Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Các giải pháp nâng cao chất lượng cho vay trung – dài hạn tại Chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển Thăng Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.1 KB, 45 trang )

Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

LờI CAM ĐOAN
Tôi xin cam doan đây là công trình nghiên cứu của tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực xuất phát từ tình hình
thực tế của đơn vị thực tập.
Tác giả luận văn

Bùi Thị Thanh Huyền

SV: Bùi Thị Thanh Huyền

1

Lớp: CQ45/15.03


Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

LờI Mở ĐầU
Từ sau khi đổi mới hệ thống Ngân hàng Việt Nam (1998) đến nay, các
Ngân hàng thơng mại Việt Nam đã có những bớc phát triển đáng kể, trở thành
kênh dẫn vốn quan trọng cho nền kinh tế đất nớc. Các nghiệp vụ ngân hàng
cũng ngày càng phát triển đa dạng và phong phú.
Cùng với sự phát triển của toàn hệ thống, NH ĐT&PT Thăng Long cũng
đã tranh thủ cơ hội và bằng sự nỗ lực chủ quan luôn vơn lên đủ sức đơng đầu
với những thách thức mới, nắm bắt những vận hội mới, tạo nên những bớc tiến


nổi bật.
Trong đó, phải kể đến sự phát triển theo hớng tích cực của nghiệp vụ
cho vay trung dài hạn - một hoạt động đã từng bớc đáp ứng đợc yêu cầu
của nền kinh tế, góp phần vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Tuy nhiên, cho vay trung dài hạn là một nghiệp vụ hết sức phức tạp, do
vậy một trong những mục tiêu, định hớng quan trọng của ngành ngân hàng nói
chung và NH ĐT&PT Thăng Long nói riêng trong thời gian tới là phải hoàn
thành, phát triển nghiệp vụ này.
Xuất phát từ nhận thức trên, qua một thời gian thực tập tại NH ĐT&PT
Thăng Long, cùng với việc nghiên cứu lý luận và tình hình thực tế, tôi đã
mạnh dạn chọn đề tài Các giải pháp nâng cao chất lợng cho vay trung dài
hạn tại Chi nhánh Ngân hàng đầu t và phát triển Thăng Long.
Nội dung đề tài gồm các phần nh sau:
Chơng 1: Những vấn đề cơ bản về chất lợng cho vay trung dài hạn
tại Ngân hàng thơng mại.
Chơng 2: Thực trạng về chất lợng cho vay trung dài hạn tại Chi
nhánh Ngân hàng đầu t và phát triển Thăng Long.
Chơng 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng cho
vay trung dài hạn tại Chi nhánh Ngân hàng đầu t và phát triển Thăng Long.
Để hoàn thành đề tài này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận đợc sự giúp đỡ từ nhiều phía:
+ Sự hớng dẫn nhiệt tình, ý kiến đóng góp quý báu của thầy giáo tiến
sỹ Nghiêm Văn Bảy
+ Sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị phòng quan hệ khách
hàng 1 Chi nhánh Ngân hàng đầu t và phát triển Thăng Long. Tuy nhiên, do
thời gian thực tập, cũng nh trình độ có hạn nên bài luận văn cuối khóa chắc
chắn không tránh khỏi những hạn chế, khiếm khuyết.
Vì vậy, em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của thầy co, bạn bè.
Em xin chân thành cảm ơn.
SV: Bùi Thị Thanh Huyền

2


Lớp: CQ45/15.03


Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

Chơng 1
Các giải pháp nâng cao chất lợng cho vay
trung dài hạn tại ngân hàng thơng mại
1.1 Cho vay trung - dài hạn và vai trò của nó đối với nền kinh tế.
1.1.1 Khái niệm cho vay trung dài hạn
NHTM ra đời là một tất yếu khách quan và đóng vai trò quan trọng
đối với sự phát triển kinh tế. Hiện nay, NHTM đợc coi là hệ thần kinh, là trái
tim, là dấu hiệu báo hiệu trạng thái của nền kinh tế. Với chức năng của mình,
NH là nơi bơm vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu , tao nên sự vận động nhịp
nhàng và thúc đẩy quá trình phát triển của nền kinh tế. Ngoài ra, kết hợp với
các ngành kinh tế khác, NH có vai trò tham gia bình ổn thị trờng tiền tệ, kiểm
soát lạm phát, phát triển thị trờng ngoại hối và tạo công ăn việc làm cho ngời
lao động Và đặc biệt quan trọng hơn, NH là kênh dẫn vốn cho sự phát triển
kinh tế.
Ngày nay, các doanh nghiệp luôn phải tìm cách phát triển đổi mới kỹ
thuật, tin học nhằm tăng cờng sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng
dẫn đến nhu cầu vốn trung - dài hạn thờng xuyên phát sinh. NHTM với tiềm
lực tài chính mạnh sẽ cho các doanh nghiệp vay vốn với khối lợng lớn, thời
gian dài dới hình thức cho vay trung dài hạn.
Cho vay trung dài hạn đợc hiểu là loại cho vay có thời gian trên một
năm đợc sử dụng để thực hiện các dự án đầu t phát triển sản xuất, kinh doanh
dịch vụ đời sống.Cho vay trung hạn là khoản cho vay có thời hạn trên một

năm đến 5 năm. Cho vay dài hạn là khoản cho vay có thời hạn trên 5 năm.
Cho vay trung dài hạn của NH đợc cấp cho khác hàng để xây dựng mới,
mở rộng, cải tạo, khôi phục, hoàn thiện, hợp lý hóa trình công nghệ, quy trình
sản xuất.
Hiện nay, Việt Nam đang trong giai đoạn hội nhập và toàn cầu hóa nền
kinh tế. Đảng và Nhà Nớc ta chủ trơng đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại
hóa đất nớc u tiên theo chiều sâu. Nhu cầu vốn trung - dài hạn rất lớn trong
khi các doanh nghiệp cha có nhiều thời gian để tích lũy đủ vốn. Đồng thời
việc đầu t của công chúng qua việc mua trái phiếu, cổ phiếu do các doanh
nghiệp phát hành còn rất hạn chế do thị trờng chứng khoán biến động mạnh.
Cho nên trong thực tiễn, nhu cầu vốn trung - dài hạn của các doanh nghiệp
chủ yếu đợc đáp ứng bởi vốn tự có và đa phần còn lại bằng sự tài trợ của hệ
thống ngân hàng thơng mại thông qua hình thức cho vay trung - dài hạn.
1.1.2 Một số đặc trng của cho vay trung - dài hạn.
SV: Bùi Thị Thanh Huyền

3

Lớp: CQ45/15.03


Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

Cho vay trung - dài hạn có những đặc điểm quan trọng sau:
- Vốn chủ sở hữu tham gia vào dự án, phơng án
- Thời hạn trả nợ vốn vay phụ thuộc vào tính chất, đặc điểm của dự án
đầu t, nhng thời hạn trả nợ có thể rút ngắn trong trờng hợp hiệu quả của
dự án mang lại.

- Cách trả nợ thờng sử dụng là: mỗi kỳ trả một phần nợ gốc bằng nhau,
hoặc số tiền gốc trả mỗi kỳ không bằng nhau.
- Nguồn trả nợ là khấu hao và một phần lợi nhuận dự án đầu t mang lại.
- Có thể giải ngân một lần, hoặc nhiều lần, đảm bảo cho khách hàng sử
dụng tiền vay đúng mục đích.
- Lãi suất cho vay trung dài hạn thờng cao hơn lãi suất cho vay ngắn
hạn, có thể là lãi suất cố định trong suốt thời kỳ vay vốn, cũng có thể là
lãi suất biến đổi tùy thuộc vào sự biến động của thị trờng.
Các hình thức cho vay trung dài hạn:
a. Cho hợp vốn
Cho vay hợp vốn là hình thức cho vay trong đó có hai hay nhiều tổ chức
tín dụng tham gia vào một dự án đầu t hoặc phơng án sản xuất kinh doanh của
một khách hàng vay.
Hình thức này đợc đợc áp dụng trong các trờng hợp: Các dự án đầu t đòi
hỏi một khoản vốn lớn mà các ngân hàng riêng lẻ thì không đáp ứng hết đợc
ngân hàng thờng chỉ đợc phép đầu t vốn tới một mức độ nhất định so với tổng
nguồn vốn của mình và không đợc đầu t quá nhiều vốn vào một công ty để đảm
bảo an toàn vốn tài sản. Thậm chí, đối với một vài dự án ngân hàng có thể đáp
ứng toàn bộ nhng rủi ro quá lớn ngân hàng không muốn đảm nhận hết. Do vậy,
cho vay đồng tài trợ là một họat động tín dụng giúp ngân hàng phân tán rủi ro và
có thể sử dụng tối đa nguồn vốn của họ cho đầu t vào các dự án dài hạn.
b. Cho vay theo dự án:
Đây là hình thức cho vay trung dài hạn phổ biến trong nền kinh tế
thị trờng. Ngân hàng thơng mại tiến hành mọi hoạt động và tự chịu trách
nhiệm với từng dự án đầu t của khách hàng mà họ đẫ lựa chọn để tài trợ.
Chính vì vậy, công việc của ngân hàng không chỉ đơn thuần là cho vay
mà còn phải quán xuyến hàng loạt các công việc khác có liên quan đến thực
thi có hiệu quả của dự án nh : quy hoạch sản xuất, thiết kế, quy trình công
nghệ, tiêu chuẩn thiết bị máy móc, giá cả thị trờng, hiệu quả đầu t. Bởi vì việc
quy định cấp một khoản tín dụng sẽ ràng buộc ngân hàng với ngời vay trong

