
-Nghe các bài thơ đồng dao,ca dao,chuyện
kể đơn giản theo tranh

2.Nói


-Phát âm các âm khác nhau
-Gọi tên các đồ vật,con vật hành động gần
gũi
-Trả lời và đặt câu hỏi con gì?cái gì?làm
gì?
-Thể hiện nhu cầu,mong muốn của mình
bằng câu đơn giản
-Đọc theo,đọc tiếp cùng cô tiếng cuối của
câu thơ
3.Làm quen với sách
-Mở sách ,xem tranh và chỉ vào các nhân
vật,sự vật trong tranh
4) Giáo dục phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẫm mĩ
Nội dung
18-24 tháng tuổi
1.Phát triển tình cảm
Ý thức về bản thân
-Nhận biết và thể hiện một số trạng thái -Nhận biết tên gọi,hình ảnh bản thân
cảm xúc
Biểu lộ cảm xúc khác nhau với những
người xung quanh
2.Phát triển kĩ năng xã hội
-Mối quan hệ tích cực với con người và sự -Giao tiếp với cô và bạn
vật gần gũi
-Tập sử dụng đồ dùng,đồ chơi
-Quan tâm đến các vật nuôi
-Hành vi văn hóa giao tiếp đơn giản
Trường mầm non Đại Việt Mỹ


-Tập thực hiện một số hành vi giao tiếp
5


nh:chao,tam biờt ,cam n.Noi t 'a','da'.
3.Phat triờn cam xuc thõm my
-Nghe hat,hat va võn ụng n gian theo -Nghe hat,nghe nhac vi cac giai iờu khac
nhac
nhau;nghe õm thanh cua cac nhac cu
-Hat theo va tõp võn ụng n gian theo
nhac
-Ve nn,xe dan,xờp hinh,xem tranh

-Tõp cõm but ve nghch ngoc, tp di mu
-Xem tranh

Nhoựm treỷ tửứ 24-36 thaựng
A.CHM SểC NUễI DNG ( GIO DC DINH DNG,SC KHE )
Nụi dung
24 Thỏng 36 thỏng
1.Tõp luyờn nờn nờp, thoi -Lam quen vi chờ ụ n cm va cac loai thc n khac
quen tụt trong sinh hoat
nhau.
-Tõp luyờn nờn nờp thoi quen tụt trong n uụng.
-Luyờn thoi quen ngu 1 giõc tra.
-Luyờn mụt sụ thoi quen tụt trong sinh hoat:n
chin,uụng chin;ra tay trc khi n,lau mt,lau
miờng,uụng nc sau khi n;vt rac ung ni quy inh.
2.Lam quen vi mụt sụ viờc -Tõp t phuc vu:
t phuc vu,gi gin sc khoe

+Xuc cm,uụng nc.
+Mc quõn ao,i dep,i vờ sinh,ci quõn ao khi bi
bõn,bi t.
+Chuõn bi chụ ngu
-Tõp noi vi ngi ln khi co nhu cõu n,ngu,vờ sinh.
-Tõp i vờ sinh ung ni qui inh.
-Tõp mụt sụ thao tac n gian trong ra tay,lau mt.
3.Nhõn biờt va tranh mụt sụ -Nhõn biờt mụt sụ võt dung nguy hiờm,nhng ni nguy
nguy c khụng an toan
hiờm khụng c phep s vao hoc dờn gõn
-Nhõn biờt mụt sụ hanh ụng nguy hiờm va phong tranh.
B. GIO DC
Phỏt trin 4 mt ton din nhõn cỏch tr
1) Giao duc thờ chõt
Nụi dung
24 Thỏng 36 thỏng
1. Bi tp phỏt trin chung
Lng bung ,ln:cui vờ phia trc,nghiờng ngi sang
hai bờn,vn ngi sang hai bờn.
Chõn:ngụi xuụng,ng lờn,co duụi tng chõn...

2.Tõp cac ụng tac c ban va -Tõp bo trn:
phat triờn tụ chõt võn ụng +Bo thng hng va co võt trờn lng.
ban õu
+Bo chui qua cụng.
Trng mm non i Vit M

6



+Bò trường qua vật cản.
-Tập đi,chạy:
+Đi theo hiệu lệnh,đi theo đường hẹp.
+Đi có mang vật trên tay.
+Chạy theo hướng thẳng.
+Đứng co 1 chân.
-Tập nhúng bật:
+Bật tại chỗ.
+Bật qua vạch kẻ.
-Tập tung,ném,bắt:
+Tung-bắt bóng cùng cô.
+Ném bóng về phía trước.
+Ném bóng vào đích.
3.Tập các cử động của bàn -Xoa tay,chạm các đầu ngón tay với nhau, rót, nhào,
tay,ngón tay và phối hợp tay- khuâý, đảo, vò xé.
mắt
-Đóng cọc bàn gỗ.
-Nhón nhặt đồ vật.
-Tập xâu, luồn dây, cài, cởi, cúc, cuộn dây
-Chấp ghép hình.
-Chồng,xếp 6-8 khối.
-Tập cầm bút tô,vẽ.
-Lật mờ trang sách.
2) Giáo dục và phát triển nhận thức
Nội dung
24-36 tháng tuổi
1.Luyện tập và phối hợp các -Tìm đồ đạt vừa mới cất giấu.
giác quan : thị giác, thính -Nghe và nhận biết âm thanh của một số đồ vật,tiếng
giác, xúc giác, khứu giác, vị kêu của một số con vật quen thuộc.
giác.

