Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Công tác quản lý trong trường tiểu học ở thị xã phúc yên tỉnh vĩnh phúc đảm bảo cho học sinh phát triển toàn diện (LV00458)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (686.96 KB, 99 trang )

1

Bộ giáo dục và đào tạo
Trường đại học sư phạm Hà Nội 2

Nguyễn Thị Thanh Hoài

Công tác quản lý trong trường tiểu học
ở thị xà phúc yên tỉnh vĩnh Phúc đảm bảo
cho học sinh phát triển toàn diện

Chuyên ngành: Giáo dục học (Bậc tiểu học)
MÃ số: 60 14 01

Luận văn thạc sĩ giáo dục học

Nguyễn h-ớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Huy Lợi

Hà Nội, 2009


2

Lời cam đoan

Tôi xin đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các dữ liệu và kết quả
nêu trong luận văn là trung thực và chưa ai công bố trong bất kỳ công trình nào
khác.

Tác giả luận văn


Nguyễn thị Thanh Hoài


3

Mục lục
Phần mở đầu: ..................................................................................................... 1
Phần nội dung dung ..........................................................................................
Chương 1. Phương pháp nghiên cứu và tổ chức thực hiện
1.1. Phương pháp nghiên cứu
1.1.1. Chọn mẫu và mô tả mẫu nghiên cứu ................................................. 5
1.1.2. Địa bàn nghiên cứu với cơ cấu chất lượng cán bộ quản lý và giáo
viên tiểu học ...................................................................................... 7
1.1.3. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể ................................................. 12
1.2. Tỉ chøc thùc hiƯn nghiªn cøu
1.2.1. Nghiªn cøu lý luận ............................................................................. 19
1.2.2. Nghiên cứu thực tiễn........................................................................... 19
Chương 2. Cơ sở lý luận về công tác quản lý trong trường tiểu học đảm
bảo cho học sinh phát triển toàn diện
2.1. Một số vấn đề về giáo dục tiểu học
2.1.1. Vị trí vai trò, nhiệm vụ và đặc điểm của giáo viên tiểu học trong
hệ thống giáo dục quốc dân ............................................................... 20
2.1.2 Vị trí, vai trò, nhiệm vụ và đặc điểm của giáo viên tiểu học ............... 23
2.2. Công tác quản lý trong trường tiểu học đảm bảo học sinh phát
triển toàn diện
2.2.1. Một số khái niệm cơ bản .................................................................... 35
2.2.2. Một số nội dung chính trong công tác quản lý tại trường tiểu học
đảm bảo học sinh phát triển toàn diện .............................................. 39
Chương 3: Thực trạng công tác quản lý trong trường tiểu học ở thị xÃ
Phúc yên, Vĩnh Phúc đảm bảo cho học sinh phát triển toàn diện.

3.1. Đánh giá chung về công tác quản lý trong trường tiểu học ................ 43
3.2. Công tác quản lý việc thực hiện chế độ chính sách đối với
giáo viên ............................................................................................. 48
3.3. Công tác quản lý việc đảm bảo điều kiện làm việc và nâng cao
điều kiện sống của giáo viên ............................................................. 50
3.4. Công tác quản lý việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ............... 53
3.5. Công tác quản lý việc đánh giá và sử dụng đội ngũ giáo viên ........... 62
3.6. Một số biện pháp đảm bảo cho học sinh tiểu học phát triển
toàn diện............................................................................................ 71
Phần kết luận, kiến nghÞ.


4

1.
Stt
1
2
3
4
5
6
7

Kết luận .............................................................................................. 74
Chữ viết tắt

CBVC
CTQL
GV

HS
HSTH
GDTH
GVTH

2.

Xin đọc là
Cán bộ viên chức
Công tác quản lý
Giáo viên
Học sinh
Học sinh tiểu học
Giáo dục tiểu học
Giáo viên tiểu học

Kiến nghị ............................................................................................ 75
Tài liệu tham khảo .............................................................................. 77
Phụ lục ............................................................................................................................. 79

Các chữ viết tắt sử dụng trong luận văn


5

Danh mục các bảng

Bảng 1.1. Đặc điểm khách thể nghiên cứu định lượng.
Bảng 1.2.Tổng số lớp, học sinh, cán bộ viên chức của các trường tiểu học ở thị xÃ
Phúc yên tỉnh Vĩnh phúc năm học 2007-2008

Bảng 1.3. Cơ cấu và chất lượng CBQL ở các trường tiểu học thị xà Phúc yên tỉnh
Vĩnh phúc năm học 2007-2008.
Bảng 1.4. Cơ cấu trình độ đào tạo của GVTH thị xà Phúc yên.
Bảng 3.1. Đánh giá việc thực hiện và mức độ hợp lý của các chính sách đối với
GVTH hiện nay (%).
Bảng 3.2. Đánh giá về các điều kiện môi trường làm việc.
Bảng 3.3. Sự tham gia các khóa bồi dưỡng của GVTH và đánh giá của GVTH về
tính hiệu quả của các khóa học (%).
Bảng 3.4. Đánh giá chất lượng đội ngũ GVTH hiện nay (%).
Bảng 3.5. Tự đánh giá của GVTH về năng lực của bản than (%).
Bảng 3.6. Tự đánh giá về phẩm chất của bản thân (%).
Bảng 3.7. Đánh giá của GV về công tác thực hiện chính sách đối với họ hiện nay
(%).
Bảng 3.8. Mức độ quan tâm tới các yếu tố khi đánh giá đội ngũ GV Tại các trường
TH ở thị xà Phúc yên (%).
Bảng 3.9. Đánh giá mức độ tác dụng của các biện pháp đối với CTQL chuyên môn
và nghiệp vụ của GV (%).
Bảng 3.10. Đánh giá về khả năng đáp ứng yêu cầu giáo dục đảm bảo HS phát
triển toàn diện cña tr­êng (%).


