Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

đề cương ôn tập lịch sử đảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.42 KB, 17 trang )

2. Đảng CSVN ra đời là một tất yếu lòch sử :
* Là bước ngoặc vó đại trong lòch sử CM Việt Nam : vì đảng ra đời mọi thắng lợi CM Việt
Nam đều bắt nguồn từ sự lãnh đạo đúng đắn của đảng. Đảng ra đời là móc đánh dấu sự chấm dứt
hoàn toàn về đường lối cứu nước của cách mạng Việt Nam. Đảng ra đời đã trở thành hạt nhân
đoàn kết các yếu tố dân tộc và giai cấp, dân tộc và quốc tế và cũng kể từ đây nhân dân Việt Nam
vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng giai cấp và giải phóng loài người một cách tự giác và có tổ
chức.
+ Chứng tỏ giai cấp CNVN đã trưởng thành : Giai cấp CN VN đã trưởng thành vì Đảng ra
đời thì giai cấp CNVN đã trưởng thành giai cấp hoàn toàn tự giác và khả năng lãnh đạo của giai
cấp công nhân Việt Nam đã trở thành hiện thực.
* ĐCSVN ra đời là sự kết hợp giữa 3 yếu tố CN Mac - Le nin + phong trào Công nhân +
phong trào yêu nước, đây chính là quy luật vận động thành lập Đảng của giai cấp CN VN.
Quy luật này vừa thể hiện tính chất chung của phong trào CS Quốc Tế và vừa mang đặc thù
của CMVN.
Tính chất chung : CNMax-Le-nin + Phong trào công nhân = Đảng
vì : Đảng đánh dấu giai cấp có khả năng lãnh đạo, khi đảng ra đời thì giai cấp công nhân
mới được coi là giai cấp tự giác)
-Nguồn gốc sinh ra chung đó chính là CNTB
-Khác tiền đề : CN Max-Le-nin nằm ngoài gc CÔNG NHÂN--> đủ khả năng tổng kết lý
luận của lòch sử ---> CNMax-Le-nin là lý luận nhằm giải phóng nông dân và gc CN.
Giai cấp Công nhân không thể viết ra hệ thống lý luận, do áp bức bóc lột của giai cấp TS-->
phong trào CNra đời.
CN Max-Le-nin phải được truyền bá vào phong trào CN không được CN Max-Le-nin soi
đường thì là phong trào tự phát.
=> Quy luật thành lập phong trào CS Quốc tế phải gồm 2 yếu tố CN Max-Le-nin và phong trào
CN.
Đảng CSVN ra đời do có CNTB, có CN Mac - Le-nin và phong trào công nhân.
-->Đảng ra đời cũng đi theo quy luật chung cuả phong trào quốc tế CSản.
Ở Việt Nam còn có đặc thù : phong trào CN song song với phong trào yêu nước. (Đảng chỉ là
đội tiên phong của giai cấp Công nhân chứ không phải tập hợp của giai cấp CÔNG NHÂN).
* Ngay từ khi ra đời Đảng CSVN trở thành Đảng kiểu mới của giai cấp VS, Đảng tổ chức


theo nguyên tắc tập trung dân chủ, lấy đấu tranh phê và tự phê bình làm quy luật cũng cố và phát
triển Đảng, Đảng luôn luôn quang hệ mật thiết với quần chúng và là người đại diện duy nhất cho
quyền lợi dân tộc và giai cấp.
1). GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM RA ĐỜI THẾ NÀO, MANG NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NÀ0
?
Vò trí Xã hội Việt Nam trước khi bò thực dân pháp xâm lược là một xã hội phong kiến thuần
túy có hai giai cấp: đòa chủ phong kiến và nông dân. Từ khi thực dân pháp xâm lược và đặc ách
thống trò, xả hội Việt Nam trở thành một xã hội thuộc đòa nữa phong kiến, một số giai cấp mới
xuất hiện trong đó có giai cấp công nhân Việt Nam.
Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời gắn liền với chính sách khai thác thuộc đòa lần thứ nhất
(1897) của thực dân pháp ở Việt Nam. Số lượng công nhân ngày càng tăng lên cùng với việc thực
dân pháp thực hiện kế hoạch khai thác thuộc đòa lần thứ hai.
1


Đặc Điểm : Mặc dù ra đời muộn hơn, số lượng ít hơn so với giai cấp công nhân thế giới,
nhưng giai cấp công nhân Việt Nam là giai cấp công nhân hiện đại, có đầy đủ những đặc điểm và
phẩm chất của giai cấp công nhân quốc tế. Mặc khác vì ra đời ở nước thuộc đòa nữa phong kiến
nên giai cấp cong nhân Việt Nam còn có những đặc điểm riêng của mình ra đời và trưởng thành
trước giai cấp tư sản dân tộc, giai cấp cong nhân chòu 3 tầng áp bức bóc lột chủ nghóa đế quốc, tư
sản dân tộc và đòa chủ phong kiến. Giai cấp công nhân nhờ mối liên hệ chặc chẽ với nông dân tạo
điều kiện thuận lợi để xây dựng và củng cố mối liên minh công nông kế thừa truyền thống yêu
nước anh hùng và bất khuất của dân tộc. vì ra đời muộn nên Giai cấp công nhân Việt Nam không
chòu ảnh hưởng của chủ nghóa cải lương trong nội bộ Giai cấp công nhân không có công nhân qúy
tộc, đặc điểm này đã làm tăng sức mạnh của giai cấp công nhân để hoàn thành sứ mệnh lòch sử
mình trước dân tộc. Điều thuận lợi khác là khi trưởng thành, giai cấp công nhân đã tiếp thu ngay
lý luận của chủ nghóa Mac-Lênin và Cách Mạng Tháng Mười Nga, nên càng có điều kiện nâng
cao trước dân tộc .
2). VÌ SAO Ở VIỆT NAM CHỈ CÓ GIAI CẤP CÔNG NHÂN LÃNH ĐẠO ĐƯC CÁCH MẠNG
? ĐIỀÀU KIỆN ĐỂ GIAI CẤP ĐÓ LÃNH ĐẠO ĐƯC CÁCH MẠNG ?

Giai cấp công nhân Việt Nam là sản phẩm trực tiếp của chính sách khai thác thuộc đòa của
chủ nghóa thực dân pháp và lớn dần về số lượng cùng với hai cuộc khai thác thuộc thuộc đòa của
thực dân pháp. Theo số liệu củu thực dân pháp đến năm 1929 số công nhân chuyên nghiệp đã có
33 vạn người, chiếm 1,2% dân số Việt Nam lúc đó. Tuy số lượng nhỏ bé nhưng giai cấp công
nhân Việt Nam có đầy đủ những đặc điểm của giai cấp công nhân thế giới, một giai cấp đại biểu
cho giai cấp cho lực lượng sản xuất tiến bộ có ý thức tổ chức kỷ luật, có tinh thần triệt để cách
mạng, v, v... Ngoài ra giai cấp công nhân Việt Nam còn có những đặc điểm riêng, do đó tạo uy tín
chính trò và cũng cố vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân trước dân tộc.
Giai cấp công nhân Việt Nam giành được quyền lãnh đạo tuyệt đối của cách mạng Việt
Nam, là giai cấp duy nhất có khả năng lãnh đạo tập hợp lực lượng yêu nước vì sớm tiếp thu lý
luận Cách Mạng Chủ Nghóa Mac-Lenin và ánh sáng CM tháng mười Nga, sớm có đội tiên phong
là Đảng Cộng Sản Việt Nam với cương lónh cách mạng đúng đắn từ khi mới ra đời. Ngoài ra giai
cấp Công nhân Việt Nam có mối liên hệ chặc chẽ với nông dân, tạo điệu kiện cho việt xây dựng
khối liên minh công nông vững chắc làm tăng thêm sức mạnh của cả hai giai cấp cũng cố vững
chắc vai trò của giai cấp công nhân với Cách Mạng.
Khi đánh giá vai trò của giai cấp công nhân Việt Nam Chủ Tòch HỒ CHÍ MINH đã khẳng
đònh : chỉ có giai cấp công nhân là dũng cảm nhất, Cách Mạng nhất luôn luôn gan góc đương đầu
với bọn đế quấc thực dân. Với lý luận Cách Mạng tiên phong và kinh nghiệm của phong trào vô
sản quốc tế, giai cấp công nhân đã tỏ ra là người lãnh đạo xứng đáng nhất, tin cậy nhất của nông
dân Việt Nam (HCM tuyển tập Trang2, NXB Sự Thật - Hà Nội 1980, Trang 153).
3) ĐỒNG CHÍ NGUYỄN ÁI QUỐC ĐÃ KHẮC PHỤC CUỘC KHỦNG HOẢNG VỀ ĐƯỜNG
LỐI CƯÚ NƯỚC Ở VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ 20 NHƯ THẾ NÀO ?
Từ khi thực dân pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đã liên tiếp nổi dậy chống xâm lược,
nhưng tất cả các phong trào cứu nưidc sôi nổi đó đều bò thất bại. đất nước đứng trước cuộc khủng
hoảng về đường lối cưú nước mà thực chất là cuộc khủng hoảng về vai trò lãnh đạo Cách mạng
của một giai cấp tiên tiến. Đứng trước cơn bế tắc đó người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất
Thành (tức đồng chí Nguyễn i Quốc quyết đònh ra đi tìm đường cứu nước.
2