-Sờ nắn,nhìn ,ngửi đồ vật,hoa,quả để nhận biết đặc điểm
nổi bật.
-Sờ nắn đồ vật,đồ chơi để nhận biết cứngmềm,trơn(nhẵn),xù xì.
2.Nhận biết:
-Một số bộ phận của cơ thể -Tên chức năng chính một số bộ phận của cơ thê
con người
̉:mắt,mũi,miệng,tai,tay,chân
-Một số đồ dùng đồ chơi

-Tên,đặc điểm nổi bật,công dụng và cách sừ dụng đồ
dùng,đồ chơi quen thuộc

-Một số phương tiện giao -Tên đặc điểm nổi bật và công dụng của phương tiện
thông quen thuộc
giao thông gần gũi
-Một số con vật, hoa , quà -Tên va một số đặc điểm nổi bậc của con
quen thuộc
vật,rau,hoa,quả quen thuộc
-Một số màu cơ bản, kích -Màu đỏ ,vàng, xanh
Trường mầm non Đại Việt Mỹ

7


thước, hình dạng, số lượng, vị -Kích thước to-nhỏ
trí trong không gian
-Hình tròn,hình vuông
-Vị trí trong không gian(trên-dưới,trước-sau)so với bản
thân trẻ
-Số lượng một-nhiều

-Bản thân,người gần gũi

-Tên và một số đặc điểm bên ngoài của bản thân
-Đồ dùng,đồ chơi của bản thân của nhóm/lớp
-Tên và công việc của những người thân gần gũi trong
gia đình
-Tên của cô giáo các bạn nhóm/lớp

3) Giáo dục phát triển ngôn ngữ
Nội dung
24-36 tháng tuổi
1.Nghe
-Nghe lời nói với sắc thái tình cảm khác nhau
-Nghe và tự chỉ tên gọi đồ vật,sự vật,hành động quen
thuộc
-Nghe và thực hiện các yêu cầu bằng lời nói
-Nghe các câu hỏi:cái gì?để làm gì?ở đâu?như thế nào?
-Nghe các bài thơ đồng dao,ca dao,hò vè,câu đố,bài hát
và truyện ngắn
2.Nói
-Phát âm các âm khác nhau
-Sử dụng các từ chỉ đồ vật,đặc điểm,hành động quen
thuộc trong giao tiếp
-Trả lời và đặt câu hỏi:cái gì?làm gì?ở đâu?..thế nào?để
làm gì?tại sao?...
-Thề hiện nhu cầu,mong muốn và hiểu biết bằng 1-2 câu
đơn giản và câu dài
-Đọc các đoạn thơ,bài thơ ngắn có câu 3-4 tiếng
-kể lại đoạn truyện được nghe nhiều lần,có gợi ý
-Sử dụng các từ thể hiện sự lễ phép khi nói chuyện với

người lớn
3.Làm quen với sách
-Lắng nghe khi người lớn đọc sách
-Xem tanh và gọi tên các nhân vật,sự vật,hành động gần
gũi trong tranh
4)Giáo dục phát triển tình cảm,kỹ năng xã hội và thẫm mĩ
Nội dung
24-36 tháng tuổi
1.Phát triển tình cảm
Ý thức về bản thân
-Nhận biết và thể hiện một số -Nhận biết tên gọi,một số đặc điểm bên ngoài bản thân
trạng thái cảm xúc
-Nhận biết một số đồ dùng,đồ chơi yêu thích của mình
-Thực hiện yêu cầu đơn giản của giáo viên
-Nhận biết và thề hiện một số trạng thái cảm xúc:vui,
buồn,tức giận
Trường mầm non Đại Việt Mỹ

8


2.Phát triển kĩ năng xã hội
-Mối quan hệ tích cực với con -Giao tiếp với những người xung quanh
người và sự vật gần gũi
-Chơi thân thiện với bạn:choi cạnh tranh giành đồ chơi
với bạn
-Tập sử dụng đồ dùng,đồ chơi
-Quan tâm đến các vật nuôi
-Hành vi văn hóa giaop tiếp -Thực hiện một số hành vi văn hóa và giao tiếp:chào
đơn giản

tạm biệt,cảm ơn,nói từ"dạ",'vâng ạ',chơi cạnh bạn,không
cấu bạn
-Thực hiện một số quy định đơn giản trong sinh hoạt ở
nhóm,lớp:xếp hàng chờ đến lượt,để đồ chơi vào nơi qui
định
3.Phát triển cảm xúc thẩm
mỹ
-Nghe hát,hát và vận động đơn -Nghe hát,nghe nhạc với các giai điệu khác nhau;nghe
giản theo nhạc
âm thanh của các nhạc cụ
-Hát và tập vận động đơn giản theo nhạc
-Vẽ nặn,xé dán,xếp hình,xem -Vẽ các đường nét khác nhau,xé ,vò,xếp hinh
tranh
-Xem tranh
 Nhóm trẻ từ 3-4 tuổi
A. NUÔI DƯỠNG CHĂM SÓC (Giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe)
Nội dung
3 – 4 tuổi
- Nhận biết một số thực phẩm và món ăn
1.Nhận biết một số
- Các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ
món ăn, thực phẩm
lượng và đủ chất.
thông thường và có
- Sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật (ỉa chảy, sâu
ích đối với sức khỏe
răng, suy dinh dưỡng, béo phì.....)
2.Tập làm một số
việc tự phục vụ trong
sinh hoạt


Trường mầm non Đại Việt Mỹ

-

Làm quen cách đánh răng, lau mặt
Tập rửa tay bằng xà phòng
Thể hiện bằng lời nói về nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh

9


-

3.Giữ gìn sức khỏe và
an toàn

-

Tập luyện một số thói quen tốt giữ gìn sức khỏe
Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi
trường đối với sức khỏe con người
Nhận biết trang phục theo thời tiết
Nhận biết một số biểu hiện khi ốm
Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy
hiểm, những nơi không an toàn, những vật dụng nguy
hiểm đến tính mạng
Nhận biết 1 số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp
đỡ.