SV: Bùi Thị Thanh Huyền

4

Lớp: CQ45/15.03


Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

một số thời gian, cho nên cần phải nghiên cứu một cách nghiêm túc và xem
xét kỹ lỡng các rủi ro có thể xảy ra.
c. Cho thuê tài chính
Cho thuê tài chính là một hoạt động cho vay trung dài hạn thông qua
việc cho thuê máy móc thiết bị, phơng tiện vận chuyển và các động sản khác
trên cơ sở hợp đồng cho thuê giữa bên cho thuê và bên thuê. Bên cho thuê cam
kết mua máy móc thiết bị, phơng tiện vận chuyển và các động sản khác theo
yêu cầu của bên thuê. Bên thuê sử dụng tài sản thuê, và thanh toán tiền thuê
trong suốt thời hạn thuê đợc hai bên thỏa thuận.
d.Cho vay tiêu dùng
Nhằm giúp ngời tiêu dùng có nguồn tài chính để trang trải nhu cầu về
nhà ở, đồ dùng gia đình và phơng tiện đi lại
1.1.3.Vai trò của cho vay trung - dài hạn đối với nền kinh tế thị trờng
1.1.3.1 Đối với nền kinh tế
Cho vay có vai trò quan trọng trong nền kinh tế, hoạt động cho vay trung dài hạn nếu có hiệu quả sẽ có tác động tới mọi lĩnh vực kinh tế - chính trị - xã
hội. Phát triển cho vay trung - dài hạn sẽ giảm bớt đáng kể các khoản bao cấp
từ ngân sách cho đầu t xây dựng cơ bản và giảm bớt thâm hụt ngân sách, phục
vụ cho sự tăng trởng của nền kinh tế.
Mặt khác, trong quá trình cho vay ngân hàng sẽ hớng cho hoạt động của

doanh nghiệp đi đúng hớng, từng bớc tạo tiền đề vật chất cho xã hội.
Mặc dù là một đơn vị kinh doanh, nhng các ngân hàng quốc doanh vẫn
là một bộ phận của nhà nớc, hoạt động cho vay trung - dài hạn cũng nhằm
thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế quốc gia thông qua các chính sách u
đãi trong cho vay. Cho vay trung - dài hạn còn góp phần chuyển dịch cơ cấu
đầu t, hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý, tạo công ăn việc làm, tạo tiền đề cho
sự ổn định đời sống, trật tự an toàn xã hội.
1.1.3.2 Đối với doanh nghiệp
Với những khoản vaytrung dài hạn, các doanh nghiệp có vốn để đầu
t vào tài sản cố định, mà vẫn đợc chủ động điều hành các hoạt động kinh
doanh, tiến hành các dự án lớn mà không phải phân chia quyền lực nếu lựa
chọn việc tài trợ thông qua phát hành cổ phiếu, không phải đối phó với các trái
phiếu hay cổ phiếu u đãi khi doanh nghiệp không còn cần vốn nữa và có ý
muốn thu lại số cổ phiếu này. Thêm vào đó, việc trả nợ trung - dài hạn cũng đợc ấn định theo định kỳ theo từng kỳ hạn hợp lý và ổn định.Vì vậy, doanh
nghiệp có cơ sở để thực hiện trách nhiệm trả nợ của họ.
SV: Bùi Thị Thanh Huyền

5

Lớp: CQ45/15.03


Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

Nh vậy, có thể nói, cho vay trung - dài hạn là trợ thủ đắc lực cho các
doanh nghiệp đạt đợc mục tiêu kinh doanh : lợi nhuận, an toàn, phát triển
không ngừng... trong khi nguồn vốn trung - dài hạn doanh nghiệp có trong tay
không đủ đáp ứng nhu cầu.

1.1.3.3 Đối với ngân hàng
Cho vay trung dài hạn tạo ra lợi nhuận cao hơn rất nhiều so với việc
dùng nó để cho vay ngắn hạn, vì mỗi món vay trung - dài hạn cấp cho doanh
nghiệp thờng là rất lớn, lãi suất cao.
Cho vay trung - dài hạn còn là vũ khí cạnh tranh rất có hiệu quả giữa
các ngân hàng với nhau.
Mở rộng cho vay trung - dài hạn giúp đẩy mạnh cho vay ngắn hạn. Vì
vốn vay trung dài hạn nếu đợc các doanh nghiệp sử dụng hiệu quả sẽ làm
tăng năng lực sản xuất, do đó nhu cầu vốn lu động tăng lên. Các doanh nghiệp
sẽ tìm đến với chính Ngân hàng đã cho vay trung dài hạn vì hai bên đã có
sự hiểu nhau.
1.2
Chất lợng cho vay trung dài hạn.
1.2.1 Khái niệm
Doanh số cho vay tăng là một tín hiệu thể hiện Ngân hàng đang phát
triển nghiệp vụ tín dụng. Nhng, cần chú ý, một món vay phải đi kèm với chất
lợng cho vay.
Chất lợng cho vay là sự đáp ứng nhu cầu của khách hàng, đảm bảo an
toàn hay hạn chế rủi ro về vốn, tăng lợi nhuận của Ngân hàng phù hợp với sự
phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo sự tồn tại và phát triển của ngân hàng.
Đứng trên góc độ Ngân hàng thơng mại: Chất lợng cho vay là khoản
cho vay đợc đảm bảo an toàn, sử dụng đúng mục đích, phù hợp với các chính
sách tín dụng của Ngân hàng, hoàn trả gốc và lãi đúng thời hạn, đem lại lợi
nhuận cho Ngân hàng với chi phí thấp, tăng khả năng cạnh tranh của Ngân
hàng trên thị trờng, làm lành mạnh hóa các quan hệ kinh tế, phục vụ tăng trởng và phát triển.
Đứng trên góc độ lợi ích của khách hàng: khoản cho vay có chất lợng là
phù hợp với mục đích sử dụng của khách hàng với lãi suất và kỳ hạn hợp lý,
thủ tục đơn giản, thuận tiện, thu hút đợc nhiều khách hàng mới nhng vẫn đảm
bảo đợc nguyên tắc chung.
Đối với nền kinh tế: Khoản cho vay có chất lợng phải hỗ trợ cho hoạt

động kinh doanh, tiêu dùng hợp pháp, góp phần phục vụ sản xuất, lu thông
hàng hóa, giải quyết công ăn việc làm, xây dựng các cơ sở hạ tầng kinh tế - xã
hội, khai thác khả năng tiềm tàng trong nền kinh tế, thúc đẩy quá trình tích tụ
SV: Bùi Thị Thanh Huyền

6

Lớp: CQ45/15.03


Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

và tập trung vốn cho sản xuất, giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trởng tín
dụng và tăng trởng kinh tế.
Chất lợng cho vay là một khái niệm tơng đối, nó vừa cụ thể ( thể hiện
thông qua một số chỉ tiêu định lợng đợc nh d nợ, nợ quá hạn) vừa trừu tợng (
thể hiện thông qua khả năng thu hút khách hàng, tác động đến nền kinh tế).
Hơn nữa, chất lợng cho vay là một chỉ tiêu tổng hợp, nó phản ánh mức độ
thích nghi của NHTM với sự thay đổi môi trờng bên ngoài, nó thể hiện sức
mạnh của Ngân hàng trong quá trình cạnh tranh để tồn tại.
Chất lợng cho vay trung - dài hạn chính là vốn cho vay trung - dài hạn
của ngân hàng đợc khách hàng đa vào quá trình sản xuất kinh doanh dịch vụ
một cách hiệu quả tạo ra một số tiền lớn hơn vừa đủ để hoản trả gốc, lãi,
trang trải chi phí khác và có lợi nhuận, phù hợp với điều kiện của Ngân
hàng.Thông qua đó, Ngân hàng thu đợc gốc và lãi đúng thời hạn, còn khách
hàng có vốn đầu t, có nguồn thu bù chi và có lợi nhuận. Xét về tổng thể ngân
hàng vừa tạo ra đợc hiệu quả kinh tế vừa tạo ra đợc hiệu quả xã hội.
1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng cho vay trung dài hạn.

1.2.2.1 Chỉ tiêu định tính.
a. Về phía khách hàng
- Dự án sử dụng vốn vay trung - dài hạn của ngân hàng có đủ cơ sở pháp lý,
kinh tế, kỹ thuật để thực hiện đợc.
- Vốn vay đợc sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả, đảm bảo đủ khả năng
trả ngân hàng nợ gốc và lãi, trang trải chi phí khác và để lại cho doanh nghiệp
một khoản thu nhập
b. Về phía Ngân hàng
- Cho vay phải tuân thủ ba nguyên tắc: vốn vay phải đợc đảm bảo bằng tài sản
đảm bảo nợ vay, phải hoàn trả vốn, lãi đúng thời hạn và theo cam kết tại hợp
đồng tín dụng đã ký.
- Cho vay phải tuân thủ các điều kiện nh lập hồ sơ cho vay, có phơng án sản
xuất kinh doanh, có báo cáo tài chính, sản xuất kinh doanh phải có hiệu quả,
có tài sản thế chấp hợp pháp kèm theo đó là việc kiểm tra trớc, trong và sau
khi vay.

