Đề tài:
TÍCH HỢP LIÊN MÔN: NGỮ VĂN; ĐỊA LÝ; SINH VẬT; THỂ DỤC;
GIÁO DỤC CÔNG DÂN... TRONG GIẢNG DẠY BÀI “TỰ CHĂM
SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ” -GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1-Mục tiêu từng môn học được tích hợp
MÔN GDCD
1. Kiến thức Hiểu :
- Tầm quan trọng của sức khoẻ đối với mỗi người.
- Cách rèn luyện để có sức khoẻ tốt.
- Ý nghĩa của sức khoẻ.
2. Kĩ năng:
- Biết nhận xét , đánh giá hành vi tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản
thân và của người khác. Biết đưa ra cách xử lý phù hợp trong tình huống để tự
chăm sóc rèn luyện thân thể
- Biết đề ra kế hoạch tập thể dục, hoạt động thể thao.
3. Thái độ:
Có ý thức tự căm sóc rèn luyện thân thể,giữ vệ sinh và chăm sóc sức khoẻ
bản thân.
Kỹ năng sống được GD trong bài:
1
Kỹ năng đặt mục tiêu rèn luyện sức khỏe, lập kế hoặch rèn luyện sức khỏe,
tư duy, phê phán, đánh giá về việc chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân và
bạn bè.
THGDBVMT: Mục a nội dung bài học.
MÔN THỂ DỤC
Vai trò của các bài thể dục phát triển chung, đặc biệt là động tác vươn thở,
tay- ngực, các bài tập chạy đối với hệ hô hấp.
- Giải thích được cơ sở khoa học của việc tập luyện TDTT đúng cách.
MÔN SINH VẬT
Trình bày được những ảnh hưởng đến sức khỏe của việc lười chăm sóc, rèn
luyện thân thể và ảnh hưởng của môi trường đến sức khỏe đặt biệt là hệ hô hấp
Nêu được các biện pháp để có hệ hô hấp khỏe mạnh.
MÔN ĐỊA LÝ Biết thành phần tự nhiên của trái đất;
MÔN HÓA :
Biết khí độc sinh từ đâu và cách đề phòng bị nhiễm độc
2. Các nguyên tắc tích hợp
- Đảm bảo tính mục tiêu: Việc lựa chọn và liên kết các kiến thức, kĩ năng
phải nhằm tới mục tiêu giáo dục của lớp học, bài học mà mục tiêu trên hết đó là
tạo nên con người có khả năng hành động trên một nền tảng kiến thức, kĩ năng
vững chắc
- Đảm bảo tính khoa học: Các kiến thức phải khách quan, phản ánh đúng
bản chất của sự vật, hiện tượng
2
- Có những nét tương đồng về nội dung, phương pháp của những môn học
được được tích hợp để các kiến thức và kĩ năng hỗ trợ cho nhau, giúp người học
có thuận lợi trong học tập và vận dụng vào cuộc sống
- Đảm bảo tính khả thi: Người học có thể tiếp thu và vận dụng được kiến
thức, kĩ năng liên môn, người dạy có các điều kiện tổ chức, hướng dẫn việc học
tập
- Tránh gò ép, ôm đồm, dàn trải: Phải chấp nhận việc coi các kiến thức của
các môn học có liên quan chỉ đóng vai trò công cụ cho nội dung chính. Nội dung
và các hoạt động phải được cấu trúc sao cho đáp ứng mục tiêu phát triển các năng
lực của người học.
3. Khái quát bố cục của bài học
Bài học được chia làm 3 phần
Phần 1: Tìm hiểu truyện đọc “mùa hè kỳ diệu”
Phần 2: Nội dung bài học bao gồm
- Nội dung thứ nhất: Vai trò của sức khỏe đối với mỗi người.
- Nội dung thứ hai: Ý nghĩa của việc tự chăm sóc rèn luyện thân thể
- Nội dung thứ ba: Cách tự chăm sóc và rèn luyện thân thể.