B. GIÁO DỤC
Phát triển 5 mặt toàn diện nhân cách
1) Phát triển vận động:
Nội dung

3 – 4 tuổi
Hô hấp: hít vào, thở ra.

1.Tập các động tác

-

Tay:
+ Đưa hai tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên.
+ Gập và duỗi tay, bắt chéo 2 tay trước ngực.

-

Lưng, bụng, lườn:
+ Cúi về phía trước
+ Quay sang trái, sang phải.
+ Nghiêng người sang trái, sang phải.

-

Chân:
+ Bước lên phía trước, bước sang ngang; ngồi
xổm; đứng lên; bật tại chỗ.
+ Co duỗi chân


-

Đi, chạy, thăng bằng:
+ Đi kiễng gót.
+ Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
+ Đi, chạy thay đổi hướng theo đường dích dắc.
+ Đi trong đường hẹp

-

Bò, trườn, trèo:
+ Bò, trườn theo hướng thẳng, dích dắc.
+ Bò chui qua cổng
+ Trườn, trèo qua vật cản.
+ Bước lên, xuống bục cao (30cm)

2.Tập luyện các kĩ
năng vận động cơ
bản.

Trường mầm non Đại Việt Mỹ

10


-

Tung, ném, bắt:
+ Lăn, đập, tung bong.
+ Ném xa bằng 1 tay.

+ Ném trúng đích bằng 1 tay.
+ Chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng ngang, hàng
dọc.

-

Bật – nhảy:
+ Bật tại chỗ
+ Bật về phía trước.
+ Bật xa 20 – 25cm
-

3.Tập các cử động
của bàn tay, ngón tay
và sử dụng một số đồ
dung, dụng cụ

-

Gập, đan các ngón tay vào nhau, quay ngón tay
cổ tay, cuộn cổ tay.
Đan, tết.
Xếp chồng các hình
Khối khác nhau.
Xé, dán giấy.
Sử dụng kéo, bút
Tô vẽ nghuệch ngoạc.
Cài, cởi cúc

2) Giáo dục phát triển nhận thức

a) Khám phá khoa học:
Nội dung
1. Các bộ phận cơ thể
con người
2. Đồ vật
Đồ dùng, đồ chơi
Phương
thông

tiện

giao

3. Động vật và thực
vật

-

Đặc điểm nổi bật, công dụng, cách sử dụng đồ dùng,
đồ chơi

-

Nhận biết tên gọi, đặc điểm, công dụng của 1 số
phương tiện giao thông quen thuộc.

-

Đặc điểm nội bật và ích lợi của con vật, cây, hoa, quả
quen thuộc

Nhận biết mối liên hệ đơn giản giữa con vật, cây với
môi trường sống của chúng.
Làm quen với cách chăm sóc và bảo vệ con vật, cây
gần gũi

-

4. Một số hiện tượng
tự nhiên:
Thời tiết, mùa
Ngày và đêm, mặt

Trường mầm non Đại Việt Mỹ

3 – 4 tuổi
Chức năng của các giác quan và một số bộ phận khác
của cơ thể

-

Hiện tượng nắng, mưa, nóng lạnh và ảnh hưởng của
nó đến sinh hoạt của trẻ
11


-

Một số dấu hiệu nổi bật của ngày và đêm.

-


Một số nguồn nước trong sinh hoạt hàng ngày.
Ích lợi của nước đối với đời sống con người, con vật,
cây.

-

Một số nguồn ánh sáng trong sinh hoạt hàng ngày

-

Nhận biết đất, đá, cát, sỏi và 1 vài đặc điểm, tính chất
của chúng.

b) Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán:
Nội dung
3 – 4 tuổi
- Đếm trên đối tượng trong phạm vi 5 và đếm theo khả
1.Tập hợp, số lượng,
năng
số thứ tự và đếm.
- Nhận biết 1 và nhiều
- Gộp hai nhóm đối tượng và đếm
- Tách 1 nhóm đối tượng thành các nhóm nhỏ hơn
2.Xếp tương đương
3.So sánh, sắp xếp
theo qui tắc

-


4.Hình dạng
5.Định lượng trong
không gian và định
hướng thời gian

-

Xếp tương ứng 1 -1 , ghép đôi
So sánh 2 đối tượng về kích thước
Xếp xen kẽ
Nhận biết, gọi tên các hình vuông, hình tam giác, hình
tròn, hình chữ nhật và nhận dạng các hình đó trong
thực tế
Sử dụng các hình học để chắp ghép
Nhận biết phía trên – phía dưới, phía trước – phía sau,
tay trái – tay phải của bản thân.

c) Khám phá xã hội
Nội dung

3 – 4 tuổi
- Tên tuổi, giới tính của bản thân
1. Bản thân, gia đình,
- Tên của bố mẹ, các thành viên trong gia đình. Địa chỉ
cộng đồng, trường mầm
gia đình.
non
- Tên lớp mẫu giáo, tên và công việc của cô giáo
- Tên các bạn, đồ dùng, đồ chơi của lớp, các hoạt động
của trẻ ở trường

2.Một số nghề trong xã
hội
3. Danh lam thắng cảnh,
các ngày lễ hội, sự kiện
văn hóa
Trường mầm non Đại Việt Mỹ

-

Tên gọi, sản phẩm và ích lợi của 1 số nghề phổ biến,

-

Cờ Tổ quốc, tên cùa di tích lịch sử, danh lam, thắng
cảnh, ngày lễ hội của địa phương.
12


3) Giáo dục phát triển ngôn ngữ
Nội dung
1. Nghe
-

2. Nói

-

3. Làm quen với đọc, viết
-


4) Phát triển tình cảm - xã hội
Nội dung
1) 1.Phát triển tình cảm:
- Ý thức về bản thân
-

