Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng Tài chính tiền tệ (phần 1) ThS. Nguyễn Lê Hồng Vỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.82 KB, 10 trang )

ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

TÀI CHÍNH TIỀN TỆ- P1

Giảng viên: ThS. Nguyễn Lê Hồng Vỹ
Điện thoại: 0922 371 871
Email:
/>09:38

1

GIỚI THIỆU MÔN HỌC
1. Tên học phần: Tài chính Tiền tệ P1 (30 tiết)
2. Nội dung của học phần: Miêu tả các khái niệm cơ bản
về tiền tệ: Bản chất, chức năng của tiền tệ, cung cầu tiền
tệ, lạm phát và ngân hàng trung ương.
3. Mục tiêu của học phần: Trang bị kiến thức về Tài
chính- Tiền tệ làm nền tảng cho việc nghiên cứu các học
phần chuyên ngành và bổ trợ chuyên ngành.

4. Nhiệm vụ của sinh viên:
y Tham dự lớp học ≥ 80% thời lượng của môn học. Hoàn

thành tiểu luận và các bài tập kiểm tra (30%)
y Thi giữa kỳ (20%) và kết thúc môn (50%)
09:38

2

1




GIỚI THIỆU MÔN HỌC
5. Giáo trình chính: PGS.TS. Phan Thị Cúc- ThS. Đoàn
Văn Huy, Giáo trình Lý thuyết Tài chính Tiền tệ.
9 Tài liệu tham khảo: GS.TS. Lê Văn Tư, Tiền tệ, ngân
hàng và thị trường tài chính, NXB Tài chính...

6. Nội dung chi tiết học phần
Chương
1
2
3
4
09:38

Tên chương
Bản chất và chức năng của tiền tệ
Các chế độ tiền tệ
Cung cầu tiền tệ
Lạm phát
Tổng cộng

Số tiết
10
6
4
10
30
3


7. Hướng dẫn làm tiểu luận nhóm
y SV tự chọn nhóm, mỗi nhóm từ 5-9 SV.
y Hai bài giống nhau tùy mức độ: trừ 20–50% điểm
y Tất cả các file bỏ vào 1 thư mục và đặt tên thư mục

theo tên nhóm (VD: Nhóm 3A- ĐHKT9C)
y Đánh giá các thành viên trong nhóm:
TT MÃ SV
1
2

Tổng
09:38

HỌ VÀ TÊN
Nguyễn Văn A
Nguyễn Thị B (NT)

Mức độ hoàn
Đánh giá % công
thành công việc
việc của mỗi thành
của mỗi thành viên viên so với cả nhóm
(tối đa 100%)

(tổng cả nhóm 100%)

80%
90%

...

20%
30%

100%
4

2


7. Nội dung bài tiểu luận:

ƒ Các nhóm bốc thăm để chọn đề tài
9 Bài tập nhóm kiểm tra trên lớp
9 Nội dung đề tài riêng cho mỗi nhóm sẽ

thông báo cụ thể trong lớp học.
ƒ Căn cứ chấm điểm: Bản giấy + File

ƒ Hạn nộp: Buổi học thứ 2 của chương 4. Nộp

bản giấy và gửi file (Word + PowerPoint)
vào địa chỉ email: )
09:40

5

Chương 1:


BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG
VÀ VAI TRÒ CỦA TIỀN TỆ
09:38

6

3


1.1 SỰ RA ĐỜI VÀ BẢN CHẤT CỦA TIỀN TỆ
1.1.1 Sự ra đời của tiền tệ:
Sự ra đời và phát triển của tiền tệ gắn liền với sự ra đời
và phát triển của nền kinh tế hàng hóa. Trong quan hệ
trao đổi, giá trị được biểu hiện qua 4 hình thái:
ƒ Hình thái giá trị giản đơn (hay ngẫu nhiên): giá trị của

một vật được biểu hiện bằng một vật khác duy nhất.
ƒ Hình thái giá trị toàn bộ (hay mở rộng):

- Giá trị của một vật được biểu hiện ở giá trị sử dụng của
nhiều hàng hóa khác, có tác dụng làm vật ngang giá.
- Có nhiều vật ngang giá đặc thù tồn tại song song với
nhau và đều có tầm quan trọng như nhau.
09:38

7

1.1.1 Sự ra đời của tiền tệ (tt)
ƒ Hình thái giá trị chung:
9 Trong hình thái này, mọi hàng hóa đều biểu hiện giá trị


của mình ở một HH đóng vai trò làm vật ngang giá chung.
9 Trao đổi hàng hóa gián tiếp thông qua vật ngang giá chung
9 Quá trình trao đổi dễ dàng hơn → Phổ biến trong xã hội.
ƒ Hình thái giá trị tiền tệ:
9 Kinh tế hàng hóa phát triển, thị trường càng mở rộng nên

cần sự thuận tiện cho lưu thông hàng hóa.
9 Vàng xuất hiện với tư cách là vật ngang giá chung đã trở
thành hình thái tiền tệ đầu tiên, giúp trao đổi hàng hóa dễ
dàng hơn.
09:38

