Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

SKKN MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIẢNG DẠY ĐỊA LÝ BẬC THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (751.15 KB, 21 trang )

Một số phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường trong giảng dạy Địa lý bậc THCS

PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO BÙ ĐĂNG
TRƯỜNG THCS NGHĨA TRUNG
===== @ =====

KINH NGHIỆM
---&--“MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG
TRONG GIẢNG DẠY ĐỊA LÝ BẬC THCS ”

Người thực hiện: Đàm Ngọc Toại
Đơn vị cơng tác: Trường THCS Nghóa Trung
Năm học: 2010– 2011

Trang 1

Trường THCS Nghóa Trung


Một số phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường trong giảng dạy Địa lý bậc THCS

“MỢT SỚ PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
TRONG GIẢNG DẠY ĐỊA LÝ BẬC THCS ”

PHẦN I: ĐẶT VẤN ÑEÀ
1: Lí do chọn đề tài:
Năm học 2010– 2011 là năm học tiếp tục thực hiện cuộc vận động “ Học tập và
làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. Nói không với tiêu cực và bệnh thành tích
trong giáo dục. Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo để học
sinh noi theo. Xây dựng trường học thân thiện và học sinh tích cực. Đổi mới phương
pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục, ứng dụng công nghệ thông tin.


Hiện nay, tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục đang được quan tâm.
Thực hiện tích hợp trong dạy học sẽ mang lại nhiều lợi ích cho việc góp phần hình
thành, phát triển năng lực hành động, năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.
Dạy học tích hợp được hình thành trên cơ sở của những quan niệm tích cực về quá
trình học tập và quaÙ trình dạy học, thực hiện quan điểm tích hợp trong giáo dục sẽ góp
phần phát triển tư duy tổng hợp, năng lực giải quyết vấn đề và làm cho việc học tập trở
nên có ý nghĩa hơn với học sinh so với việc học tập và thực hiện các mặt giáo dục một
cách riêng rẽ. Các sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội vốn không tồn tại một cách rời
rạc, đơn lẻ, chúng là những thể tổng hợp hoàn chỉnh và có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau.
Cũng chính do đặc điểm đó mà giáo dục bảo vệ môi trường được đưa vào nội dung
giáo dục phổ thông chủ yếu bằng con đường tích hợp, tức là liên kết, lồng ghép với các
môn học có sẵn trong chương trình giáo dục phổ thơng mợt cách hợp lý, nhưng đặc
biệt là mơn Địa lý.
Môi trường là không gian sinh sống của con người và sinh vật, là nơi chứa đựng
các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sớng và sản x́t . Nhưng môi trường hiện nay
như chúng ta đã biết nó đã và đang bị suy thoái , ô nhiễm một cách trầm trọng mà
nhiều nguyên nhân khác nhau : như núi lửa , bão cát …và do sự phát triển kinh tế-xã

Trang 2

Trường THCS Nghóa Trung


Một số phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường trong giảng dạy Địa lý bậc THCS

hội để đáp ứng cho nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần của con người , con người
chưa thật sự có ý thức cao về bảo vệ môi trường (BVMT) , như khai thác tài nguyên
rừng cạn kiệt , xả rác bừa bãi … Từ đó nó đã đem lại cho con người những thảm họa
khôn lường như gây hiệu ứng nhà kính , khí hậu toàn cầu thay đổi Trái Đất nóng

