Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

NGHIÊN CỨU GIÁ THỊ TRƯỜNG XE LU RUNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (856.25 KB, 56 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA THẨM ĐỊNH GIÁ – KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Đề tài:
NGHIÊN CỨU GIÁ THỊ TRƯỜNG
XE LU RUNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TỪ 26/8/2013 ĐẾN 05/10/2013
Chuyên ngành: Thẩm Định Giá
GVHD: Cô TRẦN THỊ MƯỜI
SVTH : TRẦN KIM TUYẾN
MSSV : 1232030093
Lớp

: LTDH08TD

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013
BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA THẨM ĐỊNH GIÁ – KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN


Đề án thực hành nghề nghiệp

GVHD: Cô Trần Thị Mười



CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP


Đề tài:
NGHIÊN CỨU GIÁ THỊ TRƯỜNG
XE LU RUNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TỪ 26/8/2013 ĐẾN 05/10/2013
Chuyên ngành: Thẩm Định Giá
GVHD: Cô TRẦN THỊ MƯỜI
SVTH : TRẦN KIM TUYẾN
MSSV : 1232030093
Lớp

: LTDH08TD

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013

SVTH: Trần Kim Tuyến – LTDH08TD

Page 2


Đề án thực hành nghề nghiệp

GVHD: Cô Trần Thị Mười

NHẬN XÉT VÀ CHO ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN
1.Nhận xét của giảng viên:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………

2.Giảng viên cho điểm:

Chữ ký giảng viên

SVTH: Trần Kim Tuyến – LTDH08TD

Page 3


Đề án thực hành nghề nghiệp

GVHD: Cô Trần Thị Mười

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU
Việt Nam là một nước đang phát triển theo xu hướng công nghiệp hóa, hiện đại
hóa. Do đó, máy thiết bị là một trong những tài sản không thể thiếu được đối với bất kỳ
hoạt động sản xuất, kinh doanh nào. Thực tế đã chứng minh, trãi qua rất nhiều thời kỳ,
bắt đầu từ những vật dụng thô sơ cho đến trình độ hiện đại ngày nay, máy móc đã từng
bước hoàn thiện, nâng cao khả năng phục vụ đời sống, hiệu quả sản xuất cho con

người.
Nắm bắt được nhu cầu hiện nay khoa Thẩm định giá và Kinh doanh bất động sản
đã tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên chuyên ngành Thẩm Định Giá bước đầu việc
tiếp cận với hoạt động kinh doanh thị trường máy thiết bị và những tiêu chuẩn phân
loại máy thiết bị để củng cố cho môn học thẩm định giá máy thiết bị thông qua bài báo
cáo thực hành nghề nghiệp.
Qua bài báo cáo này, sinh viên sẽ được rèn luyện một số kỹ năng như cọ sát với
thực tế thị trường máy thiết bị, tìm kiếm thu thập, xử lý thông tin, phân tích thị trường
thông qua số liệu, sinh viên cũng bước đầu áp dụng lý luận đã được trang bị ở nhà
trường vào thực tế, phương pháp nghiên cứu khoa học để chuẩn bị thực tập tốt nghiệp.
1. Mục đích.
SVTH: Trần Kim Tuyến – LTDH08TD

Page 4


Đề án thực hành nghề nghiệp

GVHD: Cô Trần Thị Mười

Củng cố, hệ thống lại kiến thức học phần chuyên ngành thẩm định giá máy thiết
bị.
Áp dụng lý luận đã được trang bị ở nhà trường vào thực tế nghiên cứu thị trường
máy thiết bị nhằm thu thập, tổng hợp, phân tích và đánh giá thông tin về giá thị trường
của máy thiết bị.
Trang bị kỹ năng và phương pháp nghiên cứu khoa học để nghiên cứu và phân
tích tình huống trên thực tế.
2. Yêu cầu.
Đối tượng máy thiết bị nghiên cứu không được trùng lặp giữa các sinh viên trong
nhóm cũng như giữa các nhóm giảng viên hướng dẫn khác nhau.

Giá trị của máy thiết bị sinh viên nhắm đến nghiên cứu phải có giá trị tương đối
lớn, không chọn những máy thiết bị thông dụng và xe công trình.
Kết thúc quá trình thực hành nghề nghiệp, mỗi sinh viên phải hoàn thành 01 báo
cáo thực hành theo mẫu quy định của khoa.
3. Nội dung.
Khảo sát thị trường xe lu rung cũ và mới trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh tại
thời điểm từ 23/9/2013 đến 21/10/2013.
Phân tích giá bán và đưa ra hệ số chênh lệch giữa giá bán của các tài sản với nhau
dựa trên thông số kỹ thuật của các tài sản đó.
4. Đối tượng, phạm vi và thời gian nghiên cứu.


