Tải bản đầy đủ (.ppt) (62 trang)

bài giảng liên môn tích hợp ngữ văn 11 bài chữ người tử tù

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.04 MB, 62 trang )

HỘI THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP

DẠY
DẠYBÀI
BÀI“CHỮ
“CHỮNGƯỜI
NGƯỜITỬ
TỬTÙ”
TÙ”CỦA
CỦANGUYỄN
NGUYỄNTUÂN
TUÂN
THEO
THEOHƯỚNG
HƯỚNGTÍCH
TÍCHHỢP
HỢPGIÁO
GIÁODỤC
DỤC
VỀ
VỀTRUYỀN
TRUYỀNTHỐNG
THỐNG LỊCH
LỊCHSỬ,
SỬ,ĐỊA
ĐỊALÝ,
LÝ,VĂN
VĂNHÓA
HÓA
VÙNG
VÙNG ĐẤT


ĐẤTSƠN
SƠNTÂY
TÂY––XỨ
XỨĐOÀI.
ĐOÀI.

Nhóm
Nhómthực
thựchiện:
hiện:Lê
LêThị
ThịThu
ThuHòa
Hòavà
vàPhạm
PhạmThị
ThịHuệ
Huệ
Giáo
Giáoviên
viênTổ
TổVăn
Văn––Trường
TrườngTHPT
THPTSơn
SơnTây
Tây


Tiết

Tiết 41,42:
41,42: CHỮ
CHỮ NGƯỜI
NGƯỜI TỬ
TỬ TÙ

NGUYỄN
NGUYỄN TUÂN
TUÂN


Tiết 41,42:
I. TÌM HIỂU CHUNG

1910
1910––1987
1987

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ

NGUYỄN TUÂN

1. Tác giả Nguyễn Tuân
- Quê: Nhân Mục (Thanh Xuân, Hà Nội).
-Viết văn từ năm 1931, sáng tác cả 2 giai đoạn
trước và sau 1945 với nhiều thể loại như truyện
ngắn, tùy bút, phê bình văn học…
- Trước 1945: Xoay quanh 3 đề tài chính
+ Chủ nghĩa xê dịch: Một chuyến đi (1938)…
+ Vẻ đẹp trong quá khứ: Vang bóng một thời

(1940)…
+ Đời sống trụy lạc: Tàn đèn dầu lạc…
- Sau 1945: Viết về thiên nhiên, đất nước, con
người Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến
chống Pháp và chống Mĩ như Sông Đà(1960), Hà
Nội ta đánh Mĩ giỏi (1972), Kí (1976)…


MỘT SỐ TÁC PHẨM
CỦA NGUYỄN TUÂN
TRƯỚC 1945


MỘT SỐ
TÁC PHẨM
CỦA
NGUYỄN
TUÂN SAU
1945


Tiết 41,42:
I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Tác giả

1910
1910--1987
1987


CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
NGUYỄN TUÂN

- Phong cách nghệ thuật:
+ Luôn tiếp cận sự vật, sự việc ở phương diện
thẩm mĩ, tiếp cận con người ở góc độ tài hoa, nghệ
sỹ.
+ Có cảm hứng mãnh liệt với những gì dữ dội,
khác thường.
+ Rất mực tài hoa, uyên bác: Vận dụng tri thức
nhiều ngành để tăng cường khả năng quan sát,
miêu tả… Sử dụng ngôn ngữ biến hóa linh hoạt,
sáng tạo; câu văn co duỗi nhịp nhàng với nhiều so
sánh, liên tưởng độc đáo, thú vị…
+ Thể văn sở trường là tùy bút.
- Vị trí: Là nhà văn xuất sắc trong Văn học Việt
Nam hiện đại.


Tiết 41,42:
I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Tác giả
2. Tác phẩm

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ

NGUYỄN TUÂN

a. Xuất xứ: “Vang bóng một thời” (1940).

- Nội dung: 11 truyện ngắn
+ Tác giả đi tìm lại những vẻ đẹp xưa, những thú
chơi tao nhã và nghệ thuật của cha ông.
+ Nhân vật chính là các Nho sĩ tài hoa, bất đắc chí,
mâu thuẫn sâu sắc với xã hội đương thời tuy vậy
họ vẫn giữ được “thiên lương” và “sự trong sạch
của tâm hồn”.
- Nghệ thuật: Độc đáo, tài hoa, uyên bác
+ Xây dựng hình tượng sắc nét.
+ Dựng cảnh, tạo không khí tài tình, văn phong
đĩnh đạc, cổ kính.
→ “Một văn phẩm gần đạt tới sự toàn thiện, toàn
mĩ” (Vũ Ngọc Phan).


Tiết 41,42:
I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Tác giả
2. Tác phẩm

Cao Bá Quát
(1809?–1855)

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
b. Hoàn cảnh sáng tác
- Tác phẩm được sáng
tác vào năm 1940.
- Nhan đề ban đầu:
“Dòng chữ cuối cùng”.