lên làm cho băng ở hai cực tan ra , gây ra thiên tai và những căn bệnh hiểm nghèo ,
nó đã mang đi biết bao tính mạng của người dân vô tội .
Để giảm bớt những hậu quả do thiên nhiên gây ra đó là việc BVMT hiện nay là
một trong nhiều mối quan tâm mang tính toàn cầu noùi chung , ở nước ta BVMT noùi đề
riêng đang được quan tâm sâu sắc.
Nhằm định hướng cho việc triển khai thực hiện nhiệm vụ. Bộ giáo dục và đào tạo
xây dựng và đưa vào giảng dạy tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong các môn học,
trong đó có mơn Địa lý ở các cấp học .
Là giáo viên giảng dạy môn Địa Lý trong những năm qua tôi đã trăn trở và suy
nghó là làm thế nào cho môi trường sống được trong sạch và lành mạnh hơn. Nên tôi
đã mạo muội viết sáng kiến kinh nghiệm này để áp dụng vào việc giảng dạy của
mình để giáo dục thế hệ trẻ ngày nay có ý thức hơn và góp một phần công sức nhỏ
bé của mình vào việc BVMT hiện nay và mai sau .
Đó là lý do vì sao tôi chọn đề tài: Một số phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ
môi trường ờ bậc THCS đặc biệt là trong giảng dạy Địa lý 8 - 9 ở trường THCS
Nghóa Trung
2. Thực traïng: Trong thực tế giảng dạy, giáo viên chỉ chú trọng việc cung cấp
những kiến thức mới, những phần trọng tâm của bài học chứ chưa chú trọng lồng ghép
những kiến thức phải tích hợp, bởi vì những kiến thức phải tích hợp chỉ là một đơn vị
nhỏ trong một bài học nào đó .
- Đối với HS rất thờ ơ với việc bảo vệ môi trường , ý thức về môi trường còn rất
hạn chế không những không bảo vệ mà còn hủy hoại môi trường như : Ăn uống ,
Trang 3

Trường THCS Nghóa Trung


Một số phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường trong giảng dạy Địa lý bậc THCS

sinh hoạt xả rác bừa bãi , phá hoại cây xanh ….

Để có được môi trường xanh sạch đẹp ngày một trước hết gv ngoài việc truyền
đạt kiến thức của bài học còn phải chú trọng việc lồng ghép và tích hợp MT vào
bài day và giáo dục tư tưởng cho học sinh không chỉ ở bài học mà ở mọi lúc mọi
nơi . Vì vậy tôi chọn đề tài này ứng dụng vào giảng dạy ở trường Thcs Nghóa Trung

* Phạm vi sử dụng : p dụng cho bậc THCS
PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I: Đặc điểm tình hình nhà trường.
1.: Thuận lợi: Nhà trường luoân được sự quan tâm giúp đỡ của chính quyền địa
phương, được sự cộng tác giúp đỡ của các ban ngành, trường luôn được sự chỉ đạo sát
sao của Phòng giáo dục và đào tạo huyện Bù Đăng
Cơ sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy tương đối đầy đủ, đội ngũ giáo viên có
nhiều kinh nghiệm giảng dạy và an tâm công tác, tâm huyết với nghề.
Học sinh có khả năng nắm baét kiến thức nhanh nhạy, có ý thức BVMT rất thuận
lợi cho việc dạy , học và tích hợp MT của thầy và trò.
Các bậc phụ huynh rất quan tâm và phối kết hợp chặt chẽ với nhà trường để giáo
dục học sinh.
2. Khó khăn: Còn số ít học sinh có ý thức học tập chưa tớt, vận dụng kiến thức tích
hợp vào làm bài và thực tế còn hạn chế , chưa có ý thức BVMT như ăn uống xong
còn xả rác bừa bãi , ngồi học trong lớp còn lót giấy ngồi xong không dọn dẹp thời
gian tiếp xúc với hs lại ít … Mợt sớ gia đình chưa thực sự quan tâm đến việc học của
con em mình.
II. BIEÄN PHÁP THỰC HIỆN
Với mỡi phương pháp sẽ có hình thức dạy học tương ứng . Dưới đây tôi xin đưa ra
một số phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mà theo tôi thì các phương pháp và
hình thức tổ chức dạy học này có nhiều khả năng để tích hợp nợi dung . Giáo dục bảo