Giai đoạn 1911-1917, sau khi nghiên cưú cuộc Cách Mạng nổ ra trên thế giới : Cách Mạng
Mỹ(1776), Cách Mạng pháp(1789). Người đã rút ra nhiều bài học kinh nghiệm quan trọng, nhưng
Người cũng kết luận rằng đây là những cuộc Cách Mạng không đến nơi. Thắng lợi vang dội của
cách mạng tháng mười đã ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng của người. Sau khi nghiên cứu cuộc
Cách Mạng này, đồng chí Nguyễn i Quốc đã tin theo chủ nghóa Mac-Lenin. Lập trường dứt
khoát của Người được biểu hiện bằng việc bỏ phiếu tán thành quốc tế cộng sản, tán thành lập ra
Đảng Cộng Sản Pháp tại đại hội đảng xã hội Pháp ở thành phố Tua, tháng 12/1920. Từ đó đồng
chí Nguyễn i Quốc trở thành người cộng sản đầu tiên của giai cấp công nhân và dân tộc Việt
Nam.
4) TRÌNH BÀY SỰ CHUẨN BỊ CỦA ĐỒNG CHÍ NGUYỄN ÁI QUỐC VỀ CHÍNH TRỊ TƯ
TƯỞNG VÀ TỔ CHỨC CHO SỰ RA ĐỜI CỦA ĐCS VIỆT NAM ? (1)
Tháng 12/1920, sau khi trở thành người cộng sản, đồng chí Nguyễn Ái Quốc xúc tiến mạnh
mẽ việc truyền bá chủ nghóa Mác-Lênin vào Việt Nam, từng bước chuẩn bò về chính trò, tư tưởng
và tổ chức cho việc thành lập chính đảng của giai cấp công nhân Việt Nam.
Bằng những hoạt động tích cực trong hội liên hiệp thuộc đòa pháp (1921), ban nguyên cứa
thuộc đòa của đảng cộng sản pháp (1922), bằng báo chí và các tác phẩm của mình (mà nổi tiến
nhất là bản án chế độ thực dân Pháp được xuất bản ở Pari năm 1925), đồng chí Nguyễn i Quốc
đã lên án chủ nghóa thực dân Pháp, chuẩn bò tư tưởng cho những người bò áp bức đấu tranh giành
độc lập .
Sau thời gian học tập nghiên cứu ổ Liên Xô, cuối năm 1924 về đến Quảng Châu (Trung
Quốc) tiếp xúc với những nhà Cách Mạng vô sản, đồng chí đã tổ chức một nhóm cách mạng đầu
tiên gồm 9 người, làm nòng cốt cho tổ chức Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội sau này.
Tháng 6/1925, người thành lập Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội, mở các lớp
huấn luyện để tạo cán bộ cách mạng Việt Nam. Những bài giảng trong các lớp huấn luyện ở
Quảng Châu của đồng chí Nguyễn i Quốc được tập hợp thành tác phẩm đường cách mạng. Tác
phẩm này đã góp phần chuẩn bò cho chính trò, tư tưởng cho sự ra đời của ĐCS Việt Nam.
Được chuẩn bò chính trò về tư tưởng ở Quảng Châu, những người yêu nước chân chính của
Việt Nam trở về nước tập hợp lực lượng, hướng dẫn phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân
và nhân dân lao động đi vào quỹ đạo Cách Mạng Vô Sản.
Phong trào CM trong nước những năm 1928-1929 phát triển mạnh mẽ, đòi hỏi phải có chính

đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo. Do nhận thức không đồng đều trong nội bộ Việt Nam
thanh niên cách mạng đồng chí hội, đã dẫn đến việc xuất hiện ra tổ chức CS Việt Nam trong thời
gian từ tháng 6/1929 đến tháng 1/1930.
Để chấm dức tình trạng chia rẽ trong nội bộ những người cộng sản ở Việt Nam, nhằm tăng
cường sức mạnh lãnh đạo CM, được ủy quyền của quốc tế cộng sản, Đồng chí Nguyễn Ái Quốc
triệu tập hội nghò thống nhất các tổ chức CS, thành lập một Đảng CS duy nhất ở đông dương vào
ngày 3/2/1930.
5). PHÂN TÍCH CÔNG LAO CỦA VIỆT NAM THANH NIÊN CÁCH MẠNG ĐỒNG CHÍ HỘI ?
VÌ SAO CÓ SỰ XUẤT HIỆN BA TỔ CHỨC CS Ở VIỆT NAM TỪ 1929 ĐẾN ĐẦU NĂM
1930 ?
Để chuẩn bò mọi mặt cho sự ra đời của chính đảng, của giai cấp cong nhân Việt Nam, Tháng
6/1925 Đồng chí NAQ sáng lập tổ chức Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội. Tuy tồn tại
trong thời giang ngắn, nhưng tổ chức này đã đóng góp cho sự nghiệp cách mạng nhất là việt
3


truyền bá chủ nghóa Mác-Lenin vào Việt Nam được sự dìu dắt giáo dục của đồng chí NAQ, Thanh
Niên Cách Mạng Đồng Chí Hội phát triển khá mạnh mẽ các hội viên của thanh niên CM đồng chí
hội sau khi dự lớp bồi dưỡng ở Quảng Châu về nước, đem những tư tưởng cách mạng của chủ
nghóa Mác-lenin đến với công nhân và nhân dân lao động trong nước, hướng dẫn phong trào đấu
tranh của quần chúng đi theo lập trường của giai cấp công nhân, biến phong trào đấu tranh của
quần chúng đi theo lập trường của giai cấp công nhân biến phong trào đấu tranh của giai cấp
công nhân trở thành phong trào có tính độc lập thật sự, chòu ảnh hưởng tư tưởng của chủ nghóa
Mác-lenin.
Thanh niên cách mạng đồng chí hội đã đề ra nhiễu chủ trương để rèn luyện các hội viên của
mình, tác động tích cực đối với phong trào công nhân, nhất là chủ trương “Vô sản hóa” năm 1928
chủ trương vô sản hóa không chỉ để bồi dưỡng giáo dục tư tưởng mà còn làm cho các hội viên tự
rèn luyện theo lập trường vô sản, củng cố lòng tin cho lớp Đảng viên đầu tiên của đảng để đấu
tranh thắng lợi chống các quan điểm phi vô sản.
Hoạt động của thanh niên cách mạng đồng chí hội đã đẩy nhanh sự giác ngộ của phong trào

công nhân, đưa phong trào đấu tranh phát triển nhảy vọt, khi phong trào CM trong nước tăng cao,
đòi hỏi phải có đản của giai cấp công nhân lãnh đạo. Thanh niên cách mạng đồng chí hội không
đủ khả năng để lãnh đạo phong trào.
Trước tình hình đó, những người tiêu biểu trong thanh niên cách mạng đồng chí hội nhận
thức được và tiến hành giải thể tổ chức. Cuộc đại hội thanh niên toàn quốc tháng 5/1929 là dấu
hiệu thể hiện sự phân hóa tích cực trong tổ chức thanh niên cách mạng đồng chí hội, dẫn tới sự
hình thành những tổ chức cộng sản ở Việt Nam. Đông dương cộng sản đảng (6/1929), An nam
cộng sản đảng (10/1929) và Đông dương cộng sản liên Đoàn (1/1930).
Sau khi tuyên bố thành lập, các tổ chức cộng sản đã nhanh chóng phát huy thanh thế của tổ
chức mình như kết nạp đảng viên, xây dựng và phát triển cơ sở đảng và trực tiếp lãnh đạo càc
cuộc đấu tranh để đưa phong trào CM phát triển. Nhưng sự chia rẽ về mặt tổ chức của những
người CS ở Đông dương làm hạn chế sức mạnh của CS. Trước tình hình đó quốc tế cộng sản đã
gởi thư cho những người cộng sản ở đông dương và quyết đònh chỉ nên lập một đảng cộng sản duy
nhất ở Đông dương để lãnh đạo phong trào CM.
6). VÌ SAO NÓI ĐCSVN RA ĐỜI LÀ MỘT TẤT YẾU LỊCH SỬ, ĐÁP ỨNG NGUYỆN VỌNG
THA THIẾT CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM ?
Ngày 3/2/1930 ĐCSVN ra đời, Đảng là sản phẩm của sự kết hợp của chủ nghóa Mác-Lenin
với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam .
Sự ra đời của đảng cộng sản Việt Nam là kết quả của sự chuẩn bò công phu của lãnh tụ
NAQ, đồng thời cũng là kết qủa của một qúa trình vận động CM trong hoàn cảnh lòch sử của đất
nước ta, là bước phát triển tất yếu của lòch sử Việt Nam, phù hợp với xu hướng phát triển của thời
đại mới sau CM tháng mười.
Lòch sử Việt Nam từ khi thực dân pháp xâm lược đã ghi nhận rằng : nguyện vọng tha thiết
của dân tộc là được độc lập. Mặt khác, ở nước ta nông dân chiếm hơn 90% dân số, mơ ước ngàn
đời của nông dân là có ruộng cày. Giai cấp nào đáp ứng được nguyện vọng trên sẽ tập hợp được
dân tộc dưới ngọn cờ cứu nước và trở thành giai cấp lãnh đạo. Cách Mạng tháng mười nga thắng
lợi đã khẳng đònh rằng : trong thời đại ngày ngày nay giai cấp công nhân là giai cấp nắm ngọn cờ
dân tộc. Ở Việt Nam từ khi thực dân pháp xâm lược, còn có một thực tế là : giai cấp tư sản không
đủ sức nắm vững ngọn cờ dân tộc và cũng không một tổ chức nào của các giai cấp khác có khả
năng giải quyết được thực chất của CM ở các nước thuộc đòa là vấn đề nông dân. Mặt dù đã có

nhiễu nhân só ra đi tìm đường cứu nước, nhưng không ai đáp ứng được nhu cầu bức thiết của dân
4


