Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

BÀI 2 XÃ HỘI NGUYÊN THỦY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.08 KB, 4 trang )

BÀI 2
XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- HS biết:
+ Nêu được nhưng tiến bộ cua loai người qua các thời kì về tổ chức xã hội,
kĩ thuật.
+ Trình bay được sự xuất hiện cua công cụ bằng kim loại va sự ra đời cua
tư hưu.
- HS hiểu:
+ Định nghĩa được khái niệm: thị tộc, bộ lạc, tư hưu.
- HS vận dụng:
+ Phân tích được hệ quả cua việc xuất hiện công cụ bằng kim khí: sự tiến
bộ cua sản xuất, quan hệ xã hội, lam tan rã xã hội nguyên thuy, hình thanh xã hội
có giai cấp va nha nước.
2. Kĩ năng
- Phân tích được hệ quả cua việc xuất hiện công cụ bằng kim khí.
- Tổng hợp được: quá trình ra đời cua kim loại - nguyên nhân - hệ quả sự ra
đời cua chế độ tư hưu.
3. Thái độ
- Nuôi dưỡng giấc mơ chính đáng - xây dựng một thời đại Đại Đồng trong
văn minh.
4. Định hướng phát triển năng lực
4.1. Năng lực chung
- Giúp HS phát triển năng lực phát hiện va giải quyết vấn đề.
- Giúp HS phát triển năng lực giao tiếp va sử dụng ngôn ngư.
- Giúp HS phát triển năng lực hợp tác.
4.2. Năng lực chuyên biệt
- HS có năng lực so sánh: tổ chức thị tộc va bộ lạc.
- HS có năng lực xác định va giải quyết mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động
giưa các hiện tượng lịch sử: mối liên hệ giưa sự xuất hiện cua kim khí đối với đời


sống con người.
- HS có năng lực phân tích, rút ra kết luận: phân tích nhưng tác động cua
kim khí để thấy được ảnh hưởng cua nó đói với sự phát triển cua lịch sử xã hội
loai người - lam tan rã xã hội thị tộc, xã hội có giai cấp va nha nước ra đời.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC
1. Chuẩn bị của GV
- Tranh ảnh có liên quan đến nội dung bai học.
- Mẩu truyện ngắn về sinh hoạt cua thị tộc, bộ lạc.
2. Chuẩn bị của HS
- SGK, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC


1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Câu 1: Trình bày quá trình chuyển biến từ Vượn cổ thành Người? Nguyên
nhân quyết định nhất đối với quá trình chuyển biến đó là gì?
Câu 2: Tại sao nói trong thời đại Người tinh khôn cuộc sống của con người
tốt hơn, đủ hơn, đẹp hơn và vui hơn?
3. Bài mới
3.1. GV nêu vấn đề (1’)
Ở tiết trước, chúng ta đã tìm hiểu quá trình tiến hoá va tự hoan thiện cua
con người về cấu tạo cơ thể. Cùng với sự tiến bộ về cấu tạo cơ thể cơ thể con
người liệu tổ chức xã hội va công cụ lao động cua con người có tiến bộ hay
không? Chúng ta cùng tìm hiểu bai học hôm nay
3.2. Dạy – học bài mới (36’)
Hoạt động 1: Tìm hiểu về thị tộc - bộ lạc (8')
Phương pháp/KT dạy học: Tự đọc, đam thoại
Hình thức tổ chức hoạt động: Cả lớp
Hoạt động của GV và HS

Kiến thức cơ bản cần đạt
* Bước 1:
1. Thị tộc và bộ lạc
- GV dẵn dắt.
a. Thị tộc
- GV nêu khái niệm định nghĩa thị tộc
* Bước 2:
- Thị tộc la nhóm người sống
- HS đọc SGK.
thanh gia đình gồm 2 – 3 thế
- GV nêu vấn đề:
hệ.
+ Em hãy theo dõi SGK và cho biết thế nào là thị tộc? - Quan hệ trong thị tộc: quan
Mối quan hệ trong thị tộc?
hệ huyết thống, cùng lam
+ Trình bày định nghĩa bộ lạc? Nêu điểm giống và
chung, hưởng chung.
điểm khác giữa bộ lạc và thị tộc?
+ Nêu mối quan hệ trong thị tộc? Lý giải vì sao mọi
người trong thị tộc phải "làm chung, hưởng chung"? b. Bộ lạc
- HS đọc SGK trả lời.
* Bước 3:
- La tập hợp một số thị tộc
- GV nhận xét, chốt ý va nhấn mạnh khái niệm “cùng
sống cạnh nhau, có cùng
lam chung, hưởng chung”. GV lấy VD minh chứng.
nguồn gốc tổ tiên.
- GV chốt lại: Như vậy nguyên tắc vang trong xã hội thị
- Quan hệ trong bộ lạc: hợp
tộc, bộ lạc la cua chung, lam chung, ăn chung, việc

tác, giúp đỡ.
chung, thậm chí la ở chung một nha. GV liên hệ xã hội
ngay nay.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về buổi đầu của thời đại kim khí (16')
Phương pháp/KT dạy học: Thảo luận
Hình thức tổ chức hoạt động: Tổ nhóm
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cơ bản cần đạt
* Bước 1:
2. Buổi đầu của thời đại kim khí
- GV dẫn dắt vao thời đại kim khí bắt đầu.
a. Sự xuất hiện công cụ bằng kim loại.


