Tải bản đầy đủ (.doc) (280 trang)

Tổng hợp tất cả các đề lý thuyết và bài tập địa lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 280 trang )

Đề 1: Việt Nam trên đờng đổi mới và hội nhập?

Bài làm:
Việt Nam đang trên đờng đổi mới và hội nhập thế giới:
* Công cuộc đổi mới là môt cuộc cải cách toàn diện về kinh tế xã hội:
Ngày 30-4-1975 miền Nam đợc hoàn toàn giảI phóng.Đất nớc thống nhất,cả nớc tập
trung vào hàn gắn các vết thơng chiến tranh và xây dựng một nớc Việt Nam hòa
bình,thống nhất, độc lập, dân chủ va giầu mạnh.
Nớc ta đI lên từ một nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu , lại chịu hậu quả nặng nề của
chiến tranh. Bối cảnh trong nớc và quốc tế vào những năm cuối thập kỉ 70, đầu thập kỉ
80 của thế kỉ 20 hết sức phức tạp. Tất cả những điều này đã đa nền kinh tế nớc ta sau
chiến tranh rơI vào tình trạng khủng hoảng kéo dài. Lạm phát có thời kì luôn ở mức 3
con số.
Công cuộc đổi mới đợc manh nha từ năm 1979.Những đối mới đầu tiên trên lĩnh vực
nông nghiệp với khoán 100 và khoáng 10,sau đó lan sang các lĩnh vực công
nghiệp và dịch vụ. Đờng lối đổi mới đợc khẳng định từ Đại hôI Đảng cộng sản Việt
Nam lần thứ VI (năm 1986), đa nền kinh tế-xã hội của nớc ta phát triển theo 3 xu thế:
- Dân chủ hóa đời sống kinh tế-xã hội
- Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hớng XHCN.
- Tăng cờng giao lu và hợp tác với các nớc trên thế giới.
Công cuộc đổi mới đã đạt đợc nhng thành tựu to lớn:
Tính đến năm 2006, công cuộc đổi mới của nớc ta đã qua chặng đờng 20 năm. Nớc ta
thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế- xã hội kéo dài. Lạm phát đợc đẩy lùi và
kiềm chế ở mức một con số.
Tốc độ tăng trởng kinh tế khá cao. Tốc độ tăng GDP từ 0,2% vào giai đoạn 75-80 đã
tăng lên 6,0% vào năm 1988 và 9,5% năm 1995.Mặc dù chịu ảnh hởng của cuôc
khủng hoảng tài chính khu vực cuối năm 1997,tốc độ tăng trởng GDP vẫn đạt mức
4,8%(năm 1999) và đã tăng lên 8,4% vào năm 2005. Trong 10 nớc ASEAN,tính trung
bình giai đoạn 87-2004, tốc độ tăng trởng GDP của nớc ta là 6,9%,chỉ đứng sau
Singapo (7,0%).
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Cho tới đầu thập


kỷ 90 của thế kỷ 20, trong cơ cấu GDP, nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất,công
nghiệp và xây dựng chiếm tỉ trọng nhỏ.Từng bớc,tỉ trọng của khu vực nông lâmng nghiệp giảm, đến năm 2005 chỉ còn 21%. Tỉ trọng của công nghiệp và xây dựng
tăng nhanh nhất, đến năm 2005 đạt 41%, vợt cả tỉ trọng của khu vực dịch vụ (38%)
Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ cùng chuyển biến rõ rệt.Một mặt hình thành các vùng
kinh tế trọng điểm, phát triển các vùng chuyên canh quy mô lớn,các trung tâm công
nghiệp và dịch vụ lớn. Mặt khác, những vùng sâu,vùng xa, miền núi và biên giới, hảI
đảo cũng đợc u tiên phát triển.
Cùng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nớc ta đã đạt đợc những thành tựu to lớn
trong xóa đói giảm nghèo, đời sống vật chất và tinh thần của đông đảo nhân dân đợc
cải thiện rõ rệt.
Tỉ lệ nghèo của cả nớc qua các cuộc điều tra mức sống dân c
(Đơn vị: %).
Năm

1993

1998
1

2002

2004


Tỉ lệ nghèo
Tỉ lệ nghèo 58,1 37,4 28,9
19,5
chung
Tỉ lệ nghèo 24,9 15,0
9,9

6,9
lơng thực
* Nớc ta hội nhập quốc tế và khu vực:
Toàn cầu hóa là một xu thế lớn, một mặt cho phép nớc ta tranh thủ đợc các nguồn lực
bên ngoài (đăc biệt là về vốn, công nghệ và thị trờng), mặt khác đặt nền kinh tế nớc ta
vào thế bị cạnh tranh quyết liệt bởi các nền kinh tế phát triển hơn trong khu vực và
trên thế giới.
Việt Nam và Hoa Kì bình thờng hóa quan hệ đầu năm 1995 và nớc ta là thành viên
của ASEAN từ tháng 7-1995. ASEAN trở thành một liên kết kinh tế khu vực gồm 10
nớc và là một nhân tố quan trọng thúc đẩy sự hợp tác ngày càng toàn diện giữa các n ớc trong khối, giữa các nớc trong khối với các nớc ngoài khi vực. Việt Nam đã đóng
góp quan trọng vào sự củng cố khối ASEAN.Nớc ta cũng trong lộ trình thực hiện các
cam kết của AFTA (khu vực mậu dịch tự do ASEAN),tham gia diễn đàn hợp tác kinh
tế Châu á - Thái Bình Dơng (APEC), đẩy mạnh quan hệ song phơng và đa phơng. Sau
11 năm chuẩn bị và đàm phán, từ tháng 1-2007 Việt Nam đã chính thức trở thành
thành viên thứ 150 của Tổ chức thơng mại thế giới WTO
Nớc ta đã thu hút mạnh các nguồn vốn đầu t nớc ngoài: vốn hỗ trợ phát triển chính
thức (ODA).Đầu t trực tiếp của nớc ngoài (FDI),Đầu t gián tiếp của nớc ngoài FPI
cũng bắt đầu tăng lên cùng với việc mở rộng hoạt động của thị trờng chứng khoán và
cảI thiện môI trờng đầu t.Các nguồn vốn này đã và đang có tác đông tích cực đến việc
đẩy mạnh tăng trởng kinh tế, hiện đại hóa đất nớc.
Hợp tác kinh tế khoa học kĩ thuật, khai thác tài nguyên,bảo vệ môI trờng,an ninh
kh vực.đợc đẩy mạnh.
Ngoại thơng đợc phát triển ở tầm cao mới. Tổng giá trị xuất nhập khẩu đã tăng từ 3,0
tỉ USD (năm 1986) lên 69,2 tỉ USD (năm 2005), mức tăng trung bình cho cả giai đoạn
1986-2005 là 17,9 %/năm. Việt Nam trở thành một nớc xuất khẩu khá lớn về một số
mặt hàng (dệt may, thiết bị điện tử, tàu biển, ca fe, hồ tiêu, thủy sản các loại.)
* Một số định hớng chính để đẩy mạnh công cuộc đổi mới và hội nhập:
Thực hiện chiến lợc toàn diện về tăng trởng và xóa đói giảm nghèo.
Hoàn thiện và thực hiện đồng bộ thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ
nghĩa.

Đẩy mạnh công nghiệp hóa,hiện đại hóa gắn với phát triển nền kinh tế tri thức.
Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế để tăng thêm tiềm lực kinh tế quốc gia.
Có các giảI pháp hữu hiệu bảo vệ tài nguyên,môi trờng và phát triển bề vững.
Đẩy mạnh phát triển giáo dục y tế phát triển nền văn hóa mới,chống lại các tệ
nạn xã hội,mặt tráI của kinh tế thị trờng

2


I.Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ
Đề 1: Trình bày đặc điểm, ý nghĩa của vị trí địa lí và lãnh thổ nớc ta?
1. Vị trí địa lí:
* Đặc điểm:
- Nớc ta nằm ở rìa phía Đông của bán đảo ĐÔng Dơng, ở gần trung tâm của vùng
Đông Nam á.
- Trên đất liền giáp Lào và Cam pu chí, Trung Quốc.
- Trên biển giáp Trung Quốc, Đài Loan, Philipin, Brunây, Malaixia, Xingapo, Thái
Lan, In dô nê xi a.
* Hệ tọa địa lí:
- Trên đất liền:
Điển cực Bắc (tọa độ 23 độ 23 phút Bắc) thuộc xẫ Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh
Hà Giang.
Điểm cực Nam (8 dộ 37 phút Bắd) thuộc đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Hà Giang.
Điểm cực Tây (102 độ 10 phút Đônh) thuộc xã Sín thầu, huyện Mờng Nhé, tỉnh Điện
Biên.
Điểm cực Đông (109 độ 24 phút Đông) thuộc xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh
Khánh Hòa.
- ở ngoài khơi.
- Các đảo nớc ta còn kéo dài tới tận khoảng vĩ điị 6 độ 50 phút bắc và từ khoảng kinh
độ 101 độ Đông đế khoảng 117 độ 20 phút đông trên biển Đông.

Nh vậy, Việt Nam vừa gắn liền với lục địa á - Âu, vừa tiếp giáp với Thái Bình Dơng
rộng lớn.
Đại bộ phận lãnh thổ nớc ta nằm trong khu vực giờ (múi giờ) thứ 7, thuận lợi cho việc
quản lí đất nớc về thời gian sinh hoạt và các hoạt động khác.
2. Phạm vi lãnh thổ:
Lãnh thổ Việt Nam là một khối thống nhất và toàn vẹn bao gồm vùng đất, vùng biển
và vùng trời.
* Vùng đất:
Vùng đất của nớc ta gồm toàn bộ phần đất liền và các hải đảo có tổng diện tích là
331.212 km vuông (niên giám thống kê năm 2006).
Nớc ta có hơn 4600 km đờng biên giới trên đất liền, trong đó: Phía Bắc giáp Trung
Quốc chiều dài hơn 1400km; Phía Tây giáp Lào chiều dài gần 2100 km. Phía Tây
Nam giáp Cam phu chia chiều dài hơn 1100 km.
Nớc ta có đờng bờ biển dài 3260 km ,cong nh hình chữ S,chạy từ thị xã Móng Cái
(Quảng Ninh) ở phía Bắc đến thị xã Hà Tiên (Kiên Giang) ở phía Tây Nam.
ĐƯờng bờ biển chạy dài theo đất nớc đã tao điều kiện cho 28 trong số 63 tỉnh và
thành phố trực thuộc Trung ơng ở nớc ta có điều kiện trực tiếp khai thác những tiềm
năng to lớn của Biển Đông.
Nớc ta có hơn 3000 hòn đảo lớn nhỏ, phần lớn là các đảo ven bờ và có hai quần đảo ở
ngoài khơi xã trên biển Đônh là Hoàn Sa (thuộc Đà Nẵng) và Trờng Sa (thuộc Khánh
Hòa).

3


*Vùng biển:
Vùng biển nớc ta gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền về
kinh tế và thềm lục địa.
+ Nội thủy là vùng nớc tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đờng cơ sở. Nội thủy cũng
đợc xem nh bộ phận trên đất liền. Nhà nớc có chủ quyền toàn vẹn và đầy đủ.