3 -4 tuổi
Nghe hiểu các từ chỉ người, tên gọi đồ vật, sự vật, hành
động, hiện tượng.
Nghe hiểu và làm theo yêu cầu đơn giản
Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng
Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc
Nghe các bài thơ, bài hát, ca dao, đồng dao, tục ngữ,
câu đố, câu vè.
Phát âm các âm Tiếng Việt
Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết bản thân các câu
đơn, câu đơn mở rộng
Trả lời và đặt câu hỏi: Ai? Cái gì? Ở Đâu? Khi nào? Để
làm gì?
Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép
Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với
yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp
Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tực ngữ, hò vè
Kể lại truyện đã được nghe có sự giúp đỡ
Mô tả sự vật, tranh ảnh có sự giúp đỡ
Kể lại sự việc
Đóng vai theo lời dẫn truyện của cô
Làm quen với một số ký hiệu thông thường trong cuộc
sống (nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy hiểm, giao thông;
đường cho người đi bộ....)

Tiếp xúc với chữ
Xem và nghe đọc lại các loại sách khác nhau
Làm quen với cách đọc Tiếng Việt:
+ Hướng đọc: từ trái sang phải, từ dòng trên xuống
dòng dưới
Cầm sách đúng chiều, mở sách, xem sách và “tập đọc”
truyện.
Giữ gìn sách cẩn thận

3 – 4 tuổi
Tên, tuổi, giới tính.
Những điều bé thích, không thích.

- Nhận biết và thể hiện

Trường mầm non Đại Việt Mỹ

13


2.Phát triển kỹ năng xã
hội:
- Hành vi và quy tắc ứng
xử xã hội

- Quan tâm
trường

đến


môi

-

Nhận biết một số trạng thái cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi,
tức giận, qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói
Cách biểu lộ trạng thái cảm xúc: qua nét mặt, cử chỉ,
giọng nói, trò chơi, hát, vận động
Kính yêu Bác Hồ
Quan tâm đến cảnh đẹp, lễ hội của quê hương, đất nước

-

Một số qui định ở lớp và gia đình (để đồ dùng, đồ chơi
đúng chỗ).
Cử chỉ, lời nói lễ phép (chào hỏi, cảm ơn)
Chờ đến lượt
Yêu mến bố mẹ, an chị em ruột
Chơi hòa thuận với bạn bè
Nhận biết hành vi “đúng” – “sai”, “tốt” – “xấu”

-

Tiết kiệm điện, nước
Giữ gìn vệ sinh môi trường
Bạn vệ chăm sóc con vật và cây cối

5) Phát triển giáo dục thẩm mĩ
Nội dung
1. Cảm nhận và thể hiện cảm

xúc trước vẻ đẹp của các sự vật,
hiện tượng trong thiên nhiên,
cuộc sống và nghệ thuật (âm
nhạc, tạo hình)

2. Một số kỹ năng (nghe, hát,
vận động theo nhạc) trong hoạt
động âm nhạc và kỹ năng ( vẽ,
nặ, cắt, xé dán, xếp hình) trong
hoạt động tạo hình

3 – 4 tuổi
-

Bộc lộ cảm xúc khi nghe âm thanh gợi cảm, các
bài hát, bản nhạc gần gũi và ngắm nhìn vẻ đẹp
nội bật của các sự vật, hiện tượng trong thiên
nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật.

-

Nghe các bài hát, bản nhạc ( nhạc thiếu nhi, dân
ca).
Hát tự nhiên, hát đúng giai điệu, lời ca
Vận động đơn giản theo nhịp điệu của các bài
hát, bản nhạc
Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo phách, nhịp
Sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra
các sản phẩm
Vận dụng một số kĩ năng vẽ, nặn, cắt xé dán, xếp

hình để tạo ra sản phẩm đơn giản
Nhận xét sản phẩm

-

Trường mầm non Đại Việt Mỹ

14


3. Th hin s sỏng to khi
tham gia cỏc hot ng ngh
thut (õm nhc, to hỡnh)

-

Vn ng theo ý thớch khi hỏt/nghe cỏc bi hỏt,
bn nhc quen thuc
To ra cỏc sn phm n gin theo ý thớch
t tờn cho sn phm ca mỡnh.

Nhoựm treỷ tửứ 4-5 tui
A. NUễI DNG CHM SểC (Giỏo dc dinh dng sc khe)
Ni dung
4 5 tui
- Nhn bit nhúm thc phm trờn thỏp dinh dng
1. Nhn bit mt s
- Lm quen vi dng ch bin n gin ca 1 s mún n,
mún n, thc phm
thc ung.

thụng thng v cú ớch
- Cỏc ba n trong ngy v ớch li ca n ung lng v
i vi sc khe
cht.
- S liờn quan gia n ung vi bnh tt (a chy, sõu rng,
suy dinh dng, bộo phỡ.....)
2. Tp lm mt s vic
t phc v trong sinh
hot

-

3.Gi gỡn sc khe v
an ton

-

Tp ỏnh rng, lau mt
Rốn luyn thao tỏc ra tay bng x phũng
i v sinh ỳng ni qui nh
Tp luyn mt s thúi quen tt gi gỡn sc khe
Li ớch ca vic gi gỡn v sinh thõn th, v sinh mụi
trng i vi sc khe con ngi
La chn trang phc phự hp vi thi tit
ch li ca mc trang phc phự hp vi thi tit
Nhn bit mt s biu hin khi m v cỏch phũng trỏnh
n gin.
Nhn bit v phũng trỏnh nhng hnh ng nguy him,
nhng ni khụng an ton, nhng vt dng nguy him n
tớnh mng

Nhn bit 1 s trng hp khn cp v gi ngi giỳp .

