Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

NVNH c3 van de co ban TDNH new

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.43 MB, 11 trang )

3/29/2016

NỘI DUNG

LOGO

CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ
TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

1

Nghiệp vụ tín dụng ngân hàng

2

Quy trình tín dụng

3

Bảo đảm tín dụng

2

1

NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

KHÁI NIỆM

Tín dụng
Huy động vốn


Cấp tín dụng






Cho vay
Chiết khấu
Bao thanh toán
Cho thuê tài chính
Bảo lãnh

3

Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển
nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân
hàng cho khách hàng trong một thời
hạn nhất định với một khoản chi phí
nhất định
Tín dụng ngân hàng là một giao dịch
giữa hai chủ thể, trong đó bên cấp tín
dụng (ngân hàng/tổ chức tín dụng
khác) chuyển giao một tài sản cho bên
nhận tín dụng (doanh nghiệp, cá nhân
hoặc các chủ thể khác) sử dụng theo
nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi

4


1


3/29/2016

Khái niệm

TDNH chứa đựng các nội dung:

Luật các TCTD 2010:
Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ
chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền
hoặc cam kết cho phép sử dụng một
khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả
bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu,
cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo
lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp
tín dụng khác.

1

2

3

Chuyển nhượng
vốn giữa hai chủ
thể

Có thời hạn / tạm

thời

Kèm theo chi
phí

5

Đặc điểm

6

Một số quy định về tín dụng

Khả năng cung ứng vốn phụ thuộc vào
hiệu quả huy động vốn
Chỉ chuyển giao quyền sử dụng chứ
không chuyển giao quyền sở hữu vốn
Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài
sản của ngân hàng, mang lại nguồn thu
nhập đáng kể cho NH
NH cần tuân thủ quy trình tín dụng. Mọi
tác nghiệp của hoạt động tín dụng cần
phải được kiểm tra, giám sát chặt chẽ.

Các quy định về hoạt động tín dụng dựa
trên các văn bản pháp lý sau:
Luật dân sự, Luật đất đai, Luật doanh
nghiệp
Luật Các tổ chức tín dụng
Các Nghị định của Chính phủ


7

8

2


3/29/2016

Phạm vi áp dụng

Nguyên tắc cấp tín dụng

Bên cấp tín dụng: Các TCTD được thành
lập, được cấp giấy phép hoạt động theo
đúng quy định của pháp luật Việt Nam

Sử dụng vốn đúng mục đích đã thỏa
thuận trong hợp đồng tín dụng
Hoàn trả nợ gốc và tiền lãi đúng thời
hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín
dụng

Bên đề nghị cấp tín dụng: Những pháp
nhân, cá nhân trong và ngoài nước

10

9


Điều kiện cấp tín dụng
Năng lực sản xuất kinh doanh: Thể hiện
ở quy mô, năng suất SXKD, khả năng
đáp ứng nhu cầu thị trường về chất
lượng, giá cả và khả năng mở rộng sản
xuất
Các biện pháp bảo đảm: Là nguồn thu
nợ thứ 2 nếu rủi ro xảy ra.

Điều kiện về pháp lý: KH phải đảm bảo
đủ năng lực pháp lý và chịu trách nhiệm
trước pháp luật về hành vi của mình.
Mục đích sử dụng vốn: KH có phương
án sử dụng vốn hợp lý, hợp pháp và có
hiệu quả kinh tế
Năng lực tài chính: Việc sử dụng vốn
vay của KH phải cân đối trong kết cấu
nguồn vốn trong SXKD. Tình hình tài
chính của KH đảm bảo khả năng trả nợ
11

12

3


3/29/2016

Thời hạn cấp tín dụng

NHTM Việt Nam xem xét và quyết định cho
vay với đối tượng thỏa các điều kiện:
Pháp nhân phải có năng lực pháp luật dân sự
Cá nhân và chủ doanh nghiệp tư nhân phải có
năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự
Hộ gia đình phải có năng lực pháp lý và năng lực
hành vi dân sự
Thành viên hợp danh của công ty hợp danh phải
có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân
sự

Là khoảng thời gian được tính từ ngày
khách hàng nhận được khoản nợ vay
đầu tiên cho đến khi khách hàng hoàn
trả hết nợ gốc và tiền lãi cho NHTM
Đối với KH DN, thời hạn cấp tín dụng
phụ thuộc các yếu tố:
Chu kỳ sản xuất kinh doanh
Tính chất thời vụ trong kinh doanh
Khả năng trả nợ của khách hàng

