Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Cam kết bảo vệ môi trường của khách sạn Sài Gòn Hải Đăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (720.82 KB, 45 trang )

CÔNG TY TNHH SÀI GÒN HẢI ĐĂNG

BẢN CAM KẾT
BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG
CỦA “KHÁCH SẠN SÀI GÒN HẢI ĐĂNG”
Địa chỉ: 179 Đƣờng Cô Giang, Phƣờng Cô Giang, Quận 1, Tp.HCM

Tp Hồ Chí Minh, Tháng 08 năm 2013


CÔNG TY TNHH SÀI GÒN HẢI ĐĂNG

BẢN CAM KẾT
BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG
CỦA “KHÁCH SẠN SÀI GÒN HẢI ĐĂNG”
Địa chỉ: 179 Đƣờng Cô Giang, Phƣờng Cô Giang, Quận 1, Tp.HCM

CHỦ DỰ ÁN

CÔNG TY TNHH SÀI GÒN
HẢI ĐĂNG

TP HCM, Tháng 08 năm 2013


Dự án “Khách sạn Sài Gòn Hải Đăng”

MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................................iv
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ........................................................................ v
I. THÔNG TIN CHUNG ........................................................................................................... 1


1.1. Tên dự án đầu tƣ:........................................................................................................ 1
1.2. Tên doanh nghiệp cơ quan chủ dự án: ....................................................................... 1
1.3. Địa chỉ liên hệ của doanh nghiệp cơ quan chủ dự án:................................................ 1
1.4. Ngƣời đứng đầu doanh nghiệp cơ quan chủ dự án: ................................................... 1
1.5. Phƣơng tiện liên lạc với ngƣời đứng đầu doanh nghiệp cơ quan chủ dự án: ............. 1
1.6. Địa điểm thực hiện dự án: .......................................................................................... 1
1.6.1. Vị trí địa lý .............................................................................................................. 1
1.6.2. Đối tượng tự nhiên, kinh tế, xã hội xung quanh dự án......................................... 2
1.6.3. Hiện trạng khu đất và công trình ............................................................................. 4
1.6.4. Nguồn tiếp nhận nƣớc thải, khí thải, chất thải rắn của Dự án................................ 5
1.7. Quy mô hoạt động kinh doanh ................................................................................... 5
1.8. Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu sử dụng .................................................................. 8
1.8.1. Nhu cầu và nguồn cung cấp nƣớc .......................................................................... 8
1.8.2. Nhu cầu sử dụng điện: ............................................................................................. 9
1.8.3. Nhu cầu lao động .................................................................................................. 10
1.8.4. Tổng vốn đầu tƣ .................................................................................................... 10
1.8.5. Tiến độ thực hiện dự án ........................................................................................ 10
II. CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG ................................................................................... 11
2.1. Các loại chất thải phát sinh trong giai đoạn xây dựng khách sạn .......................... 11
2.1.1. Bụi và các chất gây ô nhiễm không khí ............................................................... 11
2.1.2. Tác động của nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ............................................ 13

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Sài Gòn Hải Đăng
Đơn vị tư vấn: Công ty CP TM DV Khoa Học Mới

i


Dự án “Khách sạn Sài Gòn Hải Đăng”


2.1.3. Chất thải rắn trong giai đoạn xây dựng khách sạn .............................................. 14
2.1.4. Tiếng ồn ................................................................................................................ 15
2.1.5. Các tai nạn và sự cố trong quá trình xây dựng khách sạn ................................... 16
2.1.6. Ảnh hƣởng tới công nhân đang thi công.............................................................. 16
2.2. Các loại chất thải phát sinh trong quá trình hoạt động ........................................... 17
2.2.1. Nguồn gây ô nhiễm không khí ............................................................................. 17
2.2.2.Nguồn gây ô nhiễm nƣớc. ...................................................................................... 19
2.2.3. Nguồn phát sinh chất thải rắn .............................................................................. 20
2.2.3.1. Chất thải thông thƣờng ............................................................................. 20
2.2.3.2. Chất thải nguy hại ..................................................................................... 21
2.2.4. Ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm nhiệt .......................................................................... 21
III. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ................................................... 23
3.1. Trong giai đoạn xây dựng dự án ............................................................................. 23
3.1.1. Kiểm soát ô nhiễm không khí .............................................................................. 23
3.1.2. Kiểm soát nƣớc thải .............................................................................................. 24
3.1.3. Kiểm soát chất thải rắn ......................................................................................... 24
3.1.4. Kiểm soát tiếng ồn – độ rung ............................................................................... 25
3.2. Trong giai đoạn hoạt động ...................................................................................... 25
3.2.1. Giảm thiểu ô nhiễm không khí ............................................................................. 25
3.2.2. Các biện giảm thiểu ô nhiễm do nƣớc thải .......................................................... 26
3.2.3. Giảm thiểu tác động của chất thải rắn.................................................................. 30
3.2.4. Giảm thiểu ô nhiễm nhiệt và tiếng ồn, rung động ............................................... 30
3.2.5. Phƣơng án phòng ngừa và ứng phó các sự cố ..................................................... 31
IV. CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƢỜNG, CHƢƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI
TRƢỜNG ................................................................................................................................ 32

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Sài Gòn Hải Đăng
Đơn vị tư vấn: Công ty CP TM DV Khoa Học Mới

ii



Dự án “Khách sạn Sài Gòn Hải Đăng”

4.1. Các công trình xử lý môi trƣờng ............................................................................. 32
4.2. Chƣơng trình giám sát môi trƣờng .......................................................................... 32
V. CAM KẾT THỰC HIỆN ................................................................................................... 34

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Sài Gòn Hải Đăng
Đơn vị tư vấn: Công ty CP TM DV Khoa Học Mới

iii


Dự án “Khách sạn Sài Gòn Hải Đăng”

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Hạng mục công trình ........................................................................................ 6
Bảng 1.2: Diện tích các hạng mục công trình ................................................................... 6
Bảng 1.3: Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ cho cơ sở .............................................. 8
Bảng 1.4: Tiến độ thực hiện ............................................................................................ 10
Bảng 2.1: Thành phần và nồng độ chất ô nhiễm với chế độ vận hành khác nhau .......... 12
Bảng 2.2: Tải lƣợng các chất ô nhiễm do phƣơng tiện vận chuyển nguyên vật liệu ...... 12
Bảng 2.3: Khối lƣợng chất ô nhiễm từ nƣớc thải sinh hoạt ............................................ 14
Bảng 2.4: Tải lƣợng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt ................ 14
Bảng 2.5: Bảng giới hạn ồn của các thiết bị xây dựng ................................................... 15
Bảng 2.6: Hệ số ô nhiễm của các tác nhân ô nhiễm do quá trình đốt dầu ..................... 17
Bảng 2.7: Tải lƣợng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải đốt dầu DO .............. 18
Bảng 2.8: Nồng độ các chất ô nhiễm có trong nƣớc mƣa chảy tràn ............................... 19
Bảng 2.9: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt ..................................... 20