B. GIO DC
Phỏt trin 5 mt ton din nhõn cỏch
1) Phỏt trin vn ng:
Ni dung

4 - 5 tui
Hụ hp: hớt vo, th ra.

1. Tp cỏc ng
tỏc phỏt trin
cỏc nhúm c v
hụ hp
Trng mm non i Vit M

-

Tay:
+ a hai tay lờn cao, ra phớa trc, sang 2 bờn ( kt hp
vi vy bn tay, nm, m bn tay).
+ Gp v dui tay,v 2 tay vo nhau ( phớa trc, phớa
15


sau, trên đầu).

-

Lưng, bụng, lườn:

+ Cúi về phía trước, ngửa người ra sau.
+ Quay sang trái, sang phải.
+ Nghiêng người sang trái, sang phải.
- Chân:
+ Nhún chân
+ Ngồi xổm, đứng lên, bật tại chỗ.
+ Đứng, lần lượt từng chân co cao đầu gối.
-

2. Tập luyện các kĩ
năng vận động cơ bản.

Đi, chạy, thăng bằng:
+ Đi kiễng gót, đi bằng gót chân, đi khuỵu gối.
+ Đi trong đường hẹp; đi trên ghế thể dục.
+ Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, dích dắc
(đổi hướng) theo vật chuẩn.
+ Chạy 15m
+ Chạy chậm 60m.
- Bò, trườn, trèo:
+ Bò bằng bàn tay và bàn chân 3 -4m.
+ Bò dích dắc qua 5 điểm.
+ Bò chui qua cổng, ống dài 1,3m X 0,6m
+ Trườn, trèo qua ghế dài 1,5m X 30 cm.
- Trèo lên, xuống 5 gióng thang.
- Tung, ném, bắt:
+ Tung bóng lên cao và bắt:
+ Tung bắt bóng với người đối diện.
+ Đập và bắt bóng tại chỗ.
+ Ném xa bằng 1 tay, 2 tay

+ Ném trúng đích bằng 1 tay.
Chuyền, bắt bóng qua đầu, qua chân.
- Bật – nhảy:
+ Bật liên tục về phía trước.
+ Bật xa 35-40 cm
+ Bật – nhảy từ trên cao xuống (30-35 cm).
+ Bật tách chân, khép chân qua 5 ô
+ Bật qua vật cản cao 10 – 15 cm.
Nhảy lò cò 3 m

Trường mầm non Đại Việt Mỹ

16


3.Tập các cử động của
bàn tay, ngón tay và sử
dụng một số đồ dung,
dụng cụ

-

Vo, xoáy, xoắn, vặn, búng ngón tay, vê, véo, vuốt,
miết, ấn bàn tay, ngón tay, gắn, nối…
Gập giấy.
Lắp ghép hình.
Xé, cắt đường thẳng.
Tô, vẽ hình.
Cài, cởi cúc, xâu, buộc dây


2) Giáo dục phát triển nhận thức
b) Khám phá khoa học:
Nội dung
1. Các bộ phận cơ thể
con người
2. Đồ vật
Đồ dùng, đồ chơi

-

Phương tiện giao thông

-

3. Động vật và thực vật
4. Một số hiện tượng
tự nhiên:
Thời tiết, mùa
Ngày và đêm, mặt trời,
mặt trăng
Nước

Trường mầm non Đại Việt Mỹ

4 – 5 tuổi
Chức năng của các giác quan và các bộ phận khác của
cơ thể
Đặc điểm nổi bật, công dụng, cách sử dụng đồ dùng, đồ
chơi
Một số mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo với

cách sử dụng đồ dùng, đồ chôi quen thuộc
So sánh sự khách nhau và giống nhau của 2 – 3 đồ
dùng, đồ chơi.
Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 1- 2 dầu hiệu.
Đặc điểm, công dụng của một số phương tiện giao
thông và phân loại theo 1- 2 dấu hiệu.
Đặc điểm bên ngoài của con vật, cây, hoa, quả, gần gũi
và ích lợi/tác hại đối với con người
So sánh sự khác nhau và giống nhau của 2 con vật, cây,
hoa, quả
Phân loại cây, hoa, quả, con vật theo 1 – 2 dấu hiệu
Quan sát, phán đoán mối liên hệ đơn giản giữa con vật,
cây với môi trường.
Cách chăm sóc và bảo vệ con vật, cây.

-

Một số hiện tượng thời tiết theo mùa và ảnh hưởng của
nó đến sinh hoạt con người.

-

Sự khác nhau giữa nhau ngày và đêm.

-

Các nguồn nước trong môi trường sống.
Ích lợi của nước với đời sống con người, con vật và
cây.


17


-

Một số đặc điểm, tính chất của nước
Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ
nguồn nước
Không khí, các nguồn ánh sáng và sự cần thiết của nó
đối với cuộc sống con người, con vật và cây
Nhận biết đất, đá, cát, sỏi và mội vài đặc điểm, tính
chất của chúng

b) Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán:
Nội dung
4 – 5 tuổi
1.Tập hợp, số
- Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng.
lượng, số thứ tự
- Nhận biết chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 5.
và đếm.
- Gộp hai nhóm đối tượng và đếm
- Tách 1 nhóm đối tượng thành các nhóm nhỏ hơn
- Nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống
hàng ngày ( số, biển số xe....)
2. Xếp tương
đương
3.So sánh, sắp
xếp theo qui tắc
4.Đo lường


-

Xếp tương ứng 1 -1 , ghép đôi

-

So sánh, phát hiện qui tắc sắp xếp và tiếp tục làm theo qui tắc.

-

Đo độ dài 1 vật bằng 1 đơn vị đo
Đo dung tích bằng 1 đơn vị đo.