Đối tượng nghiên cứu: Xe lu rung.



Phạm vi vi nghiên cứu: Thị trường Thành phố Hồ Chí Minh.



Thời gian nghiên cứu: từ 23/9/2013 đến 21/10/2013.

SVTH: Trần Kim Tuyến – LTDH08TD

Page 5


Đề án thực hành nghề nghiệp

GVHD: Cô Trần Thị Mười


5. Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp khảo sát thực tế là phương pháp thu thập thông tin một cách chính
xác, sát với thức tế hiện trạng của tài sản. Phương pháp này yêu cầu người thẩm định
viên phải đi thực tế đến tận nơi cần khảo sát chứ không phải thu thập thông tin chủ yếu
từ báo chí hoặc các nguồn tin khác.
Phương pháp quan sát là phương pháp ghi lại có kiểm soát các đặc điểm của bất
động sản. Phương pháp này thường được dùng kết hợp với các phương pháp khác để
kiểm tra chéo độ chính xác của dữ liệu thu thập. Phương pháp yêu cầu thẩm định viên
phải năng động sử dụng khả năng quan sát nhạy bén của mình để đánh giá chính sát
tình hình của bất động sản nhằm đánh giá chính xác giá trị của bất động sản.
Phương pháp thống kê là phương pháp thu thập số liêu và thiết kế các nghiên cứu
định lượng, tóm tắt thông tin nhằm hỗ trợ quá trình tìm hiểu về một vấn đề hoặc đối
tượng nào đó, đưa ra những kết luận dựa trên số liệu, và ước lượng hiện tại hoặc dự
báo tương lai.
Phương pháp phân tích tổng hợp là phương pháp có thể giúp chúng ta nhận ra đặc
điểm nào của tài sản cần được nghiên cứu thêm hay cần bổ sung thêm dữ liệu.
Phương pháp so sánh đối chiếu là phương pháp dựa trên sự khác nhau về đặc
điểm, tình trạng pháp lý, vị trí của tài sản để đưa ra những đánh giá đúng, chính xác về
tình hình hiện tại của tài sản.
6. Kết cấu đề án.
Đề án được trình bày gồm 2 phần:
− Phần 1: Cơ sở lý luận.
− Phần 2: Thị trường giao dịch xe lu rung tại Thành phố Hồ Chí Minh tại thời

điểm từ 23/9/2013 đến 21/10/2013.

SVTH: Trần Kim Tuyến – LTDH08TD

Page 6



Đề án thực hành nghề nghiệp

GVHD: Cô Trần Thị Mười

− Phần 3: Phân tích và đánh giá thị trường giao dịch xe lu rung tại địa bàn

Thành Phố Hồ Chí Minh.

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI MÁY THIẾT BỊ.
1. Khái niệm.
I.1. Máy.
Máy bao gồm các máy đơn chiếc hay dây chuyền sản xuất. Máy móc là một loại
thiết bị có sử dụng các lực cơ khí, cấu thành từ nhiều bộ phận và có chức năng nhất
định, thực hiện một công việc nào đó.
Máy bao gồm các bộ phận: bộ phận động lực, bộ phận truyền dẫn bộ phận chức
năng.
I.2. Thiết bị.
Thiết bị là những tài sản phụ trợ được sử dụng để trợ giúp cho hoạt động của
máy móc. Xu thế phát triển của thiết bị là ngày càng nhỏ gọn và đa năng có thể liên
kết với nhiều thiết bị khác.
2. Phân loại
2.1. Căn cứ vào tính thông dùng và tính đặc thù.

