Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Ôn thi Viên Chức Ngành Y tế Tài liệu ôn thi môn Công nghệ thông tin Phần Tìm hiểu về lập trình hướng đối tượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (757.41 KB, 8 trang )

Lập trình hướng đối tượng (OOP)
Lập trình hướng đối tượng được ghi tắt là OOP (object-oriented programming). Là một phuơng hướng lập
trình tách biệt so với kiểu cổ điển. Sử dụng đối tượng để lập trình nên những chuỗi tuơng tác. OOP giúp cho
các lập trình viên có thể tiết kiệm nhiều thời gian hơn so với cách viết cổ điển.
Có thể hiểu cách lập trình OOP và bạn phải xây dựng được một loại khuôn mẫu cho sản phẩm của bạn. Sau đó
việc cần làm của bạn là đổ nguyên liệu vào khuôn và đúc thành sản phẩm. OOP chính là cái khuôn đó.
Trong bài hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu về lập trình hướng đối tượng trong PHP. Dưới đây là mô hình
Hướng đối tượng cơ bản của một Page khi truy xuất CSDL bằng OOP
Như vậy ta thấy được, trong mô hình trên, các thông tin từ Browser sau khi được trang PHP tiếp nhận. Trang
PHP sẽ tiếp tục sử dụng các lớp đối tượng tuơng ứng. Khi các lớp đối tượng được gọi. Các lớp này sẽ sử dụng
một lớp khác có chức năng hoàn toàn khác để bổ trợ cho chính nó. Quá trình hoạt động này sẽ đơn giản hóa,
tự động hóa các thao tác làm bằng code của lập trình viên. Cái bạn cần là cho phép đối tượng đó chạy ở khu
vực nào.
Trong bài này chúng ta sẽ đi qua các ví dụ đan xen trong lý thuyết để hiểu rõ hơn về các mô hình Class sẽ xây
dựng.

I. Class
1. Khái niệm : Nghĩa đen là một LỚP. Ý nghĩa theo lập trình là một đối tượng cơ bản chứa tất cả các thuộc tính
và phương thức của 1 đối tượng sẽ được tạo từ Class.
Để đỡ khó hiểu ta có thể xem Class kiểu như một lớp học. Trong lớp học sẽ có 2 loại phần tử. Tài sản và học
sinh.
Tài sản : Là những vật dụng, dụng cụ học tập, bàn ghế, bảng, phấn ….. Là những tài sản chung của nhiều lớp,
lớp nào cũng có những tài sản giống nhau như vậy. Không lớp nào có bàn mà không có ghế, hoặc không thể có
1 lớp lại có hồ bơi ở giữa lớp ^^.
2. Khai báo :

1
2
3
4
5


6

//Khai báo Class
class Name_of_Class{
.......................
}
?>

3. Ví dụ :
1
//Khai báo Class Members
2
class Members{
3
var $id = '';
4
var $fullname = '';
5
var $age = '';
var $city = '';
6

7
8
9
10
11
12

13

public function Get_Name_of_Father($id){
....................................
}
public function Set_value($id,$fullname,$age,$city){
$this->id = $id;
$this->fullname = $fullname;


14
15
16
17
18
19
20

$this->age = $age;
$this->city = $city;
}
}
?>

4.Tầm vực biến trong Class : Như các bạn thấy, tại sao sau khi khai báo các Class tôi phải khai báo các biến
$id, $fullname, $age …. Nếu không khai báo, khi sử dụng trong function Set_value, các biến nội tại như $this>id … sẽ không nhận giá trị.
Như vậy tầm vực của biến nằm tại Class Members. Nếu không khai báo các tầm vực, bạn sẽ không thể sử dụng
được nó trong phạm vi các function. Điều này bạn có thể thử các biến này để nhận được thông tin lỗi.