Phần 3: Bài tập
4.. Xác định các môn có nội dung kiến thức tích hợp trong từng phần của bài
học
Phần 1: Tìm hiểu truyện đọc
Tích hợp với môn Thể dục và môn Sinh học
3
Thấy được vai trò của rèn luyện thể dục thể thao với sức khỏe
Thấy được tác dụng của thể thao đến phát triển tâm sinh lý bản thân
Phần 2: Tìm hiểu nội dung bài học
Hoạt động 1: Ý của việc chăm sóc sức khỏe, rèn luyện thân thể
Tích hợp với môn Sinh vật: Nắm được sơ lược các cơ quan của cơ thể và
sự phát triển của một cơ thể khỏe mạnh và vệ sinh hô hấp, hệ vận động…
Tích hợp kiến thức môi trường: môi trường bị ô nhiễm ảnh hưởng đến sức
khỏe con người
Tích hợp kiến thức về Hóa học: bụi bẩn, khí thải độc hại ảnh hưởng đến
sức khỏe
Hoạt động 2: Cách tự chăm sóc rèn luyện thân thể
Tích hợp với môn Thể dục : Các môn thể thao và luyện tập
Tích hợp môn Sinh: Vệ sinh cá nhân, chế độ ăn uống….
Tích hợp Kiến thức xã hội: Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
Tích hợp các kỹ năng sống, ý thức bảo vệ môi trường
Tích hợp môn Địa lý: bầu khí quyển, môi trường nước sông, nước bị ô
nhiễm
Tích hợp với môn Ngữ văn: Viết một đoạn văn ngắn nói về ảnh hưởng của
môi trường ô nhiễm đối với sức khỏe và cách khắc phục
4
Môi trương nước và không khí bị ô nhiểm ảnh hưởng đến sức khỏe
Hoạt động bảo vệ môi trường của học sinh
5. Đánh giá kết quả việc vận dụng phương pháp dạy học liên môn để giảng
dạy
Để kiểm tra kết quả học tập của học sinh học theo đề tài, tôi phát cho mỗi học
sinh một đề trắc nghiệm khách quan, đề là các nội dung của các bài học đã giảng
dạy trên lớp. Để đạt kết quả kiểm tra, đánh giá chính xác nhất, tôi thực hiện ở cả
ba lớp sau mỗi giờ dạy.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Học sinh trả lời đúng 80 - 100% số câu trắc nghiệm: Các em đã hiểu bài
mức độ tốt ( Giỏi)
+ Học sinh trả lời đúng 50 - 79 %: HS hiểu bài mức độ khá
5
+ Học sinh trả lời đúng dưới 50 %: HS chưa hiểu bài.
- Thực hiện kiểm tra ở cả ba lớp sau khi thực hiện sáng kiến đã cho kết
quả: 92 % số học sinh hiểu bài mức độ khá và tốt
Sau khi áp dụng tích hợp kiến thức liên môn, cũng những câu hỏi như
trên, năm học 2013-2014, kết quả đạt được như sau:
Lớp
6/1
6/2
6/3
Sĩ số
35
35
35
Tỉ lệ
Giỏi
17
15
18
%
48.6
42.8
51.4
II. Giáo án Tiết 1
Khá
15
17
14
%
42.8
48.6
40.0
TB
3
3
3
%
8.6
8.3
8.6
Yếu
0
0
0
%
0
0
0
Ngày soạn 17/8/2014
Bài 1: TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
MÔN GDCD
1. Kiến thức Hiểu :
- Tầm quan trọng của sức khoẻ đối với mỗi người.
- Cách rèn luyện để có sức khoẻ tốt.
- Ý nghĩa của sức khoẻ.
2. Kĩ năng:
- Biết nhận xét , đánh giá hành vi tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản
thân và của người khác. Biết đưa ra cách xử lý phù hợp trong tình huống để tự
chăm sóc rèn luyện thân thể
6
- Biết đề ra kế hoạch tập thể dục, hoạt động thể thao.
