Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

tăng cường hoạt động thanh tra giám sát của ngân hàng nhà nước đối với các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.28 KB, 68 trang )

Lời nói đầu
1/ Tính cấp thiết của đề tài:
Từ khi thực hiện công cuộc đổi mới đến nay, lĩnh vực hoạt động Ngân
hàng trở nên sôi động và nhạy cảm hơn bao giờ hết. Hoạt động Ngân hàng có
nhiều tác động trực tiếp và hết sức to lớn đến nhiều mặt của đời sống kinh tế - xã
hội, đến sự ổn định và tăng trởng của nền kinh tế đất nớc. Mặc dù trong những
năm qua, hệ thống Ngân hàng đã phát triển khá nhanh cả về loại hình và nghiệp
vụ kinh doanh, góp phần đắc lực cho công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế và
đòi hỏi của hội nhập khu vực, quốc tế. Nhng bên cạnh những thành tựu đạt đợc
thì hoạt động Ngân hàng trong thời gian gần đây còn bộc lộ nhiều tồn tại, yếu
kém và bất cập so với yêu cầu đặt ra. Những tồn tại, yếu kém và bất cập đó, bên
cạnh những nguyên nhân khách quan, những nguyên nhân chủ quan của bản
thân các Ngân hàng thơng mại, có những nguyên nhân thuộc về vai trò quản lý
của Ngân hàng Nhà nớc trên lĩnh vực Ngân hàng, trong đó tổ chức thanh tra,
một thiết chế quan trọng, một công cụ đắc lực trong cơ cấu tổ chức của Ngân
hàng Nhà nớc, thực hiện chức năng tham gia giám sát hoạt động của Ngân hàng
thơng mại cũng còn những tồn tại yếu kém và bất cập.
Tất cả những điều trên đã đặt ra những vấn đề vô cùng to lớn bức xúc và
phức tạp cho thanh tra Ngân hàng Nhà nớc trong việc thực hiện chức năng thanh
tra giám sát việc hoạt động của Ngân hàng thơng mại, nhằm đa hoạt động của
các Ngân hàng thơng mại kinh doanh an toàn, có hiệu quả đúng pháp luật,
phòng ngừa rủi ro trong hoạt động, hạn chế các tiêu cực, giữ đợc chữ tín đối
với khách hàng. Là một cán bộ tại Chi nhánh Ngân hàng Nhà nớc địa phơng, có
nhiều trăn trở và ý thức trách nhiệm với sự thịnh, suy của hệ thống Ngân hàng
Việt nam. Tôi mạnh dạn chọn đề tài Tăng cờng hoạt động thanh tra giám sát
của Ngân hàng Nhà nớc đối với các Ngân hàng thơng mại trên địa bàn tỉnh
Nghệ An mong muốn góp một phần nhỏ bé trong việc luận giải nguyên nhân,
từ đó đề ra giải pháp khắc phục những hạn chế để hoạt động thanh tra giám sát
Ngân hàng ngày càng hoàn thiện và có hiệu lực cao.
2/ Mục đích nghiên cứu:
Hoạt động Ngân hàng mang những tính đặc thù riêng so với các ngành,


hoạt động Ngân hàng chứa đựng nhiều rủi ro có liên quan đến nhiều ngành,
nghề và tác động lớn đến nền kinh tế. Do vậy mọi nghiên cứu về Ngân hàng
không ngoài mục đích góp phần làm ổn định tiền tệ tạo điều kiện thúc đẩy nền
kinh tế phát triển. Nghiên cứu về công tác thanh tra là một góc của nhiều góc độ
trong đó công tác quản lý Ngân hàng thơng mại là vấn đề quan trọng để củng cố
hoàn thiện các nghiệp vụ Ngân hàng, xây dựng những đờng lối, chính sách đúng
đắn, hợp lý đa hoạt động Ngân hàng ngày một chuẩn mực hơn, đi đúng hớng
phát triển nh các Ngân hàng phát triển trên thế giới.
Trên địa bàn Nghệ An cũng nh các tỉnh khác, hệ thống Ngân hàng phát
triển mạnh mẽ, nhất là các Ngân hàng thơng mại cổ phần, mạng lới ngân hàng
phát triển nhanh nhng còn nhiều bất cập, hoạt động còn nhiều sai phạm, do vậy
công tác thanh tra cần phải phát huy hết khả năng nhằm củng cố các Ngân hàng
thơng mại để góp phần đa các Ngân hàng thơng mại hoạt động có hiệu quả hơn.
3/ Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tợng nghiên cứu của luận văn là hoạt động thanh tra của Ngân hàng
Nhà nớc với các Ngân hàng thơng mại.
- Phạm vi nghiên cứu tập trung và giới hạn chủ yếu đến hoạt động thanh
tra với các Ngân hàng thơng mại nhà nớc trên địa bàn tỉnh Nghệ An, có tính đến
kinh nghiệm tổ chức và hoạt động thanh tra Ngân hàng của các nớc và Ngân
hàng Trung ơng.
4/ Phơng pháp nghiên cứu:
Đề tài sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, suy luận
logic kết hợp với các phơng pháp khác nh so sánh, phân tích, đánh giá Đặc
biệt là nghiên cứu thực tiễn hoạt động thanh tra đối với các Ngân hàng thơng
mại để đạt đợc mục đích nghiên cứu.
2
5/ Những đóng góp của luận văn:
- Làm rõ chức năng quản lý nhà nớc của thanh tra Ngân hàng đối với các
tổ chức tín dụng, đặc biệt là các Ngân hàng thơng mại.
- Giới thiệu kinh nghiệm thanh tra Ngân hàng một số nớc trên thế giới.

- Phân tích thực trạng hoạt động thanh tra của Ngân hàng Nhà nớc đối với
các Ngân hàng thơng mại trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Đánh giá những thành
công, hạn chế. Tìm nguyên nhân và giải pháp nâng cao hiệu lực thanh tra đối với
các Ngân hàng thơng mại trên địa bàn tỉnh.
6/ Kết cấu của luận văn:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chơng:
Chơng 1: Những vấn đề cơ bản về thanh tra của Ngân hàng Nhà nớc đối
với các Ngân hàng thơng mại.
Chơng 2: Thực trạng hoạt động thanh tra của Ngân hàng Nhà nớc đối với
các Ngân hàng thơng mại trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
Chơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra của Ngân hàng
Nhà nớc đối với các Ngân hàng thơng mại trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
3
Chơng 1
Những vấn đề cơ bản về thanh tra của ngân hàng nhà nớc
đối với các ngân hàng thơng mại
1.1- Chức năng và vai trò của Ngân hàng nhà nớc:
Will Rogers đã tổng kết các phát minh lớn nhất của loài ngời nh sau: từ
khi thời gian bắt đầu cho đến nay đã có ba phát minh lớn: Lửa, Bánh xe và Ngân
hàng Trung ơng (21). Điều này cho ta thấy tầm quan trọng của Ngân hàng
Trung ơng trong tiến trình phát triển kinh tế của thế giới. Ngân hàng Trung ơng
ra đời chính là do yêu cầu của sự phát triển hệ thống ngân hàng trong lịch sử, là
tất yếu khách quan khi hoạt động kinh doanh tiền tệ phát triển, là quá trình
chuyển hoá của Ngân hàng thơng mại (NHTM) thành ngân hàng Trung ơng. ở
Việt nam, Ngân hàng Nhà nớc đóng vai trò nh Ngân hàng Trung ơng các nớc.
Vì vậy, để thống nhất, từ đây luận văn chỉ dùng thuật ngữ Ngân hàng Nhà nớc
và viết tắt là NHNN.
1.1.1- Chức năng của NHNN:
Nhiệm vụ cơ bản của NHNN là kiểm soát trong phạm vi cả nớc việc cung
ứng tiền tệ, giám sát hoạt động của hệ thống Ngân hàng nhằm ổn định giá trị