tộc. Mãi đến năm 1920 NAQ mới đáp ứng được nhu cầu đó, tìm ra con đường cứa nước đúng đắn,
truyền bá chủ nghóa Mác-lenin vào Việt Nam, rèn luyện những người yêu nước Việt Nam theo
lập trường vô sản, thành lập đảng của giai cấp công nhân Việt Nam. ĐCSVN ra đời với đường lối
đúng đắn đã thu hút tất cả những người yêu nước chân chính đứng dưới ngọn cờ cứu nước của giai
cấp công nhân, tiến hành giải phóng dân tộc, đáp ứng nguyện vọng bức thiết của toàn dân Việt
Nam.
7). PHÂN TÍCH NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ THÁNG 10/1930 ?
(4)
Tháng 10/1930 ban chấp hành trung ương đảng họp hội nghò lần thứ nhất, thông qua bản
luận cương chính trò của đảng do đồng chí Trần Phú dự thảo, Luận cương có những nội dung cơ
bản sau:
Về đường lối chiến lược : vận dụng lý luận của chủ nghóa Mác-Lenin. Luận cương xác đònh
tính chất của CM Việt Nam là CM tư sản dân quyền do giai cấp công nhân lãnh đạo, tiến thẳng
lên chủ nghóa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN. Như vậy là CM Việt Nam phải trải qua
hai giai đoạn: CM tư sản dân quyền có hai nhiệm vụ cơ bản là chống đế quốc giành độc lập và
chống phong kiến, bởi vì sự cấu kết giữa đế quốc và phong kiến, thực hiện người cày có ruộng,
Hai nhiệm vụ này có mối liên hệ khăng khít, bởi vì sự cấu kết giữa đế quốc và phong kiến là đặc
điểm nổi bậc ở nước ta mà các nhà yêu nước trước đây không thấy hết và cũng không giải quyết
được.
Sau khi hoàng thành thắng lợi CM tư sản dân quyền thì tiến thẳng lên chủ nghóa xã hội.
Cách mạng tư sản dân quyền là thời kỳ dự bò dể tiến lên CMXHXN.
Luận cương xác đònh như vậy chứng tỏ ngay từ đầu đảng đã tiếp thu đầy đủ tưởng CM không
ngừng của V- Lênin .
Về động lực, lực lượng CM : luận cương chỉ rõ “Trong Cách mạng tư sản dân quyền, vô sản
giai cấp và nông dân là hai động lực chính, những vô sản giai cấp có cầm quyễn lãnh đạo thì CM
mới thắng lợi được”. Khẳng đònh điều đó, Đảng ta nhấn mạnh tính triệt để của CM vô sản và

quán triệt nguyên lý cơ bản của chủ nghóa Mác-lenin về liên minh công nông trong cách mạng vô
sản.
Về xây dựng đảng : luận cương chính trò khẳng đònh rằng sự lãnh đạo của đảng là nhân tố
quyết đònh thắng lợi CM nhưng phải quán triệt những nguyên tắc về xây dựng đảng của chủ nghóa
Mác-Lenin : Đảng phải có đường lối chính trò đúng đắng; lấy nguyên tắc tập trung dân chủ làm cơ
sở xây dựng tổ chức có kỷ luật tập trung, đoàn kết, gắn bó mật thiết với quần chúng; Đảng phải
được vũ trang bằng lý luận Mác-Lenin thông qua cuộc đấu tranh cách mạng của quần chúng
trưởng thành, kiên quyết đấu tranh lại những tư tưởng phi vô sản.
Về phương pháp CM : luận cương xác đònh bạo lực CM là hình thái biểu hiện của quy luật
CM ở Việt Nam, nhưng đòi hỏi đảng phải vận dụng linh hoạt, sáng tạo, đảng phải căng cứ vào
tình hình cụ thể để đề ra những khẩu hiệu thích hợp nhằm tập dượt, tổ chức và xây dựng lực lượng
cách mạng, dùng khởi nghóa vũ trang của quần chúng để giàng chính quyền. Tuy nhiên đảng phải
coi trọng tổ chức lực lượng chính trò quầng chúng .
Về đoàn kết Quốc Tế : thấm nhuần tư tưởng của chủ nghóa Mác-Lênin, luận cương xác đònh
CM Việt Nam là một bộ phận của CM Vô Sản thế giới, bởi lẽ trong thời đại mới CM và phản CM
đã được phân tuyến rõ ràng trên phạm vi thế giới.
Những nội dung cơ bản mà luận cương khẳng đònh là cơ sở để đảng tập hợp lực lượng CM,
giải quyết những yêu cầu bức thiết của toàn dân tộc, khẳng đònh sự lãnh đạo tuyệt đối của giai
cấp công nhân trước dân tộc.
5


8). VÌ SAO CAO TRÀO CM 1930-1931 LÀ CUỘC TỔNG DIỄN TẬP ĐẦU TIÊN CHUẨN BỊ
CHO THẮNG LI CỦA CM THÁNG 8 ?
Vừa mới ra đời, Đảng ta đã tổ chức và phát động được một phong trào CM sôi nổi của công
nông trên quy mô của cả nước : Đây là phong trào quần chúng tự giác và rộng lớn chưa từng có ở
Đông Dương. Sở dó được thành qủa đó là vì đảng đã đưa ra nguyện vọng đúng nguyện vọng cơ
bản của nhân dân. Cao trào 30-31 khẳng đònh trong thực tế quyền lãnh đạo nà năng lực tổ chức
cách mạng của giai cấp công nhân. Đảng đã xây dựng được khối liên minh công nông vì đảng có
được đường lối giai cấp rõ rệt. lần đầu tiên trong lòch sử CM nước ta, hai giai cấp công nông đã

thể hiện sự phối hợp, ủng hộ lẫn nhau đẩy lên một cao trào CM rộng lớn sôi sục trong cả nước .
Qua cao trào CM 30-31, Đảng ta đã rèn luyện được đội ngũ đảng viên, quần chúng và đem
lại cho quần chúng niềm tin vững chắc vào sức mạnh và năng lực sáng tạo của chính mình.
Chính nhờ niềm tin đó, đảng đã tạo ra sức mạnh tổng hợp hướng dẫn cho nhân dân đấu tranh cho
những mục tiêu cụ thể, thích hợp để giành thắng lợi. Cao trào 30-31 đánh dấu bước phát triển
nhảy vọt về mọi mặt của đảng ta và nhân dân ta, tạo điều kiện để đảng lãnh đạo nhân dân ta tiến
lên giành những thắng lợi mới to lớn hơn.
9). CHỨNG MINH RẰNG CAO TRÀO CÁCH MẠNG 39-39 LÀ CUỘC TỔNG DIỄN TẬP LẦN
THỨ HAI CHUẨN BỊ CHO THẮNG LI CỦA CÁCH MẠNG THÁNG 8-1945 ?
Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, tình hình thế giới có những diễn biến phức tap, đặc
biệt là có sự xuất hiện của nền chuyên chính Phát xít ở một số nước. Họa Phát xít và nguy cơ
chiến tranh đe dọa loài người. Trước tình hình đó quốc tế cộng sản đã ra những chủ trương mới để
hướng đạo phong trào đấu tranh trên thế giới.
Ở Đông Dương, đời sống của các tầng lớp nhân dân hết sức khổ cực. Hoàn cảnh mới buộc
Đảûng ta phải đề ra : đường lối, phương pháp đấu tranh sát dung, mục tiêu trước mắt phù hợp.
Đảng đã phát động phong trào đấu tranh chống bọn phản động chống bọn Phát-xít, chống chiến
tranh, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình.
Do có mục tiêu phù hợp, nên phong trào đấu tranh của quần chúng trên thực tế đã trở thành
cao trào cách mạng. Tiếp theo cao trào 1930-1931, Cao trào 1936-1939 một lần nữa kiểm nghiệm
đường lối CM của đảng. Mục tiêu mà Đảng đề ra sát hợp, đáp ứng nguyện vọng bức thiết của
quần chúng, nên phong trào quần chúng đã phát triển rộng khắp cả nước.
Bằng phong trào đấu tranh rộng lớn của quần chúng, Đảng đã xây dựng được mặt trận dân
tộc thống nhất - một vấn đề chiến lược - một trong những nhân tố quyết đònh thắng lợi của CM.
Mặt trận dân chủ tồn tại thực tế trong những năm 1936-1939 đã góp phần thành đạo quân chính
trò to lớn của CM đấu tranh thực hiện mục tiêu dân sinh, dân chủ.
Qua kinh nghiệm của cao trào CM 1930-1931, Ở thời kỳ 1936-1939, Đảng ta đã khéo léo kết
hợp các hình thức đấu tranh, tập hợp dược quần chúng, xây dựng lực lượng chính trò cho cách
mạng. Cao trào 1936-1939 để lại cho đảng nhiều kinh nghiệm về mối quan hệ sử dụng các hình
thức tổ chức, hình thức đấu tranh.
Dưới sự lãnh đạo của đảng, phong trào đấu tranh cách mạng của quần chúng thời kỳ 19361939 diễn ra sôi nổi, đông đảo. Thông qua phong trào đấu tranh, hàng triệu quần chúnh được giác

ngộ và trưởng thành về chính trò của Đảng ta, giúp Đảng hoàn thành những nhiệm vụ chính trò đã
đề ra từ khi mới ra đời.

