Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Giáo Dục Học Trẻ Em II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.56 MB, 10 trang )

ĐẠI HỌC ÍH Á 1 NGU YẺN
TRƯỜNG ĐẠỈ HỌC S ư PHẠM

r

rư’.
I • '

Ths NGUYỀN THỊ MẪN-

H H B E

'•

■*

4
' .

-..Ệ_'



.Y -



CƯƠNG BÀĨ GIẢNG




GịẶO DỤC HỌC TRẺ EM lỉ


(Dùnè chọ sinh viên chuyên ngành giáo dục Mầm non)

'
-

4 «

“> w

V -

V



ISIlíiiS-:

r,

.

M

1

m


.

V



him $»ỷ i
SỊỄậKSỉsSSBp

iilltỉlỂSI

■Thái Nguyên, năm 2010






ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC s ư PHẠM

Ths NGUYỄN T H Ị MÂN

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG

GIÁO DỤC HỌC TRẺ EM II
Dùng cho sinh viên chuyên ngành giáo dục Mầm non)

Thái Nguyên, năm 2010


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




Chương 1
NHỮNG VÁN ĐÈ CHUNG
VẺ CH Ă M SÓC- G IÁ O DỤC T R Ẻ DƯỚỈ 3 TUỐI
I. Y nghĩa của việc chăm sóc - giáo dục trẻ dưới 3 tuôi
1. Ý nghĩa xã hội

Chăm sóc - giáo dục trẻ ngay từ những năm tháng đầu tiên của cuộc đời
có ý nghĩa hết sức quan trọng trong sự nghiệp chăm lo, đào tạo, bôi dưỡng thê
hệ trẻ nói chung góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội nói chung.
2. Ỷ nghĩa cá nhân

Quá trình giáo dục trẻ em chia làm nhiều giai đoạn. Kêt quả giáo dục ờ
giai đoạn trước là cơ sở để tiến hành giáo dục ờ giai đoạn sau. Nêu quá trình
giáo dục ờ giai đoạn trước đạt hiệu quả cao thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự
phát triển của trẻ ờ giai đoạn sau và ngược lại.
Trẻ dưới 3 tuổi, những nét nhân cách đầu tiên được hình thành nên nêu
được chăm sóc - giáo dục tốt ngay từ những năm đầu tiên sẽ giúp cho đứa trẻ
phát triển ổn định, đúng hướng, đặt nền m óng cho sự phái triản của trẻ và việc
giáo dục trẻ trong những năm tiếp theo.
II. Đặc điểm tăng trưởng và phát triển của trẻ dưới 3 tuổi

I. Sự tăng ừưởng và phát triên của trẻ diễn ra với một tốc độ nhanh chưa từng
có so với bảt kỳ lứa tuôi nào tiêp theo sau đó.

- v ề mặt thể chất: phát triên nhanh về chiều cao và cân nặng

+ Từ 50 cm khi sinh ra đến cuối năm thứ 3 trẻ đã cao khoảng 93 - 94 cm.
+ Cân nặng khi trẻ sinh ra khoảng 3 - 3,5 kg thi đến cuối năm thứ 3 trẻ
nặng khoảng 14 - 15 kg.
- v ề mặt nhận thức: Khi mới sinh các phàn xạ của trẻ m ang tính khône
điều kiện. Đến tháng thứ 3 trẻ đã có thể phân biệt được các âm thanh khác
nhau, dần dần đến năm thứ 3 trẻ có thể so sánh, phân biệt được các đồ vật khác
nhau; trẻ biết tư duy, suy luận đơn giản khi,...
- về mặt tinh cảm: Khi sinh ra trẻ chưa có tình cảm. Đ ược hai tháng trẻ đã
xuất hiện những phức cảm hớn hở. Khi được 3 tuổi, trẻ đã có tất cả những
trạng thái khác nhau của con người: buồn, vui, yêu, g h é t...
- Các môi quan hệ xã hội của trẻ cũng được m ở rộng: từ ciìỗ mối quan hệ
cùa trẻ chỉ giới hạn trong gia đình đến chỗ m ở rộng ra với các bạn bè cùng
nhóm lớp,...