đồng tiền, góp phần bảo đảm an toàn hoạt động Ngân hàng và hệ thống các tổ
chức tín dụng, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của đất nớc. Để thực hiện
nhiệm vụ đó, NHNN có các chức năng chủ yếu sau:
-
Ngõn hng Nh nc Vit Nam l c quan ngang B ca Chớnh ph, l
Ngõn hng Trung ng ca nc Cng ho Xó hi Ch ngha Vit Nam
.
NHNN thc hin chc nng qun lý nh nc v tin t v hot ng ngõn
hng; l ngõn hng phỏt hnh tin, ngõn hng ca cỏc t chc tớn dng v
ngõn hng lm dch v tin t cho Chớnh ph
.
-
Hot ng ca Ngõn hng Nh nc nhm mc tiờu n nh giỏ tr
ng tin; bo m an ton hot ng ngõn hng v h thng cỏc t chc tớn
dng; bo m s vn hnh an ton, hiu qu ca cỏc h thng thanh toỏn;
thỳc y phỏt trin kinh t - xó hi theo nh hng XHCN.
4
- Nhiệm vụ của NHNN bao gồm: Tham gia xây dựng chiến lược và kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước; Xây dựng chiến lược phát
triển ngành ngân hàng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức thực
hiện; Xây dựng các dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác về tiền tệ và hoạt
động ngân hàng theo sự phân công của Chính phủ; Chủ trì, phối hợp với các
cơ quan nhà nước xây dựng và trình các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban
hành hoặc ban hành theo thẩm quyền các văn bản quy phạm pháp luật về tiền
tệ và hoạt động ngân hàng; tuyên truyền, phổ biến và kiểm tra các văn bản
quy phạm pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng; Xây dựng chính sách
tiền tệ quốc gia trong từng thời kỳ trình Chính phủ phê duyệt và tổ chức thực
hiện; Chủ động điều hành các công cụ chính sách tiền tệ, các biện pháp khác
để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia; Tổ chức hệ thống thống kê, dự báo
tiền tệ, ngân hàng; công khai thông tin tiền tệ, ngân hàng; Tổ chức in, đúc,

bảo quản, vận chuyển tiền giấy, tiền kim loại; thực hiện nghiệp vụ phát hành,
thu hồi, thay thế và tiêu huỷ tiền giấy, tiền kim loại; Cấp, thu hồi giấy phép
thành lập và hoạt động của các tổ chức tín dụng, giấy phép mở và hoạt động
của chi nhánh ngân hàng nước ngoài, giấy phép mở và hoạt động của văn
phòng đại diện tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác hoạt
động trên lĩnh vực ngân hàng; cấp, thu hồi giấy phép được cung ứng dịch vụ
thanh toán cho các tổ chức không phải là ngân hàng; cấp, thu hồi giấy phép
được cung ứng dịch vụ thông tin tín dụng cho các tổ chức; quyết định việc
giải thể, chia, tách, hợp nhất, sáp nhập và mua lại của các tổ chức tín dụng
theo quy định của pháp luật; Thanh tra, giám sát ngân hàng; xử lý các vi phạm
pháp luật trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng theo quy định của
pháp luật; Chủ trì, phối hợp với các cơ quan hữu quan xây dựng chính sách, kế
hoạch phòng, chống rửa tiền và tổ chức thực hiện; Chủ trì lập, theo dõi và
phân tích kết quả thực hiện cán cân thanh toán quốc tế; Tổ chức hệ thống
thanh toán qua ngân hàng, cung ứng dịch vụ thanh toán cho các ngân hàng và
tổ chức khác được làm dịch vụ thanh toán; quản lý, giám sát các hoạt động
thanh toán qua ngân hàng; tham gia tổ chức và giám sát sự vận hành của các
hệ thống thanh toán trong nền kinh tế; Quản lý ngoại hối và hoạt động ngoại
5
hi; Qun lý D tr ngoi hi Nh nc; Qun lý vic vay, tr n, cho vay v
thu hi n nc ngoi theo quy nh ca phỏp lut; m phỏn, ký kt, gia
nhp iu c quc t v tin t v hot ng ngõn hng theo quy nh ca
phỏp lut; T chc thc hin hp tỏc quc t trong lnh vc tin t v hot
ng ngõn hng; i din cho Nh nc ti cỏc t chc tin t v ngõn hng
quc t; T chc h thng thụng tin tớn dng v cung ng dch v thụng tin
tớn dng; thc hin chc nng qun lý nh nc i vi cỏc t chc hot ng
thụng tin tớn dng; Lm i lý v thc hin cỏc dch v ngõn hng cho Kho
bc Nh nc; Tham gia vi B Ti chớnh v cỏc ch tiờu phỏt hnh trỏi phiu
Chớnh ph, trỏi phiu do Chớnh ph bo lónh; Qun lý nh nc i vi bo
him tin gi; T chc bi dng nghip v ngõn hng; nghiờn cu, ng dng

khoa hc v cụng ngh ngõn hng; Thc hin cỏc nhim v v quyn hn
khỏc theo quy nh ca phỏp lut.
1.1.2- Vai trò của NHNN:
Đợc nắm trong tay một trong những công cụ quan trọng nhất trong điều
hành kinh tế vĩ mô của nhà nớc là chính sách tiền tệ, NHNN đóng vai trò là cơ
quan chủ quản trong việc xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ quốc
gia, tạo lập mối liên kết chặt chẽ và đồng bộ giữa chính sách tiền tệ với các
chính sách kinh tế, đảm bảo cho chính sách tiền tệ đợc thực hiện trong mối quan
hệ tơng hỗ với các chính sách kinh tế, nhất là với chính sách tài chính quốc gia.
Gắn liền với việc thực hiện vai trò truyền thống độc quyền phát hành tiền,
NHNN áp dụng các biện pháp kiểm soát và điều tiết khối lợng tiền cung ứng
thông qua thị trờng tiền tệ và hoạt động của các tổ chức tài chính nhằm tác động
đến mặt bằng giá cả, bao gồm cả giá cả hàng hoá và tỷ giá hối đoái của đồng
bản tệ, qua đó điều chỉnh và kích thích tăng trởng kinh tế theo mục tiêu.
Thực hiện quản lý và điều khiển hệ thống tài chính quốc gia. NHNN là cơ
quan thi hành luật của nhà nớc về tiền tệ, tín dụng, ngân hàng và ban hành các
văn bản hớng dẫn thi hành luật đó; đóng vai trò là cơ quan chủ quản trong việc
ban hành các quy chế về tổ chức hoạt động, về cơ chế nghiệp vụ hoạt động kinh
doanh tiền tệ, tín dụng, thanh toán, ngoại hối để vận hành hệ thống tài chính -
tín dụng hoạt động trong khuôn khổ pháp luật và theo một chế độ thống nhất,
6
tạo môi trờng pháp lý và những điều kiện thuận lợi cho các tổ chức tài chính -
tín dụng hoạt động một cách năng động và có hiệu quả, cùng cạnh tranh để tồn
tại và phát triển.
Trong quan hệ kinh tế - tiền tệ quốc tế, NHNN là ngời đóng vai trò hớng
dẫn, chỉ đạo và tạo điều kiện cho các ngân hàng mở rộng quan hệ kinh doanh
ngân hàng trên thị trờng quốc tế, phát triển các dịch vụ thanh toán và dịch vụ tài
chính quốc tế nhằm phục vụ đắc lực cho việc thực hiện chiến lợc kinh tế mở,
nhất là phục vụ cho việc phát triển đầu t, thơng mại.
Trong nền kinh tế hiện đại, NHNN còn là một trong những cơ quan nhà

