Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

Tương kỵ thuốc tiêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.94 MB, 37 trang )

Tương kỵ thuốc tiêm
Tổ Dược lâm sàng – Khoa Dược
Bệnh viện Trường ĐH Y Dược Huế

Huế, ngày 29 tháng 07 năm 2016


Mục tiêu
1.
2.
3.
4.

Định nghĩa tương kỵ thuốc đường IV
Tương kỵ xảy ra khi nào?
Cần làm gì để phòng tương kỵ?
Làm thế nào bạn biết một phối hợp thuốc có tương hợp với nhau hay không?
I.

Cần đặt câu hỏi gì

II.

Tìm dữ liệu tương hợp ở đâu

III.

Làm thế nào diễn giải dữ liệu này


Giới thiệu




Giới thiệu



Nhiều thuốc có thể được kê đồng thời cho một bệnh nhân nặng



Tại khoa cấp cứu:



Khoảng trên 30% các thuốc dùng phổ biến là tương kỵ hoặc không ổn định khi thêm hay phối
hợp với các dịch hay thuốc khác.




Tương kỵ chiếm tới 25% sai sót thuốc [Taxis và Barber 2004]
26% tương kỵ là nguy hiểm đến tính mạng bệnh nhân [Tissot et al. 2004]

Có tới 80% thuốc IV được pha chế với dung môi sai [Coussins et al. 2005]

Độ
Độ ổn
ổn định
định và
và tương

tương hợp
hợp thuốc
thuốc là
là vấn
vấn đề
đề quan
quan trọng
trọng để
để bảo
bảo đảm
đảm dùng
dùng thuốc
thuốc an
an toàn
toàn –– hiệu
hiệu quả
quả


Định nghĩa


Tương kỵ = là một phản ứng giữa các thuốc sau khi trộn với nhau đã không còn an toàn hay
hiệu quả cho bệnh nhân.



Đặc điểm của tương kỵ :
 Thay đổi màu
 Đục

 Kết tủa/kết tinh
 …


KHÔNG phải tất cả tương kỵ đều nguy hiểm, một số vẫn bình thường.





Thay đổi màu



Imipenem-cilastatin hoặc dobutamine có thể làm đổi mày nhưng KHÔNG PHẢI là dấu hiệu của
tương kỵ.

Đục



Khi pha ceftazidime với dung môi, khí carbon dioxide được giải phóng và có thể gây đục.

Kết tủa/kết tinh



Tinh thể được hình thành khi dung dịch paclitaxel được làm lạnh.



Yếu tố ảnh hưởng gây TK
Yếu tố

Biện pháp phòng

Ánh sáng

Tránh ánh sáng (vd: Amphotericin B, cisplatin và metronidazole)

Nhiệt độ

Bảo quản ở nhiệt độ thích hợp

Nồng độ

Xác định nồng độ tương hợp của các 2 thuốc

Khác nhau về pH

Xem bảng tương hợp thuốc

Thời gian dd ổn định

Xem bảng ổn định thuốc

Thứ tự trộn

Trộn riêng từng thuốc theo thứ tự (vd: luôn thêm phosphorous sau calcium vào TPN)

VÍ DỤ

Nhiệt độ
Cefazolin ổn định ở nhiệt độ phòng trong 24 h nhưng để trong tủ lạnh thì ổn định trong 14 ngày
Phụ thuộc nồng độ
Bactrim 5 ml/75 ml D5W ổn định trong 2 h, trong khi 5 ml/125 ml D5W ổn định trong 6 h


Các loại tương kỵ
1.
2.

Tương kỵ Vật lý (Physical Incompatibility)
Tương kỵ Hóa học (Chemical Incompatibility)


Tương kỵ Điều trị = Tương tác thuốc
(Therapeutic incompatibility = Drug Interaction)



Tương tác dược động học hoặc dược lực học xảy ra trong cơ thể của bệnh nhân sau khi dùng
các thuốc.



Cơ chế

1.

Dược động học: hấp thu, phân bố, chuyển hóa, thải trừ (vd: Ciprofloxacin và Maalox).


2.

Dược lực học: đối kháng/hiệp lực (vd: Coumadin và Vitamin K)


Tương kỵ Vật lý


Tương tác giữa 2 hay nhiều chất dẫn đến thay đổi màu, mùi, vị, độ nhớt và hình thái.

Loại

Cách phòng tránh

Không tan

-Không dùng thuốc đã bị kết tủa
-Tránh trộn các thuốc đã được pha trong các dung môi đặc biệt với các

Không trộn lẫn/đục
Hiện tượng hấp thụ

thuốc khác

- Khi tiêm nhiều thuốc IV, chuẩn bị riêng mỗi thuốc trong một bơm
tiêm

Tạo khí
Thay đổi pH



Tương kỵ Vật lý


Kết tinh của Midazolam do pH không thích
hợp [Riemann et al. 2005].



