Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

tiêt 40

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.69 KB, 6 trang )

Ngày soạn:.................... Ngày dạy 8 d, e: ..................
Tiết 40 - Bài 26.
PHONG TRÀO KHÁNG PHÁP
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XX
(2 tiết)
A. Chuẩn bị
I. Mục iêu bài học
1. Kiến thức: Giúp Hs hiểu được nguyên nhân của cuộc phản công quân
Pháp ở kinh thành Huế tháng 7 năm 1885. Diễn biến cơ bản của cuộc phản công và
sự mở đầu của phong trào Cần Vương.
- Qui mô tính chất của phong trào cần Vương.
- Vai trò của sĩ phu, văn thân yêu nước trong phgong trào Cần Vương.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ, các tri thức phụ trợ (tranh, ảnh với
lối so sánh liên tưởng thực tế, di tích lịch sử, bảo táng... )
3. Tư tưởng: Bối dưỡng nâng cao lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, trân
trọng và biết ơn những vị anh hùng dân tộc.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên: - SGK, SGV, nghiên cứu tài liệu, soạn bài.
- Bản đồ về phong trào Cần Vương.
2. Học sinh: - Học bài cũ, đọc bài mới
B. Thể hiện trên lớp.
* Ổn định tổ chức: 8 d: ...................................................................................
8 e: ....................................................................................
I. Kiểm tra bài cũ: ( Miệng - 5 phút )
1. Câu hỏi: Nêu nội dung cơ bản của hiệp ước Hác – măng (1883)?
2. Trả lời:
- Nội dung hiệp ước Héc - măng:
+ Triều đình chính thức thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp. (2,5 đ)
+ Thu hẹp địa giới quản lí của triều đình (chỉ còn Trung Kì) (2,5 đ)
+ Quyền ngoại giao của Đại Nam do Pháp nắm. (2,5 đ)
+ Triều đình phải rút quân từ Bắc Kì và Trung Kì. (2,5 đ)


II. Bài mới
* Giới thiệu (1 phút): Sau hiệp ước Pa- tơ- nốt (6/ 6/ 1884) Triều đình phong
kiến nhà Nguyễn chính thức đầu hàng quân Pháp, nhưng phong trào chống Pháp
khắp Bắc - Trung Kì vẫn phát triển đặc biệt là phong trào Cần Vương.
I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm
Nghi ra chiếu Cần Vương.
Hoạt động của GV & HS Phần ghi của HS
GV
Tb
GV
- Gọi HS đọc SGK
? Sau hiệp ước 1883 và 1884, bối cảnh lịch sử
trong nước diễn ra ntn?
- Phe chủ chiến hy vọng giành lại chủ quyền từ
tay Pháp khi có điều kiện: họ xây dựng lực
lượng, tích trữ lương thực, khí giới đưa hàm
Nghi lên ngôi vua.
- Pháp lo sợ tiêu diệt phe chủ chiến.
- Trước hành động của ngày một quyết liệt của
Tôn Thất Thuyết thực dân Pháp lo sợ tìm mọi
cách để tiêu diệt phải chủ chiến  tình hình hết
sức căng thẳng.
- Sau khi đã chuẩn bị kĩ lưỡng phe chủ chiến bắt
1. Cuộc phản công
quân Pháp của phái
chủ chiến ở Huế tháng
7/ 1885. (24')
- Bối cảnh lịch sử:
+ Phe chủ chiến hy vọng
giành lại chủ quyền từ

tay Pháp khi có điều
kiện: họ xây dựng lực
lượng, tích trữ lương
thực, khí giới đưa hàm
Nghi lên ngôi vua.
+ Pháp lo sợ tiêu diệt
phe chủ chiến.
Tb
GV
GV
GV
HS
Tb
đầu phản công.
? Hãy trình bày diễn biến của vụ tấn công
kinh thành Huế của phe chủ chiến?
- HS tường thuật trên lược đồ.
- Bọn quốc thích thân Pháp và thực dân Pháp đã
tìm mọi cách tiêu diệt phe chủ chiến... Trước
tình hình đó Vua hàm Nghi đã ra chiếu Cần
Vương.
- Vậy phong trào Cần Vương bùng nổ và lan
rộng ra sao ta cùng tìm hiểu phần 2.
- Giới thiệu H 89: Vua Hàm Nghi. H 90 Tôn
Thất Thuyết.
- Đọc đoạn "Chiếu" trong văn học.
? Em hiểu thế nào về "Chiếu cần Vương"?
- Hết long giúp Vua, cứu nước, thực chất đây là
phong trào đấu tranh chống giặc ngoại xâm của
- Diễn biến:

+ Đêm mùng 4 rạng
sáng 5/ 7/ 1885 Tôn Thất
Thuyết đã hạ lệnh tấn
công Pháp ở toà Khâm
Sứ và đồn Mang Cá.
+ Lúc đầu quân Pháp
hoảng hốt, rối loạn sau
đó chúng phản công
chiếm Hoàng Thành.
+ Chúng tàn sát, cướp
bóc dã man giết hại
hàng trăm người dân vô
tội.
2. Phong trào Cần
Vương bùng nổ và lan
rộng. (14')
Tb
G
Tb
HS
K
nhân dân dưới ngọn cờ của một ông vua yêu
nước.
? Chiếu Cần Vương ra đời vào thời gian nào,
ở đâu?
- HS trả lời.
? Hành động của Hàm Nghi và Tôn Thất
Thuyết là hành động yêu nước và đựơc đánh
giá cao, Vì sao vậy?
- Vì quyền lợi của triều đinhf và DT được gằn

liền với nhau. Do vậy đã thúc đẩy, cổ vũ ND
tham gia kháng chiến trong những năm tiếp theo.
- Với "Chiếu Cần Vương" ra đời lập tức một
phong trào chống xâm lược của ND đã dấy lên
sôi nổi kéo dài cuối TK XIV mặc dù lúc này
hoàn toàn vẵng mặt sự tham gia của quân đội
triều đình. Phong trào đó được gọi là phong trào
Cần Vương.
? Vậy phong trào Cần Vương bùng nổ ntn?
- Phong trào yêu nước của các tầng lớp sĩ phu
lãnh đạo và trỗi dậy và phát triển qua 2 giai đoạn
(1885 - 1888) (1888 - 1896)
- Đọc phần in nghiêng trong SGK/ 25.
? Em có nhận xét gì về phong trào Cần
Vương từ năm 1885 – 1888?
- Ngày 13/ 7/ 1885 tại
Tân Sở (Quảng Trị)Tôn
Tất Thuyết nhân danh
Vua Hàm Nghi ra
"Chiếu Cần Vương" kêu
gọi sĩ phu và nhân dân
giúp Vua cứu nước.

Phong trào Cần
Vương bùng nổ.
* Diễn biến:
- 1885 - 1888: phong
trào bùng nổ và lan rộng
nhất là Trung Kì và Bắc
Kì.

Tb
GV
GV
- Tân Sở (Quảng Trị)  Phú Gia (Hương Khê –
Hà Tĩnh) thượng lưu Sông Gianh (Quảng Bình)
phong trào lan rộng mạnh mẽ ở 3 tỉnh Nghệ An,
Hà Tĩnh, Quảng Bình và Lào. Sôi động nhất là
Bắc và Trung Kì, đông đảo nhân dân tham gia ở
Bắc, Trung kì, Lào.
- Phong trào Cần Vương với nhiều cuộc khởi
nghĩa lớn nhỏ được đông đảo quần chúng ND
hưởng ứng dưới sự lãnh đạo của các sĩ phu yêu
nước.
? Trong giai đoạn 1888 - 1896 có gì đáng chú
ý?
- 1888 – 1896: Tháng 11/ 1888 vua Hàm Nghi bị
bắt và bị đày sang An-giê-ri, phong trào vẫn duy
trì và qui tụ thành các cuộc khởi nghĩa lớn.
- Phong trào Cần Vương là phong trào k/c mạnh
mẽ thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách
anh hùng của dân tộc ta, tiêu biểu nhất cho cuộc
k/c tự vệ của ND ta cuối TK XXI, hứa hẹn một
năng lực chiến đấu dồi dào trong cuộc chiến đấu
với chủ nghĩa đế quốc.
- Phong trào Cần Vương là phong trào ủng hộ
vua để phục hội ngôi vua trên đây còn gọi là
phong trào văn thân vì chủ yếu do văn thân phát
động và lãnh đạo.
- 1888 - 1896: Tháng 11/
1888 vua Hàm Nghi bị

bắt và bị đày sang An-
giê-ri, phong trào vẫn
duy trì và qui tụ thành
các cuộc khởi nghĩa lớn.
* Bài tập (3')

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×