6

Danh mục các biểu đồ

Biểu đồ 3.1. Đánh giá của GV vỊ CTQL hiƯn nay cđa c¸c tr­êng tiĨu häc tại thị xÃ
Phúc yên tỉnh Vĩnh phúc (%).
Biểu đồ 3.2. Đánh giá của GV về tính khả thi của những giải pháp quản lý trong
trường tiểu học (%).
Biểu đồ 3.3. Đánh giá của GV về tính cấp thiết của những giải pháp quản lý trong

trường tiểu học (%).
Biểu đồ 3.4. ánh giá về điều kiện nhà ở và sở hữu nhà ở của GVTH (%).
Biểu đồ 3.5. Tự đánh giá GV về mức sống của gia đình mình (%).
Biểu đồ 3.6. Đánh giá của GVTH về việc trển khai đổi mới phương pháp giảng dạy
(%).
Biểu đồ 3.7. Đánh giá của GVTH về việc sử dụng phương pháp giảng dạy (%).
Biểu đồ 3.8. Đánh giá của GV về tính cấp thiết của những giải pháp quản lý trong
trường tiểu học (%).
Biểu đồ 3.9. Đáp ứng của GV đối với mục tiêu phát triển toàn diện cho HSTH (%).


7

mở đầu
1. Lý do chọn đề tài

Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 chỉ rõ: Giáo dục là quốc sách
hàng đầu, phát triển giáo dục là nền tảng, nguồn nhân lực chất cao, là một
trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nước, là yếu tố cơ bản để phát triển xà hội, tăng trưởng kinh tế
nhanh và bền vững.
GDTH nhằm đạt đến mục tiêu Giúp HS hình thành những cơ sở ban
đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm
mỹ và các kỹ năng cơ bản để HS tiếp tục học lên trung học cơ sở. Điều này
phù hợp với xu thế hội nhập và phát triển của xà hội. Để đáp ứng được nhu
cầu xà hội cũng như cung cấp cho trẻ em những hành trang cần thiết đi tới
tương lai thì giáo dục phải đảm bảo cho trẻ em phát triển một cách toàn diện,
tức là chuẩn bị một nguồn nhân lực chất lượng cao, những lao động sáng tạo
trên tất cả mọi lĩnh vực: kinh tế, văn hoá, giáo dục, xà hội... tạo mặt bằng dân
trí ngang bằng với các nước trên thế giới, trên nền đó xuất hiện ngày càng

nhiều nhân tài là sứ mệnh vẻ vang của giáo dục nước ta thời kỳ công nghiệp
hoá, hiện đại hoá và hội nhập.
Giáo dục phổ thông, đặc biệt là GDTH cã mét vÞ trÝ rÊt quan träng trong
hƯ thèng giáo dục quốc dân: cấp tiểu học là cấp giáo dục nền tảng, là giáo dục
bắt buộc, đó là cấp học đầu tiên của người học, nó có số người dạy và người
học đông nhất. Vì vậy, GDTH là mối quan tâm hàng đầu của mọi người, mọi
nhà và toàn xà hội.
Trong những năm qua, CTQL trong các trường tiểu học ở thị xà Phúc
Yên tuy đà có nhiều cố gắng, nhưng vẫn còn một số vấn đề bất cập như CTQL
việc thực hiện các cơ chế, chính sách CTQL việc bồi dưỡng, đào tạo GV,
CTQL việc đánh giá, sử dụng đội ngũ GV... Vì vậy, việc tìm ra những gi¶i


8

pháp nâng cao chất lượng CTQL trong các trường tiểu học là việc làm hết sức
cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
Nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục HSTH, nhiều nhà khoa học đà quan
tâm nghiên cứu một số vấn đề liên quan đến quản lý giáo dục trong các trường
tiểu học. Phần lớn các nghiên cứu này đà chú ý đến những giải pháp quản lý
phát triển đội ngũ GV tiểu học, giải pháp về công tác đào tạo-bồi dưỡng nâng
cao chất lượng đội ngũ CBQL, đội ngũ GV, các giải pháp để phát triển giáo
dục tiểu học... trong các trường tiểu học ở một số địa bàn cụ thể. Việc tìm hiểu
nội dung cơ bản của công tác quản lý cũng như phân tích sự cần thiết của
những biện pháp quản lý cụ thể trong các trường tiểu học nhằm đạt được mục
tiêu giáo dục HS phát triển toàn diện và việc triển khai nghiên cứu này trên địa
bàn các trường tiểu học tại thị xà Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phú còn ít được đề cập
đến một cách đầy đủ và có hệ thống. Việc nghiên cứu CTQL trong các trường
tiểu học ở thị xà này sẽ giúp chúng ta hiểu đầy đủ hơn và rõ hơn những nội
dung chính trong công tác này có tính quyết định và có ảnh hưởng hơn cả đến

hiệu quả của việc giáo dục cho HS phát triển toàn diện.
Với những lý do trên đây, việc nghiên cứu đề tài: CTQL trong trường
tiểu học ở thị xà Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc đảm bảo cho HS phát triển toàn
diện là việc làm cần thiết, không những có ý nghĩa về mặt lý luận, mà còn có
ý nghĩa thiết thực trong việc nâng cao chất lượng CTQL trong các trường tiểu
học tại thị xà Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc và từ đó tăng cường một số điều kiện
cần thiết để có thể đảm bảo cho HSTH phát triển toàn diện.
2. Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu lý luận và thực tiễn về CTQL, CTQL trong trường tiểu học,
CTQL trong trường tiểu học đảm bảo cho HS phát triển toàn diện. Trên cơ sở
những kết quả nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp về CTQL trong trường
tiểu học ở thị xà Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc đảm bảo cho HS phát triển toàn
diện.


9

3. Nhiệm vụ nghiên cứu:

- Xác định cơ sở lý luận cho việc thực hiện đề tài, xây dựng các khái
niệm: quản lý, CTQL, trường tiểu học, CTQL trong trường tiểu học, HS
phát triển toàn diện.
- Khảo sát thực trạng CTQL trong trường tiểu học ở thị xà Phúc Yên, tỉnh
Vĩnh Phúc.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL, GV
trong các trường tiểu học ở thị xà Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc đảm bảo
cho HS phát triển toàn diện.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:


4.1. Đối tượng nghiên cứu:
CTQL trong trường tiểu học ở thị xà Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc đảm bảo
cho HS phát triển toàn diện.
4.2. Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu được tiến hành ở thị xà Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, số liệu
được lấy tại phòng giáo dục thị xà và các trường tiểu học trong thị xà Phúc
Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, tổng số CBVC tham gia khảo sát là 422 người, trong đó:
30 CBQL và GV tham gia khảo sát thử.
374 CBVC tham gia vào khảo sát chính thức.
6 CBQL và 12 GV tham gia phỏng vấn sâu.
5. Phương pháp nghiên cứu:

5.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
5.2 Phương pháp chuyên gia.
5.3 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi cá nhân.
5.4 Phương pháp phỏng vấn sâu.
5.5. Phương pháp thống kê toán học.