Bảng 4.1: Kế hoạch xây dựng các công trình giảm thiểu ô nhiễm ................................. 32

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Sơ đồ chỉ dẫn ..................................................................................................... 2
Hình 1.2: Quy trình cho thuê khách sạn .......................................................................... 7

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Sài Gòn Hải Đăng
Đơn vị tư vấn: Công ty CP TM DV Khoa Học Mới

iv


Dự án “Khách sạn Sài Gòn Hải Đăng”

DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
BCCT

: Bê tông cốt thép

BOD

: Nhu cầu oxy sinh hóa

BQL

: Ban quản lý

BTNMT

: Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng


BXD

: Bộ Xây dựng

COD

: Nhu cầu oxy hóa học

KPH

: Không phát hiện

PCCC

: Phòng cháy chữa cháy

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

SS

: Chất rắn lơ lửng

TCXDVN

: Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

TNHH


: Trách nhiệm hữu hạn

TSS

: Tổng lƣợng chất rắn lơ lửng

UBND

: Ủy ban Nhân dân

XLNT

: Xử lý nƣớc thải

Chủ dự án: Công ty TNHH Sài Gòn Hải Đăng
Đơn vị tư vấn: Công ty CP TM DV Khoa Học Mới

v


Dự án “Khách sạn Sài Gòn Hải Đăng”

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
--------------------------------------Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 08 năm 2013
Kính gửi: Ủy ban Nhân dân Quận 1
Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng Quận 1
Chúng tôi là:


Công ty TNHH Sài Gòn Hải Đăng

Địa chỉ:

30D Hồ Hảo Hớn, Phƣờng Cô Giang, Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh

Xin gửi đến quý Ủy ban Nhân dân Quận 1 bản cam kết bảo vệ môi trƣờng đăng ký các
nội dung sau đây:
I. THÔNG TIN CHUNG
1.1. Tên dự án đầu tƣ:
Dự án “Khách sạn Sài Gòn Hải Đăng”
Tên tiếng Anh “Light House SaiGon Hotel”
1.2. Tên doanh nghiệp cơ quan chủ dự án:
Công ty TNHH Sài Gòn Hải Đăng
Mã số doanh nghiệp: 0312343059 đăng ký thay đổi lần 1 ngày 09/08/2013.
1.3. Địa chỉ liên hệ của doanh nghiệp cơ quan chủ dự án:
Số 30D Hồ Hảo Hớn, Phƣờng Cô Giang, Quận 1, TP.HCM.
1.4. Ngƣời đứng đầu doanh nghiệp cơ quan chủ dự án:
Ông Hồng Quốc Bình

Chức vụ: Giám đốc

1.5. Phƣơng tiện liên lạc với ngƣời đứng đầu doanh nghiệp cơ quan chủ dự án:
Điện thoại: 08 62912445

Fax: 08 62912445

Email:
1.6. Địa điểm thực hiện dự án:
1.6.1. Vị trí địa lý:

Dự án đƣợc thực hiện tại Số 179 Cô Giang, Phƣờng Cô Giang, Quận 1, TP.HCM với
tổng diện tích đất là 310,24 m2. Tọa độ: 10o45’42.34”N 106o41’36.12”E
Vị trí của dự án đƣợc xác định cụ thể nhƣ sau:


Phía Bắc: Giáp đƣờng Cô Giang (rộng 8 m)



Phía Đông: Giáp trƣờng mầm non Cô Giang (số 177)



Phía Tây: Giáp phòng tập chuyên nghiệp (số 181)

Chủ dự án: Công ty TNHH Sài Gòn Hải Đăng
Đơn vị tư vấn: Công ty CP TM DV Khoa Học Mới

1


Dự án “Khách sạn Sài Gòn Hải Đăng”



Phía Nam: Giáp các hộ dân số 187/5/7, số 187/5/8, 187/5/9.

Hình 1.1: Sơ đồ chỉ dẫn

1.6.2. Đối tƣợng tự nhiên, kinh tế, xã hội xung quanh dự án

a. Đối tƣợng tự nhiên
 Điều kiện về địa chất
Lớp đất mặt: (lớp thổ nhƣỡng) phủ trùm lên toàn bộ lớp laterit. Thành phần bao gồm: cát
pha sét, sét bột, rải rác có các mảnh vụn laterit và cuội sỏi thạch anh. Cát pha sét có màu nâu
vàng, vàng nhạt, xám trắng, khi lẫn mùn hữu cơ có màu nâu đen. Thành phần cát thạch anh là
hạt nhỏ đến mịn. Chiều dày lớp mặt đất thay đổi theo địa hình, phần cao phủ mỏng, phần
trũng thấp phủ đầy, song thƣờng thay đổi từ 0,2-2,0m cá biệt có một số nơi đến 4,0m.
Lớp laterit: Bề dày của lớp này thƣờng thay đổi, dày ở địa hình cao và mỏng dần ở địa
hình thấp, trung bình dày 1-2m. Laterit tồn tại dƣới dạng các hòn, cục hình thức méo mó,
cứng chắc kích thƣớc không đều.
Lớp cát, sạn chứa sét: Nằm dƣới lớp laterrit là lớp cát, sạn chứa sét. Lớp này có diện
tích phân bố rộng ở độ sâu từ 25-30m so với mặt địa hình. Đây là tập hợp các lớp mỏng gồm
cát, cát chứa sét, cát sạn xen kẽ nhau, càng xuống sâu càng thô dần.
 Khí tƣợng, thủy văn
Chủ dự án: Công ty TNHH Sài Gòn Hải Đăng
Đơn vị tư vấn: Công ty CP TM DV Khoa Học Mới

2


Dự án “Khách sạn Sài Gòn Hải Đăng”

Khu vực dự án có những đặc tính khí hậu của TP HCM, đó là khí hậu nhiệt đới gió mùa,
nóng ẩm kèm theo mƣa nhiều và phân bố thành 2 mùa rõ rệt trong năm: mùa mƣa từ tháng 5
– 11 và mùa khô từ tháng 12 – 4 năm sau. Theo “Niên giám thống kê của TP HCM năm
2011” thì điều kiện khí tƣợng thủy văn khu vực Công ty có các đặc điểm nhƣ sau:
Nhiệt độ: TP HCM nằm trong vùng có lƣợng bức xạ mặt trời quanh năm và tƣơng đối ổn
định. Theo niên giám thống kê TP HCM năm 2011, nhiệt độ không khí trung bình năm là
27,50C, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 30,50C (tháng 5), nhiệt độ trung bình tháng thấp
nhất là 25,70C (tháng 12). Chênh lệch nhiệt độ giữa tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất là

