Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Giáo án dạy học tích hợp liên môn địa lý 9 TIẾNG CHUÔNG CẢNH báo ô NHIỄM môi TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TOÀN cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.75 KB, 12 trang )

Thiết kế giáo án tích hợp theo chủ đề

KẾ HOẠCH DẠY HỌC TÍCH HỢP THEO CHỦ ĐỀ

1


Nội dung
Tư liệu điện
Hướng dẫn sử dụng tư liệu
hoạt động
tử sử dụng
Thiết
giáo
án tích
chủGV
đềphát phiếu học tập 1 (Phụ lục0)
Hoạt động
1 kế
Khởi
động
- Sử hợp
dụng theo B1:
hình ảnh
Yêu cầu cá nhân HS quan sát hình ảnh
Phiếu học tập và ghi nhanh những vấn đề tự nhiên cần
1
sự quan tâm của tất cả các nước trên
- Bảng ghi
toàn cầu
chép biết –


B2: GV giới thiệu chủ đề sẽ tập trung
thắc mắc ề
nghiên cứu: “Tiếng chuông cảnh báo ô
nhiễm môi trường không khí toàn cầu”
B3: GV Phát bảng ghi chép biết – thắc
mắc của học sinh đến nội dung của chủ
đề (Phụ lục 3)->Từ đó biết được mong
muốn của học sinh cần đạt được khi học
chủ đề “Tiếng chuông cảnh bảo ô nhiễm
môi trường không khí toàn cầu”
Hoạt động 2 Tìm hiểu về - Phiếu học
B1: GV chia lớp thành các nhóm và
khái niệm,
tập số 2
phát phiếu học tập 2 (Phụ lục0)
thành phần
B2: Yêu cầu các nhóm làm việc theo
và vai trò
phiếu học tập số 2
của môi
B3: Đại diện một nhóm lên trình bày
trường
các nhóm khác nhận xét, bổ sung
không khí
B4: GV sử dụng hình ảnh để chính xác
hóa nội dung.
TT

Hoạt động 3


Tìm hiểu
tình hình ô
nhiễm môi

Phương pháp sử dụng kết hợp
- Động não

- Thuyết trình

- Thảo luận nhóm: Sử dụng bằng kĩ thuật
“khăn trải bàn”

- Thuyết trình
- Phim
B1: GV phát phiếu học tập 3, tư liệu - Thảo luận nhóm: Sử dụng kĩ thuật
- Tư liệu phát phát tay (Phụ lục0) và yêu cầu HS quan “mảnh ghép”
2 lục0)
tay
sát đoạn phim. (Phụ


Thiết kế giáo án tích hợp theo chủ đề

PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN
1. Tên hồ sơ dạy học:
“Tiêng chuông cảnh báo ô nhiễm môi trường không khí toàn cầu”
2. Mục tiêu dạy học
a. Mục tiêu bài học
* Kiến thức
- Học sinh biết và hiểu được tính chất, đặc điểm của các thành phần trong môi trường

không khí.
- Hiểu và phân tích được vai trò của môi trường không khí đến sự sống trên Trái Đất.
Vận dụng kiến thức của các môn để phân tích được thực trạng môi trường không khí
toàn cầu và những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí.
- Hiểu và phân tích sâu các hiện tượng tự nhiên do ô nhiễm môi trường không khí gây ra
như hiện tượng hiệu ứng nhà kính, mưa axit, thủng tần Ozone.
- Đánh giá, phân tích những ảnh hưởng của môi trường không khí đến sức khỏe của con
người.
- Qua quá trình tìm hiểu phân tích sâu về hậu quả của ô nhiễm môi trường không khí,
học sinh có thể tự đề xuất những biện pháp phù hợp với thực tiễn nhằm giảm tình trạng ô
nhiễm môi trường không khí và sự xuất hiện các hiện tượng cực đoan trong môi trường
cũng như hạn chế tối đa những ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
- Giáo dục môi trường, hướng học sinh đến những hành động tích cực góp phần bảo vệ

3


Thiết kế giáo án tích hợp theo chủ đề

môi trường trong lành và luôn có ý thức để phát triển môi trường bền vững.
* Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng, tổng hợp kiến thức liên môn, đa môn để giải quyết một
vấn đề khoa học
- Rèn luyện kĩ thu thập, xử lí, tổng hợp các thông tin và trình bày báo cáo về các nội
dung trong từng hoạt động của đề tài nghiên cứu khoa học “Tiếng chuông cảnh báo ô
nhiễm môi trường không khí toàn cầu”
- Rèn luyện, phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp các tài liệu học tập. Nâng
cao kỹ năng sử dụng công nghệ hỗ trợ trong việc học tập.
- Nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu, năng lực giải quyết các vấn đề phát sinh
trong học tập và đời sống.

