Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ GỐM PHÙ LÃNG HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 41 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

LÊ VĂN BÌNH

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU
PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ GỐM PHÙ LÃNG
HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Chuyên ngành
Mã số
Người hướng dẫn khoa học

: Quản trị kinh doanh
: 60.34.05
: PGS.TS. Nguyễn Nguyên Cự

Hà Nội, 2011

1


KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN

111

MỞ ĐẦU

2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ


PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ GỐM

3

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
2


1. MỞ ĐẦU
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong quá trình Cơng nghiệp hố- hiện đại hố đất nước và
hội nhập kinh tế quốc tế, sự phát triển làng nghề tiểu thủ cơng nghiệp
có một vai trị, ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế
nông thôn, giữ gìn và phát huy những giá trị văn hố truyền thống
của dân tộc,
Trong bối cảnh Việt Nam là thành viên của WTO, các làng nghề,
các doanh nghiệp có nhiều cơ hội song cũng phải đối mặt với nhiều
thách thức khác nhau như: Sản phẩm chịu sự cạnh tranh gay gắt về
giả cả, chất lượng, chủng loại... ở thị trường trong nước cũng như thị
trường thế giới.


3


1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong q trình phát triển làng nghề gốm Phù Lãng đã trải qua những
bước thăng trầm, nhiều lúc tưởng như không thể phát triển, song nó vẫn
tồn tại duy trì và dần khẳng định thương hiệu
Tuy nhiên mới chỉ có một số rất ít nhà sản xuất gốm Phù Lãng tham
gia được vào các thị trường xuất khẩu còn lại phần lớn các hộ sản xuất
nhỏ lẻ với các sản phẩm có gia trị hàng hoá thấp
Vấn đề đặt ra làm thế nào duy trì và phát triển làng nghề gốm Phù
Lãng? Giải pháp nào để thúc đẩy thực hiện mục tiêu đó?
4


1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Để góp phần giải đáp câu hỏi này, chúng
tôi tiến hành nghiên cứu đề tài

“Một số giải pháp chủ yếu
Phát triển làng nghề gốm Phù Lãng
huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh ”
5


1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục
Mục tiêu
tiêu tổng
tổng quát

quát

Đánh giá thực trạng phát triển làng nghề gốm
Phù lãng, từ đó đề ra phương hướng và những giải
pháp chủ yếu phát triển làng nghề gốm Phù Lãng
trước mắt cũng như lâu dài.

6


1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

 Hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về phát triển làng
nghề gốm

Mục
tiêu
cụ
thể

 Đánh giá thực trạng phát triển làng nghề gốm Phù
Lãng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh.
 Đề ra phương hướng và những giải pháp chủ yếu
phát triển làng nghề gốm Phù lãng, huyện Quế Võ, tỉnh
Bắc Ninh
7


1.3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu

 Luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề kinh tế có liên quan đến
phát triển làng nghề gốm Phù lãng, huyện Quế Võ,Tỉnh Bắc Ninh.

Phạm vi nghiên cứu
Không gian

Thời gian

Tại làng nghề
gốm Phù Lãng,
huyện Quế Võ,
tỉnh Bắc Ninh .

Nghiên cứu từ
tháng 12/2010
đến tháng
8/2011
8


2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ GỐM
2.1
2.1 Cơ
Cơ sở
sở lý
lý luận
luận
- Khái niệm về phát triển và phát triển kinh tế
- Khái niệm về phát triển làng nghề

- Khái niệm về sản phẩm gốm
- Vai trị của làng nghề trong phát triển nơng thơn
- Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề

9


2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ GỐM
2.2
2.2 Cơ
Cơ sở
sở thực
thực tiễn
tiễn
- Phát triển làng nghề ở một số nước trên thế giới: Nhật Bản,
Trung Quốc, Hàn Quốc, Inđônêxia, Philippin, Thái Lan, Ấn Độ
- Những kinh nghiệm phát triển làng nghề của một số nước trên
thế giới
- Sự hình thành và phát triển đồ gốm ở Việt Nam
- Chủ trương - Chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển
làng nghề ở Việt Nam
10


3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1
3.1 Đặc
Đặc điểm

điểm địa
địa bàn
bàn nghiên
nghiên cứu
cứu
Làng nghề Phù Lãng thuộc xã
Phù Lãng, nằm phía Đơng Bắc
của huyện Quế Võ tỉnh Bắc
Ninh
- Phía Bắc giáp với xã Thắng
Cương – Huyện Yên Dũng –
Bắc Giang
- Phía Đơng giáp xã Dũng Tiến
– Huyện n Dũng – Bắc Giang
- Phía Tây giáp xã Ngọc Xá và
Phù Lương
- Phía Nam giáp xã Châu Phong
11