3. Thái độ:
Có ý thức tự căm sóc rèn luyện thân thể,giữ vệ sinh và chăm sóc sức khoẻ
bản thân.
Kỹ năng sống được GD trong bài:
Kỹ năng đặt mục tiêu rèn luyện sức khỏe, lập kế hoặch rèn luyện sức khỏe,
tư duy, phê phán, đánh giá về việc chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân và
bạn bè.
THGDBVMT: Mục a nội dung bài học.
MÔN THỂ DỤC
Vai trò của các bài thể dục phát triển chung, đặc biệt là động tác vươn thở,
tay- ngực, các bài tập chạy đối với hệ hô hấp.
- Giải thích được cơ sở khoa học của việc tập luyện TDTT đúng cách.
MÔN SINH VẬT
Trình bày được những ảnh hưởng đến sức khỏe của việc lười chăm sóc, rèn
luyện thân thể và ảnh hưởng của môi trường đến sức khỏe đặt biệt là hệ hô hấp
Nêu được các biện pháp để có hệ hô hấp khỏe mạnh.
MÔN ĐỊA LÝ Biết thành phần tự nhiên của trái đất;
MÔN HÓA :
Biết khí độc sinh từ đâu và cách đề phòng bị nhiễm độc
PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC TÍCH CỰC
- Nêu vấn đề-giải quyết vấn đề;
- Động não
- Giải quyết tình huống
7
- Thảo luận nhóm
III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
1. Công tác chuẩn bị của giáo viên:
SGK,SGV, tranh bài 6, ca dao, tục ngữ
Kiến thức liên môn: Hóa – Sinh- Thể dục- Sử- Địa
2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh:
Vở ghi, SGK
Tìm hiểu các kiến thức có liên quan đến các môn học được tích hợp
Sưu tầm ca dao tục ngữ
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức (01 phút )
2. Kiểm tra bài cũ ( Giáo viên giới thiệu chương trình GDCD lớp 6) (05
phút )
3. Bài mới
Giới thiệu bài: Ông cha ta thường nói: " Có sức khoẻ là có tất cả", Sức
khoẻ quý hơn vàng". Vậy làm sao để có thể có một sức khoẻ tốt –Tìm hiểu bài
mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
BẢN
I/ Tìm
Hoạt động 1: Tìm hiểu
truyện đọc.
Yêu cầu hs đọc truyện
NỘI DUNG CƠ
hiểu
truyện:
- Minh được đi tập bơi và biết
? Điều kì diệu nào đã đến với bơi.
Mùa hè kỳ diệu
8
Minh trong mùa hè qua.
- Minh được thầy giáo Quân
? Vì sao Minh có được điều kì hướng dẫn luyện tập TT.
diệu đó.
- Có. Vì có sức khoẻ mới
? Sức khoẻ có cần cho mỗi tham gia tốt các hoạt động.
người hay không.
- Suy nghĩ và trả lời.
Tích hợp với môn Thể dục
môn Sinh học và môn hóa
? Vai trò của rèn luyện thể
dục thể thao với sức khỏe?
Giữ vệ sinh hệ hô hấp để
trao đổi khí được thực hiện
Hướng dẫn giới thiệu một số tốt và tránh được các bệnh
môn thể dục thể thao như bơi về đường hô hấp.
lội, thể dục buổi sáng …..
Tăng cường vận động làm
Nêu lười chăm sóc rèn luyện cho cơ và xương khỏe mạnh
sức khỏe thì hậu quả thế nào?
Nêu hoạt động của các cơ
quan có trong cơ thể như hệ
vận động, hệ hô hấp, tuần
hoàn ….