4,80C. Số giờ nắng trung bình cả năm là 2.620,1 giờ.
Độ ẩm không khí: Độ ẩm không khí trong năm 2011 tƣơng đối cao, độ ẩm trung bình
năm là 81% và có sự biến đổi theo mùa khá rõ, chênh lệch độ ẩm giữa hai mùa khoảng 9,6%.
Độ ẩm trung bình vào mùa mƣa là 85,4% và độ ẩm trung bình vào mùa khô là 75,8%. Độ ẩm
cao nhất thƣờng xảy ra vào giữa mùa mƣa do gió mùa Tây Nam thổi vào mùa mƣa mang lại
(89% vào tháng 10) và độ ẩm thấp nhất xảy ra vào giữa mùa khô (72% vào tháng 3). Giống
nhƣ nhiệt độ không khí, quá trình biến đổi độ ẩm tƣơng đối đồng nhất và không có sự đột
biến.
Chế độ mưa: Trong các năm gần đây, lƣợng mƣa trung bình năm tại TP HCM có
khuynh hƣớng giảm dần khá rõ rệt và phân bố không đều trong các tháng của năm , cụ thể là
năm 2007 lƣợng mƣa là 2.286,8mm, đến năm 2008 lƣợng mƣa là 2.047,5mm, đến năm 2009
lƣợng mƣa là 1.860,8mm và đến năm 2011 lƣợng mƣa giảm còn 1.708,4,7 mm. Trong năm
2011, lƣợng mƣa thƣờng tập trung lớn vào mùa mƣa, tháng có mƣa nhiều nhất trong năm là
tháng 11 với lƣợng mƣa trung bì nh là 303,6mm.
Chế độ gió: TP HCM có chế độ gió không lớn và không thƣờng xuyên, tần suất lặng gió
là 67,8%. Về mùa khô hƣớng gió chủ đạo là Đông, Đông – Bắc, về mùa mƣa hƣớng gió chủ
đạo là Tây, Tây – Nam, tốc độ gió bình quân khoảng 0,7m/s, tốc độ gió lớn nhất quan trắc
đƣợc là 12 m/s thƣờng là Tây – Tây Nam. Trên địa bàn TP HCM không chịu ảnh hƣởng trực
tiếp của bão và áp thấp nhiệt đới mà chỉ thƣờng có lốc và gió xoáy.
Chế độ bốc hơi: TP HCM nằm trong vùng có nhiệt độ không khí tƣơng đối cao số giờ
chiếu sáng trong ngày lớn nên lƣợng nƣớc bốc hơi cao. Lƣợng bốc hơi trung bình hàng năm
là từ 1300 – 1450 mm, trung bình ngày là 2.6 mm, cao nhất là 8 mm, thấp nhất là 0,3 mm.
Ngƣợc lại với chế độ mƣa lƣợng bốc hơi lớn nhất diễn ra vào cuối mùa khô, thấp nhất vào
giữa mùa mƣa.
Chế độ nắng: Tổng số nắng trong năm là 2.260,1 giờ. Tháng cao nhất là tháng 2 (230,7
giờ), thấp nhất là tháng 10 (105,6 giờ). Lƣợng bức xạ mặt trời trung bình của khu vực là
Chủ dự án: Công ty TNHH Sài Gòn Hải Đăng
Đơn vị tư vấn: Công ty CP TM DV Khoa Học Mới

3



Dự án “Khách sạn Sài Gòn Hải Đăng”

11,7 Kcal/cm2/tháng. Trong đó, cao nhất là 14,2 Kcal/cm2/tháng (khoảng tháng 4) và thấp
nhất là 10,2 Kcal/cm2/tháng (khoảng tháng 1).
b. Đối tượng kinh tế - chính trị - xã hội
Quận 1 là một quận trung tâm của thành phố Hồ Chí Minh nằm giữa sáu quận nội thành:
phía Bắc tiếp giáp với quận Bình Thạnh - quận Phú Nhuận có ranh giới tự nhiên là rạch Thị
Nghè và quận 3, lấy đƣờng Hai Bà Trƣng và đƣờng Nguyễn Thị Minh Khai làm ranh giới.
Phía Đông giáp quận 2 có ranh giới tự nhiên là sông Sài Gòn. Phía Tây giáp quận 5, lấy
đƣờng Nguyễn Văn Cừ làm ranh giới. Phía Nam giáp quận 4 có ranh giới tự nhiên là rạch
Bến Nghé.
Quận 1 có diện tích 7,71km2, bằng 0,35% diện tích thành phố, trong đó diện tích sông
rạch chiếm 8,1% và diện tích xây dựng hơn 20%.
Dân số Quận 1 vào năm 2000 là 227.184 ngƣời, mật độ 29.467 ngƣời/km2.
Quận 1 có hệ thống giao thông thủy bộ thuận tiện cho việc mở mang, giao lƣu, phát triển
kinh tế - văn hóa - xã hội. Nằm bên bờ sông Sài Gòn, Quận 1 tiếp cận các đầu mối giao thông
đƣờng thủy thông qua các cảng Sài Gòn, Khánh Hội. Hệ thống kinh rạch Bến Nghé - Thị
Nghè tạo điều kiện dễ dàng cho việc vận chuyển hàng hóa, hành khách từ trung tâm Thành
phố đi các nơi và ngƣợc lại. Dọc bờ sông, kinh, rạch của Quận có cảng nhỏ, cầu tàu, công
xƣởng sửa chữa, đóng tàu, xà lan ... tạo thành những yếu tố mở mang giao thƣơng, dịch vụ.
Mạng lƣới đƣờng bộ của Quận 1 khá hoàn chỉnh, không những đảm bảo sự thông thoáng cho
lƣu thông nội thị mà còn có các trục đƣờng chính đi đến sân bay, nhà ga, hải cảng và các cửa
ngõ của thành phố để đi khắp các tỉnh, thành trong cả nƣớc.
1.6.3. Hiện trạng khu đất và công trình
Dự án đƣợc thực hiện trên mặt bằng của 3 thửa đất sô 553, 554, 556 tờ bản đồ số 28
thuộc quyền sử dụng đất của Bà Phƣơng Thị Bích Ngọc theo các Giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất và sở hữu tài sản khác gắn liền với đất BI 479149, BI 479150, BI 479151 dƣợc
Ủy Ban Nhân Dân Tp. HCM cấp ngày 18/01/2013.

Dự án xây dựng khách sạn trên các khu đất trên theo sự thỏa thuận của Chủ quyền sử
dụng đất – ông Trƣơng Hoàng Lƣơng, bà Nguyễn Thị Thanh Hải và Công ty Sài Gòn Hải
Đăng theo bản “Hợp đồng góp vốn” ngày 22/07/2013, tại Văn phòng Công chứng Trung
tâm, quận 3, tp HCM.
Hiện tại Khu đất thực hiện dự án đã giải phóng mặt bằng, sẵn sàng cho công tác xây
dựng công trình. Toàn bộ diện tích 3 thửa đất là 310,24 m 2, dự án đƣợc thực hiện trên diện
tích 260,58 m2.
Chủ dự án: Công ty TNHH Sài Gòn Hải Đăng
Đơn vị tư vấn: Công ty CP TM DV Khoa Học Mới

4


Dự án “Khách sạn Sài Gòn Hải Đăng”