SVTH: Trần Kim Tuyến – LTDH08TD

Page 7



Đề án thực hành nghề nghiệp

GVHD: Cô Trần Thị Mười

− Máy, thiết bị không chuyên dụng: là những máy, thiết bị thường được trao đổi
phổ biến trên thị trường, do đó việc thu thập thông tin về giá cả thị trường
tương đối thuận lợi.
− Máy thiết bị chuyên dùng: do đặc điểm thiết kế, tính năng sử dụng đặc biệt
của máy, thiết bị chuyên dùng nên chúng thường không trao đổi mua bán phổ
biến trên thị trường. Do đó, việc thu thập thông tin về giá cả thị trường của
máy, thiết bị chuyên dùng là khó

2.2. Căn cứ vào công năng.
− Máy – thiết bị động lực: máy phát động lực, máy phát điện,…
− Máy – thiết bị công tác: máy công cụ, thiết bị luyện kim, máy – thiết bị cho
ngành dệt, ngành sản xuất vật liệu xây dựng, hóa chất, hương liệu thực phẩm.
− Thiết bị và phương tiện vận tải: xe tải, tàu…
− Dụng cụ đo lường thí nghiệm: thiết bị điện, điện tử, quang học, phóng xạ…
− Dụng cụ quản lý: thiết bị tính toán, máy móc, thiết bị thông tin, phần mềm tin
học phục vụ quản lý.
2.3. Căn cứ vào chế độ hạch toán kế toán.
Căn cứ vào quyết định số 206/2003/QĐ – BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài
Chính.
- Tài sản là cố định: thời gian sử dụng ít nhất là 1 năm đồng thời có giá từ 10
triệu đồng trở lên.
- Tài sản lưu động: những tài sản không thỏa mãn một trong hai điều kiện trên
thì được xếp vào đây.

SVTH: Trần Kim Tuyến – LTDH08TD


Page 8


Đề án thực hành nghề nghiệp

GVHD: Cô Trần Thị Mười

II. THỊ TRƯỜNG MÁY, THIẾT BỊ.
1. Khái niệm.
Thị trường máy, thiết bị là môi trường trong đó người mua và người bán tác động
qua lại lẫn nhau để thực hiện việc mua bán, máy thiết bị thông qua cơ chế giá. Thị
trường máy, thiết bị có thể là thị trường trong nước hay thị trường thế giới.

2. Các khu vực thị trường máy, thiết bị.
2.1. Thị trường máy, thiết bị mới.
Là thị trường giao dịch các máy, thiết bị còn mới chưa qua sử dụng. Hiện nay,
trên thế giới đây là thị trường cung ứng những sản phẩm công nghệ với tính năng
ngày càng ưu việt: ít tốn năng lượng, ít tiêu hao nguyên vật liệu, nhanh gọn, mang
tính tự động hóa cao. Đây là thị trường chủ yếu cung cấp máy, thiết bị cho các xí
nghiệp ở các nước phát triển.
2.2. Thị trường máy, thiết bị đã qua sử dụng.
Là thị trường máy, thiết bị đã qua sử dụng. Trên thế giới đây là thị trường chủ
yếu cung ứng máy, thiết bị cho những nước đang phát triển và kém phát triển.
3. Các lực lượng tham gia thị trường máy, thiết bị.
− Nhà sản xuất máy, thiết bị: Đây là doanh nghiệp sản xuất, cung ứng, phục hồi
và bán máy, thiết bị.
− Người tiêu dùng máy, thiết bị: Họ là những người mua máy, thiết bị để phục vụ
cho nhu cầu của họ.
− Công ty chuyên doanh máy, thiết bị: Họ là người đảm trách vai trò phân phối


SVTH: Trần Kim Tuyến – LTDH08TD

Page 9


Đề án thực hành nghề nghiệp

GVHD: Cô Trần Thị Mười

hoặc môi giới giữa người mua và người bán máy, thiết bị.
− Các ngân hàng tổ chức tín dụng: Họ là người bảo lãnh cho việc thanh toán tiền
mua bán máy, thiết bị được nhanh chóng, tiện lợi qua việc mở và thanh toán tín
dụng thư.
− Các Công ty cho thuê tài chính: Đây là doanh nghiệp dùng vốn của mình mua
các tài sản thiết bị theo đúng danh mục và số lượng mà người đi thuê yêu cầu
rồi chuyển giao tài sản, thiết bị đó cho người thuê sử dụng trong một thời gian
nhất định.
4. Các nhân tố tác động đến giá thị trường máy, thiết bị.
4.1. Cung cầu.


Tăng trưởng kinh tế: mức độ tăng trưởng kinh tế phù hợp sẽ là động lực
tăng nhu cầu tiêu dùng, thu hút đầu tư sản xuất, kinh doanh. Máy móc, thiết
bị là tất yếu cho các hoạt động sản xuất này.



