Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

GIAO AN MY THUAT LOP 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (635.46 KB, 69 trang )

Trường tiểu học Nguyễn Trãi

GV: Lê Thị Dung

Tuần 1:
Thứ tư ngày 26 đến thứ năm ngày 27 tháng 08 năm 2015
Bài 1:

LÀM QUEN, TIẾP XÚC VỚI TRANH VẼ CỦA THIẾU NHI
I/ MỤC TIÊU:
HS làm quen tiếp súc với tranh vẽ của thiếu nhi
HS tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh
HS biết thương yêu giúp đỡ bạn bè xung quanh.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Bộ đồ dùng dạy học.
- Sưu tầm một vài bức tranh của thiếu nhi quốc tế in trên sách
- Một vài bức tranh của thiếu nhi Việt Nam.
2. Học sinh:
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu sáp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I/ Ổn định:
- Kiểm tra sách vở
2/ Bài mới:
GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng:
LÀM QUEN, TIẾP XÚC VỚI TRANH VẼ CỦA
THIẾU NHI
Hoạt động 1: Xem tranh:
* HĐ cả lớp:


- GV giới thiệu tranh để HS quan sát.
- HS chú ý lắng nghe.
+ Đây là bức tranh vẽ về hoạt động vui chơi của
thiếu nhi ở trường, ở nhà và các nơi vui chơi
- HS chú ý quan sát tranh và lắng nghe cô
khác. Chủ đề vui chơi rất rộng, các em có thể
giới thiệu.
chọn một trong rất nhiều các hoạt động vui chơi
mà mình thích để vẽ thành tranh.
VD: Cảnh vui chơi trong ngày hè, vui chơi trong
sân trường…
- GV nhấn mạnh: Đề tài vui chơi rất rộng phong
phú và hấp dẫn người vẽ. Nhiều bạn đã vẽ rất
thành công về đề tài này. Chúng ta cùng xem
tranh các bạn.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS xem tranh.
- GV: Treo tranh có chủ đề vui chơi yêu cầu HS
thảo luận cặp với nội dung:
+ Bức tranh vẽ những gì?

* HĐ cả lớp:
- HS thảo luận cặp.
+ Vẽ cảnh vui chơi ở sân trường.
+ Các bạn đang vui chơi, sân trường, cây.
+ Các bạn đang vui chơi ở sân trường.

+ Trên bức tranh đó có hình ảnh nào?
Giáo án mĩ thuật khối 1

Năm học 2015 - 2016


-1-


Trường tiểu học Nguyễn Trãi

GV: Lê Thị Dung

+ Hình ảnh nào là chính?
+ Hình ảnh nào là phụ?
+ Trong tranh có những màu nào?
+ Em thích bức tranh nào nhất?
- GV: Yêu cầu 3 cặp trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung nội dung trên và nhấn
mạnh:
+ Các em vừa được xem những bức tranh rất đẹp.
Muốn thưởng thức được cái hay, cái đẹp của
tranh, trước hết các em cần quan sát và trả lời các
câu hỏi, đồng thời đưa ra nhận xét của riêng mình
về bức tranh.
Hoạt động 3: nhận xét ,đánh giá.
- GV: Nhận xet chung tiết học.
+ Khen ngợi HS hăng hái phát biểu ý kiến xây
dựng bài.
3/ Củng cố, dặn dò.
? Các em vừa được xem những bức tranh vẽ về
đề tài gì?
- GV nhận xét.
- GV: Dặn dò HS.

+ Về nhà tập quan sát và nhận xét tranh.
+ Chuẩn bị bài sau: vẽ nÐt thẳng.
+ Tiết sau mang đầy đủ đồ dùng học tập.

+ Màu xanh, vàng, tím..
- Đại diên cặp trình bày.
- HS nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe.

* HĐ cả lớp:
- HS lắng nghe cô nhận xét.
* HĐ cả lớp:
- HS trả lời.
- HS lắng nghe cô dặn dò.

***************************************

Giáo án mĩ thuật khối 1

Năm học 2015 - 2016

-2-


Trường tiểu học Nguyễn Trãi

GV: Lê Thị Dung

Tuần 2:
Thứ tư ngày 02 đến thứ năm ngày 03 tháng 09 năm 2015

Bài 2:

TẬP VẼ PHỐI HỢP NÉT THẲNG ĐỂ TẠO HÌNH ĐƠN GIẢN

I/ MỤC TIÊU:
HS nhận biết được các loại nét thẳng, biết cách vẽ nét thẳng.
HS biết vẽ phối hợp các nét thẳng, để tạo thành bài vẽ đơn giản và vẽ màu theo ý thích.
HS có thói quen quan sát và ham thích học vẽ.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Một số hình( hình vẽ, ảnh) có các nét thẳng.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Bài của HS năm trước
2. Học sinh:
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu sáp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HOC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định:
- Kiểm tra bài cũ, đồ dùng.
2/ Bài mới:
GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng:
TẬP VẼ PHỐI HỢP NÉT THẲNG TƯG
NHỮNG NÉT ĐƠN GIẢN
Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét :
- GV: Yêu cầu HS xem hình vẽ ở trong vở tập
vẽ 1 để các em biết thế nào là nét vẽ và tên của
chúng.
+ Nét thẳng “ ngang”.
+ Nét thẳng “ nghiêng”.

+ Nét thẳng “đứng”.
+ Nét “gấp khúc”.
- GV: Chỉ vào cạnh bàn, bảng…để HS thấy rõ
hơn về các nét: “ Nét ngang”, “ Nét thẳng
đứng”, đồng thời vẽ lên bảng các nét các nét
ngang, thẳng đứng tạo thành cái bảng…
Hoạt động2: Cách vẽ.
- GV: Hướng dẫn cụ thể từng bước lên bảng
yêu cầu HS quan sát cô vẽ và trả lời câu hỏi.
+ Nét thẳng “ Ngang”.
+ Nét thẳng “ Nghiêng”.
+ Nét “Gấp khúc”.

