TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA GIÁO DỤC MẦM NON
*********
BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: BIỆN PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆU QỦA HOẠT ĐỘNG
HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG SỐ LƯỢNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Mạnh Tuấn
Sinh viên thực hiện : Trần Thị Trang
Lớp
: K62
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
TRÌNH BÀY
NỘI
DUNG
KẾT
LUẬN
VÁ
KIẾN
NGHỊ
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC
TIỄN VỀ BIỆN PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆU
QUẢ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH BIỂU
TƯỢNG SỐ LƯỢNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI
Ở TRƯỜNG MẦM NON
CHƯƠNG 2:XÂY DỰNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP
NHẰM GIÚP CHO VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH BIỂU
TƯỢNG SỐ LƯỢNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI
Ở TRƯỜNG MẦM NON
CHƯƠNG 3: THỰC GHIỆM SƯ PHẠM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM GIÚP CHO
VIỆC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG SỐ
LƯỢNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở
TRƯỜNG MẦM NON
MỞ ĐẦU
•
1. Lý do chọn đề tài
- Đánh giá đang là xu thế phát triển chung và cần thiết đối
với hoạt động giảng dạy trong nhà trường.
- Ở trường MN, hoạt động hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi
có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của trẻ
- Đánh giá hoạt động hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi ở
trường MN đã được quan tâm nhưng chưa đạt hiệu quả cao.
=> Lựa chọn đề tài: Biện pháp đánh giá hiệu quả hoạt
động hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi
2. Mục
đích
nghiên
cứu
-Nghiên
cứu lí
luận và
khảo sát
thực trạng
- Đề xuất
một số
biện pháp
3. Khách
thể và
đối
tượng
nghiên
cứu
5. Nhiệm
vụ
Nghiên
cứu
-
- Qúa trình
hình thành
BTSL cho
trẻ 5-6 tuổi
- Một số
biện pháp
đánh giá
hiệu quả
hoạt động
hình thành
BTSL cho
trẻ 5-6 tuổi
- Nghiên
cứu cơ
sở lí
luận
- Tìm
hiểu,
phân
tích và
đánh
giá
thực
trạng
- Xây
dựng
một số
biện
- Nghiên
cứu và
xây dựng
một số
biện pháp
nhằm
giúp cho
việc đánh
giá hiệu
quả hoạt
động hình
thành
BTSL cho
trẻ 5-6
tuổi
6. Phạm
vi nghiên
cứu
7.Phương
pháp
nghiên
cứu
- PP
nghiên
cứu lí luận
- PP
nghiên
cứu tực
tiễn
NỘI DUNG NGHIÊN
CỨU
1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.2 Một số khái niệm cơ bản
Chương 1:
Cơ sở lí luận
và thực tiễn
1.3 Đặc điểm phát triển BTSL của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
1.4 Qúa trình dạy học nhằm hình thành BTSL
cho trẻ mẫu giáo
1.5 Cơ sở thực tiễn của biện pháp đánh giá hiệu quả
hoạt động hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi ở trường MN
1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1 Trên thế giới
Vấn đề đánh giá được nhiều học giả nước ngoài nghiên cứu
và tìm hiểu. Mặc dù có những quan điểm và cách nhìn nhận khác
nhau nhưng các tác giả đều thống nhất trong việc khẳng định vai
trò của đánh giá.
1.1.2 Tại Việt Nam
- Các nhà nghiên cứu giáo dục nước ta cũng tìm hiểu và nghiên
cứu khá sâu sắc về đánh giá. Đặc biệt trong những năm gần đây
vấn đề đánh giá đang được quan tâm.
