Tải bản đầy đủ (.doc) (135 trang)

Hoàn thiện hoạt động thanh tra giám sát của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (900.04 KB, 135 trang )

Trêng §¹i häc kinh tÕ quèc d©n

----------------

HOÀNG THỊ KIM DUNG

HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THANH TRA GIÁM SÁT
CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐỐI VỚI
CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG TRONG NƯỚC
TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyªn ngµnh: KINH TẾ, TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

Ngêi híng dÉn khoa häc:
TS. VŨ HÀ CƯỜNG


2

Hµ néi, n¡M 2014


LỜI CAM ĐOAN
Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Kinh tế - Tài chính ngân hàng với đề tài:
“Hoàn thiện hoạt động thanh tra giám sát của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đối
với các tổ chức tín dụng trong nước tại thành phố Hà Nội” được tác giả viết dưới sự
hướng dẫn của TS. Vũ Hà Cường. Luận văn được viết trên cơ sở lý luận về hoạt
động thanh tra giám sát, thực trạng hoạt động thanh tra giám sát của Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam đối với các tổ chức tín dụng trong nước tại thành phố Hà Nội, từ đó
đưa ra giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh tra giám sát của Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam đối với các tổ chức tín dụng trong nước tại thành phố Hà Nội.
Tác giả cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập


của bản thân tác giả. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có
nguồn gốc rõ ràng. Tác giả xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về cam đoan của mình.

Người cam đoan

Hoàng Thị Kim Dung


2


LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin chân thành cảm ơn các Thầy giáo, Cô giáo của Trường Đại học
Kinh tế quốc dân, đặc biệt là TS. Vũ Hà Cường đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác
giả hoàn thành bản luận văn này.
Trân trọng!


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
TÓM TẮT LUẬN VĂN
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ..................................................................i
1.1. Khái quát chung về tổ chức tín dụng..................................................................i
1.2. Hoạt động thanh tra giám sát.............................................................................ii
1.3. Hoạt động thanh tra giám sát của NHNN Việt Nam.........................................ii
1.4. Các tiêu chuẩn áp dụng trong hoạt động thanh tra giám sát............................iv

1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thanh tra giám sát..............................vii
1.1. 2.1. Tình hình hoạt động thanh tra giám sát tại NHNN Việt Nam.................vii
1.2. 2.2. Thực trạng hoạt động thanh tra giám sát của NHNN Việt Nam với các
TCTD trong nước tại thành phố Hà Nội...............................................................viii
1.3. 2.2.2. Tình hình áp dụng các tiêu chuẩn vào hoạt động thanh tra giám sát đối
với các TCTD trong nước tại thành phố Hà Nội.....................................................ix
1.4. 2.2.3. Đánh giá thực trạng về hoạt động thanh tra giám sát của NHNN đối với
các TCTD trong nước tại thành phố Hà Nội............................................................x
1.5. 3.1. Định hướng, mục tiêu hoạt động thanh tra giám sát của Ngân hàng nhà
nước với các TCTD trong nước tại thành phố Hà Nội...........................................xii
1.6. 3.2. Các giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh tra giám sát của Ngân hàng
nhà nước.................................................................................................................xiii
1.7. 3.3. Đề xuất và kiến nghị ...............................................................................xvi
1.8. Đối với chính phủ...........................................................................................xvi
LỜI NÓI ĐẦU.......................................................................................................... 1
2. Tính cấp thiết của đề tài........................................................................................1
3. Mục đích nghiên cứu.............................................................................................1


2

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..........................................................................2
5. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................2
6. Kết cấu của luận văn.............................................................................................3
1.9. Khái quát chung về tổ chức tín dụng................................................................4
1.9.1. Khái niệm về tổ chức tín dụng........................................................................4
1.9.2. Các hoạt động của Tổ chức tín dụng..............................................................4
1.10. Hoạt động thanh tra giám sát..........................................................................8
1.10.1. Khái niệm hoạt động thanh tra giám sát.......................................................8
1.10.1.1. Khái niệm chung về hoạt động thanh tra, giám sát ..................................8

1.10.1.2. Khái niệm hoạt động thanh tra giám sát ngân hàng NHNN Việt Nam....9
1.10.2. Mục đích của hoạt động thanh tra giám sát ...............................................10
1.10.3. Nguyên tắc của hoạt động thanh tra giám sát.............................................11
1.11. Hoạt động thanh tra giám sát của NHNN Việt Nam....................................11
1.11.1. Nội dung hoạt động thanh tra giám sát.......................................................12
1.11.2. Quy trình thanh tra giám sát ......................................................................13
1.11.3. Phương pháp thanh tra giám sát ................................................................16
1.12. Các tiêu chuẩn áp dụng trong hoạt động thanh tra giám sát.........................17
1.12.1. Mô hình CAMELS......................................................................................17
1.12.1.1. Sự cần thiết áp dụng mô hình CAMELS trong hoạt động thanh tra giám
sát