SV: Bùi Thị Thanh Huyền

7

Lớp: CQ45/15.03


Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

1.2.2.2 Chỉ tiêu định lợng.
a. Về phía khách hàng.
- Thời gian thi công, thực hiện dự án đảm bảo đúng tiến độ.

- Chi phí phải không đợc vợt quá mức chi phí cho phép.
- Doanh thu phải không đợc thấp hơn mức doanh thu dự kiến.
- Lợi nhuận phải đạt hoặc vợt quá mức lợi nhuận đã định trong dự án.
b. Về phía Ngân hàng.
- Doanh số cho vay trung dài hạn: Đây là chỉ tiêu phản ánh Ngân
hàng cho vay trung dài hạn đợc nhiều hay ít. Chỉ tiêu này càng lớn thể hiện
nghiệp vụ này đang đợc phát triển mạnh, Ngân hàng có nhiều khách hàng uy
tín.
- Thu nợ cho vay trung dài hạn.
- D nợ cho vay trung dài hạn
Tỷ lệ d nợ cho vay trung dài hạn = D nợ cho vay trung dài hạn/
Tổng d nợ
- Thu nhập
Lợi nhuận cho vay trung - dài hạn chính là chênh lệch giữ chi phí đầu
vào và thu nhập đầu ra của Ngân hàng
Tỷ lệ lợi nhuận từ cho vay trung dài hạn = Lợi nhuận cho vay trung
dài hạn/ Tổng d nợ cho vay trung dài hạn
Thông qua chỉ tiêu này, ta sẽ thấy đợc khả năng sinh lời của hoạt động
cho vay trung - dài hạn. Bất kỳ một khoản cho vay nào cho dù đó là khoản
ngắn hạn hay trung - dài hạn không thể xem là có chất lợng cao nếu nó không
đem lại lợi nhuận thực tế cho ngân hàng. Tuy nhiên đối với các ngân hàng, đặc
biệt là các ngân hàng quốc doanh thì lợi nhuận nhiều khi không phải là cái
đích để ngân hàng hớng tới mà điều quan trọng là thực hiện đợc chủ trơng,
chính sách của Đảng và nhà nớc.
Chỉ tiêu Lợi nhuận từ hoạt động cho vay trung dài hạn/ Tổng lợi
nhuận : phản ánh vai trò, vị trí của hoạt động cho vay trung dài hạn trong
toàn bộ hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
- Nợ vấn đề
+ Nợ quá hạn của cho vay trung dài hạn : là chỉ tiêu cơ bản cho biết chất lợng một khoản cho vay trung dài hạn:
Tỷ lệ NQH cho vay TDH = NQH cho vay TDH/ D nợ cho vay TDH

Đến kỳ hạn trả nợ và lãi tiền vay, nếu bên đi vay không đủ tiền để trả và
không đợc gia hạn nợ thì ngân hàng sẽ chuyển số nợ đó sang nợ quá hạn. Nợ
quá hạn chính là điều mà ngân hàng không hề mong muốn nhng nó không
SV: Bùi Thị Thanh Huyền

8

Lớp: CQ45/15.03


Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

phải là thớc đo chuẩn để căn cứ vào đó đánh giá chất lợng tín dụng của món
vay. Trên thực tế, các ngân hàng luôn cố gắng tìm cách để hạ tỷ lệ nợ quá hạn
tới mức thấp nhất có thể đợc.
Chỉ tiêu NQH cho vay TDH/ Tổng d nợ: cho biết nợ quá hạn của trung
dài hạn chiếm bao nhiêu trong tổng d nợ tín dụng. Tỷ lệ này không có hoặc
càng nhỏ càng tốt.
Chỉ tiêu NQH khó đòi cho vay TDH/ Tổng d nợ cho cao: phản ánh rằng
món cho vay của ngân hàng có chất lợng rất thấp, hoạt động của ngân hàng
không có hiệu quả và các chỉ tiêu khác để đánh giá chất lợng tín dụng trung dài hạn trở nên không có giá trị. Vì vậy chỉ tiêu này không có hoặc càng thấp
càng tốt.
+ Nợ xấu: là nợ từ nhóm 3 đến nhóm 5
Tỷ lệ nợ xấu cho vay TDH = Nợ xấu cho vay TDH/ D nợ cho vay TDH
- Chỉ tiêu vòng quay của vốn cho vay trung dài hạn:
Vòng quay của vốn cho vay TDH = Doanh số cho vay TDH/ D nợ cho vay
TDH bình quân.
Chỉ tiêu này cho ta biết ngân hàng thu nợ theo kế hoạch trong hợp đồng

tín dụng đợc bao nhiêu để có thể lại cho vay dự án mới. Vòng quay của vốn
càng lớn thì càng tốt vì điều đó khẳng định ngân hàng thu đợc nhiều nợ và
chứng tỏ nguồn vốn trung - dài hạn ngân hàng đã đầu t hoạt động có hiệu quả.
Ngợc lại, nếu vòng quay của vốn càng nhỏ thì việc thu nợ của ngân hàng là
kém và nguồn vốn trung - dài hạn mà ngân hàng đã đầu t hoạt động kém hiệu
quả.
Nh vậy, khi xem xét đánh giá chất lợng tín dụng trung - dài hạn, ta
không thể căn cứ vào một chỉ tiêu cụ thể nào mà phải sử dụng tổng hợp một
hệ thống các chỉ tiêu bao gồm các chỉ tiêu định tính và định lợng, cả về lợi
nhuận thuần tuý và lợi ích xã hội, cả trên quan điểm ngân hàng và khách hàng.
Thực hiện đợc điều này sẽ giúp cho bản thân các ngân hàng cũng nh khách
hàng đánh giá đợc chất lợng tín dụng một cách chính xác đầy đủ nhất. Qua
đó, có thể giải quyết đợc những hạn chế, vớng mắc cũng nh phát huy đợc
những u điểm để nâng cao chất lợng tín dụng trung - dài hạn, góp phần thúc
đẩy sự phát triển của nền kinh tế đất nớc.
1.2.3 Các nhân tố ảnh hởng tới chất lợng cho vay trung dài hạn của
Ngân hàng thơng mại.
1.2.3.1. Nhân tố khách quan.
a. Môi trờng kinh tế:
SV: Bùi Thị Thanh Huyền

9

Lớp: CQ45/15.03


Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính


Môi trờng kinh tế trong nớc và nớc ngoài dù thay đổi theo chiều hớng
nào cũng đều tác động tới chất lợng cho vay trung dài hạn của Ngân hàng.
Các hiện tợng lạm phát, biến động tỷ giáđều ảnh hởng tới hoạt động kinh
doanh của các doanh nghiệp, từ đó quyết định đến khả năng trả nợ Ngân hàng,
và do đó quyết định đến chất lợng của các món vay trung dài hạn.
b. Môi trờng chính trị - xã hội
Môi trờng chính trị - xã hội trong nớc và ngoài nớc sẽ ảnh hởng đến
viêc ra quyết định và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp, từ đó ảnh hởng đến quy mô và chất lợng các khoản cho vay trung dài hạn.
c. Môi trờng pháp lý
Môi trờng pháp lý cho hoạt động tín dụng của ngân hàng nói riêng và
cho hoạt động của các doanh nghiệp trong nền kinh tế nói chung là một nhân
tố rất quan trọng ảnh hởng tới khả năng phát sinh nợ quá hạn. Hệ thống pháp
luật quốc gia với các bộ luật và văn bản dới luật cha đợc đầy đủ, đồng bộ, hợp
lý sẽ không đảm bảo môi trờng cạnh tranh lành mạnh cho các hoạt động kinh
tế, là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến rủi ro trong sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp, gây nên các khoản nợ quá hạn cho ngân hàng. Nh vậy, pháp
luật có vị trí hết sức quan trọng đối với hoạt động ngân hàng nói chung và chất
lợng cho vay trung - dài hạn nói riêng.
d. Chính sách tín dụng
Chính sách tín dụng là kim chỉ nan đảm bảo cho hoạt động tín dụng đi
đúng quỹ đạo, nó có ý nghĩa quyết định đến sự thành bại của mọi ngân hàng.
Một chính sách tín dụng đúng đắn sẽ thu hút đợc nhiều ngân hàng, đảm bảo
khả năng sinh lời của hoạt động tín dụng trên cơ sở phân tán rủi ro, tuân thủ
pháp luật, đờng lối chính sách của nhà nớc và đảm bảo công bằng xã hội.
e. Môi trờng tự nhiên
Môi trờng tự nhiên có một ảnh hởng không nhỏ tới chất lợng tín dụng
của ngân hàng nói chung đặc biệt là cho vay trung - dài hạn nói riêng bởi vì
thiên tai là một yếu tố bất khả kháng, chúng ta không thể dự đoán một cách
chắc chắn là khi nào những thiên tai nh bão lũ lụt, hạn hán, hoả hoạn, dịch
bệnhsẽ xảy ra và mức độ ảnh hởng, thiệt hại của chúng là nh thế nào. Thông

thờng khi thiên tai xảy ra, nó thờng gây thiệt hại rất lớn cho các ngành sản
xuất, dịch vụ, gây ra các biến động xấu ngoài dự kiến trong mối quan hệ tín
dụng giữa ngân hàng và các khách hàng của mình làm cho vốn của ngân hàng
đầu t vào các doanh nghiệp sẽ ít nhiều bị ảnh hởng và dẫn tới rủi ro làm giảm
chất lợng tín dụng.
1.2.3.2. Nhân tố chủ quan
SV: Bùi Thị Thanh Huyền