Các khí: SOx, NOx, CO, CO2
sinh ra từ các hoạt động: đốt
Mọi người ai
gạch, nấu bếp than; động cơ
cũng
xe thải ra...Các khí này đều có
mình
tính độc gây hại cho hệ hô hấp
khỏe tốt. Vì vậy
muốn
có
sức
9
do đó cần có ý thức khi sử
chúng
ta
cần
dụng các loại bếp này trong
biết tự chăm sóc
khu dân cư. Khi sử dụng máy Cử đại diện nhóm lên trình và giữ gìn sức
nổ để phát điện không để máy bày.
khoẻ cho bản
trong phòng kín dễ bị nguy - Sức khoẻ là vốn quý của thân.
hiểm đến sức khỏe và tính con người.
mạng......
- Sức khoẻ tốt giúp ta htập
? Bản thân các tự chăm sóc, giữ tốt, lao động có hiệu quả,
gìn sức khoẻ và rèn luyện thân năng suất lao động, cuộc sống II/ Bài học:
thể ntn.
vui vẻ, thoải mái, yêu đời...
=> KL: Mọi người ai cũng - Nếu sức khoẻ ko tốt ngồi 1. Ý nghĩa của
muốn mình có sức khỏe tốt. Vì học uể oải, mệt mỏi, không việc chăm sóc
vậy chúng ta cần biết tự chăm tiếp thu được bài giảng, dẫn sức khoẻ, rèn
sóc và giữ gìn sức khoẻ cho bản đến kết quả kém.
thân.
luyện thân thể.
- Công việc khó hoàn thành
Hoạt động 2: Tìm hiểu ý có thể phải nghĩ làm việc ảnh
nghĩa của việc chăm sóc sức hưởng đến tập thể, thu nhập - Sức khoẻ là
khoẻ, rèn luyện thân thể.
thấp.
vốn quý của con
Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa của - Buồn bực, khó chịu, chán người.
việc CSSK, RLTT'; Cách rèn nãn, ko hứng thú tham gia các - Sức khoẻ tốt
luyện
hoạt động tập thể.
giúp ta học tập
b. PP: Thảo luận nhóm.
HS: dựa vào kiến thức môn tốt, lao động có
N1, 2: Sức khoẻ đối với học tập. học, thảo luậnđưa ra kiến hiệu quả, năng
10
N3, 4: Sức khoẻ đối với lao thức
suất cao, cuộc
động, vui chơi giải trí.
sống
? Ý nghĩa của việc chăm sóc
thoải mái, yêu
sức khoẻ, rèn luyện thân thể.
đời.
vui
vẻ,
- Buổi sáng sớm mọi người
? Nếu chúng ta không rèn luyện tập thể dục.
sức khoẻ tốt sẽ gây ra hậu quả - Chơi cầu lộng, đá bóng.
gì?
Tích hợp với môn Thể dục :
Các môn thể thao và luyện
tập
-
Hãy đề ra biện pháp tập
luyện để có hệ hô hấp khỏe
mạnh ?
- Theo em những bài tập thể
dục nào giúp em phát triển
lồng ngực?Vì sao?
.- Tích cực tập thể dục thể
thao phối hợp thở sâu và giảm
nhịp thở thường xuyên từ bé.
- Bài tập thể dục có ích cho
phát triển lồng ngực: Bài thể
11
dục phát triển chung( đặc biệt
là các động tác vươn thở, tayngực), các bài tập chạy. Vì
chúng giúp máu nhiều oxi,
giúp sự trao đổi chất ở phổi
tăng khiến lồng ngực nở ra.
Tích hợp môn Sinh: Vệ sinh
cá
nhân,
chế
độ
ăn
2.
Rèn
luyện
uống….chú ý ăn chín uống sôi
sức khoẻ.
để khỏi bị ngộ độc, bảo vệ hệ
- Giữ gìn vệ
tiêu hóa
sinh cá nhân.
Tích hợp Kiến thức Lịch sử
- Ăn uống điều
xã hội; Tư tưởng đạo đức Hồ
độ, đủ chất dinh
Chí Minh: Bác là một tấm
dưỡng....
sáng về tinh thần luyện tập
-
TDTT. Bác ra lời
luyện tập TDTT
kêu gọi
Hằng
ngày
toàn dân luyện tập TDTT
đúng mức.