18

1.12.1.2. Nội dung mô hình CAMELS...................................................................19
1.12.2. Hiệp ước BASEL .......................................................................................20
1.12.2.1. Tổng quan hiệp ước BASEL ..................................................................20
1.12.2.2. Hiệp ước BASEL I...................................................................................21
1.12.2.3. Hiệp ước BASEL II.................................................................................22
1.12.2.4. Hiệp ước BASEL III................................................................................30
1.13. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thanh tra giám sát............................31
1.13.1. Các nhân tố chủ quan..................................................................................32
Yếu tố con người....................................................................................................32


3

Nhận thức của cơ quan quản lý và đối tượng thanh tra giám sát..........................32
1.13.2. Các nhân tố khách quan..............................................................................33
Dữ liệu báo cáo từ các TCTD...............................................................................33

Hạ tầng công nghệ lạc hậu.....................................................................................33
Hệ thống văn bản pháp luật chưa phù hợp............................................................33
Cơ chế quản lý điều hành hạn chế.........................................................................33
2.1. Tình hình hoạt động thanh tra giám sát tại NHNN Việt Nam........................35
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của NHNN Việt Nam...............................35
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của NHNN Việt Nam..........................................................37
2.2. Thực trạng hoạt động thanh tra giám sát của NHNN Việt Nam với các TCTD
trong nước tại thành phố Hà Nội ...........................................................................40
2.2.1. Hoạt động thanh tra giám sát........................................................................40
2.2.1.1. Hoạt động thanh tra tại chỗ........................................................................41
2.2.1.2. Hoạt động giám sát từ xa...........................................................................44
2.2.1.3. Ví dụ minh họa hoạt động thanh tra giám sát của NHNN Việt Nam đối
với TCTD trong nước tại thành phố Hà Nội..........................................................46
2.2.2. Tình hình áp dụng các tiêu chuẩn vào hoạt động thanh tra giám sát đối với
các TCTD trong nước tại thành phố Hà Nội..........................................................54
2.2.2.1. Tình hình áp dụng tiêu chuẩn CAMELS trong hoạt động thanh tra giám
sát

54

2.2.2.2. Tình hình ứng dụng hiệp ước BASEL II trong hoạt động thanh tra giám
sát

56

2.2.3. Đánh giá thực trạng về hoạt động thanh tra giám sát của NHNN đối với các
TCTD trong nước tại thành phố Hà Nội.................................................................65
2.2.3.1. Kết quả đạt được.......................................................................................65
2.2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân.................................................................67
3.1. Định hướng, mục tiêu hoạt động thanh tra giám sát của Ngân hàng nhà nước

với các TCTD trong nước tại thành phố Hà Nội....................................................73
3.1.1. Định hướng hoạt động thanh tra giám sát....................................................73


4

3.1.2. Mục tiêu hoạt động thanh tra giám sát.........................................................75
3.2. Các giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh tra giám sát của Ngân hàng nhà
nước

76

3.2.1. Xây dựng lộ trình hoàn thiện hoạt động thanh tra, giám sát .......................76
3.2.2. Nâng cao chất lượng hoạt động giám sát từ xa............................................79
Thông tin phân tích từng TCTD............................................................................83
Thông tin phân tích toàn hệ thống ngân hàng........................................................83
Thông tin cấp phép.................................................................................................84
3.2.3. Kết hợp chặt chẽ giữa công tác thanh tra và công tác giám sát...................86
3.2.4. Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, minh bạch thông tin trong toàn hệ
thống TCTD............................................................................................................87
3.2.5. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ..........................................................89
3.2.6. Nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro của các TCTD trong nước tại thành phố
Hà Nội 92
3.3. Đề xuất và kiến nghị........................................................................................94
3.3.1. Đối với chính phủ..........................................................................................94
3.3.2. Đối với ngân hàng nhà nước Việt Nam........................................................96
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
AMA
BCTC
BCTK
BIA
BPM

Phương pháp tiếp cận nâng cao
Báo cáo tài chính
Báo cáo thống kê
Phương pháp tiếp cận chỉ số cơ bản

CAR
CIC
CQGS
EAD
LGD
M
NH
NHNN
NHTM
PD
QLRR
SA

Trung tâm thông tin tín dụng
Cơ quan giám sát
Giá trị tổn thất do vỡ nợ
Tỷ trọng tổn thất do vỡ nợ
Kỳ hạn hiệu quả

Ngân hàng
Ngân hàng nhà nước
Ngân hàng thương mại
Xác suất vỡ nợ
Quản lý rủi ro
Phương pháp tiếp cận chuẩn hóa

TCTD
TTTC
TTGS

Tổ chức tín dụng
Thanh tra tại chỗ
Thanh tra giám sát


DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
I. BẢNG

III. SƠ ĐỒ


i

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG
THANH TRA GIÁM SÁT
1.1.