+ Lãnh hải có chiều rộng 12 hải lí (1 hải lí = 1852 m). Lãnh hải chính là đờng biền
giới quốc gia trên biển. Tầu thuyền đợc phép đi quan không gây hại.
+ Vùng tiếp giáp lãnh hải đợc quy định rộng 12 hải lí. Trong vùng này nhà nớc ta có
quyền thực hiện các biện pháp để bảo vệ an ninh quốc phòng, kiểm soát thuế
quan,các quy định về y tế, môi trờn, nhập c..Tàu thuyền đợc tự do đi lại.
+ Vùng đặc quyền kinh tế là vùng tiếp liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành một
vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đờng cơ sở . ở vùng này, Nhà nớc ta có chủ quyền
hoàn toàn khai thác tài nguyên trong lòng biển. Máy bay đợc đi lại tự do.
+ thềm lục địa là phần ngầm dới biển và lòng đất dới đáy biển thuộc phần lục địa kéo
dài mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục đia, có độ sâu khoảng 200
m hoặc hơn nứa. ậ vùng này chúng ta hoàn toàn có chủ quyền khai thác tài nguyên
đáy biển và lòng đát dới đáy biển.
Nh vậy, theo quan niệm mới về chủ quyền quốc gia thì Việt Nam có chủ quyền trên
một vùng biển khá rộng, trên 1 triệu km vuông tại biển ĐÔng.
*Vùng trời:
Vùng trời Việt nam là khoảnh không gian không giới hạn độ caio, bao trùm lên trên
toàn bộ lãnh thổ nớc ta; trên đất liền đợc xác định bằng các đờng biên giới, trên biển
là ranh giới bên ngoài của lãnh hải và không gian của các đảo.
3. ý nghĩa:
* ý nghĩa tự nhiên:
Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nớc ta mang tính chất nhiệt
đới ẩm gó mùa. Biểu hiện: Nền nhiệt độ cao, chan hòa ánh nắng. Khí hậu có hai mùa
rõ rệt: mùa đông lạnh và khô, mùa hạ nóng và ma nhiều. Thiên nhiên nớc ta chịu ảnh
hởng sâu sắc của biển, vì thế thảm thực vật ở nớc ta bốn mùa xanh tơi, rất giầu sức
sống.
Nớc ta nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dơng; liền liền với hai vành đai sinh
khoáng Thái Bình Dơng và vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải nên nớc ta có nguồn
tài nguyên khoáng sản phong phú.
Nớc ta nằm trên đờng đi lu và di c của nhiều loài động, thực vật nên có nhiều tài
nguyên sinh vật vô cùng phong phú và quý giá.

Vị trí và hình thể nớc ta đã tạo nên sự phân hóa đa dạng của tự nhiên thành các vùng
tự nhiên khác nhau giã miền Bắc với miền Nam, giữa miền núi với đồng bằng. ven
biển, hải đảo.
* ý nghĩa kinh tế văn hóa xã hội và quốc phòng:
- Về kinh tế: Việt Nam nằm trên ngã t đờng hàng hải và hàng không quốc tế. Các
tuyến đờng bộ đờng sắt xuyên á, các đờng hàng hải, hàng không nối liền giữa các
quốc gia. Vì thế, Việt Nam có thể dễ dàng giao lu với các nớc trong khu vực và trên
thế giới.
Nớc ta còn là cửa ngõ mở ra biển thuận lơi cho các nớc Lào, cho khu vực Đông bắc
Thái lan và Camphuchia, Tây Nam Trung Quốc.
4


Nớc ta còn là cửa ngõ mở lối ra biển thuận lợi cho nớc Lào, cho khu vực Đông Bắc
Thái Lan và Campuchia, tây Nam Trung Quốc.
Phát triển các ngành kinh tế biển, các vùng lãnh thổ, tạo điều kiện thực hiện chính
sách mở cửa, hội nhập với các nớc trên thế giới, thu hút vốn đầu t của nớc ngoài.
- Về văn hóa xã hôi: Vị trí địa lí đã tạo điều kiện thuận lợi cho nớc ta chung sống
hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nớc, đặc biệt là với các nớc láng
giềng và các nớc trong khu vực Đông nam á.
- Về an ninh quốc phòng:
Nớc ta có vị trí đặc biệt quan trọng ở vùng Đông nam á, một khu vực kinh tế rất năng
động và nhạy cảm với những biến động chính trị trên thế giới. Đặc biệt biển Đông đối
với nớc ta là một hớng chiến lợc có ý ngĩa sống còn trong công cuộc xây dựng, phát
triển kinh tế và bảo vệ đất nớc.
3.Khó khăn:
Thiên nhiên nhiệt đới gió mùa thiếu ổn định, sự phân mùa của khí hậu và thủy
văn,tính thất thờng của thời tiết,các tai biến thiên nhiên (bão, lụt, hạn hán, sâu
bệnh) thờng xuyên xây ra gây tổn thất đến sản xuất và đời sống.
Nớc ta diện tích không lớn, nhng có đờng biên giới trên bộ và trên biển kéo dà. Hơn

nữa biển Đông chung với nhiều nớc. Việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ gắn với vị trí
chiến lợc ở nớc ra.
Sự năng động của các nớc trong và ngoài khu vực đã đặt nớc ta vào một tình thế vừa
phải hợp tác cùng phát triển vừa phải cạnh tranh quyết liệt trên thi trờng khu vực và
thế giới.
Đề 2: Dựa vào átlát địa lí Việt Nam trang 2 trang 18 và những kiến thức đã học
hãy nêu các cửa khẩu với các nớc?
Bài làm:
* Hớng Bắc nớc ta giáp Trung Quốc: Chiều dài biên giới là hơn 1400 km.
- Các tỉnh dọc đờng biên giới là Điện Biên, Lai Châu, Hà Giang, Cao bằng, Lạng Sơn,
Quảng Ninh.
- Các cửa khẩu dọc biện giới: Ma Lu Thàng-Lai Châu; Lào Cai-Lào Cai; Tà Lùng, Trà
Lĩnh-Cao Bằng; Móng Cái Quảng Ninh.
* Phía Tây giáp Lào: chiều dài biên giới là 2100 km.
- Các tỉnh dọc đờng biên giới là : Điện Biên, Sơn La, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh,
Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiện Huế, Quảng Nam, Kon Tum.
- Các cửa khẩu dọc biên giới: Tây Trang - Điện Biên; Pa háng Sơn La; Na Mỡo
Thanh Hóa; Nậm Cắn NGhệ An; Cầu Treo Hà Tĩnh; Cha Lo Quảng Bình;
Lao Bảo Quảng Trị; Bờ y Kon Tum.
* Phía Tây Nam giáp Campuchia: chiều dài biên giới là 1.100 km.
- Các tỉnh dọc đờng biên giới: Kon Tum; Gia Lai; Đắc Lắc; Đắc Nông; Bình Phớc;
Tây Ninh; Long An; Đồng Tháp; An Giang; Kiên Giang.
- Các cửa khẩu dọc biện giới: Lệ Thanh Gia Lai; Hoa L Bình Phớc; Xa Mát
Tây Ninh; Vĩnh Xơng - Đồng Tháp; Xà Xýa Kiên Giang.

5


Đề 3: Dựa vào át lát kể tên các đảo và quần đảo lớn nớc ta? Nêu ý nghĩa về kinh
tế, quốc phòng?

Bài làm:
Các đảo và quần đảo lớn ở nớc ta:
* Các quần đảo xa bờ:
- Hoàng Sa (thuộc huyện đảo Hoàng Sa - Đà Nẵng).
- Trờng Sa (thuộc huyện đảo Trờng Sa- Khánh Hòa).
* Các đảo gần bờ:
- Các đảo và quần đảo ven bờ Bắc Bộ:
+ Đảo Vân Đồn, Cô Tô, Cái Bàu thuộc Quảng Ninh.
+ Đảo Cát Hải và Bạch Long Vĩ thuộc Hải PHòng.
- Các đảo và quần đảo ven bờ Duyên hải miền Trung:
+ Đảo Cồn Cỏ Quảng Trị.
+ Đảo Lý Sơn Quảng Ngãi.
+ Đảo PHú Quý Bình Thuận.
-Các đảo và quần đảo ven bờ Nam Bộ:
+ Đảo Côn Đảo (Bà Rỵa Vũng Tầu).
+ Đảo Phú Quốc (Kiên Giang).
ý nghĩa về kinh tế quốc phòng:
- Về kinh tế- xã hội:
+ Phát triển các nghề truyền thống gắn với việc đánh bắt cá, tôm, mựcnuôi trồng
hải sản, tôm, sú, tôm hùmdặc sản: bào ng, ngọc trai, tổ yến, đồi mồi
+ Phát triển công nghiệp chế biến hải sản: nớc mắn, đông lạnh
+ Giao thông vận tải biển
+ Nhiều đảo có ý nghía lớn vè du lịch: Bãi Tử Long, Cát Bà, Côn Sơn, Phú Quốc.
Ngoài ra còn có: vờn quốc gia, k hu bảo tồn thiên nhiên, di tích lịch sử, văn hóa cách
mạng nh nhà tù côn đảo, Phú Quppcs, tuy nhiên cha đợc khai thác nhiều.
- Giải quyết việc làm, nâng cao đời sống cho nhân dân các huyện đảo.
- Về an ninh quốc phòng:
+ Khẳng định chủ quyền của nớc ta đối với vùng biển và thềm lục địa
+ Hệ thống tiền tiêu bảo vệ dất nớc.
Đề 4: Nêu đặc điểm của vị trí địa lý nớc ta. Vị trí đó có những tác động tích cực

nh thế nào đến việc phát triển kinh tế nớc ta?
Bài làm:
Vị trí địa lý là nguồn lực cấu thành nên nguồn lực bên trong, nguồn lực chính phát
triển kinh tế xã hội. Tạo ra lợi thế so sánh, sức mạnh của một quốc gia, còn là tiền đề
phát triển kinh tế của đất nớc.
* Vị trí địa lý nớc ta có những đặc điểm sau: Nớc ta nằm ở rìa phía đông của bán đảo
Đông Dơng, có đờng bờ biển dài, gần trung tâm khu vực Đông Nam á;Phần trên đất
liền nằm trong khung của hệ tọa độ địa lý sau: điểm cực Bắc ở vĩ độ 23 023, bắc tại xã
Lũng Cú,huyện Đồng Văn,tỉnh Hà Giang; điểm cực Nam ở vĩ độ 8 034,B tại xã đất
mũi, huyện NGọc Hiển,tỉnh Cà Mau, điểm cực Tây ở kinh độ 102 009,Đ tại xã Sín
Thầu, huyện Mờng Nhé,tỉnh Điện Biên và điểm cực Đông nằm ở kinh độ 109 024,Đ tại
xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh,tỉnh Khánh Hòa. Trên vùng biển, hệ tọa độ địa lý của
nớc ta kéo dài tới khoảng vĩ độ 6 050,B và từ khoảng kinh độ 101 0Đ đến trên 117020,Đ
tại Biển Đông.
6


Vị trí của nớc ta nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa ẩm; Nớc ta nằm trong vùng tiếp
giáp tiếp xúc vành đai sinh khoáng; Nằm trong vùng có hoạt động kinh tế sôi động;
Đông Nam á là khu vực cso chính trị tơng đối ổn định để phát triển kinh tế.
* Vị trí địa lý có tác động tới kinh tế nớc ta, cụ thể:
- Vị trí nớc ta nằm ở bán đảo Trung ấn:
Việt Nam nằm ở bán đảo Đông Dơng (gồm Việt Nam, Lào, Campuchia) và khối lục
địa lớn là Trung Quốc, ấn Độ. Có đờng bờ biển dài 3260 km. Vùng biển Đông rộng
gần 1 triệu km2 nên nớc ta có khả năng phát triên kinh tế biển đa dạng.
Vị trí nớc ta nằm gần biển Đông nên địa hình nghiêng dần về phía biển, nên sông
ngòi nớc ta chảy ra biển Đông tạo thành đồng bằng ven biển, là nơi trồng lơng thực
thực phẩm và cây công nghiệp ngắn ngày.
Ven biển nớc ta có nhiều cảnh quan: vịnh Hạ Long đợc xếp hạng là di sản thiên nhiên
thế giới; có nhiều khu nghỉ mát ở ven biển nh Tuần Châu Cát Bà- Mũi NéCác