nớc có vai trò chủ yếu trong việc khai thác các nguồn tài chính sẵn có trong nền
kinh tế, tạo ra nguồn vốn ở trong nớc và thu hút các nguồn vốn từ nớc ngoài,
cùng với nguồn vốn trong nớc phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế.
Với t cách là cơ quan quản lý vĩ mô, NHNN có vai trò vô cùng quan trọng
trong việc theo dõi, thanh - kiểm tra, giám sát hoạt động các ngân hàng, áp dụng
các biện pháp có hiệu lực để đảm bảo cho toàn hệ thống ngân hàng hoạt động
theo kỉ cơng pháp luật, chấp hành nghiêm túc các quy định của NHNN, nhất là
các quy định về dự trữ bắt buộc, hệ số an toàn và đảm bảo khả năng thanh toán,
các quy định về tỷ lệ huy động vốn và cho vay. Bảo vệ quyền lợi của ngời gửi
tiền, quyền lợi quốc gia, đảm bảo cho hoạt động của toàn hệ thống an toàn, ổn
định và hiệu quả.
1.2- Hoạt động thanh tra của NHNN đối với các NHTM:
1.2.1- Sự cần thiết khách quan của hoạt động thanh tra đối với các
Ngân hàng thơng mại:
1.2.1.1- Sự cần thiết của công tác thanh tra trong hoạt động quản lý
nhà nớc:
Nh chúng ta đã biết, trong lịch sử hình thành và phát triển của xã hội loài
ngời, nhà nớc xuất hiện cùng với sự xuất hiện của giai cấp nhằm bảo vệ quyền
lợi cho giai cấp thống trị. Để làm tốt chức năng quản lý, nhà nớc phải sử dụng
các công cụ của mình trên các lĩnh vực, trong đó thanh tra là một công cụ đắc
lực. Nh vậy, thanh tra là một phạm trù lịch sử, nó gắn liền với nhà nớc và là công
cụ phục vụ cho giai cấp thống trị xã hội. Tuy tên gọi và hình thức tổ chức có
7
khác nhau, nhng thanh tra đều là công cụ để nhà nớc kiểm tra, kiểm soát các
hoạt động của nền kinh tế trong công tác quản lý xã hội.
Trong lịch sử nớc ta, công tác thanh tra đã có từ thời xa xa và đợc quan
tâm thích đáng. Các triều đại phong kiến đều có cơ quan thanh tra chuyên trách
với tên gọi "ngự sử đài", cán bộ thanh tra là các Quan ngự sử. Sau cách mạng
tháng 8/1945, mặc dù công việc còn bộn bề nhng Hồ Chủ Tịch cũng đã sớm
nhận rõ đợc tầm quan trọng của công cụ thanh tra với sắc lệnh số 64/SL ngày

23-11-1945 thành lập ban thanh tra đặc biệt để sớm quản lý đất nớc đi vào kỷ c-
ơng. Năm 1990, Pháp lệnh Thanh tra đợc ban hành đã thể hiện một bớc tiến
trong quản lý pháp luật về thanh tra. Đến 15/6/2004 Luật Thanh tra chính thức
đợc Quốc hội thông qua và trở thành quy chuẩn cho mọi hoạt động thanh tra,
điều này tiếp tục khẳng định thanh tra là một chức năng thiết yếu của cơ quan
quản lý nhà nớc.
Trong nền kinh tế hiện đại, thanh tra là một trong ba yếu tố cấu thành sự
lãnh đạo của nhà nớc, đó là: ban hành quy chế; tổ chức thực hiện quy chế; và
thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy chế đó. Nh vậy, thanh tra là một trong
3 khâu của quá trình quản lý nhà nớc mà thiếu nó thì quá trình quản lý tất yếu sẽ
bất thành.
Về nguyên tắc, hoạt động thanh tra chỉ tuân theo pháp luật, đảm bảo
chính xác, khách quan, công khai, dân chủ, kịp thời. Mặt khác, hoạt động thanh
tra phải gắn bó một cách hữu cơ với các cơ quan quản lý nhà nớc bởi vì nếu các
cơ quan quản lý đứng ngoài cuộc thì hiệu lực thanh tra không thể có đợc. Đồng
thời, thông qua hoạt động thanh tra còn có tác dụng giúp cho cơ quan quản lý
kiểm tra tính đúng đắn của các quyết định quản lý, góp phần hoàn thiện cơ chế
chính sách, khắc phục những sơ hở, yếu kém trong quản lý, giữ vững kỷ cơng
pháp luật, đảm bảo lợi ích của nhà nớc và các quyền lợi hợp pháp của công dân.
Trong thực tiễn công tác quản lý, những khái niệm và thuật ngữ: thanh tra,
kiểm tra, kiểm soát và giám sát đợc sử dụng hàng ngày. Tuy nhiên, giữa chúng
cũng có những điểm giống và khác nhau cần phân biệt rõ:
- Thanh tra là đến tận nơi xem xét sự việc, là thực hiện kiểm tra các hoạt
động kinh tế-xã hội nhằm đa các hoạt động đó theo định hớng và các quy trình,
quy phạm đã đợc xác định trên các văn bản quản lý nhà nớc và nghiệp vụ quản
lý kinh tế. Thanh tra luôn mang t cách nhà nớc.
8
- Kiểm tra, kiểm soát là việc xem xét để phát hiện và ngăn chặn kịp thời
những hành vi, hoạt động trái quy định.
- Giám sát là việc trông nom, theo dõi và kiểm tra xem có thực hiện đúng

những điều quy định hay không.
Qua những khái niệm trên, có thể thấy những đặc thù chung của các hoạt
động này là việc xem xét quá trình chấp hành, thực hiện các chỉ thị, nghị quyết,
quy chế và quyết định quản lý có nghiêm túc, kịp thời, hay có vớng mắc gì
không. Tuy nhiên, các loại hình hoạt động vẫn có sự khác biệt, chẳng hạn:
+ Thanh tra là việc tổ chức kiểm tra từ bên ngoài của đối tợng bị kiểm tra,
là hoạt động của cơ quan quản lý cấp trên đối với đối tợng, còn kiểm tra nhiều
khi do bản thân đơn vị thực hiện.
+ Hoạt động kiểm tra của một cơ quan bên ngoài thờng kết thúc bằng
những nhận xét, lời khuyên còn thanh tra kết thúc bằng văn bản kết luận, trong
đó đánh giá đúng thực trạng, xác định nguyên nhân, quy rõ trách nhiệm và có
kiến nghị xử lý. Kết luận đánh giá của thanh tra là kết luận chính thức của ngời
đại diện cho nhà nớc.
+ Ngời thực hiện thanh tra phải có "t cách pháp lý" khác với những ngời
thực hiện kiểm tra, kiểm soát nhằm đảm bảo cho công tác thanh tra thực thi
đúng và tuân thủ pháp luật, để ngời cán bộ tiến hành thanh tra có thể phát huy
hết các quyền của mình với đối tợng bị thanh tra khi cần thiết.
1.2.1.2- Sự cần thiết của hoạt động thanh tra NHNN đối với các NHTM
Ngân hàng là một ngành kinh doanh đặc thù trong nền kinh tế hàng hoá,
hoạt động của Ngân hàng có tính dây truyền và ảnh hởng đến tất cả các lĩnh vực
hoạt động của nền kinh tế quốc dân. Bởi vì Ngân hàng là trung gian, là cầu nối
giữa ngời gửi tiền và ngời cần vay tiền. Đây là các quan hệ hết sức quan trọng và
gắn bó chặt chẽ với nhau trong quá trình hoạt động.
Về phơng diện hệ thống tài chính quốc gia. Ngân hàng chính là một khâu
trọng yếu. Vì vậy, một khi Ngân hàng mất tính ổn định sẽ ảnh hởng đến các
khâu khác và làm cho toàn bộ hệ thống tài chính bị ảnh hởng theo.
Về phơng diện kinh doanh, hoạt động ngân hàng khác hẳn với các ngành
nghề khác và là hoạt động "nguy hiểm" vì phải huy động đợc vốn mới có nguồn
để cho vay. Vì vậy, nếu NHTM không gây dựng và giữ đợc uy tín với khách
9

