Phụ lục I
Phiếu thông tin về giáo viên (hoặc nhóm giáo viên) dự thi
- Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố: Hà Nội
- Phòng Giáo dục và Đào tạo (nếu là giáo viên THCS): Ba Vì
- Trường: THCS Đồng Thái
- Địa chỉ: Đồng Thái - Ba Vì Hà Nội
Điện thoại:...........................; Email:....................................
- Họ và tên giáo viên: Phùng Văn Đoàn
- Điện thoại: 01696724060 ; Email:
Phiếu mô tả dự án dự thi của giáo viên
1. Tên dự án dạy học: “ TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN QUA
VĂN BẢN CHIẾC LƯỢC NGÀ”.
2. Mục tiêu dạy học
1. Kiến thức
- Học sinh cảm nhận được tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của
cha con ông Sáu trong truyện.
- Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu,
nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả.
- Nắm được nhân vật, sự kiện, diễn biến cốt truyện.
- Liên hệ với kiến thức của môn Lịch sử, Địa lí, Âm nhạc, Giáo dục công dân
để học sinh hiểu hơn về cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc và
nắm chắc được nội dung bài học
2. Kĩ năng
- Vận dụng kiến thức môn lịch sử, địa lí, âm nhạc để giải quyết các tình huống
đặt ra.
- Rèn kĩ năng làm việc nhóm, ý thức tham gia các hoạt động trong bài học đặc
biệt là thực hành ứng dụng để phát huy năng lực của bản thân (năng lực giao
tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác...).
3. Thái độ
- Liên hệ với môn Giáo dục công dân 9 bài “Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc” và “ Kế
thừa truyền thống tốt đẹp của dân tộc”, Giáo dục công dân 8 bài “ Quyền và
nghĩa vụ của con cái đối với cha mẹ” để từ đó giáo dục học sinh lòng tự hào
về truyền thống dân tộc và tình cảm gia đình
3. Đối tượng dạy học của dự án
- Học sinh lớp 9A.
- Số lượng: 30 em
4. Ý nghĩa của dự án
- Việc học tập văn bản “Chiếc lược ngà” Của nhà văn Nam Bộ Nguyễn
Quang Sáng cung cấp cho học sinh kiến thức về tác phẩm truyện hiện đại Việt
Nam được ra đời trong hoàn cảnh cuộc kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra rất
ác liệt
- Qua việc vận dụng kiến thức của môn Lịch sử cung cấp cho học sinh
những kiến thức lịch sử về cuộc kháng chiến chống Mĩ gian khổ, ác liệt nhưng
rất tự hào của dân tộc ta.
- Bên cạnh đó việc vận dụng kiến thức Địa lí vào giảng dạy sẽ giúp học
sinh có vốn kiến thức về Nam Bộ mảnh đất anh hùng trong cuộc kháng chiến
chống Mĩ có liên quan đến các nhân vật, địa danh trong tác phẩm.
- Vận dụng kiến thức môn GDCD nhằm giáo dục, khơi gợi lòng yêu
nước, tinh thần trách nhiệm trong việc gìn giữ chủ quyền của đất nước, lòng yêu
hòa bình, tình cảm và trách nhiệm với gia đình.
5. Thiết bị dạy học, học liệu
- SGK, SGV Ngữ văn 9.
- Tranh ảnh tµi liÖu vÒ t¸c gi¶, t¸c phÈm vµ ch©n dung nhµ v¨n NguyÔn
Quang S¸ng.
- Phim vÒ nhµ v¨n NguyÔn Quang S¸ng, phim lịch sử về cuộc kháng
chiến chống Mĩ cứa nước của dân tộc ta
- Gi¸o ¸n bµi gi¶ng Powerpoint.
- Bài hát: Tình cha.
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
2. Kiểm tra bài cũ:
Đóng vai nhân vật bé Thu tóm tắt lại đoạn trích Chiếc lược ngà của nhà
văn Nguyễn Quang Sáng.