- Nguyên mẫu từ cuộc
đời và sự nghiệp của Cao
Bá Quát.
+ Một người nổi tiếng
“văn hay chữ tốt”
→ Suy tôn: “Thần Siêu,
Thánh Quát”
Và “ Văn như Siêu, Quát
vô tiền Hán”.

NGUYỄN TUÂN


Tiết 41,42:
I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Tác giả
2. Tác phẩm

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ

NGUYỄN TUÂN

+ Một người anh hùng có bản lĩnh, có khí phách,
đã từng đứng về phía nhân dân, khởi nghĩa chống
lại triều đình nhưng thất bại.
→ Tên tuổi ông đã được lưu danh vào sử sách.


CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ


Tiết 41,42:
I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Tác giả

NGUYỄN TUÂN

c.Tóm tắt tác phẩm

2. Tác phẩm

Cảnh Quản ngục
và thơ lại trò
chuyện về tài năng
Huấn Cao.

Trại giam tỉnh Sơn
(Sơn Tây)

Cảnh tiếp đón tù
nhân và biệt đãi
Huấn Cao.

Cảnh cho chữ và lời
khuyên của HC đối
với Quản ngục.

Tư tưởng, chủ đề tác phẩm,
quan niệm nghệ thuật và tài

năng của Nguyễn Tuân.


Tiết 41,42:

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ

NGUYỄN TUÂN

3. Lịch sử vùng đất Sơn Tây
a. Sơn Tây trong quá khứ
1. Tác giả
- Là một trong 4 trọng trấn ở phía Bắc. Trấn Sơn
2. Tác phẩm
Tây được gọi là xứ Đoài.
3. Lịch sử vùng - Là vùng đồng bằng trù phú, cư dân sinh sống lâu
đất Sơn Tây
đời, đông đúc có vai trò “phên dậu”:
+ Phía trong che chở cho kinh thành Thăng Long .
+ Phía ngoài là bàn đạp, hậu cứ để bảo vệ vùng
biên giới, thượng lưu sông Đà, sông Hồng, sông Lô.
- Thời Nguyễn, Sơn Tây là một trong số 13 tỉnh
được thành lập sớm nhất ở Bắc Kỳ (năm 1831),
dưới thời vua Minh Mạng), vẫn giữ vai trò nội trấn
quan trọng đó.
I. TÌM HIỂU CHUNG


Sơn
Sơn

Tây,
Tây,
Xứ
Xứ
Đoài
Đoài
(màu
(màu
hồng)
hồng)
trong
trong
Thăng
Thăng
Long
Long
tứ
tứ
trấn
trấn


Tiết 41,42:
I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Tác giả
2. Tác phẩm
3. Lịch sử vùng
đất Sơn Tây


CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ

NGUYỄN TUÂN

Bản đồ Sơn Tây thời Pháp thuộc


Tiết 41,42:
I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Tác giả
2. Tác phẩm
3. Lịch sử vùng
đất Sơn Tây

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ

NGUYỄN TUÂN

- Nhà Nguyễn đặt Tổng đốc Sơn Hưng Tuyên
đóng tại thành Sơn Tây để giữ yên cả vùng rộng
lớn Tây Bắc và Việt Bắc gồm 5 phủ, 24 huyện
(ngày nay gồm Vĩnh Phúc, Sơn Dương - Tuyên
Quang, Phú Thọ, Hà Tây cũ).
- Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, thực dân Pháp chia
tỉnh Sơn Tây lập mới các tỉnh Hưng Hóa,
Vĩnh Yên, Phù Lỗ, Hòa Bình.
- Từ khi thành lập nước Việt Nam DCCH, Sơn
Tây là 1 tỉnh gồm có 6 huyện: Bất Bạt, Quảng
Oai, Tùng Thiện, Phúc Thọ, Thạch Thất, Quốc

Oai và trụ sở tỉnh lỵ là thị xã Sơn Tây.
-Ngày 1 tháng 7 năm 1965 tỉnh Sơn Tây nhập với
tỉnh Hà Đông thành tỉnh Hà Tây.


Thị xã Sơn Tây thời Pháp thuộc


Quan
Quan Tuần
Tuần phủ
phủ Sơn
Sơn Tây
Tây thời
thời Pháp
Pháp thuộc
thuộc


Thành cổ Sơn Tây từ trên đỉnh vọng canh nhìn xuống
( khoảng năm 1884)


Thành cổ Sơn Tây thời Pháp thuộc


Cửa Đông của thành Sơn Tây thời Pháp thuộc


Cửa Nam thành Sơn Tây thời Pháp thuộc



Cổng Tây thành cổ


Bên
Bên trong
trong thành
thành cổ
cổ


Tòa công sứ thời Pháp bên ngoài thành cổ


Đình Phú Nhi gần thành cổ năm 1884


Văn Miếu Sơn Tây đầu thế kỉ XX


×