10

Lớp: CQ45/15.03


Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

a. Về phía khách hàng
- Năng lực của khách hàng: Khả năng dự đoán những biến động của thị trờng,
trình độ quản lý, kinh nghiệm của khách hàng.
- Sự trung thực của khách hàng: Khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích,
thông báo trung thực về tình hình sử dụng vốn vay...
- Rủi ro trong công việc kinh doanh của khách hàng: rủi ro do không tính toán
kỹ, rủi ro do biến động giá đầu vào,
b. Về phía ngân hàng

Công tác thẩm định
Tín dụng trung - dài hạn đợc tiến hành chủ yếu dựa trên các dự án đầu
t.Muốn xem xét dự án có đủ độ tin cậy để có thể cho vay đợc hay không, ngân
hàng cần tiến hành thẩm định dự án đầu t.

Mục đích của việc thẩm định dự án đầu t là nhằm giúp ngân hàng rút ra
kết luận chính xác về tính khả thi, hiệu quả kinh tế, khả năng trả nợ và những
rủi ro có thể xảy ra của dự án để đa ra quyết định cho vay hoặc từ chối cho
vay.
Thông qua công tác thẩm định, ngân hàng sẽ phát hiện, bổ sung thêm
những giải pháp nhằm nâng cao tính khả thi của dự án đồng thời làm cơ sở để
xác định số tiền cho vay, thời gian cho vay, mức thu nợ hợp lý, tạo điều kiện
thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả.
Thẩm định tín dụng một cách kỹ càng, đúng quy trình thẩm định sẽ góp
phần giảm đợc những rủi ro của tín dụng trung - dài hạn, giúp ngân hàng thu
đợc lợi nhuận và đảm bảo tính ổn định của các khoản vay
Chính sách tín dụng
Chính sách tín dụng của một ngân hàng là kim chỉ nan cho hoạt động
tín dụng của ngân hàng đó. Bên cạnh việc phải phù hợp với đờng lối phát
triển của nhà nớc thì chính sách tín dụng còn phải đảm bảo kết hợp hài hoà
quyền lợi của ngời gửi tiền, ngời đi vay và quyền lợi của chính bản thân ngân
hàng. Chính sách tín dụng phải tạo ra sự công bằng, không những phải đảm
bảo an toàn cho hoạt động của ngân hàng mà còn phải đảm bảo đủ sức hấp
dẫn đối với khách hàng.
Chất lợng nhân sự
Việc tuyển chọn nhân sự nếu đợc làm tốt sẽ giúp cho ngân hàng có thể
ngăn ngừa đợc những sai phạm có thể xảy ra khi thực hiện chu kỳ khép kín
của một khoản tín dụng.
Công tác tổ chức của ngân hàng
SV: Bùi Thị Thanh Huyền

11

Lớp: CQ45/15.03



Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

Công tác tổ chức không chỉ tác động tới chất lợng tín dụng mà còn tác
động tới mọi hoạt động của ngân hàng. Nếu công tác tổ chức không khoa học
sẽ làm ảnh hởng tới thời gian ra quyết định đối với món vay, không đáp ứng
kịp thời các yêu cầu của khách hàng, không theo dõi sát sao đợc công việc.
Công tác tổ chức ở đây đề cập tới vấn đề giao việc đúng ngời, đúng
việc. Nếu đợc tổ chức tốt, các công việc đối với một món vay sẽ đợc thực hiện
tuần tự, chặt chẽ, vừa đảm bảo về mặt thời gian vừa không có sự sơ hở nên sẽ
làm cho chất lợng của món vay đợc nâng cao.

Thông tin tín dụng
Những thông tin chính xác về khách hàng sẽ giúp ích rất nhiều cho
ngân hàng trong những công việc có liên quan đến việc cho vay, theo dõi và
quản lý tiền vay từ đó giúp chất lợng tín dụng đợc nâng cao hơn.
1.2.4. Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng cho vay trung- dài hạn của
Ngân hàng thơng mại.
1.2.4.1. Nâng cao chất lợng cho vay trung - đài hạn là đòi hỏi bức thiết đối
với sự phát triển kinh tế
Đảm bảo chất lợng tín dụng nói chung, cho vay trung dài hạn nói
riêng là điều kiện để ngân hàng làm tốt vai trò trung tâm thanh toán: khi chất
lợng tín dụng đợc đảm bảo sẽ tăng vòng quay vốn tín dụng, với một khối lợng
tiền nh cũ, có thể thực hiện số lần giao dịch lớn hơn, tạo điều kiện tiết kiệm
tiền trong lu thông, củng cố sức mua của đồng tiền.
Chất lợng tín dụng nói chung, cho vay trung dài hạn nói riêng góp
phần kiềm chế lạm phát, ổn định tiền tệ, tăng trởng kinh tế, tăng uy tín quốc
gia.

Chất lợng cho vay trung - dài hạn đợc nâng cao sẽ góp phần tăng hiệu
quả sản xuất xã hội, đảm bảo sự phát triển cân đối giữa các vùng, các ngành
trong cả nớc, ổn định và phát triển kinh tế.
Chất lợng cho vay trung - dài hạn góp phần làm lành mạnh quan hệ tín
dụng: hoạt động tín dụng đợc mở rộng với các thủ tục đơn giản hoá, thuận tiện
nhng vẫn tuân thủ các nguyên tắc tín dụng sẽ góp phần cho vay đúng các đối
tợng cần thiết, giảm thiểu và đi đến xoá bỏ nạn cho vay nặng lãi chủ yếu hiện
nay đang hoành hành ở nông thôn và các vùng xa xôi hẻo lánh.
Tín dụng nói chung và cho vay trung - dài hạn nói riêng có mối quan hệ
mật thiết với nền kinh tế - xã hội, thiết lập một mối cơ chế chính sách đồng
bộ, có hiệu quả sẽ có tác động tích cực với mọi mặt của nền kinh tế - xã hội,

SV: Bùi Thị Thanh Huyền

12

Lớp: CQ45/15.03


Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

điều đó cũng có thể hiện chất lợng hoạt động tín dụng trong nền kinh tế thị trờng.
1.2.4.2. Nâng cao chất lợng cho vay quyết định sự tồn tại và phát triển của
các ngân hàng thơng mại
Chất lợng cho vay trung - dài hạn tốt làm tăng khả năng cung cấp dịch
vụ, thu hút đợc nhiều khách hàng, tạo ra một hình ảnh về biểu tợng và uy tín
của Ngân hàng
Chất lợng cho vay trung - dài hạn tốt làm tăng khả năng sinh lợi của sản

phẩm, dịch vụ ngân hàng do giảm đợc sự chậm trễ, giảm chi phí nghiệp vụ,
chi phí quản lý, các chi phí thiệt hại do không thu hồi đợc vốn vay đã cho vay.
Mặt khác nó còn đảm bảo khả năng thanh toán và lợi nhuận của ngân hàng,
tạo thế mạnh cho ngân hàng trong cạnh tranh, tạo thuận lợi cho sự tồn tại lâu
dài của Ngân hàng. Bên cạnh đó, chất lợng cho vay tốt giúp ngân hàng củng
cố các mối quan hệ xã hội bằng những điều kiện tốt nhất.
Có thể nói, với những u thế trên, việc củng cố và tăng cờng chất lợng
cho vay trung - dài hạn của các ngân hàng thơng mại là sự cần thiết khách
quan vì sự tồn tại và phát triển lâu dài của các ngân hàng thơng mại. Vì vậy,
chất lợng tín dụng luôn luôn đòi hỏi phải đợc nâng cao.