Trang 4

Trường THCS Nghóa Trung



Một số phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường trong giảng dạy Địa lý bậc THCS

vệ mơi trường qua mơn Địa lý bậc THCS tại trường THCS Nghóa Trung

1 . Phương pháp đàm thoại.
Đàm thoại về thực chất là phương pháp dạy học mà ở đó giáo viên sử dụng hệ thống
câu hỏi để dẫn dắt, chỉ đạo học sinh tìm hiểu và lĩnh hội nội dung của bài học. Như vậy,
hệ thống câu hỏi là cốt lõi của phương pháp đàm thoại. giáo viên hỏi hs trả lời cuối
cùng gv chốt chuẩn kiến thức
Ví dụ: Dạy địa lý lớp 6 bài 17 Mục 2: GV đưa ra một số nguyên nhân gây ô
nhiễm không khí như khí thải công nghiệp , cháy rừng ...sẽ làm thủng tầng ôzôn
GV đặt câu hỏi thủng tầng ôzôn sẽ gây tác hại gì đối với môi trường và con người ?
Hs trả lời qua đó GV giáo dục tư tưởng cho HS .

2. Phương pháp trực quan (sử dụng tranh ảnh địa lý)
Việc sử dụng tranh ảnh có nợi dung về môi trường giúp HS có thể dễ dàng nhận
biết được những vấn đề của môi trường như hiện tượng ô nhiễm không khí, ô nhiễm
nước, hiện tượng xói mòn đất ở những vùng đất trống, đồi trọc...
Cùng với những bức tranh sách giáo khoa, trong khi dạy địa lý giáo viên nên sử
dụng những ảnh minh hoạ có nội dung phù hợp và sắp xếp theo từng chủ đề. Đặc biệt
sử dụng máy chiếu đưa những hình ảnh sôi động hoặc những đoạn phim nói về môi
trường hiện nay .
Khi hướng dẫn học sinh quan sát, trước hết GV cần xác định mục đích, yêu cầu
của việc quan sát tranh. Sau đó, yêu cầu học sinh nêu tên của bức tranh hoặc đoạn
phim để xác định xem bức tranh đó thể hiện hiện tượng gì, vấn đề gì, ở đâu và mô tả
hiện tượng. Cuối cùng GV gợi ý học sinh nêu nguyên nhân và hậu quả của hiện tượng.

Trang 5


Trường THCS Nghóa Trung


Một số phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường trong giảng dạy Địa lý bậc THCS

Học sinh thảo luận và đưa ra kết quả, giáo viên nhận xét bổ sung.
Trong dạy học Địa lý, giáo viên nên triệt để sử dụng nhữnh tranh ảnh minh hoạ
trong sách giáo khoa , bởi vì đây là những phương tiện minh hoạ đã được lựa chọn để
thể hiện các hiện tượng một cách cụ thể
Ví dụ: Giáo viên cho học sinh quan sát hai ảnh yêu cầu học sinh cho biết các
nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước các sông rạch và nước biển. Cách triển khai tốt
mục này là cho học sinh trao đởi sau đó cho HS trình bày ý kiến của mình Cuối cùng
GV sẽ tổng hợp các câu trả lời, bổ sung kiến thức và hoàn chỉnh kiến thức cho học sinh.

Hình 17.3 - “Thủy triều đen” trên Đại Tây Dương
do tai nạn của tàu chở dầu

Hình17.4 - nước thải từ các nhà máy đổ
vào sông ngòi ở ngoại ô Pa- ri (pháp)

Như vậy, khi sử dụng tra ảnh, giáo viên cần chuẩn bị những câu hỏi hướng dẫn
học sinh khai thác nội dung cần được thể hiện trên bức tranh, ảnh và những câu hỏi yêu
cầu học sinh vận dụng những kiến thức đaõhọc để giải thích các hiện tượng được thể
hiện trên bức tranh, ảnh.

3. Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.
Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học tích hợp bảo
vệ môi trường cần thực hiện như sau:
Ví dụ : dạy bài 24 Vùng biển Việt Nam mục 2

Giáo viên nêu vấn đề, tạo tình h́ng có vấn đề: Vùng biển nước ta rất giầu và đẹp
Trang 6

Trường THCS Nghóa Trung


Một số phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường trong giảng dạy Địa lý bậc THCS

,nguồn lợi phong phú , đa dạng có giá trị to về nhiều mặt (kinh tế , an ninh quốc
phòng , khoa học….) GV sử dụng những đoạn phim hoặc tranh ảnh địa lí nội dung
cảnh quan thiên nhiên hùng vó và sự giầu có về hải sản cho hs quan sát nói nên giá
trị biển nước ta . Sau đó cho HS quan sát tiếp những bức tranh nói về thực trang về
môi trường biển nước ta hiện nay

Vịnh Hạ Long

Chế biến hải sản

Động Phong Nha

Bãi biển Nha Trang

Trang 7

Trường THCS Nghóa Trung


Một số phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường trong giảng dạy Địa lý bậc THCS

Nước thải công nghiệp


Hình ảnh chất thải độc hại làm ô nhiễm môi trường biển

Trang 8

Trường THCS Nghóa Trung


Một số phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường trong giảng dạy Địa lý bậc THCS

Hình ảnh cá và san hô chết do ô nhiễm môi trường
Chất thải công nghiệp , rác thải đô thị ,và khai thác hải sản không hợp lý của
người dân đã làm cho môi trường biển bị suy thoái dẫn đến tài nguyên biển có nguy
cơ bị cạn kiệt và tuyệt chủng
- Gv đặt câu hỏi Cho biết vai trò , ý nghóa của biển nước ta . Hiện nay biển nước ta
đã và đang có nguy cơ bị ô nhiễm và một số tài nguyên đang bị cạn kiệt. Bằng kiến
thức đã học và thực tế em hãy . Cho biết nguyên nhân , hậu quả và đưa ra các biện
pháp khắc phục .
Qua đó HS dễ dàng phát hiện và đưa ra cách giải quyết vấn đề

4.Phương pháp thảo luận
Sử dụng phương pháp này hệ thống câu hỏi phải khó , đòi hỏi phải có tính tập
thể . Để giải quyết các vấn đề có liên quan đến nội dung BVMT
GV có thể được tiến hành theo các bước sau:
- Bước 1: Giáo viên ra hạn thời gian .
- Bước 2: Học sinh thảo luận (hoặc nhóm, baøn )
- Bước 3: Giáo viên sử dụng phiếu học tập
- Bước 4: Phân công nhóm trưởng
- Bước 5: Cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả và cho các nhóm nhận xét nhau
- Bước 6: GV tổng hợp các ý kiến và chuẩn kiến thức và khen thưởøng các nhóm

làm tốt .
Trang 9

Trường THCS Nghóa Trung


Một số phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường trong giảng dạy Địa lý bậc THCS

Ví dụ : Dạy bài 2 : DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ ĐỊA LỚP 9 Mục II
GV cho các nhóm dựa vào biểu đồ gia tăng dân số nước ta : hãy nhận xét về tình
hình gia tăng dân số nước ta qua các năm . Vì sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm nhưng
dân số vẫn tăng nhanh ? Dân số tăng nhanh sẽ dẫn đến hậu quả gì , đưa ra biện
pháp khắc phục ? Cho ví dụ minh họa ?
Qua đó GV giáo dục tư tưởng cho HS như giảm tỷ lệ gia tăng dân số thì diện tích
đất trồng và rừng không bị thu hep , MT bị suy thoái ...