5.Hình dạng

-

So sánh sự khác nhau và giống nhau của các hình; hình vuông,
hình tam giác, hình tròn, hình chữ nhật.
Chắp ghép các hình học để tạo thành các hình mới theo yêu
cầu và ý thích

6. Định lượng
trong
không
gian và định
hướng thời gian

-


Xác định vị trí của đồ vật so với bản thân trẻ và so với bạn
khác (phía trên – phía dưới, phía trước – phía sau, phía phải –
phía trái).
Nhận biết các buổi: sáng, trưa, chiều, tối.

-

d) Khám phá xã hội
Nội dung
1.Bản thân, gia
đình, cộng đồng,
trường mầm non

-

2.Một

số

nghề

-

4 – 5 tuổi
Họ tên, tuổi, đặc điểm bên ngoài, sở thích của bản thân.
Họ tên, công việc của bố mẹ, những người thân trong gia
đình và công việc của họ. Một số nhu cầu của gia đình. Địa
chỉ gia đình
Tên, địa chỉ của trường lớp. Tên và công việc cùa cô giáo và

các cô bác ở trường
Họ tên và một vài đặc điểm của các bạn; các hoạt động của
trẻ ở trường.
Tên gọi, công cụ, sản phẩm, các hoạt động và ý nghĩa của

Trường mầm non Đại Việt Mỹ

18


trong xã hội
3.Danh lam thắng
cảnh, các ngày lễ
hội, sự kiện văn
hóa

-

các nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương.
Đặc điểm nổi bật của 1 số di tích, danh lam, thắng cảnh, ngày
lễ hội, sự kiện văn hóa của quê hương, đất nước.

3) Giáo dục phát triển ngôn ngữ
Nội dung
4 -5 tuổi
1. Nghe
- Nghe hiểu các từ chỉ đặc điểm, tính chất, công dụng vá
các từ chỉ biểu cảm.
- Nghe hiểu và làm theo 2 – 3 yêu cầu liên tiếp
- Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng, câu

phức
- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc
- Nghe các bài thơ, bài hát, ca dao, đồng dao, tục ngữ,
câu đố, câu vè.
2. Nói

-

3. Làm quen với đọc,
viết

-

4) Phát triển tình cảm - xã hội
Nội dung
Trường mầm non Đại Việt Mỹ

Phát âm các từ cá chứa các âm: p, n, l, s, x, tr, ch
Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết bản thân các câu
đơn, câu ghép
Trả lời và đặt câu hỏi: Khi nào? Để làm gì? Thế nào?
Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép
Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với
yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp
Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tực ngữ, hò vè
Kể lại truyện đã được nghe
Mô tả sự vật, tranh ảnh, hiện tượng
Kể lại sự việc có nhiều tính tiết
Đóng kịch
Làm quen với một số ký hiệu thông thường trong cuộc

sống (nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy hiểm, giao thông;
đường cho người đi bộ....)
Nhận dạng 1 số chữ cái và phát âm tương ứng
Tập tô, tập đồ các nét chữ
Xem và nghe đọc lại các loại sách khác nhau
Làm quen với cách đọc và viết Tiếng Việt:
+ Hướng đọc, viết: từ trái sang phải, từ dòng trên xuống
dòng dưới.
+ Hướng viết của các nét chữ
“Đọc” truyện qua các tranh vẽ
Giữ gìn, bảo vệ sách cẩn thận.

4– 5 tuổi
19


2) 1) Phát triển tình cảm:
- Ý thức về bản thân
- Nhận biết và thể hiện
cảm xúc, tình cảm với
con người, sự vật và
hiện tượng xung
quang

-

Tên, tuổi, giới tính.
Sở thích, khả năng của bản thân.

-


Nhận biết một số trạng thái cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi,
tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói,
tranh ảnh.
Cách biểu lộ trạng thái cảm xúc, tình cảm phù hợp qua
nét mặt, cử chỉ, giọng nói, trò chơi, hát, vận động; vẽ,
nặn, xếp hình
Kính yêu Bác Hồ và những người có công với đất
nước, quê hương
Quan tâm đến di tích lịch sử cảnh đẹp, lễ hội của quê
hương, đất nước

-

2) Phát triển kỹ năng
xã hội:
- Hành vi và quy tắc
ứng xử xã hội

-

-

Một số qui định ở lớp, gia đình và nơi công cộng (để đồ
dùng, đồ chơi đúng chỗ, trật tự khi ăn, khi ngủ; đi bên
phải lề đường).
Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói và cử
chỉ lễ phép.
Chờ đến lượt, hợp tác.
Yêu mến, quan tâm đến người thân trong gia đình

Quan tâm giúp đỡ bạn bè
Phân biệt hành vi “đúng” – “sai”, “tốt” – “xấu”.

-

Tiết kiệm điện, nước
Giữ gìn vệ sinh môi trường
Bạn vệ chăm sóc con vật và cây cối

-

5) Phát triển giáo dục thẩm mĩ
Nội dung
1.Cảm nhận và thể
hiện cảm xúc trước vẻ
đẹp của các sự vật,
hiện tượng trong thiên
nhiên, cuộc sống và
nghệ thuật (âm nhạc,
tạo hình)

Trường mầm non Đại Việt Mỹ

4 – 5 tuổi
Bộc lộ cảm xúc phù hợp khi nghe âm thanh gợi cảm,
các bài hát, bản nhạc và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự
vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác
phẩm nghệ thuật.