Chơng 2: Thực trạng về chất lợng cho vay trung dài
hạn tại Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam chi
nhánh Thăng Long.
2.1. Khái quát về Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam chi nhánh
Thăng Long.
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Thăng Long (BIDV Thăng
Long) là một Chi nhánh trực thuộc của hệ thống Ngân hàng Đầu t và phát triển
Việt Nam. Tiền thân của Chi nhánh đó là một phòng chuyên quản trực thuộc Ngân
hàng Kiến thiết Trung ơng theo Quyết định số 103/TC-QĐ/TCCB ngày 03/4/1974,
với nhiệm vụ chính là cấp phát, kiểm tra và thanh toán vốn đầu t xây dựng cơ bản
SV: Bùi Thị Thanh Huyền

13

Lớp: CQ45/15.03


Luận văn tốt nghiệp


Học viện Tài chính

cho việc xây dựng công trình Cầu Thăng Long. Phòng này đặt trụ sở tại xã Đông
Ngạc - Từ liêm - Hà Nội và lấy tên con dấu riêng là: Ngân hàng kiến thiết Trung ơng - Phòng chuyên quản công trình cầu Thăng Long .
Từ khi có Quyết định số 75/NH-QĐ ngày 17/7/1981 của Tổng giám đốc
NHNN Việt Nam, phòng đợc mang tên Chi nhánh Ngân hàng Đầu t Xây dựng
công trình trọng điểm Cầu Thăng Long, đợc giao nhiệm vụ quản lý các nguồn
vốn dành cho đầu t xây dựng cơ bản cầu Thăng Long, thực hiện hạch toán và tiến
hành cho vay, cấp phát, thanh toán quản lý tiền mặt, kiểm soát thu chi quỹ tiền lơng trong lĩnh vực đầu t xây dựng cơ bản đối với các khách hàng xây lắp có mở
tài khoản tại Chi nhánh, thực hiện theo đúng chế độ chính sách, thể lệ và kế
hoạch của Nhà nớc. Ngày 27/6/1988 theo quyết định số 52/NH-QĐ của Tổng
Giám đốc NHNN Việt Nam về việc đổi tên Chi nhánh Ngân hàng Đầu t Xây
dựng công trình trọng điểm cầu Thăng Long thành Chi nhánh Ngân hàng Đầu
t và Xây dựng cầu Thăng Long .
Để phù hợp với tổ chức bộ máy NHĐT&PT Việt Nam, năm 1991 theo
Quyết định số 38/NH-QĐ ngày 2/4/1991 của Thống đốc NHNN Việt Nam,
Chi nhánh đợc đổi tên thành Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và phát triển Thăng
Long trực thuộc NHĐT&PT Việt Nam và chuyển trụ sở làm việc ra địa điểm
tại đờng cao tốc Thăng Long - Nội Bài thuộc xã Cổ Nhuế - Từ Liêm - Hà Nội,
nay đổi tên là đờng Phạm Văn Đồng - Từ liêm - Hà Nội.
Đến năm 1994, Thống đốc NHNN Việt Nam ra Quyết định số 38
NH/QĐ-NH9 ngày 10/11/1994 điều chỉnh chức năng và nhiệm vụ của
NHĐT&PT Thăng Long - Trực thuộc NHĐT&PT Việt Nam, cho phép Chi
nhánh đợc chuyển sang hoạt động kinh doanh nh một NHTM.
Đến đầu năm 2009, do địa điểm kinh doanh không thuận lợi, chi nhánh
đã chuyển trụ sở sang số 8 Phạm Hùng - Cầu Giấy Hà Nội.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức
Tính đến thời điểm 30/06/2010 Chi nhánh có 22 phòng, 140 cán bộ
công nhân viên, trong đó có 74 nữ và 66 nam, số cán bộ chủ chốt là 38 ngời

trong đó Ban giám đốc gồm 4 ngời (một Giám đốc và ba Phó giám đốc). Đợc
chia thành 05 khối hoạt động: khối Quan hệ khách hàng, khối Quản lý rủi ro,
khối Tác nghiệp, khối Hỗ trợ, khối Phòng giao dịch trực thuộc và mỗi khối có
01 đồng chí trong Ban Giám đốc Chi nhánh phụ trách.
- Khối Quan hệ khách hàng: gồm 02 Phòng Quan hệ khách hàng khách
hàng và 01 Phòng Quan hệ khách hàng cá nhân.
- Khối Tác nghiệp: gồm Phòng Quản trị tín dụng với chức năng thực
hiện quản trị khoản vay; 02 Phòng Dịch vụ khách hàng; Phòng Thanh toán
SV: Bùi Thị Thanh Huyền

14

Lớp: CQ45/15.03


Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

quốc tế; Phòng kho quỹ.
- Khối Quản lý rủi ro: gồm phòng Quản lý rủi ro và tổ xử lý nợ.
- Khối Hỗ trợ: bao gồm Phòng Tài chính kế toán, Phòng Tổ chức hành
chính, Phòng Kế hoạch tổng hợp, Phòng Điện toán.
- Khối Phòng Giao dịch trực thuộc: hiện tại có 09 phòng giao dịch
thuộc khối là: Phòng Giao dịch số 1,2,3,4,5,7,8,9,10.
2.1.3 Tình hình hoạt động
2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn.
Vốn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng là những giá trị tiền tệ
đợc Ngân hàng tạo lập và huy động để sử dụng cho hoạt động kinh doanh
nhằm đạt đợc các mục tiêu khác nhau.

Nghiệp vụ tạo vốn là nghiệp vụ khởi đầu của Ngân hàng thơng mại.
Vốn là cơ sở của Ngân hàng thơng mại để tổ chức mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh của mình. Chính vì sự quan trọng của nên ngoài vốn ban đầu cần
thiết, tức là vốn điều lệ, theo luật định, Ngân hàng phải chăm lo tới việc tăng
trởng vốn trong suốt quá trình hoạt động. Ta sẽ xem xét tình hình huy động
vốn của chi nhánh qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn tại NH ĐT& PT Thăng Long
Đơn vị: tỷ đồng
Năm 2010
Năm 2008
Năm 2009
Số
Số
Tỷ
tuyệt
tuyệt
trọng
Số
Tỷ
Tỷ
đối
đối
(%)
tuyệt
trọng
trọng
Nội dung
Tổng vốn huy
động
1. Cơ cấu KH

+ Dân c
+ Định chế tài
chính
+ Tổ chức kinh tế
2. Cơ cấu loại tiền
+ VND
+ Ngoại tệ
3. Cơ cấu kỳ hạn
+KKH
+ Ngắn hạn
+TDH

đối

(%)

(%)

3159

100

3182

100

3593

100


1142

36.2

1226

38.5

1395

39

600

19.0

673

21.2

676

19

1417

44.9

1283


40.3

1522

42

2622
537

83
17

2681
447

85.7
14.3

3054
539

85
15

758
1535
866

24
48.6

27.4

908
1350
924

28.5
42.4
29.1

719
2137
737

20
59
21

SV: Bùi Thị Thanh Huyền

15

Lớp: CQ45/15.03


Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

( Báo cáo kết quả kinh doanh NH ĐT & PT Thăng Long năm 2008 và năm

2009)

Qua bảng số liệu trên, ta thây nguồn vốn huy động của NH Đ T & PT
Thăng Long có sự thay đổi qua các năm. Cụ thể, trong năm 2009, tổng vốn
huy động đợc 3182 tỷ đồng tăng 0.73% so với năm 2008, số tuyệt đối tăng 23
tỷ đồng so với năm 2008. Mức tăng quy mô vốn huy động châm do tình hình
kinh tế Việt Nam và thế giới gặp nhiều khó khăn. Bớc sang năm 2010, kinh tế
thế giới dần vợt qua khủng hoảng và phục hồi, huy động vốn của chi nhánh
tăng mạnh, tăng 12,92% so với năm 2009, số tuyệt đối tăng 411 tỷ đồng đạt
3593 tỷ đồng.
- Xét theo thành phần kinh tế:
+ Tiền gửi dân c tăng dần qua các năm cả về số tiền và tỷ trọng: Năm 2008
là 1142 tỷ đồng, chiếm 36,2% tổng nguồn vốn huy động năm 2008. Năm 2009
là 1226 tỷ đồng, chiếm 38,5%, tăng thêm 82 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 7,36% so với
năm 2008. Năm 2010 là 1395 tỷ đồng, chiếm 39%, tăng thêm 169 tỷ đồng, tỷ
lệ tăng 13,78% so với năm 2009.
+ Huy động vốn từ các định chế tài chính tăng về số tiền và tơng đối ổn
định về tỷ trọng: Năm 2009 là 673 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 21,2%, tăng 73 tỷ
đồng, tơng ứng 12,17% so với năm 2008. Năm 2010 là 676 tỷ đồng, chiếm tỷ
trọng 19%, tăng 3 tỷ đồng, tức 0,45% so với năm 2009.
+ Tiền gửi của các tổchức kinh tế luôn chiếm tỷ lớn trong tổng nguồn vốn
huy động của chi nhánh. Do tình hình kinh tế khó khăn nên năm 2009, nguồn
vốn huy động này giảm cả về tỷ trọng và số tiền. Huy động vốn năm 2008 đạt
1417 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 44,9%. Năm 2009 đạt 1283 tỷ đồng, giảm 134
tỷ đồng, tức giảm 9,46%, về tỷ trọng chiếm40,3%. Năm 2010, nguồn vốn này
tăng mạnh cả về tỷ trọng và số tiền đạt 1522 tỷ đồng, tăng 239 tỷ đồng, tức
giảm 18,63%, chiếm tỷ trọng 42% trong tổng nguồn vốn huy động trong năm.
- Xét về loại tiền:
SV: Bùi Thị Thanh Huyền