* HĐ cả lớp:

- GV: Vẽ lên bảng đặt câu hỏi để HS suy nghĩ.

+ Vẽ núi: Nét gấp khúc.

Giáo án mĩ thuật khối 1

- HS chú ý lắng nghe.
- HS quan sát hình trong vở tập vẽ.
+ Nằm ngang.
+ Xiên.
+ Nét gãy.
* HĐ cả lớp:
+ Vẽ từ trái sang phải.
+ Vẽ từ trên xuống.
+ Vẽ liền nét, vẽ từ trên xuống hoặc từ dưới

lên.

Năm học 2015 - 2016

-3-


Trường tiểu học Nguyễn Trãi

GV: Lê Thị Dung

Hình a:

+ Vẽ nước: Nét ngang.
+ Vẽ cây: Nét thẳng đứng, nét nghiêng.
+ Vẽ đất : Nét ngang.

Hình b:
- GV kết luận: Dùng nét thẳng đứng, ngang,
nghiêng có thể vẽ được rất nhiều hình.

- HS tham khảo bài.

Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm
trước.
- GV: Yêu cầu HS thực hành.
- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng
túng.
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài.

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GVcùng HS chọn một số bài đã hoàn thành
yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí.
+ Cách vẽ hình.
+ Cách tô màu.
- GV: Nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
3/ Củng cố, dặn dò.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ của bài.
- GV: Nhận xét và dặn dò HS.
+ Chuẩn bị bài học sau: Vẽ màu vào hình đơn
giản.
+ Tiết sau mang đầy đủ đồ dùng học tập.

* HĐ cá nhân:
- HS thực hành.
- HS hoàn thành bài.
* HĐ cả lớp:
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng.

* HĐ cả lớp:
- HS chú ý lắng nghe.
- HS nêu.
- HS lắng nghe cô dặn dò.

*****************************************

Giáo án mĩ thuật khối 1

Năm học 2015 - 2016


-4-


Trường tiểu học Nguyễn Trãi

GV: Lê Thị Dung

Tuần 3:
Thứ tư ngày 09 đến thứ năm ngày 10 tháng 09 năm 2015
Bài 3:

MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN
I/ MỤC TIÊU:
- HS nhận biết được 3 màu đơn giản: Đỏ, vàng, lam.
- HS biết vẽ màu vào hình đơn giản. Vẽ được màu kín hình không chờm ra ngoài hình vẽ.
- HS thêm cẩn thận, khéo léo và yêu thích môn học.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Một số tranh,ảnh có ba màu đỏ, vàng, lam.
- Hộp màu sáp hoặc đồ vật, hoa quả có ba màu trên.
- Bài của HS năm trước.
2. Học sinh:
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, sáp màu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định:
- Kiểm tra bài cũ, đồ dùng.
2/ Bài mới:

- GV giới thiệu bài.
MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN
Hoạt động 1: Giới thiệu màu sắc.
* HĐ cả lớp:
- GV: Cho HS quan sát hình 1 bài 3 yêu cầu HS
thảo luận theo nội dung:
- HS chú ý lắng nghe.
+ Em hãy kể tên các màu ở hình 1?
+ Em hãy kể tên các màu đỏ, vàng, lam.
- HS thảo luận nhóm.
- GV: Yêu cầu đại diên các nhóm trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV kết luận:
+ Mọi vật xung quang chúng ta đều có màu sắc.
+ Màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn.
+ Màu đỏ,vàng, lam.
Hoạt động 2: Thực hành.
- GV: Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để
nhận ra các hình ở hình 2, hình 3, hình 4.
- GV: Yêu cầu 3,4 cặp trình bày.
- GV: Yêu cầu các cặp bạn nhận xét.
- GV: Nhận xét và gợi ý HS tô màu.
+ Lá cờ Tổ quốc.
+ Dãy núi.
- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS cầm bút,
cách vẽ màu.
Giáo án mĩ thuật khối 1

- Mũ đỏ, hoa vàng.ây lá, hoa quả
- Đại diên trình bày.

- HS nhận xét.
* HĐ cả lớp:
- HS trao đổi cặp.

Năm học 2015 - 2016

-5-


Trường tiểu học Nguyễn Trãi

GV: Lê Thị Dung

+ Cầm bút thoải mái để vẽ màu dễ dàng.
+ Nên vẽ màu xung quanh trước, giữa vẽ sau.
- GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước.
- GV: Yêu cầu HS thực hành.
túng.
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài.
Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận
xét theo tiêu chí:
+ Bài vẽ màu nào đẹp.
+ Bài nào màu chưa đẹp.
+ Theo em bài vẽ nào đẹp nhất.
- GV: Nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài.
3/ Củng cố, dặn dò.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại tên ba màu cơ bản.

GV: Nhận xét
GV: Nhận xét và dặn dò HS.
+ Quan sát hình tam giác.
+ Giờ sau mang đầy đủ đồ dùng học tập.

- HS tham khảo bài.
- HS thực hành.
- HS hoàn thành bài.
* HĐ cả lớp:
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng.

* HĐ cả lớp:
- HS nêu.
- HS lắng nghe cô dặn dò.