10

6. Giả thuyết khoa học:

Đa số GVTH trong các trường tiểu học ở thị xà Phúc Yên, tỉnh Vĩnh
Phúc là những GV có trình độ chuyên môn cao và là những người rất yêu
nghề, yêu trẻ. Sự đảm bảo về cơ sở vật chất cùng với sức mạnh từ nguồn nhân
lực có nghiệp vụ sư phạm vững vàng và đặc biệt là một hệ thống quản lý có
chất lượng là thế mạnh để ngành GDTH của thị xà đạt được mục tiêu giáo dục
HS phát triển toàn diện một cách nhanh nhÊt.



11

nội dung
Chương 1
Phương pháp nghiên cứu và tổ chức thực hiện

1.1. Phương pháp nghiên cứu

1.1.1 Chọn mẫu và mô tả mẫu nghiên cứu
1.1.1.1 Nguyên tắc chọn mẫu nghiên cứu
-

Chọn mẫu theo phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên có tổ chức tại địa
bàn đà lựa chọn.

-

Tất cả cán bộ viên chức có mặt khi đề tài đang được triển khai tại các
trường tiểu học ở thị xà Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc đều thuộc khách
thể nghiên cứu của đề tài.

-

Mẫu nghiên cứu được lựa chọn cho cả nghiên cứu định lượng và
nghiên cứu định tính.

1.1.1.2 Đặc điểm của mẫu nghiên cứu
Khách thể tham gia khảo sát là CBQL và giáo viên của các trường tiểu
học ở thị xà Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.

a) Đặc điểm của mẫu nghiên cứu định lượng
Trong đợt khảo sát thử có 30 CBQL và GV các trường tiểu học ở thị xÃ
Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc tham gia.
Trong đợt khảo sát chính thức có 397 cán bộ viên chức của 15 trường tiểu
học trên địa bàn thị xà Phúc Yên. Tuy nhiên, trong quá trình xử lý kết quả, 23
phiếu đà bị loại do người tham gia khảo sát không cung cấp đầy đủ thông tin
mà phiếu hỏi yêu cầu. Vì vậy, trong đợt điều tra chÝnh thøc chØ cã 374 ng­êi
tham gia. Sù ph©n bè khách thể nghiên cứu trong khảo sát thực tiễn được hiển
thị ở bảng 2.1.
Như vậy, tham gia vào đợt điều tra chính thức có 28 nam cán bộ viên


12

chøc (chiÕm 7,5%), 346 n÷ CBVC (chiÕm 92,5%); 78 CBVC d­íi 35 ti
(21%), 191 CBVC cã ®é ti tõ 35 đến 45 (51,5%) và 102 CBVC trên 45 tuổi
Bảng 1.1. Đặc điểm khách thể nghiên cứu định lượng
Các tiêu chí
Nam
Nữ
Tuổi
Dưới 35
Từ 35 - 45
Trên 45
Sơ học
Trung học sư phạm 10 + 2
Trình độ sư phạm
Trung học phổ thông 12 + 2
Cao đẳng
Đại học

Sơ cấp
Trình độ chính trị
Trung cấp
Chưa qua đào tạo
A
B
Anh văn
C
D
Trình độ
Không biết
ngoại ngữ Pháp văn
Không biết
Nga văn
A
Không biết
Trung văn A
Không biết
A
B
Trình độ tin học
C
D
Không biết
Dưới 10 năm
Thâm niên công tác
10 - 20 năm
Trên 20 năm
Chức vụ


Không
Giới tính

Số lượng
28
346
78
191
102
6
34
4
125
204
206
23
145
117
32
3
6
216
374
1
373
1
373
209
103
0

2
60
61
176
114
33
341

Tỷ lệ %
7,5
92,5
21,0
51,5
27,5
1,6
9,1
1,1
33,5
54,7
55,1
6,1
38,8
31,3
8,6
0,8
1,6
57,8
100,00
0,3
99,7

0,3
99,7
55,9
27,5
0,0
0,5
16,0
17,4
50,1
32,5
8,8
91,2

(27,5%); 6 CBVC có trình độ sơ học (1,6%), 34 CBVC có trình độ trung học
sư phạm 10 + 2 (9,1%), 4 CBVC có trình độ trung học phổ thông 12 + 2
(1,1%), 125 CBVC có trình độ cao đẳng (33,5%) và 204 CBVC có trình độ đại
học (54,7%); 206 CBVC có trình độ sơ cấp chính trị (55,1%), 23 CBVC có
trình độ trung cấp chính trị (6,4%) và 145 CBVC chưa qua một khoá đào tạo