- Một số nhà nghiên cứu về đánh giá như: Trần thị Tuyết Oanh
trong cuốn “Đánh giá và đo lường kết quả học tập”; Trang Thị
Lân trong bài: “Về việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của
học sinh”, tạp chí nghiên cứu giáo dục số 5/1988…
1.2.1 Đánh giá
-Khái niệm đánh giá
trong giáo dục
-Phân loại đánh giá
-Mục đích đánh giá trẻ
mầm non
1.2 Một số
khái niệm cơ
bản
1.2.2 Khái niệm biểu
tượng số lượng
-Khái niệm biểu tượng
-Khái niệm về số lượng
-Khái niệm biểu tượng số
lượng.
1.2.3 Khái niệm biện pháp đánh giá
hiệu quả hoạt động hình thành BTSL
cho trẻ 5-6 tuổi.
-Khái niệm về biện pháp dạy học
-Khái niệm biện pháp đánh gía
1.3 Đặc điểm phát triển biểu tượng số
lượng của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.
- Hoạt động đếm của trẻ MG lớn đã phát triển lên một
bước mới,trẻ thích đếm, đếm từ 1- 10 và đếm được hơn
nữa.
-Trẻ biết thiết lập tương ứng 1:1trong quá trình đếm.
- Trẻ bắt đầu hiểu được mối quan hệ thuận nghịch giữa
các số liền kề của dãy số tự nhiên.
- Trẻ biết rằng mỗi con số không chỉ được diễn đạt
bằng lời mà còn có thể viết, muốn biết số lượng các
nhóm vật trong nhóm không nhất thiết lúc nào cũng
phải đếm mà đôi lúc chỉ cần nhìn con số biểu thị số
lượng của chúng.
1.4 Quá trình dạy học nhằm hình thành biểu
tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
1.4.1 Nội dung hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi
-Đếm trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng
-Nhận biết các chữ số, số lương và số thứ tự trong pạm vi 10
-Thêm bớt trong phạm vi 10
-Gộp các nhóm đối tượng và đếm
-Tách một nhóm thành hai nhóm nhỏ bằng các cách khác nhau
1.4.2 Quá trình hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi ở trường
mầm non
HĐ 2.
HĐ3:
học KT
mới
GĐ1
Tích lũy
BTSL cho
trẻ ở mọi lúc
mọi nơi
HĐ 1
Ôn
luyện
Luyện
tập
GĐ2
Dạy trên hệ
thống các hoạt
động học toán có
chủ đích ởTMN
HĐ4.
Vận
dụng
GĐ3
Củng cố và ứng dụng
một số cách sáng tạo
những kiến thức, kĩ
năng đã học vào các
HĐ khác nhau
1.5.1 mục đích
điều tra thực
trạng
1.5.7 Kết quả
điều tra
1.5.2 Nội dung
điều tra
1.5 Cơ sở thực tiễn
của biện pháp
đánh giá hiệu quả
hoạt động hình
thành BTSL cho
trẻ 5-6 tuổi ở
TMN
1.5.6 Tiêu chí và
thang đánh giá
1.5.5 PP điều tra
1.5.3 vài nét về
khách thể điều
tra
1.5.4 Thời gian
điều tra
TC1: Đếm và
nhận biết các
chữ số chỉ số
lượng trong
phạm vi 10
TC2: Đếm xác
định số thứ tự
trong phạm vi
10
Mức độ
cao
(5 điểm)
Mức độ
trung
bình (3
điểm
Mức độ
thấp
(1 điểm)
TC3: Thêm, bớt
số lượng trong
phạm vi 10
TC4: Tách, gộp
số lượng trong
phạm vi 10