6


10). PHÂN TÍCH NỘI DUNG CHUYỂN HƯỚNG CHỈ ĐẠO CHIẾN LƯC SÁCH LƯC
CỦA ĐẢNG TRONG THỜI KỲ 1939 - 1945 ( QUA BA HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG ĐẢNG
LẦN 6, 7, 8) : (7)
Tháng 9/1939 chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ, cuộc chiếnh tranh này đã ảnh hưởng
sâu sắc đến tình hình ở Đông dương. Đứng trước những biến động đó, Đảng ta đã kòp thời chuyển
hướng chỉ đạo chiến lược để phù hợp với tình hình.
Từ hội nghò trung ương lần thứ 6 (11/1939), đến hội nghò Trung ương Đảng lần thứ 7
(11/1940) và đặc biệt là hội nghò Trung ương đảng lần thứ 8 (5/1941) do đồng chí Nguyễn Ái
Quốc chủ trì đã đánh dấu sự chuyển hướng về chỉ đạo chiến lược, sách lược cách mạng, đồng thời
đánh dấu sự bổ xung và đánh dấu hoàn chỉnh đường lối cách mạng giải phóng dân tộc của đảng
ta.
Nội dung chủ yếu của sự chuyển hướng đó biểu hiện trên mấy vấn đề cơ bản như sau :
Đảng ta đã khẳng đònh rằng hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng dân tộc, dân chủ mà
luận cương tháng 10/1930 đã nêu cho đến nay vẫn đúng. Nhưng trước tình hình mới Đảng chủ
trương phải tập trung giải quyết nhiệm vụ hàng đầu là đánh đổ đế quốc và tay sai, giành độc lập
dân tộc.
Về mối quan hệ giữa hai chiến lược, Đảng ta xác đònh rằng : hai nhiệm vụ chống đế quốc và
chống phong kiến có quan hệ chặc chẽ, mật thiết với nhau, nhưng không tiến hành nhất loạt song
song nhất loạt ngang nhau. Nhiệm vụ chống phong kiến phải phục tùng nhiệm vụ chống đế quốc.
Trong khi tập trung giải quyết vấn đề độc lập dân tộc Đảng tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng
đất, đề ra những khẩu hiệu hợp lý để nhằm tập trung lực lượng để đánh đổ kẻ thù nguy hiểm nhất
là đế quốc xâm lược.
Trên cơ sở nêu cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, Đảng ta chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc
trong khuôn khổ từng bước ở Đông Dương. Sau khi giành độc lập, các dân tộc sống trên bán đảo

Đông Dương muốn lập ra một chính phủ liên bang hay đứng riêng thành một quốc gia dân tộc là
tùy ý. Ở Việt Nam, Hội nghò BCH Trung Ương lần thứ 8 chủ trương sau khi đánh đuổi Pháp-Nhật
đã thành lập một chính phủ nhân dân, chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa, lấy cờ đỏ sao vàng
làm cánh làm lá cờ toàn quốc.
Đảng chủ trương mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất để liên hiệp được tất cả sức mạnh của
toàn dân tộc, tại hội nghò Trung Ương lần thứ 8 (5/1941), theo đề nghò của đồng chí Nguyễn Ái
Quốc, đã quyết đònh ở Việt Nam một mặt trận riêng lấy tên là mặt trận Việt Nam độc lập đồng
minh, gọi tắc là Việt Minh.
Đảng chuyển hướng hình thức đấu tranh từ công khai hợp pháp, nữu hợp pháp sang đấu
tranh chính trò, chuẩn bò khởi nghóa vũ trang giành chính quyền.
Hội nghò Trung Ương lần thứ 7 đã đưa vấn đề khởi nghóa vũ trang vào vào chương trình nghò
sự, đến hội nghò Trung Ương Đảng nhấn mạnh : chuẩn bò khởi nghóa vũ trang là nhiệm vụ trung
tâm của cách mạng. Trung Ương Đảng đã dự kiến con đường khởi nghóa vũ trang giàng chính
quyền là : đi từ khởi nghóa từng phần, giành chính quyền ở đòa phương, tiến lên tổng khởi nghóa
trong cả nước.
Để hoàn thành nhiệm vụ lãnh đạo toàn dân vùng dậy khởi nghóa giành chính quyền tại các
hội nghò Trung Ương (6-7-8) Đảng đã đề ra nhiều chủ trương, biện pháp về công tác xây dựng
Đảng.
Sự chuyển hướng chỉ đạo đúng đắn đó, đánh dấu một bước trưởng thành của đảng ta, có ý
nghóa quyết đònh đến thắnglợi của cách mạng tháng 8 năm 1945.
7


11). PHÂN TÍCH NGHỆ THUẬT CHỈ ĐẠO CHIẾN LƯC CÁCH MẠNG VÀ TÍNH CÁCH
MẠNG SÁNG TẠO CỦA ĐẢNG QUA CHỈ THỊ “NHẬT-PHÁP BẮN NHAU VÀ HÀNH ĐỘNG
CỦA CHÚNG TA”. NGÀY 12/3/1945 CỦA BAN THƯỜNG VỤ TRUNG ƯƠNG ĐẢNG.
Từ ngày 9 đến ngày 12/3/1945, Ban thường vụ Trung Ương đảng đã họp và ra bản chỉ thò
“Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”. Bảng chỉ thò có tác dụng to lớn đối với sự phát
triển của cao trào kháng Nhật của nước và cuộc tổng khởi nghóa tháng tám năm 1945. Những nội
dung cơ bản của chỉ thò đã thể hiện tính cách mạng và nghệ thuật chiến lược cách mạng của đảng

ta, biểu hiện trên những mặt :
Bản chỉ thò ra đời đúng lúc và kòp thời, xác đònh kẻ thù chính của cách mạng hết sức đúng
đắn: từ tháng 9/1940, sau khi Phát -xít vào Đông dương Đảng ta chỉ ra kẻ thù của cách
mạng Việt Nam là Pháp và Nhật, nhưng Nhật ngày càng lấn át Pháp, khi Nhật hất cẳng
Pháp (9-3-1945) Đảng xác đònh kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương là Phát-xít Nhật
và đề ra mục tiêu của cách mạng Việt Nam là giành chính quyền từ tay Phát-xít Nhật.
Việc xác đònh đúng kẻ thù của cách mạng là một vấn đề hết sức quang trọng để từ đó
Đảng tập trung lực lượng đánh đổ chúng giành chính quyền về tay nhân dân. Xác đònh kẻ
thù chính của cách mạng là Phát-xít Nhật, Đảng ta dã phát động cao trào kháng Nhật cứu
nước làm tiền đề cho tổng khởi nghóa và sẵn sàng chuyển qua hình thức tổng khởi nghóa
khi đã có đủ điều kiện.
Đảng còn đề xuất một chủ trương sáng tạo là “phá kho thóc, giải quyết nạn đói”, kòp thời
đáp ứng nguyện vọng của quần chúng, thu hút hàng triệu người lên trận tuyến đấu tranh
trực diện với kẻ thù bằng các hình thức đấu tranh : tuyên truyền xung phong, vũ trang
tuyên truyền xung phong, vũ trang tuyên truyền, biểu tình,... để tập dượt cho quần chúng
bước vào trận chiến đấu quyết đònh.
Về thời cơ khởi nghóa giàng chính quyền, Đảng chỉ thò đã dự kiến những khả năng cụ thể như
sau :
Một là “Cách mạng Nhật bùng nổ”, hai là “giặc Nhật mất nước như Pháp nm 1940 và quân
đội viễn chinh của Nhật mất tinh thần”; ba là “quân đồng minh đổ bộ vào Đông Dương đã tiến
sâu và bám chắc trên đất ta, quân Nhật phải kéo ra ngăn cản quân Đồng minh để phía sau sơ hở”.
Đó là những điều kiện để phát động tổng khởi nghóa toàn thắng.
12). PHÂN TÍCH VÀ CHỨNG MINH NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG TA ĐỐI VỚI
THẮNG LI CỦA TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945.
Tổng khởi nghóa tháng tám năm 1945 do Đảng ta phát động đã nổ ra và thắng lợi.
Sự nhân nhượng có nguyên tắc : chính quyền cách mạng vẫn được giữ vững, mặt dù thực
hiện chính phủ liên hợp nhưng vẫn giữ vững bản chất của cách mạng của chính quyền mới, chỉ
liên hiệp ở cấp Trung Ương.
Hòa với Pháp : sách lược của chúng ta trong khi thực hiện việc hòa hoãn với Pháp là “Hòa
để tiến”. Đây là việc hòa hoãn, nhân nhượng có nguyên tắc hiệp đònh sơ bộ ký ngày 6/3/1946

giữa chính phủ ta và Pháp đã chứng minh chủ trương : chủ trương tạm thời hòa hoãn của Đảng ta
với Pháp là cứng rắn về nguyên tắc và mềm dẽo về sách lược. Một trong những điều khoản của
hiệp đònh đã ghi : nước Pháp công nhận Việt Nam là một nước tự do, có chính phủ, có nghò viện,
quân đội và tài chính dàn xếp

