Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

slike bài giảng môn ngu van 11 bài chữ người tử tù

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 29 trang )

I. ĐỌC- TIẾP XÚC
1. Tác giả:
- Quê: Thanh Xuân, Hà Nội
- Xuất thân trong gia đình
nhà Nho khi nền Hán học
đã tàn
- Là một nhà văn lớn, một
nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái
đẹp
- Là cây bút có phong cách tài hoa, độc đáo, thúc
đẩy thể tuỳ bút, bút kí đạt tới trình độ nghệ thuật cao.
Nguyễn Tuân(1910 – 1987)
- Trước CM, có cách viết
phóng túng "ngông"
- Sau CM, tự nguyện dùng
ngòi bút phục vụ 2 cuộc
kháng chiến của dân tộc.
I. ĐỌC- TIẾP XÚC
1. Tác giả:
2. “Vang bóng
một thời”
- Xuất bản năm 1940 gồm
11 truyện ngắn viết về “một
thời” đã qua nay chỉ còn
“vang bóng”
- Nghệ thuật: toàn mĩ
- Nội dung:
+ Nho sĩ cuối mùa quay lưng với xã hội đương


thời
+ Nâng niu giá trị văn hoá dân tộc-> cái đẹp
3. Văn bản:
Chữ người tử

a. Xuất xứ:
b. Đọc- tóm tắt
- Lần đầu có tên : Dòng chữ cuối cùng
- Sau đó, tuyển in trong tập truyện Vang bóng
một thời (1940) và đổi tên thành Chữ người tử

TÓM TẮT TRUYỆN

- Huấn Cao văn võ toàn tài, nổi tiếng viết chữ đẹp, phạm tội chống triều đình,
bị xử án chém, bị giải về nhà giam của Quản ngục chờ ngày xử chém.
- Quản ngục vốn quý trọng người tài và có sở nguyện chơi chữ, ước có được
chữ của ông Huấn nên đã sai viên thơ lại biệt đãi rượu thịt hàng ngày cho Huấn
Cao.
- Huấn Cao thản nhiên nhận rượu thịt nhưng khinh bỉ bọn quan tù – tiểu nhân
thị oai, thẳng thừng đuổi Quản ngục ra khỏi buồng giam.
- Một chiều, trước ngày xử chém, Huấn Cao nghe viên thơ lại kể nỗi lòng của
Quản ngục, ông cảm động và quyết định cho chữ Quản ngục.
- Đêm đó, trong buồng giam dơ bẩn, với bó đuốc sáng rực, Huấn Cao “cổ đeo
gông, chân vướng xiềng” đứng hiên ngang cho chữ, hai ngục quan khúm núm
đứng bên. Viết xong bức chữ, Huấn Cao khuyên Quản ngục hãy về quê mà ở để
giữ tròn thiên lương.
- Quản ngục cảm động, nghẹn ngào nói: “Kẻ mê muội này xin bái lĩnh”.
I. ĐỌC- TIẾP XÚC
1. Tác giả:
2. “Vang bóng

một thời”
3. Văn bản:
Chữ người tử

a. Xuất xứ:
b. Đọc- tóm tắt
c. Bố cục:
- Hình tượng nhân vật Huấn Cao
- Hình tượng nhân vật quản ngục
- Cảnh cho chữ- cảnh tượng xưa nay chưa
từng có
Video về nghệ thuật thư pháp
Tác phẩm nào không phải của Nguyễn Tuân?
Đúng_ Click bất kì để tiếp tục
Đúng_ Click bất kì để tiếp tục
Không đúng_ Click bất kì để tiếp
tục
Không đúng_ Click bất kì để tiếp
tục
You answered this correctly!
You answered this correctly!
Your answer:
Your answer:
The correct answer is:
The correct answer is:
You did not answer this question
completely
You did not answer this question
completely
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước

khi tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước
khi tiếp tục
Chấp nhận
Chấp nhận
Làm lại
Làm lại
A) Vang bóng một thời
B) Tờ hoa
C) Số đỏ
D) Thiếu quê hương
Nhận định nào đúng về nhà văn Nguyễn Tuân?
Đúng_ Click bất kì để tiếp tục
Đúng_ Click bất kì để tiếp tục
Không đúng_ Click bất kì để tiếp
tục
Không đúng_ Click bất kì để tiếp
tục
You answered this correctly!
You answered this correctly!
Your answer:
Your answer:
The correct answer is:
The correct answer is:
You did not answer this question
completely
You did not answer this question
completely
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước
khi tiếp tục