- Bước đầu làm quen và biết cách tổ chức một hội thảo khoa học.
- Rèn luyện kĩ năng đánh giá và tự đánh giá ở mỗi cá nhân học sinh
- Rèn luyện kỹ năng sống đặc biệt kỹ năng giao tiếp, năng lực làm việc tập thể, khả
năng ngoại giao để tìm kiếm thông tin, kỹ năng trình bày, diễn thuyết trước tập thể từ
đó rèn tính tự tin, khả năng hoạt động độc lập cho học sinh.
* Thái độ
- Nâng cao tinh thần trách nhiệm với cộng đồng, ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường

4


Thiết kế giáo án tích hợp theo chủ đề

sống bằng những hành động thiết thực của bản thân.
- Có niềm tin vào khoa học, có tinh thần ham học hỏi, hứng thú tìm hiểu và giải thích
các hiện tượng khoa học.
b) Các kiến thức liên môn học sinh cần có để vận dụng giải quyết các vấn đề đặt ra
trong chủ đề bài học
Môn
Địa lý

Nội dung kiến thức – kĩ năng cần vận dụng
- Vận dụng cấu trúc tìm hiểu một hiện tượng địa lí tự nhiên bao giờ cũng đi tìm
hiểu từ vai trò; thực trạng, xác định nguyên nhân và đưa ra những giải pháp
- Các thành phần tự nhiên,một số quy luật tự nhiên như: Nhiệt độ của không khí
không phải nhật trực tiếp từ bức xạ Mặt Trời mà do nhiệt bức xạ trở lại của Trái
Đất. quy luật thống nhất và hoàn chỉnh giữa các thành phần tự chính là mối
quan hệ chặt chẽ tác động qua lại giữa các thành phần từ nhiên: Ví dụ: nhiệt độ
càng cao dễ xảy ra hiện tượng cháy rừng, trong không khí càng nhiểu bụi và khí
CO2 thi khả năng hấp thụ nhiệt càng lớn…

- Thành phần, vai trò và cấu trúc của khí quyển.
- Những ảnh hưởng của ca hoạt động phát triển kinh tế, sinh hoạt của con người
ở các đới môi trường đến môi trường không khí – khí hậu toàn cầu.
- Đánh giá thực trạng ô nhiễm của môi trường không khí toàn cầu hiện nay và

5


Thiết kế giáo án tích hợp theo chủ đề

những hậu quả to lớn do ô nhiễm môi trường không khí gây ra. – Hiểu được
ảnh hưởng của những hiện tượng tự nhiên như cháy rừng, bão cát, lốc xoáy, núi
lửa đến môi trường không khí.
- Vận dụng những kĩ năng địa lí như: phân tích bản đồ, biểu đồ, bảng số liệu và
các tranh ảnh địa lí để rút ra những thông tin, kiến thức cần thiết.
- Đây là một môn học rất quan trọng để học sinh sử dụng giải thích, phân tích
sâu về những nguyên nhân gây ra thực trạng và hậu quả của ô nhiễm môi
trường không khí
Hóa
học

- Đối với môn hóa học, học sinh cần sử dụng kiến thức kĩ năng như:
+ Cách tiến hành thí nghiệm để tìm hiểu các khí có trong môi trường
không khí và tính chất hóa học của các chất khí đó.
+ Viết được các phương trình hóa học: Như phương trình gây hiện tượng
mưa axit, hiệu ứng nhà kính; suy giảm tầng Ozon, sự phân hủy các chất hưu cơ.

Sinh

+ Tính chất của khí CO2, các khí nhà kính và khí O3….