1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




2. Tre dưới 3 tuỏi, cơ thè rát non nớt, nhạy cam với những tác động bèn ngoài
do đó khả năng chông lại bệnh tật thãp và rât hay mắc phải nhiêu loại bệnh, ơ

lứa tuổi này trẻ nhò rất dễ bị tổn thương, nếu để xảy ra một sơ xuất nào đó có
thể gây ra những tai nạn cho trẻ hoặc trẻ sẽ phải chịu tàn phế suốt đời.
- 6 bệnh truyền nhiễm nguy hiểm của trẻ: bệnh bạch hầu, bệnh ho gà, bệnh
uốn ván, bệnh bại liệt, bệnh sởi và bệnh lao.
- M ột sô bệnh viêm đường hô hấp thường gặp ờ trẻ em: Viêm mũi cấp,
viêm am idan cấp và mãn tính, viêm họng, viêm phế quàn,...

- Bệnh g iu n .,
- Bệnh suy dinh dưỡng,
- Bệnh còi xương. *
- Bệnh tiêu chảy. Ịf
ì. Giữa tăng trưởng và phát triên có moi quan hệ chặt chẽ với nhau. M ột đứa

trẻ khoé mạnh thì thường vui vè tích cực hoạt động ngược lại, một đứa trẻ hay
đau ốm thì thường buồn rầu, ít hoạt động, không thích giao tiếp với người lớn.
4. Sự tăng trưởng và phát triển cùa trẻ có tính mềm dẻo. Những thiếu hụt cũng

nhir những vượt trội của sự tăng trưởng ở trẻ đều có khả năng tích tụ và có thể
tạo ra sụ phat triển không bình thường ở trẻ nhumg nếu có sự can thiệp chăm
sóc giáo dục kịp thời trẻ tăng trưởng và phát triển cân đối, bình thường.
5. Một năng lực, chức năng của trẻ chỉ có thê hình thành và phát ừiển tốt khi
cơ thể trẻ đạt tới một trình độ nhắt định và chi khi đó việc tập luyện và giáo
dục mới phát huy vai trò chủ đạo. Việc giáo dục trẻ phải phù hợp mới có kết

quả và nếu việc tập luyện và giáo dục mà bắt đầu quá sớm hoặc quá muộn đều
có thế gây ra những hậu quả có hại cho sự phát triển lành mạnh của trẻ..
6. Trẻ dưới 3 tuổi có hai nhu cầu cọ b à }i^j)ịià u ù ể ^
- N hu Qầi^đựợc gÚỊQ lưu trưc tiếp với người lớn, được yêu mến, được an

toàn, ctư ợ cchấ^nhận

,

-"Nhu •ịcai^được íchơi;!được h o ạ t^ ồ r i^ v ớ ị 'đồ ívạt^

tìm hiểu môi


trường xung quanh, được bộc lọ tình cảm, thái độ với người thân, bạn bè ,...
7. Hoạt động chủ đạo cùa trẻ dưới 3 tuổi
- Trẻ hài nhi (0 - 12 tháng tuổi) hoạt động chủ đạo lài hoạt động giao tiếp •

xúc cảm trực tiếp với người lớn..

3 1' V'"v

- Trẻ nhà trẻ (1 2 - 3 6 tháng tuổi) hoạt động chủ đạo là hoạt động với đô vật.
IV. Mục tiêu, nguyên tắc chăm s ó c -g iá o dục trẻ dưới 3 tuổi

1. Mục tiêu chăm sóc - giáo dục trẻ dưới 3 tuổi

2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




Mục tiêu chăm sóc - giáo dục trẻ dưới 3 tuổi: ‘T rẻ khỏe mạnh, nhanh
nhẹn, hồn nhiên, có thiện cảm và bước đầu biết giao tiêp với người lớn, gân gul
với bạn bè, có m ột số thói quen vệ sinh ăn uống”.
Mục tiêu này được cụ thể hoá thành những yêu cầu cân đạt ò từng độ tuôi.
2. Nguyên tắc chăm sóc - giáo dục trẻ dưới 3 tuôi

2.1. Giáo dục trẻ dưới 3 tuổi phải bằng tình thương yêu như những ngươi
thương yêu ruột thịt trong gia đình.
Vì trẻ còn rất bé, nhất là năm đầu tiên, cuộc sống của trẻ còn rât m ong
manh, mọi sự sinh hoạt đều trụng cậy vào người lớn nờn đứa trẻ cân nhận được