16

Lớp: CQ45/15.03


Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

+ Vốn huy động bằng VND vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng nguồn
vốn huy động qua các năm. Năm 2008 là 2622 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 83%.
Năm 2009 đạt 2681 tỷ đồng, tăng 59 tỷ đồng, tức 22,5%,về tỷ trọng chiếm
85,7%. Năm 2010 đạt 3054 tỷ đồng, tăng 373 tỷ đồng, tức 13,91% so với năm
2009, tuy nhiên, tỷ trọng lại giảm 0,07% xuống còn 85% tổng nguồn vốn huy
động năm 2010.
+ Vốn huy động bằng ngoại tệ năm 2008 là 537 tỷ đồng, chiểm tỷ trọng
17%. Năm 2009 đạt 447 tỷ đồng, giảm 90 tỷ đồng, tức giảm 16,76 % so với
năm 2008, chiếm tỷ trọng 14%. Năm 2010, đạt 539 tỷ đồng, tăng 92 tỷ đồng,
tức tăng 20,58% so với năm 2009, chiếm tỷ trọng 15%.
- Xét về kỳ hạn gửi tiền:
+ Tiền gửi không kỳ hạn có sự biến động lên xuống. Năm 2008, tiền gửi
không kỳ hạn là 758 tỷ đồng, chiếm 24%. Năm 2009 là 908 tỷ đồng, tăng 150
tỷ đồng, chiếm 28,5%. Năm 2010 là 719 tỷ đồng, giảm 189 tỷ đồng, chiếm
20% tổng vốn huy động. Năm 2010, nguồn tiền gửi này giảm do tiền gửi
không kỳ hạn của Tập đoàn điện lực vào dịp cuối năm.
+ Tiền gửi ngắn hạn năm 2009 giảm mạnh so với năm 2008, nhng lại tăng
mạnh vào năm 2010. Cụ thể: Năm 2008 đạt tăng 1535 tỷ đồng, chiếm 48,6%.
Năm 2009 đạt 1350 tỷ đồng, giảm 185 tỷ đồng, tỷ lệ giảm 12,05%, chiếm
42,4%. Năm 2010, đạt tới 2137 tỷ đồng, tăng 787 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 58,3%,
chiếm tỷ trọng 59% tổng vốn huy động. Loại tiền gửi này luôn chiêm tỷ trọng

lớn là do nền kinh tế lạm phát, biến động mạnh về lãi suất, chính sách của
Ngân hàng dẫn đến ngời gửi tiền chủ yếu tập trung gửi tiền kỳ hạn ngắn.
+ Tiên gửi trung dài hạn năm 2008 đạt 866 tỷ đồng, chiếm 27,4 %. Năm
2009, đạt 924 tỷ đồng, tăng 58 tỷ, tỷ lệ tăng 6,7%, chiếm tỷ trọng 29,1%.
Năm 2010, đạt 737 tỷ đồng, giảm 187 tỷ đồng, tỷ lệ giảm 20,24%, chiếm tỷ
trọng 21%. Nguồn vốn này giảm là do Bảo hiểm xã hội rút 140 tỷ đồng vốn
trung dài hạn năm 2010.
Nh vậy, giai đoạn 2008 2009, tốc độ tăng vốn huy động của chi
nhánh không ổn định do một số nguyên nhân khách quan nh sự phụ thuộc vào
biến động kinh tế thế giới, địa bàn hoạt động kém thuận lợi, cơ chế lãi suất cha đợc mềm dẻo so với các Ngân hàng thơng mại cổ phần trên cùng địa bàn
Tuy nhiên, trong tình hình tài chính thế giới khó khăn nh hiện nay, với kết quả
đạt đợc, chứng tỏ, NH ĐT& PT Thăng Long đã có một thị phần vốn ổn định
và hiệu quả, đã tạo niềm tin và uy tín trong dân c và các tổ chức kinh tế đến
các ngân hàng.
SV: Bùi Thị Thanh Huyền

17

Lớp: CQ45/15.03


Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

2.1.3.2 Hoạt động sử dụng vốn.
Trong những năm vừa qua, mặc dù chịu sự cạnh tranh tơng đối gay gắt
trên địa bàn và có địa điểm kinh doanh không thuận lợi nhng Chi nhánh đã
phát huy tốt thế mạnh trong việc tiếp cận một số khách hàng lớn nh: Công ty
thông tin di động (VMS), Tập đoàn điện lực Việt Nam, Tập đoàn Than và

Khoáng sản Việt Nam, Tập đoàn Hà Đô, Công ty Matexim, các đơn vị lớn
thuộc tổng công ty xây dựng xuất nhập khẩu Việt Nam (Vinaconex) bên
cạnh đó chi nhánh chú trọng, chủ động phát triển tín dụng đối với các khách
hàng vừa và nhỏ, khách hàng ngoài quốc doanh, khách hàng kinh doanh thơng
mại, khách hàng có mặt hàng xuất khẩu.nhằm thay đổi cơ cấu tín dụng của
chi nhánh theo hớng giảm dần d nợ xây lắp. Cụ thể, tình hình cho vay của chi
nhánh nh sau:
Bảng 2.2: Tình hình cho vay của NH ĐT&PT Thăng Long
Đơn vị: Tỷ đồng
2008
Chỉ tiêu

Số
tiền

2009
Tỷ
trọng

Số
tiền

2010
Tỷ
trọng

Số
tiền

Tỷ

trọng

Tổng d nợ
1,980 100%
2,069 100%
1,712 100%
Theo kì hạn
Ngắn hạn
1,579 80%
1,580 76%
1,147 67%
Trung dài hạn
401
20%
489
24%
565
33%
Theo đối tợng KH
D nợ bán lẻ
198
10%
248
12%
265
15%
D nợ TCKT
1,782 90%
1,821 88%
1,447 85%

Theo loại tiền
VND
1,446 73%
1,555 75%
1,475 86%
Ngoại tệ qui đổi
534
27%
514
25%
237
14%
Năm 2008, tổng d nợ là 1980 tỷ đồng. Năm 2009, là 2069 tỷ đồng, tăng
89 tỷ đồng, tỷ lệ tăng đạt 4,5%. Năm 2010 là 1712 tỷ đồng, giảm 357 tỷ đồng,
tỷ lệ giảm là 17,25% so với 2009. Trong đó:
Xét về kỳ hạn:
Cho vay ngắn hạn có xu hớng thu hẹp về tỷ trọng qua các năm. Năm 2008, d
nợ cho vay ngắn hạn đạt 1579 tỷ đồng, năm 2009 là 1580 tỷ đồng, năm 2010
là 1147 tỷ đồng. Tỷ trọng qua các năm lần lợt là: 80%, 76%, 67%.

SV: Bùi Thị Thanh Huyền

18

Lớp: CQ45/15.03


Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính


Cho vay trung dài hạn có xu hớng mở rộng cả về số tiền và tỷ trọng. Về số
tiền, năm 2008 là 401 tỷ đồng, 2009 là 489 tỷ đồng, 2010 là 565 tỷ đồng. Về
tỷ trọng lần lợt là: 20%, 24%, 33%.,
Xét theo đối tợng khách hàng:
Đối tợng khách hàng chủ yếu vẫn là các tổ chức kinh tế. Năm 2008, d nợ
TCKT đạt 1782 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 90%. Năm 2009 là 1821 tỷ đồng,
chiếm tỷ trọng 88%. Năm 2010 là 1447, chiếm tỷ trọng 85%.
D nợ bán lẻ cũng tăng dần qua các năm. Năm 2008 là 198 tỷ đồng,
chiếm 10%. Năm 2009 là 248 tỷ đồng, chiếm 12%, năm 2010 là 265 tỷ đồng,
chiếm tỷ trọng 15%.
Xét theo loại tiền :
Cho vay bằng VND chiếm tỷ trọng lớn và tăng dần qua các năm. Năm
2008 đạt 1446 tỷ đồng chiếm 73%. Năm 2009 đạt 1555 tỷ đồng, chiếm 75%.
Năm 2010 đạt 1475 tỷ đồng chiếm 86%.
Cho vay bằng ngoại tệ có xu hớng giảm dần.Năm 2008 đạt 534 tỷ đồng,
chiếm tỷ trọng 27%. Năm 2009 đạt 514 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 25%. Năm
2010 đạt 237 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 14%.
2.1.3.3 Hoạt động dịch vụ
Thu dịch vụ luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu nhập ròng từ hoạt
động kinh doanh của chi nhánh. Trong 3 năm qua, chi nhánh đã triển khai tích
cực và toàn diện các sản phẩm, đáp ứng ngày càng đầy đủ, kịp thời nhu cầu sử
dụng của các tổ chức kinh tế nh : dịch vụ tín dụng, bảo lãnh, thanh toán, kinh
doanh ngoại tệ, các sản phẩm bán lẻ ( ATM/POS, BSMS, thanh toán lơng, thấu
chi tài khoản, thanh toán hóa đơn tiền điện.
Bảng 2.3 Thu dịch vụ tại chi nhánh.
Đơn vị: tỷ đồng
STT Chỉ tiêu

1

2
3
4

Thu dịch vụ ròng.
Thu phí Dịch vụ TT trong nớc
và quốc tế
Thu ròng phí tài trợ TM.
Kinh doanh ngoại tệ.
Dịch vụ bảo lãnh.

