Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bài khảo sát giữa học kì I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.55 KB, 2 trang )

Khảo sát giữa HK I
Môn Ngữ văn lớp
( Thời gian làm bài: 45 phút)
Đề bài
A. Trắc nghiệm khách qua: (3đ)
1. Khoang tròn vào chữ cái đứng đầu nhận định đúng nhất trong các câu sau đây.
Câu 1: Đặc điểm qua trọng nhất của cốt truyện truyện Tôi đi học của Thanh Tịnh là:
A. Cốt truyện có tình huống bất ngờ.
B. Cốt truyện nhẹ nhàng, đơn giản, xoay quanh cảm xúc và tâm trạng nhân vật.
C. Cốt truyện lồng ghép.
D. Cốt truyện xoay quanh hành động của nhân vật, có kịch tính.
Câu 2: So sánh cấp độ khái quát nghĩa của các từ: hoa hồng và chim chào mào với nhau, ta thấy:
A.Từ hoa hồng có cấp độ khái quát nghĩa rộng hơn.
B. Từ chim chào mào có cấp độ khái quát nghĩa rộng hơn.
C. Không xét rộng hẹp về cấp độ khái quát nghĩa đợc, vì hai từ không có nghĩa bao hàm từ kia hoặc
bị bao bởi từ kia.
D. Cả bốn đáp án trên đều sai.
Câu 3: Nam Cao dùng nghệ thuật gì để làm rõ phẩm chất lão Hạc trong đoạn kể về lão sau khi bán cậu
Vàng ?
A. Miêu tả, phân tích tâm lý, tâm trạng nhân vật kết hợp kể việc.
B. Miêu tả hành động của nhân vật.
C. Miêu tả khung cảnh thiên nhiên kết hợp với hành động của nhân vật.
D. Miêu tả sự tơng phản giữa vẻ bề ngoài và nội tâm nhân vật.
Câu 4: Thông tin quan trọng nhất mà văn bản Thông tin về ngày trái đất năm 2000 truyền đến chúng ta
là:
A. Vì một ngày không bị ô nhiễm môi trờng; B. Một ngày vì môi trờng xanh, sạch, đẹp.
C. Hãy cứu lấy loài ngời; D. Một ngày không dùng bao bì ni lông.
2.Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ có dấu (...) trong câu sau đây để hoàn thành nhận định về
điểm giống nhau trong nội dung các tác phẩm truyện, ký Việt Nam giai đoạn 1930-1945.
Các tác phẩm truyện, ký Việt Nam giai đoạn 1930-1945 đều thấm đợm tinh
thần............................và giá trị..........................thông qua phản ánh số phận, tình cảm và nhân


phẩm con ngời.
3. Nối ý cột A với ý cột B cho phù hợp để có cảm nhận đúng về thông điệp mà O. Hen-ri gửi gắm
thông qua các nhân vật trong truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng.
A
Nối
( bằng gạch chéo)
B
1. Qua Cụ Bơ-men
2. Qua Xiu
3. Qua Giôn -xi
a. Hãy sống bằng sự thơng yêu, chia sẻ với bạn bè trong
hoàn cảnh khó khăn.
b. Hãy sống có niềm tin và nghị lực trong mọi hoàn
cảnh.
c. Hãy sống bằng lòng vị tha, nhân ái với những ngời
xung quanh.
B. Tự luận: (7đ)
Câu 1: (1đ) Viết một đoạn văn khoảng năm đến bảy câu kể việc em mắc khuyết điểm với thầy (cô) giáo
và tâm trạng em khi đó.
Câu 2: (2đ) Đặt tên cho trờng từ vựng có chứa các từ: học tập, lao động, đẹp, xấu, chân, tay.
Câu 2: (4đ) Tình cảm của bé Hồng với mẹ (trong đoạn trích Trong lòng mẹ - trích Những ngày thơ ấu của
Nguyên Hồng) biểu hiện qua những thái độ, cảm xúc nào ? Phân tích rõ niềm hạnh phúc của bé Hồng khi
gặp lại mẹ và ở trong lòng mẹ để chứng minh cho tình cảm ấy (bằng một hoặc hai đoạn văn).
Bài Làm
H ớng dẫn chấm:
A. TNKQ: (3đ), mỗi câu trả lời đúng tính 0,5đ.
1. Các câu nhiều lựa chọn:
Câu
1 2 3 4
Đáp án

B C A D
2. Điền lần lợt: nhân đạo, hiện thực
3. Nối:
A.1 B. c
A.2 B. a
A.3 - B. b.
B. Tự luận: (7đ)
Câu 1: (1đ) Đặt tên trờng từ vựng: con ngời
Câu 2: (2đ) HS viết một đoạn vắn ngắn, tuỳ chọn hình thức trình bày và kết cấu, miễn là đảm bảo các ý
sau:
- Kể ngắn gọn lỗi, khuyết điểm với thầy cô giáo, nh: đi học muộn, không thuộc bài, chót vô lễ, gây
gổ đánh nhau... (0.5đ)
- Kết hợp miêu tả đôi chút về bản thân lúc đó: vẻ mặt lo lắng, sợ hãi... (0.25đ)
- Thể hiện đợc tâm trạng lo lắng, băn khoăn, hối hận hayday dứt... tuỳ vào khuyết điểm mà biểu
cảm thích hợp. (1.25)
Câu 3: HS trình bày cảm nhận của mình bằng một hoặc hai đoạn văn, tuỳ chọn cách xây dựng đoạn văn,
miễn là có nội dung sau:
- Tình cảm bé Hồng dành cho mẹ thể hiện qua sự đau đớn, khinh bỉ, căm phẫn với cổ tục tàn ác; qua
niềm hạnh phúc khi gặp và đợc ở trong lòng mẹ.
- Phân tích rõ niềm hạnh phúc khi Hồng gặp và đợc ở trong lòng mẹ.

×