II. Function In Class

Khái niệm về function thì ai trong ngành lập trình cũng đều biết, nói riêng PHP của chúng ta thì lại càng quan
trọng.
Vậy tầm quan trọng của function nằm chỗ nào trong khi bạn cứ phải đi khai báo function tè le hết trơn. Thực
tế, khi viết các đoạn code của PHP, bạn vẫn có thể không sử dụng function. Nhưng chính các công đoạn quá
nhiều trong lập trình web gây nảy sinh 1 vấn đề : “Code quá nhiều những đoạn code giống nhau. Có quá nhiều
những đoạn code giống nhau nằm trong trang PHP”. Chính điều này làm cho trang PHP trở nên nặng nề hơn
về mặt code và mặt dung lượng file.
Tôi có một ví dụ thực tế về bài toán cộng trừ nhân chia. Với một phép cộng, nếu tôi làm 1 phép tính thì đã
chẳng có chuyện gì phải nói. Nhưng nếu tôi làm khoảng 100.000 phép tính và phải ngồi code từng dòng thì e
rằng tôi sẽ chết trước khi code xong các phép tính này. Nhưng việc đó sẽ được đơn giản hóa với Function và
sử dụng một vòng lặp trong function đó. Lúc này điều đơn giản tôi cần là nhập số đầu, số cuối và bấm kết quả
mà thôi. Nếu tôi tiếp tục tính một dãy những con số khác, thì lúc đó function sẽ đảm nhiệm chạy lại các đoạn
code của tôi đã code mà không cần tôi phải thao tác ghi lại code cho phù hợp.
Ví như một ca sĩ, phục vụ cho nhiều người nghe, nếu mỗi người muốn nghe họ phải hát lại 1 lần. Thì tôi tin
người ca sĩ đó sẽ chết sớm hơn tuổi thọ rất nhiều :)) . Chính vì điều đó, Radio, máy hát, máy Mp3, thiết bị thu
âm, thiết bị phát âm thanh ra đời. Nhằm để tạo ra đựoc loại FUNCTION nào có thể lặp bất cứ bài hát nào mặc
dù chỉ hát một lần.
Phù vậy là đã nói xong những điều tàm xàm phía trên :)) . Đùa chút thôi, như vậy qua ví dụ tôi đã giới thiệu
được cho bạn hiểu tầm quan trọng của function trong Class.

Phân loại Function

a. Có giá trị trả về : Function chịu trách nhiệm xử lý dữ liệu và trả lại dữ liệu cho Process đang chờ đợi để lấy
kết quả.
1
class member{
2
function Get_member_id($username){
3

$sql = mysql_query('SELECT m_id FROM tbl_members WHERE
4
username="'.$username.'"');
if(isset($sql) AND mysql_num_rows($sql)>0){
5
$row = mysql_fetch_assoc($sql);
6
return $row['m_id'];
7
}
8
}
9
}


10
11

?>

Như vậy tại một trang xử lý ta dễ dàng lấy được id của thành viên qua cấu trúc đã tạo cho function như sau :

1
2
3
4
5


$mem = new member();
$id = $mem->Get_member_id('clackken');
echo $id;
?>

Khi đó ta sẽ có được id của username “clackken” một cách dễ dàng thông qua function.
b. Không có giá trị trả về : Lúc này function sẽ không trả lại giá trị cho biến khi được gọi. Chúng ta cùng xét
lại ví dụ trên với cách viết khác một chút, chúng ta sẽ sử dụng id là một tài sản của Class.

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

class member{
var $id="";
function Get_member_id($username){
$sql = mysql_query('SELECT m_id FROM tbl_members WHERE
username="'.$username.'"');
if(isset($sql) AND mysql_num_rows($sql)>0){
$row = mysql_fetch_assoc($sql);

$this->id = $row['m_id'];
}
}
}
?>

Khi đó ta sẽ lấy giá trị trực tiếp từ Class, vì id khi này là một tài sản riêng của Class.

1
2
3
4
5

$mem = new member();
$mem->Get_member_id('clackken');
echo $mem->id;
?>

Qua 2 ví dụ trên, để bạn có thể hiểu hơn về phương thức của Class và function. Bạn có thể đăng ký giá trị là tài
sản của Class hoặc có thể trực tiếp trả về cho biến tại trang sử dụng Class thông qua keyword return.

III. Class in Class

Đây là một khái niệm mà với những bạn mới đến với lập trình hướng đối tượng sẽ bỡ ngỡ. Khi bạn chỉ hiểu
gói gọn rằng Class chỉ là phương thức thì khi đó bạn chưa thể tùy biến lồng các Class trong các Class khác để
cùng nhau xử lý dữ liệu.
Ví dụ sau sẽ mô tả rõ ràng điều này. Giả sử ta có 2 Class xử lý các vấn đề riêng biệt. 1 Class xử lý về thành viên,
một Class xử lý về Order. Khi Order cần thông tin của thành viên để thêm vào CSDL. Lúc này ta sẽ không thực

hiện đơn phương thức này nữa. Mà sẽ sử dụng Class Member như là một phương tiện.
1
class member{
2
var $id="";
3
function Get_member_id($username){
$sql = mysql_query('SELECT m_id FROM tbl_members WHERE username="'.$username.'
4
if(isset($sql) AND mysql_num_rows($sql)>0){
5
$row = mysql_fetch_assoc($sql);
6
$this->id = $row['m_id'];
7
}