8


ta đã tiêu diệt toàn bộ quân đòch, giải phóng Điện Biên Phủ, đập ta kế hoạch Na-va, tạo điều kiện
cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta để kết thúc chiến tranh.
16). VÌ SAO ĐẢNG TA CHỦ TRƯƠNG MỞ MẶT TRẬN ĐẤU TRANH NGOẠI GIAO ?
TRÌNH BÀY NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIỆP ĐỊNH GƠ-NE-VƠ (1945).
Kết hợp đấu tranh chính trò và đấu tranh quân sự vơí đấu tranh ngoại giao thực tế đã diễn ra
ngay từ ngày Nam Bộ kháng chiến. Trong qúa trình kháng chiến, Đảng ta vẫn chủ trương thương
lượng : với chính phủ Pháp, nhưng không đạt kết qủa vì chính phủ Pháp chỉ muốn thương lïng
trên sức mạnh quân sự.
Từ năm 1953, cùng với chủ trương mở cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954,
Đảng ta và chủ tòch Hồ Chí Minh cũng quyết đònh mở cuộc tiến công trên mặt trận ngoại giao. Đề
ra chủ trương này, Đảng và chủ tòch Hồ Chí Minh chủ trương đấu tranh trên ba mặt trận : quân sự,
chính trò và ngoại giao nhằm đánh bại thực dân pháp xâm lược, kết thúc cuộc kháng chiến lâu dài
và anh dũng của nhân dân ta.
Mặc dù chủ trương thương lượng trên thế mạnh quân sự nhưng thất bại trên chiến trường
trong chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954 buộc chính phủ Pháp ta nhằm cứu vãn đội quân viễn
chinh Pháp ở Đông Dương khỏi bò tiêu diệt.
Ngày 26-4 1954 giữu lúc quân, dân ta sắp bước vào đợt tiến công thứ 3 để quyết đònh số
phận quân đội viễn chinh Pháp ở Điện Biên Phủ thì Hội nghò Giơ-Ne-vơ ở Đông dương khai mạc,
chiến thắng Điện Biên Phủ, trận phối hợp đúng lúc với cuộc tiến công ngoại giao, thắng lợi trên
chiến trường tạo thuận lợi cơ bản cho thắng lợi ngoại giao, thúc đẩy hội nghò Giơ-ne-vơ tiến triển.
Phái đoàn của chính phủ ta do đồng chí Phạm Văn Đồng dẫn đầu bàn hội nghò với tư thế của một
dân tộc chiến thắng, đã nêu lên lập trường có nguyên tắc của chính phủ ta là đi tới một giải pháp

hoàn chỉnh cho việc lập lại hòa bình ở Việt Nam và Đông Dương. Đi đôi với ngừng bắn là thực
hiện giải pháp chính trò cho vấn đề Việt Nam, Lào, Campuchia, trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ
quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của mỗi nước ở Đông Dương.
Nhưng lập trường thiện chí của chính phủ Việt Nam đã không được đế quốc Mỹ và Pháp
chấp nhận. Mặc dù vậy, qua một thời gian đấu tranh gay go, phức tạp đến ngày 20-7-1954 Hiệp
đònh Giơ-ne-vơ về Đông Dương đã được ký kết.
Hiệp Đònh đã xác nhận : Chính phủ Pháp và các nước tham dự hội nghò cam kết tôn trọng
Độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của nhân dân Việt Nam, Lào, Campuchia;
Thực hiện Ngừng bắn ở Việt Nam và trên toàn Đông Dương; Pháp rút hết quân, vó tuyến 17 là
ranh giới tạm thời; sau 2 năm sẽ tổ chức tổng tuyển cử tự do trong cả nước để thống nhất nước
Việt Nam. Ở Lào, thiết lập một khu tập kết cho lực lượng kháng chiến, gồm haitỉnh sầm nưa và
Phong -xa-lỳ. Camphuchia, lực lượng kháng chiến không có khu vực tập kết nào và quân đội
phục viên tại chổ.
Những điều khoảng của hiệp đònh đã đánh dấu một bước thắng lợi của các lực lượng cách
mạng ở Đông Dương. Mặc dù chưa giành được thắng lợi trọn vẹn nhưng nhân dân Đông Dương đã
buộc thực dân Pháp và các nước tham dự hội nghò Gơ-ne-vơ cam kết tôn trọng các quyền dân tộc
cơ bản của mình và quyền tư quyết của nhân dân Việt Nam, làm thực dân Pháp phải chấp nhận
ngừng bắn tên toàn Đông Dương và rút hết quân về nước. Thắng lợi đó, tạo điều kiện cho bước
phát triển mới của cách mạng Việt Nam.
17). HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NGHỊ QUYẾT HỘI NGHỊ BCH
TRUNG ƯƠNG ĐẢNG LẦN THỨ 15 (tháng 1/1959) (12)
9


Từ sau 7/1954, cách mạng Việt Nam bước vào giai đoạn mới với những đặc điểm như sau :
Đất nước tạm thời bò chia cắt làm 2 miền với 2 chế độ xã hội khác nhau, miền Bắc hoàn
toàn giải phóng đi lên CNXH, miền Nam tiềp tục hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân, thống nhất đất nước.
Hoàn cảnh quốc tế ở giai đoạn này cũng có những nét khác với trước đây - lực lượng cách
mạng mạnh hơn so với trước, nhưng phong trào cộng sản quốc tế lại có sự bất đồng do có

sự xuất hiện của chủa nghóa cơ hội, xét lại hiện đại.
Kẻ thù mới của cách mạng Việt Nam là đế quốc Mỹ, áp dụng chủ nghóa thực dân mới để
chống phá sự nghiệp cách mạng Việt Nam.
Những đặc điểm trên buọc Đảng ta phải giải quyết những vấn đề phức tạp, đồng thời giải
quyết 2 nhiệm vụ chiến lược; đưa cách mạng XHCN ở miền Bắc phát triển nhưng phải tìm tòi
hường đi đúng đắn của CM Việt Nam.
Từ tháng7/1954, Đế quốc Mỹ và chính quyền Ngô Đình Diệm không thực hiện nghiêm chỉnh
Hiệp đònh Giơ-ne-vơ, cồ tình phá hoại hiệp đònh, hòng chia cắt lâu dài đất nước ta, áp đặt chủ
nghóa thực dân mới.
Tôn trọng nghiêm chỉnh hiệp đònh Giơ-ne-vơ, Đảng ta đã thực hiện điều chỉnh khu vực ở
miền Nam, thực hiện tập kết chuyển quân. Vì vậy, từ sau khi thực hiện những chủ trương đó so
sánh lực lượng giữa ta và đòch ở miền Nam có sự thay đổi lớn tạm thời chuyển sang thế giữ gìn
lực lượng, tuy nhiên vì chiến lược vẫn kiên trì tư tưởng chiến lược tiến công.
Thời lỳ tù tháng 7-1954 - 1958, Mỹ Diệm thực hiện chiến dòch “tố cộng, diệt cộng” đã gây
cho lực lượng cách mạng của ta ở miền Nam những tổn thất nặng nề ở một số đòa phương. Tuy
nhiên, nhân dân miền Nam vẫn liên cường đấu tranh chống sự khủng bố đàn áp của Mỹ-Diệm
dưới nhiều hình thức, báo hiệu thời cơ nổi dậy của CM để đập tan chế độ độc tài Mỹ-Diệm.
Trong bối cảnh lòch sử đó, BCH Trung Ương Đảng họp hội nghò lần thứ 15 (1959) ra nghò
quyết về đường lối CM miền Nam, với những nội dung cơ bản như sau :
Sau khi nhận đònh tính chất xã hội miền Nam là thuộc đòa kiểu mới và căn cứ vào quân
sự của Mỹ, Nghò quyết 15 đã vạch ra mậu thuẩn chủ yếu mà CM phải tập trung giải
quyết là mâu thuẩn giữa dân tộc Việt Nam nhân dân Việt Nam với Đế quốc Mỹ xâm
lược và gây chiến, đánh đổ tập đoàn thống trò độc tài Ngô Đình Diệm - tay sai của Đế
quốc Mỹ, thành lập một chính quyền liên hiệp dân tộc dân chủ ở miền Nam, thực hiện
độc lập dân tộc và các quyền tự do dân chủ, cải thiện đời sống của nhân dân. Lực lương
CM : nghò quyết 15 xác đònh là công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc và nhân
só yêu nước. Động lực CM là công nhân, nông dân, tiểu tư sản : lấy khối liên minh công
nông là cơ sở và do giai cấp công nhân lãnh đạo. Đối tượng CM cần đánh đổ : Đế quốc
Mỹ và bọn tay sai thân Mỹ trong giai cấp đòa chủ và tư sản mại bản.
Về phương pháp CM : nghò quyết 15 chỉ ra rằng để giải phóng khỏi xiềng xích nô lệ của

Mỹ-Diệm, nhân dân miền Nam phải dùng bạo lực CM của quần chúng để chống lại bạo
lực CM của kẻ thù. Đó là con đường duy nhất đúng, ngoài ra không còn có con đường
nào khác.
Về hình thức đấu tranh : nghò quyết 15 xác đònh là hợp pháp, nữa hợp pháp, bí mật. Hình
thức đấu tranh chính trò là chủ yếu. Để tập hợp rộng rãi mọi lực lượng, phân hóa cao độ
kẻ thù của CM, Trung ương Đảng chủ trương thành lập riêng cho miền Namm5 mặt trận
dân tộc thống nhất.
Về công tác xây dựng Đảng : nghò quyết 15 nhấn mạnh phải hết sức coi trọng công tác tư
tưởng, nâng cao trình độ chính trò, tư tưởng cho Đảng viên, bảo đảm sự đoàn kết nhất trí
10