Bạn phải trả lời câu hỏi này trước
khi tiếp tục
Chấp nhận
Chấp nhận
Làm lại
Làm lại
A) Ông vua phóng sự đất bắc
B)
Viết về những thứ vụn vặt nhưng đặt
ra vấn đề có ý nghĩa xã hội lớn
C) Phong cách tài hoa, uyên bác
D) Truyện không có cốt truyện
Tập truyện "Vang bóng một thời" trước Cách
mạng tháng Tám năm 1945?
Đúng_ Click bất kì để tiếp tục
Đúng_ Click bất kì để tiếp tục
Không đúng_ Click bất kì để tiếp
tục
Không đúng_ Click bất kì để tiếp
tục
You answered this correctly!
You answered this correctly!
Your answer:
Your answer:
The correct answer is:
The correct answer is:
You did not answer this question
completely
You did not answer this question
completely

Bạn phải trả lời câu hỏi này trước
khi tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước
khi tiếp tục
Chấp nhận
Chấp nhận
Làm lại
Làm lại
A)
Đúng
B)
Sai
Nội dung tập truyện "Vang bóng một thời" viết
về?
Đúng_ Click bất kì để tiếp tục
Đúng_ Click bất kì để tiếp tục
Không đúng_ Click bất kì để tiếp
tục
Không đúng_ Click bất kì để tiếp
tục
You answered this correctly!
You answered this correctly!
Your answer:
Your answer:
The correct answer is:
The correct answer is:
You did not answer this question
completely
You did not answer this question
completely

Bạn phải trả lời câu hỏi này trước
khi tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước
khi tiếp tục
Chấp nhận
Chấp nhận
Làm lại
Làm lại
A) Cuộc sống cùng quẩn, bế tắc của người nông dân
trong xã hội cũ
B) Những bi kịch tinh thần của người trí thức tiểu tư
sản
C) Những kiếp người nhỏ bé trong xã hội cũ
D)
Các nho sĩ cuối mùa với những thú chơi tao nhã
Quiz
Điểm của bạn {score}
Điểm cao nhất {max-score}
Số Quiz nỗ lực
{total-attempts}
Question Feedback/Review Information Will
Appear Here
Question Feedback/Review Information Will
Appear Here
Review QuizContinue
I. ĐỌC- TIẾP XÚC
1. Tác giả:
2. “Vang bóng
một thời”
3. Văn bản:

Chữ người tử

a. Xuất xứ:
b. Đọc- tóm tắt:
c. Bố cục:
II. ĐỌC- HIỂU
1. Tình huống truyện
Cuộc gặp gỡ đầy nghịch cảnh, éo le giữa
Huấn Cao Viên quản ngục
-
Kẻ phản nghịch
chống lại triều
đình
Đối lập
- Người đại diện
cho trật tự xã hội
đương thời
- Người viết chữ
đẹp
Tri kỉ
- Người yêu chữ
đẹp
→ Một tình huống đầy kịch tính, làm nổi bật
phẩm chất của từng nhân vật và chủ đề tác
phẩm.
I. ĐỌC- TIẾP XÚC
II. ĐỌC- HIỂU
1. Tình huống truyện
2. Hình tượng
nhân vật Huấn