Tiêu chí đánh giá mức độ hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi
LOẠI “GIỎI”: TRẺ ĐẠT SỐ ĐIỂM TỪ 18 -> 20 ĐIỂM
LOẠI “KHÁ”: TRẺ ĐẠT SỐ ĐIỂM TỪ 15 -> DƯỚI 18 ĐIỂM
LOẠI “TRUNG BÌNH”: TRẺ ĐẠT SỐ ĐIỂM TỪ 12 -> DƯỚI 15 ĐIỂM
LOẠI “YẾU”: TRẺ ĐẠT SỐ ĐIỂM DƯỚI 12 ĐIỂM
Kết quả điều tra
Kết quả điều tra thực trạng mức độ hình thành BTSL của trẻ 5-6
tuổi (%)
- Số trẻ đạt mức độ giỏi: 4/60 chiếm 6.7%
- Số trẻ đạt mức độ khá: 15/60 trẻ chiếm 25%
- Số trẻ đạt mức độ trung bình: 35/60 trẻ chiếm 58,3%
- Số trẻ đạt mức độ yếu là 6/60 trẻ chiếm 10%
Kết quả điều tra thực trạng mức độ hình thành BTSL của trẻ 5-6
tuổi (theo tiêu chí)
TC1
TC2
TC3
TC4
X
4.17
3.84
3.5
2.37
13.7
CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP
NHẰM GIÚP CHO VIỆC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH BTSL CHO TRẺ 5-6
TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON
2.1
Nguyên
Nguyêntắc
tắcxây
xâydựng
dựng
một
mộtsố
sốbiện
biệnpháp
phápđánh
đánh
giá
giáhiệu
hiệuquả
quảhoạt
hoạtđông
đông
hình
hìnhthành
thànhBTSL
BTSL
cho
chotrẻ
trẻ5-6
5-6tuổi
tuổi
2.2
Đề
Đềxuất
xuấtmột
mộtsố
sốbiện
biệnpháp
pháp
đánh
đánhgiá
giáhiệu
hiệuquả
quảhoạt
hoạt
động
độnghình
hìnhthành
thànhBTSL
BTSL
cho
chotrẻ
trẻ5-6
5-6tuổi
tuổi
2.1 Nguyên tắc xây dựng một số biện pháp đánh giá hiệu quả hoạt
động hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi.
2.1.1 Sử dụng nhiều nguồn thông tin khi đánh giá trẻ
- Mỗi phương pháp đánh giá đều có ưu điểm và nhược điểm
- Một phương pháp đơn nhất chỉ đáp ứng được phần nào những nhu cầu hiểu về
trẻ và sự phát triển của trẻ
2.1.2 Đánh giá phải đảm bảo lợi ích và khả năng phát triển BTSL của trẻ
- Một trong những mục tiêu lớn nhất của đánh giá trong giáo dục là tạo động lực
cho sự phát triển toàn diện nhân cách người học.
- Cho dù sử dụng biện pháp nào đi nữa thì kết quả cũng phải nhằm mục đích để
chỉ dẫn và thúc đẩy khả năng học tập và phát triển cho trẻ. Đặc biệt là phát triển
BTSL.
2.1.3 Đảm bảo tính công bằng khách quan và tin cậy trong đánh giá
- Đánh giá khách quan sẽ kích thích, tạo động lực cho người được đánh giá và cho
những kết quả đáng tin cậy làm cơ sở cho các quyết định tiếp theo.
- Đánh giá đảm bảo tính tin cậy thì kết quả đánh giá sẽ chính xác, khẳng định được
thực trạng mức độ phát triển của đối tượng so với mục tiêu đề ra.
2.1.4 Nội dung và phương pháp đánh giá phải phù hợp với lứa tuổi
- Nội dung và phương pháp đánh giá phù hợp sẽ thu được kết quả chính xác từ đó
sẽ đưa ra được biện pháp khắc phục và có kế hoạch giảng dạy phù hợp trong thời gian
tới.