8

4


1.1.2 Bản chất của tiền tệ
9 Tiền tệ là sản phẩm tất yếu của nền kinh tế hàng hóa.
9 Ở mỗi quốc gia, mỗi thời đại xã hội mà tiền được biểu

hiện ở nhiều thứ khác nhau, có thể là tiền kim loại, tiền
giấy hoặc là những vật mà họ cho là có giá trị, được xã
hội thừa nhận làm phương tiện trao đổi hàng hóa.
Bản chất của tiền tệ: Tiền tệ là vật ngang giá chung,
làm phương tiện để trao đổi hàng hóa, dịch vụ và
thanh toán các khoản nợ.
09:38


9

1.2 CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ
1.2.1 Phương tiện trao đổi
ƒ Tiền là một phương tiện trao đổi, được dùng để mua bán

hàng hóa và dịch vụ hoặc thanh toán các khoản nợ.
ƒ Chức năng này giúp giảm chi phí giao dịch, nâng cao hiệu

quả hoạt động của nền KT, khuyến khích chuyên môn hóa
và phân công lao động XH. Điều này đòi hỏi tiền phải:
9 Được tạo ra hàng loạt một cách dễ dàng và có tính đồng
nhất cao để thuận tiện cho việc xác định giá trị của nó
9 Được chấp nhận một cách rộng rãi
9 Có thể chia nhỏ để tạo thuận lợi trong trao đổi
9 Dễ chuyên chở, bảo quản, không bị hư hỏng nhanh chóng
09:38

10

5


1.2.2 Đơn vị đo lường giá trị
9 Tiền được dùng để đo lường giá trị của các hàng hóa và

dịch vụ trước khi thực hiện trao đổi.
9 Giá trị của hàng hóa được biểu hiện thông qua giá cả của

hàng hóa đó. Do đó, người ta có thể định giá cho tất cả các

hàng hóa được trao đổi trên thị trường bằng tiền.
9 Có bao nhiêu hàng hóa thì có bấy nhiêu giá cả. Điều này sẽ

dễ dàng hơn khi thực hiện giao dịch. Nếu không có chức
năng này của tiền thì phải mất nhiều công sức để định giá
trực tiếp từng mặt hàng và giữa các mặt hàng với nhau.
9 Nền SX XH càng phát triển, hàng hóa tạo ra ngày càng đa

dạng thì lợi ích của chức năng đo lường giá trị càng tăng.
09:38

11

1.2.3 Phương tiện dự trữ về mặt giá trị
9 Chỉ có các loại HH có giá trị và không bị hư hỏng nhanh

chóng mới được làm phương tiện dự trữ về mặt giá trị.
9 Dự trữ tiền là dự trữ về mặt giá trị vì thường thì người ta

không muốn chi tiêu hết thu nhập của mình ngay khi nhận
nó mà muốn dự trữ nó để tiêu dùng về sau.
9 Các hàng hóa khác cũng có khả năng chứa giá trị nhưng

phải tốn nhiều chi phí giao dịch mới chuyển thành tiền.
9 Tiền là phương tiện dự trữ giá trị tốt nhất vì tiền là tài sản

có tính thanh khoản cao nhất, dễ dàng trao đổi lấy hàng
hóa khác mà không cần phải qua trung gian.
9 Giá trị của tiền được ấn định và tỷ lệ nghịch theo mức giá
09:38


12

6


1.3. SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI TIỀN TỆ

1.3.1 Tiền tệ dưới dạng hàng hóa tiền tệ (hóa tệ)
ƒ Tiền tệ đã ra đời dưới các hình thái khác nhau:
ƒ Thời kỳ đầu lịch sử tiền tệ, quan hệ trao đổi được thể hiện:

H – vật trung gian – H: đánh dấu sự xuất hiện của tiền là
những hàng hóa đóng vai trò vật trung gian trong trao đổi.
ƒ Vật trung gian thông thường là những vật có giá trị, quan
trọng bậc nhất hay những của cải quý hiếm sẵn có của địa
phương như gia súc (dân tộc cổ đại); vỏ ốc quý (Châu Phi
TBD); lúa mì, bông (Ai Cập); kê, lụa (TQ); chè (Mông Cổ)
ƒ Hạn chế của dạng tiền tệ hàng hóa này là khó di chuyển,
bảo quản và chỉ có giá trị trong từng địa phương.
09:38