Tích hợp môn Địa lý: bầu khí
- Phòng bệnh
quyển, môi trường nước sông,
hơn chữa bệnh.
nước bị ô nhiễm ảnh đến sức
- Khi mắc bệnh
khỏe
tích cực chữa
Tích hợp GD môi trường
bệnh triệt để
Gv Y/c HS xác định lại thế
-
Không
hút
12
nào là tự chăm sóc & rèn
thuốc lá và các
luyện thân thể?
chất gây nghiện
Yếu tố môi trường ảnh hưởng
khác
đến sức khoẻ thế nào?
Hãy đề xuất phương án cải
thiện môi trường sống để có
cuộc sống trong lành?
Hs thảo luận trên lớp tự do
Tbày ý kiến, GV kluận chốt
nội dung
? Để có sức khoẻ tốt chúng ta
cần phải rèn luyện ntn.
? Hãy đánh dấu vào ý kiến
đúng.
a) Bố mẹ sáng nào cũng tập thể
III/ Luyện tập:
dục.
Bài tập
b) Vì sợ muộn nên Hà ăn cơm
Không chọn ý
vội vàng.
4.
c) Tuấn thích mùa đông vì ít
BT c/4: Nghiện
phải tắm
thuốc lá, rượu,
d) Mai hay đau bụng nhưng
bia
đều
a/4:
ảnh
13
ngại đi khám.
hưởng sức khoẻ.
? Ở trường nội trú em có những
- Ăn kĩ no lâu,
hoạt động về RLSK?
cày sau tốt lúa
- Cơm ko rau
=> Mỗi chúng ta cần phải biết
như
chăm sóc cho bản thân.
thuốc.
đau
ko
Hoạt động 3: Luyện tập.
a. Mtiêu: Nhằm khắc sâu kiến
thức
b. PP: Trò chơi
? Tìm ca dao, TN nói về RL,
CSSK.
4. Củng cố (05 phút )
- Ý nghĩa của việc chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể?
- Để có sức khoẻ tốt chúng ta cần phải rèn luyện ntn?
- Tìm ca dao tục ngữ về chủ đề bài học
5. Dặn dò (01 phút )
- Học bài cũ
- Làm bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài 2. Siêng năng, kiên trì
14
Rút kinh nghiệm
Câu hỏi kiểm tra
Câu 1 Đánh dấu vào ý kiến đúng.
Ăn uống điều độ, đủ chất dinh dưỡng
Ăn ít, kiêng khem vì lo sợ mập
Ăn thức ăn có chứa đủ đạm, can xi, sắt, kẽm... thì chiều cao phát triển sớm.
Nên ăn ít cơm, ăn vặt nhiều
Hàng ngày luyện tập thể dục thể thao
Phòng bệnh hơn chữa bệnh
Vệ sinh cá nhân không liên quan đến sức khoẻ.
Hút thuốc lá có hại cho sức khoẻ.
Khi mắc bệnh, tích cực chữa bệnh triệt để
Vì sợ muộn học nên Hà ăn cơm vội vàng
Câu 2 Một bạn gái, đang học lớp 6, cân nặng 38,5 kg, cao 1,38 m có “ thấp”
không? Làm thế nào để tăng chiều cao? Muốn thân hình thon thả hơn ngoài tập
thể dục, TT cần có chế độ ăn uống thế nào?
Câu 3: Em hãy nêu tác hại của nghiện thuốc lá, uống rượu? Nếu bị dụ dỗ hút,
chích ma tuý em phải làm thế nào?