- Cũng là một môn cung cấp rất nhiều kiến thức cho học sinh trong quá trình

học

giải quyết các nội dung của chủ đề bài học và dự án
- Đối với môn này học sinh sử dụng những kiến thức như:
+ Vai trò của môi trường sống đến sự sinh trường và phát triển của con

6


Thiết kế giáo án tích hợp theo chủ đề

người cũng như các sinh vật trên Trái Đất.
+ Đặc điểm cấu tạo các hệ cơ quan người như: Hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ
tuần hòa, hệ bài tiết và da…
+ Cơ chế gây ra các bệnh hô hấp, tiêu hóa, mắt, da … do ô nhiễm môi
trường không khí.
+ Ảnh hưởng của quá trình phân hủy của sinh vật ảnh hưởng đên môi
trường không khí.
+Vai trò quá trình quang hợp của cây xanh đến môi trường không khí
- Dùng những kiến thức của môn vật lí như bức xạ nhiệt để giải thích mô hình
Vật lí

hiện tượng hiệu ứng nhà kính
- Phương pháp chế tạo nguồn năng lượng sinh học và vài trò của nguồn năng

Giáo

lượng sinh học đến môi trường không khí

Trong quá trình học chủ đề về môi trường học sinh cần biết rõ trách nhiệm của con

dục

người đối với môi trường sống xung quanh. Ý thức cùng nhau bảo vệ và giữ gìn môi

công

trường xanh – sạch – đẹp.

dân
Tin

- Học sinh phải biết các kiến thức tin học tối thiểu để làm bài như: biết sử dụng

học

máy tính cầm tay, máy vitính; máy chiếu; cách sử dụng một số phần mềm soạn
thảo văn bản word, phần mềm, Powerpoint hay một số kiến thức tin học phức tạp

7


Thiết kế giáo án tích hợp theo chủ đề

hơn như: xử lý hình ảnh, các đoạn video…
- Sử dụng máy tính kết nối Internet để tìm kiếm, thu thập xử lí các thông tin, tài liệu

Văn
học


học tập
Học sinh phải vận dụng kiến thức văn học để trả lời và làm báo cáo dự án như: cách
sử dụng ngôn ngữ, các diễn đạt ý, cách trình bày một văn bản báo cáo nghiên cứu
khoa học, cách thuyết trình một vấn đề…
Ngoài ra HS có thể sử dụng kiến thức kĩ năng của các môn khác như: công nghệ, mĩ

Các

thuật, âm nhạc, để diễn kịch, hát các bài về môi trường, thiết kế các mẫu thời trang

môn

hoặc chế tạo các sản phẩm tái chế từ rác, kiến thức môn toán học để xử lí những số

học

liệu đơn giản về lượng khí thải hằng năm, tốc độ thu hẹp diện tích băng ở hai cực,

khác

diện tích đất liền, độ rộng của lỗ thủng tầng Ozon theo thời gian…

3. Đối tượng dạy học của bài học
- Học sinh lớp 9 trường THCS Nguyễn Trường Tộ; số lượng 30 học sinh. Phần lớn các em
đều học tốt, chăm ngoan và rất hứng thú về đề tài cũng như các phương pháp dạy học mới
(VD: Phương pháp thảo luận theo kĩ thuật mảnh ghép, khăn trải bàn; phương pháp dự
án…) Tuy nhiên là lớp chuyên Pháp các em phải học cả ngày nên thời gian bị hạn chế để
tìm hiểu nghiên cứu đề tài, đặc biệt tìm hiểu điều tra thực tế ở viện môi trường hoặc gặp


8


Thiết kế giáo án tích hợp theo chủ đề

các chuyên gia nghiên cứu.
4. Ý nghĩa của bài học
Việc thực hiện dự này có ý nghĩa lớn đối với thực tiễn dạy học cũng như thực tiễn đời
sống:
- Trong thực tiễn dạy học: Thông qua chủ đề tích hợp học sinh được cung cấp thêm
những kiến thức cơ bản về vấn đề ô nhiễm môi trường không khí toàn cầu để từ đó có ý
thức trách nhiệm, tuyên truyền mọi người cùng chung tay bảo vệ, giữ gìn môi trường bằng
những hành động cụ thế. Đặc biệt qua việc thực hiện dự án học sinh được làm việc độc lập,
chủ động tìm ra các kiến thức mới phục vụ cho bài học, từ đó củng cố và khắc sâu hơn
những kiến thức đã được học. Ngoài ra việc học chủ đề môi trường theo hướng tích hợp
không chỉ là cơ hội để học sinh được rèn luyện khả năng tổng hợp vận dụng kiến thức ở
nhiều môn học khác nhau trong khi giải quyết vấn đề học tập mà còn là dịp để học sinh
học tập, rèn luyện kĩ năng tự tổ chức một buổi hội nghị hội thảo, biết cách thức triển khai
các dự án học tập như thế nào…
- Trong thực tiễn đời sống: Rèn cho học sinh nhiều kỹ năng sống (kỹ năng tư duy:
Tìm kiếm và xử lí thông tin; kỹ năng nghiên cứu khoa học; kỹ năng giao tiếp: làm việc tập
thể, ngoại giao để tìm kiếm thông tin, kỹ năng trình bày, diễn thuyết trước tập thể từ đó
rèn tính tự tin, bản lĩnh hoạt động độc lập cho học sinh). Và như vậy, sau này khi ra đời,