Toàn cầu hóa nền kinh tế: dẫn đến sự cạnh tranh khốc liệt, đòi hỏi những
công nghệ tiên tiến để cải thiện, đó là tiền đề cho sự máy, thiết bị ngày càng

hoàn thiện.



Công nghiệp hóa nền sản xuất: quá trình công nghiệp hóa đòi hỏi rất nhiều máy móc,
thiết bị để phục vụ nền kinh tế. Càng ngày máy, thiết bị càng có hàm lượng chất xám
cao.
4.2. Phát triển khoa học, kỹ thuật.
Sự phát triển khoa học kỹ thuật tạo ra sự hao mòn vô hình chung cho máy, thiết
bị, vì ngày càng có nhiều máy chất lượng tốt hơn, hoàn thiện hơn, khi đó các máy
trước đó sẽ có giá hạ xuống.
III. Thẩm định giá máy thiết bị.
SVTH: Trần Kim Tuyến – LTDH08TD Page 10


Đề án thực hành nghề nghiệp

GVHD: Cô Trần Thị Mười

1. Khái niệm thẩm định giá.
Thẩm định giá là một nghệ thuật đồng thời là một sự khoa học về ước tính giá trị
của tài sản phù hợp với thị trường tại một địa điểm, thời gian nhất định và cho một mục
đích xác định theo những tiêu chuẩn được công nhận như những thông lệ quốc tế hoặc
quốc gia. (theo tiêu chuẩn thẩm đinh giá quốc tế 2005)
Thẩm định giá máy móc, thiết bị là sự ước tính giá trị của một máy, thiết bị cụ thể
vào một thời điểm nhất định, tại một địa điểm nhất định cho một mục đích nhất định.

2. Cơ sở của thẩm định giá máy thiết bị.
Theo tiêu chuẩn thẩm định giá quốc tế 2005 thì cơ sở của thẩm đinh giá máy thiết
bị bao gồm 2 yếu tố: Giá trị thị trường và giá trị phi thị trường.

− Giá trị thị trường là số tiền ước tính của tài sản sẽ được trao đổi vào ngày thẩm định,
giữa một bên sẵn sàng bán và một bên sẵn sàng mua trong một giao dịch khách
quan, sau một quá trình tiếp thị thích hợp, tại đó các bên tham gia đều hành động
một cách hiểu biết, thận trọng và không chịu bất cứ một áp lực nào.
− Giá trị phi thị trường là giá trị của máy, thiết bị được rút ra từ lợi ích kinh tế thay thế
hay những chức năng gắn với nó, hay phản ánh những biểu hiện thị trường không
điển hình, không bình thường.
3. Các phương pháp thẩm định giá máy thiết bị.
3.1. Phương pháp so sánh giá bán.
a. Khái niệm
Phương pháp so sánh giá bán dựa trên cơ sở giá trị thị trường của tài sản cần
thẩm định có quan hệ mật thiết với giá trị của các tài sản tương tự đã hoặc đang mua
bán trên thị trường.
SVTH: Trần Kim Tuyến – LTDH08TD Page 11


Đề án thực hành nghề nghiệp

GVHD: Cô Trần Thị Mười

Tài sản tương đồng về: đặc điểm vật chất; thông số kỹ thuật cơ bản; chức năng,
mục đích sử dụng; chất lượng tương đương; có thể thay thế nhau trong sử dụng.
b. Đặc điểm
Không có công thức hay mô hình nhất định mà chỉ dựa vào các giao dịch mua
bán trên thị trường để cung cấp số liệu thực tế để so sánh với tài sản thẩm định.
Giá tài sản phải dựa vào nguyên tắc “người bán và người mua tự nguyện” và sự
tương đồng giữa các tài sản càng cao thì độ chính xác càng lớn.
c. Cơ sở giá trị: Giá trị thị trường.
d. Phạm vi áp dụng: Các loại tài sản có giao dịch phổ biến trên thị trường.
e. Yêu cầu