3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Bảng 3.3. Kết quả phát triển kinh tế xã Phù lãng năm 2008 – 2010
Năm 2008
Chỉ tiêu

GT
(Tr.đ)

CC

(%)

I. Tổng giá trị sản phẩm

68060

100,00

1. Giá trị nông - lâm - ngư nghiệp

20060

2. Giá trị công nghiệp, TTCN
3. Giá trị thương mại dịch vụ
II. Thu nhập BQ/người/năm
III. Tổng số hộ
1. Số hộ khá
2. Số hộ trung bình
3. Số hộ nghèo

Năm 2009
CC
(%)

GT
(Tr.đ)

88911

100,00


105416

29,47

28811

32,40

20200

29,68

18800

27800

40,85

41300

8,4

GT
(Tr.đ)

Năm 2010

2010/20
09


2009/20
08

BQ

100

118,56

130,64

124,6

34916

33,12

121,18

143,62

132,4

21,14

24000

22,76


127,59

93,07

110,36

46,45

46500

44,12

112,59

148,56

130,57

117,59

129,33

123,46

10,8

CC
(%)

Tốc độ phát triển(%)


12,7

1938

100,00

1976

100,00

1980

100,0
0

100,20

101,96

101,08

806

41,59

831

42,05


840

42,42

101,08

103,10

102,09

1028

53,04

1042

52,73

1038

52,42

99,61

101,36

100,48

104


5,37

103

5,21

102

5,15

99,03

99,04

99,03
12


3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp chọn điểm nghiên cứu
Phương pháp thu thập số liệu
- Số liệu thứ cấp
- Số liệu sơ cấp
Phân tích số liệu
- Phương pháp thống kê mô tả và thống kê so sánh
- Phương pháp SWOT
- Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
13



4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
11

Thực trạng phát triển làng nghề gốm Phù Lãng

22

Thực trạng sản xuất sản phẩm gốm tại các hộ
điều của làng nghề gốm Phù Lãng

33

Tình hình tiêu thụ SP gốm làng nghề Phù Lãng

44

Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề
gốm Phù Lãng

55

Phương hướng và một số giải pháp chủ yếu phát
triển làng nghề gốm Phù Lãng

14


4.1 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ GỐM PHÙ LÃNG
4.1. Đặc trưng về hình thái, tính chất một số sản phẩm gốm Phù Lãng
Sản phẩm


Các họa tiết, hoa văn
Khắc chìm

Gốm mỹ nghệ

Gốm
dụng

Đắp nổi

- Hình cây: cây tre, cây dừa, cau,
tùng, cúc, trúc, mai, lá sen, lá súng,
hình bơng sen, bơng súng
- Hình con vật: trâu, rồng, phượng,
tơm, cua, cá, ốc,...
- Hình ngơi nhà
- Hình người lao động sản xuất,
trong dân gian

dân Với sản phẩm gốm dân dụng trước
đây khơng có họa tiết hoa văn ngoại
trừ tiểu sành nhưng ngày nay các
loại sản phẩm gốm gia dụng cũng
được các nghệ nhân điểm thêm các
loại hoa văn, họa tiết khiến cho sản
phẩm vừa có giá trị sử dụng vừa có
giá trị thẩm mỹ.

Mầu sắc


Tính chất sản phẩm

Mầu sắc chủ đạo
của gốm Phù
Lãng là mầu men
da lươn, mầu nâu
và có điểm thêm
mầu vàng, mầu
đỏ, mầu xanh, ...
đối với gốm mỹ
nghệ

Sản phẩm có độ dày,
trọng lượng nặng,
thơ, sần, mộc mạc
nhưng vẫn có độ
bóng của mầu men.
Các họa tiết hoa văn
rất gần gũi với tự
nhiên và dựa theo
họa tiết cổ

15


4.1 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ GỐM PHÙ LÃNG
Bảng 4.2. Tình hình phát triển nghề Gốm Phù Lãng 2008- 2010
Năm
Diễn giải

1. Số cơ sở làm gốm

ĐVT
Hộ/công ty

2008

So sánh (%)

2009

2010/20
09

2010

160

136

180

09/08

132,35 85,0

BQ
108,67

* Hộ

- Quy mô 1

hộ

82

62

95

153,22

75,6

114,41

- Quy mô 2

hộ

62

56

64

114,28

90,3


102,29

- Quy mô 3

hộ

14

16

18

112,5

114,3

113,4

* Cơng ty, HTX

DN

2

2

3

150


100,0

125

2. Số mẻ lị

mẻ

1025

784

1170

149,23

76,5

112,86

3. Số lao động làm gốm

người

802

658

900


136,77

82,0

109,38

Trong đó: lđ th

người

428

386

504

130,56

90,2

110,38

4. Số nghệ nhân

người

7

7


8

114,28

100,0

107,14

Bình qn

mẻ lị/hộ

6,4

5,76

6,5

16

Nguồn: Thống kê UBND xã Phù Lãng


4.1 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ GỐM PHÙ LÃNG

Biểu đồ 4.1. Biến động về cơ sở sản xuất, số mẻ lò, lao động làm gốm
tại Phù lãng (2008 -2010)
17