( HS tóm tắt)
=> GV nhận xét, cho điểm rồi vào bài mới:
* Tích hợp kiến thức lịch sử: Chiếu đoạn phim tư liệu về cuộc tổng tiến
công đại thắng mùa xuân 1975.
Tác phẩm ra đời trong thời kì cuộc chiến tranh chống Mĩ cứu nước.
Trong chiến tranh sự sống và cái chết là một danh giới mong manh nhưng trong
tâm hồn của con người VN vẫn nảy nở, tồn tại và bừng sáng những tình cảm
cao đẹp. Vậy câu chuyện cảm động về tình cha con ông Sáu và bé Thu diễn ra
như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu tiếp tiết 72 văn bản Chiếc lược ngà của
nhà văn Nguyễn Quang Sáng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1 : Phân tích
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
I. Đọc - Tìm hiểu
diễn biến tâm lí nhân vật bé
chung
Thu khi nhận ra ông Sáu là
II. Đọc - Tìm hiểu
ba.
chi tiết.
1. Nhân vật bé thu.
Nhắc lại thái độ và hành
a. Thái độ và hành
động của của bé Thu trước
HS nhắc lại kiến thức.
động của bé Thu
khi nhận ra ông Sáu là cha ?
- Cự tuyệt, xa lánh, không
trước khi nhận ra
gọi ông Sáu là ba.
ông Sáu là ba.
Vậy thái độ và hành động
của bé Thu có gì thay đổi
không khi ông Sáu sắp lên
đường vào chiến khu.
* Tích hợp kiến thức Địa lí
giúp học sinh hiểu được
chiến khu Đông Nam Bộ
Các theo dõi SGK trang 198,
199 ( Từ chỗ « đến lúc chia
- Kể về thái độ và hành
tay....vừa nói vừa từ từ tuột
động của Thu khi nhận ra b. Thái độ và hành
xuống ».
ông Sáu là ba.
động của bé Thu
khi nhận ra ông
- Đoạn văn kể về điều gì ?
HS theo dõi
HS tìm chi tiết:
- Sáng hôm sau từ nhà bà
ngoại trở về, trước giờ phút
- Vẻ mặt của nó hơi khác,
không bướng bỉnh, nhăn mày
cau có, vẻ mặt nó sầm lại, buồn
ông Sáu lên đường thái độ,
rầu, trông rất dễ thương.
vẻ mặt của Thu như thế
- Đôi mắt của nó như to hơn,
nào ?
cái nhìn của nó không ngơ
ngác, lạ lùng, nó nhìn với vẻ
nghĩ ngợi sâu xa.
- Đôi mắt con bé bỗng xôn xao.
Sau khi ông Sáu nói “Thôi
ba đi nghe con” Thu có - Kêu thét lên: ba…a…a…a!
phản ứng như thế nào?
- Tiếng kêu của bé Thu được
miêu tả như thế nào?
- Tiếng kêu như xé, xé sự im
lặng và xé cả ruột gan mọi
người.
- Vừa kêu vừa chạy xô tới
- Đồng thời với tiếng kêu là nhanh như một con sóc dang
hành động gì?
hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó.
+ Vừa ôm vừa nói trong tiếng
khóc:
- không cho ba đi nữa ba ở nhà
với con.
+ Hôn tóc, hôn cổ, hôn vai, hôn
cả vết thẹo dài bên má của ba…
+ Nói trong tiếng khóc:
Sáu là ba.
- Ba về ba mua cho con một cây
lược nghe ba!
- Em có nhận xét gì về cách
dùng từ và kiểu câu của tác HS trả lời
giả? Nó có tác dụng gì trong
việc thể hiện tình cảm của bé
Thu?
- Động từ mạnh xen lẫn những
câu văn cảm thán có chức năng
biểu cảm cao.
=> Tình cảm hối hả, cuống
quýt, trào dâng mạnh liệt xen
lẫn sự ăn năn, hối hận của bé
Thu.
- Từ những chi tiết trên em
thấy thái độ của bé Thu đã
thay đổi như thế nào ?
HS trả lời.