Xung quanh dự án là các nhà của ngƣời dân và các cơ sở đã đƣợc xây dựng hoàn chỉnh
và ổn định.
(Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đính kèm phụ lục)
1.6.4. Nguồn tiếp nhận nƣớc thải, khí thải, chất thải rắn của Dự án
1.6.4.1. Nƣớc thải
- Hệ thống thoát nƣớc mƣa và nƣớc thải của khách sạn đƣợc tách riêng biệt.
- Nƣớc mƣa đƣợc đấu nối vào tuyến thoát nƣớc mƣa chung của khu vực theo các
đƣờng cống đã đƣợc lắp đặt sẵn.
- Nƣớc thải của khách sạn chủ yếu là nƣớc thải sinh hoạt, đƣợc xử lý sơ bộ bằng hệ
thống bể tự hoại sau đó qua hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung của khách sạn rồi thoát ra
cống thoát nƣớc thải chung của khu vực, nguồn tiếp nhận cuối cùng là sông Sài Gòn.
1.6.4.2. Khí thải
- Môi trƣờng tiếp nhận khí thải phát sinh từ hoạt động của khách sạn (từ giai đoạn thi
công xây dựng, sữa chữa công trình cho đến khi đi vào hoạt động) là môi trƣờng không khí
xung quanh khu vực khách sạn. Chất lƣợng môi trƣờng không khí xung quanh khách sạn

đạt quy chuẩn QCVN 05:2009/BTNMT.
- Chất lƣợng môi trƣờng không khí khu vực hoạt động kinh doanh đạt Tiêu chuẩn vệ
sinh lao động theo Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ y tế “V/v
ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động.
1.6.4.3. Nguồn tiếp nhận chất thải rắn
Chất thải rắn gồm chất thải rắn sinh hoạt, chất thải không nguy hại và chất thải nguy hại
phát sinh trong thi công xây dựng và hoạt động của khách sạn sẽ đƣợc Chủ đầu tƣ hợp đồng
với các đơn vị có chức năng thu gom chất thải tại địa phƣơng để thu gom, vận chuyển và
xử lý theo đúng quy định hiện hành.
1.7. Quy mô hoạt động kinh doanh
1.7.1. Quy mô
Hiện dự án đang là đất trống, đang hoàn thiện đầy đủ hồ sơ để tiến hành xin phép xây
dựng
-

Loại công trình: Công trình dân dụng

-

Cấp công trình: Cấp II

-

Diện tích của toàn dự án: 310,24 m2

-

Tổng diện tích đất còn lại sau khi trừ diện tích quy hoạch lộ giới: 260,58 m2

-


Tổng diện tích sàn xây dựng: 1.937,5 m2

Chủ dự án: Công ty TNHH Sài Gòn Hải Đăng
Đơn vị tư vấn: Công ty CP TM DV Khoa Học Mới

5


Dự án “Khách sạn Sài Gòn Hải Đăng”

-

Tầng cao công trình: 8 tầng

-

Tổng số phòng cho thuê và phòng ngủ gia đình: 26

-

Số lƣợng nhân viên: 7 ngƣời

-

Số lƣợng khách tối đa: 50 ngƣời/ngày

-

Thời gian hoạt động: 24/24


Hạng mục công trình cụ thể đƣợc trình bày trong bảng 1.1.
Bảng 1.1: Hạng mục công trình
Hạng mục công trình

STT

Diện tích (m2)

Tỷ lệ (%)

1

Đất xây dựng công trình

200,58

76,97

2

Đất trồng cây xanh + sân

60

23,03

260,58

100


Tổng cộng
Bảng 1.2: Diện tích các hạng mục công trình
STT

Chức năng các hạng mục

Số lƣợng

Diện tích (m2)

I

Tầng hầm

1

Bể nƣớc ngầm

1

41

2

Nhà xe

1

41


II

Tầng 1 (trệt)

1

Sân trƣớc

1

54

2

Sảnh đoán

1

41

3

Phòng tiếp tân

1

41

III


Tầng 1 (lửng)

1

Nhà hàng

1

62

2

Bếp

1

10

3

Nhà vệ sinh

1

10

IV

Tầng 2 – 6


Giống nhau

1

Phòng cho thuê

4

35

2

Trực tầng

1

10

Chủ dự án: Công ty TNHH Sài Gòn Hải Đăng
Đơn vị tư vấn: Công ty CP TM DV Khoa Học Mới

6


Dự án “Khách sạn Sài Gòn Hải Đăng”

V

Tầng 7


1

Phòng khách

1

30

2

Sân

1

46

3

Nhà ăn, bếp

1

35

4

Phòng ngủ gia đình

2


12

5

Nhà vệ sinh

2

13

VI

Tầng 8

1

Phòng thờ

1

10

2

Phòng ngủ gia đình

4

16


VII

Sân thƣợng

1

Phòng giặt

1

26

2

Nhà vệ sinh

1

12

3

Sân thƣợng

1

90

1.7.2. Quy trình hoạt động cho thuê phòng của Khách sạn:

Khách thuê phòng
Lễ tân tƣ vấn
Làm thủ tục nhận
phòng

Hình1.2: Quy trình cho
thuê khách sạn

Giao phòng cho
khách
Cung cấp vật dụng
Khách trả phòng
Làm thủ tục trả
phòng
Thu dọn phòng
Chủ dự án: Công ty TNHH Sài Gòn Hải Đăng
Đơn vị tư vấn: Công ty CP TM DV Khoa Học Mới

Bụi, ồn,
CTR
7


Dự án “Khách sạn Sài Gòn Hải Đăng”

Thuyết minh quy trình
Tại quầy Lễ Tân khách thuê phòng sẽ đƣợc nhân viên Lễ tân tƣ vấn về đơn giá, thủ tục
và nội quy khi đặt thuê phòng, tiếp đó nếu có nhu cầu thuê phòng, sau khi khách xuất trình
một số giấy tờ cần thiết nhƣ: chứng minh nhân dân hay các giấy tƣơng đƣơng, Nhân viên
Lễ tân đính kèm vào Nhật ký khách sạn, hoàn thành thủ tục nhận phòng, đƣa chìa khóa và

bàn giao phòng cho khách đồng thời đƣa một số vật dụng cần thiết cho khách nhƣ: khăn
tắm, ga trải giƣờng, bản chải đánh răng, kem đánh răng, dầu gội…Khách sau khi nhận
phòng nếu có yêu cầu bổ sung sẽ liên lạc với nhân viên trực khách sạn hay nhân viên Lễ
tân.
Khách trả phòng tại quầy Lễ tân, sau khi bàn giao chìa khóa phòng lại cho khách sạn,
thanh toán phí thuê phòng và một số phí dịch vụ (nếu có), hoàn thành thủ tục trả phòng.
Nhân viên khách sạn hoàn trả một số giấy tờ cần thiết cho khách. Sau đó nhân viên khách
sạn dọn dẹp, vệ sinh lại phòng, chuẩn bị khi có khách yêu cầu thuê phòng.
1.7.3. Nhu cầu trang thiết bị, máy móc:
Dự kiến các thiết bị, máy móc của dự án nhƣ sau:
Bảng 1.3: Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ cho cơ sở
Tên máy móc