20



2.Mt s k nng
(nghe, hỏt, vn ng
theo nhc) trong hot
ng õm nhc v k
nng ( v, n, ct, xộ
dỏn, xp hỡnh) trong
hot ng to hỡnh

-

3.Th hin s sỏng to
khi tham gia cỏc hot
ng ngh thut (õm
nhc, to hỡnh)

-

Nghe v nhn bit cỏc loi nhc khỏc nhau ( nhc thiu
nhi, dõn ca, nhc c in).
Hỏt t nhiờn, hỏt ỳng giai iu, li ca v th hin sc
thỏi, tỡnh cm ca bi hỏt
Vn ng nhp nhng theo giai iu ca cỏc bi hỏt, bn
nhc
S dng cỏc dng c gừ m theo nhp, tit tu chm
Phi hp cỏc nguyờn vt liu to hỡnh, vt liu trong
thiờn nhiờn to ra cỏc sn phm
Vn dng mt s k nng v, nn, ct xộ dỏn, xp hỡnh
to ra sn phm cú mu sc, kớch thc, hỡnh

dỏng/ng nột
Nhn xột sn phm v mỏu sc, hỡnh dỏng/ng nột
La chn, th hin cỏc hỡnh thc vn ng theo nhc
La chn dng c õm nhc gừ m thep nhp iu
bi hỏt
T chn dng c, nguyờn vt liu to ra sn phm
theo ý thớch
Núi lờn ý tng to hỡnh ca mỡnh
t tờn cho sn phm ca mỡnh.

Nhoựm treỷ tửứ 5-6 tuoồi
A. NUễI DNG CHM SểC (Giỏo dc dinh dng sc khe)
Ni dung
5 6 tui
1) Nhn bit
- Phõn bit bn nhúm thc phm
mt s mún
- Lm quen vi cụng vic ni tr n gin
n, thc
- Cỏc ba n trong ngy v ớch li ca n ung lng v
phm thụng
cht.
- S liờn quan gia n ung vi bnh tt (a chy, sõu rng,
suy dinh dng, bộo phỡ.....)
2) Tp lm mt
- Tp luyn k nng: ỏnh rng, lau mt, ra tay bng x
s vic t
phũng.
phc v
- i v sinh ỳng ni qui nh, s dng dựng v sinh

trong sinh
ỳng cỏch
hot
3) Gi gỡn sc
- Tp luyn mt s thúi quen tt gi gỡn sc khe
khe v an
- Li ớch ca vic gi gỡn v sinh thõn th, v sinh mụi
ton
trng i vi sc khe con ngi
- La chn v s dng trang phc phự hp vi thi tit
- ch li ca mc trang phc phự hp vi thi tit
- Nhn bit mt s biu hin khi m, nguyờn nhõn v cỏch
phũng trỏnh
Trng mm non i Vit M

21


-

Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm,
những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến
tính mạng
Nhận biết 1 số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ.

B. GIÁO DỤC
Phát triển 5 mặt toàn diện nhân cách
1) Phát triển vận động:
Nội dung


5 – 6 tuổi
Hô hấp: hít vào, thở ra.

1) Tập các
động tác
phát triển
các nhóm
cơ và hô
hấp

2) Tập luyện các
kĩ năng vận
động cơ bản.

-

Tay:
+ Đưa hai tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên ( kết hợp với
vẫy bàn tay, quay cổ tay, kiểng chân).
+ Co và duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân, 2 tay trước ngực,
xoay tròn đưa lên cao.

-

Lưng, bụng, lườn:
+ Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước sang
phải, sang trái
+ Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông hoặc hai
tay dang ngang, chân bước sang phải, sang trái.
+ Nghiêng người sang 2 bên, kết hợp tay chống hông, chân

bước sang phải, sang trái.

-

Chân:
+ Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau.
+ Nhảy lên, đưa 2 chân sang ngang; nhảy lên đưa 1 chân về
phía trước, 1 chân về phía sau.

-

Đi, chạy, thăng bằng:
+ Đi kiễng gót, đi bằng gót chân, đi bằng mép ngoài bàn chân,
đi khuỵu gối.
+ Đi trên dây (đi trên mặt sàn)
+ Đi nối bàn chân tiến, lùi
+ Đi, chạy thay đổi tốc độ, hướng, dích dắc theo hiệu lệnh.
+ Chạy 18m.
+ Chạy chậm 80m.
Bò, trườn, trèo:
+ Bò bằng bàn tay và bàn chân 4m – 5m
+ Bò dích dắc qua 7 điểm.
+ Bò chui qua ống dài 1,5m x 0,6m
+ Trườn trèo qua ghế dài 1,5m x 30cm.
+ Trèo lên xuốn 7 gióng thang.

-

Trường mầm non Đại Việt Mỹ


22


3) Tập các cử
động của bàn
tay, ngón tay và
sử dụng 1 số đồ
dùng, dụng cụ

-

Tung, ném, bắt:
+ Tung bóng lên cao và bắt.
+ Tung, đập bắt bóng tại chỗ
+ Đi và đập bắt bóng.
+ Ném xa bằng 1 tay, 2 tay.
+ Ném trúng đích bằng 1 tay, 2 tay
+ Chuyền, bắt bóng qua đầu, qua chân.

-

Bật – nhảy:
+ Bật liên tục vào vòng.
+ Bật xa 40 – 50cm.
+ Bật – nhảy từ trên cao xuống (40 – 45cm)
+ Bật tách chân, khép chân qua 7 ô.
+ Bật qua vật cản 15 – 20cm.
+ Nhảy lò cò 5m
Các loại cử động bàn tay, ngón tay và cổ tay.
Bẻ, nắn

Lắp ráp
Xé, cắt đường vòng cung
Tô, đồ theo nét
Cài, cởi cúc, kéo khóa (phéc mơ tuya), xâu, luồn, buộc dây

-

2) Giáo dục phát triển nhận thức
c) Khám phá khoa học:
Nội dung
1) Các bộ
phận cơ
thể con
người
2) Đồ vật
Đồ dùng, đồ chơi
3)

Phương tiện giao
thông

-

-

4) Động vật
và thực vật

-


5)

-

5 – 6 tuổi
Chức năng của các giác quan và các bộ phận khác của cơ thể

Đặc điểm nổi bật, công dụng, cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi
Một số mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo với cách
sử dụng đồ dùng, đồ chôi quen thuộc
So sánh sự khác nhau và giống nhau của đồ dùng, đồ chơi và
sự đa dạng của chúng.
Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 2- 3 dầu hiệu.
Đặc điểm, công dụng của một số phương tiện giao thông và
phân loại theo 2- 3 dấu hiệu.