SV: Bùi Thị Thanh Huyền

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

40.4

32

31.6

3.57

5.7

7.31


3.688
7.662
24.26

3.54
1.95
17.2

2.1
2.45
16.5

19

Lớp: CQ45/15.03


Luận văn tốt nghiệp
5
6
7
8
9
10
11

Thu Phí DV Tín dụng
Thu phí DV thẻ
Thu ròng DV BSMS

Thu ròng phí DV WU
Thu phí t vấn
Thu phí dịch vụ khác
Thu Phí hoa hồng bảo hiểm

Học viện Tài chính
0.13
0.182
0.152
0.047
0
0.589
0

0.18
0.24
0.35
0.05
2.27
0.53
0.018

0.21
0.52
0.54
0.069
`0.374
1.13
0.037


Giai đoạn 2008 2010, tổng thu dịch vụ ròng luôn vợt chỉ tiêu kế
hoạch đề ra. Cụ thể nh sau : Năm 2008 là 40,4 tỷ đồng đạt 121% so với kế
hoạch. Năm 2009 là 31,6% đạt 102% so với kế hoạch. Trong đó :
Thu dịch vụ thanh toán trong nớc và quốc tế là dòng sản phẩm có tốc độ
tăng trởng cao và đang dần khẳng định để trở thành 1 trong những dòng sản
phẩm chủ lực tại chi nhánh. Năm 2008, tổng thu dịch vụ thanh toán trong nớc
và quốc tế đạt 3,57 tỷ đồng, năm 2009 đạt 5,7 tỷ đồng và 2010 đạt 7,31 tỷ
đồng.
Thu dịch vụ thơng mại có xu hớng giảm dần. Năm 2008 là 3,688 tỷ đồng.
Năm 2009 là 3,54 tỷ đồng. Năm 2010 là 2,1 tỷ đồng.
Kinh doanh ngoại tệ gặp nhiều khó khăn, tỷ giá có nhiều biến động,
không thuận lợi, cung USD không đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Do đó,
nếu năm 2008, thu dịch vụ kinh doanh ngoại tệ đạt 7,662 tỷ đồng thì năm
2009 đạt 1,95 tỷ đồng và năm 2010 đạt 2,45 tỷ đồng.
Dịch vụ bảo lãnh cũng giảm dần qua các năm. Trong năm 2009, 2010 chi
nhánh chỉ đạo tập trung xử lý nợ xấu, lãi treo, nợ ngoại bảng , giảm dần d nợ
cho vay xây lắp. Do vậy, doanh số cho vay, phí bảo lãnh giảm. Năm 2008 là
24,26 tỷ đồng. Năm 2009 là 17,2. Năm 2010 là 16,5 tỷ đồng.
Các dịch vụ khác cũng đợc ngày càng mở rộng và thu đợc những kết quả
đáng kể nh dịch vụ tín dung, dịch vụ thẻ, dịch vụ BSMS, dịch vụ WU, dịc vụ
thu phí bảo hiểm
2.1.4 Kết quả tài chính.
Căn cứ nhiệm vụ đợc giao, xuất phát từ tình hình thực tế trên địa bàn. Chi
nhánh NH ĐT & PT đã tích cực triển khai nhiều biện pháp thực hiện kế hoạch
kinh doanh năm 2010, nhờ đó mà thu nhập hàng năm không ngừng tăng. Ta
xem xét kết quả kinh doanh của chi nhánh qua bảng số liệu sau :
Bảng 2.4 : Kết quả kinh doanh
Đơn vị : tỷ đồng
SV: Bùi Thị Thanh Huyền


20

Lớp: CQ45/15.03


Luận văn tốt nghiệp

Chỉ tiêu

Học viện Tài chính
Năm Năm
2008 2009

Năm
2010

2009 so vơi 2010 so với
2008
2009

Số
tiền

Số
tiền

Số
Tỷ lệ
tiền


Số
tiền

Số
tiền

Tỷ lệ

Chênh lệch thu chi trớc
100.3 73.89 116.4
-26% 42.51 58%
DPRR
26.41
47
20
61
-27
-57% 41
205%
Trích DPRR trong năm
53.3 53.89 55.4 0.59 1%
1.51
3%
Lợi nhuận trớc thuế
( Nguồn báo cáo quyết toán 2008 2010)
Năm 2008, lợi nhuận trớc thuế đạt 53,3 tỷ đồng, trong đó chênh lệch thu
chi trớc dự phòng rủi ro đạt 100,3 tỷ đồng, chi nhánh trích dự phòng rủi ro 47
tỷ đồng. Năm 2009, mặc dù lợi nhuận trớc thuế tăng 1%, đạt 53,89 tỷ đồng,
song chênh lệch thu chi trớc dự phòng rủi ro chỉ đạt 73,89 tỷ đồng. Lợi nhuận
trớc thuế tăng là do trong năm chi nhánh chỉ trích 20 tỷ đồng để dự phòng rủi

ro. Năm 2010, lợi nhuận trớc thuế của ngân hàng đạt tới 55,4 tỷ đồng. Trong
đó, đáng mừng là chênh lệch thu chi trớc dự phòng rủi ro đạt tới 116,4 tỷ
đồng, tăng 58% so với năm 2009 và trích dự phòng rủi ro 61 tỷ đồng, tăng
205% so với năm 2009.
Kết quả trên cho thấy dấu hiệu rất khả quan trong kết quả kinh doanh của
NH ĐT&PT Thăng Long và cũng là điều liện thuận lợi cho ngân hàng tiếp tục
đầu t, nâng cao hiệu quả trong hoạt động kinh doanh, cải thiện thu nhập của
cán bộ công nhân viên.
2.2 Thực trạng chất lợng cho vay trung dài hạn tại NHĐT&PT Thăng
Long.
2.2.1 Tình hình cho vay trung - dài hạn tại NH ĐT& PT Thăng Long.
NH ĐT&PT Thăng Long mới chuyển sang hoạt động nh một Ngân hàng
thơng mại trong thời gian 18 năm và hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực đầu t xây
dựng, do đó NH ĐT&PT Thăng long có một khối lợng khách hàng truyền
thống khá lớn ,nên thế mạnh của Ngân hàng là nhu cầu vay vốn trung dài
hạn rất nhiều. Vì vậy, nhiệm vụ của NH ĐT&PT Thăng Long không chỉ đáp
ứng nhu cầu của nhóm khách hàng truyền thống mà còn phải thu hút thêm
nhiều khách hàng mới tham gia. Hoạt động cho vay trung dài hạn trong
nhiều năm qua đã đạt đợc những kết quả nhất định và đóng góp cho Ngân
hàng không ít thành quả. Mặc dù vậy, Ngân hàng vẫn cha khai thác hết tiềm
năng, thế mạnh của mình để biến hoạt động cho vay trung dài hạn trở
thành một công cụ linh hoạt trong việc đáp ứng tối đa nhu cầu của khách

SV: Bùi Thị Thanh Huyền

21

Lớp: CQ45/15.03



Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

hàng. Chúng ta sẽ xem xét hoạt động cho vay trung dài hạn tại Ngân hàng
qua các số liệu sau:
2.2.1.1 Doanh số cho vay và doanh số thu nợ của hoạt động cho vay trung
dài hạn .
Bảng 2.5 Doanh số cho vay và doanh số thu nợ hoạt động cho vay trung dài
hạn
Đơn vị: Tỷ đồng
% năm 2009 % năm 2010
Năm
Năm
Năm
Chỉ tiêu
so với năm so với năm
2008
2009
2010
2008
2009
1. D nợ CV TDH
405
401
489
99%
122%
đầu kỳ
2. Doanh số CV

738
863
928
117%
108%
TDH
3. Doanh số thu
742
775
852
104%
110%
nợ
4. D nợ CV TDH
401
489
565
122%
116%
cuối kỳ
Năm 2008, d nợ cho vay trung dài hạn đầu kỳ là 405 tỷ đồng, doanh số
cho vay trung dài hạn là 738 tỷ đồng, trong đó Ngân hàng đã thu nợ đợc
742 tỷ đồng, dẫn đến d nợ cho vay trung dài hạn cuối kỳ đạt 401 tỷ đồng.
Năm 2009, d nợ cho vay trung dài hạn đầu kỳ là 401 tỷ, giảm 1% so
với năm 2008. Tuy nhiên, trong năm doanh số cho vay tăng 17% đạt 863 tỷ
đồng, doanh số thu nợ cũng tăng 4% đạt 775 tỷ đồng và d nợ cuối kỳ là 489
tỷ đồng tăng 22%. Kết quả này là do trong năm, việc di chuyển trụ sở đã hoàn
tất và địa điểm mới thuận lợi hơn nên số doanh nghiệp vay vốn trung dài hạn
tăng lên.
Năm 2010, kinh tế Việt Nam và khu vực có những chuyển động tích cực,

nhu cầu đầu t, xây dựng lớn tăng, nhu cầu vốn trung dài hạn tăng, dẫn đến,
d nợ cho vay trung dài hạn đầu kỳ tăng 22%, đạt 489 tỷ đồng, tốc độ tăng
doanh số cho vay chậm hơn so với năm 2009, đạt 928 tỷ đồng, doanh số thu
nợ tăng 10% , và d nợ cuối kỳ tăng 16% so với năm 2009, đạt mức 565 tỷ
đồng.
2.2.2.2 Kết quả cho vay trung dài hạn
Bảng 2.6 Lợi nhuận cho vay trung dài hạn
Đơn vị: Tỷ đồng