Số

thiết bị

lƣợng

01

Đèn huỳnh quang

99

36w/1đèn

100%

02


Đèn compact

105

8w/1đèn

100%

03

Quạt mát

25

60w/máy

100%

04

Máy hút gió

76

31w/máy

100%

05


Máy lạnh

39

2hp/máy

100%

06

Bếp

1

-

100%

07

Máy bơm nƣớc

2

3KW/máy

100%

08


Máy phát điện

1

250KVA

100%

09

Tủ lạnh

-

-

-

STT

Xuất xứ

Tình trạng hoạt
động

(Nguồn: Công ty TNHH Sài Gòn Hải Đăng)
Vốn đầu tƣ: 16.000.000.000 (mƣời sáu tỷ đồng)
1.8. Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu sử dụng
1.8.1. Nhu cầu và nguồn cung cấp nƣớc

Chủ dự án: Công ty TNHH Sài Gòn Hải Đăng
Đơn vị tư vấn: Công ty CP TM DV Khoa Học Mới

8


Dự án “Khách sạn Sài Gòn Hải Đăng”

Khách sạn sử dụng nƣớc cấp do Công ty Cấp nƣớc Bến Thành thuộc Tổng Công ty Cấp
nƣớc Sài Gòn để phục vụ cho hoạt động của khách sạn và tƣới cây. Khách sạn không sử
dụng nguồn nƣớc ngầm.
1.8.1.1. Trong giai đoạn xây dựng khách sạn
Trong quá trình xây dựng khách sạn nhu cầu sử dụng nƣớc bao gồm: nƣớc phục vụ
vệ sinh của công nhân (khoảng 40 ngƣời) và nƣớc dùng trong quá trình xây dựng. Lƣu
lƣợng nƣớc cấp ƣớc tính khoảng 4,25 m3/ngày.
1.8.2.2. Trong giai đoạn hoạt động
Giai đoạn hoạt động khách sạn sử dụng nƣớc cho hoạt động sinh hoạt của khách,
nhân viên khách sạn, vệ sinh phòng cho thuê và tƣới cây.
a) Nƣớc cấp cho mục đích sinh hoạt
Tổng số nhân viên làm việc thƣờng xuyên tại khách sạn trong một ngày là 07
ngƣời và số khách lƣu trú thƣờng xuyên tối đa khoảng 50 ngƣời. Lƣợng nƣớc cần
cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt của nhân viên và khách lƣu trú là:
Qsh = 57 ngƣời × 120 lít/ngƣời.ca = 6,8 m3/ngày
Lƣợng nƣớc cấp cho khu vực bếp, nhà hàng: khoảng 1m3/ngày.
Vậy tổng lƣợng nƣớc dùng cho mục đích sinh hoạt khoảng 7,8 m3.
b) Nƣớc cấp cho tƣới cây rửa đƣờng
Cây xanh của khách sạn chủ yếu là các chậu kiểng để ở sân trƣớc (4 chậu) nên lƣợng
nƣớc tƣới cây hàng ngày khoảng 0,2 m3/ngày.
c) Nƣớc cấp cho PCCC
Chỉ tiêu cấp nƣớc cho phòng cháy, chữa cháy của dự án là 10L/s/3 đám cháy trong

vòng 2 giờ. Lƣợng nƣớc phục vụ cho hoạt động chữa cháy không sử dụng thƣờng
xuyên.
d) Nƣớc dự phòng
Qdp = 10%Q = 10% (Qsh + Qt) = 10% (7,8 + 0,2) ≈ 0,8 (m3/ngày)
Tổng lƣợng nƣớc mà khách sạn sử dụng trong quá trình hoạt động (không kể
lƣợng nƣớc dùng cho PCCC) là:
Qc = Qsh + Qt + Qdp = 7,8 + 0,2 + 0,8 ≈ 8,8 (m3/ngày)
1.8.2. Nhu cầu sử dụng điện:
Nguồn cung cấp điện từ lƣới điện quốc gia do tổng công ty điện lực Tp. HCM
thông qua đƣờng dây điện hạ thế trong khu vực. Khách sạn sử dụng điện để phục vụ

Chủ dự án: Công ty TNHH Sài Gòn Hải Đăng
Đơn vị tư vấn: Công ty CP TM DV Khoa Học Mới

9


Dự án “Khách sạn Sài Gòn Hải Đăng”

cho hoạt động của máy móc thiết bị và chiếu sáng, ƣớc tính lƣợng điện sử dụng khoảng
1.500 kWh/tháng. Khách sạn sử dụng 01 máy phát điện dự phòng 250KVA.
1.8.3. Nhu cầu lao động
-

Số lƣợng nhân viên phục vụ khi dự án đi vào hoạt động: 07 ngƣời

-

Số ngày làm việc/tuần: 7 ngày.


-

Số ca làm việc/ngày : 1 ca.

1.8.4. Tổng vốn đầu tƣ
Tổng vốn đầu tƣ thực hiện dự án là: 16.000.000.000 đồng.
1.8.5. Tiến độ thực hiện dự án
Bảng 1.4: Tiến độ thực hiện
Thời gian thực hiện

Nội dung công việc

06/2013 – 09/2013

Hoàn thành các thủ tục pháp lý

09/2013 – 07/2014

Xây dựng khách sạn

08/2014

Chủ dự án: Công ty TNHH Sài Gòn Hải Đăng
Đơn vị tư vấn: Công ty CP TM DV Khoa Học Mới

Khách sạn bắt đầu hoạt động

10



Dự án “Khách sạn Sài Gòn Hải Đăng”

II. CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG
2.1. Các loại chất thải phát sinh trong giai đoạn xây dựng khách sạn
Các tác động bao gồm:
-

Một phần ảnh hƣởng đến các hoạt động thƣờng nhật của một số nhà trong khu vực.

-

Việc vận chuyển, xây dựng, lắp đặt các nguyên vật liệu của dự án giải quyết tạm thời

công ăn việc làm cho một số đối tƣợng lao động và đem lại một số lợi ích kinh tế khác.
Các tác động chính trong giai đoạn xây dựng, lắp đặt thiết bị của dự án bao gồm:
-

Bụi: xây dựng, vận chuyển thiết bị, cải tạo lắp đặt phòng phù hợp.

-

Các chất ô nhiễm không khí (SO2, NO2, CO, hơi xăng dầu, bụi): Vận hành máy móc

thiết bị, phƣơng tiện giao thông, ...
-

Nƣớc thải sinh hoạt của công nhân.

-


Ồn, rung: Phát sinh từ các phƣơng tiện vận chuyển nguyên vật liệu sửa chữa, máy

móc thiết bị, từ quá trình tập kết máy móc thiết bị.
-

Chất thải rắn từ các nguyên vật liệu, thiết bị xây dựng nhƣ bao bìa, giấy, nilong,

nhựa thải bỏ.
-

Tai nạn lao động xảy ra trong quá trình thi công, xây dựng khách sạn.