************************************

Giáo án mĩ thuật khối 1

Năm học 2015 - 2016

-6-


Trường tiểu học Nguyễn Trãi

GV: Lê Thị Dung

Tuần 4
Thứ tư ngày 16 đến thứ năm ngày 17 tháng 09 năm 2015

Bài 4:

VẼ HÌNH TAM GIÁC
I/ MỤC TIÊU:
- HS nhận biết được hình tam giác, biết cách vẽ hình tam giác.
- Từ các hình tam giác có thể vẽ được các hình tương tự trong thiên nhiên.
- HS có thói quen quan sát và yêu thích môn học.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Sưu tầm một số hình vẽ có dạng hình tam giác ( cái ê ke, khăn Quàng).
- Hình gợi ý
- Bài của HS năm trước.
2. Học sinh:
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổnn định:
- Kiểm tra bài cũ, đồ dùng.
2/ Bài mới:
GV giới thiệu bài.
VẼ HÌNH TAM GIÁC
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV: Treo đồ dùng đã chuẩn bị yêu cầu HS quan
sát thảo luận theo nội dung:
+ Hình tam giác gồm có mấy cạnh?
+ Những đồ vật nào có dạng hình tam giác?
- GV: Yêu cầu đại diện 2,3 nhóm trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV: Nhận xét và vẽ một số hình lên bảng yêu

cầu HS gọi tên của các hình đó.
+ Cánh buồm.
+ Dãy núi.
+ Con cá.
- GV tóm tắt : Có thể vẽ nhiều hình, vật, đồ vật từ
hình tam giác.
Hoạt động 2: Cách vẽ.
- GV: Hướng dẫn cụ thể từng bước.
+ Vẽ từng nét.
+ Vẽ nét ngang từ trái sang.
+ Vẽ nét nghiêng trái nối hai nét.
-GV: vẽ lên bảng một số hình tam giác có dáng
khác nhau để HS quan sát.
Giáo án mĩ thuật khối 1

* HĐ cả lớp:
- HS chú ý lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.
- HS trình bày.
- HS nhận xét.
- HS trả lời.

* HĐ cả lớp:
+ HS chú ý quan sát

Năm học 2015 - 2016

-7-



Trường tiểu học Nguyễn Trãi

GV: Lê Thị Dung

- HS tham khảo bài.
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước.
- GV: Yêu cầu HS thực hành.
- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng
túng.
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận
xét theo tiêu chí:
+ Bố cục.
+ Hình dáng.
+ Màu sắc.
+ Theo em bài vẽ nào đẹp nhất.
- GV: Nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài.
3/ Củng cố, dặn dò.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ hình tam giác.
- GV: Nhận xét và dặn dò HS.
+ Quan sát cỏ, cây, hoa, lá.
+ Giờ sau mang đầy đủ đồ dïng học tập.

* HĐ cả lớp:
- HS thực hành.
- HS hoàn thành bài.

* HĐ cả lớp:
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng.

* HĐ cả lớp:
- HS nêu.
- HS lắng nghe cô dặn dò.

************************************

Giáo án mĩ thuật khối 1

Năm học 2015 - 2016

-8-


Trường tiểu học Nguyễn Trãi

GV: Lê Thị Dung

Tuần 5
Thứ tư ngày 23 đến thứ năm ngày 24 tháng 09 năm 2015
Bài 5:

TẬPVẼ HÌNH CÓ NÉT CONG VÀ TÔ MÀU
I/ MỤC TIÊU:
- HS nhận biết nét cong, biết cách vẽ nét cong. sử
- HS vẽ được hình có nét cong vã vẽ màu theo ý thích.
- HS thêm yêu thích môn học.
II/ CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:
- Một số đồ vật có dạng hình tròn.
- Một vài hình vẽ có hình là nét cong.
- Bài của HS năm trước.
2. Học sinh:
- Vở tập vẽ, bút chì, màu, tẩy, sáp màu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định:
- Kiểm tra bài cũ, đồ dùng.
2/ Bài mới:
GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng:
-HS chú ý lắng nghe.
TẬPVẼ HÌNH CÓ NÉT CONG VÀ TÔ MÀU
Hoạt động 1: Giới thiệu các nét cong.
- GV: Vẽ lên bảng một số nét cong, net lượn
song, nét cong khép kín và đặt câu hỏi yêu cầu
HS trả lời theo nội dung:
+ Em hãy gọi tên các nét?
+ Em có nhận xét gì về các nét đó?
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV: Kết luận và vẽ lên bảng quả, lá cây, song
nước, núi… Gợi ý để HS nhận thấy các hình đó
được vẽ từ các nét cong.
Hoạt động 2: Cách vẽ.
- GV: Vẽ trực tiếp lên bảng để HS nhận ra.
+ Cách vẽ nét cong.
+ Các hình hoa quả được vẽ ra từ nét cong.


Giáo án mĩ thuật khối 1

* HĐ cả lớp:
+ Cong tròn khép kín.
+ Nét lượn sóng.
+ Nép gấp khúc.
- HS trình bày.
- HS nhận xét.

+ HS chú ý quan sát.
* HĐ cả lớp:

Năm học 2015 - 2016

-9-


Trường tiểu học Nguyễn Trãi

GV: Lê Thị Dung

Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm
trước.
- GV: Gợi ý HS làm bài tập.
+ Gợi ý HS tìm hình định vẽ.
+ Yêu cầu HS vẽ hình to vừa với phần giấy.
+ Vẽ thªm các hình khác có liên quan.
+ Vẽ màu theo ý thích.

- GV: Yêu cầu HS thực hành.
- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng
túng.
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS
nhận xét theo tiêu chí:
+ Bố cục.
+ Màu sắc.
+ Cách vẽ nét cong.
+ Theo em bài vẽ nào đẹp nhất.
_ GV: Nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài.
3/ Củng cố, dặn dò.
- GV yêu cầu HS kể lại một số đồ vật có dạng
nét cong.
- GV: Nhận xét.
- GV: Dặn dò HS.
+ Quan sát hình dáng của cây, hoa , quả.
+ Giờ sau mang đầy đủ đå dùng học tập.

- HS tham khảo bài.
* HĐ cá nhân:
- HS thực hành.
- HS hoàn thành bài.

* HĐ cả lớp:
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng.


* HĐ cả lớp:
- HS trả lời.
- HS lắng nghe cô dặn dò.