Khái quát chung về tổ chức tín dụng
Khái niệm về tổ chức tín dụng

Theo luật các tổ chức tín dụng được Ngân hàng nhà nước ban hành năm

2010, khái niệm về tổ chức tín dụng được hiểu như sau: “Tổ chức tín dụng là doanh
nghiệp thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động ngân hàng. Tổ chức tín dụng
bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài chính vi mô và quỹ
tín dụng nhân dân”.
Các hoạt động của Tổ chức tín dụng
Tổ chức tín dụng thực hiện các hoạt động sau: Hoạt động huy động vốn; hoạt
động cấp tín dụng; hoạt động cung ứng các dịch vụ thực hiện nghiệp vụ thanh toán
và ngân quỹ và một số hoạt động khác.
a. Hoạt động huy động vốn
Huy động vốn là một trong những nghiệp vụ kinh doanh quan trọng của các
TCTD thông qua các hình thức nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi chờ thanh toán của
chủ tài khoản, phát hành giấy tờ có giá, vay vốn thông qua thị trường liên ngân
hàng hoặc vay vốn từ NHNN Việt Nam, cụ thể bao gồm các hình thức:
Huy động vốn bằng cách nhận tiền gửi;
Huy động vốn bằng cách phát hành các giấy tờ có giá;
Huy động vốn bằng cách vay vốn giữa các TCTD trên thị trường nội tệ liên
ngân hàng;
Vay vốn của NHNN Việt Nam.
b. Hoạt động cấp tín dụng
Theo luật các tổ chức tín dụng được Ngân hàng nhà nước ban hành năm
2010 đưa ra khái niềm về hoạt động cấp tín dụng như sau: “Cấp tín dụng là việc
thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử
dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết


ii

khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp

tín dụng khác”.
c. Hoạt động cung ứng thực hiện các nghiệp vụ thanh toán và ngân quỹ
Các hoạt động này được áp dụng riêng đối với các TCTD là ngân hàng. Bao
gồm 2 hoạt động chính: Hoạt động thanh toán và hoạt động ngân quỹ.

1.2.

Hoạt động thanh tra giám sát
a. Hoạt động thanh tra
Hoạt động thanh tra có thể được định nghĩa như sau: “ Thanh tra là một chức

năng thiết yếu của quản lý nhà nước, là hoạt động kiểm tra, xem xét việc làm của
các cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân; thường được thực hiện bởi một cơ quan
chuyên trách theo một trình tự, thủ tục do pháp luật quy định nhằm kết luận đúng,
sai, đánh giá ưu, khuyết điểm, phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa và xử lý các vi
phạm, góp phần hoàn thiện cơ chế quản lý, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa,
bảo vệ lợi ích của nhà nước, các quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức và cá
nhân”.
b. Hoạt động giám sát
Theo từ điển tiếng Việt, “giám sát là theo dõi, xem xét làm đúng hoặc sai
những điều đã quy định hoặc có thể hiểu giám sát là theo dõi, kiểm tra xem có thực
hiện đúng những điều quy định không”.

1.3.

Hoạt động thanh tra giám sát của NHNN Việt Nam
- Nội dung hoạt động thanh tra giám sát
Theo điều 55 luật Ngân hàng nhà nước năm 2010 có nêu rõ hoạt động thanh

tra ngân hàng bao gồm các nội dung sau:

Thanh tra việc chấp hành pháp luật về tiền tệ và ngân hàng, việc thực hiện
các quy định trong giấy phép do Ngân hàng Nhà nước cấp;
Xem xét, đánh giá mức độ rủi ro, năng lực quản trị rủi ro và tình hình tài
chính của đối tượng thanh tra ngân hàng;


iii

Kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ hoặc
ban hành văn bản quy phạm pháp luật đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước về tiền tệ
và ngân hàng;
Kiến nghị, yêu cầu đối tượng thanh tra ngân hàng có biện pháp hạn chế,
giảm thiểu và xử lý rủi ro để bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng và phòng ngừa,
ngăn chặn hành động dẫn đến vi phạm pháp luật;
Phát hiện, ngăn chặn và xử lý theo thẩm quyền; kiến nghị cơ quan nhà nước
có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật về tiền tệ và ngân hàng.
Theo điều 58 luật Ngân hàng nhà nước năm 2010, hoạt động giám sát ngân
hàng bao gồm các nội dung sau:
Thu thập, tổng hợp và xử lý tài liệu, thông tin, dữ liệu theo yêu cầu giám sát
ngân hàng;
Xem xét, theo dõi tình hình chấp hành các quy định về an toàn hoạt động
ngân hàng và các quy định khác của pháp luật về tiền tệ và ngân hàng; việc thực
hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra và khuyến nghị, cảnh báo về
giám sát ngân hàng;
Phân tích, đánh giá tình hình tài chính, hoạt động, quản trị, điều hành và mức
độ rủi ro của tổ chức tín dụng; xếp hạng các tổ chức tín dụng hằng năm;
Phát hiện, cảnh báo rủi ro gây mất an toàn hoạt động ngân hàng và nguy cơ
dẫn đến vi phạm pháp luật về tiền tệ và ngân hàng;
Kiến nghị, đề xuất biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý rủi ro, vi phạm
pháp luật.