Phải có thông tin liên quan của các tài sản tương tự được mua bán trên thị
trường. Các thông tin mua bán các tài sản tương đồng này là cơ sở để thẩm định tài sản
mục tiêu.
Các tài sản có thông tin làm cơ sở thẩm định phải có sự tương đồng cao với tài
sản thẩm định. Sự tương đồng càng cao thì cơ sở thẩm định càng vững chắc và giá trị
ước tính của tài sản thẩm định càng khách quan.
Thông tin thu thập phải có chất lượng cao: chính xác, kịp thời, các nguồn lấy
thông tin phải đáng tin cậy.
Thị trường với giả thuyết phải ổn định, nếu thị trường có nhiều biến động thì các
thông tin thu thập được sẽ bị nhiễu, không thể hiện chính xác.
Người thẩm định viên phải có kinh nghiệm và kiến thức thực tế về thị trường để
có thể phân tích thông tin, chọn lọc những thông tin chính xác, cần thiết và đưa ra mức
giá phù hợp và khách quan.
f. Ưu – nhược điểm
SVTH: Trần Kim Tuyến – LTDH08TD Page 12


Đề án thực hành nghề nghiệp

GVHD: Cô Trần Thị Mười

Ưu điểm: phương pháp có cơ sở vững chắc vì lấy trực tiếp từ thị trường đồng
thời không có nhiều khó khăn về kỹ thuật nên được sử dụng rộng rãi.
Nhược điểm: phụ thuộc quá nhiều vào lượng thông tin thu thập; sự biến động của
thị trường làm sai lệch giá; nếu tiến hành điều chỉnh giá các tài sản so sánh với những
đặc điểm khác biệt sẽ ảnh hưởng đến tính chính xác.
g. Các bước tiến hành
Bước 1: Tìm kiếm thông tin về thị trường và thông tin về tài sản so sánh đang
hoặc đã giao dịch trong thời gian gần nhất của các tài sản tương đồng với tài sản mục
tiêu.

Bước 2: Kiểm tra các thông tin về tài sản có thể so sánh được để xác định giá trị
thị trường, làm cơ sở để so sánh với mục tiêu cần thẩm định giá.
Bước 3: Phân tích các mức giá, xác định những đặc điểm khác nhau về kỹ thuật
của tài sản cơ sở và tài sản mục tiêu, tiến hành điều chỉnh.
h. Một số phương pháp tiến hành điều chỉnh.
 Công thức so sánh tương quan cập đôi:

Gi = G0 *(

Ni x
)
N0

− Gi: Giá trị thị trường của tài sản thẩm định
− Go: Giá bán của tài sản đem so sánh


N: tiêu thức so sánh, đối với máy móc thiết bị thường là
công suất.



x: hệ số điều chỉnh, thông thường x = 0,5 ÷ 0,8; với máy
móc thiết bị x = 0,7

SVTH: Trần Kim Tuyến – LTDH08TD Page 13


Đề án thực hành nghề nghiệp




GVHD: Cô Trần Thị Mười

Công thức cho điểm:
n

∑X

ij

∑X

0i

j =1
n

Gi = G0 *

i =1

− Gi: giá trị thị trường của tài sản thẩm định
− Go: giá bán của tài sản đem so sánh
− Dj : độ bền; kiểu dáng; công dụng; độ tiêu chuẩn.


Hệ số phức tạp của chất lượng:
n


Gi = G0 * ∑ aij * kij
i =1

− kij: Các bộ phận tổng thành (

∑k

ij

= 100%
).

− aij: tỷ lệ chênh lệch các bộ phận giữa máy thẩm định và máy so sánh.

3.2. Phương pháp chi phí.
a. Khái niệm
Là phương pháp ước tính giá trị thị trường của tài sản dựa trên chi phí tái tạo lại
hoặc chi phí thay thế máy thiết bị tương tự với máy thiết bị cần thẩm định. Có 2 loại
chi phí:
− Chi phí thay thế: là chi phí hiện hành phát sinh của việc sản xuất ra một máy, thiết bị
có giá trị sử dụng tương đương với tài sản mục tiêu theo đúng những tiêu chuẩn, thiết
kế, cấu tạo hiện hành.