************************************

Giáo án mĩ thuật khối 1

Năm học 2015 - 2016

- 10 -


Trường tiểu học Nguyễn Trãi

GV: Lê Thị Dung

Tuần 6:
Thứ tư ngày 30 đến thứ năm ngày 01 tháng 10 năm 2015
Bài 6:

TẬP VẼ HOẶC NẶN HÌNH CÓ DẠNG HÌNH TRÒN

I/ MỤC TIÊU:
HS nhận biết đặc điểm, hình dáng và màu sắc của một số quả dạng tròn( cam, hồng, bưởi)
HS vẽ hoặc nặn được một số quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích.
HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Một vài quả dạng tròn khác nhau.

- Bài của năm trước.
- Hình gợi ý cách vẽ.
2. Học sinh:
- Mang đầy đủ đồ dùng học tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định:
- Kiểm tra bài cũ, đồ dùng.
2/ Bài mới:
GV giới thiệu bài.
TẬP VẼ HOẶC NẶN HÌNH CÓ DANG
HÌNH TRÒN
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
* HĐ cả lớp:
- GV: Treo tranh, ảnh và mẫu thật yêu cầu HS - HS chú ý lắng nghe.
thảo luận theo nội dung:
+ Em hãy kể tên các loại quả dạng tròn.
- HS thảo luận nhóm.
+ Màu sắc của chúng như thế nào?
+ Hình dáng của chúng có dạng hình gì?
+ Cam, cam bưởi, táo…
+ Ngoài những quả ở trên em còn biết quả nào + Đỏ, vàng, xanh…
có dạng hình tròn nữa?
+ Dạng hình tròn.
- GV: Yêu cầu đại diên 2,3 nhóm trình bày.
+ Đào, dưa hấu, vú sữa…
- GV:Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV: Kết luận.
- Đại diên trình bày.

+ Có rất nhiều quả dạng tròn, mỗi một quả có
đặc điểm và màu sắc riêng.
- HS nhận xét.
+ Quả còn cung cấp cho cơ thể chúng ta rất
nhiều vi ta min. Ngoài ra cây cối còn cho ta
bóng mát làm cho bầu không khí trong lành và
môi trường ngày càng tươi đẹp.
Hoạt động 2: Cách vẽ.
* HĐ cả lớp:
- GV: Hướng dẫn cụ thể HS từng bước.
- HS chú ý quan sát.
+ Vẽ hình quả trước.
+ Vẽ chi tiết.
Giáo án mĩ thuật khối 1

Năm học 2015 - 2016

- 11 -


Trường tiểu học Nguyễn Trãi

GV: Lê Thị Dung

+ Vẽ màu.
+ Chú ý bố cục: Vẽ vừa với phần giấy, không
quá to hay quá nhỏ.

- HS tham khảo bài.
Hoạt động 3: Thực hành.

- GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm
trước.
- GV: Yêu cầu HS thực hành.
- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng
túng.
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS
nhận xét theo tiêu chí:
+ Bố cục.
+ Đặc điểm, hình dáng.
+ Màu sắc.
+ Theo em bài vẽ nào đẹp nhất.
- GV: Nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài.
3/ Củng cố, dặn dò.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ quả dạng
tròn.
- GV: Nhận xét và đặt câu hỏi.
+ Em đã làm gì để chăm sóc cây góp phần làm
cho môi trường trong sạch?
- GV dặn dò HS:
+ Quan sát hoa quả, hình dáng màu sắc và đặc
điểm của chúng.
+ Giờ sau mang đầy đủ đồ dùng học tập.

* HĐ cá nhân:
- HS thực hành.
- HS hoàn thành bài.

* HĐ cả lớp:
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng.

- HS chú ý lắng nghe cô nhận xét.

* HĐ cả lớp:
- HS trả lời.

- HS lắng nghe cô dặn dò.

**************************************

Tuần 7:
Giáo án mĩ thuật khối 1

Năm học 2015 - 2016

- 12 -


Trường tiểu học Nguyễn Trãi

GV: Lê Thị Dung

Thứ tư ngày 07 đến thứ năm ngày 08 tháng 10 năm 2015
Bài 7:

VẼ MÀU VÀO HÌNH QUẢ CÂY
I/ MỤC TIÊU:
HS nhận biết màu các loại quả quen thuộc.

HS biết dùng màu để vẽ vào các loại quả.
HS biết chăm sóc, bảo vệ cây.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Một số quả thực có màu sắc khác nhau.
- Tranh ảnh các loại quả.
- Bài của HS năm trước.
2. Học sinh:
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, sáp màu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
1/ Ổn định:
- Kiểm tra bài cũ, đồ dùng.
2/ Bài mới:
- GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng:
VẼ MÀU VÀO HÌNH QUẢ CÂY
Hoạt động 1: Giới thiệu quả.
- GV: Treo tranh ảnh và mẫu thật yêu cầu HS quan
sát tranh thảo luận theo nội dung:
+ Đây là những quả gì?
+ Màu sắc của chúng như thế nào?
+ Ngoài những quả trên em còn biết những quả nào
khác?
- GV: Yêu cầu đại diện 2,3 nhóm trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV tóm tắt:
+ Có rất nhiều quả, mỗi một quả có đặc điểm và
màu sắc riêng.
+ Quả còn cung cấp cho cơ thể chúng ta rất nhiều
vi ta min. Ngoài ra cây cối còn cho ta bóng mát

làm cho bầu không khí trong lành và môi trường
ngày càng tươi đẹp.
Hoạt động 2: Cách làm bài tập.
a/ Bài vẽ màu: vẽ màu vào hình quả cà, quả xoài.
- GV đặt câu hỏi.
+ Hình vẽ trên vẽ những quả gì?
+ Màu sắc của chúng?
- GV tóm tắt: Đây là hình vẽ quả xoài, quả cà. Các
em có thể vẽ màu như quả thực( Quả xanh hoặc
Giáo án mĩ thuật khối 1

Hoạt động của học sinh

* HĐ cả lớp:
- HS chú ý lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.
+ Cam, táo, bưởi…
+ Đỏ, vàng, xanh, cam…
+ Chuối,. dưa, đào, vải…
- HS trình bày.
- HS nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe.