- Quy trình hoạt động thanh tra giám sát
Hoạt động thanh tra giám sát ngân hàng được chia ra làm 2 hoạt động chính
là thanh tra và giám sát. Do vậy, quy trình thanh tra, giám sát của NHNN đối với
các TCTD đều có sự liên kết mật thiết, tương hỗ giữa 2 hoạt động thanh tra tại chỗ
và giám sát từ xa.
Quy trình thanh tra giám sát của NHNN Việt Nam đối với các TCTD trên cơ
sở rủi ro được thực hiện qua 6 bước sau:


iv

Bước 1: Tìm hiểu và đánh giá rủi ro trong hoạt động của TCTD;
Bước 2: Lập kế hoạch thanh tra;
Bước 3: Thành lập đoàn thanh tra và các công tác chuẩn bị;
Bước 4: Thực hiện thanh tra tại chỗ;
Bước 5: Báo cáo kết quả thanh tra và ban hành kết luận thanh tra
Bước 6: Giám sát liên tục đối với các TCTD sau hoạt động thanh tra tại chỗ.

( Nguồn: Sổ tay thanh tra trên cơ sở rủi ro)
Hình 1: Quy trình thanh tra giám sát
- Phương pháp thanh tra, giám sát
Có hai phương pháp thanh tra giám sát là phương pháp thanh tra tuân thủ và
phương pháp thanh tra trên cơ sở rủi ro.

1.4.

Các tiêu chuẩn áp dụng trong hoạt động thanh tra giám sát
Dựa trên những ưu điểm và những ứng dụng của các tiêu chuẩn đã được

kiểm chứng trên thế giới, đề tài tập trung nghiên cứu hai tiêu chuẩn đã được sử

dụng rộng rãi tại nhiều nước trên thế giới, đó là mô hình CAMELS và hiệp ước
BASEL.
- Mô hình CAMELS


v

Mô hình CAMELS là mô hình đánh giá xếp loại hoạt động của các ngân
hàng được áp dụng tại Mỹ vào những năm 70 đã cho kết quả nhất định. Mô hình
CAMELS là hệ thống đánh giá tình trạng vững mạnh của các TCTD dựa trên bộ chỉ
tiêu theo CAMELS gồm 6 tiêu chí:
Thành phần đủ vốn (Capital adequecy);
Thành phần chất lượng tài sản có (Assets quality);
Thành phần năng lực quản lý (Management capacity);
Thành phần khả năng sinh lời của ngân hàng (Earnings);
Thành phần khả năng thanh toán (Liquidity);
Thành phần nhạy cảm rủi ro với thị trường (Sensibility to market risk), trong
đó thành phần này được áp dụng từ tháng 1/1997 tại Mỹ.
Việc chia dữ liệu theo 6 thành phần kể trên đã bao quát toàn bộ hoạt động
của các TCTD. Dựa trên các thông tin với từng thành phần, cơ quan Thanh tra,
giám sát sẽ chấm điểm với từng thành phần, tổng hợp lại thành một điểm đánh giá
cho từng TCTD. Việc chấm điểm này được gọi là chấm điểm CAMELS.
Bảng 1: Bảng đánh giá, xếp hạng theo CAMELS
Đánh giá, xếp hạng
CAMELS
An toàn và ổn định

Diễn giải
Các thành phần tài chính trong đánh giá xếp hạng loại 1


1

phải vững chắc trên mọi khía cạnh và về cơ bản phải có
đánh giá từng phần từ 1 đến 2
Các thành phần tài chính trong đánh giá xếp hạng loại 2

2

về cơ bản là ổn định. Nói chung, các thành phần xếp
hạng loại 2 sẽ không có xếp hạng từng phần nào nhỏ
hơn loại 3.