SVTH: Trần Kim Tuyến – LTDH08TD Page 14


Đề án thực hành nghề nghiệp

GVHD: Cô Trần Thị Mười


− Chi phí tái tạo: là chi phí hiện hành phát sinh khi sản xuất ra một máy, thiết bị thay thế
giống hệt như máy, thiết bị thẩm định, bao gồm cả những điểm lỗi thời.
Lý luận đằng sau phương pháp này là nguyên tắc thay thế: một người mua khôn
ngoan sẽ không trả nhiều hơn chi phí để có tài sản với tiện ích tương tự.
b. Cơ sở giá trị: giá trị thị trường và giá trị phi thị trường.
c. Phạm vi áp dụng
− Các tài sản chuyên dùng: việc giao dịch bị hạn chế, không phổ biến.
− Thẩm định giá cho mục đích bảo hiểm.
− Là phương pháp để đấu thầu hoặc kiểm tra đấu thầu.
− Kiểm tra các phương pháp khác.
d. Cơ sở thẩm định: chi phí sản xuất máy thiết bị hoàn chỉnh đưa vào sử dụng.
e. Ưu – nhược điểm
Ưu điểm: về mặt lý luận, phương pháp này cho kết quả chính xác hơn.
Nhược điểm: chi phí đôi khi không bằng giá trị; không tính đến giá trị do các bộ
phận hợp thành; tính chủ quan trong khấu hao nên thẩm định viên cần có nhiều kinh
nghiệm. Đối với máy thiết bị lỗi thời thì cách tính này không hiện thực vì việc tìm
kiếm nguồn thông tin, tài liệu cho biết mức chi phí tiêu hao để tái tạo lại nó là rất khó
khăn và không khả thi.
f. Các bước tiến hành:
Bước 1: Giả định sự sử dụng hiện tại là cao nhất, tốt nhất.
Bước 2: Ước tính chi phí tái tạo, thay thế.
Bước 3: Ước tính tổng số tiền giảm giá tích lũy của máy, thiết bị bao gồm hữu hình và
vô hình.
SVTH: Trần Kim Tuyến – LTDH08TD Page 15


Đề án thực hành nghề nghiệp

GVHD: Cô Trần Thị Mười


Bước 4: Xác định giá trị hiện tại của máy, thiết bị bằng cách trừ giá trị giảm giá tích
lũy khỏi giá trị thay thế hiện có.
Bước 5: Chiết trừ tiền giảm giá tích lũy của các hạng mục phụ và giá trị các hạng mục
nâng cao nếu có.
g. Công thức:
Giá trị

=

Chi phí

_

máy thiết bị
thay thế (tái tạo)
Xác định vấn đề nghiên cứu

GiáMục
trị đích – yêu cầu
hao mòn tích lũy
Phạm vi nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu

Sơ đồ quy trình ngiên cứu
Lên kế hoạch nghiên cứu

Nơi thu thập tài liệu
Trình tự thu thập tài liệu
Tài liệu cần thu thập


Các nguồn tìm kiếm
Thu thập tài liệu, thông tin

Thông tin về loại tài sản
Chi tiết về các tài sản
Các yếu tố tác động đến giá

Phân tích tài liệu, thông tin
Mức độ tác động
SVTH: Trần Kim Tuyến – LTDH08TD Page 16
Viết đề án


Đề án thực hành nghề nghiệp

GVHD: Cô Trần Thị Mười

CHƯƠNG II: THỊ TRƯỜNG GIAO DỊCH XE LU RUNG
I.

Tổng quan về xe lu rung.
1. Cấu tạo xe lu rung.

Xe lu rung là loại đầm kết hợp giữa hai phương pháp: đầm nhờ lực tĩnh và đầm nhờ
lực rung động.
Cấu tạo của máy gồm 1 hoặc 2 trống lăn trong đó có trang bị bộ gây rung. Toàn bộ
thiết bị đầm được đặt trên khung giá máy với bộ di chuyển là bánh lốp. Sơ đồ cấu tạo
như hình vẽ:

2. Chức năng của xe lu rung.


Xe lu là máy dùng để đầm chặt đất nền công trình. Dùng để đầm đất hạt rời có kích
thước khác nhau, lực liên kết không lớn nhưng độ ẩm phải cao như đất cát, đất lẫn cát,
sỏi, đá vụng.
3. Cơ chế vận hành của xe lu rung.

Máy đầm bằng động lực, đất được chặt nhờ động năng của phiến đầm khi rơi, lực
tác dụng lên đất thay đổi có tính chu kỳ.
SVTH: Trần Kim Tuyến – LTDH08TD Page 17


Đề án thực hành nghề nghiệp

GVHD: Cô Trần Thị Mười

Đặc điểm của xe lu rung này là trọng lượng máy nhỏ nhưng chiều sâu lớn, ống lăn
có thể là bánh trơn hoặc có vấu bọc chân cừu ngoài, bộ phận gây rung có thể là đĩa lệch
tâm hoặc trục lệch tâm.
Xe lu rung thường có tài trọng từ 12-16 tấn khi rung tải trọng có thể lên đến 25-30
tấn.
II. Tổng quan thị trường giao dịch xe lu rung.
1. Thông tin chung.
1.1. Các văn bản pháp luật ảnh hưởng đến thị trường.