tình yêu thương, ấp ủ, tạo ra ờ nó cảm giác an toàn để sống và lớn lên. Sông
trong gia đình, trẻ luôn được đùm bọc bời những người thân yêu ruột thịt, luôn
luôn nhận được sự quan tâm chăm sóc, vỗ về, âu yếm của người trong gia đình
mà nổi bật lên tất cả là tình thương yêu của người mẹ với hai đức tính quý báu
là nhạy cảm và sẵn sàng. Khi đến nhà trẻ, trẻ rất cần được sống trong không
khí gia đình, cô nuôi dạy trẻ chính là người mẹ thứ hai của trè. Mọi việc chăm
sóc và giáo dục trẻ dều cần tiến hành theo phương thức gia đinh chứ không
phải theo phương thức nhà trường, “cô nuôi dạy trẻ phải thay mẹ dạy trẻ” . Vì
vậy, cô phải thương yêu trẻ như tình yêu của mẹ đối với con.
2.2. Cần chăm sóc giáo dục trẻ một cách khoa học, cân thận, chu đáo vả
thường xuyên
Đối với trẻ dưới 3 tuổi, từ việc ăn, ngủ, vệ sinh,... đến chơi đùa nhât thiết
đều phải có sự quan tâm của người lớn. Thiếu sự chăm sóc khoa học, cẩn thận,
chu đáo và thường xuyên của người lớn nhiều khi chỉ vì một sơ suất nhỏ mả
gây tác hại cho cà đời đứa trẻ.
Trẻ càng nhỏ tốc độ phát triên càng nhanh thì càng cần sự quan tâm
chăm sóc - giáo dục khoa học, cân thận, chu đáo và thườnạ xuyên của người
lớn.
2.3. Cần kết họp chặt chẽ giữa giáo dục và chăm sóc sức khoẻ cho trẻ
Chăm sóc và giáo dục là hai nhiệm vụ cơ bản của người !ór, đối với trẻ,
giúp trẻ từng bước lớn lên và phát triển, c s và G D có M QH chặt chẽ với nhau
và hai nhiệm vụ này chỉ đạt hiệu quả cao khi biết kết hợp chúng với nhau một
cách chặt chẽ.
N hà GD không nên phân biệt ranh giới giữa nuôi và dạy, khi tiến hành
HĐ giáo dục nào cũng cần chú ý đến sức khoẻ, thể lực, trạng thái tinh thần của trẻ.
2.4. Tôn trọng nhân cách trẻ, thực hiện cá biệt hoá trong công tác chăm
sóc giáo dục trẻ.
3

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN





Mỗi trẻ sinh ra là một con người riêng biệt, có hoàn cánh phát triên
riêng, có nhu cầu, tốc độ, nhịp độ và xu hướng phát triền riêng. Vì vậy,
trong quá trinh chăm sóc - giáo dục trẻ, nhà giáo dục phải nắm được những
đặc điểm riêng của từng trẻ đê có những tác động giáo dục phù hợp.
Chẳng hạn: Cô giáo phải tìm hiểu để nắm được thói quen trong khi ăn, ngủ
của trẻ. Trẻ nào khi ngủ dậy hay khóc, trẻ nào ăn chậm, hay bị nghẹn khi ăn,...
2.5. Coi trẻ là trung tâm cùa quá trình chăm sóc và giáo dục
Mọi hoạt động, nhà giáo dục phải xuất phát từ nhu cầu của trẻ và nham
đáp ứng, thoả mãn nhu cầu của trẻ. Trong các hoạt động đó, nhà giáo dục cần
phải có những biện pháp phù hạp đê phát huy được tính tự giác, tích cực, chủ
động, sáng tạo của trẻ.
2.6. Đảm bảo sự thống nhất các tác động của gia đình và nhà trường trong
còng tác chăm sóc giáo dục trẻ.
V. Nhiệm vụ giáo dục trẻ dưới 3 tuổi

1. Giáo dục thể chất cho trẻ dưới 3 tuổi
1.1. Khái niệm giáo dục thể chất

Giáo dục thể chất trong trường mầm non là quá trình tác động chủ yếu vào
cơ thể tré, to chức cho trẻ vận động, rèn luyện cơ thể, giữ gìn vệ sinh, tồ chức
chế độ sinh hoạt hợp lý nhàm bảo vệ và làm cho cơ thể trẻ đươc phát triển hài
hoà, càn đối, sức khoẻ tăng cường đạt đến trạng thái hoàn thiện về mặt thể chất,
làm cơ sờ cho sự phát triển toàn diện nhân cách trẻ em.
1.2. ý nẹhĩa của giáo dục thể chất cho trẻ dưới 3 tuổi

Giáo dục thể chất là một trong những nhiệm vụ hàng đầu, là khâu then

chốt trong còng tác chăm sóc - giáo dục trẻ dưới 3 tuồi.
- Giáo dục thể chất giỳp cơ thể trẻ được rèn luyện phát triển cân đối, khoẻ
mạnh thích ứng được với những thay đổi của môi trường sống.
- Hình thành, phát triển ở trẻ kỹ năng, kỹ xảo và những thói quen vận
dộng ban đầu, cần thiết.
Giáo dục thể chất được thực hiện tốt góp phần tạo nên những con người
thông minh, năng động sáng tạo có kỳ luật có văn hoá biết yêu mọi người, yêu
quê hương đất nước,... là động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.