Không an toàn
Các thành phần tài chính trong đánh giá xếp hạng loại 3
3

bộc lộ một số điểm lưu tâm của người giám sát trong
một hoặc vài thành phần.


vi

Các thành phần tài chính trong đánh giá xếp hạng loại 4
4

nói chung bộc lộ những điều kiện và thực tiễn không an
toàn và ổn định, thể hiện những thiếu sót về mặt quản lý
và tài chính một cách nghiêm trọng dẫn đến không đáp
ứng được yêu cầu công việc
Các thành phần tài chính trong đánh giá xếp hạng loại 5


5

bộc lộ những điều kiện và thực tiễn vô cùng không an
toàn. Các thành phần trong nhóm thể hiện những rủi ro
nghiêm trọng trong nguồn vốn bảo đảm tín dụng và khả
năng thất bại cao

(Nguồn: Báo cáo nghiên cứu khả thi “Dự án Xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ
hoạt động giám sát từ xa của NHNN”)
- Hiệp ước BASEL
Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng được thành lập bởi thống đốc các ngân
hàng trung ương của 10 nước vào cuối năm 1974, sau thời điểm có nhiều cuộc
khủng hoảng tài chính nghiêm trọng, đặc biệt là sự đổ vỡ của ngân hàng Bankhaus
Herstatt của Tây Đức cũ. Hội nghị đầu tiên của ủy ban Basel diễn ra vào tháng
2/1975 tại thành phố Basel, Thụy sĩ, từ đó các cuộc họp cao cấp thường được tổ
chức 3-4 lần/năm. Ủy ban Basel đã công thức hóa các phương pháp, tiêu chuẩn
giám sát để các đơn vị trung ương có thể áp dụng sao cho phù hợp với quốc gia
mình nhất và vẫn phù hợp với sự phát triển của thế giới. Qua quá trình sửa đổi và
hoàn thiện, hiệp ước BASEL phát triển thành 3 hiệp ước là BASEL I, BASEL II và
BASEL III.


vii

Mục tiêu của hiệp ước BASEL là:
Đánh giá khả năng tham gia vào thị trường vốn quốc tế là mức độ tuân thủ
chỉ tiêu an toàn vốn tối thiểu;
Đảm bảo nguồn vốn vay nhạy cảm hơn với các loại rủi ro;
Vấn đề trọng tâm trong hiệp ước BASEL đảm bảo liên quan đến mức độ an

toàn vốn, đảm bảo rằng các định chế tài chính luôn duy trì một số vốn cần thiết
( vốn cấp 1 và vốn cấp 2) để tự bảo vệ mình trước những rủi ro không lường trước.

1.5.

Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thanh tra giám sát
- Nhân tố chủ quan
Yếu tố con người là yếu tố đóng vai trò tiên quyết ảnh hưởng đến chất lượng

hoạt động thanh tra giám sát ngân hàng;
Nhận thức của cơ quan quản lý và đối tượng thanh tra giám sát ảnh hưởng
đến hoạt động thanh tra giám sát.
- Nhân tố khách quan
Dữ liệu báo cáo của các tổ chức tín dụng gửi lên chưa chính xác;
Hạ tầng công nghệ lạc hậu;
Hệ thống văn bản pháp luật chưa phù hợp;
Cơ chế quản lý điều hành còn hạn chế.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TRA GIÁM
SÁT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐỐI VỚI CÁC TỔ
CHỨC TÍN DỤNG TRONG NƯỚC TẠI

THÀNH PHỐ HÀ NỘI
1.1.2.1. Tình hình hoạt động thanh tra giám sát tại NHNN Việt Nam
- Lịch sử hình thành và phát triển của NHNN Việt Nam
Quá trình phát triển của Ngân hàn nhà nước Việt Nam kể từ khi Ngân hàng
Quốc gia Việt Nam ra đời đến nay có thể chia thành các giai đoạn:
Giai đoạn từ năm 1951 đến năm 1954: Ngân hàng Quốc gia Việt Nam được
thành lập;



viii

Giai đoạn từ năm 1955 đến năm 1975: Đây là thời kỳ cả nước kháng chiến
chống Mỹ, miền Bắc vừa xây dựng, chiến đấu, vừa chi viện cho cách mạng giải
phóng miền Nam;
Giai đoạn từ năm 1976 đến năm 1986: Là giai đoạn khôi phục kinh tế sau
chiến tranh giải phóng và thống nhất đất nước;
Giai đoạn từ năm 1986 đến nay: Đây là quá trình đổi mới toàn diện và căn
bản của hệ thống ngân hàng Việt Nam.
- Cơ cấu tổ chức của NHNN Việt Nam
Hiện nay, cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực hiện theo
Nghị định số 96/2008/NĐ-CP ngày 26/8/2008 của Chính phủ. Theo đó, NHNN có
24 đơn vị trực thuộc bao gồm 19 đơn vị giúp Thống đốc Ngân hàng Nhà nước thực
hiện chức năng quản lý nhà nước và chức năng Ngân hàng Trung ương và 5 đơn vị
là tổ chức sự nghiệp. Trong đó, cơ quan Thanh tram, giám sát ngân hàng là một đơn
vị thuộc 19 đơn vị thực hiện chức năng quản lý nhà nước. Ngày 12/06/2014, Thủ
tướng chính phủ ban hành quyết định 35/2014/QĐ- TTg quy định chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn của Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng trực thuộc NHNN Việt
Nam bao gồm 7 vụ, 3 cục và văn phòng.