5. Phương pháp kiểm tra đánh giá
Đây là phương pháp rất quan trọng của việc dạy và học . Giúp cho GV biết
được khả năng truyền đạt kiến thức của mình và cách tích hợp GDMT vào nội dung
bài học , nhận biết được sự tiếp thu kiến thức và vận dụng kiến thức đã học vào
việc BVMT như thế nào của HS để từ đó có biện pháp khắc phục cho dạy và học
về sau .
Trong quá trình dạy tôi thường xuyên kiểm tra hs với nhiều hình thức khác nhau
như : kiểm tra thường xuyên , hay định kỳ tôi đều có sự lồng ghép MT vào các bài
kiểm tra , mục đích là muốn nhắc nhở HS về ý thức BVMT . Để có được kết quả
theo ý muốn tôi thông báo trước cho HS biết nếu các bài kiểm tra mà nói về vấn đề
BVMT em nào vận dụng kiến thức tốt thầy sẽ khuyến và cho diểm tối đa từ đó tăng
thêm sự hứng thú cho các em .

6. Phương pháp nêu gương .

Trong quá trình thực hiện , học sinh tự phát hiện ,theo dõi những hành vi
tốt của bạn mình và nêu gương trước lớp . gv có hình thức khen thưởng tuyên
dương, động viên ngay trước tập thể lớp (việc này có thể thực hiện trong tiết sinh
hoạt lớp hoặc kết hợp với tổng phụ trách tuyên dương trước cờ trong giờ chào cờ)
Ngoài ra,tôi còn luôn sử dung thêm biện pháp“Nói và làm cũng như học đi đôi
với hành ” đó là các giờ lên lớp khi bước vào lớp GV làm gương cho HS bằng cách
Trang 10

Trường THCS Nghóa Trung


Một số phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường trong giảng dạy Địa lý bậc THCS

không lấy giấy kê ghế để ngồi hoặc trên ghế GV có giấy để sẵn GV cũng không
nên ngồi mà hãy gom bỏ vào sọt rác... .Còn với HS khi bước vào lớp GV quan sát
vệ sinh lớp nếu phát hiện có rác yêu cầu HS gom ngay mới vào học... HS vừa làm
GV đưa ra những lời nói giáo dục cho các em như : “Đây là môi trường sống của
chúng ta hãy bảo vệ nó cũng như bảo vệ chính bạn thân mình” .

7. Phương pháp phối kết hợp .
Ngoài những phương pháp tôi thường xuyên tổ chức như trên thì một phương pháp
không thể thiếu được trong việc bảo vệ môi trường đó là : phương pháp phối kết hợp
với các ban ngành như : Đoàn, Đội , Hội CMHS của trường ,của lớp để giáo dục ,
dạy dỗ các em . Nhắc nhở các em cả cách ăn uống nên chọn đồ ăn thức uống có
nguồn gốc sạch sẽ an toàn bảo vệ sức khỏe cho chính bản thân và người thân của
mình . GV đưa ra một số dẫn chứng các đồ ăn thức uống hiện nay sử dụng hóa chất
độc hại gây ra những căn bệnh như : ung thư , đường ruột... cho HS nghe để HS biết
va øphòng tránh . Đây là biện pháp tôi đã và đang sử dụng cho những năm học vừa
qua .


III . KẾT QUẢ
Năm học 2009 – 2010 tôi đã áp dụng sáng kiến này vào chương trình địa lý ở
bậc THCS đặc biệt là tôi đã áp dụng dạy lớp 8 - 9 . nhưng kết quả chưa được như
mongg muốn vì lần đầu mới áp dụng nên kinh nghiệm và xử lý các tình huống chưa
được tốt . Nhưng tôi vẫn không từ bỏ ý định bởi vì BVMT là mối quan tâm của toàn
cầu nên tôi muốn góp một phần nhỏ bé của mình vào việc BVMT chung của nhân
loại . Do đó tôi vẫn tiếp tục thực hiện cho năm học này và mãi về sau . năm học này
tôi áp dụng thấy kết quả rất khả quan , cao hơn năm học 2009-2010

Trang 11

Trường THCS Nghóa Trung


Một số phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường trong giảng dạy Địa lý bậc THCS