hàng, nếu không xây dựng và thờng xuyên thanh tra, giám sát các NHTM trong
việc tuân thủ pháp luật, quy chế về huy động vốn và đầu t thì hoạt động của
NHTM với rủi ro lớn cả bên nguồn vốn và sử dụng vốn sẽ có thể đẩy ngân hàng
đến chỗ vỡ nợ. Mà khi một NHTM bị vỡ nợ thì sẽ dễ dàng kéo theo sự đổ vỡ của
các NHTM khác.
Bên cạnh đó, trong thực tế, có một bộ phận cán bộ còn cha quen với tác
phong làm việc theo kỷ cơng pháp luật, ý thức chấp hành luật pháp còn yếu,
hoặc tìm cách vận dụng những kẽ hở, những điểm còn cha chặt chẽ, cha đồng bộ
của pháp luật và chính sách để mu lợi cho cá nhân, gây ảnh hởng xấu đến lợi ích
và uy tín của nhà nớc, của ngành.
Những vấn đề trên khiến cho hoạt động của ngân hàng gặp phải hàng loạt
rủi ro, trong đó đặc biệt phải kể đến rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng.
Chính vì vậy, để giữ vững tính chất an toàn, vững chắc cho các NHTM,
các cơ quan nhà nớc, các tổ chức kinh tế - xã hội và cá nhân có hoạt động ngân
hàng tuân thủ đúng pháp luật về tiền tệ, tín dụng, ngoại hối, thanh toán nhằm
hạn chế rủi ro, bảo vệ an toàn tài sản cho khách hàng, tạo lòng tin cho ngời gửi
tiền, góp phần giữ ổn định nền tài chính-tiền tệ quốc gia thì tổ chức và hoạt động
của thanh tra NHNN đối với hoạt động ngân hàng là cần thiết và quan trọng. Mục
đích chính của thanh tra ngân hàng là nhm gúp phn m bo s phỏt trin an
ton, lnh mnh ca h thng cỏc t chc tớn dng v h thng ti chớnh; bo v
quyn v li ớch hp phỏp ca ngi gi tin v khỏch hng ca t chc tớn
dng; duy trỡ v nõng cao lũng tin ca cụng chỳng i vi h thng cỏc t chc
tớn dng; m bo vic chp hnh chớnh sỏch, phỏp lut v tin t v hot ng
ngõn hng; gúp phn nõng cao hiu qu v hiu lc qun lý nh nc trong lnh
vc tin t v hot ng ngõn hng
1.2.2- Nội dung hoạt động thanh tra của NHNN đối với các NHTM:
Nội dung thanh tra của Ngân hàng Nhà nớc là tất cả các mặt hoạt động
của NHTM, tập trung vào một số lĩnh vực chính sau:
- Thanh tra vic chp hnh phỏp lut v tin t v hot ng ngõn hng,
vic thc hin cỏc quy nh trong giy phộp thnh lp v hot ng, giy phộp

hot ng ngõn hng ca i tng thanh tra ngõn hng.
10
- Xem xột, ỏnh giỏ mc ri ro, nng lc qun tr ri ro v tỡnh hỡnh
ti chớnh ca i tng thanh tra ngõn hng.
- Kin ngh c quan nh nc cú thm quyn sa i, b sung, hu b
hoc ban hnh cỏc vn bn quy phm phỏp lut phự hp vi quy nh ca phỏp
lut v yờu cu qun lý nh nc trong lnh vc tin t v hot ng ngõn hng.
- Kin ngh, yờu cu i tng thanh tra ngõn hng cú bin phỏp hn ch,
gim thiu v x lý ri ro bo m an ton hot ng ngõn hng v phũng
nga, ngn chn hnh ng dn n vi phm phỏp lut.
- Phỏt hin, ngn chn v x lý theo thm quyn; kin ngh c quan nh
nc cú thm quyn x lý vi phm phỏp lut v tin t v hot ng ngõn hng.
Để thực hiện nội dung thanh tra trên đây, thanh tra NHNN chủ yếu sử
dụng hai phơng thức thanh tra, giám sát là giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ.
1.2.3- Các phơng thức thanh tra của NHNN đối với NHTM:
1.2.3.1- Phơng thức giám sát từ xa:
Phơng thức giám sát từ xa là phơng thức bổ xung cho thanh tra tại chỗ,
nhằm kiểm soát thờng xuyên ở tầm vĩ mô hoạt động của NHTM và các trung
gian tài chính khác.
Giám sát từ xa là việc gián tiếp kiểm tra thông qua tổng hợp và phân tích
các báo cáo để đánh giá các nội dung hoạt động của tổ chức tín dụng. Về cơ
bản, hệ thống giám sát từ xa là một hệ thống thông tin. Đó là việc sử dụng phơng
pháp phân tích bảng cân đối kế toán và các chỉ tiêu thống kê định kì của NHTM
để những nhà làm công tác quản lý vĩ mô nắm đợc một cách thờng xuyên tình
hình, báo động cho NHTM những vấn đề cần thiết, kiến nghị những biện pháp
khắc phục thích hợp, kịp thời và "chỉ điểm" cho thanh tra tại chỗ những vấn đề
trọng tâm, trọng điểm đỡ tốn thời gian và công sức. ở một số nớc trên thế giới
còn bao gồm cả "việc xét cấp giấy phép cho các ngân hàng và ra chỉ thị cho các
ngân hàng".
Xuất xứ của phơng thức này từ hệ thống ngân hàng Mỹ vào những năm

70, là thời kì có nhiều ngân hàng lớn của Mỹ rơi vào tình trạng khó khăn, khủng
hoảng, mặc dù ở Mỹ có hệ thống thanh tra của Ngân hàng Trung ơng và cơ quan
Bảo hiểm tiền gửi rất mạnh. Qua nghiên cứu, các nhà quản lý ngân hàng phát
hiện những "rắc rối" và hiện tợng trên phần lớn đều phát sinh trong thời gian
11
"khoảng trống" giữa hai thời kì thanh tra tại chỗ. Để khắc phục điều này họ đã
đa ra phơng pháp giám sát từ xa nhằm giám sát thờng xuyên hoạt động của các
NHTM. Phơng pháp này sau đó đợc nhiều nớc nghiên cứu và dần dần đợc áp
dụng phổ biến đối với hoạt động thanh tra của ngân hàng trung ơng các nớc,
cuối cùng trở thành một biện pháp nghiệp vụ hữu hiệu không thể thiếu đợc trong
quá trình giám sát hoạt động các NHTM.
Mục tiêu giám sát từ xa hoạt động của các NHTM là:
- Giám sát việc các Ngân hàng có đảm bảo an toàn trong hoạt động hay
không, từ đó giúp các Ngân hàng giữ uy tín với khách hàng, đây là tài sản quý
giá nhất trong kinh doanh ngân hàng.
- Giám sát việc ngân hàng có tuân thủ nghiêm túc luật pháp và quy chế
ngân hàng hay không, trong đó quan trọng nhất là các quy chế quản lý vĩ mô và
các công cụ trong điều hành chính sách tiền tệ của NHNN.
- Giám sát việc các Ngân hàng kinh doanh có hiệu quả hay không, bởi vì
đã kinh doanh là phải có lãi. Nếu bị thua lỗ thì dẫn đến việc cổ đông không
những không đợc hởng quyền lợi mà còn bị hụt vốn, ảnh hởng đến quá trình
kinh doanh. Nếu lỗ nặng và kéo dài, sẽ dẫn đến sự sụp đổ ngân hàng.
Nội dung giám sát từ xa đối với các NHTM chủ yếu gồm:
- Thu thp, tng hp v x lý cỏc ti liu, thụng tin, d liu theo yờu cu
giỏm sỏt ngõn hng.
- Xem xột, theo dừi tỡnh hỡnh chp hnh cỏc quy nh v an ton hot
ng ngõn hng v cỏc quy nh khỏc ca phỏp lut v tin t v hot ng
ngõn hng, vic thc hin cỏc kt lun, kin ngh, quyt nh x lý v thanh tra,
giỏm sỏt ngõn hng.
- Phõn tớch, ỏnh giỏ tỡnh hỡnh ti chớnh, hot ng, qun tr, iu hnh