Cao
a. Tài hoa (xuất hiện gián tiếp):
- Viết chữ “ rất nhanh và rất đẹp”
- Ước nguyện của quản ngục: “Chữ ông Huấn
đẹp lắm, vuông lắm… Có được chữ ông Huấn
mà treo là có một vật báu ở trên đời”
-> Ca ngợi, ngưỡng mộ tài của Huấn Cao
-> Quan niệm và tư tưởng nghệ thuật của nhà văn:
+ Kính trọng, ngưỡng mộ người tài
+ Trân trọng nghệ thuật thư pháp cổ truyền của
dân tộc
- Tài bẻ khoá vượt ngục
- “Chà chà! Thế ra, y văn võ đều có tài cả.”
-> văn võ toàn tài
I. ĐỌC- TIẾP XÚC
II. ĐỌC- HIỂU
1. Tình huống truyện
2. Hình tượng
nhân vật Huấn
Cao
b. Khí phách:
- Lúc xuất hiện ở đề lao:
+ Hành động: rỗ gông trừ rệp
+ Thái độ: lạnh lùng trước lời đe dọa của lính áp
giải
-> hiên ngang
- Trong đề lao:
+ “Thản nhiên nhận rượu thịt” -> "hứng sinh
bình”-> phong thái tự do, ung dung, xem nhẹ cái
chết.

+ Mắng quản ngục:“Ngươi hỏi ta muốn gì vào
đây”-> thái độ khinh miệt đến điều
+ "Ta nhất sinh ko vì vàng ngọc hay quyền thế mà
ép mình cho chữ" -> Không quy luỵ trước cường
quyền.
=> Đó là khí phách của một người anh hùng, của
nhà nho tiết tháo
c. Thiên lương cao cả
- “ Không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép viết câu đối bao giờ”,
chỉ cho chữ “ba người bạn thân” → Tâm hồn trong sáng và cao đẹp:
trọng nghĩa, khinh lợi, chỉ cho chữ những người tri kỉ.
- Khi chưa biết tấm lòng của quản ngục: xem y là kẻ tiểu nhân → đối
xử coi thường, cao ngạo
- Khi biết tấm lòng của quản ngục:
+ Coi đó là tấm lòng biệt nhỡn liên tài, là sở thích cao quý
+ Huấn Cao đã nhận lời cho chữ và khẳng định “thiếu chút nữa ta
phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ”
→ Huấn Cao là một người biết trân trọng đối với người có sở thích
thanh cao, có nhân cách đẹp, biết trọng người tài
→ Huấn Cao là một anh hùng – một nghệ sĩ tài hoa – một thiên
lương trong sáng
→ Quan điểm nghệ thuật của Nguyễn Tuân: cái tài phải đi đôi với cái
tâm, cái đẹp và cái thiện khồng thể tách rời nhau → quan điểm
thẩm mĩ tiến bộ
Nhân vật lý tưởng có sự kết hợp hài hòa giữa
tâm - tài, đẹp - thiện
3. Nhân vật Viên quản ngục
- Nghề nghiệp: tiểu lại giữ tù
+ Sở nguyện xin chữ ông Huấn-> cao quý
+ Có tấm lòng biệt nhỡn liên tài

` Tù đến nhìn với cặp mắt hiền lành-> lính nhắc
` Biệt đãi 6 tử tù chân thành, kính trọng dù bị coi thường, khinh bạc
-> nghệ sĩ, say mê nghệ thuật thư pháp, quý trọng cái đẹp, người tài
- Tâm hồn:
+ Trước lời khinh bạc của HC:
` Lễ phép lui ra, "Xin lĩnh ý"
` không đến, tiếp tục biệt đãi hậu hơn trước
-> trọng nể, nhún nhường, hạ mình trước cái đẹp, người tài
+ Ngấc đầu: băn khoăn, lo lắng
+ "Người ngồi đấy êm nhẹ"-> lắng dịu
+ "Khi ông Huấn dịu tính nết "-> mong mỏi
+ Có ông Huấn trong tay, dưới quyền mà ko biết làm gì-> khổ tâm
+ Ko can đảm giáp mặt, lo HC bị hành hình (113)
+ Nghe tin HC bị hành hình-> tái nhợt
-> diễn biến phức tạp-> nhà văn miêu tả chính xác, tinh tế
- Tâm trạng:
trong sáng, đáng trân trọng
=> đề cao tấm lòng say mê cái đẹp của QN “là một thanh âm trong
trẻo chen giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ”
4. Cảnh cho chữ: cảnh tượng xưa nay chưa từng có
a. Khung cảnh cho chữ:
- Thời gian: đêm khuya
- Không gian:
+ Âm thanh: tiếng mõ trên
vọng canh
+ Buồng tối chật hẹp, ẩm
ướt phân gián-> bóng tối, sự
dơ bẩn, cái xấu, cái ác
=> phản thẩm mĩ, ko phù hợp