Sau đây là kết quả của hai năm
*Kết quả học tập năm học 2009 2010
Giỏi
Tởng sớ
học sinh

223

Khá

TB

Kém


́u

T.sớ

%

T.sớ

%

T.sớ

%

T.sớ

%

T.sớ

34

15.2

57

25.6

75


33.6

46

20,6

11

%
5

* Kết quả thực hành : Nhìn chung là HS chưa có tinh thần tự giác cao ngược
lại khi ăn quà vẫn còn đa số HS xả rác bừa bãi các , trong lớp vẫn còn giấy chỗ các
em ngồi
*Kết quả học tập năm học 2010 2011
Giỏi
Tởng sớ
học sinh

247

Khá

TB

Kém

́u

T.sớ


%

T.sớ

%

T.sớ

%

T.sớ

%

T.sớ

%

52

21

69

27.9

105

42.5


19

7.6

2

1

* Kết quả thực hành : do có kinh nghiệm và có biện pháp cứng rắn dứt khoát
đối với HS , nên vệ sinh trường lớp sạch xẽ hơn , vào lớp không còn tình trạng
“Hố” rác ở góc lớp , các em có ý thức cao hơn khi ăn quà bỏ rác đúng nơi quy định.
Có được kết quả trên tôi cảm thấy rất vui và mừng thầm . Vì HS đã và đang có ý
thức, trách nhiệm BVMT ngày một cao hơn

Trang 12

Trường THCS Nghóa Trung


Một số phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường trong giảng dạy Địa lý bậc THCS

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận.
Việc giảng dạy tích hợp bảo vệ môi trường thông qua bộ môn Địa lý là điều rất
cần thiết đới với nhận thức của học sinh. Tuy nhiên cách thức tổ chức giảng dạy và lồng
ghép một cách nhẹ nhàng là điều cần thiết. Tránh tình trạng tích hợp một cách miễn
cưỡng sẽ làm cho nợi dung bài học thêm nặng nề. Hs sẽ chán nản
Qua đó, giáo viên và học sinh sẽ có trách nhiệm và hành vi đúng đắn hơn đối
với việc BVMT.

Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân tôi trong việc áp dụng sáng kiến
kinh nghiệm “Một số phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môI trường trong giảng
dạy Địa lý bậc thcs ở THCS Nghóa Trung
2. Kiến nghị.
GD BVMT là một hoạt động giáo dục liên bộ môn. Bởi vậy tôi mong ngành Giáo
dục cung cấp nhiều tài liệu về môi trường để đưa vào dạy học tích hợp Giáo dục bảo vệ
môi trường trong nhà trường có hiệu quả hơn.
Trường nên cho HS lao động và quét dọn vệ sinh trường lớp thường xuyên . Đoàn
, Đội tổ chức ngày “chủ nhật xanh” nhiều hơn nữa để GD HS .
Vì quĩ thời gian ít và khả năng có hạn nên đề tài còn nhiều thiếu sót. Rất mong
được sự đóng góp, chia sẻ của đồng nghiệp và của các cấp quản lý giáo dục.
***********************************
IV. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
-Tài liệu: Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Địa lý Trung học cơ sở.
Tác giả: Nguyễn Hải Hà- Nguyễn Việt Hùng- Phan Thị Lạc- Trần Thị NhungPhạm Thu Phương- Nguyễn Minh Phương.
- Tài liệu: lý luận dạy học Địa lý.
Tác giả: Nguyễn dược, Nguyễn Trọng Phúc.
- Tạp chí: Thế giới trong ta.

Trang 13

Trường THCS Nghóa Trung


Một số phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường trong giảng dạy Địa lý bậc THCS

PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
1.Hội đồng khoa học cấp trường:
Hợi đờng khoa học Trường THCS Nghóa Trung nhận xét đánh giá và xếp loại
.............................................................................................................................