Biện pháp 1:
Sử dụng các
bài tập nhận
thức về số
lượng
Biện
2.2 Đề xuất một
sốpháp
biện3 pháp đánh giá
quả hoạt động
Biệnhiệu
pháp 2
Trao đổi với
hình thành BTSL
cho vềtrẻ 5-6 tuổi Xây dựng
phụ huynh
kết quả đánh
giá cá nhân trẻ
bảng kiểm tra
BTSL của trẻ
5-6 tuổi
Biện pháp 1: Sử dụng các bài tập nhận thức về số lượng
•Mục đích:
- Các bài tập nhận thức về số lượng giúp củng cố và nâng cao
kỹ năng đếm và biểu tượng số lượng hco trẻ
•Yêu cầu:
- Đảm bảo nội dung hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi
- Các bài tập xây dựng theo hướng đa dạng phức tạp dần
•Cách tiến hành:
+ Bước 1: Xác định nội dung kiến thức cần cung cấp cho trẻ và
xây dựng bài tập nhận thức về số lượng
+ Bước 2: Chuẩn bị đồ dùng, phương tiện dạy học cần thiết
+ Bước 3: Tiến hành tổ chức hoạt động hình thành BTSL cho trẻ
+ Bước 4: Đánh giá việc thực hiện mục tiêu hoạt động của trẻ
Biện pháp 2: Xây dựng bảng kiểm tra BTSL cho trẻ 5-6
tuổi.
* Mục đích:
- Sử dụng bảng kiểm tra để đánh giá và ghi lại sự phát triển BTSL của
trẻ.
- Nhận ra được trẻ gặp khó khăn gì trong quá trình hình thành BTSL
* Yêu cầu:
- Dựa vào 120 chỉ số phát triển của trẻ 5 tuổi, trong đõ có các chỉ số phát
triển BTSL
- Dựa vào kết quả mong đợi trong chương trình giáo dục mầm non.
* Cách tiến hành
+ Bước 1: Xác định nội dung cần đánh giá
+ Bước 2: Đự kiến đánh giá trẻ qua tổ hợp các kiến thức, kỹ năng, hành
động của trẻ.
+ Bước 3: Sắp xếp tổ chức lại thành bảng kiểm tra.
+ Bước 4: Quan sát ghi lại kết quả kiểm tra.
Biện pháp 3: Trao đổi với phụ huynh về kết quả đánh giá cá
nhân trẻ.
* Mục đích:
- Khẳng định thêm những đánh giá của giáo viên về trẻ
- Giúp giáo viên có cái nhìn chính xác hơn về khả năng của trẻ từ đó có
biện pháp phối hợp cùng gia đình giúp trẻ phát triển tốt hơn về BTSL
* Yêu cầu:
- Giáo viên cần giúp phụ huynh thấy được nức độ cần thiết của đánh
giá đối với sự phát triển của trẻ
- Cần đảm bảo rằng phụ huynh cũng hiểu và thật sự quan tam đến việc
hình thành BTSL của trẻ.
- Đảm bảo mối liên hệ chặt chẽ giữa giáo viên và phụ huynh trong việc
cùng nhau giáo dục trẻ.
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Chuẩn bị trước khi trao đổi với phụ huynh về kết quả đánh
giá trẻ
+ Bước 2: Trao đổi với phụ huynh về kết quả đánh giá trẻ.
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆU
QUẢ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH BTSL
CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MN
3.1 Mục đích thực nghiệm
3.2 Nội dung thực nghiệm
3.3. Đối tượng thực nghiệm
3.4 Thời gian, địa điểm thực nghiệm
3.5 Cách tiến hành
3.6 Kết quả thực nghiệm
Nội dung thực nghiệm
Đưa ra các
bài tập nhận
thức về BTSL
cho trẻ làm
trên lớp vào
buori chiều
Quan sát trẻ làm
và sử dụng bảng
kiểm tra BTSL
của trẻ
Trao đổi
với phụ
huynh về
két quả
đánh giá
cá nhân
trẻ
.
Kết quả điều tra trước
thực
nghiệm
Kết quả
trước thực
nghiệm
Bảng 3.1: So sánh mức độ hình thành BTSL của 2 nhóm trẻ trước thực nghiệm (%)
Trước
TN
Giỏi
Số
Khá
Tỉ lệ (%) Số
lượng
Đối
Trung bình
Tỉ lệ (%)
lượng
Yếu
Số Tỉ lệ (%) Số
lượng
Tỉ
lượng
(%)
2
6.7
7
23.3
18
60
3
10
2
6.7
8
26.6.