KL: giáo dục thể chất đủng đắn sẽ tạo ra nền tảng sức khoẻ của trẻ, giúp
trẻ phát triển hài hoà trong những nàm sau của cuộc đời.
1.3. Nhiệm vụ của giáo dục thể chất clio trẻ dưới 3 tuổi

- Bào vệ cơ thê và phát triển sức khoẻ cho trẻ, rèn luyện cơ thể, nâng cao
khả năng thích ứng của trẻ với môi trường bên ngoài.
4

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




Trẻ dưới 3 tuổi, cơ thể trẻ phát triển nhanh nhưng sức đẻ kháng y ê u .cac
cơ quan đang trên đà phát triển nhưng chưa hoàn thiện. Cho nên, ta phái cham
lo đến việc bào vệ và tăng cường sức khoẻ cho trẻ. Nhiệm vụ này bao g°m chăm sóc, nuôi dưỡng và rèn luyện cho trẻ một cách khoa hạc; chăm soc tre
khi ăn, ngũ, khi chơi; đảm bảo việc thực hiện giờ giấc cho trẻ—
- Phát triển và hoàn thiện dần các vận động của trẻ.
- Hình thành một số kỹ năng, thói quen vãn hoá vệ sinh đâu tiên trong đơi
sống của trẻ.
1.4. Nội dung, phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ dưới ỉ tuôi


1.4.1. Tồ chúc chế độ sinh hoạt cho trẻ
a. Chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ
Đảm bảo cung cấp cho trẻ đầy đủ các chất dinh dưỡng, chê biên phù họp
với trẻ và sấp xếp giờ giấc cho các bữa ăn hợp lý.
b. Chăm sóc giấc ngủ cho trẻ
- Tập cho trẻ ngủ vào giờ nhất định đề tạo thói quen.
- Chỗ ngủ sạch sẽ, ấm áp về m ùa đông, thoáng mát vê mùa hè và không có
ruồi muỗi.
- Trước khi ngủ, không cho trẻ chơi đùa quá nhiều, không m ăng hoặc phại
trẻ, không xem phim ảnh gây sợ hãi. Tạo cho trẻ cảm giác arắ toàn, được àu
yếm và được yêu thương khi đi vào giấc ngủ và trong khi ngu.
- Tránh gây tiếng động, ồn ào phá giấc ngủ của trẻ.
- Hát ru, vỗ về trẻ để trẻ nhanh chóng đi vào giấc ngủ.
c. Tô chức cho trẻ chơi tập
Cho trẻ chơi ngoài trời kết hợp với vận động và tiếp xúc với ánh nang,
không khí trong lành, với thiên nhiên cảnh vật để cơ thể khoé m ạnh chốne đõ
tốt với bệnh tật và làm giàu vốn kinh nghiệm sống của trẻ.
d. Tô chức vệ sinh cá nhân cho trẻ
Vệ sinh cho trẻ gồm: vệ sinh thân thể; vệ sinh răng m iệng; vệ sinh đòi
mắt; vệ sinh tai, mũi, họng; vệ sinh quần áo; luyện thói quen đi vệ sinh đúng
giờ)ế»
Tuỳ theo từng lứa tuổi cụ thể tổ chức chế độ sinh hoạt phù hợp cho trẻ.
1.4.2. Phát triển vận động cho trẻ dưới 3 tuổi
Vận động là nhu cầu tự nhiên cùa trẻ. Vận động không chi giúp cho trị
phái triên thê chát mà còn thúc đay sự phát triển tám lý.
- Khi tổ chức vận động cho trẻ cần:

+ Tuỳ iheo tùng độ tuổi của trẻ m à lựa chọn các bài tập, trò chơi vận động
phù hợp và yêu cầu ờ các mức độ yêu cầu khác nhau.