Câu 4 Viết một đoạn văn ngắn nói về ảnh hưởng của môi trường ô nhiễm đối với
sức khỏe và cách khắc phục
15
III: KẾT LUẬN
1. Kết luận
Dạy học liên môn là sự vận dụng những nội dung và phương pháp các lĩnh
vực, các môn học có liên quan để nhằm tăng hiệu quả dạy học GDCD và làm
sáng tỏ những kiến thức mà học sinh được học trong mỗi bộ môn. Việc dạy học
liên môn làm cho các em nhận thức sự phát triển của xã hội một cách liên tục,
thống nhất, mối liên hệ hữu cơ giữa các lĩnh vực của đời sống xã hội, hiểu được
tính toàn diện của xã hội. Điều này khắc phục được tính tản mạn trong kiến thức
của học sinh..
Qua việc áp dụng phương pháp dạy học liên môn vào một chủ đề nhất định,
tôi nhận thấy học sinh đã phát huy được tính tích cực, chủ động, hiểu bài và hứng
thú hơn với bộ môn GDCD. Nếu các giờ dạy học môn GDCD đều áp dụng được
phương pháp liên môn, tôi tin rằng giờ học sẽ không còn khô khan và sẽ tạo
được niềm yêu thích bộ môn đối với học trò.
Cần khai thác hiệu quả của công nghệ thông tin trong giảng dạy nói chung
và môn GDCD nói riêng đây là một phương tiên dạy học rất bổ ích trong dạy tích
hợp. Với sự hỗ trợ của Internet, GV tiếp cận thêm nguồn tư liệu giáo dục để làm
phong phú thêm cho bài giảng. Bài giảng điện tử đã tạo điều kiện cho hoạt động
dạy học trên lớp thêm sinh động, tạo hứng thú nhiều hơn cho học sinh. Khi học
sinh có nhiều hứng thú học tập bộ môn, tiếp cận được nhiều vốn kiến thức bổ ích
thì thái độ học tập của học sinh rất nghiêm túc. Học sinh học tập chăm chỉ hơn,
cơ hội rèn luyện, thực hành nhiều hơn, hiệu quả giáo dục nâng lên.Việc áp dụng
16
kiến thức đã học vào thực tiễn được nâng cao, đáp ứng mục tiêu giáo dục của
môn học. Vai trò của môn học được học sinh ghi nhận, sẽ không còn tâm lý coi
thường môn học như trước.
2. Kiến nghị
* Đối với nhà trường:
- Các phương tiện kĩ thuật hỗ trợ việc dạy học như máy chiếu, máy tính
cần được sử dụng rộng rãi hơn nữa.
- Cần trang bị các phòng học bộ môn để giáo viên được thường xuyên sử
dụng ứng dụng trong dạy học.
* Đối với phòng giáo dục
- Cần tăng cường các buổi chuyên đề, ngoại khóa cấp phòng, đổi mới tổ
chức sinh hoạt cụm theo hướng giới thiệu mô hình dạy học tích hợp để giáo viên
có cơ hội học hỏi, rút kinh nghiệm
- Cần bổ sung thêm sách tham khảo, sách bài tập và sách nâng cao cho
giáo viên môn Giáo dục công dân THCS
MỤC LỤC
Đề tài:......................................................................................................................1
TÍCH HỢP LIÊN MÔN: NGỮ VĂN; ĐỊA LÝ; SINH VẬT; THỂ DỤC; GIÁO
DỤC CÔNG DÂN... TRONG GIẢNG DẠY BÀI “TỰ CHĂM SÓC, RÈN
LUYỆN THÂN THỂ” -GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6..............................................1
2. Các nguyên tắc tích hợp..................................................................................2
3. Khái quát bố cục của bài học..........................................................................3
4.. Xác định các môn có nội dung kiến thức tích hợp trong từng phần của bài
học.......................................................................................................................3
17
5. Đánh giá kết quả việc vận dụng phương pháp dạy học liên môn để giảng dạy
.............................................................................................................................5
II. Giáo án Tiết 1 Ngày soạn 17/8/2014..............................................................6
III: KẾT LUẬN.....................................................................................................16
1. Kết luận.........................................................................................................16
2. Kiến nghị.......................................................................................................17
18
19