đảo và quần đảo nh Phú Quốc, Côn Đảo, trờng Sa, Hoàng Sa, trong tơng lai trở thành
khu du lịch.
Biển Đông là nơI điều hòa khí hậu cho đất liền, gây ma tạo môI trờng sống cho sinh
vật.
- Nớc ta nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa:
Biểu hiện rõ nhất của tính chất nhiệt đới là: nắng nongsa, và ma theo mùa nên nớc ta
có khả năng thâm canh, tăng vụ là biện pháp tăng diện tích hợp lý. Tính chất nhiệt đới
giúp nớc ta 4 mùa có sản phẩm thu hoạch.
Khó khăn của tính chất nhiệt đới là thiên tai, diễn biến thời tiết thất thờng nên sản
xuất nông nghiệp chịu tác động của thiên nhiên nhiệt đới.
- Nớc ta nằm trong vành đai sinh khoáng:
Do tác động của vành đai sinh khoáng TháI Bình Dơng tọa nên chu kỳ biển tiến đã
hình thành nên một số mỏ khoáng sản: Than đá - Quảng Ninh; titan Hòa Bình,
quặng sắt Hà Tĩnh, dầu khí Vũng Tầu, đai sinh khoáng đại trung hảI phun tròa
dung nham hình thành các mỏ đá kim loại: Đồng, Vàng ở Lào cai, Sơn La; thiếc ở
Tĩnh Túc, Cao Bằng; chì ở Bắc Cạn, .
Do vậy, nớc ta có tới 3500 điểm và mỏ có khoáng sản:
+ Nhóm khoáng sản năng lợng: than,dầu, khí đốt để sản xuất điện.
+ Nhóm khoáng sản kim loại: than, sắt, đồng, chì để sản xuất ngành luyện kim.
+ Nhóm có khoáng sản á kim: đá vối, apatit để sản xuất xi măng, phân bón.
Nớc ta có nguyên liệu dồi dào cho phát triển công nghiệp.
Nớc ta nằm trong khu vực có ngành kinh tế phát triển năng động:
Vị trí nớc ta nằm cạnh khối kinh tế lớn của Trung Quốc Nhật Bản Hàn Quốc.
Nớc ta nằm chắn trên đờng giao thông, nơI cung cấp nguyên liệu và bán sản phẩm của
các nớc lớn có điều kiện giao lu về mặt kinh tế buôn bán với các nớc lớn.
Đông Nam á đã có những nớc thành công trong kinh tế: Singapo(thành nớc công
nghiệp mới); TháI Lan, Malaixia, có tốc độ tăng trởng GDP 6,8% hàng năm. Là do
các nớc Đông Nam á tranh thủ thời cơ thuận lợi lại nhạy bén với tình hình thế giới.
Việt Nam thuộc nhóm nớc chậm phát triển trong khu vực nên có điều kiện nhận đợc
sự giúp đỡ đầu t của các nớc..

Khu vực Đông Nam á có tình hình chính trị ổn định:
Chiến tranh ở các nớc Đông Dơng kết thúc, 10 nớc đã trở thành thành viên chính thức
của ASEAN, có điều kiện giúp đỡ, trao đổi về mặt kinh tế trong khu vực.
7


Xu hớng đối thoại thay cho đối đầu, cựu thủ tớng Malai đã nói: Biến chiến trờng
thành thị trờng.

Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ Việt Nam
Đề 5: Lịch sử hình thành và phát triển của trái đất trải qua những giai đoạn
nào? Căn cứ vào niên biểu địa chất, hãy cho biết trớc đại Cổ sinh là đại nào?
Chúng kéo dài đợc bao nhiêu năm? Vì sao nói giai đoạn tiền Cambri là giai đoạn
hình thành nền móng ban đầu của lãnh thổ Việt Nam?
Bài làm:
*Lịch sử hình thành và phát triển của lãnh thổ nớc ta trải qua 3 giaai đoạn:
- Giaai đoạn tiền Cambri
- Giai đoạn Cổ kiến tạo
- Giai đoạn Tân kiến tạo.
Mỗi giai đoạn đều đánh dấu bớc phát triển mới của lãnh thổ nớc ta.
*Trái đất đợc hình thành từ cách đây khoảng 4,6 tỉ năm
-Lịch sử trái đất trải qua 5 đại (Thái cổ, Nguyên sinh,Cổ sinh,Trung sinh, Tân sinh).
- Phần lớn thời gian lịch sử thuộc hia nguyên đại:
+ Đại thái cổ (Ackeozoi) kéo dài khoảng 1 tỉ năm. kết thúc cách đây khoảng 2,6 tỉ
năm.
+ Giai đoạn này, lớp vỏ trái đất cha đợc định hình rõ ràng và có rất nhiều biến
động.Những dấu vết của nó hiện nay lộ ra trên mặt dất không có nhiều mà phần lớn
chìm ngập dới các lớp đất đá nên còn ít đợc nghiên cứu.
+ Giai đoạn sơ khai này của lịch sử trái đất đợc gọi là giâi đoạn tiền Cambri.Cách đây
khoanrg3,6 tỉ năm.

* Giai đoạn tiền Cambri đợc xem là giai đoạn hình thành nền móng ban đầu của lãnh
thổ Việt Nam với những đặc điểm sau:
- Là giai đoạn cổ nhất vf kéo dài nhất trong lịch sử phát triển lãnh thổ Việt Nam:
Giai đoạn tiền Cambri diễn ra ở nớc ta trong suốt thời gian hơn 2 tỉ năm và kết thúc
cách đây 542 triệu năm.
- Diễn ra trong một phạm vi hẹp trên phần lãnh thổ nớc ta hiện nay.Giai đoạn tiền
Cambri chủ yếu diễn ra ở một số nơi, tập trung ở khu vực núi cao Hoàng Liên Sơn và
Trung Trung Bộ.
- Các điều kiện cổ địa lí còn rất sơ khai và đơn điệu:
Giai đoạn này xuất hiện thạch quyển,thủy quyển và sự sống xuất hiện. Tuy vậy, các
sinh vật còn ở dạng sơ khai, nguyên thủy nh tảo,động vật thân mền.
Đề 6: Đặc điểm của giai đoạn cổ kiến tạo trong lịch sử hình thành và phát triển
lãnh thổ Việt Nam?Đặc điểm của giai đoạn tân kiến tạo trong lịch sử hình
thanfhvaf phát triern lãnh thổ Việt Nam
Bài làm:
*Đặc điểm của giai đoạn Cổ kiến tạo:
Đây là giai đoạn có tính chất quyết định đến lịch sử phát triển của tự nhiên nớc ta với
những đặc điếm sau:
- Là giai đoạn diễn ra trong thời gian khá dài 475 triệu năm.
Giai đoạn cổ kiến tạo bắt đầu từ kỉ Cambri,cách đây 542 triệu năm,thời gian diễn ra
475 triệu năm.
8


Trải qua cả hai đại Cổ sinh và Trung sinh,chấm dứt vào kỉ Kreta, kết thúc cách đây
65 triệu năm.
- Là giai đoạn có nhiều biến động mạnh mẽ nhất trong lịch sử phát triển tự nhiên nớc
ta:
Lãnh thổ nớc ta có nhiều khu vực chìm ngập dới biển trong các pha trầm tích,và đợc
nâng lên trong các pha uốn nếp của các kì vận động tạo núi.

Đất đá của giai đoạn này rất cổ,bao gồm các loại trầm tích, macma và biến chất.
Các hoạt động uốn nếp và nâng lên diễn ra ở nhiều nơi.
Các đứt gãy, động đất với các loại đá mac ma xâm nhập và macma phun trào.
- Là giai đoạn lớp vỏ cảnh quan địa lí nhiệt đới ở nớc ta đã rất phát triển.
Có thể nói về cơ bản đại bộ phận lãnh thổ nớc ta hiện nay đã đợc định hình từ khi kết
thúc giai đoạn Cổ kiến tạo.
* Đặc điểm của giai đoạn Tân kiến tạo:
Là giai đoạn cuối cùng trong lịch sử hình thành và phát triển của nớc tự nhiên nớc ta
và còn đợc kéo dài đến ngày nay. Giai đoạn Tân kiến tạo ở nớc ta có những đặc điểm
sau:
- Là giai đoạn diễn ra ngắn nhất trong lịch sử hình thành và phát triển của tự nhiên n ớc ta. Giaai đoạn này chỉ mới bắt đầu từ cách đây 65 triệu năm và đanh tiếp diễn đến
ngày nay.
- Là giai đoạn chịu sự tác động mạnh mẽ của kỳ vận động tạo núi An pơ và những
biến đổi khí hậu có quy mô toàn cầu.
Lãnh thổ nớc ta trải qua một thời kì tơng đối ổn định,chủ yếu chịu sự tác động của các
quá trình ngoại lực. Do chịu tác động của vận động tạo núi An pơ - Himalaya,trên
lãnh thổ nớc ta đã xảy ra các hoạt động nh: nâng cao và hạ thấp địa hình, bồi lấp các
bồn trũng lục địa kèm theo các đứt gãy và phun trào macma.
Khí hậu trái đất có những biến đổi lớn với những thời kì băng hà, gây nên tình trạng
dao động lớn của mực nớc biển.
- Là giai đoạn tiếp tục hoàn thiện các điều kiện tự nhiên làm cho đất nớc ta có diện
mạo và đặc điểm tự nhiên nh hiện nay.
Các hoạt động xâm thực, bồi tụ đợc đẩy mạnh, hệ thống sông suối bồi đắp nên những
đồng bằng châu thổ rộng lớn mà điển hình là đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam
Bộ.
Các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh đợc hình thành nh dầu mỏ, khí tự nhiên,
than nâu, bô xít
Các điều kiện thiên nhiên nhiệt đới ẩm đã đợc thể hiện rõ nét trong các quá trình tự
nhiên nh quá trình phong hóa và hình thành đát,trong khí hậu, thủy văn, thổ nhỡng và
giới sinh vật đã tạo nên diện mạo và sắc thái của thiên nhiên nớc ta ngày nay.


Địa Hình
Đề 7: Đặc điểm chung và những biểu hiện cụ thể của địa hình nớc ra?
Bài làm:
Đặc điểm địa hình nớc ta:
* Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhng chủ yếu là đồi núi thấp:
- Địa hình đồi núi chiếm tới 3/4 diện tích đất đai.
- Đồi núi thấp chiếm tới hơn 60% diện tích cả nớc.
- Núi cao trên 2000m chỉ chiếm khoảng 1 %.
9


- Đồng bằng chiếm 1/4 diện tích đất đai,tạo thành một dải hẹp ở Trung Bộ và mở rộng
ở Bắc Bộ và Nam Bộ.
* Cấu trúc địa hình nớc ta khá đa dạng:
- Địa hình trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt.
- Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam.
- Cấu trúc địa hình gồm hai hớng chính: Hớng Tây Bắc - Đông Nam thể hiện từ Hữu
Ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã; Hớng vòng cung ở vùng núi Đông Bắc và của
khu vực NamTrung Bộ (Nam Trờng Sơn).
* Địa hình của vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa:
Địa hình có sự xâm thực mạnh mẽ ở miền núi, sự cắt xẻ địa hình,các hiện tợng xói
mòn, rửa trôi..do tác động của các yếu tố thời tiết, khí hậu: nhiệt độ, lợng ma, gió
mùa
* Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con ngời: Địa hình có sự phân hóa rõ ét dới sự
tá c dộng của con ngời với nhiều dạng đặc biệt nh: làm ruộng bậc thang, đắp đê, đào
kênh mơng, xẻ núi làmđờng, xây dựng cầu cống, xây dựng các công trình thủy điện
làm thay đổi bề mặt địa hình.
Đề 8: So sánh đặc điểm dịa hình vùng Đông Bắc và Tây Bắc?
Bài làm:

Đặc
Đông Bắc
Tây Bắc
điểm
Phạm vi Nằm ở tả ngạn sông Hồng (từ dãy Nằm giữa sông Hồng và sông Cả
Con Voi đến vùng đồi ven biển
Quảng Ninh)
Đặc
Địa hình nổi bật với các cánh cung Địa hình chủ yếu là những dải núi
điểm lớn hình rẻ quạt, chạy theo hớng Bắc cao, những sơn nguyên đá vôi hiểm
chung và Đông bắc, quy tụ ở Tam Đảo. Địa trở nằm song song và kéo dài theo
hình cacx tơ khá phổ biến tạo nên các hớng Tây Bắc - Đông Nam
thắng cảnh nổi tiếng
Các
Có 5 cánh cung lớn: Sông Ngâm, Cso 3 mạch núi chính: Phía Đông
dạng Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều, và dãy Hoàng Liên Sơn có đỉnh
địa hình cánh cung ven vịnh Hạ Long (Móng Phanxi phăng 3143 m cao nhất cả
chíh
Cái).
nớc, có tác dụng ngăn gió mùa
Địa hình thấp dần từ Tây Bắc về Đông bắc làm cho vùng Tây Bắc
ĐÔng Nam. Một số đỉnh núi cao nằm bớt lạnh hơn so với vùng Đông
thợng nguồn sông Chảy: Tây Côn Bắc.
Lĩnh là 2419 m, Kiều Tiêu Li là 2711 Phía Tây núi cao trung bình, dãy
m, Pu tha ca là 2274 m.
sông Mã chạy dọc biên giới Việt
Giáp biên giới Việt Trung là địa hình Lào
cao của các khối núi đá vôi ở Hà giữa thấp hơn là các dãy núi xen
Giang, Cao Bằng.
lẫn các sơn nguyên,cao nguyên đá

Trung tâm là vùng đồi, núi thấp 500- vôi: Phong thổ, Tả Phình, Sín Chải,
600m. Các dòng sông cũng chạy theo SƠn La, Mộc Châu.
hớng vòng cung là sông Cỗu, sông th- Nối tiếp là vùng đồi núi Ninh Bình,
ơng, sông Lục Nam.
Thanh Hóa có dãy Tam Điệp chạy
sát đồng bằng sông Mã. Các bồn
trũng mở rộng thành các cánh đồng
10


Nghĩa Lộ, Điện Biên. Nằm giã các
dãy núi là các thung lũng sông
cùng hớng Tây Băc-Đông Nam:
sông Đà, sông Mã, Sông Chu.
Đề 9: So sánh đặc điểm địa hình vùng Trờng Sơn Bắc và Trờng Sơn N am?
Bài làm:
Đặc
Trờng Sơn Bắc
Trờng Sơn Nam
điểm
Phạm vi Phía Nam sông Cả dến đèo Hải Vân
Phía Nam dãy Bạch Mã đến vĩ
tuyến 11 độ Bắc
Đặc
Gồm các dãy núi song song, so le Gồm các khối núi và cao nguyên,
điểm theo hớng Tây Bắc - Đông Nam
theo hớng Bắc Tây Bắc, Nam chung Cao ở hai đầu,thấp ở giữa
Đông Nam.
Các
phía Bắc là vùng núi thợng du NGhệ Phía Đông: khối núi Kon Tum và

dạng đị An.
khối núi cực Nam Trung Bộ, có địa
hình
Giữa là vùng núi đá vôi Quảng Bình hình mở rộng và nâng cao. Địa
chính (Kẻ Bàng).
hình đổ xô về phía Đông, vợt lên
Phía Nam là vùng núi Tây Thừa Thiên những đỉnh cao trên 2000m, tạo
Huế.
nên thế chênh vênh của đờng bờ
Mạch núi cuối cùng là dãy Bạch Mã biển với các sờn dốc đứng và dải
đâm ngang ra biển ở vĩ tuyến 16 độ đồng bằng ven biển thắt hẹp.
Bắc làm ranh với vùng Trờng Sơn Phía Tây:là các cao nguyên Kon
Nam và cũng là bức tờng chắn ngăn Tum. Playcu, Đắc lắc, Lâm Viên,
cản khối không khí lạnh từ phía Bắc Mơ Nông,bề mặt rộng lớn, bằng
xuống phơng Nam
phẳng từ 500-800-1000 m.
Sự bất đối xứng giữa hai sờn đông
tây rõ hơn ở Trờng Sơn Bắc.
Đề 10: Trình bày nguồn gốc hình thành và đặc điểm địa hình bán hình nguyên
và đồi trung du?
Bài làm:
- Nguồn gốc hình thành:
+ Bề mặt bán hình nguyên: Bậc thềm phù sa cổ ở độ cao khoảng 100m và bề mặt phủ
ba dan ở độ cao chừng 200m.
+ Đồi trung du: Do tác động của dòng chảy chia cắt các thềm phù sa cổ.
- Đặc điểm địa hình:
+ Bề mặt bán bình nguyên: Chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng là các bề mặt
bán hình nguyên hoặc các đồi trung du. Bán bình nguyên thể hiện rõ ở Đông Nam Bộ.
+ Đồi trung du: Dải trung du rộng nhất nằm ở rìa Đồng bằng sông Hồng và thu hẹp ở
rìa đồng bằng ven biển miền Trung.

Đề 11: Hãy trình bày và giải thích đặc điểm địa hình miền Bắc và ĐBB?
Bài làm:
* Khái quát vị trí địa lí của miền:
Miền Bắc và Đông Bắc Bộ ở tả ngạn sông Hồng, Bắc giáp Trung Quốc, phía Đông
Nam giáp vịnh Bắc Bộ,phía Tây Nam giáp miền tây Bắc, Bắc trung bộ.
* Đặc điểm chung của địa hình:
11


- Miền Bắc và ĐÔng Bắc Bộ gồm hai bộ phận địa hình chính là đồi núi và đồng bằng.
- Dạng địa hình miền núi chiếm phần lớn (khoảnh 2/3) diện tích của miền.
- Hớng núi nghiêng chung của địa hình là hớng Tây Bắc -ĐÔng Nam do vào thời kì
tân kiến tạo phần lớn phía Bắc, Tây Bắc đợc nâng lên, trong khi phần phía Nam, Đông
Nam lại là vùng sụt lún.
* Đặc điểm địa hình của từng dạng địa hình:
- Miền núi: Đồi núi chiếm khoảng 2/3 diện tích toàn miền. Đồi núi phân bố ở phúa
Bắc. Dồi núi của miền chủ yếu là đồi núi thấp, độ cao trung bình chủ yếu dới 1000 m,
bộ phận có độ cao trên 1500 m chiểm tỉ lệ diện tích rất nhỏ phân bố ở phía Bắc (vùng
sơn nguyên hà Giang, sơn nguyên Đồng VĂn).
+ Hớng các dãy núi:
Hớng vòng cung: là hớng núi chính của miền, thể hiện rõ nết qua cánh cung Sông
Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triểu. Hớng vòng cung này đợc giải thíc rõ nét qua
quá trình hình thành chịu tác động của khối núi Vòm sông Chảy (hay khối núi Việt
Bắc). Cũng do càng về phía Đông, ĐÔng Nam thì cờng độ nâng lên yếu dần nên độ
cao của các cánh cung này cũng giảm dần.
Hớng Tây Bắc -Đông Nam đợc thể hiện rõ nét qua các dãy núi Con Voi. Hớng núi
của dãy con Voi là do tác động định hớng của khối núi nền cổ Hoàng Liên Sơn.
+ Đặc điểm hình thái của địa hình: các núi trong miền chủ yếu là núi già trẻ lại, các
núi ở đây chủ yếu có đỉnh tròn, sờn thoải.Ngoài ra trong miền đồi núi còn xuất hiện
đạng địa hình cacsxto, lòng chảo,các cánh đồng giữa núi.

- Miền đồng bằng:
+ Đồng bằng chiếm khoảng 1/3 diện tích. Đồng bằng phân bố ở phía Nam, ĐÔng
Nam của miền trogn đó lớn nhất là đồng bằng Nam Bộ. Đồng bằng phân bố phía
Nam, Đông Nam của miền, trong đó lớn nhất là đồng bằng Bắc Bộ.
Đồng bằng của miền có dạng tam giác châu điển hình ở nớc ta với đỉnth là Việt Trì và
cạnh đáy kèo dài từ ven biển Quảng Ninh đến Ninh Bình.
Đồng bằng Bắc Bộ đợc hình thành do hai hệ thống sông lớn nhất ở nớc ta là hệ thống
sông Hồng và hệ thống sông Thái Bình bồi đắp (ngoài ra còn kể đến một số đồng
bằng ven biển Quảng Ninh do một số con sông nhỏ bồi đắp).
Một số nét đạc điểm về hình thái: Đặc điểm nổi bật của địa hình đồng bằng trong
miền là bị chia cắt bởi hệ thống đê, vì thế phần đất trong đê không đợc bồi đắp hàng
năm; mặc dù không bị ngập nớc vào mùa lũ nhng trong đồng bằng cũng có một số
vùng địa hình trũng thờng xuyên bị ngập nớc
Ngoài ra rìa phía Bắc và phía Nam của đồng bằng cũng xuất hiện một số đồi núi sót
(ở Hải Dơng, Ninh Bình )
Hớng mở rộng và phát triển của đồng bằng: hằng năm đồng bằng vẫn tiến ra biển ở
phía Đông Nam với tốc độ khá nhanh (có nơi đén 100m) do lợng phù sa các sông
mang theo lớn, thềm lục địa nông, thoải.
Thềm lục địa của miền nông và rộng.
Đề 12 Hãy trình bày và giải thích đặc diểm địa hình miền Tây Bắc và Bắc
Trung Bộ?
Bài làm:
* Khái quát vị trí địa lí của miền:

12


Miền Tây bắc và Bắc Trung Bộ có phía Bắc giáp với Trung Quốc, phía Đông giáp
miền Bắc và ĐÔng Bắc Bộ và Biển đông, phía tây giáp lào, phía nam giáp miền nam
trung bộ và nam bộ.

* Đặc điểm chung của địa hình:
- Miền Tây Bắc và Bắc trung bộ bao gồm hai bộ phận chính là đồi núi và đồng bằng.
Địa hình miền núi chiếm khoanrgh 4/5 diện tích của miền.
Hớng nghiêng của địa hình là hớng Tay băc -đông nam do thời kì tân kiến tạo phần
phía Tây bawcd, tây đợc nâng lên mạnh mẽ và cờng độ nâng lên càng yếu dần về phía
Đông, ĐÔng Nam.
* Đặc điểm từng dạng địa hình:
- Miền núi: đồi núi khoảnh 4/5 diện tích toàn miefn. đồi núi phân bố ở phía tây bắc và
phía tây. Đây là niềm núi cao đồ sộ và hiểm trở nhất nớc ta với độ cao trung bình của
các dãy núi trển 1500 m. Nổi bật là dãy Hoàng Liên Sơn đợc coi là nóc nhà Đông Dơng với nhiểu đỉnh cao trwn 3000 m, trong đó có đỉnh Phan xi pang coa 3143 m. Dãy
trờng sơn bắc dọc biên giới Việt Lào cũng có nhiều đỉnh núi cao trên 2000 m nh Pu
xa lai leng cao 2711 m, Phu Hoạt cao 2452 m.
+ Hớng núi:
Hớng Tây Bắc - ĐÔng Nam là hớng núi chính của miền thể hiện rõ nhất qua hai dãy
núi lớn nhất của miền là Hoàng Liên Sơn và Trờng Sơn Bắc, ngoài ra còn thể hiện
qau một sô dãy núi và cao nguyên chạy song song theo hớng này nh Pu Đen ĐInh,
Pu Sam Sao,các cao nguyên Sơn La, Mộc Châu. Hớng tây bắc -đông nam của các dãy
cao nguyên này đợc giải thích là do quá trình hình thành chịu tác động cùa các khối
nền cổ chạy theo hớng tây bắc - đông nam nh Hoàng Liên Sơn, sông Mã, Pu Hoạt.
Hớng Tây Đông đợc thể hiện rõ nhất quya dãy Hoành SƠn, Bạch Mã là các mạch núi
Trờng Sơn Bắc lan ra sát biển.
Đặc điểm hình thái của địa hình: các núi trong miền có độ chia cắt, độ dốc lớn.
Ngoài ra trong miền đồi núi còn có các dạng địa hình các to, lòng chảo, các cánh
đồng giữa núi.
- Miền Đồng bằng: chỉ chiếm một diện tích nhỏ của miền. Phân bố ở phía đông và
đông nam của miền trong đó lớn nhất là đồng bằng Thanh hóa,NGhệ an, hai đồng
bằng này đợc bồi đắp phù sa sông mã và sông cả.
Các đồng bằng khác của miền có diện tích nhỏ, càng vào phía nam diện tích càng hẹp
dần do phần lớn các con sông ở miền Bắc trung bộ nhỏ, ngắn dốc,ít phù sa. Nguồn
gốc tạo thành các đồng bằng này là sự kết hợp của phù sa sông, biển.