4.1 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ GỐM PHÙ LÃNG

Biểu đồ 4.2. Biến động về số lượng các cơ sở sản xuất
gốm Phù Lãng theo quy mô (2008 -2010)
18


4.1. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ GỐM PHÙ LÃNG
Bảng 4.3 Giá trị sản xuất sản phẩm Gốm Phù Lãng 2008- 2010
Năm

So sánh (%)

ĐV
T

2008

2009

2010

1. Tổng giá trị sản
lượng

tr.đ

14.004

16.200


22.540

139,13

115,68

127,40

2. Thu nhập BQ 1 lđ

tr.đ

17,461

24,620

25,044

101,72

141,00

121,36

3. Thu nhập BQ 1 hộ

tr.đ

87,525


119,118

125,222

105,12

136,10

120,61

Diễn giải

10/09

09/08

BQ

Nguồn: Thống kê UBND xã Phù Lãng

Qua bảng 4.3 cho thấy mặc dù do ảnh hưởng của biến động nền kinh tế thế giới
nhưng sự phát triển của làng nghề đã đạt được những kết quả nhất định về kinh tế. Thể
hiện qua việc giá trị sản xuất ngày một tăng lên dần qua các năm, năm 2008 là 14.004
triệu đồng đến năm 2010 tăng lên đạt 22.540 triệu đồng, tốc độ tăng bình quân 3 năm là
19
27,4%/năm (bảng 4.3).


4.2. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT SẢN PHẨM GỐM TẠI CÁC HỘ ĐIỀU TRA

Bảng 4.4. Tình hình cơ bản của các hộ sản xuất gốm Phù Lãng năm 2010
Diễn Giải
1. Số hộ điều tra
- Hộ chuyên làm gốm
- Hộ kiêm
2. Giới tính
- Nam
- Nữ
3. Nhân khẩu BQ 1 hộ
4. Tổng l/động gốm BQ/ hộ
- Lao động gia đình
- Lao động thuê
5. Tuổi bình quân chung
6. Số năm làm nghề BQ
7. Trình độ văn hóa
8. Trình độ chun mơn
- Qua truyền nghề
- Trung cấp
- Cao đẳng, đại học

ĐVT
hộ
hộ
hộ
người
người
người
Lao động
Lao động
Lao động

tuổi
Năm
lớp
người
người
người

Chung
90
60
30

Quy mô các hộ sản xuất
quy mô 1
quy mô 2
quy mô 3
40
35
15
16
30
14
24
5
1

63
27
4,5
10,8

2,3
8,5
43,4
22,3
8,4

28
12
4,5
6,8
2,2
4,6
46,0
24,0
8,0

24
11
4,4
9,6
2,3
7,3
41,9
21,6
8,7

11
4
4,6
16,2

2,7
13,5
38,9
18,5
9,9

90
0
8

40
0
1

35
0
2

15
0
20
5


4.2. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT SẢN PHẨM GỐM TẠI CÁC HỘ ĐIỀU TRA
Bảng 4.5. Điều kiện sản xuất của nhóm hộ điều tra năm 2010
(tính bình qn 1 hộ điều tra)
Diễn Giải

ĐVT


Chung

Quy mơ các nhóm hộ sản xuất
Quy mơ 1

Quy mơ 2

Quy mơ 3

1.Tổng diện tích đất

m2

704,50

450,42

560,44

1102,66

- Đất xưởng sản xuất

m2

302,35

211,86


230,55

464,66

- Đất xây dựng kho hang

m2

151,75

108,24

120,35

226,68

- Đất lò nung

m2

64,29

40,44

62,22

90,22

- Đất khác


m2

186,1

89,88

147,32

321,1

- Lị nung

cái

0,48

0,12

0,32

1,00

- Mơ tơ điện

cái

1,34

1,00


1,43

1,6

- Máy nghiền đất

cái

1,09

1,00

1,00

- Các thiết bị khác

cái

11,52

9,07

11,90

1,27
21
13,60

2. Tài sản cố định



4.2. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT SẢN PHẨM GỐM TẠI CÁC HỘ ĐIỀU TRA
Bảng 4.6. Tình hình sử dụng vốn của các hộ điều tra năm 2010
(tính bình qn 1 hộ điều tra)
Các nhóm hộ sản xuất
Diễn giải