13

nào về chính trị (38,8%); Số CBVC biết ngoại ngữ là khá ít. Thứ tiếng được
nhiều người biết đến nhất là tiếng anh, nhưng cũng chỉ tập trung ở trình ®é
thÊp nhÊt (31,3% sè ng­êi ®­ỵc hái chØ biÕt tiÕng anh ở trình độ A). Những
ngoại ngữ còn lại như anh, nga, pháp thì tuyệt đại đa số CBVC của các trường
tiểu học ở thị xà Phúc yên là không biết và tiếng anh vẫn là thứ tiếng được
nhiều người biết đến nhất (xem bảng 2.1).
Có 61 CBVC chiếm 17,4% có thâm niên công tác dưới 10 năm. 176
CBVC chiếm 50,15% làm công tác giảng dạy và có 114 CBVC có trên 20 năm

trong nghề. Có 33 người hiện đang giữ chức vụ quản lý trong các trường tiểu
học.
b) Đặc điểm của mẫu nghiên cứu định tính
Tổng số có 18 người tham gia phỏng vấn sâu ở địa bàn nghiên cứu.
Toàn bộ những người tham gia phỏng vấn sâu đều là cán bộ quản lý và giáo
viên của các trường tiểu học ở thị xà Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. Trong đó có 6
CBQL và 12 GVTH.
1.1.2 Địa bàn nghiên cứu với cơ cấu chất lượng cán bộ quản lý và giáo
viên tiểu học
Địa phận thị xà Phúc Yên nằm cạnh Quốc lộ 2, có đường sắt Hà Nội
Lào Cai chạy qua; cách sân bay quốc tế Nội Bài 8 km, cách thành phố Hà Nội
30 km.
Thị xà Phúc Yên có vị trí địa lý rất thuận lợi: gần với thủ đô Hà Nội,
các khu công nghiệp của Hà Nội, sân bay quốc tế Nội Bài; có thị trường rộng
lớn để cung cấp và tiêu thụ hàng hoá; có hƯ thèng giao th«ng thn tiƯn: qc
lé 2, qc lé 23, đường sắt Hà Nội Lào Cai, tương lai gần có đường cao tốc
xuyên á đi cảng Cái Lân Quảng Ninh và Côn Minh Trung Quốc.
Thị xà Phúc Yên có 12.029,55 ha diện tích tự nhiên và 104.092 nhân
khẩu; có 10 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm các phường: Xuân Hòa,


14

Đồng Xuân, Trưng Trắc, Trưng Nhị, Hùng Vương, Phúc Thắng và các xÃ: Cao
Minh, Nam Viêm, Tiền Châu, Ngọc Thanh.
Thị xà Phúc Yên được thành lập ngày 31/10/1905, là tỉnh lị tỉnh Phúc
Yên. Trong kháng chiến chống Pháp, chuyển thành thị trấn rồi được tái lập
làm thị xà ngày 1/2/1955.
Ngày 26/6/1976, một lần nữa Phúc Yên chuyển thành thị trấn thc
hun Yªn L·ng, tØnh VÜnh Phó. Khi hun Yªn L·ng hợp nhất với huyện

Bình Xuyên thành huyện Mê Linh, thì thị trấn Phúc Yên là huyện lỵ huyện
Mê Linh. Từ năm 1978 đến năm 1991 thị trấn Phúc Yên cùng với huyện Mê
Linh chuyển về Hà Nội. Sau đó thị trấn Phúc Yên lại trở về tỉnh Vĩnh Phú, rồi
thuộc tỉnh Vĩnh Phúc (từ 1996).
Thị xà Phúc Yên được tái lập theo Nghị định số 153/NĐ-CP ngày
9/12/2003 của Chính phủ và chính thức ra mắt hoạt động từ ngày 1/1/2004.
Thị xà Phúc Yên có địa hình đa dạng, có cả nông thôn và đô thị, có
vùng đồi rừng, bán sơn địa, vùng đồng bằng, có hồ Đại Lải diện tích 525 ha
bước đầu đà định hình là khu du lịch; ngoài ra còn có các đầm hồ khác như
đầm Láng, đầm Rượu, sông Cà Lồ,... có thể phát triển các loại hình du lịch vui
chơi giải trí, du lịch thắng cảnh, du lịch sinh thái, kết hợp với nuôi trồng thủy
sản.
Tính đến tháng 5/2008 (năm học 2007-2008), các trường tiểu học tại thị
xà Phúc Yên có 5990 HS được phân bổ vào 224 lớp học từ lớp 1 đến lớp 5 với
35 CBQL và 329 GV. Số lượng lớp học, HS cũng như CBQL và GV được phân
bổ ở các tr­êng tiĨu häc theo b¶ng 2.2.
Nh­ vËy, so víi kÕ hoạch, số lớp ở các trường tiểu học đà giảm 02 và 64
HS. Vào năm học mới (2008-2009), các trường tiểu học thị xà Phúc Yên sẽ
tuyển mới 45 lớp 1 với 1237 HS.
Tuy số lượng HS ở các lớp tiểu học cũng phần nào nói lên mức độ hấp
dẫn, uy tín của các trường tiểu học thị xà Phúc Yên, nhưng không phải là chỉ


15

báo chủ yếu và quan trọng mà chất lượng giáo dục-đào tạo mới chính là yếu tố
cơ bản nhất thu hút thực sự HS đến trường.
Bảng 1.2. Tổng số lớp, HS, cán bộ viên chức của các trường tiểu học
ở thị xà Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc năm học 2007-2008
TT

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

Trường
Số lớp
Số HS
Số CBQL
Số GV
Số nhân viên
Ngọc Thanh A
22
409
3
26
1
Ngọc Thanh B
15

337
3
20
1
Ngọc Thanh C
11
274
2
17
2
Cao Minh A
11
248
3
17
3
Cao Minh B
15
382
1
24
2
Xuân Hoà A
17
581
3
24
2
Xuân Hoà B
10

285
2
16
1
Nam Viêm
20
548
2
28
3
Trưng Nhị
25
786
2
36
2
Hùng Vương
15
478
3
25
4
Lưu Quý An
14
510
2
21
3
Tiền Châu A
15

367
3
21
3
Tiền Châu B
10
223
2
16
2
Phúc Thắng
14
365
2
23
2
Xuân Mai
10
197
2
15
2
Tổng
224
5990
35
329
33
(Nguồn: thống kê tháng 5/2008 của phòng Giáo dục-đào tạo thị xà Phúc Yên)