v mc ri ro ca t chc tớn dng.
- Phỏt hin, cnh bỏo cỏc ri ro gõy mt an ton hot ng ngõn hng v
nguy c dn n vi phm phỏp lut v tin t v hot ng ngõn hng.
- Kin ngh, xut bin phỏp phũng nga, ngn chn v x lý ri ro, vi
phm phỏp lut.
12
thc hin cỏc ni dung ú, giỏm sỏt t xa thc hin cỏc phõn tớch sau:
Phõn tích cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn; Phân tích tình hình nợ quá hạn;
Phân tích khả năng thanh toán; Phân tích tình hình thu - chi tài chính.
Sau khi thc hin giỏm sỏt t xa, thanh tra s thông báo những vấn đề cần
lu ý tới đối tợng giám sát, kiến nghị những biện pháp khắc phục ng thi báo
cáo kết quả cho ban lãnh đạo, gửi cho cán bộ theo dõi hoạt động các NHTM để
khai thác.
1.2.3.2- Phơng thức thanh tra tại chỗ:
Thanh tra tại chỗ là phơng pháp thanh tra truyền thống, là việc thanh tra
đợc tổ chức tại nơi làm việc của đối tợng thanh tra và tại các tổ chức kinh tế, cá
nhân là khách hàng của ngân hàng trên cơ sở kiểm tra, xem xét các văn bản,
thông t chỉ đạo, hớng dẫn thực hiện cơ chế, quy chế của ngành; xem xét các báo
cáo kế toán - thống kê, các chứng từ, tài liệu, sổ sách, hợp đồng có liên quan
đến hoạt động huy động vốn, sử dụng vốn và công tác kế toán - tài chính của đối
tợng đợc thanh tra.
Thanh tra tại chỗ nhằm các mục tiêu chính sau:
- Đánh giá tình hình chấp hành pháp luật và các quy định trong hoạt động
kinh doanh và tài chính của đối tợng thanh tra trong một thời kì nhất định.
- Xem xét việc thực hiện các quy định của cấp trên.
- Giúp cho các NHTM thấy đợc những mặt tích cực, những khuyết điểm
và tồn tại; kiến nghị những biện pháp chấn chỉnh để đa hoạt động ngân hàng
đúng pháp luật, ổn định và phát triển.
- Qua thực tiễn kiểm tra phát hiện những vấn đề mới, những vấn đề cha
hợp lý để kiến nghị xây dựng mới, bổ sung, hoàn thiện các cơ chế, quy chế hoạt

động của nhà nớc, của ngành.
Phơng pháp thanh tra tại chỗ thờng đợc tổ chức thành đoàn thanh tra cho
mỗi cuộc thanh tra tại một đơn vị trong một thời gian nhất định. Đoàn thanh tra
thờng đợc tổ chức từ 3-5 ngời, có một trởng đoàn và có thể có phó đoàn thanh
tra. Trởng đoàn thanh tra là chánh, phó thanh tra hoặc thanh tra viên. Đoàn
thanh tra đợc sử dụng cộng tác viên trong giới hạn quy định.
13
Thanh tra có thể đợc tiến hành định kỳ hoặc đột xuất. Nội dung của cuộc
thanh tra định kỳ bao gồm một số hay toàn bộ các mặt nghiệp vụ sau:
- Thanh tra quản trị điều hành.
- Thanh tra nguồn vốn.
- Thanh tra chất lợng tín dụng.
- Thanh tra nghiệp vụ bảo lãnh.
- Thanh tra hoạt động kinh doanh ngoại tệ.
- Thanh tra hùn vốn liên doanh.
- Thanh tra nghiệp vụ tài chính - kế toán.
Nội dung của thanh tra đột xuất có thể giống nội dung thanh tra định kì
hoặc có thể chỉ là một trong những nội dung cụ thể, nghĩa là tuỳ nhu cầu thực tế
phát sinh vụ việc để xác định nội dung thanh tra.
Quy trình của một cuộc thanh tra tại chỗ gồm ba bớc:
Bớc I: Chuẩn bị thanh tra gồm các nội dung:
- Xây dựng đề cơng thanh tra.
- Ra quyết định thành lập đoàn thanh tra.
- Tập huấn thanh tra, họp đoàn giao nhiệm vụ.
- Gửi thông báo lịch và nội dung thanh tra cho đối tợng thanh tra.
Bớc II: Tiến hành thanh tra gồm các nội dung:
- Họp với đối tợng thanh tra, thông báo quyết định, nội dung, thời gian,
thời hiệu thanh tra. Việc công bố quyết định thanh tra phải lập thành biên bản.
- Đối tợng thanh tra báo cáo khái quát tình hình, kết quả hoạt động theo
thời hiệu thanh tra; Tiếp nhận quyết định thanh tra; Thống nhất với đoàn thanh

tra về phơng pháp làm việc và phối hợp với nhau.
- Các thành viên của đoàn tiến hành công việc thanh tra theo sự phân công
của trởng đoàn thanh tra.
Bớc III: Kết thúc cuộc thanh tra:
Trởng đoàn thanh tra tổng hợp kết quả, thông qua nội bộ đoàn để thống
nhất kết quả thanh tra và triệu tập hội nghị để công bố dự thảo kết luận thanh tra.
Việc công bố dự thảo kết luận thanh tra phải đợc lập thành biên bản. Chậm nhất
20 ngày kể từ ngày công bố dự thảo kết luận thanh tra, đoàn thanh tra phải có
văn bản kết luận chính thức về những nội dung thanh tra.
14
Sau khi kết thúc cuộc thanh tra, trởng đoàn hoàn chỉnh hồ sơ bàn giao ng-
ời ra quyết định thanh tra.
1.2.4- V trớ v quyn hn ca Thanh tra ngõn hng:
- V trớ ca thanh tra ngõn hng: Thanh tra ngõn hng l n v thuc c
cu t chc ca Ngõn hng Nh nc, cú chc nng giỳp Thng c qun lý
nh nc i vi cỏc t chc tớn dng, thc hin thanh tra, giỏm sỏt ngõn hng,
thc hin phũng, chng ra tin theo theo quy nh ca Lut ny v vn bn
phỏp lut cú liờn quan;
- Nhim v, quyn hn ca Thanh tra ngõn hng: Thanh tra ngõn hng
thc hin nhim v, quyn hn sau õy:
+ Tham mu, xõy dng trỡnh Thng c ban hnh cỏc vn bn quy phm
phỏp lut v qun lý, thanh tra, giỏm sỏt ngõn hng;
+ Trỡnh Thng c cp, thu hi giy phộp thnh lp v hot ng ngõn
hng, chp thun cho phộp m rng quy mụ, phm vi, ni dung hot ng; giy
phộp m v hot ng ca chi nhỏnh ngõn hng nc ngoi;
+ Thc hin thanh tra, giỏm sỏt ngõn hng;
+ X pht vi phm hnh chớnh theo quy nh ca phỏp lut v x lý vi
phm hnh chớnh;
+ Kin ngh Thng c v c quan cú thm quyn ỏp dng cỏc bin phỏp
bo m an ton hot ng ngõn hng v bin phỏp x lý i vi cỏc t chc,

cỏ nhõn cú hnh vi vi phm phỏp lut;
+ Thc hin phũng, chng ra tin, phũng, chng ti phm, phũng, chng
tham nhng trong lnh vc tin t v hot ng ngõn hng theo quy nh ca
phỏp lut;
+ Yờu cu cỏc i tng giỏm sỏt v cỏc t chc, cỏ nhõn cú liờn quan
cung cp y , kp thi, chớnh xỏc cỏc thụng tin, ti liu;
+ Tip cn khụng hn ch i vi cỏc cỏ nhõn, n v, cỏc h thng c s
vt cht, cụng ngh, h s, ti liu, chớnh sỏch, quy trỡnh ni b ca i tng
giỏm sỏt trong quỏ trỡnh thanh tra, giỏm sỏt;
+ Thc hin gii quyt khiu ni, t cỏo theo quy nh ca phỏp lut v
khiu ni, t cỏo;
15
1.2.5- Căn cứ pháp lý để thanh tra, giám sát các NHTM
Căn cứ pháp lý để thanh tra, giám sát các NHTM trớc hết là Luật Ngân
hàng Nhà nớc Việt nam và Luật các tổ chức tín dụng đợc Quốc hội nớc cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt nam khoá X, kì họp thứ hai thông qua ngày 12 tháng 12
năm 1997 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 10 năm 1998. Luật sửa đổi
bổ sung luật NHNN và Luật sửa đổi bổ sung luật các TCTD năm 2003. Các
Nghị định của Chính phủ hớng dẫn thi hành các luật trên (hiện tại đang có hiệu
lực là Nghị định số 96/2008/NĐ-CP ngày 26/8/2008 của Thủ tớng Chính phủ
quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà
nớc Việt Nam), các quyết định của Thống đốc NHNN, các văn bản hớng dẫn
của NHNN, Ngân hàng thơng mại Trung ơng và các bộ ngành có liên quan.
Về chuyên ngành thanh tra trớc tiên phải kể đến Luật thanh tra có hiệu lực
thi hành ngày 15/6/2004 có hiệu lực thi hành từ 01 tháng 10 năm 2004. Ngh
nh s 202/2004/N-CP v x pht vi phm hnh chớnh trong lnh vc tin t
v hot ng ngõn hng, cú hiu lc k t ngy 01/4/2005. Quyết định số
83/2009/QĐ-TTg ngày 27/5/2009 của Thủ tớng Chính phủ quy định chức năng
nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng
trực thuộc NHNN Việt Nam.