Thông tư 31/2011/TT-BGTVT ngày 15/4/2011 về việc quy định về kiểm tra chất
lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường cơ giới nhập khẩu.
Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006 của chính phủ quy định chi tiết
Luật thương mại về hoạt động thương mại mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động
đại lý mua bán gia công và hóa cảnh hàng hóa với nước ngoài.
Quyết định số 05/2006/QĐ-TTG ngày 07/3/2006 của thủ tướng chính phủ về việc

ban hành danh mục sản phẩm, hàng hóa phải kiểm tra về chất lượng.
1.2. Các chính sách kinh tế.

Công văn 5518/TCHQ-TXNK của Tổng cục Hải quan về việc thuế giá trị gia tăng
máy móc, thiết bị do công ty cho thuê tài chính nhập khẩu cho doanh nghiệp chế xuất
thuê.
Công văn 5317/TCHQ-TXNK của Tổng cục Hải quan về việc thuế suất thuế giá
trị gia tăng.
2. Thông tin cụ thể về thị trường xe lu rung..

Hiện tại, tại TP.Hồ Chí Minh đang đô thị hóa mạnh mẽ nên việc giao dịch xe công
trình và các Công ty mua bán xe công trình càng ngày càng nhiều, làm cho thị trường
SVTH: Trần Kim Tuyến – LTDH08TD Page 18


Đề án thực hành nghề nghiệp

GVHD: Cô Trần Thị Mười

có nhiều cạnh tranh và càng trở nên đa dạng các sản phẩm hơn. Đặc biệt, xe lu là một
trong các thiết bị không thể thiếu cho việc phục vụ các công trình đang thi công.
Thị trường xe lu rung tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay đa phần là giao dịch các
máy nhập khẩu mới có xuất xứ từ Trung Quốc. Thị trường máy cũ chủ yếu là thị
trường cho thuê.
Xe lu là xe chuyên dùng cho công nên các Công ty trên không có nhu cầu chạy theo
mốt mà chủ yếu dùng đến khi hết chất lượng còn lại sẽ mua xe mới nên thị trường giao
dịch chủ yếu là máy mới.
2.1.

Cung của thị trường giao dịch xe lu rung.


Xe lu rung là xe chuyên dùng cho công trình nên không giống như các các loại xe
khác như ô tô, xe máy,.. được sản xuất đa dạng bởi nhiều nước mà chỉ được sản xuất
hạn chế bởi các nước như: Trung Quốc, Đức, Nhật Bản, Mỹ, Thụy Sỹ. Nước có nhiều
sản phẩm cũng như hãng sản xuất về mặt hàng này hiện nay là Trung Quốc, có gần 30
hãng trên thế giới hiện nay đang sản xuất dòng sản phẩm này là Sakai, Kawasaki,
Sakai, Bomag của Nhật Bản, Hamm của Đức, Volvo của Thụy Sỹ, Lutong, Lonking,
Changlin, XCMG của Trung Quốc, ….
Hai thị trường cung ứng sản phẩm này lớn nhất trên toàn quốc hiện nay là Thành
phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. Nguồn cung hiện nay chủ yếu là nhập khẩu máy mới từ
Trung Quốc và Nhật Bản. Tuy nhiên, do thị trường máy từ Nhật Bản giá khá cao
nhưng trọng tải lại thấp nên không được mua bán phổ biến trên thị trường.
2.2.

Cầu của thị trường giao dịch xe lu rung.

Cầu của thị trường giao dịch xe lu tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay chủ yếu là
các Công ty xây dựng và các Công ty cho thuê xe công trình.

SVTH: Trần Kim Tuyến – LTDH08TD Page 19


Đề án thực hành nghề nghiệp

III.

GVHD: Cô Trần Thị Mười

Thông tin về các tài sản thu thập.
1. Xe lu rung LIUGONG CLG614 14 tấn.