5

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




+ Tạo điều kiện cho mọi trẻ đều được hoạt động và động viên kịp thời
kích thích hứng thú tập luyện của trẻ.
1.4.3. Rèn luyện cho trẻ dưới 3 tuổi
Rèn luyện là một hệ thông các biện pháp được áp dụng nhằm nâng cao
sức đề kháng cùa cơ thẻ trẻ, tạo điêu kiện cho việc hình thành và phát triển
khả năng thích nghi nhanh chóng với những điểu kiện song khác nhau.
2. Giáo dục trí tuệ cho trẻ dưới 3 tuổi
2.1. Khái niệm giáo dục trí tuệ

Là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch nhằm hình thành ờ trẻ
những tri thức và kỹ năng sơ đẳng, phát triển những phẩm chất và năng lực trí
tuệ ban đầu cần thiết.
2.2. Ý nghĩa của giáo dục trí tuệ

- Tạo điều kiện cho các giác quan cùa trẻ phát triển tinh tường, chính xác hơn.

- Giúp trẻ có được những hiểu biết sơ đẳng về thế eiới xung quanh: tự
nhiên, xã hội và con người một cách chính xác, có hệ thống, qua đó hỉnh thành
thái độ đúng đắn đối với cuộc sống xung quanh.
- Hình thành, phát triển ờ trẻ những năng lực và phẩm chất trí tuệ sơ đẳng
ban đầu, tạo điều kiện cho sự phát triển trí tuệ của trẻ ờ những giai đoạn lứa
tuồi tiếp theo.
- Góp phần phát triển ngôn ngữ cho trẻ dưới 3 tuổi, qua đó mở rộng khả

năng định hưứng của trẻ trong môi trường xung quanh.
- Giáo dục trí tuệ có mối quan hệ chặt chẽ với các m ặt giáo dục khác, giáo
dục trí tuệ là cơ sờ quan trọng cho việc phát triển toàn diện nhân cách của trẻ.
- Cơ sò cho việc hỉnh thành những biểu tượng, khái niệm đạo đức, tình
cảm, hành vi đạo đức của trẻ.
2ẵ3. Nhiệm vụ của giáo dục trí tuệ



Hình thành và phát triển nhận cảm cho trẻ (nghĩa là phát triển cảm giác,

tri giác và vận động cho trẻ dưới hình thức tập luyện các giác quan).
- Phát triển ngôn ngữ, m ờ rộng khả năng định hướng của tré với môi
trường xung quanh
- Hỉnh thành, phát triển một số năng lực và phẩm chất trí tuệ sơ đẳng cho
trẻ: Năng lực nhận biết và phân biệt về độ lớn, m àu sắc, hình dáng, âm thanh
cùa dồ vật, khả năng chú ý, ghi nhớ,...
2.4. Nội dung giáo dục trí tuệ

a. Giáo dục và phát triển hoạt động nhận cảm cho trẻ
b. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Giúp cho trẻ hiêu được lời nói cùa nguò(i kỊiá$.

6

t) ,■
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN

1




- Giúp trẻ nói được cho người khác hiểu.
* Yêu cầu khi phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Người lớn cần phải thường xuyên gần gũi, tận dụng thời gian đế giao
tiếp với trẻ, tạo cơ hội cho trẻ tập nói và dạy trẻ nói vào bất cứ lúc nào.
- Giáo dục và tạo ra nhu cầu giao tiêp với người lớn cho trẻ.
- Tổ chức cho trẻ tích cực hoạt động với đồ vật. Q ua hoạt động với đô vật,
rèn cho trẻ khả năng phát âm, mở rộng vôn từ, m ờ rộng vôn hiêu biết cho tre vê
thế giới xung quanh
- Trong quá trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ cần tập cho trẻ nói rõ ràng
mạch lạc. c ầ n phải điều chỉnh ngay những sai lệch trong ngôn ngữ của trẻ
- Người lớn là tấm gương cho trẻ noi theo.
c. Hỉnh thành cho trẻ những biểu tượng sơ đẳng ban đầu về thế giới xung
quanh
3. Giáo dục đạo đức cho trẻ dưới 3 tuổi
3.1. Khái niệm giáo dục đạo đức

Giảo dục đạo đức là quá trình tác động có mục đích, có !.ỉ kcạch nhăm
trang bị cho tré có những hiếu biêt ban đáu vẻ những nguyên tăc, quy lác
những chuán mực đạo đức, rèn ỉuyện, hình thành ở trè phvK'¿ hành vi, thcì
quen và những phàm chát đạo đức ban đâu cân thiết, phù hợp với yêu cầu cùa
xã hội.
3.2. Ỷ nghĩa của giáo dục đạo đức