Quy mơ 1

Quy mơ 2

Quy mô 3

SL (tr.đ)

CC(%)

SL (tr.đ)

CC(%)

SL (tr.đ)

CC(%)

* Tổng số vốn

142,55

100,00


260,22

100,00

416,67

100,00

- Vốn cố định

74,72

52,42

151,44

58,19

239,66

57,52

- Vốn lưu động

67,83

47,58

108,78


41,81

177,01

42,48

* Nguồn huy động

142,55

100,00

260,22

100,00

416,67

100,00

- Vốn tự có

102,34

71,8

183,94

70,69


319,08

76,58

- Vốn đi vay

40,21

28,20

76,28

29,31

97,59

23,42

Nguồn: Thống kê UBND xã Phù Lãng22


4.2. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT SẢN PHẨM GỐM TẠI CÁC HỘ ĐIỀU TRA
Bảng 4.7. Chi phí sản xuất sản xuất gốm của nhóm hộ năm 2010
(Tính bình qn cho 1 hộ)
Quy mơ các hộ sản xuất
Bình qn Chung
Quy mơ 1

Chỉ tiêu

GT(1000đ)
1. Chi phí trung gian
Đất sét

125.794

Quy mơ 2

Quy mơ 3

CC(%)

GT(1000đ)

CC(%)

GT(1000đ)

CC(%)

GT(1000đ)

49,60

83.680

62,38

122.862


52,92

170.840

41.917

32440

38.082

55.230

Men

7.757

1.420

6.340

15.510

Mầu

5.946

600

4.620


12.620

Củi

48.066

38090

51.870

54.240

Điện sản xuất

4.303

2.120

4.740

6.050

Sửa chữa thường xuyên

5.300

2.130

5.100


8.670

Vận chuyển, dịch vụ khác

6.810

4.090

6.070

10.270

Lãi suất tiền vay

5.695

2.790

6.040

8.250

CC(%)
43,30

23


4.2. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT SẢN PHẨM GỐM TẠI CÁC HỘ ĐIỀU TRA
Bảng 4.7. Chi phí sản xuất sản xuất gốm của nhóm hộ năm 2010

(Tính bình qn cho 1 hộ)
Quy mơ các hộ sản xuất
Bình qn Chung
Quy mơ 1

Chỉ tiêu
GT(1000đ)
2. Chi phí khác
Cơng lao động th

82.000,4

CC(%)
32,33

GT(1000đ)
23.180

Quy mơ 2

CC(%)
17,28

Quy mơ 3

GT(1000đ)

CC(%)

GT(1000đ)


CC(%)

68.581,2

29,54

154.240

39,09

73.503

16.910

61.300

142.300

200

200

200

.200

Khấu hao TSCĐ

3.910


2.310

3.590

5.830

Khoản mục khác

4.387,4

3.760

4.690

5.910

3. Lao động gia đình

45.820

Thuế

Tổng chi phí

253.614,4

18,07

27.290


20,34

40.700

17,54

69.470

134.150

100

232.143,2

100

394.550

17,61

24

100


Bảng 4.8. Kết quả sản xuất sản phẩm gốm của các nhóm hộ điều tra năm 2010
(Tính bình qn cho 1 hộ/năm)
Quy mơ sản xuất của các nhóm hộ
Tên sản phẩm


Quy mô 1

ĐVT
SL

1. Gốm mỹ nghệ
a. Trong nhà

GT(1000đ)

Quy mô 2
CC(%)

SL

Quy mơ 3

GT(1000đ)

CC(%)

SL

GT(1000đ)

CC(%)

8.336,4


4,82

130.743

41,83

525.045

100,00

2.970

1,72

84.343

26,98

283.545

54,00

Gạch ốp tường

Viên

0

0


463

5.093

2.620

28.820

Lọ hoa

chiếc

66

2.970

850

38.250

2.005

90.225

Tượng

tượn
g

0


0

22

11.000

56

28.000

Đèn trang trí

chiếc

0

0

110

16.500

350

52.500

m2

0


0

9

13.500

56

84.000

Tranh gốm
b. Ngồi trời

5.366,4

Chậu cây cảnh

chiếc

103

Đèn vườn

chiếc

Tượng vườn

tượn
g


3,10

46.400
387

19.350

1.610

80.500

0

0

115

23.000

754

150.800

0

0

18


4.050

40

10.200

164.690

95,18

181.790

Chum

chiếc

757

30.280

1.202

48.080

Vại

chiếc

391


11.730

617

18.510

bộ

3.067

122.680

2.880

115.200

Tổng

241.500

5.366,67

2. Gốm gia dụng

Tiểu sành

14,85

173.026,4


100,00

312.533

46,00

58,17

100,00

25

525.045

100,00


×