− Tên máy: CLG614
− Model: B409018654
− Tên nhà sản xuất: LIUGONG
− Nước sản xuất: Trung Quốc
− Năm sản xuất: 2010.
− Kích thước tổng thể: 6145x2300x3040mm
− Tự trọng: 14000kg
− Trọng lượng bánh trước: 7150kg
− Trọng lượng bánh sau: 6850kg
− Lực rung: 270/135KN


Đường kính trống lu: 1535mm

SVTH: Trần Kim Tuyến – LTDH08TD Page 20


Đề án thực hành nghề nghiệp

GVHD: Cô Trần Thị Mười



Chiều rộng trống lu: 2300mm



Công suất/vòng quay: 95/2050 kw/rpm




Khả năng leo dốc: 30%



Quy cách lốp: 20.5-25



Điều kiện và tình trạng cần sửa chữa: không



Chất lượng còn lại: 100%



Nhà cung cấp: Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Ô tô An Sương



Giá chào bán: 780.000.000 đồng



Giá thương lượng: 780.000.000 đồng




Nguồn thông tin: vatgia.com

2. Xe lu rung LIUGONG CLG620 20 tấn.



Tên máy: CLG620



Model: D6114ZG2B



Tên nhà sản xuất: LIUGONG

SVTH: Trần Kim Tuyến – LTDH08TD Page 21


Đề án thực hành nghề nghiệp

GVHD: Cô Trần Thị Mười



Nước sản xuất: Trung Quốc



Năm sản xuất: 2013




Kích thước tổng thể: 6390 x 2340 x 3040 mm



Tự trọng: 20000kg



Trọng lượng bánh trước: 10000kg



Trọng lượng bánh sau: 10000kg



Lực rung: 400/210KN



Đường kính trống lu: 1555mm



Chiều rộng trống lu: 2130mm




Công suất/vòng quay: 120/2000 kw/rpm



Khả năng leo dốc: 30%



Quy cách lốp: 20.5-25



Điều kiện và tình trạng cần sửa chữa: không



Chất lượng còn lại: 100%



Nhà cung cấp: Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Ô tô An Sương



Giá chào bán: 1.040.000.000 đồng



Giá thương lượng: 1.040.000.000 đồng




Nguồn thông tin: vatgia.com

3. Xe lu rung XCMG XS142J 14 tấn.

SVTH: Trần Kim Tuyến – LTDH08TD Page 22


Đề án thực hành nghề nghiệp

GVHD: Cô Trần Thị Mười



Tên máy: XS142J



Model: SC5D125G2B1



Tên nhà sản xuất: SHANGHAI



Nước sản xuất: Trung Quốc




Năm sản xuất: 2013



Kích thước tổng thể: 6010 x 2350 x 3160 mm



Tự trọng: 14000kg



Trọng lượng bánh trước: 7000kg



Trọng lượng bánh sau: 7000kg



Lực rung: 274/137KN



Đường kính trống lu: 1523mm




Chiều rộng trống lu: 2130mm



Công suất/vòng quay: 92/2200 kw/rpm



Khả năng leo dốc: 30%

SVTH: Trần Kim Tuyến – LTDH08TD Page 23


Đề án thực hành nghề nghiệp

GVHD: Cô Trần Thị Mười



Quy cách lốp: 20.5-25



Điều kiện và tình trạng cần sửa chữa: không



Chất lượng còn lại: 100%




Nhà cung cấp: Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Ô tô An Sương



Giá chào bán: 795.000.000 đồng



Giá thương lượng: 795.000.000 đồng



Nguồn thông tin: vatgia.com

4. Xe lu rung XCMG YZ20JC 20 tấn.



Tên máy: YZ20JC



Model: SHANGHAI DIESEL D6114



Tên nhà sản xuất: SHANGHAI




Nước sản xuất: Trung Quốc



Năm sản xuất: 2011



Kích thước tổng thể: 5783 x 2410 x 3160 mm

SVTH: Trần Kim Tuyến – LTDH08TD Page 24


Đề án thực hành nghề nghiệp

GVHD: Cô Trần Thị Mười



Tự trọng: 20000kg



Trọng lượng bánh trước: 9500kg



Trọng lượng bánh sau: 10500kg




Lực rung: 330/190KN



Đường kính trống lu: 1523mm



Chiều rộng trống lu: 2179mm



Công suất/vòng quay: 125/1800 kw/rpm



Khả năng leo dốc: 30%



Quy cách lốp: 20.5-25



Điều kiện và tình trạng cần sửa chữa: không




Chất lượng còn lại: 100%



Nhà cung cấp: Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Ô tô An Sương



Giá chào bán: 1.550.000.000 đồng



Giá thương lượng: 1.550.000.000 đồng



Nguồn thông tin: vatgia.com

5. Xe lu rung LG514B 14 tấn.

SVTH: Trần Kim Tuyến – LTDH08TD Page 25


×