- Trước thì Cự tuyệt, xa
lánh, không gọi ông Sáu là
ba.
- Bây giờ đã nhận ra gọi
ông Sáu là ba.
- Vì sao thái độ của bé Thu
lại thay đổi như vậy ?
Do bà ngoại giải thích
nguyên nhân vết sẹo trên
má của ba nên Thu đã hiểu
ra và gọi ông Sáu là ba.
- Sự thay đổi tâm lí đó có
mâu thuẫn gì với lúc đầu hay
không ? Vì sao ?
HS trả lời :
- Thống nhất trong tình yêu
ba.
Suy nghĩ trả lời :
Qua đoạn văn vừa tìm hiểu - Miêu tả nhân vật qua
hành động, cử chỉ, lời nói
em có nhận xét gì về nghệ - Miêu tả tâm lí đặc sắc, * Nghệ thuật:
thuật miêu tả tâm lí nhân vật sinh động, tinh tế phù hợp - Miêu tả nội tâm
của nhà văn?
lứa tuổi. Nhà văn rất am nhân vật qua hành
hiểu tâm lí trẻ thơ, trân động, cử chỉ, lời nói.
trọng tình cảm trong sáng -
- Qua đó cho ta thấy tình ngây thơ của trẻ em.
Tâm lí nhân vật
tinh tế, đặc sắc.
cảm của bé Thu dành cho
dành cho ông Sáu được thể HS trả lời
hiện ntn ?
=> Thu yêu thương
- Cá tính mạnh mẽ, rứt ba chân thật, mãnh
- Từ đó em hiểu gì về cá tính khoát, yêu ghét rạch ròi.
của nhân vật bé Thu ?
liệt, sâu sắc.
- Thực chất là một cô bé
hồn nhiên đáng yêu.
- Bé Thu là em bé có tình yêu
=> Thu là cô bé có
thương cha sâu sắc như vậy
cá tính mạnh mẽ, rứt
còn tình cảm của ông Sáu
khoát. Nhưng vẫn
dành cho con như thế nào thì
hồn nhiên, đáng yêu.
thầy trò mình cùng đến với
phần 2.
Hoạt động 2 : Phân tích
tình cảm sâu nặng của ông
Sáu dành cho con.
- Theo dõi đoạn văn SGK
trang 195, 196 từ chỗ
« Xuồng vào bến thấy một
2. Nhân vật ông Sáu
đứa bé độ tám tuổi ...hai tay
buông xuống như bị gãy » .
- Khát khao mong gặp
con : cái tình người cha cứ
Trên đường về thăm con ông nôn nao trong người anh.
Sáu có tâm trạng như thế
nào ?
+ Nhún chân nhảy thót lên,
xô chiếc xuồng tạt ra.
- Đoán biết là con, anh Sáu + Bước những bước dài.
* Trên đường về :
đã làm gì ?
+ Dừng lại kêu to :
khao khát mong gặp
- Thu ! con.
con.
+ Dang hai tay về phía
trước để đón chờ con.
+ Giọng lặp bặp run run :
- Ba đây con !
* Lúc mới gặp con :
- Ba đây con !
- HS trả lời
- Đứng sững lại, nhìn theo
- Khi bé Thu bỏ chạy và kêu
con đau đớn, mặt anh tối
thét lên: Má ! Má ! thì thái
sầm lại, hai tay buông
độ và hành động của ông
xuống như bị gãy.
Sáu được biểu hiện như thế
nào ?
- HS trả lời
- Thái độ hành động đó diễn
tả tâm trạng gì của ông Sáu ?
GV
bình:
Tám
năm
là
khoảng thời gian rất dài cho
lần gặp gỡ, mang theo bao
nỗi nhớ mong, khát khao chờ
đợi mong được gặp con gái
thân yêu. Được ôm con vào
lòng, được sống trong giây
Tâm trạng hụt
phút tình ruột thịt cha con.
hẫng.
Phản ứng của con làm tim
ông như đau nhói.