Quyền hạn của Thanh tra NHNN trong việc thanh tra, giám sát ngân hàng
đợc quy định rõ trong Quyết định 83/2009/QĐ-NHNN:
+ Thanh tra việc chấp hành pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng,
việc thực hiện các quy định trong giấy phép thành lập và hoạt động của các tổ
chức tín dụng, tổ chức tín dụng, tổ chức tín dụng quy mô nhỏ và giấy phép hoạt
động ngân hàng của các tổ chức khác;
+ Thanh tra vụ việc khác do Thống đốc NHNN giao;
+ Đánh giá mức độ rủi ro, năng lực quản trị rủi ro, tình hình tài chính và
hoạt động của đối tợng thanh tra ngân hàng.
+ Đề xuất Thống đốc NHNN áp dụng biện pháp xử lý đối với đối tợng
thanh tra ngân hàng có hành vi vi phạm pháp luật hoặc hoạt động không an
toàn; đặt, chấm dứt tình trạng giám sát đặc biệt, kiểm soát đặc biệt đối với tổ
chức tín dụng, tổ chức tài chính quy mô nhỏ; đình chỉ một hoặc một số hoạt
động ngân hàng của tổ chức tín dụng , tổ chức tài chính quy mô nhỏ và tổ chức
khác có hoạt động ngân hàng; thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động của tổ
16
chức tín dụng, tổ chức tài chính quy mô nhỏ, giấy phép hoạt động ngân hàng của
tổ chức khác; các biện pháp xử lý khác theo quy định của pháp luật;
+ Kiến nghị cơ quan nhà nớc có thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo đảm
thi hành pháp luật, phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý rủi ro, xử lý cơ quan, tổ
chức, cá nhân vi phạm pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng, đình chỉ việc
thi hành hoặc huỷ bỏ những quy định trái pháp luật đợc phát hiện thông qua
công tác thanh tra ngân hàng.
+ Theo dõi kiểm tra đôn đốc việc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định
xử lý về thanh tra, giám sát của Thống đốc NHNNvà cơ quan Thanh tra, giám
sát ngân hàng; Trng tập cán bộ, công chức của cơ quan, tổ chức có liên quan
tham gia đoàn thanh tra.
ra mt quyt nh thanh tra, kim tra, Thanh tra NHNN phi da trờn
1 trong cỏc cn c sau:
+ Chng trỡnh, k hoch thanh tra;

+ Yờu cu ca Thng c;
+ Khi phỏt hin cú du hiu vi phm phỏp lut;
+ Mc ri ro v an ton hot ng ca t chc tớn dng, chi nhỏnh
ngõn hng nc ngoi.
Vic thanh tra t xut c thc hin theo quy nh ca phỏp lut hoc
khi phỏt hin hot ng ca t chc tớn dng, chi nhỏnh ngõn hng nc ngoi
cú du hiu ri ro, e da s an ton hot ng ca t chc tớn dng liờn quan.
1.2.6- Cỏc hỡnh thc v thm quyn x lý cỏc vi phm ca thanh tra
ngõn hng:
- Tu theo tớnh cht, mc vi phm hoc mc ri ro, Ngõn hng Nh
nc c ỏp dng cỏc bin phỏp x lý sau õy i vi t chc tớn dng, chi
nhỏnh ngõn hng nc ngoi cú hnh vi vi phm phỏp lut v tin t v hot
ng ngõn hng :
+ X pht vi phm hnh chớnh theo quy nh ca phỏp lut v x lý vi
phm hnh chớnh;
+ Hn ch chia c tc, chuyn nhng c phn, chuyn nhng ti sn;
+ Hn ch vic m rng phm vi, quy mụ v a bn hot ng;
+ Hn ch, tm ỡnh ch hoc ỡnh ch mt hoc mt s hot ng ngõn hng;
17
+ Tm ỡnh ch, ỡnh ch hoc yờu cu c quan cú thm quyn tm ỡnh
ch, ỡnh ch, min nhim chc v qun lý hoc ỏp dng cỏc hỡnh thc k lut
khỏc i vi cỏ nhõn cú vi phm;
+ Yờu cu t chc tớn dng phi tng vn iu l ỏp ng cỏc yờu cu
bo m an ton trong hot ng ngõn hng;
+ Yờu cu t chc tớn dng phi chuyn nhng vn iu l hoc vn c phn;
+ p dng mt hoc mt s t l an ton cao hn mc do Ngõn hng
Nh nc quy nh;
+ Yờu cu c ụng ln, c ụng nm quyn kim soỏt, chi phi chuyn
nhng c phn ;
+ Thc hin vic sỏp nhp, hp nht hoc gii th bt buc;

+ t t chc tớn dng vo tỡnh trng kim soỏt c bit;
+ Thu hi giy phộp hot ng ngõn hng;
+ Yờu cu To ỏn m th tc gii quyt phỏ sn t chc tớn dng theo
quy nh ca phỏp lut v phỏ sn;
- i tng thanh tra, giỏm sỏt ngõn hng khụng phi l t chc tớn dng,
chi nhỏnh ngõn hng nc ngoi cú hnh vi vi phm phỏp lut v tin t v
hot ng ngõn hng, tu theo tớnh cht v mc vi phm m b x lý k lut,
x lý hnh chớnh hoc truy cu trỏch nhim hỡnh s theo quy nh ca phỏp
lut.
1.2.5- Mối quan hệ giữa thanh tra NHNN với các cơ quan thanh tra,
kiểm soát khác:
1.2.5.1- Mối quan hệ giữa Thanh tra Ngân hàng Nhà nớc với Thanh
tra Chính phủ:
Theo Luật thanh tra năm 2004, mối quan hệ giữa thanh tra NHNN với
thanh tra chính phủ và thanh tra tỉnh, thành phố là mối quan hệ giữa thanh tra
theo cấp hành chính với thanh tra theo ngành, lĩnh vực. Theo đó, thanh tra
Chính phủ l c quan ca Chớnh ph, chu trỏch nhim trc Chớnh ph thc
hin qun lý nh nc v cụng tỏc thanh tra v thc hin nhim v, quyn hn
thanh tra trong phm vi qun lý nh nc ca Chớnh ph, còn thanh tra NHNN
là thanh tra theo ngành lĩnh vực, giúp Thống đốc quản lý nhà nớc về cụng tỏc
18
thanh tra, thc hin nhim v, quyn hn thanh tra hnh chớnh v thanh tra
chuyờn ngnh trong cỏc lnh vc thuc phm vi qun lý nh nc ca NHNN.
Thanh tra NHNN chu s ch o trc tip ca Thng c; ng thi chu s ch
o, hng dn v cụng tỏc, t chc, nghip v ca Thanh tra Chớnh ph.
Mặc dù thanh tra Ngân hàng Nhà nớc và Thanh tra Chính phủ trong lĩnh
vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng đều là công cụ quản lý lãnh đạo của nhà nớc;
Thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật của nhà nớc nhng giữa hai tổ chức
này có những điểm khác nhau:
- Về mục tiêu: Thanh tra Chính phủ phát huy nhân tố tích cực, phòng