13

14

Thời hạn cấp tín dụng
Đối với khách hàng cá nhân:
Số tiền mà khách hàng mong muốn vay
Khả năng trả nợ của khách hàng


Quy định theo thời gian vay vốn:
Tín dụng ngắn hạn
Tín dụng trung hạn
Tín dụng dài hạn

15

16

4


3/29/2016

Thời hạn cấp tín dụng

Lãi suất cấp tín dụng

Thời hạn cấp tín dụng bao gồm:
Thời gian ân hạn: Là khoảng thời gian tính
từ khi bắt đầu giải ngân đến khi bắt đầu
thu nợ, trong thời gian này KH chưa trả nợ
gốc cho ngân hàng.
Thời gian thu nợ: Là khoảng thời gian từ
khi khách hàng bắt đầu trả nợ cho đến khi
hoàn trả hết nợ gốc và tiền lãi cho ngân
hàng.
Kỳ hạn nợ: Là khoảng thời gian giữa 2
thời điểm trả nợ gốc.


Do NHTM và khách hàng thỏa thuận,
được ghi cụ thể trong hợp đồng tín
dụng và trong các khế ước nhận nợ
Được xác định trên cơ sở:
Đảm bảo ngân hàng bù đắp chi phí trả lãi
tiền gửi
Đảm bảo ngân hàng bù đắp chi phí liên
quan đến hoạt động cấp tín dụng
Đảm bảo có lợi nhuận

17

Hạn mức cấp tín dụng

18

Một số quy định khác

Là dư nợ tín dụng tối đa mà NH thỏa thuận và
cấp tín dụng cho khách hàng trong một
khoảng thời gian nhất định
HMTD = Nhu cầu vốn KD – Nguồn vốn tự có

19

Những nhu cầu vốn không được cho
vay:
Mua sắm các tài sản và các chi phí hình
thành nên tài sản mà pháp luật cấm mua
bán, chuyển nhượng, chuyển đổi

Thanh toán các chi phí cho việc thực hiện
các giao dịch mà pháp luật cấm
Đáp ứng các nhu cầu tài chính của các
giao dịch mà pháp luật cấm

20

5


3/29/2016

QUY TRÌNH TÍN DỤNG

Yêu cầu
Thiết lập trên cơ sở tuân thủ các quy định về
tín dụng nhằm bảo đảm an toàn trong hoạt
động tín dụng của NHTM
Thiết kế phù hợp với cơ cấu tổ chức bộ máy
hoạt động của ngân hàng, phân quyền trong
việc xét duyệt cấp tín dụng
Đảm bảo tính độc lập và phân định rõ ràng
trách nhiệm
Đáp ứng yêu cầu của từng loại sản phẩm,
từng nhóm khách hàng
Tổ chức khoa học, bố trí nhân sự hợp lý

Khái niệm:
Quy trình tín dụng là bảng tổng hợp mô tả công việc
của ngân hàng từ khi tiếp nhận hồ sơ vay vốn của

một khách hàng cho đến khi quyết định cho vay, giải
ngân, thu nợ và thanh lý hợp đồng tín dụng.

21

22

QUY TRÌNH TÍN DỤNG

Ý nghĩa:
Về mặt hiệu quả, một quy trình tín dụng hợp lý sẽ giúp
cho ngân hàng nâng cao chất lượng tín dụng và giảm
thiểu rủi ro tín dụng
Về mặt quản lý, quy trình tín dụng có tác dụng:
Làm cơ sở cho việc phân định quyền, trách nhiệm cho các
bộ phận trong hoạt động tín dụng.
Làm cơ sở để thiết lập các hồ sơ, thủ tục vay vốn

Giai đoạn
3.11
Đề nghị vay

Giai đoạn
2

Quyết định cho vay

Giải ngân

Giai đoạn

3
Trả tiền vay

Giai đoạn 3.2
trước khi cho vay: Các công việc chuẩn bị cho
vay vốn như tiếp nhận hồ sơ vay, thẩm định tín dụng, quyết
định tín dụng, kí kết hợp đồng.
Giai đoạn trong khi trong khi cho vay: bao gồm các hoạt
động liên quan đến việc thực hiện hợp đồng như giải ngân,
theo dõi sử dụng vốn vay.
Giai đoạn sau khi cho vay: thu nợ gốc lãi, theo dõi việc thu

23

24
nợ và thanh lý hợp đồng, giải ngân, theo dõi sử dụng vốn vay

6


3/29/2016

QUY TRÌNH TÍN DỤNG

QUY TRÌNH TÍN DỤNG CƠ BẢN

Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ tín dụng
Tiếp nhận hồ sơ tín dụng