- HS trả lời
- Trong ba ngày ở nhà Thu - Anh Sáu chẳng đi đâu xa,
xa lánh, cự tuyệt và không lúc nào cũng vỗ về con.
gọi và không nhận ông Sáu là - Chứng kiến những hành
ba. Chứng kiến những hành động của con ông Sáu chỉ
động đó của Thu thái độ và nhìn con, khe khẽ lắc đầu,
hành động của ông như thế vừa cười.
nào ?
- Nóng giận không kịp suy
nghĩ đánh vào mông con
- Những chi tiết đó nói lên
* Trong ba ngày
tâm trạng nào của ông Sáu ?
nghỉ phép:
- HS trả lời
GV chuyển ý: Anh khát khao
tình cha con cháy bỏng,
muốn gần con, yêu thương
con để con gọi một tiếng ba HS trả lời
nhưng đành bất lực.
- Bế con lên, không ghìm
được xúc động.
- Anh Sáu một tay ôm con,
- Lúc chia tay được con gọi một tay rút khăn lau nước
Buồn, khao khát
là ba ông Sáu có hành động mắt.
mọng chờ được con
gì ?
gọi một tiếng ba
- Hôn lên mái tóc con.
HS trả lời
- Trong những chi tiết miêu không ghìm được xúc động
tả hành động của ông Sáu, và không muốn cho con
chi tiết nào làm em xúc động thấy mình khóc, anh Sáu
nhất ? Qua đó ta thấy được một tay ôm con, một tay
tâm trạng gì của ông Sáu ?
rút khăn lau nước mắt, rồi
GV :
hôn lên mái tóc con ».
* Lúc chia tay :
+ Đây là cuộc chia tay đẫm nước
mắt của hai cha con ông Sáu trong
cảnh ngộ éo le của cuộc chiến
- Sung sướng, hạnh
tranh :
phúc khi được gọi là
+ Thu khóc vì không muốn xa ba.
ba.
- Người cha khóc vì hạnh phúc
khi được con gọi là ba, hạnh phúc
hơn khi niềm khao khát bấy lâu
bây giờ được thỏa nguyện nên ông
sung sướng hạnh phúc.
=> Vì kháng chiến anh phải lên
đường. Chiến tranh là vậy. Khi
đất nước còn bóng kẻ thù xâm
lược thì giọt nước mắt chia li ấy
được gạt sang một bên để nhường
chỗ cho một tình yêu lớn lao hơn
đó là tình yêu tổ quốc.
- HS suy nghĩ trả lời.
- Vậy ở chiến khu ông Sáu có + Nhớ con, day dứt, ân hận
tâm trạng như thế nào, ông vì đã đánh con.
đã làm gì để giữ lời hứa với
con ?
Hs theo dõi
+ Làm chiếc lược ngà để
( Theo dõi đoạn văn - Trang tặng cho con gái.
200 từ « Sau đó anh lấy vỏ - Ông cưa từng chiếc răng
đạn hai mươi li của Mĩ....đến lược.
hết).
- Cẩn trọng tỉ mỉ, cố công
- Tìm những chi tiết miêu tả
như người thợ bạc.
* Khi ở chiến khu :
ông làm cây lược ngà ?
- Khắc lên đó dòng chữ :
- Nhớ con, day dứt,
« Yêu nhớ tặng Thu con
ân hận vì đã đánh
của ba ».
con.
- Mài lên tóc cho cây lược
thêm bóng mượt.
- Làm chiếc lược ngà
- Trước lức hi sinh trao lại
để tặng cho con.
cây lược ngà cho bác Ba
(người bạn chiến đấu của
- Trước lúc hi sinh chi tiết
mình)
nào làm em xúc động nhất ?
* GV bình: lời trăng trối =>
khốc liệt của chiến tranh
- HS suy nghĩ trả lời.
Từ câu chuyện cảm động về
sự hi sinh của ông Sáu em có
nhận xét gì về nghệ thuật xây
dựng tình huống và miêu tả
tâm lí của nhà văn ?
- Trước lúc hi sinh
- Qua những chi tiết trên em - HS suy nghĩ trả lời.