-

Các vấn đề về xã hội nhƣ tệ nạn xã hội…

Các tác động này sẽ lần lƣợt đƣợc trình bày chi tiết dƣới đây:
2.1.1. Bụi và các chất gây ô nhiễm không khí
2.1.1.1. Bụi
Bụi sinh ra do quá trình bốc dỡ nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, phục vụ quá trình
xây dựng khách sạn. Quá trình vận chuyển từ phƣơng tiện vận tải cũng sẽ gây bụi với mật
độ khá lớn, ảnh hƣởng đến công nhân làm việc tại công trình và khu vực xung quanh.
Các tác hại chủ yếu có thể xảy ra đối với sức khỏe công nhân là: bệnh bụi phổi, các loại
bệnh liên quan đến đƣờng hô hấp, các bệnh ngoài da, các bệnh về mắt, các bệnh đƣờng tiêu
hóa, …
Đối với khu vực bên ngoài khuôn viên khách sạn, ô nhiễm bụi do thi công thƣờng chỉ
ảnh hƣởng đến những khu vực dƣới hƣớng gió chủ đạo và liền kề. Nếu nguồn thải đƣợc che
chắn thì tác động của bụi đến các đối tƣợng khác sẽ đƣợc kiểm soát và giảm thiểu đáng kể.
2.1.1.2. Các chất gây ô nhiễm không khí


Chủ dự án: Công ty TNHH Sài Gòn Hải Đăng
Đơn vị tư vấn: Công ty CP TM DV Khoa Học Mới

11


Dự án “Khách sạn Sài Gòn Hải Đăng”

Các chất ô nhiễm phát thải trong quá trình xây dựng, lắp đặt thi công xây dựng khách
sạn: bụi khói, khí độc (SO 2, NOx, CO, hợp chất bay hơi) từ quá trình đốt nhiên liệu, vận
hành các phƣơng tiện vận chuyển, máy móc thiết bị thi công, sữa chữa. Mức độ ô nhiễm do
các phƣơng tiện giao thông phụ thuộc nhiều vào chất lƣợng đƣờng sá, mật độ xe, lƣu lƣợng
dòng xe, chất lƣợng kỹ thuật xe trên công trƣờng và lƣợng nhiên liệu tiêu thụ.
Việc xác định tải lƣợng của nguồn thải có thể dựa vào các số liệu thống kê của WHO
(Tổ chức Y tế Thế giới), USEPA (Cơ quan bảo vệ môi trƣờng Mỹ) và số liệu thống kê từ các
nguồn khác.
Theo số liệu thống kê thì thành phần các chất ô nhiễm trong khói thải xe ô tô, xe tải
(tải trọng 1,6-15 tấn) chạy bằng nhiên liệu dầu Diezel ở các chế độ vận hành khác nhau nhƣ
bảng sau:
Bảng 2.1: Thành phần và nồng độ chất ô nhiễm với chế độ vận hành khác nhau
Tình trạng vận hành

CxHy
(ppm)

CO
(%)

NO2
(ppm)


CO2
(ppm)

Chạy không tải

750

5,2

30

9,5

Chạy chậm

300

0,8

1500

12,5

Chạy tăng tốc

400

5,2


3000

10,2

Chạy giảm tốc

4000

4,2

60

9,5

Để đáp ứng tiến độ thi công của công trình, hàng ngày cần có khoản 10 xe để vận
chuyển nguyên vật liệu phục vụ công tác xây dựng. Theo Hệ số đánh giá ô nhiễm nhanh của
Tổ chức y tế Thế giới (WHO), 1993 thì thải lƣợng bụi và các chất ô nhiễm tính cho xe tải
trọng 3,5 – 16 tấn chạy bằng nhiên liệu dầu Diezel (S = 0,25%), tốc độ trung bình 8-10 km
đƣợc xác định nhƣ sau:
Bảng 2.2:1 Tải lƣợng các chất ô nhiễm do phƣơng tiện vận chuyển nguyên vật liệu
Chất ô nhiễm

Tải lƣợng từ 01 xe
(kg/10km đƣờng dài)

Tải lƣợng từ 30 xe
(kg/10km đƣờng dài)

Bụi


0,009

0,09

SO2

0,0429

0,429

NOx

0,118

1,18

CO

0,06

0,6

VOC

0,026

0,26

Chủ dự án: Công ty TNHH Sài Gòn Hải Đăng
Đơn vị tư vấn: Công ty CP TM DV Khoa Học Mới


12


Dự án “Khách sạn Sài Gòn Hải Đăng”

2.1.2. Tác động của nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc
Trong giai đoạn xây dựng, lắp ráp thiết bị nƣớc thải phát sinh từ các nguồn sau:
-

Nƣớc sử dụng trong quá trình xây dựng khách sạn.

-

Nƣớc mƣa chảy tràn qua khu vực Dự án cuốn theo đất, cát, rác rơi vãi xuống
nguồn nƣớc.

-

Nƣớc thải sinh hoạt của công nhân có chứa cặn bã, các chất rắn lơ lửng (SS), các
chất hữu cơ, các chất dinh dƣỡng (N, P) và vi sinh vật.

2.1.2.1. Nƣớc mƣa chảy tràn
Nƣớc mƣa chảy tràn có lƣu lƣợng phụ thuộc vào chế độ mƣa của khu vực. Thông
thƣờng nƣớc mƣa đƣợc quy ƣớc là nƣớc sạch, tuy nhiên khi chảy qua bề mặt có chất ô
nhiễm thì nƣớc mƣa bị ô nhiễm theo và cần phải đƣợc thu gom xử lý thích hợp.
Theo WHO, 1993 nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc mƣa chảy tràn nhƣ sau:
+ Tổng Nitơ
: 0,5-1,5 mg/l
+ Tổng Photpho

: 0,004-0,03 mg/l
+ COD
: 10-20mg/l
+ TSS

: 10-20mg/l

2.1.2.2. Nƣớc thải
Nƣớc thải phát sinh trong giai đoạn thi công xây dựng bao gồm nƣớc thải sinh hoạt của
công nhân.
Nước thải xây dựng công trường: Hoạt động của dự án sử dụng nguyên liệu là bê tông
thƣơng phẩm cho công đoạn làm móng, đổ sàn đặt hàng từ các đơn vị bên ngoài. Do đó,
trong quá trình xây dựng hạn chế đƣợc rất nhiều lƣợng nƣớc thải phát sinh từ công đoạn trộn
bê tông. Một phần bê tông sẽ đƣợc phối trộn để làm những hạng mục khác, tuy nhiên lƣợng
bê tông này sử dụng ít nên hạn chế đƣợc lƣợng nuớc phát sinh. Ƣớc tính lƣợng nƣớc sử dụng
khoảng 2 m3/ngày. Thành phần chủ yếu của nguồn nuớc thải xây dựng gồm: chất lơ lửng,
dầu mỡ thải, kim loại nặng, chất hoạt động bề mặt, ....
Nước thải sinh hoạt của công nhân: Với số lƣợng khoảng 40 công nhân/ngày, lƣợng
nƣớc thải sinh hoạt phát sinh tối đa khoảng 1,4 m3/ngày.Nƣớc thải sinh hoạt từ nhà vệ sinh
chứa nhiều chất gây ô nhiễm nhƣ các chất rắn lơ lửng (SS), các chất hữu cơ, các chất dinh
dƣỡng (N, P) và vi sinh vật. Nƣớc thải từ quá trình vệ sinh phòng chứa nhiều chất rắn lơ
lửng.
Dựa vào hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới thiết lập, khối lƣợng các chất ô nhiễm
mỗi ngƣời thải vào môi trƣờng hàng ngày đƣợc đƣa ra trong bảng sau:
Chủ dự án: Công ty TNHH Sài Gòn Hải Đăng
Đơn vị tư vấn: Công ty CP TM DV Khoa Học Mới