Thực tế giáo dục ở các trường tiểu học này cho thấy, so với năm học
trước, chất lượng văn hoá các môn đánh giá bằng điểm số ở cấp tiểu học có
chuyển biến tích cực, HS đạt häc lùc kh¸, giái c¸c khèi líp chiÕm tû lƯ cao.
Các em HS đạt danh hiệu HS giỏi, HS tiên tiến chiếm 62,5% tăng 1,5% so với
năm học trước. Học lực yếu (môn học đánh giá bằng điểm số) ở môn chiếm tỷ
lệ cao nhất chỉ còn 1,8%.
Công tác giáo dục, rèn luyện đạo đức cho HS được các trường tiểu học
trong thị xà đặc biệt quan tâm và có những chuyển biến tích cực. Các hoạt
động giáo dục theo chủ đề, chủ điểm giúp HS có cơ hội rèn lun, häc hái,
hoµ nhËp trong tËp thĨ nhµ tr­êng vµ cộng đồng xà hội. Chất lượng giáo dục
đạo đức cấp tiểu học được giữ vững. 100% HSTH được xếp loại hạnh kiểm
khá, tốt.
1.1.2.1 Cơ cấu chất lượng cán bộ quản lý


16

Tính đến tháng 5/2008 (năm học 2007-2008), tổng số cán bộ quản lý
trong các trường tiểu học ở thị xà Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc có 35 người. Số
cán bộ quản lý này điều hành 15 trường tiểu học trên địa bàn thị xà và 224 lớp
học từ lớp 1 đến lớp 5.
Bảng 1.3. Cơ cấu và chất lượng CBQL ở các trường tiểu học
thị xà Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc năm học 2007-2008
TT
1
2
3
4
5
6

7
8
9
10
11
12
13
14
15

Trường

Tổng số

ĐÃ học

Đang học

Chưa học

Nữ

CBQL

CBQL

CBQL

CBQL


Ngọc Thanh A
3
3
0
0
3
Ngọc Thanh B
3
2
0
1
2
Ngọc Thanh C
2
2
0
0
1
Cao Minh A
3
3
0
0
1
Cao Minh B
1
1
0
0
1

Xuân Hoà A
3
3
0
0
3
Xuân Hoà B
2
2
0
0
2
Nam Viêm
2
2
0
0
2
Trưng Nhị
2
1
1
0
1
Hùng Vương
3
3
0
0
2

Lưu Quý An
2
2
0
0
2
Tiền Châu A
3
3
0
0
2
Tiền Châu B
2
2
0
0
2
Phúc Thắng
2
2
0
0
2
Xuân Mai
2
2
0
0
2

Tổng
35
33
1
1
28
(Nguồn: thống kê tháng 5/2008 của phòng Giáo dục-đào tạo thị xà Phúc Yên)

Về cơ cấu có 28 nữ CBQL chiếm tỷ lệ 80%; có 33 người đà qua
(94,28%), 1 người chưa học (2,86%) và 1 người đang theo häc (2,86%) líp
båi d­ìng nghiƯp vơ qu¶n lý.
KÕt qu¶ khảo sát thực tiễn cho thấy, nhìn chung đội ngũ CBQL trong
các trường tiểu học tại thị xà Phúc Yên là những người nhiệt tình hăng say
trong công tác, có trình độ chuyên môn đạt chuẩn và phần đông đà có kinh
nghiệm thực tiễn giảng dạy và quản lý. Đại ®a sè CBQL ®· qua líp båi d­ìng
nghiƯp vơ.
1.1.2.2 C¬ cấu chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học
98,2%GV có trình độ đào tạo đạt chuẩn trở lên, trong đó trên chuẩn là
85,11%.Nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ đội ngũ CBQL, GV


17

được quan tâm tích cực và thực hiện có hiệu quả. 100% GV, CBQL các trường
tiểu học được tiếp tục bồi dưỡng nội dung, phương pháp dạy sách giáo khoa
mới, bồi dưỡng thường xuyên làm thay đổi cách dạy và cách học của thầy và
trò theo hướng tích cực.
Với mục tiêu nâng cao chất lượng đội ngũ GVTH trên cơ sở chuẩn nghề
nghiệp, hướng tới đảm bảo đủ số lượng và sử dụng có hiệu quả hơn đội ngũ
GVTH và tăng cường năng lực cho các trường sư phạm đào tạo GVTH nhằm

phục vụ cho việc thực hiện chương trình tiểu học mới và chiến lược phát triển
giáo dục đến năm 2010, dự án phát triển GVTH được thực hiện ở thị xà Phúc
Yên từ 9-2002 đến 8-2007.
Bảng 1.4. Cơ cấu trình độ đào tạo của GVTH thị xà Phúc Yên
Trình độ đào tạo hiện nay
Đang được đào tạo
Trường
Trên chuẩn Dưới chuẩn Tổng Chuẩn hoá Trên chuẩn
số
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
1. Ngọc Thanh A
21
80,77
4
20,00
1
0
0
1
100,00
2. Ngäc Thanh B
18
90,00

0
0
2
0
0
2
100,00
3. Ngäc Thanh C
14
82,35
2
14,00
2
0
0
2
100,00
4. Cao Minh A
15
88,24
0
0
0
0
0
0
0
5. Cao Minh B
20
88,33

0
0
1
0
0
1
100,00
6. Xuân Hoà A
20
88,33
0
0
0
0
0
0
0
7. Xuân Hoà B
15
93,75
0
0
4
0
0
4
100,00
8. Nam Viêm
21
75,00

0
0
1
0
0
1
100,00
9. Trưng Nhị
30
83,33
0
0
0
0
0
0
0
10. Hùng Vương
23
92,00
0
0
0
0
0
0
0
100,00
11. Lưu Quý An
21

0
0
3
0
0
3
100,00
12. Tiền Châu A
19
90,48
0
0
0
0
0
0
0
13. Tiền Châu B
10
62,5
0
0
0
0
0
0
0
14. Phúc Thắng
21
91,3

0
0
2
0
0
2
100,00
15. Xuân Mai
12
80,00
0
0
0
0
0
0
0
Tổng
280 85,11
6
1,8
16
0
0
16 100,00
(Nguồn: thống kê tháng 5/2008 của phòng Giáo dục-đào tạo thị xà Phúc Yên)

Sau 5 năm thực hiện, 22 GVTH được tham gia chương trình đào tạo liên
thông từ trình độ trung học sư phạm lên cao đẳng sư phạm, được cấp bằng cao
đẳng chính quy và được chỉnh lương kịp thời; 2 CBQL được tham gia bồi

dưỡng tại úc trong thời gian 1 th¸ng; 121 GV, 38 CBQL tham gia båi dưỡng
12 mô đun. Bước đầu, hầu hết GVTH rất quan tâm và tích cực tham gia bồi