ông Sáu trao lại cây
thấy tình cảm của ông Sáu
lược ngà cho bác Ba
đối với con như thế nào ?
HS trả lời
=>Vậy ông Sáu là người
ntn ?
* Nghệ thuật :
- Xây dựng tình
*Thảo luận nhóm: Chiếc
huống bất ngờ, hợp
lược ngà là một vật kỉ niệm,
lí.
lại là tên nhan đề tác phẩm ; - Các nhóm trả lời.
- Miêu tả tâm lí nhân
Vậy em hiểu gì về ý nghĩa + Chiếc lược ngà là minh chứng vật sống động, chân
hình ảnh này? Nó có liên cho tình thương con lớn lao của thực.
quan gì đến chủ đề văn bản ?
ông Sáu.
- Nó là biểu tượng của tình phụ
tử thiêng liêng, bất diệt.
=> Tình cảm thiêng
liêng, sâu nặng của
- HS suy nghĩ trả lời.
Câu chuyện Chiếc lược ngà
ông Sáu dành cho
con.
nhà văn Nguyễn Quang Sáng
HS trả lời
muốn gửi gắm thông điệp gì * Thông điệp.
tới chúng ta ?
- Tố cáo cuộc chiến tranh gây => Ông Sáu là người
đau thương, mất mát, chia li.
cha dũng cảm, giàu
- Ca ngợi tình cha con cao đẹp, lòng thương con.
tình đồng chí đồng đội thắm
thiết.
- Hãy trân trọng tình cảm gia
đình vì đó là tổ ấm của mỗi
chúng ta.
- Hãy biết ơn thế hệ cha anh đi
trước đã ngã xuống cho cuộc
sống hòa bình ngày hôm nay.
Hãy yêu quý, gìn giữ cuộc sống
hòa bình mà chúng ta đang tận
Hoạt động 3.
hưởng.
- Những đặc sắc về nội dung,
III. Tổng kết
nghệ thuật của tác phẩm ?
1. Nghệ thuật:
- HS dựa vào ghi nhớ SGK
- Xây dựng tình huống
truyện bất ngờ mà tự
nhiên, hợp lí.
- Xây dựng cốt truyện
khá chặt chẽ, lựa chọn
nhân vật kể chuyện thích
hợp.
- Miêu tả diễn biến tâm
lí nhân vật tinh tế và sâu
sắc.
2. Nội dung:
- Truyện “Chiếc lược
ngà” đã thể hiện một
cách cảm động tình cha
con thắm thiết, sâu nặng
và cao đẹp của cha con
ông Sáu trong hoàn cảnh
éo le của chiến tranh.
4. Củng cố :
- Khái quát lại nội dung bài học bằng sơ đồ hình cây.
* Tiểu phẩm: Quà của bố
* Tích hợp kiến thức giáo dục công dân:
=> Thông điệp mà các bạn gửi tới.
* GV: Là học sinh thủ đô thanh lịch văn minh thầy giáo tin tưởng, hi vọng các
em hãy biết phát huy truyền thống yêu nước của các thế hệ cha anh đi trước và
trân trọng, nâng niu tình cảm gia đình của mình. Hãy làm cho cha mẹ vui lòng
bằng chính việc làm thiết thực của các em: các em hãy rèn đức, luyện tài, thi đua
học tập làm nghìn việc tốt, tích cực tham gia các hoạt động tập thể lành mạnh,
phấn đấu trở thành con ngoan trò giỏi cháu ngoan Bác Hồ, để góp phần xây
dựng quê hương và thủ đô văn minh giàu đẹp.
* Tích hợp âm nhạc: học sinh nghe bài hát tình cha
7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.
+ Giáo viên cho học sinh kiểm tra bằng câu hỏi sau:
1. Tình cảm cha con được thể hiện như thế nào trong văn bản “Chiếc
lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng.
8. Các sản phẩm của học sinh
- Trả lời tại chỗ: 4/5 học sinh trả lời hiểu bài.
- Kiểm tra viết: 27/30 học sinh đạt điểm trên TB
-------------------------------