13



Dự án “Khách sạn Sài Gòn Hải Đăng”

Bảng 2.3: Khối lƣợng chất ô nhiễm từ nƣớc thải sinh hoạt
Chất ô nhiễm

TT

Khối lƣợng (g/ngƣời/ngày)

1

BOD5

45 – 54

2

COD

72 –102

3

Chất rắn lơ lửng

70 –145

4

Dầu mỡ phi khoáng


10 – 30

5

Tổng nitơ

6 – 12

6

Amôni

2,4 – 4,8

7

Tổng photpho

0,8 –4,0
(Nguồn: Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), năm 1993)

Bảng 2.4: Tải lƣợng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt
Chất ô nhiễm

QCVN 14-2008

Khối lƣợng (g/ngày)

Nồng độ (mg/l)


BOD5

1800-2160

529-635

50

COD

2800-4080

824-1200

-

Chất rắn lơ lửng

2800-5800

823-1705

100

Dầu mỡ phi khoáng

400-1200

117-353


20

Tổng Nitơ

240-480

71-141

50

Amôni

96-192

28,23-56,47

10

Tổng photpho

32-160

9,41-47,06

10

(cột B)

Nhƣ vậy, nếu so sánh với Quy chuẩn QCVN 14-2008 – Quy chuẩn quốc gia về nƣớc thải

sinh hoạt, thì nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt vƣợt tiêu chuẩn rất nhiều
lần. Mức độ ô nhiễm nƣớc thải sinh hoạt này là rất cao và có tác động tiêu cực lớn đến môi
trƣờng xung quanh nếu không đƣợc xử lý. Để khống chế tác động này, dự án sẽ có biện pháp
xử lý nƣớc thải đạt yêu cầu trƣớc khi thải vào cống thoát nƣớc chung của thành phố.
2.1.3. Chất thải rắn trong giai đoạn xây dựng khách sạn
Chất thải phát sinh chủ yếu trong giai đoạn này là chất thải sinh hoạt và chất thải xây
dựng.

Chủ dự án: Công ty TNHH Sài Gòn Hải Đăng
Đơn vị tư vấn: Công ty CP TM DV Khoa Học Mới

14


Dự án “Khách sạn Sài Gòn Hải Đăng”

Số lƣợng công nhân làm việc trong quá trình thi công lắp đặt thiết bị dự kiến khoảng 40
ngƣời. Khối lƣợng chất thải phát sinh khoảng 0,5kg/ngƣời.ngày. Tổng chất thải rắn sinh
hoạt phát sinh ƣớc tính là:
0,5 kg/ngƣời.ngày × 40 ngƣời = 20 kg/ngày
Lƣợng chất thải này chứa khoảng 60 – 70% chất hữu cơ, 30 – 40% các thành phần khác
nhau (giấy, nhựa, thủy tinh, ...). Khối lƣợng chất thải sinh hoạt phát sinh tuy không lớn,
nhƣng không có biện pháp thu gom cũng sẽ gây ra tác động đến môi trƣờng, nhƣ phát sinh
mùi, rò rỉ nƣớc thải rác.
Chất thải xây dựng gồm: các bao bì vật liệu xây dựng, ván vụn, sắt vụn các loại, vữa bê
tông phế liệu, … Ƣớc tính khoảng 30 kg/ngày, các loại chất thải này sẽ đƣợc đơn vị xây
dựng thu gom và có biện pháp xử lý thích hợp.
2.1.4. Tiếng ồn
Tiếng ồn có thể phát sinh do các phƣơng tiện vận chuyển và từ hoạt động lắp đặt thiết
bị máy móc.

Theo tài liệu của Mackernize, L. Da (1985) cho thấy, tiếng ồn do hoạt động của xe tải
vận chuyển thƣờng dao động từ 82 - 94 dBA (trong phạm vi 15m). Nhƣ vậy, trong phạm vi
bán kính 15 m từ vị trí thi công, mức độ ồn do xe tải vƣợt quá giới hạn mức độ ồn cho phép
đối với khu dân cƣ xen lẫn khu thƣơng mại, dịch vụ, sản xuất (75 dBA) trong khoảng thời
gian từ 6 giờ sáng đến 6 giờ tối. Tuy nhiên việc xây dựng khách sạn trong thời gian ngắn và
tác động này chỉ có tính chất tạm thời và gây ảnh hƣởng cục bộ trong thời gian này.
Hoạt động lắp đặt thiết bị có sử dụng máy khoan tƣờng. Thiết bị này có thể gây ồn đến
cƣờng độ 85 dBA ở cự ly 15 m (GSA cho phép 75 - 80 dBA).
Nếu các thiết bị này hoạt động đồng thời, tiếng ồn do chúng gây ra sẽ cộng hợp, tức là
cƣờng độ ồn tổng cộng có thể đạt đến 90 - 95 dBA. Độ ồn từ các thiết bị, máy móc thi công
xây dựng ở cự ly 15 m thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.5: Bảng giới hạn ồn của các thiết bị xây dựng
Thiết bị
Máy
khoan
tƣờng
Xe tải

Độ ồn cách 15 m (dBA)
76 – 99
70 – 96

Chủ dự án: Công ty TNHH Sài Gòn Hải Đăng
Đơn vị tư vấn: Công ty CP TM DV Khoa Học Mới

Quy định của Mỹ
75
75
(Nguồn: FHA, 1995)


15


Dự án “Khách sạn Sài Gòn Hải Đăng”