SV: Bùi Thị Thanh Huyền

22

Lớp: CQ45/15.03


Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

Chỉ tiêu
D nợ CV TDH
Tổng lợi nhuận
Lợi nhuận CV TDH
Lợi nhuận CV TDH/ D nợ CV TDH
Lợi nhuận CV TDH/ Tổng lợi nhuận

Năm 2008
401
53.3

12
3%
23%

Năm 2009
489
53.89
18
4%
33%

Năm 2010
565
55.4
19
3%
34%

Bảng 2.7 Vòng quay vốn cho vay trung dài hạn
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu

Năm 2008
742
403
1.84

Doanh số thu nợ CV TDH
D nợ bình quân CV TDH
Vòng quay vốn TDH


Năm 2009
775
445
1.74

Năm 2010
852
527
1.62

Năm 2008, lợi nhuận cho vay trung dài hạn đạt 12 tỷ đồng, chiếm
23% tổng lợi nhuận, và cứ 100 đồng cho vay trung dài hạn thì sinh ra 3 đồng
lợi nhuận. Vòng quay vốn cho vay trung dài hạn là 1,84 vòng.
Năm 2009, lợi nhuận cho vay trung dài hạn đạt 18 tỷ đồng, tăng 6 tỷ
so với năm 2008, đạt 33% so với tổng lợi nhuận và cứ 100 đồng cho vay trung
dài hạn thì sinh ra 4 đồng lợi nhuận. Vòng quay của vốn cho vay trung
dài hạn là 1,74 vòng.
Năm 2010, lợi nhuận cho vay trung dài hạn đạt 19 tỷ đồng, tăng 1 tỷ
so với năm 2008, đạt 34% so với tổng lợi nhuận, và cứ 100 đồng cho vay trung
dài hạn lại sinh ra 3 đồng lợi nhuận. Vòng quay vốn cho vay trung dài
hạn là 1,62 vòng.
Những kết quả trên phản ánh năng lực và kinh nghiệm của Ngân hàng
trong việc đầu t cho vay trung dài hạn đối với nền kinh tế.
2.2.2.3 Tình hình nợ quá hạn của cho vay trung dài hạn và nợ quá hạn
của chi nhánh.
Bảng 2.8 Nợ quá hạn theo thời gian
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu


Năm 2008
Số
Tỷ
tiền
trọng
184
100%

Nợ quá hạn
NQH cho vay ngắn
150.4
hạn
SV: Bùi Thị Thanh Huyền

82%
23

Năm 2009
Số
Tỷ
tiền
trọng
221
100%

Năm 2010
Số
Tỷ
tiền
trọng

188
100%

174

132.6

79%

71%

Lớp: CQ45/15.03


Luận văn tốt nghiệp
NQH cho vay TDH

Học viện Tài chính
33.6

18%

47

21%

55.4

29%


Bảng 2.9 Tình hình nợ quá hạn cho vay trung dài hạn
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
D nợ cho vay TDH
Nợ cho vay TDH trong hạn
Nợ cho vay TDH quá hạn
% Nợ trong hạn
% Nợ quá hạn

Năm 2008
401
367.4
33.6
92%
8%

Năm 2009
489
442
47
90%
10%

Năm 2010
565
509.6
55.4
90%
10%


Nợ quá hạn cho vay trung dài hạn năm 2008 là 33,6 tỷ, chiếm 18% tổng nợ
quá hạn; năm 2009 là 47 tỷ tăng 13,4 tỷ đồng, chiếm 21% tổng nợ quá hạn;
năm 2010 là 55,4 tỷ đồng, tăng 8,4 tỷ đồng và chiếm 29% tổng nợ quá hạn
trong năm.
Nợ quá hạn cho vay trung dài hạn chiếm 8% tổng d nợ cho vay trung
dài hạn vào năm 2008, 10% năm 2009, và 10% năm 2010.
Nh vậy, tỷ lệ nợ quá hạn cho vay trung dài hạn là khá cao. Nguyên nhân là
do khách hàng hoạt động trong lĩnh vực thi công xây lắp gặp khó khăn trong
việc thanh toán tiền thi công, cùng với nó là việc quản lý yếu kém của các đơn
vị nhà nớc chuyển sang cổ phần hóa dẫn đến làm ăn thua lỗ. Thêm vào đó, với
sự phát triển quá nóng, sự kiểm soát lỏng lẻo trong cho vay đã ảnh hởng trực
tiếp đến khả năng trả nợ của khách hàng đẩy tỷ lệ nợ quá hạn tăng lên.
2.2.2 Đánh giá chất lợng cho vay trung dài hạn tại NH ĐT&PT Thăng
Long.
2.2.2.1 Kết quả đạt đợc và nguyên nhân
a. Kết quả đạt đợc
Thực hiện chủ trơng lớn của chính phủ là mọi dự án, mọi công trình đầu t
cho sản xuất kinh doanh đều thực hiện theo cơ chế vay trả, xóa hình thức
đầu t bao cấp dới dạng cấp phát cho các chơng trình sản xuất kinh doanh trớc
đây. NH ĐT&PT đã phát huy nỗ lực chủ quan, vợt qua khó khăn, thách thức,
nhanh chóng hòa nhập vào thị trờng để tồn tại, đứng vững và ngày càng tăng
trởng, phục vụ có hiệu quả cho đầu t, phát triển, tăng trởng kinh tế cho đát nớc.
Trớc tình hình kinh tế - xã hội của đất nớc, NH ĐT&PT Thăng Long đã
có những định hớng chiến lợc, kinh doanh đúng đắn, phù hợp với chính sách
SV: Bùi Thị Thanh Huyền

24

Lớp: CQ45/15.03



Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

tiền tệ của Đảng và Nhà nớc về mọi mặt kinh doanh nói chung và cho vay
trung dài nói riêng.
Trong năm qua, cho vay trung dài hạn đã thực hiện phơng châm đổi
mới cơ chế, lĩnh vực đầu t nền kinh tế theo chiều sâu. Ngân hàng đã cung ứng
vốn cho những doanh nghiệp có tiềm năng mở rộng sản xuất nhng thiếu vốn.
Nhất là trong giai đoạn hiện nay, các đơn vị rất cần thay đổi và đổi mới thiết bị
để làm việc, tăng năng suất và và nâng cao chất lợng sản phẩm thì hình thức
tín dụng trung - dài hạn là một giải pháp đúng đắn để chuyển hoạt động của
của các đơn vị kinh tế. Ngân hàng đã tạo ra một đội ngũ khách hàng truyền
thống, có uy tín trên thị trờng, quan hệ gần gũi, thân thiết với ngân hàng.
Trong công việc điều tra lập hồ sơ xét duyệt cho vay, chi nhánh NH ĐT&PT
Thăng Long đã thực hịên đúng quy chế đợc ban hành của các cấp có thẩm
quyền. Mặt khác, ngân hàng đã điều tra các dự án vay vốn đợc nhanh chóng và
chính xác, phát tiền vay vốn đúng tiến độ công trình, thu nợ lãi nh cam kết cũng
nh theo hoàn cảnh thực tế.
Nghiệp vụ cho vay trung dài hạn của Ngân hàng cũng góp phần thúc
đẩy các nghiệp vụ khác nh thanh toán, bảo lãnh phát triển, tạo nguồn vốn cho
sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.
Cơ cấu cho vay trung dài hạn phát triển vững chắc, tỷ trọng cho vay
trung dài hạn đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ngày càng tăng,
cho thấy Ngân hàng luôn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp ngoài quốc
doanh có đợc nguồn vốn, thúc đẩy các doanh nghiệp này ngày càng phát triển,
giúp cân đối nền kinh tế.
Hoạt động cho vay trung dài hạn góp phần nâng cao lợi nhuân, uy tín cũng
nh lợi thế cạnh tranh của NH ĐT&PT Thăng Long trên thị trờng do lãi suất

cho vay trung dài hạn thờng cao, ổn định, khách hàng là những khách hàng
lớn, có hệ số tín nhiệm cao.
b. Nguyên nhân
* Nguyên nhân khách quan:
- Do chủ trơng thực hiện đờng lối, chính sách kinh tế mở cửa của Đảng
và Nhà nớc tạo điều thúc đẩy thơng mại và tín dụng phát triển.
- Do sự điều hành chính sách kinh tế vĩ mô ổn định, chính sách đầu t,
chính sách tỷ giá, lãi suất phù hợp tạo điều kiện cho Ngân hàng và khách
hàng thực hiện tốt hợp đồng tín dụng.
- Do sự quan tâm, chỉ đạo, giúp đỡ của ban lãnh đạo NH ĐT&PT Việt
Nam, các phòng ban NH ĐT&PT Việt Nam, ban lãnh đạo và các phòng ban
SV: Bùi Thị Thanh Huyền

25

Lớp: CQ45/15.03


×