ngừa xử lý các vi phạm góp phần thúc đẩy hoàn thành nhiệm vụ, hoàn thiện cơ
chế quản lý, tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích nhà nớc, quyền
và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức và công dân.
Còn mục tiêu của Thanh tra ngân hàng hẹp hơn, chủ yếu nhằm duy trì sự
ổn định, vững mạnh của hệ thống tài chính - tiền tệ, đảm bảo an toàn cho hệ
thống ngân hàng, ngăn ngừa rủi ro, đổ vỡ và bảo vệ quyền lợi cho ngời gửi tiền,
đồng thời đảm bảo tôn trọng các quy chế chế độ về pháp luật nhà nớc trong lĩnh
vực ngân hàng.
- Về đối tợng, phạm vi: Của Thanh tra Chính phủ bao trùm và rộng lớn hơn
gồm toàn bộ lĩnh vực kinh tế - xã hội. Còn của Thanh tra Ngân hàng chủ yếu là tổ
chức và hoạt động của tổ chức tín dụng và tổ chức khác có hoạt động ngân hàng.
- Về phơng pháp hoạt động: Thanh tra Chính phủ chủ yếu sử dụng phơng
thức thanh tra tại chỗ, còn thanh tra NHNN sử dụng cả phơng thức giám sát từ
xa và thanh tra tại chỗ, vì vậy hoạt động thanh tra của NHNN mang tính chất th-
ờng xuyên và toàn diện hơn.
1.2.5.2- Quan hệ giữa thanh tra NHNN và kiểm soát nội bộ các NHTM:
Hoạt động của các NHTM ngoài sự kiểm tra, giám sát của thanh tra
NHNN, ban kiểm soát thuộc hội đồng quản trị của NHTM đó còn có kiểm tra
nội bộ. Do nội dung hoạt động và biện pháp nghiệp vụ của thanh tra NHNN và
kiểm tra nội bộ các NHTM gần giống nhau nên trong thực tế có sự nhận thức
cha đúng đắn và nhầm lẫn giữa chúng. Điểm chung của hai tổ chức là cùng kiểm
tra, giám sát việc các NHTM chấp hành các quy chế, pháp luật, chính sách chế
độ của nhà nớc và của ngành, nhng giữa chúng có điểm khác nhau cơ bản là:
19
- Thanh tra, giám sát của thanh tra NHNN là thực hiện kiểm tra từ bên
ngoài của cơ quan quản lý nhà nớc; Còn kiểm tra nội bộ của NHTM là sự kiểm
tra thờng xuyên, hàng ngày của bản thân NHTM.
- Mục tiêu của thanh tra NHNN rộng lớn hơn, bao trùm hơn. Đó là nhằm
duy trì sự ổn định, an toàn và lành mạnh cho toàn hệ thống ngân hàng và bảo vệ
quyền lợi cho ngời gửi tiền. Còn mục tiêu của kiểm tra nội bộ là sự tuân thủ

pháp luật, an toàn của một NHTM mà trớc hết là trực tiếp là bảo vệ quyền lợi
cho các cổ đông và bản thân NHTM đó.
Tuy có những điểm khác nhau nh vậy, nhng trong hoạt động hai tổ chức
này có mối quan hệ gần gũi. Trong đó kiểm tra nội bộ của NHTM nh là giác
quan nối dài của thanh tra NHNN.
1.2.5.3. Mối quan hệ giữa Thanh tra Ngân hàng Nhà nớc với Kiểm
toán Nhà nớc.
Kiểm toán là việc các kiểm toán viên độc lập kiểm tra và trình bày ý kiến
của mình về các bản báo cáo tài chính, hoặc nh tiến sỹ RoBert.N.Anthor giáo s
trờng đại học HARVARD cho rằng Kiểm toán là việc xem xét, kiểm tra các
việc ghi chép kế toán bởi các kế toán viên công cộng đợc thừa nhận, độc lập và ở
bên ngoài tổ chức đợc kiểm tra.
ở nớc ta, quy chế về kiểm toán độc lập đã ghi rõ : Kiểm toán độc lập là
việc kiểm tra và xác nhận của kiểm toán viên chuyên nghiệp thuộc các tổ chức
kiểm toán độc lập về tính đúng đắn, hợp lý của các tài liệu, số liệu, số liệu kế
toán và báo cáo quyết toán của các doanh nghiệp, các cơ quan, tổ chức đoàn thể,
tổ chức xã hội khi có yêu cầu các đơn vị này.
Nh vậy , công tác kiểm toán nó cũng giống nh thanh tra ở chỗ đó là việc
tổ chức kiểm tra xem xét từ bên ngoài . Tuy nhiên nh khái niệm kiểm toán trình
bày trên đây thì nó chỉ kiểm tra xem xét về số liệu và chủ yếu là công tác kế
toán, quyết toán của các đơn vị. Mà Thanh tra NHNN là cơ quan kiểm tra giám
sát các NHTM nhất là qua phơng thức giám sát từ xa thì việc sử dụng các số
liệu, báo cáo của NHTM đã qua kiểm toán là hết sức cần thiết, nó sẽ là cơ sở tốt
nhất để thanh tra NHNN có những nhìn nhận, đánh giá hoạt động của các
NHTM một cách trung thực, chính xác và khách quan nhất.
1.3- Kinh nghiệm Thanh tra Ngân hàng một số nớc trên thế giới và
trong khu vực
20
1.3.1- Kinh nghiệm Thanh tra Ngân hàng ở các nớc phát triển
- ở Cộng hoà Pháp: Luật ngân hàng Pháp - ban hành năm 1984, sửa đổi

gần đây nhất vào năm 1994 - thành lập 2 uỷ ban bên cạnh Ngân hàng Trung ơng
là uỷ ban giám sát ngân hàng và uỷ ban quy chế ngân hàng.
Thống đốc Ngân hàng Trung ơng là chủ tịch uỷ ban Ngân hàng, các thành
viên là bộ trởng ngân khố quốc gia và bốn thành viên khác do bộ trởng tài chính
bổ nhiệm. Tổng th ký uỷ ban Ngân hàng là ngời điều hành công việc thờng
xuyên của uỷ ban ngân hàng. Dới tổng th ký có ba vụ:
+ Vụ giám sát làm nhiệm vụ giám sát hoạt động các tổ chức tín dụng (nội
dung hoạt động giống nội dung thanh tra tại chỗ của thanh tra NHNN Việt nam).
+ Vụ phân tích làm nhiệm vụ nghiên cứu, tổng hợp tình hình hoạt động
của các ngân hàng; Trợ giúp giám sát khi cần thiết; Tham gia vào các đoàn
thanh tra quốc tế thanh tra các tổ chức tín dụng; Soạn thảo quy chế quản lý để
uỷ ban quy chế ban hành.
+ Vụ đào tạo: Có chức năng đào tạo, nâng cao trình độ cho cán bộ ngành
ngân hàng.
Uỷ ban Ngân hàng có các quyền lực sau đây:
Quyền lực hành chính: Uỷ ban ngân hàng có thể đa ra yêu cầu để các
ngân hàng khắc phục yếu kém trong một thời gian nhất định, hoặc chấn chỉnh
những yếu kém của mình. Ngoài ra còn có thể tiến hành các biện pháp khác
nhau nh: Bổ nhiệm một ngời thay thế ngời điều hành tổ chức tín dụng, tiếp nhận
tổ chức tín dụng để xử lý (việc bổ nhiệm có thể do ngời điều hành tổ chức tín
dụng đề xuất khi thấy mình không thực hiện đợc nhiệm vụ), cuối cùng là chỉ
định một ngời đứng ra làm nhiệm vụ thanh lý tổ chức tín dụng.
Quyền lực t pháp: Có quyền cảnh báo; Trên mức cảnh báo (báo động);
Hạn chế hoặc cấm hoạt động của tổ chức tín dụng nào đó; Tạm đình chỉ một vài
ngời giữ chức vụ quản lý và chỉ định ngời tạm thời tiếp nhận; Quyết định cho
phép ngời điều hành từ chức (bãi miễn); Rút giấy phép hoạt động của Tổ chức
tín dụng; Phạt tiền (không vợt quá mức vốn tối thiểu của tổ chức tín dụng);
Chuyển sang cơ quan pháp luật những dấu hiệu hình sự.
- ở Mỹ: Công tác thanh tra tại chỗ đợc coi trọng và là hòn đá tảng của
việc giám sát, phòng ngừa. Việc thanh tra đợc tiến hành bởi ba cơ quan là: Cơ