13

1.3.2 Tiền tệ kim loại
ƒ SX hàng hóa phát triển đòi hỏi phải có một vật ngang giá

chung thuận lợi, dễ dàng hơn. Từ đó, tiền tệ kim loại ra
đời để khắc phục những hạn chế của hóa tệ.
ƒ Tiền kim loại ban đầu được làm dưới dạng thỏi (tiền đúc)


và được làm bằng những kim loại kém giá trị. Sau đó bạc,
vàng được sử dụng phổ biến và cuối cùng được cố định ở
vàng vì vàng có nhiều đặc tính ưu việt sau:
9 Tính đồng nhất cao, thuận lợi trong việc đo lường giá cả
9 Dễ phân chia mà không ảnh hưởng đến giá trị vốn có
9 Dễ di chuyển, bảo quản, với một khối lượng nhỏ có thể
đại diện cho giá trị một khối lượng hàng hóa lớn
9 Thuận tiện trong việc thực hiện chức năng dự trữ giá trị
09:38

14

7


1.3.3 Tiền giấy (giấy bạc ngân hàng)
ƒ XH ngày càng phát triển, trong khi tài nguyên thiên nhiên

giới hạn, vàng không đủ đáp ứng nhu cầu lưu thông trao
đổi → Tiền giấy xuất hiện thay thế tiền kim loại để đáp
ứng nhu cầu trao đổi HH ngày càng phát triển mạnh mẽ.
ƒ Tiền giấy được sử dụng phổ biến do những thuận tiện sau:
9 Gọn nhẹ, dễ mang theo làm phương tiện trao đổi, thanh toán
9 Dễ dự trữ của cải vì dễ bảo quản và có độ bền nhất định.
9 Dễ phân chia bằng cách in tiền với các mệnh giá khác nhau
9 Nhà nước thống nhất quản lý và độc quyền phát hành giấy

bạc với những qui định nghiêm ngặt. Điều này đã giúp
tiền giấy có thể giữ được giá trị của nó.

09:38

15

1.3.4 Các hình thức tiền tệ khác
1.3.4.1 Tiền ghi sổ (tiền qua ngân hàng)
ƒ Là tiền gửi không kỳ hạn ở NH, là công cụ linh hoạt được

sử dụng để thực hiện giao dịch thanh toán thông qua NH
và ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng lượng tiền.
ƒ 2 công cụ huy động chính của tiền ghi sổ là Séc (chi

phiếu) và chuyển khoản. Ưu điểm của tiền ghi sổ:
9 Giảm chi phí lưu thông tiền mặt
9 Thuận tiện, nhanh chóng cho các bên giao dịch
9 Bảo đảm an toàn, hạn chế tham nhũng, tiêu cực.
9 Tạo điều kiện thuận lợi cho NH trung ương trong việc
quản lý và điều tiết tổng lượng tiền cung ứng.
09:38

16

8


1.3.4 Các hình thức tiền tệ khác (tt)

1.3.4.2 Tiền điện tử (e-money):
Là hệ thống cho phép
người sử dụng có thể

thanh toán khi mua
hàng hóa và dịch vụ
nhờ truyền đi các con
số từ máy tính.

09:38

17

1.3.4 Các hình thức tiền tệ khác (tt)
1.3.4.2 Tiền điện tử:
ƒ Tiền mặt điện tử (E-cash): Dãy số của tiền mặt điện tử

là bí mật và duy nhất, được phát hành bởi một NH và đại
diện cho một lượng tiền thật theo mệnh giá ghi trên đó.
ƒ Séc điện tử (E-check): Cho phép người sử dụng có thể

thanh toán qua Internet mà không cần gửi Séc giấy bằng
cách: Viết tờ Séc điện tử trên máy tính của mình rồi gửi
cho người thụ hưởng, người này sẽ chuyển Séc đến NH
của mình, NH kiểm tra rồi chuyển tiền từ TK của người
viết Séc sang TK của người thụ hưởng.
09:38

18

9


Một số hình thức giao dịch tiền điện tử hiện nay

™Các thẻ thanh toán: Là các thẻ do Ngân hàng hoặc các

tổ chức tài chính phát hành mà nhờ đó có thể lưu thông
các khoản tiền điện tử. Bao gồm các loại thẻ sau:

ƒ Thẻ rút tiền ATM (Automated Teller Machine): Là loại

thẻ phổ biến hiện nay. Người sử dụng đưa thẻ vào, thực
hiện đúng các yêu cầu và rút tiền tại các máy ATM.
09:38

19

Một số hình thức giao dịch tiền điện tử hiện nay
ƒ Thẻ tín dụng (Credit card): Tổ chức phát hành thẻ
đảm bảo trả tiền cho người bán thay cho người sử dụng
thẻ trong hạn mức tín dụng của thẻ (ở loại thẻ này người
sử dụng thẻ vay tiền của ngân hàng)
9 Các loại thẻ tín dụng

được sử dụng phổ
biến hiện nay như
Visa Card, Master Card…

09:38

20

10




×