Đặc điểm lợi ích và tác hại của con vật, cây, hoa, quả
Quá trình phát triển của cây, con vật; điều hiện sống của 1 số
loại cây, con vật
So sánh sự khác nhau và giống nhau của một số con vật, cây,
hoa, quả
Phân loại cây, hoa, quả, con vật theo 2 – 3 dấu hiệu

Trường mầm non Đại Việt Mỹ

23


4) Một số hiện
tượng tự nhiên:

Thời tiết, mùa
Ngày và đêm, mặt
trời, mặt trăng

-

Quan sát, phán đoán mối liên hệ đơn giản giữa con vật, cây
với môi trường.
Cách chăm sóc và bảo vệ con vật, cây.
Một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa và thứ tự các
mùa.
Sự thay đổi trong sinh hoạt của con người, con vật và cây
theo mùa.

-

Sự khác nhau giữa nhau ngày và đêm, mặt trời, mặt trăng.

-

Các nguồn nước trong môi trường sống.
Ích lợi của nước với đời sống con người, con vật và cây.

-

Một số đặc điểm, tính chất của nước
Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn
nước
Không khí, các nguồn ánh sáng và sự cần thiết của nó đối với
cuộc sống con người, con vật và cây


-

Nhận biết đất, đá, cát, sỏi và mội vài đặc điểm, tính chất của
chúng

b) Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán:
Nội dung
4 – 5 tuổi
1) Tập hợp,
- Đếm trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng.
số lượng,
- Nhận biết chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 10.
số thứ tự
- Gộp các nhóm đối tượng và đếm
và đếm.
- Tách 1 nhóm thành 2 nhóm nhỏ bằng các cách khác nhau
- Nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống
hàng ngày ( số, biển số xe....)
2) Xếp tương
- Ghép thành cặp đối tượng có mối liên quan
đương
3) So sánh, sắp
- So sánh, phát hiện qui tắc sắp xếp và tiếp tục làm theo qui
xếp theo qui tắc
tắc.
- Tạo ra qui tắc sắp xếp
4) Đo lường
- Đo độ dài 1 vật bằng các đơn vị đo khác nhau
- Đo độ dài các vật, so sánh và diện dạt kết quả đo

- Đo dung tích các vật, so sánh va diễn đạt kết quả
5) Hình dạng
- Nhận biết, gọi tên khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật, khối
trụ và nhận dạng các khối hình đó trong thực tế.
- Chắp ghép các hình học để tạo thành các hình mới theo yêu
cầu và ý thích
- Tạo ra 1 số hình học bắng các cách khác nhau
6) Định lượng
- Xác định vị trí của đồ vật so với bản thân trẻ và so với bạn
trong không gian
khác (phía trên – phía dưới, phía trước – phía sau, phía phải –
Trường mầm non Đại Việt Mỹ

24


và định hướng
thời gian
-

phía trái) so với bản thân trẻ, với bạn khác, với 1 vật nào đó
làm chuẩn.
Nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai.
Gọi tên các thứ trong tuần.

c) Khám phá xã hội
Nội dung
1) Bản thân,
gia đình,
cộng đồng,

trường
mầm non

-

2) Một số
nghề trong
xã hội
3) Danh lam
thắng
cảnh, các
ngày lễ hội,
sự kiện văn
hóa

-

5 – 6 tuổi
Họ tên, tuổi, đặc điểm bên ngoài, sở thích của bản thân và vị
trí của trẻ trong gia đình.
Các thành viên trong gia đình, nghề nghiệp của bố mẹ, sở
thích của cách thành viên trong gia đình; qui mô gia đình (gia
đình nhỏ, gia đình lớn). Nhu cầu của gia đình. Địa chỉ gia
đình.
Những đặc điểm nổi bật của trường lớp mầm non; công việc
của các cô bác trong trường.
Đặc điểm, sở thích của các bạn; các hoạt động của trẻ ở
trường.
Tên gọi, công cụ, sản phẩm, các hoạt động và ý nghĩa của
các nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương.

Đặc điểm nổi bật của 1 số di tích, danh lam, thắng cảnh, ngày
lễ hội, sự kiện văn hóa của quê hương, đất nước.

3) Giáo dục phát triển ngôn ngữ
Nội dung
5 -6 tuổi
1) Nghe
- Nghe hiểu các từ khái quát, từ trái nghĩa
- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc
2) Nói

-

Nghe các bài thơ, bài hát, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, câu
vè.
Phát âm các từ có chứa phụ âm đầu gần giống nhau: l – n, s – x,
tr - ch, b – p, đ – t và các thanh điệu.
Phát âm các từ có phụ âm cuối: ch – t, nh – ng, t –c n – ng.
Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân rõ ràng bằng
các câu đơn, câu ghép kháu nhau
Trả lời các câu hỏi về nguyên nhân, so sánh: Tại sao? Có gì
giống nhau? Có gì khác nhau? Do đâu mà có?
Đặt các câu hỏi: Tại sao? Như thế nào? Làm bằng gì?
Sử dụng các từ biểu cảm, có hình ảnh.
Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu,
hoàn cảnh giao tiếp

Trường mầm non Đại Việt Mỹ

25



×