và sự trong sạch trong Đảng. Trong xây dựng chi bộ phải nắm vững phương châm : bí
mật, nhỏ, gọn, trọng chất hơn lượng.
Nghò quyết hết sức đúng đắn này được Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960)
thông qua và biến thành một nghò quyết của Đại hội III - nghò quyết 15 của Trung ương Đảng có
tác dụng trực tiếp đối với phong trào CM đang sôi sục của nhân dân ta ở miền Nam.
18. TRÌNH BÀY PHƯƠNG HƯỚNG TIẾN CÔNG VÀ NGHỆ THUẬT CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG
TA TRONG PHONG TRÀO ĐỒNG KHỞI Ở MIỀN NAM 1960 :
Nghò quyết 15 của ban chấp hành Trung ương Đảng ta đến với miền Nam như bó đuốc ném
vào đám rơm khô, nhanh chóng gây thành đám cháy lớn. Cán bộ , Đảng viên và đồng bào miền
Nam tiếp thu và thực hiện nghò quyết 15 một cách nhanh chóng và đầy sáng tạo. Cục diện CM
miền Nam đã chuyển biến hết sức mau lẹ, đánh dấu bằng một phong trào “đồng tâm khởi nghóa”
hết sức tài tình của đồng bào miền Nam ở đồng bằng song Cửu Long (gọi tắt là “Đồng Khởi”).
Đồng Khởi là khởi nghóa từng phần diễn ra trên phạm vi rộn lớn ở đòa bàn nông thôn. Mục
đích của Đồng Khởi “nhằm diệt trừ ác ôn, phá thế kìm kẹp của đòch, giải phónh nông thôn, làm
chủ ruộg vườn”.
Ngọn cờ đầu của phong trào “Đồng Khởi” là Bến Tre, sau khi nhận đònh được : nghò quyết
15, Tỉnh uỷ Bến tre đã quyết đònh tiến hành một cuộc toàn dân đồng tâm khởi nghóa.
Đêm17/01/1960 cuộc “Đồng Khởi” bắt đầu từ Mỏ Cày, rồi nhanh chóng lan ra khắp các tình

Nam bộ, nhiều vùng Tây Nguyên, một số vùng ở Trung Trung bộ. Qua bão táp của Đồng Khởi,
hệ thống kìm kẹp của đòch ở xã, ấp tan vỡ từng mảnh, vùng giải phóng ra đời trên phạm vi rộng
lớn.
Phong trào Đồng Khởi miền Nam năm 1960 dựa vào bạo lực CM của quần chúng, tiến công
bất ngờ, dồn dập và mãnh liệt vào khâu yếu nhất của đòch là chính quyền cơ sở ở nông thôn. Qua
phong trào Đồng Khởi, CM miền Nam đã chuyển sang thế tiến công, kết hợp đấu tranh chính trò
với đấu tranh vũ trang, thực hiện khởi nghóa từng phần ở nông thôn, tạo cơ sở vững chắc cho
những chiến thắng sau này.
Bằng vũ khí thô sơ, vũ khí giả, lực lượng quần chúng dưới sự lãnh đạo của các Đảng bộ đòa
phương đã vùng dậy giành chính quyền ở nông thôn, chấm dứt thời kỳ tạm ổn đònh của ngụy
quyền Sài gòn, buộc Mỹ-Diệm phải thay đổi chiến lược. Từ thắng lợi của phong trào Đồng Khởi,
ngày 20-12-1960 mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam ra đời, lãnh đạo nhân dân đấu tranh về
những mục tiêu bức thiết của mình, tiến tới giành thắng lợi quyết đònh, thực hiện thống nhất Tổ
quốc.
19. TRÌNH BÀY NHỮNG CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TA KHI ĐẾ QUỐC MỸ ÁP CHIẾN
LƯC CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT (1961-1965) VÀ CHIẾN LƯC CHIẾN TRANH CỤC BỘ
(1965-1968) Ở MIỀN NAM :
Thắng lợi của phong trào Đồng Khởi mà nhân dân miền Nam giành được năm 1960 đã buộc
Đế quốc Mỹ phải chuyển sang áp dụng chiến lược “chiến tranh đặt biệt” ở miền Nam. Thực chất
của chiến lược này là một cuộc chiến trang thực dan mới, được tiến hành bằng lực lượng “phản
CM” tại chỗ cộng với sự cung cấp đến mức cao nhất về cũ khí trang bò và phương tiện chiến tranh
của Mỹ và do Mỹ chỉ huy.
Để đối phó với âm mưu của Đế quốc Mỹ và Ngụy quyền Sài gòn, tháng giêng năm 1961, Bộ
chính trò Trung Ương Đảng ta đã họp và đưa ra một quyết đònh rất quan trọng về phương châm
11


đấu tranh. Bộ chính trò chủ trng đẩy mạnh xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, thực hiện
phương châm đấu tranh vũ trang song song với đấu tranh chính trò. Bộ Chính trò chia miền Nam
thành 3 vùng chiến lược : nông thôn rừng n, nông thôn đồng bằng, đô thò và đề ra phương châm

đấu tranh thích hợp cho từng vùng. Về phương hướng tiến lên của CM miền Nam, Bộ chính trò
chủ trương phải kết hợp tổng công kích với tổng khởi nghóa để giành chính quyền.
Bộ Chính trò cũng chủ trương thành lập Trung ương Cực miền Nam lấy danh nghóa là Đảng
nhân dân CM miền Nam đề thống nhất lãnh đạo, chỉ đạo CM của Đảng tại miền Nam.
Đến hội nghò Ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ 9 (12-1963) trung ương đảng đề ra
phương hướng vánhiệm vụ mới cho Cm miền Nam và chủ trương : trên cơ sở quán triệt phương
châm đánh lâu dài, phải tích cực chuẩn bò và tranh thủ thời cơ để giành thắng lợi có tính chất
quyết đònh trong thời gian tương đối ngắn.
Bằng sự chỉ đạo kòp thời của Đảng, CM miền Nam đã phát triển lên những bước mới, giành
những thắng lợi trong phong trào đấu tranh chính trò, đấu tranh vũ trang (nhất là từ giữa năm 1964
trở đi, lực lượng chủ lực quân giải phóng miền Nam liên ti61p mở những trận đánh lớn nhằm vào
chủ lực ngụy, giành những thắng lợi vang dội) làm thay đổi tương quan lực lượng giữa ta và đòch
theo chiều hướng có lợi cho ta, buộc Mỹ-ngụy phải chuyển sang áp dụng chiến lược chiến tranh
cục bộ ở miền Nam.
Chiến tranh cục bộ vẫn là một hình thức chiến tranh xâm lược của chủ nghóa thực dân mới,
dựa vào 2 lực lượng chiến lược là quân viễn chinh Mỹ và quân ngụy nhưng trong đó quân Mỹ là
nồng cốt. Dùng hình thức chiến tranh này, Mỹ nhằm vào 2 mưu đồ chính là “tìm diệt” và “bình
đònh”.
Trong năm 1965, Trung ương Đảng đã họp hai cuộc hội nghi quan trọng : lần thứ XI (31965), lần thứ XII (12-1965) và xác đònh “chống Mỹ cứu nước là nhiệm vụ thiêng liêng của cả
dân tộc”. Trong cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước, miền Nam là tiền tuyến lớn, miền Bắc là
hậu phương lớn.
Trung ương Đảng còn nhận đònh rằng, mặc dù Đế quốc Mỹ đưa vào miền Nam hàng chục
vạn quân viễn chinh, nưng so sánh lực lượng giữa ta và đòch vẫn không thay đổi lớn. Trung ương
xác đònh phải giữ vững và phát triển thế tiến công, kiên quyết và liên tục tiến công.
Về phương châm đấu tranh, Trung ương Đảng xác đònh phải kiên trì phương châm kết hợp
đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trò, triệt để vận dụng 3 mũi giáp công (chính trò, quân sự,
binh vận).
Từ sau trận Vạn Tường (Quãng Ngãi - 5/1965), một cao trào đánh Mỹ, diệt ngụy nổi lên
mạnh mẽ khắp miền Nam. Quân và dân miền Nam đã giành thắng lợi trong 2 cuộc phản công
mùa khô 1965-1966 và 1966-1967, đẩy Mỹ-ngụy vào thế bò động, lúng túng.

Đầu năm1968, Ban chấp hành Trung Ương Đảng họp hội nghò lần thứ 14, quyết đònh mở
cuộc tổng tiến côn và nổi dậy đồng loạt tết Mậu Thấn (1968), nhằm mục đích giáng một đòn
quyết liệt vào ý chí xâm lược của giặc Mỹ. Đô thò là đòa bàn tấn công của cuộc tổng tiến công và
nổi dậy mùa Xuân 1968.
Bằng quyết tâm và nổ lực của quân và dân miền Nam, cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết
Mậu Thân đã đánh bại chiến lược chiến tranh cục bộ của Đế quốc Mỹ-ngụy giữa lúc chúng còn
trên 50 vạn quân viễn chinh và hơn 70 vạn quân ngụy và chư hầu ở miền Nam. Đây là thắng lợi
có ý nghóa chiến lược lần thứ 3 của nhân dân miền Nam.
20. MỤC TIÊU CHIẾN LƯC CỦA TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY ĐỒNG LOẠT TẾT
MẬU THÂN (1968) LÀ GÌ ? Ý NGHĨA CỦA CUỘC TỔNG TIẾN CÔNG NÀY ?