18

dưỡng vì nó thiết thực với công tác giảng dạy hàng ngày của họ, giúp họ nâng
cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Ngoài ra, dự án còn tổ chức bồi dưỡng
GVTH qua truyền hình để góp phần hỗ trợ chương trình bồi dưỡng các mô
đun. Chuẩn nghề nghiệp GVTH bước đầu đà ảnh hưởng đến ý thức của GVTH
về năng lực nghề nghiệp và chất lượng chuyên môn của mình. Hoạt động bồi
dưỡng theo các mô đun thực hiện có hiệu quả, đề cao yêu cầu tự học, kết hợp
với quá trình giải đáp của GV cốt cán bước đầu tạo nên thói quen tự học và tự
nghiên cứu của GVTH. Việc sử dụng đĩa CD để minh hoạ trong quá trình tự
bồi dưỡng đà tạo ra cách tiếp cận mới với phương pháp dạy học tích cực. Hoạt
động bồi dưỡng theo mô đun ảnh hưởng đến sự đổi mới phương pháp dạy học
ở trường tiểu học. Các trang thiết bị do dự án cung cấp cho các nhà trường đÃ
hỗ trợ tích cực cho hoạt động quản lý và bồi dưỡng GV. Việc xếp GV theo 3
ngạch và xếp theo bậc lương tương ứng đà mang lại vị thế mới cho GVTH
trong xà hội, mang lại lợi ích cho họ cả tinh thần lẫn vật chất, nguồn động
viên khuyến khích GV có động cơ học tập nâng cao trình độ.
Việc tham gia dự án thật sự có tác dụng chuẩn bị tâm thế, chuẩn bị dư
luận xà hội đồng tình và ủng hộ khi thực hiện xây dựng chuẩn đánh giá
GVTH, kiểm định chất lượng, bồi dưỡng theo các mô đun

Đặc biệt tham gia

dự án, thị xà Phúc Yên đà xây dựng được một đội ngũ giáo viên cốt cán có
kiến thức chuyên môn vững, tinh thông về chuyên môn nghiệp vụ, có phương
pháp tổ chức dạy học theo tinh thần đổi mới và có tinh thần trách nhiệm tốt,

có uy tín với giáo viên và sẵn sàng tham gia bồi dưỡng giáo viên. Đây thực sự
là nguồn vốn quý của giáo dục Phúc Yên về lâu dài. [6]
1.1.3 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể
1.1.3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu và phương pháp chuyên gia
Phương pháp nghiên cứu tài liệu bao gồm các giai đoạn như phân tích,
tổng hợp, hệ thống hoá và khái quát hoá những lý thuyết cũng như những
công trình nghiên cứu thực tiễn của các tác giả trên cơ sở những công trình đÃ


19

được đăng tải ở các sách báo và tạp chí về những vấn đề liên quan đến CTQL
trong trường tiểu học đảm bảo cho HS phát triển toàn diện.
Phương pháp chuyên gia được tiến hành nhằm tranh thủ ý kiến đóng
góp của các nhà chuyên môn có kinh nghiệm trong lĩnh vực giáo dục học và
các lĩnh vực liên quan đến GV và HS các trường tiểu học về những nội dung
liên quan đến CTQL trong trường tiểu học đảm bảo cho học sinh phát triển
toàn diện.
Hai phương pháp này được sử dụng để xây dựng cơ sở lý luận cho
nghiên cứu và hình thành nội dung sơ bộ cho bảng hỏi cá nhân dành cho các
CBQL và giáo viên các trường tiểu học được lựa chọn.
1.1.3.2 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi cá nhân
Việc khai thác thông tin làm cơ sở để xây dựng bảng hỏi được chúng t«i
sư dơng tõ 3 ngn t­ liƯu. Thø nhÊt, tỉng hợp những nghiên cứu của các tác
giả về CTQL trong trường tiểu học đảm bảo cho HS phát triển toàn diện.
Nguồn thứ hai là lấy ý kiến các chuyên gia trong lÜnh vùc gi¸o dơc häc (xem
phơ lơc 1). Ngn thứ ba là một khảo sát thăm dò với chính đối tượng là
CBQL và GV của một số trường tiểu học tại thị xà Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc
(xem phụ lục 2).
Cách thức nghiên cứu được tiến hành như sau: Trước tiên, qua phương

pháp chuyên gia, chúng tôi thu thập ý kiến của 12 chuyên gia trong lĩnh vực
giáo dục học, 30 CBQL và GVTH tại một số trường tiểu häc vỊ CTQL trong
tr­êng tiĨu häc ë thÞ x· Phóc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. Đối chiếu với nội dung
nghiên cứu lý luận, chúng tôi xác định những vấn đề cần khảo sát trong thực
tế. Tiếp theo là tiến hành khảo sát thăm dò bằng hệ thống các câu hỏi mở về
một số vấn đề có liên quan đến CTQL trong trường tiểu học đảm bảo cho HS
phát triển toàn diện. Tổng hợp tư liệu từ 3 nguồn trên, chúng tôi xây dựng một
bảng hỏi gồm các câu hỏi xoay quanh những vấn đề cần tìm hiểu.