* HĐ cả lớp:
+ Qủa cà, xoài.
+ Cà màu tím, xanh. Xoài. Xoài màu
vàng hoặc xanh.
- HS chú ý quan sát.
Năm học 2015 - 2016


- 13 -


Trường tiểu học Nguyễn Trãi

GV: Lê Thị Dung

quả chín)
- GV hướng dẫn HS vẽ màu vào hình vẽ.
+ vẽ màu vào viền xung quanh quả trước.
+ vẽ màu đều không hở nền giấy trắng.
+ Màu quả khác với màu nền.
Hoạt động 3: thực hành.
- GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước.
- GV: Yêu cầu HS thực hành.
- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng
túng.
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài.
- GV nhận xét chung giờ học.
+ Khen ngợi HS hăng hái phát biểu ý kiến xây
dựng bài.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận
xét theo tiêu chí:
+ Bố cục.
+ Màu sắc.
+ Theo em bài vẽ nào đẹp nhất.
- GV: Nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài

3/ Củng cố, dặn dò.
- GV yêu cầu HS nêu lại cách tô màu vào hình quả.
- GV: Nhận xét và dặn dò HS.
+ Về nhà quan sát các đồ vật dạng hình vuông,
hình chữ nhật.
+ Giờ sau mang đầy đủ đồ dùng học tập.

- HS tham khảo bài.
* HĐ cá nhân:
- HS thực hành.
- HS hoàn thành bài.

* HĐ cả lớp:
- HS chú ý lắng nghe cô nhận xét.

* HĐ cả lớp:
- HS trả lời.
- HS lắng nghe cô dặn dò.

*************************************

Tuần 8
Giáo án mĩ thuật khối 1

Năm học 2015 - 2016

- 14 -


Trường tiểu học Nguyễn Trãi


GV: Lê Thị Dung

Thứ tư ngày 14 đến thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2015
Bài 8:

VẼ HÌNH VUÔNG VÀ HÌNH CHỮ NHẬT
I/ MỤC TIÊU:
HS nhận biết hình vuông và hình chữ nhật.
HS biết cách vẽ và vẽ được hình vuông và hình chữ nhật, tô màu theo ý
thích.
HS có thói quen quan sát và yêu thích môn học.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Một vài đồ vật dạng hình vuông, hình chữ nhật.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Bài của năm trước.
2. Học sinh:
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu sáp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định:
- Kiểm tra bài cũ, đồ dùng.
2/ Bài mới:
- GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng:
VẼ HÌNH VUÔNG VÀ HÌNH CHỮ NHẬT
Hoạt động 1: Giới thiệu hình vuông, hình
chữ nhật.
- GV: Treo tranh, ảnh đồ dùng trực quan đã

chuẩn bị yêu cầu HS thảo luận theo nội dung:
+ Những đồ vật, hình vẽ trên là hình gì?
+ Các hình đó có đặc điểm gì?

* HĐ cả lớp:

- GV: Yêu cầu đại diên 2,3 nhóm trình bày.
- GV:Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV: Kết luận.
+ Có rất nhiều đồ vật dạng hình vuông và hình
chữ nhật. mỗi đồ vật có một vẻ đẹp rất riêng.
Hoạt động 2: Cách vẽ.
- GV: Hướng dẫn cụ thể HS từng bước.
a/ Vẽ hình chữ nhật:
+ Vẽ trước hai cạnh dài cách đều bằng nhau.
+ vẽ tiếp hai cạnh ngắn cách đều bằng nhau.

+ Hình vuông, hình chữ nhật.
+ Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau. Hình
chữ nhật có hai cặp cạnh bằng nhau.
- Đại diên trình bày.
- HS nhận xét.
* HĐ cả lớp:
- HS chú ý quan sát.

- HS chú ý lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.

b/ vẽ hình vuông:
+ Vẽ trước hai cạnh ngang bằng nhau cách đều.

+ Vẽ tiếp hai nét dọc bằng nhau cách đều.
Giáo án mĩ thuật khối 1

Năm học 2015 - 2016

- 15 -


Trường tiểu học Nguyễn Trãi

GV: Lê Thị Dung

Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm
trước.
- GV: Yêu cầu HS thực hành.
- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng
túng.
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS
nhận xét theo tiêu chí:
+ Cách sắp xếp hình vẽ.
+ Cách vẽ màu.
+ Theo em bài vẽ nào đẹp nhất.
- GV: Nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài.
3/ Củng cố, dặn dò.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ hình chữ

nhật..
- GV: Nhận xét và dặn dò HS.
+ Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh
+ Giờ sau mang đầy ®ủ đồ dïng học tập.

- HS tham khảo bài.
* HĐ cả lớp:
- HS thực hành.
- HS hoàn thành bài.
* HĐ cả lớp:
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng.

* HĐ cả lớp:
- HS trả lời.
- HS lắng nghe cô dặn dò.

******************************************

Tuần 9:
Giáo án mĩ thuật khối 1

Năm học 2015 - 2016

- 16 -


Trường tiểu học Nguyễn Trãi

GV: Lê Thị Dung


Thứ tư ngày 21 đến thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2015
Bài 9:

XEM TRANH PHONG CẢNH
I/ MỤC TIÊU:
HS nhận biết được tranh phong cảnh.
HS mô tả được những hình ảnh và màu sắc trong tranh.
HS thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương, đất nước.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
Một số tranh ảnh phong cảnh: Đồng ruộng, phố phường, biển.
-Tranh phong cảnh của thiếu nhi.
-Tranh phong cảnh của HS năm trước.
2. Học sinh:
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, sáp màu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định:
- Kiểm tra bài cũ, đồ dùng.
2/ Bài mới:
- GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng:
XEM TRANH PHONG CẢNH
Hoạt động 1: Giới thiệu tranh phong cảnh.
- GV: Treo tranh,ảnh phong cảnh yêu cầu HS
quan sát tranh thảo luận theo nội dung:
+ Tranh phong cảnh vẽ gì?