Kết tinh của Diazepam.


Tương kỵ vật lý với đồ chứa IV


Phản ứng vật lý không nhìn thấy giữa thuốc và vật liệu nhựa gây hiệu ứng hấp thụ  thuốc bị
bất động ở mặt trong của bình chứa hay đường truyền  làm giảm nồng độ và giảm lượng
thuốc dùng cho bệnh nhân. [Trisel 1996]. Ví dụ: propofol


Tương kỵ Hóa học


Kết quả của việc thay đổi phân tử và dẫn đến phân hủy hóa học.

Loại phản ứng hóa học

Cách phòng tránh

Thủy phân


Bảo quán thuốc trong các đồ chứa chống ẩm hay dùng chất chống ẩm

Phản ứng Oxy hóa

Đựng thuốc trong các hộp màu hổ phách

Phản ứng Khử

Tránh xa các tác nhân khử

Quang phân

Dùng đồ chứa chống ánh sáng


Tương kỵ Hóa học


Kết tinh hóa học của Midazolam và Ketamine [Riemann et al. 2005].


Tương kỵ xảy ra khi nào ?






Thuốc và dung môi không phù hợp

02 thuốc tương kỵ:



Trộn cùng nhau: vd: trong cùng một đường truyền (truyển đồng thời) và/hoặc bình chứa



Tiêm thuốc này sau thuốc khác, nhưng dùng chung ống truyền

Thuốc và tá dược (chất bảo quản, dd đệm, chất ổn định, dung môi)
Thuốc và vật liệu bình chứa (vd: nhựa PVC) hay thiết bị y khoa


Những thuốc tương kỵ khi phối hợp với bất kỳ thuốc
nào khác










Nhóm aminohlycoside
Chlordiazepoxide
Diazepam
Các Glycoside tim (digoxin)

Pentobarbital
Phenytoin
Secobarbital
Sodium bicarbonate
Theophylline


Những thuốc với khả năng tương hợp hạn chế








Clonidine
Dobutamine
Dopamine
Nor/Epinephrine
Glycerol trinitrate
Milrinon
Sodium nitroprusside


Các nguyên nhân dẫn đến TK


Hậu quả của TK lý - hóa










Đục
Kết tủa

Hiệp đồng: tăng tác dụng

Kết tinh
Kết tập
Rắn hóa

Đối kháng: giảm tác dụng

Mất màu
Dày lên
Đổi màu, mùi, vị…

Tác dụng mới


Hậu quả về sức khỏe BN
 Tổn thương do chất độc
 Gây thuyên tắc do kết tinh hay phân tách thuốc
 Kích ứng mô do thay đổi pH

 Thất bại điều trị


Hậu quả kinh tế



Tác dụng có hại của TK thuốc gây kéo dài thời gian nằm viện của BN và tổng chi phí của BV.
Các biến chứng hô hấp nghiêm trọng gây bởi tương tác thuốc-thuốc độc có thể làm tăng chi
phí y tế thêm $76.500/một BN.


Các chiến lược phòng tránh
1. Luôn tra cứu tài liệu, hỏi chuyên gia để kiểm tra tương kỵ (vd: dung môi, vật liệu bình chứa,
đường truyền IV)


Các chiến lược phòng tránh
2. Chuẩn hóa các protocol pha chế thuốc


Các chiến lược phòng tránh
3. Thực hiện dúng các nguyên tắc khi tiêm/truyền

Các nguyên tắc
1. Giảm tối thiểu số thuốc trộn cùng nhau trong cùng một dung dịch.
2. Trộn kỹ khi thêm một thuốc vào chế phẩm pha chế.
3. Dùng các dung dịch mới pha để pha chế.
4. Luôn kiểm tra đúng dung môi, thuốc và nồng độ cuối cùng trước khi pha chế.
5. Lưu ý khi thêm các phụ gia ảnh hưởng đến Tương kỵ (vd: thêm PO4 vào TPN)

6. Các dung dịch nên được dùng ngay sau khi trộn hoặc trong cửa sổ ổn định để giảm tối thiểu các phản ứng.
8. Kiểm tra bằng mắt sản phẩm cuối sau khi pha chế về sự toàn vẹn, rò rỉ, vẩn đục, tiểu phân, màu, và pha chế thích hợp…trước khi dùng.
9. Ghi nhãn rõ ràng, đầy đủ: thuốc, nồng độ, tên bệnh nhân.


Các chiến lược phòng tránh
4. Các biện pháp xử lý khi có tương kỵ:






Cần lập kế hoạch dùng thuốc tách riêng nhau
Kiểm tra xem có đường dùng khác
Dùng thuốc khác nhau về thời gian và địa điểm tiêm
Rửa hệ thống truyền IV bằng dung môi trung tính trước
khi truyền thuốc khác


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×