+ Không khí khói tỏa như
đám cháy nhà, ánh sáng đỏ
rực như bó đuốc soi rõ ba đầu
người đang chụm vào nhau
trên tấm lụa bạch còn nguyên
vẹn lần hồ
+ Mùi thơm của chậu mực
-> ánh sáng, cái đẹp, cái thiện
-> cái đẹp được sáng tạo nơi ngục tù nhơ bẩn, thiên lương cao cả tỏa
sáng nơi bóng tối và cái ác đang trị vì.
b. Tư thế cho chữ:
Huấn Cao Quản Ngục
- Tử tù - Đại diện pháp
luật
- Cổ đeo gông chân vướng xiềng đang
đậm tô nét chữ-> hiên ngang
- Khuyên quản ngục
- khúm núm, run
run
- Bái lĩnh
=> Mọi trật tự bị đảo lộn, cái đẹp, thiên lương cảm hóa cái xấu,
cái ác
=> Chủ đề: sự chiến thắng của ánh sáng,cái đẹp, cái thiện đối
với bóng tối, xấu xa, nhơ bẩn, cái ác. Đây là sự tôn vinh cái
đẹp, cái thiện và nhân cách cao cả của con người.
I. ĐỌC- TIẾP XÚC
II. ĐỌC- HIỂU
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật: Tình huống truyện độc đáo;
tính cách nhân vật sinh động; dựng cảnh cổ

kính, trang nghiêm với thủ pháp đối lập,
tượng trưng; ngôn ngữ tạo hình.
2. Chủ đề: Truyện ca ngợi con người tài hoa,
kiêu bạc. Qua đó, thể hiện quan niệm: CÁI
ĐẸP luôn bất diệt và trân trọng truyền
thống văn hoá của dân tộc.
Hãy điền vào chỗ trống để hoàn thành câu trả lời
Cảnh cho chữ là cảnh tượng
Đúng_ Click bất kì để tiếp tục
Đúng_ Click bất kì để tiếp tục
Không đúng_ Click bất kì để tiếp
tục
Không đúng_ Click bất kì để tiếp
tục
Bạn trả lời một cách chính xác!
Bạn trả lời một cách chính xác!
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời đúng là:
Câu trả lời đúng là:
Bạn không trả lời câu hỏi này
hoàn toàn
Bạn không trả lời câu hỏi này
hoàn toàn
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước
khi tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước
khi tiếp tục
Chấp nhận
Chấp nhận

Làm lại
Làm lại
Hành động vái lạy của viên quản ngục đối với
Huấn Cao có ý nghĩa?
Đúng_ Click bất kì để tiếp tục
Đúng_ Click bất kì để tiếp tục
Không đúng_ Click bất kì để tiếp
tục
Không đúng_ Click bất kì để tiếp
tục
Bạn trả lời một cách chính xác!
Bạn trả lời một cách chính xác!
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời đúng là:
Câu trả lời đúng là:
Bạn không trả lời câu hỏi này
hoàn toàn
Bạn không trả lời câu hỏi này
hoàn toàn
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước
khi tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước
khi tiếp tục
Chấp nhận
Chấp nhận
Làm lại
Làm lại
A) Tạ ơn Huấn cao
B) Vâng lệnh Huấn Cao

C) Kính trọng Huấn Cao
D) Sự chiến thắng của cáo đẹp, thiện với cái ác, xấu

×