* HĐ cả lớp:
- HS chú ý lắng nghe.


+ Ngoài những hình ảnh phong cảnh tranh còn
vẽ gì?
+ Tranh phong cảnh thường vẽ bằng chất liệu
gì?
- GV: Yêu cầu đại diện 2,3 nhóm trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV tóm tắt: Tranh phong cảnh là đi diễn tả
phong cảnh là chính, người, con vật chỉ là
những hình ảnh phụ làm cho tranh sinh động
hơn.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS xem tranh.
a/ tranh “ Đêm hội”
- GV treo tranh yêu cầu HS thảo luận theo nội
dung:
+ Tranh vẽ những hình ảnh gì?

+ Tranh phong cảnh thường vẽ nhà, cây, ao,
hồ, biển…
+ Vẽ thêm người và các con vật.
+ Chất liệu của tranh phong cảnh rất đa
dạng.
- HS trình bày.
- HS nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe.

Giáo án mĩ thuật khối 1

- HS thảo luận nhóm.


* HĐ cả lớp:
+ HS thảo luận theo cặp
+ Tranh vẽ những ngôi nhà cao thấp với mái
ngói màu đỏ. Phía trước là cây, các chum
pháo hoa nhiều màu sắc trên bầu trời.
+ Tranh có nhiều màu tươi s¸ng và đẹp:
màu vàng, màu tím,màu xanh của pháo hoa,
Năm học 2015 - 2016

- 17 -


Trường tiểu học Nguyễn Trãi

GV: Lê Thị Dung

màu đỏ mái ngói, màu xanh lá cây.
+ Những ngôi nhà thất rất đẹp.

+ Màu sắc của tranh như thế nào?
+ Em có nhận xét gì về tranh đêm hội?
- GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- Gv tốm tắt: Tranh đêm hội của bạn Hoàng
Chương là một bức tranh đẹp. màu sắc tươi vui
đúng là một đêm hội.
b/ Bức tranh “ Chiều về”.
- GV treo tranh yêu cầu HS thảo luận theo nội
dung:
+ Tranh của bạn Hoàng Phong vẽ ban ngày hay

đêm?
+ Tranh vẽ cảnh ở đâu?
+ Vì sao bạn Hoàng Phong lại đặt tên tranh là
chiều về?
+ Màu sắc của tranh như thế nào?
- GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV tóm tắt: Tranh phong cảnh là tranh vẽ về
cảnh có nhiều loại cảnh khác nhau: cảnh nông
thôn, cảnh miền núi, cảnh biển…Có thể dùng
màu thích hợp để vẽ.
+ Vậy để có được phong cảnh đẹp các em cần
làm gì?
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét chung tiết học.
+ Khen ngợi HS hăng hái phát biểu ý kiến xây
dựng bài.
3/ Củng cố, dặn dò.
yêu cầu HS nêu lại nội dung tranh.
- GV: Nhận xét và dặn dò HS.
+ Về nhà quan sát các loại cây, quả.
+ Giờ sau mang đầy đủ đồ dùng học tập.

- Đại diện trình bày.
- HS nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe.

+ Vẽ ban ngày.
+ Ở nông thôn: Có nhà ngói, cây dừa, con
trâu.

+ Bầu trời về chiều được vẽ bằng màu da
cam, đàn trâu đang về chuồng.
+ Màu sắc tươi vui, màu đỏ của mái ngói,
màu vàng của trường, màu xanh của lá cây.
- Đại diện trình bày.
- HS nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe.

+ Không vứt rác bừa bãi, trồng và chăm sóc
cây xanh đẻ môi trương trong sạch.

* HĐ cả lớp:
- HS chú ý lắng nghe.
- HS nêu.
- HS lắng nghe cô dặn dò.
* HĐ cả lớp:
- HS lắng nghe và ghi nhớ.

***********************************
Tuần 10
Giáo án mĩ thuật khối 1

Năm học 2015 - 2016

- 18 -


Trường tiểu học Nguyễn Trãi

GV: Lê Thị Dung


Thứ tư ngày 28 đến thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2015
Bài 10:

TẬP VẼ QUẢ DẠNG TRÒN VÀ TẬP TÔ MÀU THEO Ý THÍCH
I/ MỤC TIÊU:
- HS hiểu được hình dáng, màu sắc của một số loại quả.
- HS biết cách vẽ, vẽ được hình một loại quả và vẽ màu theo ý thích.
- HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tranh, ảnh một số loại quả dạng tròn.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Bài của HS năm trước.
2. Học sinh
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, sáp màu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định:
- Kiểm tra bài cũ, đồ dùng.
2/ Bài mới:
- GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng:
- HS chú ý lắng nghe.
TẬP VẼ QUẢ DẠNG TRÒN VÀ TẬP TÔ
MÀU THEO Ý THÍCH
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV: Treo tranh, ảnh và vật mẫu đã chuẩn
bị yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội
dung:

+ Em hãy kể tên các loại quả trên?
+ Hình dáng các loại quả đó?
+ Màu sắc của chúng nư thế nào?
+ Ngoài những quả mà cô đã sưu tầm trên
em còn biết thêm loại quả nào khác?
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV kết luận: Có rất nhiều quả dạng tròn,
màu sắc của chúng cũng vô cùng phong
phú. Muốn vẽ được các quả đó đẹp chúng
ta cần nắm rõ đặc điểm của từng loại quả.
+ Nhà em có nhiều cây ăn quả không?
+ Vậy em đã làm gì để chăm sóc và bảo vệ
cây đó?
Hoạt động 2: Cách vẽ.
- GV: Hướng dẫn cụ thể các bước lên bảng.
+ Vẽ hình dáng bên ngoài trước.
+ Nhìn mẫu vẽ chi tiết.
Giáo án mĩ thuật khối 1

* HĐ cả lớp:
- HS trình bày.
- HS nhận xét.

