Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

liên môn lịch sử 10 bài 25 TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH tế, văn hóa dưới TRIỀU NGUYỄN (nửa đầu THẾ kỉ XIX)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.46 MB, 18 trang )

CHƯƠNG IV: VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX

BÀI 25
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HOÁ DƯỚI
TRIỀU NGUYỄN
(NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX)


1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước chính sách ngoại giao
a. Sự thành lập vương triều Nguyễn
- Chế độ phong kiến lâm vào tình trạng khủng hoảng, sau khi
đánh bại nhà Tây Sơn, năm 1802 Nguyễn Ánh lên ngôi vua

hiệu là Gia Long
- Đóng đô ở Phú Xuân (Huế)
- Tên nước: Việt Nam

Vua Gia Long


b. Tổ chức bộ máy nhà nước

Bắc thành

-Thời Gia Long:
Chia thành 3 vùng:
+ Bắc thành

Trực doanh

+ Gia Định thành


+ Các trực doanh

Gia Định thàn


-Thời Minh Mạng:
Thực hiện cải cách hành chính ,
Chia cả nước thành 30 tỉnh và 1
phủ Thừa Thiên

Vua Minh Mạng


-Tuyển chọn quan lại: Thông qua giáo dục - thi cử
-Luật pháp: Ban hành “Hoàng Việt luật lệ”


- Quân đội: Tổ chức quy củ, song lạc hậu và thô sơ


Ngoại giao
- Thần phục nhà Thanh (Trung Quốc)
- Bắt Lào, Campuchia thần phục
- Đóng cửa với các nước phương Tây


2. Tình hình kinh tế và chính sách của
nhà Nguyễn
HOẠT ĐỘNG NHÓM
SƠ ĐỒ


Nhóm 1

Nhóm 2

Nhóm 3

Nhóm 6

Nhóm 5

Nhóm 4

Thời gian hoạt động 8 phút


TÌNH HÌNH KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NGUYỄN
L.VỰC

NÔNG
NGHIỆP

THỦ CÔNG
NGHIỆP

NHÀ NƯỚC

NHÂN DÂN

KẾT QUẢ


……………………………….

……………………………

…………………………

………………………………..

……………………………

…………………………

………………………………… …………………….………

…………………………

………………………………… …….………………………

…………………………...

………………………………… ……………………….........

.......................................

………………………………… ……………………………

…………………………

………………………………… ……………………………


…………………………

………………………………… ……………………………

…………………………

………………………………… ……………………………

…………………………

……………………………......

……………………............

…………….....................

………………………………… ……………………………

…………………………

THƯƠNG

………………………………… ……………………………

…………………………

NGHIỆP

………………………………… ……………………………


…………………………

………………………………… ……………………………

…………………………

………………………………..

…………………………….

…..................................


TÌNH HÌNH KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NGUYỄN
L.VỰC

NHÀ NƯỚC

NHÂN DÂN

KẾT QUẢ

+ Ban hành chính sách quân + Tăng gia sản xuất, duy + Ruộng đất tăng thêm
NÔNG
NGHIỆP

điền

trì cuộc sống


+ Khuyến khích khai hoang

+ Sử dụng kinh nghiệm +

+ Góp vốn mua sắm công cụ

sản xuất dân gian

phục

được lũ lụt, nông nghiệp

ngành nghề

công được duy trì, chịu sự phát triển

+ Tiếp cận kĩ thuật mới

quản lý của nhà nước

+ Nghề truyền thống

+ Xuất hiện các nghề mới

không phát triển

+ Độc quyền ngoại thương

NGHIỆP


khắc

+ Tổ chức với qui mô lớn, nhiều + Các làng, phường thủ + Thủ công nghiệp khá

NGHIỆP

THƯƠNG

Không

vẫn lạc hậu

+ Quan tâm tới thủy lợi

THỦ CÔNG

giảm đói nghèo

+ Các làng buôn, chợi, + Các đô thi lụi tàn dần,

+ Hạn chế buôn bán với trung tâm buôn bán bị hạn buôn bán sút kém
phương Tây

chế do chính sách của + Buôn bán mang tính
nhà nước

địa phương



Nghề in tranh dân gian


Phố Hiến

Hội An


3. Tình hình văn hóa- giáo dục
- Giáo dục: Giáo dục Nho học được củng cố nhưng không
bằng các thế kỉ trước


- Tôn giáo: Độc tôn Nho giáo, hạn chế Thiên chúa giáo

Cảnh hành hình giáo sĩ Pierre Borie năm 1838


- Văn học:
Văn học chữ Nôm phát triển
Tác giả tiêu biểu: Nguyễn Du,
Hồ Xuân Hương...

Truyện Kiều – Một kiệt tác văn học
của dân tộc


- Sử học: Quốc sử quán được thành lập



- Kiến trúc: Quần thể kiến trúc, lăng tẩm ở Huế

Kinh thành Huế

Lăng Minh Mạng


Cổng Ngọ Môn

Cột cờ Hà Nội



×