1.2.2.2. Thực trạng hoạt động thanh tra giám sát của NHNN Việt Nam
với các TCTD trong nước tại thành phố Hà Nội
2.2.1. Hoạt động thanh tra giám sát
- Hoạt động thanh tra tại chỗ
Hàng năm trên cả nước, NHNN đã thực hiện trên 1.000 cuộc thanh tra, gần
500 cuộc kiểm tra và đưa ra trên 10.000 kiến nghị xử lý, sai phạm đối với các
TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
Hiện tại, NHNN đang chuyển từ phương pháp thanh tra tuân thủ sang
phương pháp thanh tra tuân thủ kết hợp với thanh tra trên cơ sở rủi ro.

- Hoạt động giám sát từ xa
Hoạt động giám sát từ xa được thực hiện thực tế tại cơ quan TTGSNH theo
bảng công việc sau:
Bảng 2 Công việc thực hiện giám sát từ xa


ix

Giai đoạn phân tích
Nguồn/ công cụ phân tích
1. Thiết kế cấu trúc và thu Bộ câu hỏi, dữ liệu tài
thập thông tin

chính, dữ liệu bổ sung

Kết quả đầu ra
Bộ đầy đủ thông tin đầu
vào cho hoạt động giám
sát từ xa, các bảng biểu

2. Xử lý phân tích thông
tin

dữ liệu
Nguồn dữ liệu từ các TCTD Thực hiện để lấy thông
( Báo cáo thống kê, báo cáo tin kết quả đầu ra

3. Phân tích quá trình xử
lý, cấu trúc dữ liệu đầu
ra

4. Xây dựng các báo cáo
phân tích từ xa (off-

tài chính, báo cáo CIC)
Dữ liệu đầu vào và kết quả

Các báo cáo, kết quả

đầu ra

phân tích

Kết quả phân tích và các dữ Báo cáo đánh giá của
liệu trong quá khứ

đơn vị giám sát từ xa, là

site) về các rủi ro của

tài liệu tham chiếu cho

ngân hàng

việc thực hiện thanh tra

tại chỗ
(Nguồn: Báo cáo nghiên cứu khả thi “Dự án xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ
hoạt động giám sát từ xa của NHNN”)

1.3.2.2.2. Tình hình áp dụng các tiêu chuẩn vào hoạt động thanh tra

giám sát đối với các TCTD trong nước tại thành phố Hà Nội
- Mô hình CAMELS
Mô hình CAMELS chủ yếu đánh giá định lượng các chỉ tiêu thuộc các cấu
phần như chất lượng vốn (Capital adequacy), chất lượng tài sản có (Asset quality),
khả năng sinh lời (Earnings) và khả năng thanh khoản (Liquidity). Tại Việt Nam
chưa áp dụng xếp loại cho chỉ tiêu độ nhạy cảm với rủi ro thị trường. Cơ cấu xếp
hạng các chỉ tiêu theo CAMELS như sau:
Vốn tự có (C): -3 đến 15 điểm;
Chất lượng tài sản (A): 0 đến 35 điểm;
Năng lực quản trị (M): 0 đến 15 điểm;
Lợi nhuận (E): 0 đến 20 điểm;
Khả năng thanh khoản (L): 0 đến 15 điểm;


x

Độ nhạy (S): 0 điểm (Chưa áp dụng xếp hạng).
- Nội dung hiệp ước BASEL II
Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng đã ứng dụng được một phần nội dung
hiệp ước BASEL II trong hoạt động thanh tra giám sát ngân hàng theo các điểm
sau:
+ Ứng dụng quy định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu: NHNN yêu cầu các TCTD
tuân thủ, đáp ứng yêu cầu tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu là 9% theo thông tư
13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010;
+ Yêu cầu các TCTD tuân thủ theo quy định phân loại nợ và trích lập dự
phòng;
+ Yêu cầu các TCTD thực hiện minh bạch hóa thông tin.

1.4.2.2.3. Đánh giá thực trạng về hoạt động thanh tra giám sát của
NHNN đối với các TCTD trong nước tại thành phố Hà Nội

Kết quả đạt được
- Hoạt động thanh tra tại chỗ
Hiện tại, ngân hàng nhà nước đã thực hiện được yêu cầu này là chuyển từ
phương pháp thanh tra giám sát tuân thủ sang kết hợp giữa thanh tra tuân thủ và
thanh tra trên cơ sở rủi ro;
Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định 35/2014/QĐ-TTg ngày
12/06/2014 và có hiệu lực thi hành ngày 01/08/2014 đã gắn kết hoạt động thanh tra
và giám sát.
- Hoạt động giám sát từ xa
Tại NHNN Việt Nam đã sử dụng một số mô hình phân tích, kiểm tra sức
chịu đựng (Stress Testing) toàn hệ thống TCTD làm công tác phân tích và dự báo,
giúp các nhà lãnh đạo NHNN điều hành chính sách vĩ mô một cách thích hợp và
hiệu quả.
Bộ máy cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng đã từng bước được cải thiện
trong những năm gần đây khi có sự bổ sung, sửa đổi chức năng nhiệm vụ, thiết lập
thêm các Cục thanh tra, giám sát ngân hàng.