12


Chấp hành nghi quyết của hội nghò Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 14 (đầu năm
1968), quân và dân miền Nam đã thực hiện cuộc Tổng tiến công và nổi dậy đồng loạt tết Mâu
Thân, nhằm giáng một đòn quyết liệt vào ý chí xâm lược của giặc Mỹ, chuyển cuộc chiến tranh
CM theo chiều hướng mong muốn của ta.
Chủ trương Tổng tiến công kết hợp với nổi dậy đồng loạt có liên quan đến việc xác đònh vi trí
chiến lược của đòa bàn đô thò. Trong cuộc chiến tranh CM ở miền Nam, Đảng ta đã sớm xác đònh
đô thò là một trong 3 đòa bàn chiến lược. Từ sau phong trào Đồng Khởi 1960, lực lượng Cm đã làm
chủ đại bộ phận nông thôn, thì đô thò là căn cứ, là hậu phương quan trọng nhất còn lại của đòch
mà lực lượng CM phải tấn công. Do đó, Đảng ta xác đònh rằng, đứng về mặt quân sự mà xét,
muốn thắng đòch mà không biết đánh vào căn cứ, vào hậu phương của chúng thì không phải là
một chiến lược quân sự đúng đắn. Đánh vào đòa bàn đô thò, mặt khác còn giữ vững và phát huy
thế tiến công của quân đội CM trên toàn chiến trường. Đồng thời với chủ trương đẩy mạnh phong
trào đấu tranh chính trò, Đảng ta còn chuẩn bò những điều kiện cần thiết để đưa chiến tranh vào đô
thò, thực hiện công kích bằng quân sự ngay tại sào huyệt của đòch, tiêu diệt một bộ phận quan
trọng sinh lực đòch, làm rối loạn hậu phương của chúng, hỗ trợ đắc lực cho quần chúng đô thò nổi
dậy.

Để biến chủ trương của Đảng thành hiện thực, vào dòp tết Mậu Thân, quân và dân ta ở miền
Nam đã bất ngờ mở cuộc tổng tiến công chiến lược, cùng một lúc tiến công và nổi dậy ở Sài gòn
và 64 thành phố, thò xã, thò trấn cùng nhiều vùng nông thôn ven thành thò. Toàn bộ cơ cấu chính
trò của chủ nghóa thựa dân mới của Mỹ bò giáng một đòn chí mạng, bộ máy ngụy quyền từ trên
xuống đều bò tê liệt.
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân đánh bại cuộc “chiến tranh cục bộ” của Đế
quốc Mỹ, là thất bại rất nặng nề có ý nghóa chiến lược của Đế quốc Mỹ trong cuộc chiến tranh
xâm lược miền Nam Việt Nam.
Thắng lợi của tổng tiến công và nổi dậy đồng loạt tết Mậu Thân của quân dân miền Nam
buộc Mỹ phải xuống thang và chấm dứt không điều kiện việc ném bom phá hoại miền Bắc; chấp
nhận cuộc đàm phán với Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tại Paris từ tháng 1/1969.
21. VÌ SAO ĐẢNG TA CHỦ TRNG KÝ HIỆP ĐỊNH PARIS ? Ý NGHĨA CỦA VIỆC KÝ
KẾT HIỆP ĐỊNH NÀY ?
Cuối năm 1966, Ban chấp hành Trung ng Đảng họp hội nghò lần thứ 13, trên cơ sở đánh
giá tình hình chuyển biến CM ở chiến trường miền Nam, Trung ương Đảng đã đưa ra một tư tưởng
quan trọng là chúng ta chủ động mở thêm mặt trận đấu tranh ngoại giao, kết hợp với đấu tranh
chính trò. Nhưng phải sau thắng lợi của tổng tiến công và nổi dậy đồng loạt của tết Mậu Thân và
quyết đònh của hội nghò Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 14 (1968) thì mặt trận đấu tranh
ngoại giao mới chính thức được mở.
Về phiá Mỹ sau khi bò thất bại nặng nề trên chiến trường miền Nam, phải chấm dứt niệc
ném bom vô điều kiện trên toàn lãnh thổ của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đến tháng
1/1969 Mỹ mới chấp nhận đàm phán với Việt Nam tại Paris.
Trên mặt trận đấu tranh ngoại giao, Đảng ta chủ trương là giành thắng lợi từng bước theo
chuyển biến so sánh lực lượng trên 2 vấn đề cơ bản có liên quan mật thiết với nhau.
Đòi Mỹ rút quân Mỹ và chư hầu ra khỏi miền Nam.
Đòi Mỹ thật sự tôn trọng chủ quyền tự quyết của nhân dân miền Nam, công nhận mặt
trận dân tộc giải phóng miền Nam và chính phủ CM lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt
Nam, phải từ bỏ chính quyền bù nhìn tay sai.
13



Phiá Mỹ tuy chấp nhận đàm phán nhưng vẫn ngoan cố muốn kéo dài và mở rộng chiến tranh
bằng việc thực hiện chính sách “Việt Nam hoá chiến tranh”, ngoan cố đưa ra những luận điệu
hòng làm bình phong để đẩy mạnh “Việt Nam hoá chiến tranh”; leo thang đánh phá miền Bắc
bằng không quân hòng tìm thế mạnh gây sức ép trên bàn Hội nghò.
Sau gần 4 năm (kể từ ngày nhóm họp), nhiều lần phía Mỹ ngang ngược bỏ dở đàm phán;
nhưng trước thái độ nghiêm chỉnh và đầy thiện chí của phía Việt Nam, ngày 27/1/1973, hiệp đònh
về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam đã được ký kết.
Hiệp đònh đã ghi nhận những điều cực kỳ quan trọng : chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình
ở Việt Nam trên cơ sở tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam và quyền tự
quyết của nhân dân Việt Nam.
Hoa kỳ cam kết chấm dứt mọi hoạt động quân sự chống nước Việt Nam, cam kết rút hết
quân đội, nhân viên cố vấn, vũ khí và phương tiện chiến tranh ra khỏi miền Nam Việt Nam.
Hiệp đònh Paris còn xác nhận nghóa vụ của Hoa Kỳ phải đóng góp vào việc hàn gắn vết
thương chiến tranh và công cuộc xây dựng sau chiến tranh ở Việt Nam và toàn Đông dương.
Với vi65c ký kết hiệp đònh Paris, nhân dân Việt Nam đạt được mục tiêu là đè bẹp ý chí xâm
lược của Mỹ, buộc phải rút hết quân đội và triệt phá các căn cứ quân sự của Mỹ và chư hầu ở
miền Nam Việt Nam. Ngày 29/3/1973, những binh só Mỹ cuối cùng rút khỏi miền Nam Việt Nam,
còn quân ta thì vẫn ở nguuyên vò trí chiến đấu của mình.
Đối với côn cuộc CM ở miền Nam, việc ký hiệp đònh Paris tuy chưa phải là thắng lợi hoàn
toàn, nhưng trong điều kiện so sánh lực lượng thực tế giữa ta và đòch thì đó là thắng lợi lớn nhất
mà chúng ta đã giành được, mở ra một cục diện mới rất thuận lợi cho nhân dân tiến lên giành
thắng lợi cuối cùng.
22. PHÂN TÍCH SỰ CHỈ ĐẠO ĐÚNG ĐẮN VÀ LINH HOẠT CỦA ĐẢNG TA TRONG TỔNG
TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY MÙA XUÂN 1975 ?
Qua gần 2 năm đấu tranh chống Mỹ-Thiệu phá hoại hiệp đònh Paris, vào cuối năm 1974,
quân dân miền Nam đã tạo ra được một cục diện mới thuận lợi chưa từng thấy để tiếp tục đưa CM
miền Nam tiến lên.
Tháng 10-1974, Bộ chính trò Đảng ta họp và ra nghò quyết hoàn toàn giải phóng miền Nam.
Ngày 18-2-1974, Bộ chính trò triệu tập hội nghò mở rộng để thảo luận và đưa ra quyết đònh cuối

cùng về quyết tâm chiến lược trong thời gian sắp tới. Giữa lúc đang họp, Bộ chính trò được tin
quân và dân ta đã giải phóng thò xã Phước Long và toàn tỉnh Phước Long (6-1-1975). Chiến thắng
đó đã cũng cố thêm quyết tâm chiến lược đã được xác đònh. Bộ chính trò kết luận : “Chưa bao giờ
ta có điều kiện đầy đủ về quân sự, chính trò như hiện nay, có thời cơ chiến lược to lớn thuận lợi
như hiện nay để hoàn thành CM dân tộc cân chủn nhân dân ở miền Nam, tiến tới hòa bình thống
nhất Tổ quốc.
Tại cuọc hội nghò này, Bộ chính trò đã nêu lên quyết tâm chiến lược được thể hiện trong kế
hoạch chiến lược 2 năm :
1975 : tranh thủ bất ngờ, tiến công lớn và rộng khắp tạo điều kiện cho năm 1976.
1976 : tiến hành tổng công kích - tổng khởi nghóa giải phóng hoàn toàn miền Nam.
Ngoài kế hoạch 2 năm, Bộ chính trò còn dự kiến một phương án khác là : nếu thời cơ đến vào
đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975.
Thực hiện nghò quyết của Bộ chính trò, quân và dân miền Nam đã mở nàng kế hoạch tác
chiến năm 1975 bằng chiến dòch Tây Nguyên (mang mật danh : “chiến dòch 275”) với trận then
chốt mở đầu là đánh chiếm thò xã Buôn Mê Thuột.
14