Một số nét về dặc điểm hình thái: địa hình trong miền hẹp dần theo chiều bắc
nam,các đồng bằng chia cắt nhau bởi các dãy núi ăn lanm ra biển.Trong các đồng
bằng thỉnh thoảng xuất hiện các dải đồi, núi sót.
Hớng mở rộng và phát triển của đồng bằng là do lơng phù sa của các con sông của
miền không lớn nên tốc độ tiến ra biển hàng năm của các đồng bằng nhỏ, nhất là các
dồng bằng ở khu vực Bắc trung bộ.
Thềm lục địa của miền có xu hớng càng vào phía Nam càng hẹp dần thể hiện qua sự
lấn vào bờ của các đờng đẳng sâu 20 m và 50 m.
Đề 13: Hãy trình bày và giải thích đặc điểm địa hình của miền Namtrung bộ
và nam bộ?
Bài làm:
* Khái quát vị trí địa lí:
13


Hai miền này có phía bắc giáp vùng tây bắc và bắc trugn bộ, phía đông và đông nam
giáp biển đôngh, phía tây giáp lào và campuchia.
* Đặc diểm chung của địa hình:
Gồm có hai địa hình chính là đồi núi và đồng bằng.
Dạng địa hình đồi núi chiếm khoảng 2/3 diện tích toàn miền.
Hớng nghiêng của địa hình rất phức tạp. đối với vùng nam trung bộ hớng nghiêng chủ
yếu là cao ở giữa, thấp dần về phía đông và tây.
* Đặc điểm từng dạng địa hình:
- Miền núi: đồi núi chiếm khoảng 2/3 diện tích toàn miền. Đồi núi phân bố ở phía tây
và phía bắc. Đồi núi của miền phần lớn là các cao nguyên xếp tầng với độ cao chủ
yếu từ 500-1000m. đó là các các cao nguyên Kon Tum cao khoảng 500 m. Cao
nguyên Kon Lông, cao nguyên Kon ha Nừng,Play cu cao khoảng 800 m.
Cao nguyên M D rawk, Buôn ma thuật cao khoảng 500 m,
Cao nguyên Mơ Nông cao khoảng 800- 1000m
Cao nguyên Lam Viên cao khoảng 1500m.

Tất cả các cao nguyên này đều đợc bao bọc về phía Đông bởi những dãy núi và khối
núi cao chuisnh là trờng sơn nm.
+ Hớng các dãy núi: khá phức tạp. Nhìn chung vùng núi cao nguyên của vùng là một
cánh cung khổng lồ quay lôi ra biển, nguyên nhân là do tác dụng định hớng của khối
nền cổ Kon Tum trong quá trình hình thành.
Ngoài ra trong miền còn có nhiều dãy núi chạy theo hớng đông-tây lan ra sát biển.
- Miền đông bằng:
Đồng bằng chiếm khoảng 1/3 diện tích toàn miền. đồng bằng phân bố ở rìa phía đông
và đông nam của vùng. đồng bằng chia là làm hai bộ phận: các đồng bằng ở rìa phía
đông của miền nhỏ hẹp đợc hình thành bởi phù sa của các con sông nhỏ và vật liệu có
nguồn gốc từ biển nh các đồng bằng ở hạ lu sông Thu Bồn, sông Trà KHúc, sông Đà
Rằng
Đồng bằng Nam bộ phân bố ở phía Nam có diện tích lớn nhất nớc ta (4 vạn k2 ). đơc
hình thành bởi phùi sa sông Mê Công.
- Một số dặc điểm về hình thái: các dồng bằng ở rìa phía đông bị chia cắt bởi các dãy
núi lan ra biển. đồng bằng nam bộ có tính đồng bằng cao, tuy nhiên trong đồng bằng
vẫn có nhiều vùng dầm lầy ngập nớc do phù sa cha bồi lấp hết. Trong đồng bằng còn
có một số núi sót nh núi Bà Đen, núi Chứa Chan vùng An Giang, Hà Tiên.
- Hớng mở của đồng bằng: ở các đồng bằng rìa phía đông do lợng phù sa của các con
sông trong miền không lớn nen tốc độ tiến ra biển hàng năm của các đồng bằng nhỏ.
Đồng bằng Nam Bộ có tốc độ tiến ra biển hàng năm khá nhanh do lợng phù sa của hệ
thống sông Cửu Long v ận chuyển lớn.
Thềm lục địa của vùng có xu hớng càng vào nam càng mở rộng thể hiện qua các đờng
đẳng áp sâu 20m và 50m.
Đề 14: Trình bày đặc điểm địa hình đồng bằng?
Bài làm:
Đặc điểm dịa hình đồng bằng:
* Đặc điểm chung:
Đồng bằng chiếm 1/4 diện tích lãnh thổ.
Gồm dồng bằng Châu thổ và đồng bằng ven biển.

* Đồng bằng Châu thổ:
14


Gồm ĐB sông Hồng và ĐB sông Cửa Long. Hai đồng bằng đều đợc thành tạo và phát
triển do phù sa sông bồi tụ dần trên một vùng vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng.
- Đồng bằng sông Hồng:
Là ĐB bồi tụ phù sa của hệ thống sông Hồng và hệ thống sông Thái Bình. Đã đợc con
ngời khai phá từ lâu và làm biến đổi mạnh. Diện tích là 15 000 km vuông, địa hình
cao ở rìa phía Tây, tây bắc, thấp dần ra biển, bề mặt bị chia cắt thành nhiều ô. Do có
đê ven sông ngăn lũ nên vùng trong đê không đợc bồi tụ phù sa tạo thành các bậc
ruộng cao bạc mầu và các ô trũng ngập nớc; vùng ngoài đê hàng năm đợc bòi tụ phù
sa.
- Là đồng bằng sông Cửu Long: (Tây Nam Bộ):
Là đồng bằng Châu thổ đợc bồi tụ phù sa của hệ thống sông Tiền và sông Hậu. Diện
tích khoảnh 40.000 km vuông, địa hình thấp và phẳng hơn. Trên bề mặt đồng bằng
không có đê nhng có mạng lới kênh rạch chằng chịt. Về mùa lũ, nớc ngập trên diện
rộng. Về mùa cạn, nớc triều lấn mạnh làm cho gần 2/3 diện tích đồng bằng bị nhiễm
mặn. Đồng bằng có các vùng trũng lớn là vùng Đồng Tháp Mời và vùng Tứ giác Long
Xuyên Châu Đốc - Hà Tiên Rạch Giá...nơi cha đợc bồi lấp xong.
* Đồng bằng ven biển:
- Dải đồng bằng ven biển miền Trung: Tổng diện tích khoảng 15.000 km vuông. Biển
đóng vai trò chủ yếu trong sự hình thành đồng bằng này, nên đất thờng nghèo, nhiều
cát, ít phù sa.
Đồng bằng phần nhiều hẹp ngang và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ: ThanhNghệ-Tĩnh, Bình-Trị-Thiên; Nam-Ngãi-Định; Phú-Khánh; Ninh Thuận, Bình Thuận.
Chỉ ở các cửa sông lớn mới có một số đồng bằng đợc mở rộng nh: Đồng bằng
Thanh Hóa của hệ thống sông Mã, Sông Chu. Đồng bằng Nghệ An (sông Cả), đồng
bằng Quảng Nam (sông Thu Bồn).Đồng bằng Phú Yên (sông Đà Rằng).
Nhiều đồng bằng thờng có sự phân chia làm ba dải: giáp biển là cồn cát, đàm phá;
giữa là vùng thấp trũng; dải trong cùng đã đợc bồi tụ thành đồng bằng.

Đề 15: So sánh sự giống và khác nhau về địa hình của ĐBSH và ĐBSCL
Bài làm:
ĐB Sông Hồng
Đb sống Cửu Long
1,5 triệu ha
> 4 triệu ha
Diện tích
Hình tam giác: đỉnh Việt Hình thang: cạnh trên từ hà
Đặc điểm đại hình
Trì, hai đáy Quảng yên và tiên đến Gò Dầu,cạnh đáy
Ninh Bình
từ Cà Mau đến Gò Công
Hớng thấp dần t Bắc Thấp dần từ tây bắc sang
xuống nam và từ tây sang đông nam. Phần lớn lãnh
đông. Có một số khu vực thổ có địa hình trũng, thấp.
thấp trũng hoặc gò đồi cao
hơn so với địa hình
Do hệ thống đên viền nên Nhiều vùng trũng rộng lớn
đặc diểm đất đai:
hình thành các ô trũng bị ngập úng trong mùa lũ:
thấp hơn mực nớc sông Đồng Tháp Mời, Tứ giác
ngoài đê, khó thoáy nớc long xuyên, Châu Đốc,
trong mùa ma.
Rạch Giá. Vùng tây bắc
Ven sông là đất phù sa đợc vào thời kì lũ lớn ngập sâu
bồi đắp thờng xuyên tuy đến 4-5 m.
15


diện tích không lớn.

đồng bằng chủ yếu là đất
phù sa không đợc bồi đắp
thờng xuyên.
Vùng trung du có đất phù
sa cổ bạc mầu.

Thuận lợi

Khó khăn

Trồng lúa cao sản, cây
thực phẩm, cây công
nghiệp ngắn ngày, chăn
nuôi gia súc nhỏ (lợn), gia
cầm, nuôi thủy sản.
Địa hình ô trũng đe viền,
tạo thành các ruộng bậc
cao bạc mầu và các ô trũng
ngập nớc trong mùa ma

Về mùa cạn, nớc triều lấn
mạnh làm 2/3 diện tích đất
của đồng bằng bị nhiễm
mặn.
Chủ yếu là đất phù sa đợc
bồi đắp hàng năm.
tính chất đát phức tạp, có 3
l oại đất chính: đất phù sa
ngọt, dất phèn, đất mặn ven
biển.


Nhiều vùng trũng ngập nớc
quanh năm, nhất là trong
mùa lũ.
địa hình thấp, nớc triều lấn
mạnh làm 2/3 diện tích của
đồng bằng bị nhiễm mặn.