21
quan điều tra tiền, thờng kiểm tra các Ngân hàng lớn khoảng hai năm một lần;
Bảo hiểm tiền gửi Liên bang (SDIC) thờng kiểm tra định kỳ ba năm một lần và
hệ thống dự trữ Liên bang (FED) có chu kỳ thanh tra ngắn hơn, thờng 1,5 năm
một lần. Các cơ quan có thể sử dụng kết quả của nhau, nội dung thanh tra không
báo trớc cho tổ chức tín dụng.
Các cuộc thanh tra để đa đến sự xếp loại ngân hàng theo năm lĩnh vực chủ
yếu: An toàn vốn - Capital, chất lợng tài sản - Assets, quản lý - Management, khả
năng sinh lời - Earning, khả năng thanh toán - Liquidity (Viết tắt là CAMEL).
- ở Anh: Ngân hàng Anh không thực hiện định kỳ các cuộc thanh tra tại
chỗ. Việc thanh tra các ngân hàng thơng mại đợc tiến hành dựa trên cơ sở
nghiên cứu các báo cáo định kỳ, thông qua các cuộc phỏng vấn thờng xuyên
theo phạm vi rộng và thảo luận với các nhà quản lý cao cấp của ngân hàng đó.
Các thông tin bổ sung không có trong báo cáo thống kê cũng thờng xuyên đợc
hỏi đến. Ngân hàng Trung ơng cũng thờng xuyên duy trì mối quan hệ chặt chẽ
với các cơ quan giám sát nớc ngoài.
- ở Hunggari: Có hai cơ quan giám sát và thanh tra ngân hàng là: Cơ
quan giám sát ngân hàng và thị trờng vốn; Vụ thanh tra thuộc ngân hàng quốc
gia Hunggari.
Cơ quan giám sát ngân hàng và thị trờng vốn nằm ngoài ngân hàng quốc
gia Hunggari là cơ quan độc lập, ngời đứng đầu cơ quan này đợc Thủ tớng
Chính phủ bổ nhiệm với nhiệm kỳ sáu năm (nhiệm kỳ của Thủ tớng bốn năm).
Cơ quan này có kinh phí riêng để đảm bảo chủ động và độc lập trong hoạt động.
Kinh phí này hình thành từ hai nguồn: Thu từ các Tổ chức tín dụng (0,3%) tổng
tài sản có và tiền phạt vi phạm. Ngoài lơng theo bậc công chức, thanh tra viên
còn đợc khuyến khích nếu làm tốt, nhng cơ quan giám sát sẽ bị bồi thờng nếu
đối tợng thanh tra kiện và thắng kiện.
Cả hai cơ quan thanh tra đều sử dụng hai phơng pháp kiểm tra là:
+ Kiểm tra tại chỗ.
+ Giám sát từ xa.

Nhiệm vụ của cơ quan giám sát và thị trờng vốn là quy định các tiêu
chuẩn vốn cho các ngân hàng, tiêu chuẩn cho vay, an toàn trong ngân hàng, thực
hiện việc giám sát và thanh tra đối với tất cả các tổ chức tín dụng nhằm đảm bảo
tôn trọng các quyết định của ngân hàng quốc gia Hunggari, duy trì an toàn hệ
22
thống ngân hàng và các tổ chức tài chính (thực hiện mục tiêu chung của thanh
tra ngân hàng).
Nhiệm vụ của Thanh tra thuộc Ngân hàng quốc gia Hunggari là kiểm tra
để hỗ trợ việc điều hành thực thi chính sách tiền tệ và các hoạt động khác của
ngân hàng quốc gia (công cụ để chủ động và thờng xuyên), kiểm tra việc thực
hiện dự trữ bắt buộc, kiểm soát thông tin (yêu cầu cung cấp) để phân tích tình
hình và phục vụ điều tiết lợng tiền giao dịch, kiểm tra ngoại hối và kiểm tra việc
sử dụng vốn vay nớc ngoài của các NHTM ở 39 ngân hàng, 241 quỹ tiết kiệm, 8
hợp tác xã tín dụng, 3 hợp tác xã cung cấp tín dụng mua nhà, 132 công ty môi
giới đầu t.
- ở Tây Ban Nha: Việc giám sát phòng ngừa uỷ thác cho một vụ độc lập
với mục tiêu: Duy trì sự cân bằng trong các rủi ro chấp nhận, cấu thành và chất
lợng các khoản thu nhập, hiệu quả của việc cung cấp vốn và phơng tiện quản lý.
Từ năm 1984 họ đã tiến hành giám sát theo phơng thức CAMEL nh của Mỹ nói
trên. Vụ thanh tra đợc tổ chức thành nhiều nhóm nhỏ và có trách nhiệm giám sát
toàn bộ hoạt động của một ngân hàng. Căn cứ vào tình hình cụ thể của Ngân
hàng mà có thể thanh tra tại chỗ một đến hai lần trong một năm.
- ở Canađa: Luật pháp nớc này đòi hỏi tổng thanh tra các ngân hàng ít
nhất mỗi năm một lần, phải kiểm tra các ngân hàng nhằm đảm bảo các điều
khoản luật ngân hàng đang đợc các ngân hàng thực thi đúng. Việc giám sát phân
tích cũng dựa vào năm yếu tố theo phơng thức CAMEL nh ở Mỹ và Tây Ban
Nha.
1.3.2- Kinh nghiệm của Thanh tra Ngân hàng một số nớc trong khu vực.
- ở Trung Quốc: Việc giám sát các ngân hàng và các định chế tài chính
khác ở Trung Quốc đợc ngân hàng nhân dân Trung Hoa tiến hành thông qua vụ

thanh tra và kiểm soát. Các cuộc thanh tra tại chỗ thờng đợc tiến hành một lần
trong ba năm đối với ngân hàng thơng mại nhà nớc, ngân hàng nớc ngoài và các
định chế tài chính phi ngân hàng; Còn các định chế tài chính thuộc sở hữu tập
thể đợc thanh tra hai năm một lần Riêng hợp tác xã tín dụng đợc giao cho
Ngân hàng nông nghiệp giám sát.
- ở Thái Lan: Việc giám sát các tổ chức tài chính đợc giao cho ngân
hàng trung ơng Thái Lan thông qua hai vụ là vụ giám sát các ngân hàng và vụ
23
giám sát kiểm tra các tổ chức tài chính. Nhiệm vụ của thanh tra ngân hàng trung
ơng Thái Lan là giám sát, kiểm tra, phân tích, cấp giấy phép và quản lý. Phạm vi
hoạt động tới tất cả các công ty chứng khoán, Công ty tài chính và chứng khoán
và các công ty tín dụng địa ốc.
Nội dung thanh tra, giám sát của ngân hàng trung ơng Thái Lan cũng áp
dụng theo năm nội dung theo các chuẩn tắc quốc tế là: Địa vị tài chính và sự
vững chắc của ngân hàng, khả năng thanh toán, chất lợng tài sản có, quản lý, tài chính.
- ở Malaisia: Về mô hình và phơng thức hoạt động của thanh tra ngân
hàng trung ơng của Malaisia cũng gần giống nh của Thái Lan.
1.3.3. Những bài học kinh nghiệm rút ra qua nghiên cứu hoạt động
thanh tra của NHTW các nớc.
Hoạt động thanh tra NHTW các nớc ( cả quy mô và phơng thức hoạt động
) có sự khác nhau tuỳ thuộc vào chế độ quản lý, trình độ phát triển của hệ thống
tài chính tiền tệ và trình độ luật pháp của từng nớc. Tuy nhiên có một số điểm
giống nhau cơ bản cần rút ra đó là:
- Công tác thanh tra đợc giao cho 1 tổ chức nhất định tiến hành một cách
tơng đối độc lập và đa số giao cho Ngân hàng Trung ơng.
- Phơng pháp hoạt động nhìn chung đều sử dụng cả hai phơng thức: Giám
sát từ xa và thanh tra tại chỗ và có các bộ phận để triển khai thực hiện các phơng
thức đó.
- Mục đích của thanh tra giống nhau, tức là đều nhằm duy trì sự ổn định
của hệ thống Ngân hàng và bảo vệ quyền lợi ngời gửi tiền.

ở Việt nam hiện nay, tuy đã sử dụng cả 2 phơng thức trên đây song cả về
mô hình tổ chức, cách thức triển khai thực hiện còn có những bất cập lúng túng
làm giảm hiệu quả công tác thanh tra NHNN, chúng tôi sẽ đề cập cụ thể vấn đề
này ở các chơng sau.
24
25

×