20

Sau khi bảng hỏi sơ bộ được hình thành, chúng tôi tiến hành khảo sát thử
tại một số trường tiểu học ở thị xà Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. Khảo sát thử
được tiến hành vào tháng 12 năm 2008 với sự tham gia của 30 CBQL và GV
tại các trường tiểu học ở thị xà Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. Các khách thể này
được lựa chọn một cách ngẫu nhiên. Kết quả khảo sát thử được chúng tôi sử
dụng để tiến hành chỉnh sửa những câu hỏi chưa đạt yêu cầu trong bảng hỏi và
bổ sung thêm một số nội dung chi tiết cần thiết đối với việc nghiên cứu đề tài.
Bảng hỏi dành cho cán bộ quản lý và giáo viên các trường tiểu học ở thị xÃ
Phúc Yên, tØnh VÜnh Phóc gåm 8 phÇn (phơ lơc 3).
PhÇn I. Tìm hiểu một số thông tin về bản thân khách thể nghiên cứu
Đó là các thông tin về những đặc điểm nhân khẩu - xà hội của CBQL và
GV các trường tiểu học ở thị xà Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc như: đơn vị công
tác, giới tính, tuổi, trình độ hiện nay (sư phạm, chính trị, ngoại ngữ, tin học),
thâm niên giảng dạy, chức vụ và việc tham dự các khoá bồi dưỡng về quản lý
giáo dục.
Phần II. Tìm hiểu CTQL trong các trường tiểu học tại thị xà Phúc Yên, tỉnh
Vĩnh Phúc
Trong phần này, chúng tôi tìm hiểu đánh giá của CBQL và GV trong

các trường tiểu học ở thị xà Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc về:
- Kiểu phong cách quản lý ở cơ quan hiện nay.
- Mức độ sử dụng các phương thức quản lý ở cơ quan.
- Tính cấp thiết, tính khả thi của những giải pháp quản lý trong trường
tiểu học.
- Mức độ tác dụng của một số biện pháp quản lý đến hiệu quả công việc
của GV.
- Những vấn đề nổi cộm nhất trong CTQL hiện nay.
Phần III. CTQL việc thực hiện chế độ, chính sách đối với GV
- Mức độ phù hợp của các chính sách đối với GV.


21

- Tác dụng của một số chế độ, chính sách ®èi víi GV hiƯn nay.
- ChÊt l­ỵng ®éi ngị GV trong cơ quan hiện nay.
Phần IV. Tìm hiểu CTQL việc đảm bảo điều kiện làm việc và nâng cao điều
kiện sống của GV
- Các điều kiện làm việc: ánh sáng, diện tích phòng học, tiếng ồn...
- Mức độ phù hợp của các phương tiện dạy học của trường.
- Các phương pháp dạy học được sử dụng trong quá trình dạy học.
- Lương, phụ cấp, công việc làm thêm, thu nhập ngoài lương của GV.
- Mức sống của gia đình GV và tình trạng nhà ở của họ.
Phần V. Tìm hiểu CTQL việc đào tạo, bồi dưỡng GV
- Mức độ tham gia các khóa bồi dưỡng chuẩn hóa, sinh hoạt chuyên môn
của GV
- Hiệu quả của việc tham gia đòa tạo, bồi dưỡng
Phần VI. Tìm hiểu CTQL việc đánh giá, sử dụng đội ngũ GV
- Tự đánh giá năng lực của bản thân GV.
- Thực trạng bố trí, sử dụng GV so với năng lực của họ và nguyên nhân

của việc bố trí, sử dụng không theo năng lực.
- Các yếu tố được CBQL ở cơ quan quan tâm đến khi đánh giá GV.
- Mức độ phù hợp của việc bố trí sử dụng GV ở trường trong phạm vi đơn
vị công tác của GV.
- Đánh giá tác động của các hình thức kiểm tra đánh giá.
Phần VII. Một số biện pháp đảm bảo cho HSTH phát triển toàn diện
- Mức độ phù hợp của việc đổi mới phương pháp giảng dạy để đảm bảo
cho HS phát triển toàn diện.
- Những việc nhà trường tiểu học cần phải làm để đáp ứng được yêu cầu
giáo dục đảm bảo cho HS phát triển toàn diện.
Phần VIII. Mong muốn, nguyện vọng:


22

- Nhu cầu và hình thức đào tạo, bồi dưỡng của bản thân GV trong thời
gian tới để đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa cũng như để đảm bảo cho HS
phát triển toàn diện
Sau khi bảng hỏi được hoàn thiện, khảo sát chính thức được tiến hành vào
tháng 2 năm 2009. Phiếu khảo sát chính thức có 42 câu hỏi, bao gồm các câu
hỏi đóng, câu hỏi mở và cả những câu hỏi nửa đóng, nửa mở. Mỗi câu hỏi lại
bao gồm nhiều mệnh đề hỏi. Tùy vào từng yêu cầu về mức độ đánh giá của
câu hỏi mà mỗi mệnh đề hỏi có thể có 3, 4 hoặc 5 phương án trả lời. Nhiệm vụ
của khách thể tham gia khảo sát là lựa chọn những phương án trả lời thể hiện
sát nhất ý kiến của mình hoặc tự nêu ra ý kiến của mình (đối với các câu hỏi
mở). Trong quá trình này, chúng tôi đà sử dụng phương pháp điều tra bằng
bảng hỏi cá nhân với nguyên tắc: mỗi khách thể tham gia trả lời bảng hỏi một
cách độc lập, theo những suy nghĩ của riêng từng người, tránh sự trao đổi với
nhau. Với những mệnh đề khách thể không hiểu, điều tra viên có thể giải thích
giúp họ sáng tỏ.

1.1.3.3 Phương pháp thống kê toán học
Số liệu thu được sau khảo sát thực tế được xử lý bằng chương trình SPSS
dùng trong môi trường Window phiên bản 12.0. Các thông số và phép toán
thống kê được sử dụng trong nghiên cứu này là phân tích thống kê mô tả với
các chỉ số tần xuất, tỷ lệ phần trăm các phương án trả lời của các câu hỏi
đóng, các câu hỏi mở và phân tích nhị biến (Crosstabs) để khảo sát mối quan
hệ giữa hai biến số.
1.1.3.4 Phương pháp phỏng vấn sâu
Chúng tôi tiến hành phỏng vấn sâu nhằm thu thập, bổ sung, kiểm tra và
làm rõ hơn những thông tin đà thu được từ khảo sát thực tiễn trên diện rộng.
Phương pháp phỏng vấn sâu được tiến hành theo những nguyên tắc nhất định.
Khác với việc trả lời bảng hỏi với đa số là những câu hỏi đóng, khách thể
không thể trả lời câu hỏi theo ý mn chđ quan, trong pháng vÊn trùc tiÕp víi