Từ 2 giờ ngày 10-3-1975, sau 2 ngày chiến đấu quân ta giải phóng thò xã Buôn Mê Thuột.
Đậy là một đòn phủ đầu điển trúng huyệt quân ngụy, làm cho Kontum, Playcu bò cô lập và toàn
bộ hệ thống phòng ngự chiến lược của chúng ở Tây Nguyên bò rung chuyển mạnh.
Ngày 25-3-1975, Bộ chính trò họp và chủ trương : tập trung nhanh nhất lực lượng, binh khí kỹ
thuật và vật chất, giải phóng Sài gòn trước mùa mưa, phải nắm thời cơ đòch đang rút lui chiến
lược, tiêu diệt và làm tan rã Quân đoàn I ngụy và đại bộ phận Quân đoàn II, không cho chúng rút
về cụm lại chung quanh Sài gòn.
Chấp hành nghò quyết rất nhạy bén và kòp thời trên của Bộ chính trò, quân dân miền Nam đã
triể khai cuộc tổng tiến công và nổi dậy bằng chiến dòch Huế - Đà Nẵng, giải phóng Huế ngày 263, giải phóng Đà Nẵng ngày 29-3. Chiến dòch Huế - Đà Nẵng đại thắng làm sụp đổ hoàn toàn hệ
thống phòng ngự chiến lược mới cửa đòch ở miền Trung, xóa bỏ Quân khu I ngụy, đẩy quân đòch
đứng trước nguy cơ sụp đổ hoàn toàn
Tại cuộc họp ngày 31-3-1975, Bộ chính trò đã đi đến một kết luận cực kỳ quan trọng : “cuộc

chiến tranh CM ở miền Nam không những đã bước vào giai đoạn phát triển nhảy vọt, mà thời cơ
chiến lược để tiến hành tổng công kích, tổng khởi nghóa vào sào huyệt của đòch đã chín mùi. Từ
giờ phút này, trận quyết chiến chiến lược cuối cùng của quân dân ta đã bắt đầu, nhằm hoàn thành
CM Dân Chủ Nhân Dân và thực hiện hòa bình thống nhất Tổ quốc”.
Quyết tân của bộ chính trò là giải phóng miền Nam trước tháng 5-1975. Trận quyết chiến lòch
sử đánh vào Sài gòn - Gia Đònh được mang tên chiến dòch Hồ chí Minh.
Từ tháng 4-1975, với khẩu hiệu “thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”, toàn Đảng, toàn
quân, toàn dân ta phấn khởi dốc sức biến quyết tâm của Bộ chính trò thành hiện thực.
Từ 9-4-1975, quân ta đánh vào Xuân Lộc, phá tan vành đai bảo vệ Sài gòn ở phía Đông.
Đến ngày 28-4-1975 quân ta siết chặc vòng vây xung quanh Sài gòn. Sài gòn - Gia Đònhnăm
trong thế bò bao vây cô lập hoàn toàn. Rạng sáng 29-4-1975 các binh đoàn chủ lực của ta chia
thành 5 cánh quân lớn đã đồng loạt tiến đánh Sài gòn . Toàn bộ quân đòch trong thành phố Sài
gòn - Gia Đònh phải hạ vũ khí đầu hàng không điều kiện sáng ngày 30-4-1975 trước sức mạnh
hoàn toàn áp đảo của cuộc tổng tiến công và nổi dậy của quân dân ta.
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy vó đại mùa Xuân năm 1975 đã giành được thắng lợi hoàn
toàn. Qua 55 ngày đêm chieến đấu liên tục, anh dũng, sáng tạo, với lối đánh thần tốc, táo bạo,
quân dân ta đã đập tan toàn bộ bộ máy ngụy quyền, tay sai bán nước, giải phóng hoàn toàn miền
Nam, giành lại nền độc lập và thấng nhất hoàn toàn tổ quốc.
23. TRÌNH BÀY Ý NGHĨA, NGUYÊN NHÂN THẮNG LI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN
CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC.
Với cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975, cuộc đụng đầu lòch sử giữa nhân dân
Việt Nam và Mỹ đã kết thức vơí kết quả là Việt Nam đã thắng Đế quốc Mỹ xâm lược. Độc lập
dân tộc đã thắng chủ nghóa thực dân mới. Với thắng lợi này, nhân dân Việt Nam đã quyét sạch
quâm xâm lược ra khỏi đất nước và đạt được nguyện vọng thiết tha của Tổ quốc là độc lập, tự do,
thống nhất và hòa bình. Đây là một trong những thắng lợi vó đại nhất, hiển hách nhất trong lòch sử
mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, kết thức hoàn toàn giai đoạn CM dân tộc
dân chủ, mở ra một giai đoạn mới, giai đoạn cả nước tiến lên CNXH.
Thắng lợi của nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đã đập tan
cuộc phản kích lớn nhất của tên Đế quốc đầu sỏ vào các lực lượng CM, đẩy lùi trận đòa của chủ
nghóa Đế quốc, gop1 phần tăng cường lực lượng CM trên thế giới, cổ vũ cho phong trào giải

phóng dân tộc và nhân dân bò áp bức trên thế giới.
15


Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước là thắng lợi của sự lãnh đạo đúng đắng
của Đảng ta - đội tiên phong dày dạn của giai cấp công nhân Việt Nam - người đại biểu trung
thành và đầy đủ nhất, những lợi ích sống còn, những nguyện vọng sâu xa và chính đáng của cả
dân tộc Việt Nam.
Thắng lợi đó là kết quả của cuộc chiến chống Mỹ cứu nước, là kết quả của chế độ Xã hội
Chủ nghóa ưu việt ở miền Bắc, của đồng bào niền Bắc vừa xây dựng vừa chiến đấu để bảo vệ căn
cứ đòa phương CM của cả nước. đồng thời động viên ngày càng nhiều sức người, sức của để đánh
Mỹ, cứu nước ở chiến trường, một lòng một dạ vì miền Nam ruột thòt.
Thắng lợi của dân tộc Việt Nam là kết quả tinh thần đoàn lết chiến đấu của nhân dân 3 nước
Việt Nam - Lao - Campuchia cùng đứng chung trong một chiến hào chống Mỹ. Và còn là kết quả
của tình đoàn kết quyết tế của Liên Xô và các nước Xã hội Chủ nghóa anh em, của giai cấp công
nhân và nhân dân tiến bộ trên toàn thế giới vớ nhân dân Việt Nam.
24. PHÂN TÍCH NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG
MỸ CỨU NƯỚC :
Sự lãnh đạo sáng suốt và tài tình của Đảng ta là nguyên nhân cơ bản nhất, nguồn gốc mọi
thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Do nắm vững chủ nghóa Mác-Lenin và vận
dụng một cách sáng tạo và điều kiện cụ thể nước ta, nhờ biết đánh giá một cách khoa học so sánh
lực lượng giữa ta và đòch và nắm chắc xu thế phát triển của thời đại mới. Đảng ta đã đònh ra được
một đường lối CM đúng đắn, bảo đảm đưa cuộc kháng chiến thắng lợi hoàn toàn. Tổng kết về
cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, tại Đại hội lần IV (12-1976) Đảng ta đã rút ra những bài
học kinh nghiệm như sau :
1. Giương cao cùng một lúc hai ngọn cờ Độc lập dân tộc và Chủ nghóa Xã hội : trước tình
hình đất nước bò chia cắt, vận dụng chủ nghóa Mác-Lênin một cách độc lập tự chủ và sáng tạo,
Đảng ta đã vạch đường lối tiến hành đồng thời CM dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam và CM
Xã hội chủ nghóa ở miền Bắc. Với đường lối đó, Đảng đã kết hợp sức mạnh chiến đấu của tiền
tuyến lớn với hậu phương lớn, đã động viên đến mức cao nhất lực lượng của toàn dân, toàn quốc

vào cuộc chiến đấu cứu nước, tổng hợp và phát triển lên một trình độ mới những truyền thống CM
và sáng tạo của Đảng ta và dân tộc ta.
Với đường lối giương cao ngọn cờ, CM Việt Nam đã thể hiện chân lý sáng ngời của thời đại
ngày nay là độc lập dân tộc và chủ nghóa xã hội gắn liền với nhau; đồng thời CM Việt Nam cũng
tranh thủ được sụ ủng hộ rất to lớn về tinh thần và vật chất của tất cả các lực lượng CM và tiến bộ
trên thế giới, tạo thành một mặt trận quốc tế rộng lớn chưa từng có ủng hộ Việt Nam chống Mỹ.
26. NỘI DUNG CỦA CHÍNH CƯƠNG SÁCH LƯC VẮN TẮT TRONG HỘI NGHỊ THÀNH
LẬP ĐẢNG (3-2-1930) : (3)
Về đường lối chiến lược CM : Đảng chủ trương làm Tư sản dân quyền CM và thổ đòa CM để
đi tới xã hội Cộng sản.
Nhiệm vụ của CM : Đảng xác đònh những nhiệm vụ cụ thể trên các phương diện chính trò,
kinh tế, xã hội, bao hàm cả nội dung dân tộc và dân chủ, chống Đế quốc và chống Phong kiến,
nhưng nổi bật lên là nhiệm vụ chống Đế quốc và tay sai phong kiến giành độc lập tự do cho toàn
thể dân tộc.
Về lực lượng CM : cương lónh khẳng đònh rằng Đảng phải vận động, thu phục đông đảo công
nhân, nông dân, Đảng phải hết sức l6oi kéo tiểu Tư sản, trí thức, trung nông, đồng thời tập hợp
hoặc trung lập phú nông, trung và tiểu đòa chủ và Tư sản Việt Nam.
16


Tuy nhiên khi liên lạc với các giai cấp không đi vào đường lối thỏa hiệp.
- Đảng là đội tiên phong của giai cấp vô sản, người lãnh đạo CM Việt Nam.
- Đảng phải lir6n kết với các dân tộc bò áp bức và quần chúng vô sản trên thế giới nhất là
giai cấp vô sản Pháp.
Cương lónh CM đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là cương lónh CM giải phóng dân tộc
đúng đắn và sáng tạo. Độc lập dân tộc và tự do là tư tưởng cốt lõi của cương lónh này.
Tuy còn sơ lược nhưng cương lónh này đã vạch ra cho CM Việt Nam một đường lối chiến
lược và sách lược căn bản đúng đắn, đồng thời vạch ra những nguyên tắc cơ bản về xây dựng
Đảng theo chủ nghóa Mác-Lênin.


17



×