- HS trả lời.

* HĐ cả lớp:
- HS chú ý quan sát cô hướng dẫn.

Năm học 2015 - 2016


- 19 -


Trường tiểu học Nguyễn Trãi

GV: Lê Thị Dung

+ vẽ màu.
- GV lưu ý HS.
+ Chú ý bố cục không vẽ quá to hay quá
nhỏ so với phần khung tranh.
+ Tô màu gọn gµng không chờm ra ngoài
nét vẽ.
+ Tô màu có đậm có nhạt.
Hoạt động3: Thực hành.
- GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm
trước.
- GV: Yêu cầu HS thực hành.
- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn
lúng túng.
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu
HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Bố cục.
+ Hình dáng.
+ Màu sắc.
+ Theo em bài vẽ nào đẹp nhất.
- GV: Nhận xét chung.

+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành
bài.
3/ Củng cố, dặn dò.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ của bài
vẽ quả.
- GV: Nhận xét và đặt câu hỏi:
+ Hoa quả có ích lợi gì với cơ thể con
người?
- Hoa quả rất có ích cho con người: cây cho
ta bóng mát, cho ta quả và còn làm cho môi
trường của chúng ta ngày càng trong sạch
hơn.
- GV dặn dò HS.
+ Quan sát đồ vật có trang trí đường diềm.
+ Giờ sau mang đầy đủ đồ dùng học tập.

- HS tham khảo bài.
* HĐ cá nhân:
- HS thực hành.
- HS hoàn thành bài.
* HĐ cả lớp:
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng.

* HĐ cả lớp:
-HS nêu.
- HS trả lời.

- HS lắng nghe cô dặn dò.


****************************************

Tuần 11
Giáo án mĩ thuật khối 1

Năm học 2015 - 2016

- 20 -


Trường tiểu học Nguyễn Trãi

GV: Lê Thị Dung

Thứ tư ngày 04 đến thứ năm ngày 05 tháng 11 năm 2015
Bài 11:

VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ Ở ĐƯỜNG DIỀM
I/ MỤC TIÊU:
- HS nhận biết thế nào là đường diềm.
- HS biết cách vẽ và vẽ màu vào hình vẽ sẵn ở đường diềm.
- HS thêm yêu thích môn học
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- Một vài đồ vật được trang trí đường diềm.
- một vài hình vẽ đường diềm.
- Hình gợi ý.
- Bài của HS năm trước.
Học sinh:
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, sáp màu.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định:
- Kiểm tra bài cũ, đồ dung học tập.
2/ Bài mới:
GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng:
VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ Ở ĐƯỜNG DIỀM
Hoạt động 1: Giới thiệu đường diềm.
- GV: Cho HS quan sát một số đường diềm và đồ
vật có trang trí đường diềm đã chuẩn bị yêu cầu
HS quan sát thảo luận theo nội dung:
+ Họa tiết trang trí trên đường diềm có đặc điểm
gì?
+ Màu các họa tiết đó như thế nào?
+ Màu nền so với màu họa tiết?
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV kết luận: Những họa tiết giống nhau được
sắp xếp lặp đi lặp lại gọi là đường diềm.
Hoạt động 2: Cách vẽ màu.
- GV yêu cầu HS quan sát, nhận xét đường diềm
ở H1 bài 11 thảo luận theo cặp:
+ Đường diềm này có những hình gì? Màu sắc
như thế nào?
+ Các hình đó sắp xếp như thế nào?
Giáo án mĩ thuật khối 1

* HĐ cả lớp:
- HS chú ý lắng nghe.

- HS thảo luận nhóm.
+ Những họa tiết đó được nhắc lại nhiều
lần, xếp đan xen nhau lặp đi ,lặp lại.
+ Họa tiết giống nhau tô màu giống nhau.
+ Màu nền khác với màu họa tiết.
- HS trình bày.
- HS nhận xét

* HĐ cả lớp:
+ Hình vuông màu xanh lam, hình thoi
màu đỏ cam.
+ Các hình sắp xếp xen kẽ nhau và lặp đi
lặp lại.
Năm học 2015 - 2016

- 21 -


Trường tiểu học Nguyễn Trãi

GV: Lê Thị Dung

+ Màu nền và màu họa tiết có giống nhau không?
- GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV nhận xét.
- GV hướng dẫn cụ thể từng bước bài 11 hình 2,
3.
+ Chọn màu.
+ Vẽ màu xen kẽ nhau hình b«ng hoa.

+ Vẽ màu bông hoa giống nhau.
+ Vẽ màu nền khác với màu bông hoa.
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước.
- GV: Yêu cầu HS thực hành.
- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng
túng.
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận
xét theo tiêu chí:
+ Màu sắc.
+ Cách tô màu.
- GV: Nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài.
3/ Củng cố, dặn dò.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ của bài .
- GV: Nhận xét và dặn dò HS.
+ Về nhà tìm và quan sát đường diềm ở một vài
đồ vật.
+ Giờ sau mang đầy đủ đồ dùng học tập.

+ Màu nền và màu họa tiết khác
nhau.Màu nền nhạt thì màu họa tiết nhạt
hoặc ngược lại.
- Đại diện trình bày.
- HS nhận xét.

* HĐ cá nhân

HS tham khảo bài.
- HS thực hành.
* HĐ cả lớp:
- HS hoàn thành bài.
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng.
- HS lắng nghe .
* HĐ cả lớp:
- HS nêu.
- HS lắng nghe cô dặn dò.