Đề 16: Hãy nêu những biểu hiện cụ thể của sự phân hóa thiên nhiên theo hớng
Đông Tây?
Bài làm:
Từ Đông sang Tây, thiên nhiên nớc ta có sự phân chia thành 3 dải rõ rệt:
Các dải đại hình
Biểu hiện cụ thể
Thiên nhiên vùng biển và thềm lục địa - Vùng biển nớc ta lớn gần gấp 3 lần diện
tích đất liền.
- Độ nông ,sâu, rộng,hẹp của vùng biển và
thềm lục địa có quan hệ chặt chẽ với vùng
đồng bằng, vùng đồi núi kề bên và thay
đôi theo từng đoạn bờ biển.
Các vùng đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ
có thềm lục địa nông và rộng.Các đồng
bằng Duyên hải Nam Trung Bộ có thềm
lục địa sâu vf hẹp. Địa hình thềm lục địa
lặp lại hình dạng của dịa hình trên đất
liền.
-Thiên nhiên vùng biển nớc ta da dạng và
giầu có, tiêu biểu cho thiên nhiên cùng
nhiệt đới gió mùa.
Thiên nhiên vùng đồng bằng ven biển Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ

mở rộng với các bãi biển thấp phẳng,
thềm lục địa rộng, nông, phong cảnh thiên
nhiên trù phú xanh tơi thay đổi theo mùa.
16


Thiên nhiên vùng đồi núi

-Dải đồng bằng ben biển Trung Bộ hẹp
ngang và bị chia cắt thành những đồng
bằng nhỏ, đờng bờ biển khúc khuỷu với
thềm lục địa thu hẹ, tiếp giáp vùng biển nớc sâu.
-Các dạng địa hình bồi tụ,mài mòn xen kẽ
nhau,các cồn cát, đàm phá khá phổ biến.
-Thiên nhiên có phần khắc nghiệt, đất đai
màu mỡ nhng giầu tiềm năng du lịch và
thuận lợi cho việc phát triển các ngành
kinh tế biển.
Sự phân hóa thiên nhiên hớng Đông
tây ở miền đồi núi rất phức tạp,chủ yếu do
tác động của gió mùa với hớng của các
dãy núi.
- Vùng Đông Bắc mang sắc thái cận nhiệt
đới gió mùa.
- Vùng núi thấp phía NamTây Bắc lại có
cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió
mùa và ở vùng núi cao Tây Bắc cảnh quan
thiên nhiên giống nh vùng ôn đới.
- Sờn Đông Trờng Sơn đón nhậ các luồng
gió từ biển thổi vào tạo nên một mùa ma

vào thu đông.
- Vùng Tây Nguyên nhiều nơi khô hạn
gay gắt, xuất hiện cảnh quan rừng tha.
- Vào mùa ma ở Tây Nguyên thì bên sờn
Đông lại chịu tác dộng của gió tây khô
nóng.

Thiên nhiên chịu ảnh hởng sâu sắc của biển (Biển Đông)
Đề 17: Trình bày khái quát về biển Đông. Biển Đông có ảnh hởng đến thiên
nhiên Việt Nam nh thế nào? Hãy nêu các nguồn tài nguyên thiên nhiên và thiên
tai ở vùng biển Đông.
Bài làm:
* Khái quát về Biển Đông:
Diện tích 3,477 triệu km vuông (lớn thứ hai trong các biển Thái Bình Dơng)
Là biển tơng đối kín, phía Đông và Đông Nam đợc bao bọc bởi các vòng cung đảo.
Biển Đông năm trong vùng nhiệt đới gió mùa.
Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa và khép kín của Biển Đông đợc thể hiện qua các yếu
tố hải văn (nhiệt độ, độ muối của nớc biển, sóng, thủy triều, hải lu) và sinh vật biển.
* ảnh hởng của biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam:
- Khí hậu: Mang tính hải dơng ôn hòa. Biển Đông rộng, nhiệt độ nớc biển làm tăng độ
ẩm của các khối di chuyển qua biển đã mang lại cho nớc ta một lợng ma lớn đồng
thời làm giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiêt lạnh khô trong mùa đông và làm dịu
17


bớt thời tiết nóng bức trong mùa hè. Nhờ có biển ĐÔng, khí hậu nớc ta mang nhiều
đặc tính của khí hậu hải dơng , điều hòa hơn.
- Địa hình ven biển: Đa dạng và đặc sắc. Các dạng địa hình vịnh cửa sông.Các bờ biển
mài mòn.Các tam giác châu với bãi triều rộng lớn.Các bãi cát phẳng.Các cồn cát đầm
phá.Các vũng vịnh nớc sâu. Các đảo ven bờ và những rạn san hôCó nhiều giá trị về

kinh tế biển nh xây dựng cảng và vận tải biển, khai thác, nuôi trồng thủy hải sản, du
lịch biển - đảo.
- Các hệ sinh thái vùng ven biển: Đa dạng và giầu có. Hệ sinh thái rừng ngập mặn ở
nớc ta vốn ó diện tích tới 450 000 ha, riêng Nam Bộ là 300 000 ha, lớn thứ hai trên
thế giới sau rừng ngập mặn Amadon ở Nam Mĩ. Hiện nay rừng ngập mặn đã bị thu
hẹp rất nhiều do chuyển đổi diện tích nuôi tôm, cá và do cháy rừng. Hệ sinh thái rừng
ngập mặn cho năng suất sinh vật cao, đặc biệt là sinh vật nớc lợ. Các hệ sinh thái trên
đát phèn, đất mặnvà hệ sinh thái rừng trên đảo cũng rát đa dạng và phong phú.
- Tài nguyên thiên nhiên vùng biển: Khoáng sản phong phú. Khoáng sản có trữ lợng
và gisias trị nhát là dầu khí. Hai bể dầu lớn nhất là Nam Côn Sơn và Cửu Long hiện
đang đợc khai thác. Các bể dầu khí Thổ Chu Mã Lai và sông Hồng tuy diên tích
nhỏ hơn nhng cũng có trữ lợng đáng kể.Ngoài ra còn nhiều vùng có thể chứa dầu khí
hiện đang đợc thăm dò. Các bãi cát ven biển có trữ lợng lớn ti tan là nguồn nguyên
liệu quý cho công nghiệp. Vùng ven biển nớc ta còn thuận lợi cho nghề làm
muối,nhất là ven biển NamTrung Bộ, nơi có nhiệt độ cao, nhiều nắng lại chỉ có một
vài sông nhỏ đổ ra biển. Ven biển Nha Trang còn có cát thủy tinh là nguyên liệu quý
để sản xuất pha lê.
+ Hải sản giầu có: Sinh vật biển Đông tiêu biểu cho hệ sinh vật vùng biển nhiệt đới
giầu thành phần loài và có năng xuất sinh học cao, nhất là ở ven bờ. Trong Biển Đông
có trên 2000 loài cá, hơn 100 loài tôm, khoảng vài chục loài mực, hàng nghìn loài
sinh vật phù du và sinh vật đáy. Ven các đảo, nhất là hai quần đảo lớn là Hoàng Sa và
Trờng Sa còn có nguồn tài nguyên quý giá là các rạn san hô cùng dông đảo các loài
sinh vật khác. Với nguồn tài nguyên thiên nhiên và những điều kiện tự nhiên thuận
lợi,biển Đông thực sự đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của nớc ta.
- Thiên tai: Bão mỗi năm trung bình có 3-4 cơn bão qua Biển Đông trực tiếp đổ vào nớc ta, và là loại thiên tai bất thờng, khó phòng tránh, làm thiệt hại nặng nền về ngời và
tài sản,nhất là với dân c sống ở vùng ven biển nớc ta.Sạt lở bờ biển: Hiện tợng sạt lở
bờ biển,nhất là dải bờ biển Trung Bộ.Hiện tợng cát bay, cát chảy lấn chiếm ruộng vờn, làng mạc và làm hoang mạc hóa đất đai ở vùng ven biển miền Trung.
Sử dụng hợp lí nguồn lợi thiên nhiên, phòng chống ô nhiễm môi trờng biển, thực hiện
những biện pháp phòng tránh thiên tai là những vấn đề hệ trọng trong chiến lợc khai
thác tổng hợp, phát triển kinh tế biển của nớc ta.

Đề 18: Tại sao nói, sử dung hợp lí nguồn lợi thiên nhiên vùng biển, phòng chống
ô nhiễm môi trờng biển, thực hiện các biện pháp phòng chống thiên tai là những
vấn đề hệ trọng trong chiến lợc khai thác tổng hợp, phát triển kinh tế biển?
Bài làm:
Sử dung hợp lí nguồn lợi thiên nhiên vùng biển, phòng chống ô nhiễm môi trờng biển,
thực hiện các biện pháp phòng chống thiên tai là những vấn đề hệ trọng trong chiến lợc khai thác tổng hợp, phát triển kinh tế biển là vì những lí do sau dây:
- Xuất phát từ vị trí chiến lợc của biển Đông trong sự phát triển kinh tế xã hội của
nớc ta hiện nay và trong tơng lai.
18


- Nguồn lợi của biển Đông vô cùng phong phú có ý nghĩa đối với việc phát triển nhiều
ngành kinh tê biển: khai thác khoáng sản, tài nguyên sinh vật biển, phát triển giao
thông và du lịch biển.
- Biển Đông nằm trong khu vực có nhiều thiên tai: bão, sóng lừng, cát bay, sạt lở
biển, ô nhiễm môi trờng biểngây thiệt hại đối với đời sống và sản xuất. Vì vậy phải
có biện pháp dự báo kịp thời và phòng chống hiệu quả, hạn chế tối đa các thiên tai do
biển Đông gây ra.
- Biển Đông không phải riêng của Việt Nam mà có liên quan đến nhiều quốc gia
trong khu vực và ngoài khu vực ĐÔng Nam á. Vì vậy sử dụng và bảo vệ các nguồn
lợi của biển Đông cần phải có sự hợp tác của các nớc có chung Biển ĐÔng. Đó cũng
là giải pháp để giữ gìn hòa bình và ổn định khu vực.
Đề 19: Chứng minh rằng: vùng biển và thềm lục địa của nớc ta giầu tài nguyên?
Bài làm:
Nớc ta có vùng biển rộng lớn, bao gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải,
vùng đặc quyền kinh tế,vùng thềm lục địa.
Nớc ta có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển:
*Nguồn lợi sinh vật:
Biển nớc ta có độ sâu trung bình, vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan là các vùng biển
nông. Biển nhiệt đới quanh năm, nhiều ánh sáng, giầu ô xi, độ muối trung bình khoản

30-33%. Do đó sinh vật biển phong phú, nhất là giầu thành phần loài.Nhiều loài có
giá trị kinh tế cao. Một số loài quý hiếm cần phải bảo vệ đặc biệt.Ngoài nguồn lợi cá,
tôm, cua, mực..biển nớc ta nhiều đặc sản khác nh đồi mồi, vích, hải sản, bào ng, sò
huyết Đặc biệt là trên các đảo ven bờ Nam Trung Bộ có nhiều chim yến.Tổ yến
(yến sào) là mặt hàng xuất khẩu có giá trị cao.
*Tài nguyên khoáng sản:
Biển nớc ta là nguồn muối vô tận. Hằng năm các cánh dồng muối cung cấp hơn 800
nghìn tấn muối.
Vùng biển nớc ta có nhiều sa khoáng với trữ lợng công nghiệp: một số mỏ sa khoáng
ô xít ti tan có giá trị xuất khẩu.Cát trắng ở các đảo thuộc Quảng Ninh,Cam Ranh
(Khánh Hòa) là nguyên liệu quý để làm thủy tinh, pha lê. Vùng thềm lục địa nớc ta có
các tích tụ dầu khí, với nhiều mỏ tiếp tục đợc phát hiện,thăm dò và khai thác.
- Giao thông vận tải biển: do nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế trên biển Đông. Dọc
bờ biển lại có nhiều vùng biển kín thuận lợi cho xây dựng các cảng nớc sâu. Nhiều
cửa sông cũng thuận lợi cho xây dựng cảng.
- Du lịch biển - đảo: suốt từ bắc vào Nam có nhiều bãi tắm rộng, phong cảnh đẹp, khí
hậu tốt,thuận lợi cho phát triển du lịch và an dỡng.Nhiều hoạt động du lịch thể thao dới nớc có thể phát triển. Du lịch biển đảo dang là loai du lịch thu hút nhiều nhất du
khách trong nớc va quốc tế.
Đề 20: Trình bày khái quát những hợp phần lãnh thổ Việt Nam.
Bài làm:
Lãnh thổ nớc ta bao gồm 3 bộ phận: vùng trời, vùng biển và trên đất liền tạo
thành lãnh thổ quốc gia.
*Trên đất liền:
Lãnh thổ Việt Nam có diện tích tự nhiên là 330.990 km 2 đợc chia thành 64 tỉnh
và thành phố. Chiều dài theo đờng chim bay Bắc Nam là 1.600 km; đờng biên giới