17
56,7
3
10
lệ
chứng
Thực
nghiệm
Bảng 3.2. So sánh mức độ hình thành BTSL ở 2 nhóm trẻ trước thực nghiệm (theo tiêu chí)
Trước TN
TC1
TC2
TC3
TC4
Tổng
Xếp
loại
Đối chứng
4.13
3.87
3.53
2.33
13.87
TB
Thực
4.2
3.8
3.47
2.4
13.4
TB
nghiệm
Kết quả điều tra sau thực nghiệm
Bảng 3.3: So sánh mức độ hình thành BTSL của 2 nhóm trẻ sau thực nghiệm
(%)
Sau TN
Đối
Giỏi
Khá
lệ Số
Trung bình
Tỉ
lệ
Số Tỉ
Yếu
Số
Tỉ
lệ Số
Tỉ
lượng
(%)
lượng
(%)
lượng
(%)
lượng
(%)
2
6.7
8
26.6
18
60
2
6.7
15
50
10
33.3
5
16.7
0
0
chứng
Thực
nghiệm
Bảng 3.4. So sánh mức độ hình thành BTSL của 2 nhóm trẻ sau
thực
nghiệm (theo tiêu chí)
Sau TN
TC1
TC2
TC3
TC4
Tổng
Xếp loại
Đối chứng
4.2
3.93
3.6
2.4
14.07
TB
Thực nghiệm
4.87
4.4
3.87
3.53
16.67
K
lệ
Bảng 3.5: So sánh mức độ hình thành BTSL của trẻ ở 2 nhóm
trước thực nghiệm và sau thực nghiệm (%)
Giỏi
Số
Khá
%
Số
lượng
ĐC
Trước
%
lượng
Trung bình
Yếu
Số
Số
%
lượng
%
lượng
2
6.7
7
23.3
18
60
3
10
2
10
8
26.6
18
60
2
6.7
2
6.7
8
26.6
17
56.7
3
10
15
50
10
33.3
5
16.7
0
0
TN
Sau TN
TN
Trước
TN
Sau TN
Bảng 3.6: So sánh mức độ hình thành BTSL của trẻ ở 2 nhóm
trước thực nghiệm và sau thực nghiệm (theo tiêu chí)
TC1
TC2
TC3
TC4
Tổng
Xếp
loại
Đối
Trước TN 4.13
3.87
3.53
2.33
13.87
TB
chứng
Sau TN
3.93
3.6
2.4
14.07
TB
Thực
Trước TN 4.2
3.8
3.47
2.4
13.4
TB
nghiệm
Sau TN
4.4
3.87
3.53
16.67
K
4.2
4.87
BIỂU ĐỒ SO SÁNH MỨC ĐỘ HÌNH THÀNH BTSL CỦA
NHÓM TRẺ TRƯỚC TN VÀ SAU TN
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Từ việc nghiên cứu, tìm hiểu lý luận và thực nghiệm các biện pháp
đánh giá hiệu quả hình thành BTSL mà chúng tôi đề xuất thì chúng tôi
rút ra một số kết luận sau:
1
Mức độ hình thành BTSL của trẻ chỉ đạt mức độ trung bình lúc đầu nhưng sau khi
chúng tôi tiến hành thực nghiệm các biện pháp chúng tôi đề xuất thì mức độ hình
thành BTSL của trẻ tăng lên rõ rệt.
2Một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn đến mức độ hình thành BTSL và kết
quả đánh giá của trẻ là về phía giáo viên và biện pháp đánh giá mà giáo viên sử
dụng. Vì vậy nên giáo viên cần quan tâm hơn nữa đến vấn đề này.
Giáo viên cần biết phối hợp và sử dụng linh hoạt các biện pháp đánh giá để có
3 quả chính xác nhất về mức độ hình thành BTSL và sự phát triển của trẻ
kết