Tiếng độ ồn cực đại từ khu vực khoan tƣờng trong khoảng 15 m là 90 dBA, và độ ồn ở
các khoảng cách khác có thể xác định bằng cách sử dụng qui luật giảm 6 dBA sau một
khoảng cách gấp hai lần. Nhƣ vậy, độ ồn tại khoảng cách 30m là 84 dBA, 60m là 78 dBA,
và 120 m là 72 dBA. Theo Tiêu chuẩn Việt Nam, mức ồn cho phép vào ban ngày không
vƣợt quá 60 dBA ở khu vực dân cƣ. Do vậy, nếu khu vực khoan tƣờng hoạt động suốt ngày
thì khu vực này phải bố trí cách xa các đối tƣợng chịu ảnh hƣởng 300 m (chẳng hạn nhƣ
khu dân cƣ, khu văn phòng…).
Tiếng ồn đƣợc tính toán ở trên là giá trị tối đa theo các tài liệu. Tuy nhiên, hiện nay một
số thiết bị xây dựng có độ ồn thấp hơn nhiều so với số liệu trên. Ví dụ, máy khoan tƣờng
cải tiến chỉ gây ồn ở mức 75 dBA ở cự ly 15 m nên ở khoảng cách 60m tiếng ồn chỉ 63
dBA.
2.1.5. Các tai nạn và sự cố trong quá trình xây dựng khách sạn
Sự cố trong quá trình thi công chủ yếu là tai nạn lao động đối với công nhân nhƣ trƣợt
chân, tai nạn do các thiết bị xây dựng không đảm bảo yêu cầu về an toàn.
Ngoài ra, trong quá trình thi công cũng có nhiều nguy cơ gây cháy nổ điển hình: phát
sinh là từ các sự cố về điện, thiết bị hàn….
Do đó chủ đầu tƣ sẽ có các biện pháp phòng ngừa sự cố và có biện pháp khắc phục kịp
thời khi sự cố xảy ra.
2.1.6. Ảnh hƣởng tới công nhân đang thi công
Trong quá trình thi công, một vài tác nhân và yếu tố có khả năng ảnh hƣởng đến sức
khỏe của công nhân nhƣ:
-

Bụi phát sinh từ hoạt động thi công lắp đặt gây những ảnh hƣởng đến sức khỏe của


công nhân. Các tác động này còn phụ thuộc vào mức độ ô nhiễm cũng nhƣ thời gian tiếp
xúc của ngƣời lao động với các nguồn bụi.
-

Các ảnh hƣởng do ô nhiễm nhiệt lên ngƣời lao động: Với điều kiện khí hậu khu vực

có nhiệt độ không khí khá cao (đặc biệt là vào các tháng mùa khô) ảnh hƣởng này đặc biệt
quan trọng trong những ngày nắng. Ngƣời lao động có thể bị mệt mỏi, chóng mặt, … dẫn
đến giảm năng suất lao động.
-

Công việc thi công, vận chuyển có thể gây những tai nạn lao động cũng nhƣ các tai

nạn giao thông khác.
-

Khách sạn nằm tại khu dân cƣ nên quá trình lắp đặt sẽ gây những ảnh hƣởng đến

Chủ dự án: Công ty TNHH Sài Gòn Hải Đăng
Đơn vị tư vấn: Công ty CP TM DV Khoa Học Mới

16


Dự án “Khách sạn Sài Gòn Hải Đăng”

môi trƣờng không khí của khu vực, do bụi, tiếng ồn phát sinh từ hoạt động thi công và vận
chuyển, … Những ảnh hƣởng này sẽ đƣợc đơn vị thi công có biện pháp phòng chống và xử
lý kịp thời, hiệu quả.
2.2. Các loại chất thải phát sinh trong quá trình hoạt động

2.2.1. Nguồn gây ô nhiễm không khí
Trong quá trình hoạt động của khách sạn nguồn có thể gây ô nhiễm không khí là: Bụi,
khí thải phát sinh từ các phƣơng tiện giao thông vào, ra khách sạn có chứa bụi, SO2, CO,
NO2, THC, …. Tác động của các chất gây ô nhiễm không khí
TT

Thông số

01

Bụi

Tác động
 Kích thích hô hấp, xơ hoá phổi, ung thƣ phổi
 Gây tổn thƣơng da, giác mạc mắt, bệnh ở đƣờng tiêu hoá
 Gây ảnh hƣởng hệ hô hấp, phân tán vào máu.
 SO2 có thể nhiễm độc qua da, làm giảm dự trữ kiềm trong máu.

02

Khí axít
(SOx,
NOx).

 Tạo mƣa axít ảnh hƣởng xấu tới sự phát triển thảm thực vật và
cây trồng.
 Tăng cƣờng quá trình ăn mòn kim loại, phá hủy vật liệu bê tông
và các công trình nhà cửa.
 Ảnh hƣởng xấu đến khí hậu, hệ sinh thái và tầng ôzôn.


04

Hydrocar
bons

 Gây nhiễm độc cấp tính: suy nhƣợc, chóng mặt, nhức đầu, rối
loạn giác quan có khi gây tử vong.

06

Tiếng ồn

 Gây các bệnh về thính giác, gây khó chịu và mất tập trung….

Ngoài ra, để đề phòng trƣờng hợp mất điện, chủ dự án sẽ đầu tƣ 1 máy phát điện dự
phòng công suất 250 KVA. Máy phát điện sử dụng nhiên liệu là dầu DO.
Dựa trên các hệ số ô nhiễm của các tác nhân ô nhiễm trong khí thải từ quá trình đốt dầu
DO của Tổ chức y tế thế giới (WHO) nhƣ sau:
Bảng 2.6: Hệ số ô nhiễm của các tác nhân ô nhiễm do quá trình đốt dầu
Chất ô nhiễm

Hệ số ô nhiễm
(kg/tấn dầu)

Bụi
Chủ dự án: Công ty TNHH Sài Gòn Hải Đăng
Đơn vị tư vấn: Công ty CP TM DV Khoa Học Mới

0,28


17


Dự án “Khách sạn Sài Gòn Hải Đăng”

SO2

20xS

NOx

2,84

CO

0,71

VOC

0,035

+ Tính toán tải lƣợng và nồng độ các chất ô nhiễm nhƣ sau:
Lƣu lƣợng khói thải đƣợc tính từ công thức:
L = B × [V020 + ( - 1) × V0] × (273 + t)/273 /3600(m3/s)
(Nguồn: Sổ tay hướng dẫn xử lý ô nhiễm môi trường trong sản xuất tiểu thủ công nghiệp, Tập 2 Xử lý khói thải lò hơi)
Trong đó:
- B: lƣợng dầu dùng trong 1 giờ (kg/giờ)
- V020: lƣợng khí thải sinh ra khi đốt 1 kg dầu (m3/kg).
V020 = 11,5 (m3/kg).
V0: lƣợng không khí cần đốt cháy 1 kg dầu (m3/kg)

V0 = 11,53C + 34,34 (H – 1/8O) + 4,29S
: hệ số thừa không khí (1,25)
t : nhiệt độ khí thải (1050C)
V0 = 10,5 (m3/kg).
Lƣu lƣợng khí thải sinh ra từ máy phát điện đƣợc tính toán là 1,175 m3/s. Tải lƣợng và
nồng độ các chất ô nhiễm trong khói thải 1 máy phát điện nhƣ sau:
Bảng 2.7: 2 Tải lƣợng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải đốt dầu DO cho máy
phát điện
Chất ô
nhiễm

Tải lƣợng ô
nhiễm 1 máy
(g/s)

Nồng độ 1
máy (mg/m3)

QCVN 19: 2009
(mg/m3), Kv = 1, Kp =
0,6 – cột B

Bụi

0,0143

81,71429

120


SO2

0,01

57,14286

300

NOX

0,146

834,2857

510

CO

0,036

205,7143

600

Chủ dự án: Công ty TNHH Sài Gòn Hải Đăng
Đơn vị tư vấn: Công ty CP TM DV Khoa Học Mới

18



×