19


tiếp giáp với Trung Quốc là 1400 km, Lào là 2.067 km; Campuchia là 1.080 km; giáp

với biển là 3.260 km; cha kể 3.000 đảo nằm ở biển Đông.
* Vùng biển:
Tuyên bố diện tích nớc ta ngày 12-11-1982 ,nhà nớc ta ra tuyên bố quy định đờng cơ sở ở ven bờ để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam bao gồm: vùng nội thủy,
vùng lãnh hảI,vùng tiếp giáp lãnh hảI và thềm lục địa.
Đờng cơ sở không trùng với đờng bờ biển mà là đờng gấp khúc nối liền các
điểm nhô ra ngoài cùng khi nớc thủy triều xuống thấp nhất.Từ đờng cơ sở vào đất liền
đợc gọi là lãnh thổ trên đất liền.
Lãnh hải rộng 12 hả lý tính từ đờng cơ sở (mỗi hảI lý dài 1852 m), nớc ta có
chủ quyền cả trên trời, lòng đất,dới đáy biển.Lãnh hảI đợc coi là đờng biên giới quố
gia trên biển. Vùng đặc quyền kinh tế kéo dài 200 hảI lý tính từ dờng cơ sở. Nớc ta có
chủ quyền về khai thác thăm dò quản lý tài nguyên biển,sinh vật biển, nhng cho phép
các nớc giao thông đI qua.
Thềm lục địa gồm đáy biển, lòng đất dới đáy biển thuộc phần kéo dài tự nhiên
tới 200 hảI lý. Nớc ta có quyền khai thác thăm dò khoáng sản trên biển ở thềm lục
địa Việt Nam. Lãnh thổ nớc ta trên biển có quần đảo Hoàng Sa, Trờng Sa và 3000 đảo
ven bờ.
*Vùng trời:
Vùng trời bao gồm không gian bao trùm lên lục địa đất liền,lãnh hảI ngoài
biển đông thuộc chủ quyền Việt Nam.
Lãnh thổ Việt Nam từ thời nguyên thủy, phong kiến đã xác định chủ quyền của
dân tộc Việt Nam bất khả xâm phạm.
Biển
Đề 21: Nớc ta có vùng biển rộng lớn và giầu tiềm năng
1. Nêu vị trí, vai trò của vùng biển nớc ta.
2. Ranh giới trên biển mà chúng ta cần phải bảo vệ.
Bài làm:
Trong 64 tỉnh và thành phố Việt Nam có 29 tỉnh giáp biển, biển có vai trò rất to lớn vè
kinh tế, quốc phòng.
* Trớc hết, biển cung cấp một nguồn sinh vật biển cho kinh tế:
Vùng biển nớc ta theo điều tra cơ bản có tới 2000 loài cá, trong đó có 100 loài có giá

trị: cá chim, cá thu, cá nụ,cá hồng.70 loài tôm có giá trị: tôm hùm, tôm he 50 loài
cua: cua bể, cua cáy60 loại rong biển trong đó có rong câu, rong húm có giá trị
nhất1650 loại nhiễm thể: nghêu, sò,ốc, hến..
* Vùng biển nớc ta có nhiều khoáng sản, nguyên liệu cho công nghiệp:
Với độ mặn 34%, mỗi năm nớc ta có khả năng sản xuất ra đợc 80 vạn tấn muối biển
là nguyên liệu sản xuất phân đạm,chất tảy rửa, sản xuất muối công nghiệp,nớc mắn,
và cung cấp Iôt
Cát biển: ven biển có các bãI cát chạy dài, tập trung ở Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa
Thiên Huế. Trong cát có nhiều thủy tinh, khai thác để sản xuất kính xây dựng.Trong
cát có ti tan, chất phụ da để làm khuân đúc.
Vùng biển có nhiều san hô: khai thác để sản xuất xi măng chịu mặn, xây dựng ống
khói lò cao, công trình đảo.
Vùng biển nớc ta còn có dầu và khí đốt, trữ lợng dự báo là 10 tỷ tấn, Để sản xuất
những sản phẩm từ dầu lửa: xi măng máy bay, dầu FO cho các nhà máy điện, nhựa đ20


ờng, dầu bôi trơn. Dới lòng đất dự báo có nhiều khoáng sản mà chúng ta cha kiểm tra
kỹ.
* Vùng biển nớc ta có nhiều tiềm năng phát triển giao thông:
Giao thông biển phù hợp với hàng nặng và vận tảI đờng xa.Biển đông chắn trên đờng
giao thông quốc tế từ ấn Độ Dơng đI Đông Bắc á.Đông Nam á là vùng kinh tế phát
triển năng động. Bờ biển Việt Nam có nhiều cảng tự nhiên,có khả năng đón nhận các
tàu lớn: cảng CáI Lân QuanrgNinh, cảng HảI Phòng, cảng Dung Quất - Quảng
NgãI, cảng Cam Ranh phục vụ xuất nhập khẩu và bảo vệ biên giới biển.
* Du lịch biển:
Bờ biển Việt Nam dài 3260 km cso nhiều vùng vịnh, đảo nhỏ ven bờ tạo thành những
cảnh quan thiên nhiên: vịnh Hạ Long đợc xếp hạng là di sản thiên nhiên thế giới. Đảo
Phú Quốc Cát Bà, rừng nguyên sinh bảo tồn thiên nhiên, di tích lịch sử, nhiều nhất
là các khu du lịch ven biển để thu hút khách trong và ngoài nớc nh Trà Cổ, BãI Cháy
Quảng Ninh, Mũi Né- Ninh Thuận. Mỗi năm đón nhận 2 triệu lợt khách trong nớc;

1,5 triệu lợt khách nớc ngoài đến để táI tạo lại sức lao động.
Biển là nơi cung cấp hơI nớc để gây ma tạo ẩm cho đất liền.Biển giúp điều hòa khí
hậu, tạo gió làm cho không khí trong lành. Biển có khả năng giảm lợng bức xạ mặt
trời tạo môi trờng sống cho sinh vật. Do vậy, biển xứng đáng là biển bạc.
Tuyên bố diện tích nớc ta ngày 12-11-1982 ,nhà nớc ta ra tuyên bố quy định đờng cơ
sở ở ven bờ để tính chiều rộng lãnh hảI Việt Nam bao gồm: vùng nội thủy, vùng lãnh
hảI,vùng tiếp giáp lãnh hảI và thềm lục địa.
Đờng cơ sở không trùng với đờng bờ biển mà là đờng gấp khúc nối liền các điểm nhô
ra ngoài cùng khi nớc thủy triều xuống thấp nhất.Từ đờng cơ sở vào đất liền đợc gọi
là lãnh thổ trên đất liền.
Lãnh hải rộng 12 hải lý tính từ đờng cơ sở (mỗi hải lý dài 1852 m), Nớc ta có chủ
quyền cả trên trời, lòng đất,dới đáy biển. Lãnh hải đợc coi là đờng biên giới quố gia
trên biển. Vùng đặc quyền kinh tế kéo dài 200 hải lý tính từ dờng cơ sở. Nớc ta có
chủ quyền về khai thác thăm dò quản lý tài nguyên biển,sinh vật biển, nhng cho phép
các nớc giao thông đi qua.
Thềm lục địa gồm đáy biển, lòng đất dới đáy biển thuộc phần kéo dài tự nhiên tới 200
hải lý. Nớc ta có quyền khai thác thăm dò khoáng sản trên biển ở thềm lục địa Việt
Nam. Lãnh thổ nớc ta trên biển có quần đảo Hoàng Sa, Trờng Sa và 3000 đảo ven bờ.
Nh vậy, vùng biển nớc ta rộng khoảng 1 triệu km.
Đề 22: Những ngành kinh tế biển và tiềm năng về biển Việt Nam?
Bài làm:
Những ngành kinh tế biển nớc ta bao gồm:
*Ngành đánh cá biển: Đây là ngành truyền thống có từ lâu đời, chủ yếu là đánh bắt
tự nhiên gần bờ.
Theo điều tra cơ bản vùng biển nớc ta cso dự trữ hảI sản 3,0-3,5 triệu tấn cá. Có thể
khai thác đợc 1,5 triệu tấn mỗi năm.Cá tập trung vào 4 môI trờng: HảI Phòng
Quảng Ninh ; Bình Thuận Ninh Thuận; Bà Rịa Vũng Tầu; Bạc Liêu Cà Mau.
Phơng tiện đánh bắt cá biển là lới vây, lới ba lớp, đánh bắt bằng ánh sáng: câu,
đèn.Phơng tiện đánh bắt ở nớc ta là 32 nghìn tầu trong đó 100 tổ lớn đánh bắt xa
bờ,các tàu đợc trang bị máy định vị, thiết bị thăm dò..

Dịch vụ nghề cá: cả nớc cso 375 trại giống cá để cung cấp cá con phục vụ nuôI cá ven
biển, 203 trại giống tôm, 200 xí nghiệp sản xuất tômđông lạnh.Cả nớc có 260 nghìn
21


ngời lao động trong ngành đánh bắt thủy sản. Mỗi năm nớc ta đánh bắt đợc 1,2 triệu
tấn nớc mặn. Địa phơng đánh bắt đợc nhiều lợng thủy sản là các tỉnh Quảng Ninh, Hà
Tĩnh,Bạc Liêu, Cà Mau.
* Nghề sản xuất muối biển:
Muối biển là nguyên liệu cho công nghiệp, sinh hoạt và xuất khẩu. Nớc ta có 1500ha
diện tích đồng muối. Mỗi năm sản xuất đợc 80 vạn tấn muối biển cho nhà máy phân
đạm Hà Bắc, nhà máy hóa chất Việt Trì, hóa chất Hà Nội. Các đồng muối có năng
xuất cao ở Vạn Lý Nam Định, Phú Nghĩa Hộ Đô - Hà Tình
Số lao động làm trong nghề muối là 1 vạn lao động.
Khó khăn của ngành sản xuất muối là cơ sở hạ tầng đồng muối ít đợc đầu t, nhanh
xuống cấp, bão,ma, nhiệt đới gây lãng phí.
* Ngành giao thông biển:
Giao thông biển là ngành giao thông cổ truyền dựa vào sức nớc, sức gió và một phần
năng lợng của dòng hảI lu.
Ven biển Việt Nam có nhiều cảng tự nhiên, cảng nớc sâu: cảng CáI Lân Quảng
Ninh; cảng HảI Phòng, cảng Cửa Lò NGhệ An, cảng Quảng NgãI cam Ranh,
cảng Chân Mây Huế. Hiện tại nớc ta có 72 cảng phục vụ giao thông đánh bắt cá và
xuất nhập khẩu hàng hóa. Cả nớc có 9000 tàu biển các loại trong đó có tàu viễn dơng
chuyên chở hàng hóa đến các châu lục, năng xuất bốc sếp là 8,5 triệu tấn mỗi năm,
lớn nhất là cảng sài Gòn, cảng HảI Phòng, cửa ngõ giao thông xuất nhập khẩu với các
nớc.
* Ngành du lịch và dịch vụ xuất phát từ tài nguyên biển:
Biển đã góp phần tạo nên nhiều khu du lịch nổi tiếng: Vịnh hạ Long đợc sếp hạng là
di sản thiên nhiên thế giới. Du lịch biển đảo đang trở thành ngành kinh tế đầy triển
vọng vì ven biển cso các bĩa cát chạy dài, khí hậu nắng ấm nh Trà Cổ, BãI Cháy, Tuần