****************************************

Tuần 12.
Giáo án mĩ thuật khối 1

Năm học 2015 - 2016

- 22 -


Trường tiểu học Nguyễn Trãi

GV: Lê Thị Dung

Thứ tư ngày 11 đến thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2015
Bài 12:

TẬP VẼ BỨC TRANH THEO CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN
I/ MỤC TIÊU:
- HS biết tìm đề tài để vẽ theo ý thích.

- HS vẽ được bức tranh có nội dung phù hợp với đề tài đã chọn.
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- Tranh, ảnh của họa sĩ, HS nhiều đề tài.

- Bài của HS năm trước.
- Hình gợi ý cách vẽ.
Học sinh:
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, sáp màu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định:
- Kiểm tra bài cũ, đồ dùng.
2/ Bài mới:
- GV giới thiệu bài.
TẬP VẼ BỨC TRANH THEO CHỦ ĐỀ TỰ
CHỌN
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV: Treo tranh, ảnh đã sưu tầm yêu cầu HS
quan sát thảo luận theo nội dung:
+ Tranh vẽ những hình ảnh gì?

* HĐ cả lớp:
- HS chú ý lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.

+ Đâu là hình ảnh chính, phụ?
+ Màu sắc trong tranh nh thế nào?
+ Theo em tranh vẽ về đề tài tự do gồm những

nội dung nào?
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV kết luận : Tranh vẽ tự do là vẽ theo ý
thích của mình.
Hoạt động 2: Cách vẽ.
- GV: Hướng dẫn HS cụ thể từng bước.
+ Vẽ hình ảnh chính.
+ Vẽ hình ảnh phụ.
+ vẽ chi tiết.
+ Vẽ màu.
Hoạt động3: Thực hành.
_ GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm
trước.
Giáo án mĩ thuật khối 1

+ Con vật, người, phong cảnh.
+ Người, con vật…
+ Tươ sáng.
+ Rất phong phú tùy theo lựa chọn của người
vẽ.
* HĐ cả lớp:
- HS trình bày.
- HS nhận xét.
* HĐ cá nhân:
- HS chú ý quan sát cô hướng dẫn.
Năm học 2015 - 2016

- 23 -



Trường tiểu học Nguyễn Trãi

GV: Lê Thị Dung

_ GV: Yêu cầu HS thực hành.
_ GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn
lúng túng.
_ GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài

- HS tham khảo bài.
- HS thực hành.

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
_ GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS
nhận xét theo tiêu chí:
+ Bố cục.
+ Hình vẽ.
+ Màu sắc.
+ Theo em bài vẽ nào đẹp nhất.
- GV: Nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành
bài.
3/ Củng cố, dặn dò.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ của bài
- GV: Nhận xét
- GV: Dặn dò HS.
+ Về nhà quan sát các loại cá.
+ Giờ sau mang đầy dủ đồ dùng học tập.


* HĐ cả lớp:
- HS hoàn thành bài.
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng.

+ HS lắng nghe cô nhận xét.
* HĐ cả lớp:
-HS nêu.
- HS lắng nghe cô dặn dò.

****************************************

Tuần 13
Giáo án mĩ thuật khối 1

Năm học 2015 - 2016

- 24 -


Trường tiểu học Nguyễn Trãi

GV: Lê Thị Dung

Thứ tư ngày 18 đến thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2015
Bài 13:

VẼ CÁ
I/ MỤC TIÊU:
- HS nhận biết hình dáng chung, các bộ phận và vẻ đẹp của một số loại cá, biết cách vẽ cá.

- HS vẽ được con cá và tô màu theo ý thích.
- HS them yêu mến và có ý thức bảo vệ các con vật.
II CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- Tranh, ảnh về các loại cá.
- Bài của năm trước.
- Hình gợi ý cách vẽ.
Học sinh:
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, sáp màu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định:
- Kiểm tra bài cũ, đồ dùng.
2/ Bài mới:
- GV giới thiệu bài.
VẼ CÁ
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
* HĐ cả lớp:
_ GV: Treo tranh, ảnh đã sưu tầm yêu cầu HS
thảo luận theo nội dung:
- HS chú ý lắng nghe.
+ Em hãy đọc tên các loại cá?
+ Con cá có dạng hình gì?
+ Cá gồm những bộ phận nào?
- HS thảo luận nhóm.
+ Màu sắc của chúng ra sao?
+ Cá mè, trắm, diếc…
+ Ngoài những con cá ở trên em còn biết con
+ Dạng gần tròn, dài, bầu dục…

cá nào khác?
+ Đầu, mình, đuôi , vây…
- GV: Yêu cầu đại diên 2,3 nhóm trình bày.
+ Màu sắc rất đa dạng.
- GV:Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV: Kết luận: Có rất nhiều loại cá khác
nhau. Mỗi con con có một màu sắc và vẻ đẹp
- Đại diên trình bày.
rất riêng, muốn vẽ được chúng các con cần
nắm rõ đặc điểm của từng loại cá.
- HS nhận xét.
- GV đặt câu hỏi:
? cá có ích lợi gì cho cuộc sống con người.
Hoạt động 2: Cách vẽ.
* HĐ cả lớp:
- GV: Hướng dẫn cụ thể HS từng bước.
+ Vẽ mình cá trước.
+ Cá là nguồn thức ăn bổ dưỡng cho cơ thể
+ Vẽ đuôi cá.
con người. cá còn làm cảnh rất đẹp ngoài ra
+ vẽ các chi tiết ( Mang, mắt, vây, vẩy)
cá còn là nguồn cân bằng môi trường sinh
+ Tô màu theo ý thích.Màu vẽ có đậm, có nhạt thái làm cho môi trường trong sạch hơn.
- HS chú ý quan sát.
Giáo án mĩ thuật khối 1

Năm học 2015 - 2016

- 25 -



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×