xi

Về phía NHNN đã và đang thực hiện xây dựng các thông tư, quyết định yêu
cầu các TCTD thực hiện theo chuẩn mực quốc tế. Ngân hàng nhà nước đã và đang
nâng cao vai trò hợp tác, học hỏi kinh nghiệm và mô hình triển khai áp dụng các
tiêu chuẩn quốc tế của các nước phát triển trên thế giới.
Yêu cầu minh bạch hóa thông tin đã phần nào được chú trọng.
Hạn chế
- Hoạt động thanh tra tại chỗ
Việc tìm hiểu và đánh giá rủi ro của các TCTD còn hạn chế và chưa kịp thời;
Yêu cầu thanh tra ngân hàng với mục tiêu đảm bảo an toàn hệ thống cũng
phải thực hiện giám sát tập trung, để có thể đánh giá tổng thể rủi ro của TCTD và

của toàn hệ thống ngân hàng chưa được đáp ứng
Các quy trình thực hiện hoạt động thanh tra tại chỗ đang được thực hiện thủ
công và chưa được tin học hóa.
- Hoạt động giám sát từ xa
Tại Cơ quan TTGSNH hiện nay, các đơn vị thực hiện hoạt động giám sát từ
xa chưa đạt hiệu quả vì chưa có một hệ thống quản lý thông tin dữ liệu tập trung;
Điều kiện công nghệ thông tin còn lạc hậu chưa đáp ứng yêu cầu thanh tra
giám sát đối với hệ thống ngân hàng hiện đại;
Thực tế quy trình giám sát từ xa tại Cơ quan TTGSNH thuộc NHNN chưa
giải quyết được nhu cầu trao đổi thông tin 2 chiều giữa đơn vị giám sát và các đơn
vị thực hiện chức năng thanh tra tại chỗ, xây dựng chính sách an toàn, cấp
phép.v.v…
- Hạn chế của việc áp dụng một số tiêu chuẩn quốc tế vào hoạt động thanh
tra giám sát.
Hệ thống chỉ tiêu theo CAMELS chủ yếu mới tập trung vào chỉ tiêu định
lượng, chưa sử dụng các chỉ tiêu định tính, điều này có thể gây sai lệch khi xếp
hạng nếu dữ liệu báo cáo tài chính bị sai. Ngoài ra, cơ quan TTGSNH chưa đánh
giá đến nhóm chỉ tiêu độ nhạy cảm với rủi ro thị trường;


xii

Chưa đưa ra hướng dẫn cụ thể khi nào các quy định mới về việc ứng dụng
nội dung hiệp ước BASEL II được ban hành;
Về phía NHNN chưa đưa ra biện pháp đánh giá, đo lường các loại rủi ro
khác như rủi ro hoạt động, rủi ro thị trường, rủi ro thanh khoản;
Thiếu minh bạch trong công tác xây dựng báo cáo;
Chưa có một hệ thống xếp hạng tín nhiệm độc lập được quốc tế công nhận.
Nguyên nhân của những hạn chế trên
Nguyên nhân chủ quan: Áp dụng mô hình giám sát chưa phù hợp; bộ máy

tổ chức trong hoạt động thanh tra, giám sát chưa phát triển, năng lực giám sát của
các cán bộ còn hạn chế.
Nguyên nhân khách quan: Hệ thống hạch toán kế toán không minh bạch,
quá nhiều văn bản được ban hành chưa phù hợp trong hạch toán hoạt động; yêu cầu
về nền tảng công nghệ thông tin, cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được việc ứng dụng
các tiêu chuẩn quốc tế.

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THANH TRA
GIÁM SÁT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐỐI VỚI
CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG TRONG NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ HÀ
NỘI
1.5.3.1. Định hướng, mục tiêu hoạt động thanh tra giám sát của Ngân
hàng nhà nước với các TCTD trong nước tại thành phố Hà Nội
- Định hướng hoạt động thanh tra giám sát
Hoạt động thanh tra, giám sát sẽ đổi mới theo hướng thanh tra, giám sát pháp
nhân, kết hợp giữa thanh tra, giám sát tuân thủ với thanh tra, giám sát trên cơ sở rủi
ro. Hoạt động chính là tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro và vi
phạm pháp luật. Trong thời gian tới, NHNN tập trung đẩy mạnh triển khai xây
dựng, hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, ban hành bộ quy định mới
về an toàn hoạt động ngân hàng và quy chế quản trị rủi ro tối thiểu. Về hoạt động
cấp phép, NHNN hướng dẫn cụ thể các điều kiện cấp phép và tổ chức hoạt động của
TCTD.


xiii

- Mục tiêu của hoạt động thanh tra giám sát
Mục tiêu hoạt động thanh tra giám sát ngành ngân hàng là thực hiện thanh tra
giám sát đầy đủ 4 khâu của quá trình quản lý, thanh tra, giám sát đối với các TCTD
như: Quản lý hoạt động cấp phép; xây dựng quy chế về an toàn hoạt động ngân

hàng; giám sát từ xa; thanh tra tại chỗ và xử lý vi phạm.