23

những câu hỏi mở khách thể được trả lời khá tự do. Trong phỏng vấn này,
chúng tôi đưa ra những câu hỏi mở, những tình huống khác nhau để cán bộ
quản lý và giáo viên có thể trả lời trực tiếp hoặc nhớ lại những trải nghiệm đÃ
xảy ra với họ trước đó.
Khi sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu, điều cốt yếu là cần tạo được
niềm tin ở những khách thể tham gia phỏng vấn. Để có được những thông tin
chính xác, trong các cuộc phỏng vấn, chúng tôi thường tránh những câu hỏi
mang tính hỏi cung mà coi bi pháng vÊn nh­ mét bi nãi chun, trao ®ỉi
vỊ quá trình giảng dạy, cách thức quản lý và quan hệ đồng nghiệp trong
trường học. Trong quá trình phỏng vấn, người phỏng vấn có thể đưa ra các câu
hỏi dưới những dạng khác nhau để có thể kiểm tra độ chính xác của các câu
trả lời cũng như làm sáng tỏ hơn những thông tin chưa rõ.
Mỗi khách thể tham gia phỏng vấn sâu được phỏng vấn trong thời gian

bao lâu phụ thuộc vào nội dung của mỗi cuộc phỏng vấn và mức độ hiểu biết
của mỗi khách thể nhưng không quá 1 tiếng. Trong quá trình phỏng vấn nhà
nghiên cứu đặt câu hỏi để khách thể trả lời, mục đích là tìm hiểu được những
sự kiện khách quan, ít tập trung vào các đánh giá chủ quan của khách thể.
Chính những điều này sẽ giúp cho việc phân tích số liệu sau này được khách
quan và chính xác.
Mặc dầu không đưa ra những câu hỏi cụ thể, nhưng nội dung phỏng vấn
ở đây được chuẩn bị trước một cách chi tiết, rõ ràng theo các mảng vấn đề mà
nghiên cứu quan tâm. Trình tự nội dung cần phỏng vấn không bị cố định theo
trình tự đà chuẩn bị, người phỏng vấn có thể linh động, mềm dẻo tùy theo
mạch câu chuyện của từng khách thể. Tùy vào đối tượng và khách thể của
cuộc phỏng vấn mà nội dung của mỗi cuộc có thể thay đổi. (Xem phụ lục 4).
Các kết quả điều tra thực tiễn thu được từ phỏng vấn sâu được xử lý qua
các giai đoạn sau:
- Gỡ băng các cuộc phỏng vấn sâu.


24

- Đọc kỹ nội dung các cuộc phỏng vấn.
- Phân tích nội dung các cuộc phỏng vấn.
- Trích dẫn thông tin nhằm mục đích bổ sung và làm rõ hơn những
thông tin từ cuộc khảo sát thực tiễn trên diện rộng.
1.2. Tổ chức thực hiện nghiên cứu:

Quá trình thực hiện đề tài gồm 2 phần: Phần nghiên cứu lý luận và phần
nghiên cứu thực tiễn.
1.2.1 Nghiên cứu lý luận
1.2.1.1 Mục đích nghiên cứu
Từ khung lý luận xác lập quan điểm chủ đạo của luận văn trong việc

nghiên cứu các vấn ®Ị vỊ CTQL trong tr­êng tiĨu häc ë thÞ x· Phóc Yªn, tØnh
VÜnh Phóc trªn thùc tiƠn.
1.2.1.2 Néi dung nghiªn cứu
-

Phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá và khái quát hoá những công trình
nghiên cứu của các tác giả về các vấn đề liên quan đến CTQL trong
trường tiểu học. Từ đó chỉ ra những vấn đề còn tồn tại trong các công
trình này để tiếp tục tiến hành nghiên cứu.

-

Xác định các khái niệm công cụ và các khái niệm liên quan.

1.2.2 Nghiên cứu thực tiễn
Quá trình nghiên cứu thực tiễn gồm 3 giai đoạn: giai đoạn chuẩn bị, giai
đoạn khảo sát chính thức và giai đoạn phân tích số liệu.
1.2.2.1 Giai đoạn 1 - Chuẩn bị
Mục đích của giai đoạn này là thu thập tài liệu liên quan để hiểu rõ về
vấn đề nghiên cứu và xây dựng bộ công cụ nghiên cứu. Giai đoạn này gồm các
bước:
- Phân tích tài liệu và thu thập ý kiến.
- Thiết kế công cụ nghiên cứu: bảng hỏi, bản hướng dẫn pháng vÊn
s©u.


25

- Tìm hiểu và lựa chọn địa bàn nghiên cứu.
- Khảo sát thử.

- Chỉnh sửa và hoàn thiện bộ công cụ nghiên cứu.
1.2.2.2 Giai đoạn 2 - Khảo sát chính thức
Kết quả của giai đoạn này là những số liệu từ thực tế khảo sát tại các
trường tiểu học ở thị xà Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. Giai đoạn này gồm các
bước:
- Phỏng vấn cá nhân bằng bảng hỏi cá nhân.
- Phỏng vấn sâu.
1.2.2.3 Giai đoạn 3 - Phân tích số liệu
Giai đoạn này gồm các bước:
- Làm sạch phiếu.
- Nhập số liệu.
- Gỡ băng.
- Xử lý và phân tích số liệu định lượng với sự trợ giúp của phần mềm
SPSS.
- Xử lý và phân tích dữ liệu định tính (dữ liệu phỏng vấn sâu).
- Viết các chuyên đề và báo cáo tổng kết.
Tiểu kết chương 1:
Nghiên cứu này được thực hiện theo một chu trình tổ chức chặt chẽ.
Nghiên cứu đà kết hợp nhiều phương pháp: Phương pháp nghiên cứu tài liệu,
phương pháp chuyên gia, phương pháp điều tra bằng bảng hỏi cá nhân,
phương pháp phỏng vấn sâu. Các số liệu thu về được xử lý theo phương pháp
định lượng và định tính sao cho những kết quả và kết luận đủ tin cậy và có giá
trị về mặt khoa học. Các kết quả điều tra định lượng được khắc hoạ rõ hơn qua
một số trường hợp trong phỏng vấn sâu (định tính). Đó là cơ sở để có thể nhận
được những kết quả nghiên cứu một cách khách quan vµ mang tÝnh khoa häc.


×