Ngân hàng tiến hành tiếp nhận, kiểm tra, đồng thời lập danh

Điều tra và tổng hợp TT khách hàng

mục hồ sơ
Giấy đề nghị vay vốn

Thẩm định, phân tích tín dụng

Hồ sơ pháp lý: các giấy tờ chứng minh năng lực pháp lý của

Ra quyết định tín dụng

khách hàng
Ký các hợp đồng và Giải ngân

Doanh nghiệp: giấy phép thành lập, đăng kí kinh doanh,
Giám sát tín dụng

quyết định bổ nhiệm GĐ…

Thanh lý hợp đồng

Cá nhân: Giấy CMND, sổ hộ khẩu, giấy phép kinh
25

doanh…

QUY TRÌNH TÍN DỤNG

26


QUY TRÌNH TÍN DỤNG

Bước 1: Tiếp nhận đơn xin vay và hướng dẫn hồ sơ vay
Hồ sơ Tài chính: các tài liệu chứng minh khả năng tài

Bước 2: Điều tra và tổng hợp thông tin về khách hàng
Phỏng vấn khách hàng

chính của KH như báo cáo tài chính, biên bản góp vốn…

Kiểm tra thực tế khách hàng: xem xét khả năng quản lý,

Hồ sơ khoản vay: các tài liệu chứng minh cách KH sử

thu thập tài liệu về khoản mục trong báo cáo tài chính, quan

dụng vốn vay như phương án sản xuất kinh doanh.

hệ tín dụng với ngân hàng khác, các nội dung liên quan đến

Hồ sơ đảm bảo tiền vay: bảng kê khai tài sản bảo đảm tiền

phương án vay vốn.

vay, giấy tờ pháp lý…
Các giấy tờ khác liên quan đến việc vay vốn

27

28


7


3/29/2016

Bước 3: Thẩm định, phân tích tín dụng

Bước 3: Thẩm định, phân tích tín dụng
Phân tích tín dụng là xác định khả năng hiện tại và
tương lai của khách hàng trong việc sử dụng vốn vay
+ hoàn trả nợ vay.
Mục tiêu
Tìm kiếm những tình huống có thể xảy ra dẫn đến rủi ro
cho ngân hàng, dự đoán khả năng khắc phục những rủi ro
đó, dự kiến những biện pháp giảm thiểu rủi ro và hạn chế
tổn thất cho ngân hàng.
Phân tích tính chân thật của những thông tin đã thu thập
được từ phía khách hàng trong bước 1, từ đó nhận xét
thái độ, thiện chí của khách hàng làm cơ sở cho việc ra
quyết định cho vay.

Thẩm định tư cách pháp lý, năng lực
hành vi dân sự
Thẩm định tình hình tài chính khách
hàng
Thẩm định mục đích xin cấp tín dụng
của khách hàng
Thẩm định tài sản bảo đảm
Thẩm định thông tin về khách hàng

Lập tờ trình thẩm định
29

Bước 4: RA QUYẾT ĐỊNH TÍN DỤNG

30

Bước 4: RA QUYẾT ĐỊNH TÍN DỤNG

Trong khâu này, ngân hàng sẽ ra quyết định đồng ý hoặc từ
chối cho vay đối với một hồ sơ vay vốn của khách hàng.
=> Khi ra quyết định, CBTD thường mắc 2 sai lầm cơ bản:

Các vấn đề quan tâm:
Cơ sở để ra quyết định tín dụng
• Dựa vào thông tin thu thập và xử lý hồ sơ
• Các thông tin cập nhật hóa

Quyền phán quyết tín dụng

Đồng ý cho vay với một khách hàng không tốt

• Hội đồng tín dụng
• Cá nhân

Từ chối cho vay với một khách hàng tốt
Cả 2 sai lầm đều ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh tín
dụng, thậm chí sai lầm thứ 2 còn ảnh hưởng đến uy tín của
ngân hàng.
31


32

8


3/29/2016

Bước 5: Ký các hợp đồng và Giải ngân

Bước 5: Ký các hợp đồng và Giải ngân

Giải ngân:

Hợp đồng tín dụng
Hợp đồng bảo đảm tiền vay
Đăng ký giao dịch đảm bảo
Giải ngân

Ở bước này, ngân hàng sẽ tiến hành phát tiền cho
khách hàng theo hạn mức tín dụng đã ký kết trong hợp đồng
tín dụng.
Nguyên tắc giải ngân: phải gắn liền sự vận động tiền tệ
với sự vận động hàng hóa hoặc dịch vụ có liên quan, nhằm
kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng và đảm
bảo khả năng thu nợ. Nhưng đồng thời cũng phải tạo sự thuận
lợi, tránh gây phiền hà cho công việc sản xuất kinh doanh của
33

khách hàng


34

Bước 6: Giám sát tín dụng

NH đôn đốc khách hàng trả nợ gốc và lãi theo thỏa thuận:

Nếu KH không thực hiện đúng kế hoạch trả nợ, ngân hàng sẽ

Lập và gửi thông báo nợ đến KH trước mỗi kỳ.

xử lý như sau:

Theo dõi khoản vay, cập nhật vào hồ sơ nghiệp vụ các văn
bản phát sinh, thông tin mới về khoản vay và khách hàng.

Thu nợ bằng việc xử lý tài sản đảm bảo theo phương
thức đã thỏa thuận trong hợp đồng vay vốn hoặc hợp đồng

Cụ thể:

đảm bảo giữa NH và KH

Giám sát hoạt động tài khoản của khách hàng

Khởi kiện trước pháp luật trong trường hợp KH vi phạm

Phân tích các BCTC của KH theo định kỳ

hợp đồng dù NH đã nhắc nhở; nợ quá hạn phát sinh do các


Giám sát việc trả lãi

nguyên nhân chủ quan nhưng không có giải pháp khả thi

Kiểm tra thực tế hoạt động của khách hàng

chi trả, có hành vi lừa đảo, gian lận.

Giám sát các hoạt động khác

35

36

9


3/29/2016

Bước 7: Thanh lý hợp đồng TD
Xảy ra khi:
Đáo hạn khoản vay
Khách hàng vi phạm hợp đồng
Các vấn đề quan tâm:
Thu nợ
Tái xét hợp đồng
Thanh lý hợp đồng

BẢO ĐẢM TÍN DỤNG

Khái niệm
Để hạn chế rủi ro tín dụng, ngân hàng cần
thiết lập cơ sở đảm bảo cho việc thu hồi nợ
khi khách hàng không có khả năng thanh
toán cho các khoản nợ tại ngân hàng
Bảo đảm tín dụng hay còn được gọi là bảo
đảm tiền vay là việc tổ chức tín dụng áp
dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro,
tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi được
các khoản nợ đã cho khách hàng vay.

37

Đặc điểm

38

Vai trò đảm bảo tín dụng

Các hình thức bảo đảm tín dụng không tồn tại
một cách độc lập mà luôn gắn liền với nghĩa
vụ chính trong hợp đồng tín dụng. Việc bảo
đảm tín dụng góp phần nâng cao trách nhiệm
của khách hàng, tạo động lực thúc đẩy khách
hàng trả nợ
Đối tượng của đảm bảo tín dụng là những tài
sản phải thỏa mãn các điều kiện:
Thuộc sở hữu hợp pháp của người đi vay hoặc
người bảo lãnh
Thông dụng, dễ tiêu thụ trên thị trường

Phải được mua bảo hiểm

Đối với nền kinh tế
Tạo lập môi trường ổn định cho hoạt đông ngân
hàng, ổn định tiền tệ tạo điều kiện ổn định kinh
tế
Đối với ngân hàng
Bảo vệ quyền lợi của ngân hàng
Góp phần hạn chế và phòng ngừa rủi ro tín dụng
Đối với khách hàng
Động lực thúc đẩy khách hàng trả nợ
Thận trọng hơn với quyết định vay vốn
39

40

10


3/29/2016

Phân loại tài sản đảm bảo

Các hình thức đảm bảo tín dụng

Bất động sản
Quyền sử dụng đất
Tài sản gắn liền với đất
Các tài sản khác
Động sản

Máy móc thiết bị, phương tiện vận tải
Hàng hóa
Các tài sản khác

Đảm bảo tín dụng bằng tài sản thế
chấp
Điều kiện về tài sản thế chấp
Thủ tục và hình thức thế chấp
Giải chấp và xử lý tài sản thế chấp

41

Các hình thức đảm bảo tín dụng

42

LOGO

Đảm bảo tín dụng bằng cầm cố tài sản
Đảm bảo tín dụng bằng hình thức bảo
lãnh
Bảo lãnh bằng tài sản
Bảo lãnh bằng tín chấp
Đảm bảo tài sản hình thành từ vốn vay

43

44

11




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×