1.6.3.2. Các giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh tra giám sát của
Ngân hàng nhà nước
- Nâng cao chất lượng hoạt động giám sát từ xa
Để thực hiện mục tiêu hiện đại hóa hệ thống ngân hàng, nâng cao chất lượng
hoạt động giám sát từ xa, NHNN cần thực hiện đầu tư, xây dựng hệ thống công
nghệ thông tin bao gồm các phân hệ phần mềm: Xây dựng kho dữ liệu phân tích
thanh tra, giám sát ngân hàng tập trung; xây dựng hệ thống chấm điểm và xếp hạng
CAMELS; xây dựng phần mềm quản lý thông tin thanh tra giám sát; tin học hóa
quy trình thanh tra, giám sát; cảnh báo sớm rủi ro đến từng TCTD.
- Kết hợp chặt chẽ giữa công tác thanh tra và công tác giám sát
Hoạt động thanh tra và giám sát cần kết hợp chặt chẽ với nhau, giám sát từ
xa cần thực hiện tốt vai trò của mình trong việc tham mưu, hỗ trợ hoạt động thanh
tra tại chỗ nhằm mục đích giúp hoạt động thanh tra tại chỗ xác định được trọng tâm
thanh tra, đồng thời giảm thời gian và công sức trong hoạt động thanh tra tại chỗ.
- Xây dựng lộ trình hoàn thiện hoạt động thanh tra giám sát
Giai đoạn từ nay đến năm 2018, NHNN nên tập trung hoàn thiện bộ máy
quản lý, đổi mới quy trình thanh tra giám sát tập trung theo các mục tiêu lần lượt
như sau:
Lộ trình áp dụng tiêu chuẩn CAMELS theo bảng sau:


xiv

Bảng 3: Bảng đề xuất thời gian áp dụng mô hình CAMELS
Thời gian
Mô tả
2014 đến năm NHNN thiết lập bộ chỉ tiêu theo CAMELS chuẩn bao gồm bộ
2015


các chỉ tiêu định lượng và bộ các chỉ tiêu định tính. Bên cạnh đó,
NHNN cần đưa ra quy tắc xếp hạng và tính điểm cho từng chỉ
tiêu, từng cấu phần theo C, A, M, L, E, S và quy tắc xếp hạng

cho các TCTD
2015 đến năm Xây dựng kho dữ liệu tập trung của thanh tra giám sát và xây
2016

dựng phần mềm tính điểm, xếp hạng tự động dựa trên bộ chỉ tiêu
và quy tắc tính điểm, xếp hạng cho chỉ tiêu, cấu phần nghiệp vụ

và xếp hạng TCTD đã được thiết lập.
2017 đến năm Sử dụng mô hình CAMELS, yêu cầu các NHTM xếp hạng và
2020

chấm điểm nội bộ cho chính các NHTM để tăng cường công tác
quản trị rủi ro, đánh giá sức khỏe một cách toàn diện cho chính
nội bộ các NHTM
Lộ trình áp dụng nội dung hiệp ước BASEL II theo bảng sau:

Bảng 4: Đề xuất lộ trình ứng dụng nội dung hiệp ước BASEL II và tiến tới áp
dụng nội dung hiệp ước BASEL III
Thời gian
Loại hình rủi
Phương pháp áp
Đối tượng áp dụng
ro
dụng
Rủi ro tín dụng

Phương pháp chuẩn
Áp dụng cho tất cả các
Năm
2014
ngân hàng
đến năm 2016 Rủi ro hoạt động Phương pháp chỉ số
Áp dụng cho các ngân
cơ bản
hàng TMCP có quy mô
vốn lớn, và phải xây
dựng hệ thống xếp hạng
tín dụng
Rủi ro tín dụng
Phương pháp chuẩn
Áp dụng đại trà cho các
ngân hàng
Năm
2016
Phương pháp xếp
Áp dụng cho các ngân
hạng nội bộ cơ bản
hàng TMCP quy mô vốn
lớn
Rủi ro hoạt động Phương pháp chỉ số
Áp dụng cho các ngân
cơ bản
hàng TMCP quy mô vốn
lớn



×