9


Thiết kế giáo án tích hợp theo chủ đề

học sinh sẽ có khả năng ứng biến tốt hơn trước những yêu cầu mới ngày càng cao của đời

sống xã hội.
5. Thiết bị dạy học, học liệu
- Các thiết bị được sử dụng như: máy tính, máy in, máy chiếu, các phần mềm ứng
dụng như word, PowerPoint; phần mềm làm video, phần mềm xử lý ảnh, trình duyệt
Web…
- Học liệu cần thiết như: Phiếu học tập khổ A4, A0, bảng số liệu về thành phần,
lượng khí thải môi trường không khí, tranh ảnh, video liên quan đến môi trường không
khí…
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
(Được thể hiện cụ thể trong giáo án dự án của giáo viên)
7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
Trước khi bắt đầu bài học, giáo viên cung cấp và thảo luận với học sinh về hệ thống
mục tiêu cần đạt, những nội dung dạy học chính trong chủ đề.
Học sinh sẽ được kiểm tra đánh giá thường xuyên trước và sau các hoạt động bằng
các phiếu học tập do GV thiết kế.
Trước khi chuyển sang hoạt động tìm hiểu “Các hiện tượng tự nhiên và những ảnh
hưởng đến sức khỏe của con người do ô nhiễm môi trường không khí gây ra” bằng
phương pháp dự án thì giáo viên sẽ thực hiện thăm dò xác định khả năng, nhu cầu vị trí

10


Thiết kế giáo án tích hợp theo chủ đề

làm việc khi tham gia dự án của từng cá nhân học sinh (phụ lục 1). Sau khi tạo được các
nhóm xong giáo viên sẽ ký hợp đồng học tập (Phụ lục 4) với đại diện các nhóm học sinh.
Trong quá trình thực hiện dự án học sinh luôn dựa vào các tiêu chí đánh giá để thực
hiện các nhiệm vụ về nội dung và kỹ năng nhằm đạt đúng tiến độ có trong biên bản làm
việc nhóm (phụ lục 5)
Khi trình bày dự án: giáo viên làm việc với cả lớp, từng nhóm trình bày sản phẩm,

các nhóm chia sẻ, đánh giá nhận xét lẫn nhau (phụ lục 7)
Sau khi hoàn thành dự án giáo viên tổng hợp ý kiến, nhận xét và cho điểm, xếp hạng
kết quả làm việc các nhóm.
Công cụ đánh giá:
- Biên bản làm việc nhóm (Phụ lục 5).
- Bảng hướng dẫn đánh giá bài trình chiếu (Phụ lục 6).
- Phiếu đánh giá của học sinh và giáo viên (Phụ lục 7).
- Phiếu đánh giá cá nhân (Phụ lục 8)
Người đánh giá:
- Giáo viên và học sinh
Thời điểm đánh giá:
- Kết thúc bài dạy (sau 4 tuần)

11


Thiết kế giáo án tích hợp theo chủ đề

Minh chứng đánh giá:
- Bài làm của nhóm học sinh bằng bản Word, Powerpoint hoặc Video.
- Biên bản làm việc nhóm.
- Các phiếu đánh giá.
8. Các sản phẩm của học sinh
- Trong các hoạt động do giáo viên dạy trên lớp học sinh sẽ làm bài thảo luận ra các
phiếu học tập mà GV đã chuẩn bị sẵn.
- Còn hoạt động thực hiện dự án, sau thời gian thực hiện dự án, mỗi nhóm học sinh
cần làm được:
+ 1 bản trình chiếu PowerPoint hoặc video đẹp, sinh động, đảm tốt các yêu cầu đã đặt
ra cả về nội dung và bố cục, hình thức.
+ 1 bản đánh máy nội dung.

- Sau buổi hội thảo, kết thúc dự án, giáo viên đánh giá nhanh kết quả của các học sinh
trong lớp bằng cách yêu cầu các nhóm hoàn thành ngay phiếu học tập với các yêu cầu cụ
thể và cho điểm. Kết hợp với bản đánh giá này là các phiếu đánh giá kết quả của giáo viên.

12



×