8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18

19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

}
}
$mem = new member();
class order{
function Insert_order($username,$id_pro,$q_tity){
global $mem;
$mem->Get_member_id($username);
$sql = mysql_query('INSERT INTO tbl_orders(u_id,p_id,q_tity) VALUES($mem>id,$id_pro,$q_tity));
if(isset($sql)){
return 1;
}else{
return 0;
}
}
}
$Order = new order();
$Order->Insert_order('clackken',2,50);

?>

Class Kế thừa Class
Thế nào là kế thừa ? Kế thừa tức là thừa hưởng tất cả những gì có trong Class mà nó kế thừa.

Ví dụ :
//Khai báo Class Members
class Members{
var $id = '';
var $fullname = '';
var $age = '';
var $city = '';
function Get_member_id($username){
$sql = mysql_query('SELECT m_id FROM tbl_members WHERE
username="'.$username.'"');
if(isset($sql) AND mysql_num_rows($sql)>0){
$row = mysql_fetch_assoc($sql);
$this->id = $row['m_id'];
}
}
function Set_value($fullname,$age,$city){


$this->fullname = $fullname;
$this->age = $age;
$this->city = $city;
}
}
//Khai báo Class Info_members

class Info_members extends Members{
function Get_name_from_id($id){
$sql = mysql_query('SELECT m_name FROM tbl_members WHERE
m_id="'.$id.'"');
if(isset($sql) AND mysql_num_rows($sql)>0){
$row = mysql_fetch_assoc($sql);
return $row['m_name'];
}
}
}
//Như vậy ta thấy Class Info_members chỉ có 1 function Get_name_from_id và nó
thừa hưởng mọi function khác từ Members
//Khai báo Class và gọi giá trị
$info = new Info_members();
$info->Get_member_id('Clackken');//function này nó được kế thừa từ Class
Members
$name = $info->Get_name_from_id($info->id);
echo $name;
?>
- Vậy khi xuất ra giá trị. tên được trả về sẽ là Clackken. Như vậy mặc dù không khai báo function
Get_member_id trong Class Info_members, nhưng nó được thừa hưởng từ chính Class Members và vẫn có thể
gọi được hàm này.

Định nghĩa Constructors
Constructors là gì ? Khi bạn khởi tạo một đối tượng nào đó từ Class, nếu bạn không khai báo phương thức thì
các Function trong Class đó sẽ được triệu gọi khi bạn cần.
Nhưng cũng với Class đó, bạn muốn khi người ta gọi Class bắt buộc phải truyền 1 thông số tối thiểu nào đó để
thực hiện các phuơng thức của bạn, Constructors đảm nhiệm tốt vấn đề này.
Cách khai báo thì khá đơn giản, bạn vẫn khai báo function như bình thường. Điểm khác biệt ở đây là tên của
function này. Đầu tiên bạn phải sử dụng 2 tiếp đầu tố liên tục : __ và tiếp theo phải chính xác là từ này :

construct. Như vậy đầy đủ là function __construct($giatri){}

Ví dụ :


//Khai báo Class Members
class Members{
var $id = '';
var $fullname = '';
var $age = '';
var $city = '';
// Đây chính là phương thức Construct
function __construct($username){
$this->Get_member_id($username);
}
function Get_member_id($username){
$sql = mysql_query('SELECT m_id FROM tbl_members WHERE
username="'.$username.'"');
if(isset($sql) AND mysql_num_rows($sql)>0){
$row = mysql_fetch_assoc($sql);
$this->id = $row['m_id'];
}
}
function Set_value($fullname,$age,$city){
$this->fullname = $fullname;
$this->age = $age;
$this->city = $city;
}
}


//Khai báo Class và gọi giá trị
$info = new Info_members('Clackken');//bắt buộc khi khai báo Class bạn phải
nhập giá trị của username.
echo $info->id;//Khi đó ta sẽ có giá trị id, bởi vì construct đã gọi
Get_member_id và gán giá trị,
?>

Hạn Chế Quyền Truy Cập Tài Sản.