- Giúp trẻ lĩnh hội những chuẩn mực đạo đức ban đầu, đơn gian nhằm tạo
tiền đề để hình thành ờ trẻ những hành vi đạo đức phù hợp.
- Hình thành và phát triển ở trẻ những hành vi, thói quen phù họp giúp ue
có cách ứng xử đúng đắn trong cuộc sống.
- Hình thành ở trè những phẩm chất ban đầu nhưng rất quan trọng cùa

nhân cách tạo nền tảng để hình thành bộ m ặt nhân cách sau này của tre.
- Giáo dục đạo đức là một bộ phận của giáo dục toàn diện và có m ối quan
hệ chặt chẽ với các mặt giáo dục khác (bổ sung và tạo điều kiện cho các mặt
giáo dục khác tiến hành có hiệu qua).
5 J ỀNhiệm vụ giáo dục đạo đức

- Giao dục cho tre thai độ, quan hệ lành m ạnh đôi với mọi người gần gùi
xung quanh
- G iáo dục cho trẻ thói quen kỷ luật, thật thà, vệ sinh, ngăn nắp.
- Giáo dục cho trẻ tính chăm chi, tinh thần tự lập và m ột số hành vi quy
tắc xã hội đơn giản ban đầu.
3.4. Nội dung, phương pháp giáo dục đạo đức
7

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




a. Phát triển xúc cảm lành mạnh cho trẻ
b. Giáo dục cho trẻ biết yêu quí người thân, gãn bó với bạn bè và biết nghe
lời người lớn
c. Giáo dục cho trẻ một số hành vi đạo đức ban đầu
Ngay từ tuổi nhà trẻ, cần hình thành ờ trẻ những hành vi đạo đức sau đây:
- Biết giữ gìn tay chân, mặt mũi, quần áo sạch sẽ gọn gàng.
- Biết tự xúc ăn, tự uống nước, không đánh rơi vãi ra nền nhà.
- Biết lấy, cất đồ dùng đúng nơi qui định.
- Biết chào hòi, cảm ơn khi cần thiết.
Lưu ý: N hững hành vi đạo đức của trẻ ở lứa tuổi này chưa bền vững và rất
dễ mât đi nếu người lớn không thường xuyên rèn luyện cho trẻ nên cần coi

trọng việc củng cố những hành vi thành thói quen cho trẻ.
3.5. Điều kiện để giáo dục đạo đức cho trẻ dưới 3 tuổi có hiệu quả

- N gười lớn phải thực sự yêu thương và đối xử công bằng với trẻ.
- Người lớn phài thống nhất trong giáo dục trẻ: cha mẹ, cô giáo phải thống
nhất về mục tiêu, nội dung, phương pháp,... giáo dục đạo đức cho trẻ.
- N gười lớn phải luôn gương mẫu, là hình ảnh tốt đẹp để trè noi gương.
- N gười lớn phải tổ chức đa dạng các loại hình hoạt động phù hợp với lứa
tuồi và tạo điều kiện cho trẻ tham gia một cách tích cực qua đó tập luyện những
hành vi đạo đức đã được hình thành.
4. Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ dưới 3 tuồi
4.1. Khái niệm giáo dục thẩm mỹ

Giáo dục thẩm mv là quá trình tác động có mục đích, có hệ thống nhằm
hình thành và phát triển ờ trẻ em nãng lực cảm thụ và nhận thức đúng đắn về
cái đẹp trong tự nhiên, trong đời sống sinh hoạt, trong xã hội và trong nghệ
thuật, giáo dục cho trẻ lòng yêu cái đẹp và nãng lực sáng tạo cái đẹp.
4.2. Ý nghĩa của giáo dục thẩm mỹ

- Hình thành ờ trẻ những định hướng (nhận thức) giá trị thẩm mỹ ban đầu
của nhân cách.
Thông qua giáo dục thẩm mỹ, đứa trẻ có những hiểu biết ban đầu về cái
đẹp, biết phân biệt đẹp - xấu, đúng - sai,... từ đó sẽ có những hành vi phù hợp.
- Hình thành ờ trẻ những tình cảm thẩm mỹ tích cực đối với sự vật - hiện
tượng xung quanh,...
- Phát triên những tiềm năng sáng tạo thẩm mỹ của trẻ.
Giáo dục thâm mỹ có quan hệ mật thiêt với các m ặt giáo dục khác, góp
phân phát triển.toàn diện.nhân cách con người.

8


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×