Châu Quảng Ninh; Sầm Sơn Thanh Hóa ..đặc biệt là du lịch biển đảo Cát Bà HảI Phòng, Côn Đảo, Phú Quốc
Du lịch biển kết hợp với du lịch sinh tháI, văn hóa ẩm thực tọa thành một hình ảnh
cso sức hút khách nớc ngoài đến nớc ta.
Đến nay cơ sở hạ tầng cho ngành du lịch có 1700 cơ sở lu chú, 400 khách sạn mini,
900 nhà nghỉ với số phòng là 8000 phòng.
*Ngành nuôi trồng thủy sản:
Nuôi và trồng thủy sản đây là một nghề mới nhằm tận dụng diện tích mặt nớc và diện
tích thềm lục địa làm tăng nguồn thủy sản.
Nớc ta cso tiềm năng rất lớn trong lĩnh vực này, bao gồm: những vùng đất phù sa ven
bờ biển TháI Bình Nam Định Ninh Bình thích hợp với nuôI nghêu,sò.Vùng
biển Khánh Hòa Bình Thuận Ninh Thuận nớc trong, trồng đợc rong biển, rong
câu, rong sợi chỉ vàng để sản xuất thức ăn cho gia súc và rau xanh cho con ngời. Ven
biển vùng đồng bằng sông cửu Long có nhiều rừng nớc nặm trồng cây sú vẹt, nuôI
ong mật kết hợp với nuôI trăn, cá sấu.
Ven biển có nhiều vùng vịnh, đầm phá, chỉ tính riêng các vịnh biển thì nớc ta có tới
98 vạn vịnh dùng để nuôI cá vợc, cá hồngĐịa phơng nuôI nhiều nhất là tỉnh Khánh
Hòa Quảng Ninh.
* Ngành khai thác khoáng sản trên biển:
Ven biển có titan, quặng sắt, crom lẫn trong cát ven biển, khai thác quặng các loại để
phục vụ cho công nghiệp luyện kim. Ven biển còn khai thác cát sản xuát thủy tinh (ở
22


HảI Phòng) phục vụ xây dựng. Khai thác san hô biển để sản xuất xi măng chịu mặn.
Quan trọng nhất là khai thác dầu khí: từ năm 1986 nớc ta liên doanh với Nga đẻ khai
thác dầu vùng thềm lục địa phía Nam. Diện tích mỏ dầu lớn nhất đợc khai thác là mỏ
Bạch Hổ, Đại Hng, Hồng Ngọc.hai mỏ khí là mỏ lan đỏ và lan tây đ ợc khai thác
phục vụ xuất khẩu. Khai thác dầu kéo theo ngành lọc dầu, hóa lỏng khí đốt, ngành
dịch vụ , khoan thăm dò, đồng thời thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam.
Tóm lại, khai thác tổng hợp kinh tế biển vừa làm ra kinh tế vừa bảo vệ quốc phòng

tạo thêm việc làm và điều hòa dân số.
Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (Khí Hậu)
Đề 23: Giải thích nguồn gốc, cơ chế hình thành ,thời gian, phạm vi hoạt động và
tác động đến khí hậu nớc ta của gió tây khô nóng (Gió Lào).
Bài làm:
Gió Tây có nguồn gố từ cao áp ấn Độ Dơng.
- Cơ chế hình thành: gió Tây Nam có nguồn gốc từ vịnh Ben gan mang theo nhiều hơi
ẩm. Khi gặp bức chắn của sờn Tây dãy Trờng Sơn,gió buộc phải di chuyển lên cao,
hơi nớc ngng tụ gây ma ở sờn đón gió. Sau khi vợt núi, lợng hơi ẩm giảm đồng thời
nhiệt độ tăng lên làm cho gió có tính chất khô, nóng.
- Thời gian hoạt động: tháng 5,6,7.
- Phạm vi hoạt động: tác động rõ rệt nhất ở khu vực Bắc Trung Bộ, một phần duyên
hải Trung Bộ và Tây Bắc.
- Tác động đến thời tiết, khí hậu nớc ta: gây thời tiết khô, nóng, mỗi đợt kéo dài 2-4
ngày hoặc lâu hơn
Đề 24: Dựa vào atlát và kiến thức đã học hãy trình bày và giải thích chế độ ma
ở nớc ta?
Bài làm:
1. Tổng lợng ma của nớc ta khá lớn:
Phần lớn nớc ta nhận đợc lợng ma từ 1600 mm trở lên.
Giải thích:
Do vị trí địa lí nằm ở khu vực nhiệt đới gió mùa,trong năm hoàn lu gió luôn luôn hoạt
động.Mặt khác nớc ta cũng là nơi giao trạn của nhiều khối khí (hoạt động trong dải
hội tụ).
Có hơn 3200 km giáp với biển Đông.
Do hoạt động của bão nhiệt đới.
2. Lợng ma trung bình của nớc ta phân bố không đều trên lãnh thổ:
Lợng ma lớn nhất là 2800 mm/năm ở vùng Huế,Đà Nẵng, Quảng Nam.
Lợng ma ít nhất dới 800 mm/năm là ở Ninh Thuận,Bình Thuận.
Giải thích:

Những nơi có lợng ma lớn nh ven biển Quảng Ninh,trên dải Hoàng Liên Sơn, bắc
Trung Bộ..vì đây có địa hình cao và đón gió, đặc biệt là gió mùa hạ và dải hội tụ nhiệt
đới.
Những nơi ít ma là nhữn \g nơi có địa hình khuất gió nh Lạng Sơn,Cao Bằng, hoặc
vừa khuất gió vừa song song với hớng gió tây nam nh vùng cực nam trung bộ. Vùng
Ninh Thuận còn chịu tác động cảu chồi nớc nên lợng ma càng nhỏ.

23


Lợng ma trung bình mức từ 1600-2000 mm có sự phân bố rộng khắp trong cả nớc nh
ở đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ..Nguyên nhân là do vị trí địa lí nớc ta nằm
trong khu vực nhiệt đới gió mùa, lại có đờng bờ biển dài và chịu tác động của biển.
3. Chế độ ma ở nớc ta có sự phân mùa khá rõ rệt và khác nhau về thời gian và về
mùa giữa các địa phơng:
Bắc Bộ và Tây Nguyên ma từ tháng 5 đến tháng 10 (hạ - thu).NGuyên nhân do có gió
mùa hạ thổi từ biển đến mang theo lợng hơi nớc gây ma phần lớn lãnh thổ nớc ta.
Duyên hải miền Trung ma từ tháng 8 đến tháng 11 (thu - đông).
Nguyên nhân:
Vào mùa hạ nằm ở sờn khuất gió tây nam (hoặc song song với hớng gió ở khu vực
Nam Trung Bộ) nên ít ma.
Vào mùa thu đông do tác động của frong và dải hội tụ nhiệt đới cùng với mùa bão
gây nên lợng ma lớn,tập trung nhất là vùng duyên hải phía Bắc.Phía Nam do chịu tác
dộng yếu nên lợng ma nhỏ.
Sự phân mùa ma khô sâu sắc nhất là vùng Tây Nguyên và Nam Bộ vì hai vùng này ít c
hịu sự nhiễu loạn của thời tiết nên mùa khô lợng ma nhỏ.
Tóm lại, nớc ta có lợng ma dồi dào, song lại phân hóa phức tạp cả về không gian và
thời gian. Sự phân hóa theo không gian là kết quả của tác động vị trí địa lí, địa hình.
Sự phân hóa theo thời gian,theo mùa do tác động của gió mùa và vị trí của các bộ
phận lãnh thổ.

Đề 25: Dựa vào atlát và kiến thức đã học hãy nhận xét và giải thích chế độ nhiệt
của nớc ra?
Bài làm:
1. Nền nhiệt độ trung bình năm của nớc ta cao, trên 20 độC.
Điều này đợc chứng minh trển bản đồ nhiệt độ trung bình năm: phần lớn lãnh thổ nớc
ta có nền nhiệt độ trung bình năm trên 20 độ C, chỉ có một bộ phận nhỏ ở vùng núi
cao có nền nhiệt độ dới 20 Độ C.
Dựa vào trạm khí hậu Hà Nội: có 9 tháng nhiệt độ trên 20 độ C. Từ Đà Nẵng trở vào
Nam không có tháng nào nhiệt độ dới 20 độ C.
Giải thích: do vị trí nớc ta nằm trong khu vực chí tuyến Bắc Bán Cỗu, các địa phơng
đều có hai lần mặt trời lên thiên đỉnh trong một năm.
2. Chế độ nhiệt nớc ta phân hóa theo thời gian và không gian:
* Phân hóa theo thời gian:
Thể hiện qua việc so sánh nền nhiệt độ tháng 1 và nền nhiệt độ tháng 7 hoặc xác định
nhiệt dộ trên đờng biểu diễn nhiệt độ của các trạm khí hậu. Cụ thể:
Vài tháng 1 hầu hết nhiệt độ vùng lãnh thổ nớc ta có nhiệt độ dới 24 độ C. Còn vào
tháng 7 hầu hết lãnh thổ nớc ta lại có nhiệt độ đạt trên 24 độ C.
Trạm Lạng Sơn trong năm có 5 tháng nhiệt độ xuống thấp dới 20 đọ C (trừ tháng 11
đến tháng 3) và 7 tháng có nhiệt độ trên 20 độ C.
Giải thích:
Do nớc ta chịu ảnh hởng của chế độ gió mùa, vào mùa đông nhiều bộ phận chịu ảnh
hởng của gió mùa Đông Bắc lạnh. Do sự chuyển động biểu kiến của Mặt trời nên có
sự chênh lệch về góc nhập xạ và thời gian chiếu sáng trong năm.
* Theo không gian:
- Phân hóa theo chiều Bắc Nam (thể hiện qua bản đồ nhiệt độ trung bình năm, nhiệt
độ trung bình tháng 1 và đờng biểu diễn nhiệt độ cùa các trạm khí hậu).
24


Miền Bắc: trạm khí hậu Hà Nội có nhiệt độ trung bình năm khoảng 22 độ C, biên độ

nhiệt trong năm khoanrgh 12 độ C.
Miền Trung trạm khí hậu Đà Nẵng có nhiệt độ trung bình năm khoảng 25 độ C, biên
dộ nhiệt trong năm khoảng 8 độ C.
Miền Nam trạm khí hậu TP Hồ Chí Minh có nhiệt độ trung bình năm khoản 27 độ C,
biên độ nhiệt khoảnh 3,5 độ C.
Giải thích:
Do càng vào Nam càng gần xích đạo, xa chí tuyến nên góc nhập xạ và thời gian
chiếu sáng trong năm tăng dần.
Do càng vào Nam thì tác động của gió mùa đông lạnh càng yếu.
- Phân hóa theo độ cao:
Nguyên nhân:
Do chịu ảnh hởng của quy luật đai cao: cứ trung bình lên cao 100 m, nhiệt độ giảm
trung bình 0,5 độ C. Sự phân hóa theo sờn thể hiện ở nhiệt độ tháng nóng nhất,tháng
lạnh nhất, tuy vật dựa vài at lát thì sự phân hóa này cha thể hiện rõ.
Đối với khu vực đón gió mùa đông bắc, khu vực đón gió sẽ chịu ảnh hởng mạnh mẽ,
nền nhiệt độ hạ thấp còn khu vực khuất gió sẽ có nền nhiệt độ cao hơn.
Đối với gió mùa Tây nam, khu vực khuất gió sẽ có nền nhiệt độ cao hơn (do hiệu ứng
phơn) so với khu vực đón gió.
Đề 26: Dựa vào Atlát và những kiến thức đã học, hãy:
1. Trình bày đặc điểm hệ thống sông Hồng và sông Mê Kong?
2. Giải thích vì sao chế độ nớc sông Mê Koong lại điều hòa hơn chế độ nớc sông
Hồng?
Bài làm:
1.Đặc điểm hệ thống sông Hồng và sông Mê Kong:
Đặc điểm
Chiều dài
Chiều dài
trên lãnh
thổ Viêt
Nam

Diện tích lu vực
Diện tích lu vực trên
lãnh thổ
Việt Nam
Tổng lợng
nớc (tỉ m
khối/ năm
-Tổng lợng
nớc mùa
cạn (%).
-tổng lợng

Sông Hồng
1126 km
556 km

Sông Mê kong
4300 km
230 km

143700 km vuông

795000 km vuông

72700 km vuông

71000 km vuông

120


507

25

20

75

80
25


×