- GV định nghĩa: Thời đại kim khí la gì.
- ĐN: Thời đại kim khí la thời đại phát
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
triển từ công cụ đồ đá sang kim loại.
* Bước 2:
- HS đọc SGK.
- Thời gian xuất hiện kim loại:
- GVPV:
+ Khoảng 5.500 năm: đồng đỏ - Tây Á,
+ Cặp đôi dãy trong: Kể tên các kim loại
Ai Cập.
được phát hiện vào thời nguyên thủy và thời + Khoảng 4.000 năm: đồng thau (Việt
gian phát hiện ra chúng? vì sao thời gian
Nam).
phát hiện và sử dụng các loại kim loại lại
+ Khoảng 3.000 năm: đồ sắt.

cách xa nhau như thế?
b. Hệ quả
+ Cặp đôi dãy ngoài: Nêu hệ quả của sự
- Nguyên liệu đồng va sắt có tính vượt
xuất hiện công cụ kim loại ? (GV gợi ý:
trội.
trong lĩnh vực chế tác công cụ, trong sản
- Công cụ lao động.
xuất, trong quan hệ xã hội)? Tại sao công cụ + Luyện kim, đúc đồng va sắt.
bằng kim lại lại cho năng suất lao động cao + Loại hình công cụ mới: lưỡi cuốc va
đặc biệt là đồ sắt?
cay bằng sắt.
- HS theo dõi SGK thảo luận trả lời. Cặp đôi
- Sản xuất: phát triển
khác nhận xét, bổ sung
+ Nông nghiệp dùng cay.
* Bước 3:
+ Xuất hiện nganh thu công nghiệp
- GVKL. HS lắng nghe, ghi nhớ va ghi chép.
mới: luyện kim, đúc đồng.
- GV hình thanh khái niệm “Công xã thị tộc
+ Năng suất lao động tăng, sản phẩm dư
phụ quyền”. GV lý giải tại sao đến thời điểm
thừa thường xuyên.
nay lại chuyển sang công xã thị tộc phụ quyền. - Về xã hội: Công xã thị tộc phụ quyền.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự xuất hiện tư hữu và xã hội có giai cấp (12')
Phương pháp/KT dạy học: Tự đọc, đam thoại
Hình thức tổ chức hoạt động: Cả lớp
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cơ bản cần đạt

* Bước 1:
3. Sự xuất hiện tư hữu và xã
- GV giảng: Trong xã hội nguyên thuy, sự công bằng hội có giai cấp
va bình đẳng la "nguyên tắc vang" bởi lúc bấy giờ - Một số người lợi dụng chức
người ta sống trong công đồng, dựa vao nhau vì tình phận chiếm cua cải dưa thừa
trang đời sống còn quá thấp, nhưng khi bắt đầu có sản dẫn đến tư hưu xuất hiện.
phẩm thừa thì không thể đem chia đều cho mọi người - Tư hưu va khả năng lao động
va tư hưu nảy sinh.
cua mỗi gia đình khác nhau
* Bước 2:
đưa đến xuất hiện kẻ giau
- HS đọc SGK.
người nghèo.
- GVPV:
• Xã hội có giai cấp.
+ Nêu quá trình hình thành tư hữu ?
- Trong gia đình: đan ông mâu
+ Trình bày tác động của tư hữu tới xã hội?
thuẫn với đan ba.
+ Qua đó hãy giải thích nguyên nhân dẫn tới sự tan
rã của xã hội thị tộc là gì?
- Nguyên nhân tan rã cua xã
- HS đọc SGK trả lời.
hội thị tộc: sự phát triển cua
* Bước 3:
sức sản xuất lam xuất hiện cua


- GV nhận xét va chốt ý.
cải dư thừa thường xuyên.

- GV phân tích để HS hiểu nguyên nhân tan rã cua xã
hội thị tộc: do kim loại xuất hiện, sức sản xuất phát
triển, lam xuất hiện cua cải dư thừa thường xuyên.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
1. Tổng kết (1')
- GV tổng kết: Sự xuất hiện cua công cụ bằng kim loại lam cho năng suất
lao động tăng, dẫn đến một lượng sản phẩm dư thừa thường xuyên. Kể từ khi sản
phẩm dư thừa xuất hiện đã lam cho một số người lợi dụng chức phận chiếm lam
cua riêng va tư hưu ra đời. Tư hưu ra đời đã lam cho xã hội thị tộc tan rã, xã hội có
giai cấp dần hình thanh.
2. Hướng dẫn học tập (1')
- Học thuộc bai va trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK tr11.
- Đọc trước baì 3.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×