.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Chủ tịch hội đồng khoa học :

Trang 14

Trường THCS Nghóa Trung


Một số phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường trong giảng dạy Địa lý bậc THCS

2.Hội đồng khoa học ngành:
Hội đồng khoa học Phòng GD-ĐT Bù Đăng
.............................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

Chủ tịch hội đồng khoa học

Trang 15

Trường THCS Nghóa Trung


Một số phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường trong giảng dạy Địa lý bậc THCS

MỤC LỤC
PHẦN I. MỞ ĐẦU:
I.1: lí do chọn đề tài:

Trang 2

I.2: Mục đích nghiên cứu:

Trang 3


I.3. Thời gian và địa điểm

Trang 4

I.4. Đóng góp mới về mặt lý luận và về mặt thực tiễn.

Trang 4

PHẦN II. NỘI DUNG
II.1: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
II.1.1:Đặc điểm tình hình nhà trường:

Trang 4

II.1.2: Khảo sát chất lượng môn địa lý khối 7đầu năm học.

Trang 5

II.2: CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU
II.2.1: Kế hoạch xây dựng chuyên đề.

Trang 5

II.2.2: Các biện pháp thực hiện.

Trang 6

II.2.3. Minh hoạ Dạy một bài có nội dung tích hợp bảo v…….


Trang 11

III.3: CHƯƠNG III.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
* Phương pháp nghiên cứu:

Trang 14

* Kết quả nghiên cứu

Trang 15

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
III.1. Kết luận.

Trang 16

III.2. Kiến nghị.

Trang 16

IV. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 17

PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC

Trang 16

Trường THCS Nghóa Trung


Trang 18


Một số phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường trong giảng dạy Địa lý bậc THCS

Do muộn qúa và mệt nữa nên chưa kip làm kết quả nhờ anh
Trang 17

Trường THCS Nghóa Trung


Một số phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường trong giảng dạy Địa lý bậc THCS

cứ qóp ý dùm nội dung trước nhé . chân thành cảm ơn !
CHÚC GIA ĐÌNH MỘT NGÀY MỚI TRÀN ĐẦY HẠNH PHÚC
Chào thầy Toại!
Tơi đã xem qua SKKN của thầy. SKKN này có bố cục khá chặt chẽ. Tuy nhiên,
còn một số lỗi chính tả, dùng từ...thầy nên xem để sửa lại. Tôi không dám đụng vào bản
quyền của người khác chỉ tô màu thôi.
Về phần các giải pháp: tôi thấy cũng tương đối hợp lý. Tuy nhiên chưa có cái gì
mới mang tính sáng kiến và dấu ấn cá nhân. Nên tìm một giải pháp mang tính sáng kiến
và được tích luỹ để làm kinh nghiệm.
Về phần kết quả: thầy đã nêu được số liệu nhưng số liệu này phải được so sánh với
số liệu ban đầu khi chưa sử dụng các giải pháp để thấy được hiệu quả của SKKN. Như
vậy phần thực trạng, thầy phải đưa ra số liệu khảo sát, để làm cơ sở so sánh.
Phần kết luận: thầy chưa làm. Tuy nhiên, tôi nhắc thầy phải khẳng định cho được ý
nghĩa, tác dụng của đề tài SKKN mà thầy áp dụng qua các giải pháp. Đồng thời nói
được phạm vi sử dụng của đề tài ( ví dụ: đề tài SKKN này áp dụng được cho tất cả các
khối lớp trong trường THCS về môn Địa lý.

Chào thầy! chúc thầy thành cơng!

Trang 18

Trường THCS Nghóa Trung


Một số phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường trong giảng dạy Địa lý bậc THCS

Trang 19

Trường THCS Nghóa Trung


Một số phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường trong giảng dạy Địa lý bậc THCS

Trang 20

Trường THCS Nghóa Trung


Một số phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường trong giảng dạy Địa lý bậc THCS

Trang 21

Trường THCS Nghóa Trung




×