Đôi lúc, trong lớp của bạn, có nhiều cái bàn và ghế có thể cho mượn, nhưng không ai lại sang lớp bạn để mượn
bàn ghế giáo viên và để giáo viên của bạn đứng mà dạy. Đó chính là tài sản bị hạn chế, nó không được cho
mượn hoặc dùng chung cho nhiều lớp.
Đối với biến giá trị hoặc Function trong Class cũng vậy nếu bạn không muốn chia sẻ nó, bạn hoàn toàn có thể
hạn chế khả năng chia sẻ của nó.
Các cấp hạn chế có 3 cấp bao gồm :
Public : Chia sẻ hoàn toàn, các giá trị của nó được sử dụng trong phạm vi Class, trong phạm vi Class thừa
hưởng và kể cả phạm vi ngoài Class đã khai báo nó.





Protected : Chia sẻ trong phạm vi Class và trong phạm vi các Class được thừa hưởng từ Class đã khai báo.
Private : Chỉ cho phép chia sẻ trong phạm vi Class đã khai báo nó.

Ví dụ :

//Khai báo Class Members
class Members{
var $id = '';
public $fullname = 'Clackken';
private $age = '18';
protected $city = 'Ho Chi Minh';
var $info='';
function show_value(){
$this->info = $this->fullname.'|'.$this->age.'|'.$this->city;
}
}
Class Show_info extends Members{
var $fname = $this->fullname;
var $ages = $this->age;
var $citys = $this->city; //<--- câu lệnh này sẽ báo lỗi vì giá trị của
nó đã bị Bảo mật
}
?>

Gọi Class ngoài vùng giá trị
- Khai báo ngoài vùng giá trị tức là gán giá trị cho 1 Class khác từ Class hiện tại bạn đang làm việc.

Ví dụ :
//Khai báo Class Members
class Members{
var $fname = '';
function show_value($name){
$this->fname = $name;
}

}
Class Show_info extends Members{
protected function Get_info($name){
Members::show_value($name);// Bạn đã gán giá trị cho Class Members
thông qua Class này.
}
}
?>


Hướng đối tượng
- Sau khi đi qua mớ lằng phía trên kia chắc hẳn bạn đã bắt đầu ngán rồi nhỉ ^^. Có lẽ để bớt nhàm chán hơn,
chúng ta sẽ xem các thứ đã show trên kia cái gì là hướng đối tượng, cái gì là đối tượng ?
- Sau tất cả mớ lằng nhằng về Class trên kia. Chúng ta mới thấy rằng, việc lập trình hướng đối tượng sẽ chỉ tốt
khi tư duy của bạn tốt. Nếu tư duy của bạn chưa được khai thông thì điểm chắc chắn là bạn sẽ chẳng thể nào
hiểu nổi đối tượng là cái quỷ gì.
– Tôi muốn dành phần cuối của phần 2 này này để phân tích về Đối tượng.
+ Ở đây tôi muốn nói về Class Members. Hẳn các bạn đã code khá nhiều ở nó nên cũng khá rõ ràng. Các yếu tố
trong Class không chỉ sử dụng cho 1 người, 1 học sinh nào. 1 Class đó có thể sử dụng cho tất cả các học sinh có
trong lớp. Điển hình tôi sẽ thử khai báo từ Class đã VD ở trên
include('member.class.php');//Giả sử các Class được khai báo trong trang
này
//Tạo thông tin nhận dạng cho đối tượng Nguyen Van A, goi tat la NA.
$NA = new Members();
//Tạo thông tin nhận dạng cho đối tượng Nguyen Van B, goi tat la NB.
$NB = new Members();
//Tạo thông tin nhận dạng cho đối tượng Nguyen Van C, goi tat la NC.
$NC = new Members();
// Tôi sử dụng function set_name($name) trong Class Members để khẳng định tên

của từng người
$NA->set_name('Nguyen Van A');
$NB->set_name('Nguyen Van B');
$NC->set_name('Nguyen Van C');
// Show giá trị
echo 'Đối tượng
echo 'Đối tượng
echo 'Đối tượng

của 3 đối tượng ra màn hình
A :'.$NA->fname.'
';
B :'.$NB->fname.'
';
C :'.$NC->fname.'
';

//Output
// Đối tựong A : Nguyen Van A
// Đối tựong B : Nguyen Van B
// Đối tựong C : Nguyen Van C
?>



×